Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

KẾ TOÁN CFSX,TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNNHH TUÁN HẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.81 KB, 68 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

LỜI MỞ ĐẦU
Công tác quản lý chi phí sản xuất là một công việc thiết yếu đối với các doanh nghiệp
trong đó kế toán là một công cụ đắc lực . Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm với chức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản
xuất phát sinh trong thời gian tính đúng, đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm sẽ
giúp cho nhà quản trị đưa ra các phương án thích hợp giữa sản xuất kinh doanh, xác định
giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Do vậy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được xác
định là khâu trọng tâm của công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất.
Để tính toán, xác đinh chính xác giá thành. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
được tổ chức hợp lý và khoa học. Bên cạnh đó, việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh
và tính giá thành sản phẩm nhà quản lý thường xuyên nắm bắt được tình hình thực tế định
mức chi phí nguyên vật liệu, lao động, chi phí gián tiếp của từng sản phẩm,tình hình tiết
kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu, vốn bằng tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh và có
thể đưa ra quyết định chính xác, kịp thời. Đây là yếu tố quyết định mang tính cạnh tranh
Xuất phát từ vấn đề đó em đã chọn đề tài: "Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thương Mại Tuấn Hải" làm chuyên đề
thực tập.
Nội dung gồm có 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Thương Mại Tuấn Hải
Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành
sản phẩm tại Công ty TNHH Thương MạiTuấn Hải
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về lý luận và thực tiễn để thực hiện chuyên đề
này, mặc dù đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của GVHD và các anh chị phòng kế toán.
Tuy nhiên, do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế nên chuyên đề của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô


giáo, các anh chị trong phòng kế toán của Công ty để khóa luận này được hoàn thiện hơn,
đồng thời giúp em nâng cao kiến thức phục vụ cho công tác thực tiễn sau này.

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

1


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.1. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1. Chi phí sản xuất
1.1.1.1. Khái niệm
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định.
Trong đó hao phí về lao động sống là các khoản tiền công mà doanh nghiệp phải trả cho
cán bộ công nhân viên. Còn hao phí về lao động vật hóa là những khoản hao phí về nguyên
vật liệu, nhiên liệu, hao mòn máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ…Các chi phí này phát
sinh có tính chất thường xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất.
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất.
a. Phân loại theo yếu tố chi phí.
+ Yếu tố nguyên vật liệu, dụng cụ: Toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, các chi phí về nhiên liệu, động lực, dụng cụ sản
xuất... mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.
+ Yếu tố nhân công: Bao gồm tiền lương, tiền công, tiền ăn ca và các khoản phụ cấp
có tính chất lương của bộ phận sản xuất; bao gồm toàn bộ số tiền trích Bảo hiểm xã hội,
Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh

nghiệp.
+ Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của
tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất.
+ Yếu tố dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp chi trả về
các loại dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất.
+ Yếu tố bằng tiền khác: Bao gồm toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động sản
xuất ngoài các yếu tố chi phí kể trên.
b. Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí (phân theo khoản
mục chi phí)
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp trong từng quá trình sản xuất sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí
nguyên vật liệu phụ.

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

2


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương
tính vào chi phí sản xuất như: KPCĐ, BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp thực hiện
từng quá trình sản xuất.
+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất chung tại
phân xưởng, bao gồm những chi phí sản xuất còn lại tại phân xưởng như nhân công gián
tiếp, nguyên liệu gián tiếp, chi phí nhiên liệu, động lực, chi phí khấu hao, chi phí khác bằng
tiền...
1.1.2 Giá thành sản phẩm
1.1.2.1 Khái niệm

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất gắn liền với kết quả sản xuất nhất định. Giá
thành sản phẩm là hao phí về lao động sống và lao động vật hóa và các hao phí khác mà
doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất một loại sản phẩm, khối lượng sản phẩm, công
việc lao vụ hoàn thành nhất định được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.
1.1.2.2. Phân loại giá thành
a. Phân theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành
+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh
cho tổng sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.
+ Giá thành định mức: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh
cho một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.
+ Giá thành thực tế: Phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành khối lượng
sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất. Vì vậy chỉ tính toán được sau khi kết thúc quá
trình sản xuất sản phẩm.
b. Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
+ Giá thành sản xuất: Phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản
xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất. Là căn cứ để tính toán giá vốn
hàng bán.
+ Giá thành tiêu thụ: Phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến
việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chỉ được tính toán xác định khi sản phẩm được tiêu
thụ, là căn cứ để xác định lợi nhuận kế toán trước thuế.

