Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ĐỀ tài KHÓA LUẬN và TIỂU LUẬN TN môn LUẬT HÌNH sự KHÓA 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.64 KB, 12 trang )

ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN VÀ TIỂU LUẬN TN MÔN LUẬT HÌNH SỰ KHÓA 36
Thứ năm, 19 3 2015 21:07 |

I. Khóa luận
1.Cấu thành tội phạm – Lý luận và thực tiễn.
2.Bảo vệ quyền của người già, phụ nữ, trẻ em trong pháp luật hình sự.
3.Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
4.Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự một số nước trên thế giới và vấn đề hoàn
thiện pháp luật hình sự Việt Nam.
5.Hệ thống hình phạt trong BLHS năm 1999 – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
6.Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
7.Hình phạt cải tạo không giam giữ trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
8.Hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
9.Biện pháp tư pháp theo qui định của pháp luật hình sự Việt Nam.
10.Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt trong luật hình sự Việt Nam.
11.Án treo – những vần đề lý luận và thực tiễn.
12.Biện pháp miễn trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 1999 – Những vấn đề lý luận và thực
tiễn.
13.So sánh các biện pháp miễn, giảm trong BLHS Cộng hòa Liên bang Nga và trong BLHS Việt Nam và
vấn đề hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam.
14.So sánh các biện pháp miễn, giảm trong BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa với BLHS Việt Nam và
vấn đề hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam.
15.Tội hiếp dâm trẻ em trong luật hình sự Việt Nam.
16.Các tội phạm về chức vụ - một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
17.Các tội phạm hối lộ trong BLHS năm 1999 – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
18.Hình sự hóa (tội phạm hóa) hành vi tham nhũng trong BLHS VN để phù hợp với Công ước của LHS
về phòng chống tham nhũng.
19.Nội luật hóa các qui định của Công ước TOC về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.

II.Tiểu luận
1.Nguyên tắc pháp chế XHCN trong BLHS 1999.


2.Nguyên tắc dân chủ XHCN trong BLHS 1999.
3.Nguyên tắc nhân đạo XHCN trong BLHS 1999.
4.Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong Phần chung BLHS 1999.
5.Nguyên tắc công bằng trong BLHS 1999.
6.Đạo luật hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
7.Qui phạm pháp luật hình sự – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
8.Hiệu lực của đạo luật hình sự – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
9.Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
10.Giải thích đạo luật hình sự – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
11.Khái niệm tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam
12.Phân loại tội phạm – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
13.Cấu thành tội phạm – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
14.Khách thể của tội phạm – Những vấn đề lý luận.
15.Các loại khách thể của tội phạm – Lý luận và thực tiễn.
16.Hành vi khách quan của tội phạm – Lý luận và thực tiễn.
17.Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan – Lý luận và thực tiễn.
18.Hậu quả của tội phạm trong luật hình sự – Lý luận và thực tiễn.
19.Mối quan hệ nhân quả trong luật hình sự – Lý luận và thực tiễn.
20.Trách nhiệm hình sự của pháp nhân.
21.Chủ thể của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
22.Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự - Lý luận và thực tiễn.
23.Năng lực trách nhiệm hình sự trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác – Lý
luận và thực tiễn.
24.Tuổi chịu trách nhiệm hình sự - Lý luận và thực tiễn.
25.Chủ thể đặc biệt của tội phạm – Lý luận và thực tiễn.


26.Nhân thân người phạm tội trong luật hình sự – Lý luận và thực tiễn.
27.Khái niệm lỗi trong luật hình sự.
28.Cố ý phạm tội – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

29.Vô ý phạm tội – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
30.Động cơ và mục đích phạm tội trong luật hình sự – Lý luận và thực tiễn.
31.Sai lầm trong luật hình sự – Lý luận và thực tiễn.
32.Hỗn hợp lỗi – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
33.Tội phạm chưa hoàn thành trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
34.Chuẩn bị phạm tội trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
35.Phạm tội chưa đạt trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
36.Thời điểm tội phạm kết thúc trong luật hình sự.
37.Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
38. Khái niệm đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
39.Các loại người đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
40.Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm – Lý luận và thực tiễn.
41.Phạm tội có tổ chức trong trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
42.Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập – Lý luận và thực tiễn.
43.Các trường hợp loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi – Lý luận và thực tiễn.
44.Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
45.Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
46.Bắt người phạm pháp trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
47.Thi hành mệnh lệnh của cấp trên trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
48.Rủi ro trong sản xuất và nghiên cứu khoa học trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
49.Trách nhiệm hình sự – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
50.Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự – Lý luận và thực tiễn.
51.Khái niệm và mục đích hình phạt trong luật hình sự Việt Nam.
52.Hiệu quả của hình phạt.
53.Hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam.
54.Các hình phạt chính trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
55.Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn áp dụng.
56.Các hình phạt bổ sung trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
57.Hình phạt tiền trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
58.Hình phạt cải tạo không giam giữ trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.