Giá thành
toàn bộ =
sản phẩm

Giá thành
sản xuất
sản phẩm

SVTH :Phùng Văn Hải


+

Chi phí
quản lý
DN

Trang

+

Chi phí
bán hàng

3


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giá thành =
Trong đó:

CPSXDDĐK +

CPSXPSTK -

CPSXDDCK

CPSXDDĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
CPSXPSTK: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

CPSXDDCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

1. 2 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Việc xác định đúng đối tượng chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tập
hợp chi phí sản xuất cũng như đảm bảo tính chính xác, giúp cho việc tính giá thành được
thuận lợi.
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thực chất là xác định phạm vi, giới hạn
nhất định mà chi phí cần tập hợp, tức là xác định nơi phát sinh và đối tượng chịu chi phí
nhằn đáp ứng yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Trong công tác kế toán, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở xây
dựng hệ thống chứng từ ban đầu về chi phí sản xuất, xây dựng hệ thống sổ sách chi tiết về
chi phí sản xuất
1.2.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là sản phẩm, bán thành phẩm, công việc hoặc lao vụ nhất
định đã hoàn thành. Đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng, nhưng có thể
là sản phẩm trên dây chuyền sản xuất.
Để xác định đối tượng tính giá thành, cần căn cứ vào:
- Đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
- Các loại sản phẩm, lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra.
- Tính chất sản xuất.
- Yêu cầu quản lý.
1.2.3 Phương pháp hoạch toán chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức, kỹ thuật xác định chi phí cho từng
đối tượng chịu chi phí. Tập hợp chi phí sản xuất là giai đọan đầu của qui trình kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo thực tế phát sinh. Quá trình này được tiến
hành như sau :

+ Bước 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trưc tiếp cho từng đối tượng sử dụng
+ Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các nghành sản xuất kinh doanh phụ cho

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

4


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và tính gái thành đơn
vị lao vụ.

+ Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên
quan.

+ Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành và giá
thành đơn vị sản phẩm.
Những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường tập hợp
thành từng nhóm và chọn tiêu thức để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí:
Hệ số phân bổ chi phí

=

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ

1.2.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, đặc
điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối quan hệ giữa đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá thành lựa chọn phương pháp tính giá
thành thích hợp đối với đối tượng tính giá thành.

1.2.4.1 Phương pháp giản đơn (trực tiếp)
Phương pháp này được áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn,
số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn,đối tượng hạch
toán chi phí chính là đối tượng tính giá thành. Giá thành sản phẩm được xác định:

Giá thành đơn
vị sản phẩm

Giá trị sản
phẩm DDĐK

+

Chi phí sản
xuất PSTK

-

Giá trị sản
phẩm DDCK

=
Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ

1.2.4.2 Phương pháp hệ số
Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp mà đối tượng hạch toán chi
phí là nhóm sản phẩm, nhóm các chi tiết sản phẩm nhưng đối tượng tính giá thành là
từng loại sản phẩm hay là từng chi tiết trong nhóm.Theo phương pháp này thì phải căn cứ
vào tiêu chuẩn và điều kiện kỹ thuật để quy đổi các lọai sản phẩm thu được theo một hệ số
quy ước nào đó.Từ hệ số xác định được cùng với tổng chi phí thực tế sản xuất sản phẩm ta

tính được giá thànhcủa từng loại sản phẩm hay chi tiết sản phẩm.