59.Hình phạt tù có thời hạn trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
60.Hình phạt tù chung thân trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
61.Hình phạt tử hình trong trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
62.Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định (Điều 36 BLHS) –
Lý luận và thực tiễn.
63.Hình phạt cấm cư trú (Điều 37 BLHS) – Lý luận và thực tiễn.
64.Hình phạt quản chế (Điều 38 BLHS) – Lý luận và thực tiễn.
65.Hình phạt tịch thu tài sản (Điều 40 BLHS) – Lý luận và thực tiễn.
66.Các biện pháp tư pháp trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
67.Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 41 BLHS) – Lý luận và thực tiễn.
68.Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại (Điều 42 BLHS) – Lý luận và thực tiễn.
69.Bắt buộc chữa bệnh (Điều 43 BLHS) – Lý luận và thực tiễn.
70.Các căn cứ quyết định hình phạt trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
71.Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
72.Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
73.Tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
74.Quyết định hình phạt nhẹ hơn qui định của BLHS – Lý luận và thực tiễn.
75.Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội (Điều 50 BLHS) – Lý luận và thực tiễn.
76.Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án (Điều 51 BLHS) – Lý luận và thực tiễn.
77.Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong BLHS 1999 – Lý
luận và thực tiễn.
78.Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm (Điều 53 BLHS) – Lý luận và thực tiễn.
79.Miễn trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.


80.Miễn hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
81.Thời hiệu thi hành bản án trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
82.Miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
83.Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
84.Án treo trong Luật Hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.

85.Đại xá - Lý luận và thực tiễn.
86.Đặc xá – Lý luận và thực tiễn.
87.Hõan và tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
88. Xóa án tích trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
89.Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
90.Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội- Lý luận và thực tiễn.
91.Các cặp cấu thành tội phạm và việc định tội danh.
92.Định tội danh theo khách thể của tội phạm – Lý luận và thực tiễn.
93.Định tội danh theo mặt khách quan của tội phạm – Lý luận và thực tiễn.
94.Định tội danh theo mặt chủ quan của tội phạm – Lý luận và thực tiễn.
95.Định tội danh theo chủ thể của tội phạm – Lý luận và thực tiễn.
96.Định tội danh trong trường hợp phạm nhiều tội – Lý luận và thực tiễn.
97.Định tội danh trong trường hợp đồng phạm – Lý luận và thực tiễn.
98.Định tội danh trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt – Lý luận và thực tiễn.
99.Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 79 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự – Lý
luận và thực tiễn.
100. Tội gián điệp (Điều 80 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự – Lý luận và thực tiễn.
101.Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân dưới góc độ pháp lý hình sự (Điều 84 BLHS)- Lý
luận và thực tiễn.
102.Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam dưới góc độ pháp lý hình sự (Điều 88
BLHS) – Lý luận và thực tiễn.
103.Dấu hiệu lỗi trong các tội xâm phạm tính mạng con người theo BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
104.Tội giết người (Điều 93 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự – Lý luận và thực tiễn.
105.Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình
sự – Lý luận và thực tiễn.
106.Tội giết người do vựơt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình
sự – Lý luận và thực tiễn.
107.Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 97 BLHS)
Lý luận và thực tiễn.


dưới góc độ pháp lý hình sự –

108.Các tội vô ý làm chết người trong Luật Hình sự Việt nam dưới góc độ pháp lý hình sự- Lý luận và
thực tiễn.
109.Định tội danh đối với hành vi giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh – Lý luận và
thực tiễn.
110.Định tội danh đối với các hành vi cố ý gây thương tích (quy định tại chương XII Bộ luật hình sự –
năm 1999) – Lý luận và thực tiễn.
111.Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều 102 BLHS) dưới
góc độ pháp lý hình sự – Lý luận và thực tiễn.
112.Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (Điều 104 BLHS) dưới góc
độ pháp lý hình sự – Lý luận và thực tiễn.