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

5


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổng số lượng
sản phẩm quy đổi

Giá thành đơn
vị sản phẩm
quy đổi

Tổng số lượng sản
phẩm loại i

=

Giá trị sản
phẩm DDĐK

+

Hệ số quy đổi sản
phẩm loại i


x

Tổng chi phí
sản xuất PSTK

Giá trị sản
phẩm DDCK

-

=
Tổng số lượng sản phẩm quy đổi

1.2.4.3 Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp đối tượng hạch toán chi phí là nhóm
sản phẩm, nhóm chi tiết sản phẩm. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế
với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức) của tất cả các sản phẩm để xác định tỷ lệ
phân bổ và tính giá thành thực tế từng loại.
Giá thành thực tế đơn
vị sản phẩm từng loại

Giá thành kế hoạch (định mức)
đơn vị sản phẩm từng loại

=

Tỷ giá
x chi phí

Trong đó :

Tổng giá thành sản xuất thực tế của các loại sản phẩm
1.2.4.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Tỷ lệ chi phí =
Phương pháp nàyTổng
đượcgiá
ápthành
dụng KH
trong
những
nghiệp
trong(SLTT)
cùng một quy
(định
mức)doanh
các lọai
sản phẩm
trình sản xuất, ngoài sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ.
Để tính giá thành sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng
chi phí sản xuất sản phẩm. Cách tính như sau:
Tổng Z
sản phẩm =
chính

Giá trị sản
phẩm
DDĐK

+

Chi phí

sản xuất
PSTK

-

Giá trị sản
phẩm
chính
DDCK

-

Giá trị sản
phẩm phụ

Tổng giá thành sản phẩm chính
Giá thành đơn vị

=
Số lượng sản phẩm chính hoàn thành

Trong đó giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo giá có thể sử dụng
được, giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên vật liệu ban đầu...
1.2.4.5 Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp,
quá trình sản xuất được tiến hành qua nhiều giai đoạn (bước chế biến) nối tiếp nhau theo

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang


6


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
một trình tự nhất định. Thông thường mỗi phân xưởng hay bộ phận sản xuất đảm nhận
một bước chế biến và chế tạo ra một loại bán thành phẩm, bán thành phẩm được sản xuất
ra ở giai đoạn trước sẽ là đối tượng đầu vào của giai đoạn chế biến tiếp theo, cứ như thế
cho đến giai đoạn cuối cùng sẽ tạo ra được thành phẩm.
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn nào sẽ được tập hợp
cho giai đoạn đó. Tùy theo tính chất và yêu cầu của công tác tính giá mà giá thành có thể
được tính theo phương pháp kết chuyển tuần tự (phương án phân bước có tính giá thành
bán thành phẩm) hoặc phương pháp kết chuyển song song (phương án phân bước không
tính giá thành bán thành phẩm).
1.3 Kế toán chi phí sản xuất
1.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.3.1.1 Nội dung và nguyên tắc hoạch toán
- Chi phí nguyên vật liệu là những chi phí về các loại nguyên vật liệu mà chúng cấu
thành nên thực thể của sản phẩm bao gồm: nguyên vật lệu chính, nguyên vật liệu phụ, bán
thành phẩm mua ngoài, nhiêu liệu,… xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khi hạch toán tập hợp vào các đối tượng có thể theo
các phương pháp phân bổ trực tiếp hay phân bổ gián tiếp.
Chứng từ và sổ sách sử dụng:
● Chứng từ:
- Phiếu đề nghị xuất vật tư
- Phiếu xuất kho
- Biên bản nghiệm thu khối lượng sản phẩm hoàn thành
● Sổ sách
- Sổ chi tiết tài khoản 621, tài khoản 152
- Bảng kê chứng từ tài khoản 621, tài khoản 152