113.Tội hành hạ người khác (Điều 110 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự – Lý luận và thực tiễn.
114.Tội hiếp dâm (Điều 111 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
115.Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
116.Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
117.Tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 117 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự- Lý luận và thực
tiễn.
118.Định tội danh đối với các hành vi lạm dụng tình dục trẻ em trong BLHS 1999 – Lý luận và thực tiễn.
119.Tội mua bán người (Điều 119 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
120.Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý
luận và thực tiễn.
121.Tội vu khống (Điều 122 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự- Lý luận và thực tiễn.
122.Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 123 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự – Lý luận
và thực tiễn.
123.Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
124. Tội bắt cóc nhằm chiếm đọat tài sản (Điều 134 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực
tiễn.

125. Tội cưỡng đọat tài sản (Điều 135 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
126. Tội cướp giật tài sản (Điều 136 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
127.Tội công nhiên chiếm đọat tài sản (Điều 137 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực
tiễn.
128. Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
129. Tội lừa đảo chiếm đọat tài sản (Điều 139 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
130. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đọat tài sản (Điều 140 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận
và thực tiễn.
131. Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
132. Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
133.Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận
và thực tiễn.
134. Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước (Điều 144 BLHS) dưới
góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
135. Thực tiễn áp dụng tình tiết “hành hung để tẩu thoát” trong các vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở
hữu (Chương XIV BLHS 1999).
136.Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng (Điều 147 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và
thực tiễn.


137. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình
(Điều 151 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
138. Tội buôn lậu (Điều 153 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
139. Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (Điều 154 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình
sự - Lý luận và thực tiễn.
140. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm (Điều 155 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình
sự - Lý luận và thực tiễn.
141. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực
tiễn.
142.Thực tiễn định tội danh đối với các hành vi kinh doanh trái phép.

143.Tội trốn thuế (Điều 161 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
144.Tội lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
145. Tội cho vay lãi nặng (Điều 163 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
146.Tội in, phát hành, mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước (Điều 164a)
dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
147. Tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gay hậu quả nghiêm trọng (Điều 165
BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
148. Tội lập quỹ trái phép (Điều 166 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
149. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự – Lý
luận và thực tiễn.
150.Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và
thực tiễn.
151.Tội vi phạm qui định về sử dụng đất đai (Điều 173 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và
thực tiễn.
152. Tội vi phạm các qui định về khai thác và bảo vệ rừng (Điều 175 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự
- Lý luận và thực tiễn.
153.Tội vi phạm về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (Điều 179 BLHS) dưới góc độ pháp
lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
154. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả (Điều 180 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý
luận và thực tiễn.
155.Các tội phạm về chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam - Lý luận và thực tiễn.
156.Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán (Điều 181a
BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
157. Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán (Điều 181b BLHS) dưới góc độ pháp lý hình
sự - Lý luận và thực tiễn.
158.Tội thao túng giá chứng khoán (Điều 181c BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.


159. Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
160. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại (Điều 182a BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự Lý luận và thực tiễn.

161. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và
thực tiễn.
162. Tội hủ hoại rừng (Điều 189 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
163.Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên
bảo vệ (Điều 190 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
164. Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 193 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực
tiễn.
165. Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 194 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực
tiễn.
166. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 197 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận
và thực tiễn.
167. Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 198 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự Lý luận và thực tiễn.
168. Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 200 BLHS) dưới góc độ
pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
169. Tội vi phạm qui định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác (Điều 201
BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
170. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ (Điều 202 BLHS) dưới góc độ
pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
171. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không đảm bảo an toàn (Điều 204
BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
172. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ (Điều 205
BLHS 1999) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
173.Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 206 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
174. Tội đua xe trái phép (Điều 207 BLHS 1999) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
175. Các tội phạm về máy tính trong BLHS 1999 dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
176. Tội phát tán vi rút, chương trình tin học có tính năng gây hại cho hoạt động của mạng máy tính,
mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số (Điều 224 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận
và thực tiễn.
177. Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị
số (Điều 225 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.

178. Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet (Điều
226 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.


179. Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số của
người khác (Điều 226a BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
180. Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi
chiếm đoạt tài sản (Điều 226b BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
181. Tội vi phạm qui định về an tòan lao động, vệ sinh lao động, về an tòan ở những nơi động người
(Điều 227 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
182.Tội vi phạm qui định về xây dựng gây hậu quả nghiệm trọng (Điều 229 BLHS) dưới góc độ pháp lý
hình sự - Lý luận và thực tiễn.
183.Tội mua bán trái phép vũ khí quân dụng (Điều 230 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và
thực tiễn.
184. Tội khủng bố (Điều 230a BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự – Lý luận và thực tiễn.
185.Tội phá hủy công trình phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 231 BLHS) dưới góc độ
pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
186. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ (Điều 232
BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
187. Tội vi phạm qui định về phòng cháy, chữa cháy (Điều 240 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý
luận và thực tiễn.
188. Tội vi phạm qui định về vệ sinh an tòan thực phẩm (Điều 244 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự Lý luận và thực tiễn.
189. Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
190. Tội hành nghề mê tín, dị đoan (Điều 247 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
191. Tội đánh bạc (Điều 248 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
192. Tội tổ chức đánh bạc (Điều 249 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
193. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có (Điều 250 BLHS) dưới góc độ
pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
194. Tội rửa tiền (Điều 251 BLHS 1999) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
195. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy (Điều 253 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực

tiễn.
196. Tội chứa mại dâm (Điều 254 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
197. Tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và
thực tiễn.
198. Tội chống người thi hành công vụ (Điều 257 BLHS 1999) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và
thực tiễn.
199. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 267 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý
luận và thực tiễn.
200. Tội tham ô (Điều 278 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.


201. Tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
202. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đọat tài sản (Điều 280 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự Lý luận và thực tiễn.
203. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281 BLHS) dưới góc độ pháp lý
hình sự - Lý luận và thực tiễn.
204. Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285 BLHS dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý
luận và thực tiễn.
205. Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ để trục lợi (Điều 291 BLHS) dưới góc độ pháp lý
hình sự - Lý luận và thực tiễn.
206. Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội (Điều 294 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự Lý luận và thực tiễn.
207. Tội dùng nhục hình (Điều 298 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
208. Tội bức cung (Điều 299 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
209. Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án (Điều 300 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
210. Tội không chấp hành án (Điều 304 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
211. Tội che dấu tội phạm (Điều 313 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.
212. Tội không tố giác tội phạm (Điều 314 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự - Lý luận và thực tiễn.

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN

HƯỚNG DẪN VIẾT KHÓA LUẬN, TIỂU LUẬN TỐT

NGHIỆP KHÓA 35 (NGÀNH QUẢN TRỊ-LUẬT),
KHÓA 36 (NGÀNH LUẬT VÀ NGÀNH QUẢN TRỊ
KINH DOANH)
A.KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
I. NHỮNG NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC:
2.1. Về nội dung:
Khóa luận phải thể hiện được là kết quả của hoạt động nghiên cứu nghiêm
túc, nội dung khóa luận phải giải quyết tốt các nhiệm vụ về mặt lý luận cũng như
thực tiễn mà đề tài nghiên cứu đã đặt ra.
- Về mặt lý luận: Khóa luận phải chứa đựng những nhận định, những kết
luận, những kiến giải có giá trị, cung cấp kiến thức có tính hệ thống, đào sâu


kiến thức chuyên ngành dựa trên những cơ sở và lập luận có tính khoa học.
Người viết phải thể hiện được mạch tư duy lô-gíc nhất quán về các vấn đề mà
đề tài nghiên cứu đã đặt ra. Mỗi khái niệm, thuật ngữ hay chế định pháp luật
phải được trình bày theo trình tự nhất quán từ khái quát đến cụ thể.
- Về thực tiễn: Khóa luận phải có những đóng góp nhất định, có giá trị đối
với thực tiễn áp dụng pháp luật. (Xác định những vướng mắc, bất cập và đề xuất
hướng giải quyết có cơ sở khoa học).
2.2. Về bố cục:
Để giải quyết tốt những yêu cầu về nội dung như trên, khóa luận phải
được trình bày theo một bố cục mạch lạc, khúc chiết, chặt chẽ và tuân theo
trình tự gồm:
- Phần mở đầu: Phải nêu lên được tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề
tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mục đích nghiên cứu, phạm vi và đối tượng
nghiên cứu…
- Phần nội dung chính: Với dung lượng hạn chế trong khoảng 40-60 trang
đánh máy – không kể phần phụ lục, hình vẽ, bảng, biển, đồ thị, danh mục tài liệu
tham tham khảo – phần này có thể chia làm 2 hoặc 3 chương. Chương một của