BỘ PHẬN YÊU

GĐỐC, KT

KẾ TOÁN VẬT

CẦU

TRƯỞNG



Bắt đầu

Phiếu đề
nghị xuất vật


SVTH :Phùng Văn Hải

Phiếu đề
nghị xuất vật
tư đã duyệt

Trang

THỦ KHO

Phiếu đề nghị

xuất vật tư

7


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phiếu xuất
kho 2

Lập phiếu đề
nghị xuất vật


Phiếu đề nghị
xuất vật tư

Xét duyệt

Phiếu đề nghị
xuất vật tư đã
duyệt

Lập phiếu
xuất kho

Nhập dữ liệu
xuất kho
Phiếu xk 1

Xuất kho


Phiếu đề nghị
xuất vật tư
Phiếu xuất
kho 2 đã xuất

Phiếu xk 2

Bảng kê chứng
từ TK 152, 621
Sổ chi tiết TK
152, 621

Sổ cái TK
152, 621

N
Kết thúc

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ luân chuyển kế toán nguyên vật liệu trực tiếp

1.3.1.2 Phương pháp hạch toán
a. Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Tài khoản sử dụng
+ Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản 621 "Chi phí nguyên
liệu, vật liệu trực tiếp"

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang


8


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Kết cấu: Tài khoản này phát sinh tăng bên Nợ, phát sinh giảm bên Có và không có
số dư.
SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN
TK 152

TK 621
Trị giá NVL xuất
Kho cho sxsp

TK 152
Trị giá NVL sử dụng
Không hết nhập lại kho

TK111,112,331

TK 154

Mua NVL sản xuất
trực tiếp sản phẩm

TK 133

Kết chuyển trị giá NVL
Để tính giá thành sản
phẩm


Nếu có

Sơ đồ 1.2 :Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
b. Hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
- Tài khoản sử dụng
+Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+Nội dung kết cấu tài khoản 621 như sau
Nợ
TK 621



Trị giá NVL tồn kho

Trị giá NVL được kết chuyển

đầu kỳ và xuất dùng

sang TK 631 để xác định kết

trong kỳ

quả sản xuất

- Phương pháp hạch toán

SVTH :Phùng Văn Hải


Trang

9


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
TK 611

TK

TK
151,152,153

151,152,153
Kết chuyển NVL
Tồn kho đầu kỳ

Kết chuyển NVL
Tồn kho cuối kỳ

TK111,112,331

TK 631

621

Mua NVL nhập kho

Trị giá NVL
xuất


Kết chuyển chi
phí

Dùng trong kỳ

NVL để tính
giá thành

TK 133
Nếu có

Sơ đồ 1.3 :Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
1.3.2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, thực
hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp có tính
tiền lương. Ngoài ra, chi phí nhân công bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ
quy định.
1.3.2.2 Tài khoản sử dụng
- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng tài khoản 622:"Chi phí nhân công trực
tiếp"
- Kết cấu:

+ Bên nợ : Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm
+ Bên có : Kết chuyển CPNCTT vào TK154 để tính giá thành sản phẩm.
+ Số dư

:TK622 cuối kỳ không có số dư


SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

10


Chuyờn tt nghip:K toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm
B PHN

GC, KT TRNG

Bt u

Bng chm cụng
Bng thanh toỏn
lng
Bng thanh toỏn
khi lng

Hp ng
giao khoỏn

Lp bng
chm cụng

Bng thanh
toỏn khi

K TON CễNG N


Bng chm cụng
Bng thanh toỏn
lng
Bng thanh toỏn
khi lng

Giy hon tm
ng

Giy hon tm ng

Xột duyệt

Lập chứng từ
hoàn ứng

Bng chm cụng
Bng thanh toỏn
lng

Bng thanh
toỏn lng

Bng thanh toỏn
khi lng

Lp giy
hon tm
ng


Nhp d liu
hon ng
Bng kờ chng t
TK 141, 622

Giy hon tm
ng ó quyt
S cỏi TK
141, 622

Giy hon
tm ng

N

Kt thỳc

S 1.4: S luõn chuyn chi phớ nhõn cụng trc tip

Cỏnh tớnh lng ca cụng ty:

SVTH :Phựng Vn Hi

Trang

11


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Đối với nhân viên trực thuộc công ty có tham gia đóng BHXH ( số lượng nhân viên
này thường được bố trí vào công tác quản lý)
▫ Tiền lương = ( Mức lương cơ bản * hệ số lương ) + Phụ cấp – 8,5% BHXH,
BHYT,BHTN, KPCĐ – Tạm ứng lương
▫ Đối với công nhân thuê ngoài: áp dụng hình thức khoán theo khối lượng công
việc
T=QI * ĐI
Trong đó: T : tiền lương khoán
QI: khối lượng giao khoán
ĐI: đơn giá công nhân cho công tác xây lắp giao khoán
Tổ trưởng căn cứ vào bảng chấm công của người lao động vá dụa vào bảng thanh
toán khối lượng công việc hoàn thành để lập bảng thanh toán tiền lương.

1.3.2.3 Phương pháp hạch toán

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

12


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

TK 622

TK 154

TK 334
Kết chuyển chi phí

Sơ đồ 1.5: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Tiền lương phải trả
NCTT sản xuất
(PPKKTX)

cho CNTT sản xuất

TK 631

TK 3382, 3383,
Kết chuyển chi phí
3384, 3389
1.3.3 Chi phí sản xuất chung
Trích BHXH, BHYT,
1.3.3.1 Nội dung
và nguyên
BHTN,
KPCĐ tắc hạch toán
sản xuất (PPKKĐK)
Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá
trình sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ tại phân xưởng sản xuất hay bộ phân
sản xuất
kinh doanh.
TK 335
Trích
trướcsửtiền
lương
1.3.2.2 Tài
khoản
dụng

- Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng tài khoản 627:"Chi phí sản xuất chung"
- Kết cấu: Tài khoản này phát sinh tăng bên Nợ, phát sinh giảm bên Có và không có
Nghỉ phép của CNTT
số dư
sản xuất
-Tài khoản 627 có 6 TK cấp 2:
+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
+ TK 6272: Vật liệu xuất dùng cho phân xưởng
+ TK 6273: Dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng
+ TK 6274: Khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng
+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho phân xưởng
+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
Chứng từ và sổ sách sử dụng:
● Chứng từ:
- Bảng thanh toán lương
- Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, HBTN
- Bảng khấu hao máy móc thiết bị phân xưởng
● Sổ sách kế toán:
- Bảng kê chứng từ tài khoản 627

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

13


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Sổ chi tiết tài khoản 6271, 6272, 6273, 6274, 6275, 6277, 6278
- Sổ cái TK 627


● Sơ đồ luân chuyển chứng từ sổ sách:
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
(TK 6271)
KẾ TOÁN THANH TOÁN

GIÁM ĐỐC, KẾ TOÁN TRƯỞNG

Bảng thanh toán lương

Bắt đầu

Bảng tính BHXH,
BHYT, KPCĐ,HBTN

Bảng thanh toán
lương

Chứng từ phân
bổ vào cho phí

Bảng trích BHXH,
BHYT,
KPCĐ,BHTN

Ký duyệt

Lập chứng từ phân bổ
lương vào chi phí


Bảng thah toán lương
Nhập dữ liệu
phân bổ lương

Bảng trích BHXH,
Sổ cái TK
334,338, 6271

Chứng từ phân bổ

Chứng từ phân bổ

lương vào chi phí đã

lương vào chi phí

SVTH :Phùng Văn Hải

BHYT, KPCĐ,BHTN

N
Trang
Kết thúc

duyệt
14


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm


Bảng kê chứng từ
TK 334, 338, 6271

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
(TK 6273, 6274)
KẾ TOÁN TRƯỞNG

GIÁM ĐỐC

Bảng tính khấu
hao TSCĐ

Bắt đầu

Bảng phân bổ
Lập bảng tính
khấu hao TSCĐ
và phân bổ
CCDC

Ký duyệt

Bảng tính khấu
hao TSCĐ

Bảng tính khấu
hao TSCĐ

Bảng phân bổ
CCDC


Bảng phân bổ
CCDC đã duyệt

Nhập dữ liệu khấu
hao TSCĐ, CCDC

Bảng kê chứng từ TK
242, 214, 6273, 6274

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang
N

Kết thúc

15


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Sổ cái TK
242, 214, 6273, 6274

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG ( chi tiền mặt)
( TK 6272, 6275, 6277, 6278)