khóa luận phải đề cập và giải quyết những vấn đề lý luận cơ bản của đề tài được
nghiên cứu. Chương hai của khóa luận phải đề cập đến những khía cạnh thực
tiễn của đề tài một cách cụ thể, chi tiết…
Nói chung, phần nội dung chính phải thể hiện nhất quán mạch tư duy từ
khái quát đến cụ thể. Các chương và đề mục nhỏ phải thể hiện đươc tư tưởng
chủ đạo của người viết - tức là thể hiện đươc trục chính của tư duy khoa học.
- Phần kết luận: (Yêu cầu ngắn gọn). Phải khẳng định lại những kết quả
nghiên cứu, tìm hiểu đề tài và tóm tắt những đề xuất
- Phần cuối khóa luận: phải có danh mục tài liệu đã đươc tham khảo (có
trích dẫn) trong khi viết khóa luận. Danh mục tài liệu tham khảo phải được trình
bày theo một hình thức thống nhất (sẽ được nói đến ở phần tiếp theo).
- Về hình thức:
Khóa luận phải được đánh máy vi tính trên khổ giấy A4 với số lượng
trang không dưới 40 và không quá 70. Hình thức trang bìa và trang áp bìa phải
được trình bày trên một trang giấy A4, thống nhất theo mẫu sau:

…..
.

Lề:

Trên: 3,5 cm (số trang)
Dưới: 3,0 cm
Phải: 2,0 cm
Trái: 3,5cm


Khóa luận tốt nghiệp phải đóng thành sách bìa cứng. Trang bìa
ngoài in chữ nhũ. Cỡ chữ trong khóa luận thống nhất là 13; Font chữ
Times New Roman theo dãn dòng đặt chế độ tự động1,5 line. Lề trên

3,5cm, lề dưới 3,0cm hoặc ngược lại tùy vị trí đánh số trang, lề trái
3,5cm, lề phải 2,0cm.
(Gửi kèm 2 đĩa CĐ khi nộp khóa luận lại cho văn phòng Khoa)
Lưu ý: Tất cả khóa luận tốt nghiệp khóa 35 phải đóng bìa cứng màu
ĐỎ.
Gáy ngoài khóa luận TN ghi: Họ v tên...., niên khóa......
- Cách ghi đề mục trong khóa luận phải thống nhất như sau:
+ Các chương có thể dùng ký hiệu La mã I, II; đề mục phải được ký hiệu
bằng chữ số Ả rập (không dùng chữ số La mã).
+ Các mục và tiểu mục được đánh bằng ký hiệu nhóm 2 hoặc 3 chữ
số. Ví dụ:

Chương 3:
3.1
3.1.1
3.1.2
3.2
3.2.1
3.2.2
……..
II. HƯỚNG DẪN XẾP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.
1.Tài liệu tham khảo bao gồm những sách báo, tạp chí,… đã đọc và được
trích dẫn hoặc được người viết kết luận sử dụng về ý tưởng và phải được
chỉ rõ việc sử dụng đó trong khóa luận.
2.
2. Các tài liệu tham khảo phải được xếp riêng theo từng khối tiếng, Quốc
ngữ trước, ngoại ngữ sau (tiếng Việt, tiếng nước ngoài). Tài liệu đã đọc,
tham khảo, trích dẫn, sử dụng trong khóa luận bằng thứ tiếng nào thì xếp và
khối tiếng đó.

3.
3.Trình tự sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo trong từng khối tiếng theo
nguyên tắc thứ tự ABC của họ tên tác giả :
- Tác giả là người nước ngoài: xếp theo thứ tự ABC theo họ tác giả (kể cả
các tài liệu dịch ra tiếng Việt và sắp xếp ở khối tiếng Việt).
- Tác giả là người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên tác giả mà
không đảo lộn thứ tự họ tên tác giả.
Ví dụ:
1. Aruchinov X.A - Ngôn ngữ miền Đông Nam châu Á. Những vấn đề về
ngôn ngữ học, quyển 5.NXB ĐH và THCN, 1972.
2. Võ Bình – Một vài nhận xét về từ ghép trong tiếng Việt. Viện ngôn ngữ
2/1997.