BỘ PHẬN


Bắt đầu

GĐỐC, KT TRƯỞNG

Giấy đề nghị
thanh toán

Hóa đơn

Viết giấy đề
nghi thanh
toán

Giấy đề nghị
thanh toán

Kết thúc

SVTH :Phùng Văn Hải


duyệ
t

KẾ TOÁN THANH
TOÁN
Hóa đơn

THỦ QUỸ


Hóa đơn

Giấy đề nghị
thanh toán đã
duyệt

Giấy đề nghị
thanh toán

Lập phiếu chi

Phiếu chi 1
Phiếu chi 2

Hóa đơn
Giấy đề nghi
thanh toán đã
duyệt

Nhập dữ liệu chi
tiền mặt

Phiếu chi 1
Phiếu chi 2

Bảng kê chứng từ
TK 111, 6272, 6275,
6277, 6278
Trang


Xác nhận
chi tiền

Hóa đơn
Giấy đề nghị
thanh toán

16


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phiếu chi 1

N

Sổ cái TK
111, 6272,
6275, 6277

Sổ quỹ TK 111,
6272, 6275, 6277,
6278

Phiếu chi 2 xác
nhận chi tiền

1.3.3.2 Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
TK 334


SVTH :Phùng Văn Hải

TK 111, 112,
1

Trang

17


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
TK 627
Tiền lương phải trả cho
Các khoản ghi giảm CPSX
nhân viên phân xưởng
TK 3382, 3383,
3384, 3389

sx

TK 154

Trích BHXH, BHYT,
Kết chuyển chi phí để

BHTN, KPCĐ
TK 152, 153,
142, 242

Tính giá thành sản phẩm

NVL, CCDC

(PPKKĐK)

Dùng cho phân xưởng
TK 214
Khấu hao TSCĐ
Ở phân xưởng
TK 331
Dịch vụ mua ngoài phải trả
TK 111, 112

Các khoản chi phí khác
bằng tiền

Sơ đồ 1. 6: Tập hợp chi phí sản xuất chung

1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành
sản phẩm
1.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

18


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.4.1.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Tài khoản sử dụng
+ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tổng hợp vào tài khoản 154:"Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang".
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK621

TK 152
TK152

TK154

Kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp

Giá trị phế liệu thu hồi
vật liệu gia công nhập kho

TK 138,334

TK622
Kết chuyển chi phí

Các khoản thiệt hại phát

nhân công trực tiếp

sinh trong quá trình
sản xuất

Kết chuyển chi phí


Sản phẩm hoàn thành

TK627

sản xuất chung

TK 155,157

nhập kho hay gửi đi bán
TK632
Sản phẩm hoàn thành
tiêu thụ ngay không
nhập kho

Sơ đồ 1.7: Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thương xuyên.

1.4.1.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
- Tài khoản sử dụng

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

19


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tổng hợp vào tài khoản 631:"Giá thành
sản xuất"

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK 154

TK 631

Kết chuyển giá trị sản
Phẩm dở dang đầu kỳ

TK 154
Kết chuyển giá trị sản phẩm
Dở dang cuối kỳ

TK621,622,627

Tập hợp chi phí

TK155,157,632

Tổng giá thành sản phẩm
Hoàn thành nhập kho,
gửi bán, tiêu thụ

Sơ đồ 1.8: Tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
1.4.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản
xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành ở một vài quy
trình chế biến nhưng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới thành sản phẩm.
Khi tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán phải dựa vào đặc điểm, tình hình
cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản
xuất và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phương pháp đánh giá sản

phẩm dở dang cuối kỳ cho thích hợp.
1.4.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính hoặc chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phương pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật
liệu chính còn các chi phí khác tính cả cho thành phẩm trong kỳ.
Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có chi phí nguyên liệu, vật liệu
chính chiếm tỷ trọng lớn, thông thường tỷ trọng này lớn hơn 70%.
Công thức tính:

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

20


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Giá trị sản
phẩm
DDCK

Chi phí NVL
chính DDĐK

+

Chi phí NVL
chính PSTK


=
Số lượng
thành phẩm

+

Số lượng sản
phẩm DDCK

Số lượng
sản
x
phẩm
DDCK

1.4.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá thành định mức/kế hoạch
Phương pháp này áp dụng phù hợp với những doanh nghiệp có xây dựng giá thành định
mức.
Đặc điểm của phương pháp này là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung của sản phẩm được xác định căn cứ vào định mức
tiêu hao của những công đoạn đã thực hiện.
Ngoài giá thành định mức như trên, chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cũng
có thể được xác định theo giá thành kế hoạch (Trường hợp doanh nghiệp không xây giá
thành định mức)
1.4.3. Hoạch toán thiệt hại trong quá trình sản xuất:
1.4.3.1 Thiệt hại về sản phẩm hỏng:
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm
kỹ thuật về sản xuất sản phẩm như mẫu mã, kích cỡ…Tùy theo mức độ hư hỏng của sản
phẩm mà sản phẩm hổng chia ra làm hai loại khác nhau:
- Sản phẩm có thề sửa chữa được : Là những sản phảm hỏng mà về mặt kỹ thuật

có thể sữa chữa được, chi phí về sữa chữa mặc dù có bỏ ra nhưng vẫn mang lại lợi ích
kinh tế.
- Sản phẩm hổng không thể sửa chửa được : Là những sản phẩm về mặt kỹ thuật
không sủa chữa được, không khôi phục lại được giá trị sử dụng ban đầu của sản phẩm và
chi phí sủa chữa bỏ ra không mang lại lợi ích kinh tế.
Hiện nay trong một số doanh nghiệp ở nước ta có quy định sản phẩm hỏng trong
định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức
thường được quy định theo một tỷ lệ nhất định và những chi phí đối với sản phẩm hỏng
trong định mức được coi là chi phí chính phẩm. Còn đối với chi phí sản phẩm hỏng
ngoài định mức là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến, ngoài những quy định do những
nguyên nhân bất lường trước được và khi đã xác định và có ý kiến giải quyết thì xem
như đó là khoản chi phí về thiệt hại những tổn thất bất thường.

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

21


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thì chi phí đó vẫn tính vào chi phí chung
trong quá trình sản xuất sản phẩm. Còn đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức thì phải
hoạch toán riêng vào TK154 và được chi tiết theo sản phẩm hỏng ngoài định mức.
1.4.3.2: Thiệt hại về ngừng sản xuất:
Thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch thường do một nguyên nhân chủ
quan(máy móc hư hỏng) hoặc nguyên nhân khách quan(bão lụt, thiên tai…)gây ra.
Trong thời gian ngừng sản xuất các doanh nghiệp vẫ bỏ ra một số khoản chi phí để duy
trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bão dưỡng… Những
khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất.

Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất phải được theo dõi riêng và sau khi đã trừ phần
bồi thường, trù phần thu hồi phế liệu (nếu có) thì số còn lại được coi là khoản thiệt hại
ngừng sản xuất và ghi vào TK821.

CHƯƠNG 2 :

TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

22


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
TNHH TUẤN HẢI
2.1. Tình hình cơ bản của công ty
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển
Doanh nghiệp Tuấn Hải được thành lập vào ngày 15/04/1998 theo quyết định của
sở kế hoạch và đầu tư.
+ Trụ sở: Thôn Xầm Dương, Xã Ninh Sở, Huyện Thường Tín, TP.Hà Nội
+ Số đăng ký kinh doanh: 3102000512
+ Tài khoản: 1421201002150 tại ngân hàng NN&PTNT, CN Đông Hà Nội, PGD Bà
Triệu, Hà Nội
+ Mã số thuế: 0500594062
+ Vốn điều lệ: 1.500.000.000 đồng
* Công ty TNHH thương mại Tuấn Hải nằm trên địa bàn xã Ninh Sở Huyện Thường
Tín TP Hà Nội, cách thị trấn An Hòa 7km về phía tây. cách thi trấn Nông Bình 2km về

phía nam. Nơi đây có vị tri địa lý thuận lợi và vị trí chiến lược quan trọng ở khu vưc miền
Bắc và trong cả nước. Thành Phố Hà Nội được xem là trung tâm phát triển kinh tế xã hội
được Nhà nước quan tâm và tạo điều kiện thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển. Thực hiện một
phần trách nhiệm trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, đáp ứng nhu cầu phát
triển của xã hội trong điều kiện hiện nay, Công ty TNHH Thương Mại Tuấn Hải đã xác
định chức năng nhiệm vụ của mình trong năm 2011 và trong những năm tới ,đó là:
2.1.2Tổ chức sản xuất và quản lý tại Công ty TNHH Tuấn Hải
2.1.2.1 Tổ chức sản xuất của Công ty
- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
+ Chức năng
 Sản xuất và kinh doanh nước khoáng
 Sản xuất và kinh doanh bao bì đóng gói
 Kinh doanh thương mại các loại hàng phục vụ du lịch và tiêu dung
 Vận tải hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm
+ Nhiệm vụ
 Thực hiện quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm sử dụng hợp lý lao
động, tài sản vật tư tiền vốn, đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đối
với Ngân sách Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn.

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

23


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
 Chấp hành các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước, ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật, công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi
trường.

 Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để đáp ứng nhu cầu việc sản xuất kinh
doanh của Công ty, thực hiện đầy đủ các chính sách về chế độ tiền lương, tiền thưởng, an
toàn lao động đối với công nhân
 Quản lý chỉ đạo Công ty theo cơ chế hiện hành của Nhà nước, bảo vệ tốt doanh
nghiệp, đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
- Sơ đồ bố trí sản xuất

PHÂN XƯỞNG SẢN
XUẤT

Tổ vận

Tổ dịch

Tổ sản xuất

Tổ sản xuất

Tổ bốc

hành

vụ

nước khoáng

nước khoáng

vác


chai thủy tinh

Pét

Sơ đồ 2.1 Bố trí sản xuất của công ty.
- Chức năng nhiệm vụ của các tổ
+ Tổ vận hành: Có nhiệm vụ vận hành toàn bộ máy móc thiết bị cả dây chuyền hoạt
động đảm bảo cho sản xuất.
+ Tổ dịch vụ: Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị khi có sự cố xảy ra. Đồng
thời sửa chữa nhỏ, làm những công việc phát sinh trong toàn Công ty
+ Tổ sản xuất nước khoáng chai thủy tinh: Có nhiệm vụ chuyên sản xuất nước
khoáng đóng chai thủy tinh có ga
+ Tổ sản xuất nước khoáng Pét: Có nhiệm vụ sản xuất nước khoáng đóng chai Pét
+Tổ bốc vác: Nhiệm vụ chủ yếu là bốc vác sản phẩm, vỏ chai, vật tư hàng hóa khác
trong Công ty phục vụ cho công tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

24


Chuyên đề tốt nghiệp:Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của Công ty hiện có 20 người được tổ chức theo hình thức chỉ đạo
trực tuyến kết hợp với quy chế làm việc trong nội bộ Công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty


BAN GIÁM ĐỐC

Phòng
KH-TT

Phòng

Phòng

Phòng

Phân xưởng

TC-HC

KT-TV

KT-GĐ

sản xuất

Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy quản lý Công ty
2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Cơ cấu bộ máy kế toán theo mô hình hạch toán tập trung tại văn phòng Công ty, tất
cả chứng từ thu thập cho đến công tác kiểm tra các chứng từ ghi sổ, phương tiện tính toán
sử dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính, đảm bảo sự thống nhất trong chỉ đạo, điều
hành quản lý và công tác kế toán kịp thời, chính xác, có hiệu quả.
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty gọn nhẹ nhưng đảm bảo kiểm tra kịp thời số
liệu cho lãnh đạo Công ty, nhằm đáp ứng kịp thời cho việc đề ra kế hoạch, chiến lược sản

xuất đúng đắn nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. Nhân viên kế toán của Công ty bao gồm 5
người.

SVTH :Phùng Văn Hải

Trang

25


×