3. Đỗ Hữu Châu - Tính cụ thể và tính trừu tượng của từ và từ tiếng Việt.
Luận án PTS. Hà Nội 1997.
……….
54. Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Tập 1.Viện ngôn
ngữ học. Hà Nội 1997.
- Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC theo từ đầu của tên
tài liệu. Ví dụ:
1. BLHS
2. NQ
3. TT Liên tịch….
4. Các tài liệu tham khảo khi liệt kê vào danh mục phải đầy đủ các thông
tin cần thiết và theo trình tự sau: Số thứ tự. Họ tên tác giả. Tên tài liệu( bài báo,
sách,…). Nguồn (tên tạp chí,tập, số, năm; hoặc tên nhà xuất bản, nơi xuất bản,
năm xuất bản….)
Số thứ tự ở đây được đánh số liên tục từ 1 đến hết qua tất cả khối tiếng.
5. Trích dẫn vào khóa luận: Tài liệu tham khảo trích dẫn vào khóa luận cần

được trích dẫn theo số thứ tự của tài liệu tham khảo ở danh mục tài liệu tham
khảo này của khóa luận và số thứ tự đó được đặt trong ngoặc vuông.
Ví dụ: Trích ” …” [15-tr.105].
Nghĩa là câu trích dẫn này lấy ở tài liệu có số thứ tự trong danh mục tài liệu tham
khảo và trang 105 của tài liệu này.

B.TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA:
- Nội dung và hình thức giống khóa luận Tốt nghiệp nhưng đơn giản hơn.
Tiểu luận không nhất thiết phải đóng bìa cứng và tối thiểu là 20 trang giấy
A4.
C. LƯU Ý:

- Sinh viên có thể làm đề tài giống nhau nhưng không được sao chép
giống nhau
Công tác kiểm tra và đánh giá kết quả thực tập:
a. Lập hồ sơ báo cáo kết quả thực tập:
- Mỗi sinh viên đi thực tập phải làm Sổ nhật ký thực tập (trình bày theo
cuốn vở học sinh). Mỗi ngày làm việc đều phải được thể hiện đầy đủ nội
dung công việc đã làm trong ngày và có chữ ký xác nhận của cán bộ
hướng dẫn. Kết thúc thực tập ở mỗi bộ phận phải có nhận xét của cán bộ
hướng dẫn về kỷ luật, thái độ thực tập và chất lượng thực tập. Không có
nhận xét của cán bộ hướng dẫn thì việc thực tập của sinh viên tại bộ phận
đó không có giá trị. Sau khi kết thúc thực tập, phải có nhận xét chung của
cơ quan nơi sinh viên thực tập vào trong Sổ nhật ký thực tập và có chữ ký,
đóng dấu của cán bộ có trách nhiệm trong cơ quan.
- Ngoài ra, trong quá trình đi thực tập, sinh viên phải hoàn thành một đề
tài “tiểu luận tốt nghiệp cuối khoá” đã chọn. Tiểu luận tốt nghiệp là cơ sở


để đánh giá kỳ thực tập của sinh viên. Tiểu luận tốt nghiệp phải được đánh

máy vi tính trên khổ giấy A4, dài tối thiểu là 20 trang.
b. Kiểm tra và đánh giá kết quả thực tập:
Sau khi kết thúc kỳ thực tập, sinh viên phải qua cuộc kiểm tra do giáo
viên Khoa Luật Hình sự tổ chức về các mặt:
* Xem xét, đánh giá Sổ nhật ký thực tập:
+ Số ngày thực tập, nội dung công việc thực hiện từng ngày,
nhận xét của cán bộ hướng dẫn về kỷ luật và chất lượng thực tập. Nội
dung thực tập đã đáp ứng các yêu cầu đặt ra cho sinh viên ở từng loại cơ
quan thực tập hay chưa.
+ Điểm thực tập tốt nghiệp được đánh giá đạt yêu cầu là điều
kiện để sinh viên dự thi tốt nghiệp cuối khoá.
* Khoa Hình sự không giới hạn nơi thực tập của sinh viên, sinh
viên tự liên hệ nơi thực tập và nộp lại giấy giới thiệu (bản
photo) tại thùng thư Văn phòng khoa Hình sự (Dãy A lầu 1).

- Khoa khuyến khích mỗi sinh viên trong thời gian thực tập
sưu tầm: bản án hình sự, co trạng, kết luận điều tra ( mỗi
loại 5 bản), 1 hồ sơ án hình sự. Những bản án trên sẽ được
dùng làm điểm cộng cho tiểu luận cuối khóa.



×