Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

phap luat va dao duc nha bao tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.57 KB, 16 trang )

A.

Mở đầu
Sống trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin, việc
nắm bắt được những thông tin nhanh, bản sắc, nóng
hổi luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự
sống còn của mỗi cơ quan báo chí. Tuy nhiên, trong
cuộc chạy đua quyết liệt ấy, không ít nhà báo và cơ
quan báo chí vì "sốt ruột" muốn thực hiện mục đích
"giành giật" thông tin mà đã bỏ qua vấn đề trách
nhiệm và lương tâm người làm báo, từ đó đánh mất
tính nhân văn và làm suy giảm niềm tin yêu của bạn
đọc dành cho báo chí. Những tít bài “shock, sex ,
sến,..” tràn ngập khắp nơi khiến người đọc không ít lần
hẫng hụt vì thông tin không giống như tít ,những luật
báo chí dường như bị coi thường bỏ quên.. Vì vậy đạo
đức nghề nghiệp nhà báo trở thành vấn đề đáng quan
tâm trong thời đại báo chí hiện nay
Ðối với bất kỳ ngành nghề nào, vấn đề đạo đức nghề
nghiệp cũng phải được đặt lên hàng đầu, bởi đây chính là
thước đo thang giá trị của việc hành nghề chân chính. Song,
với báo chí - một lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù, khi mà chỉ cần
vài thông tin viết ra đã có thể mang đến cơ hội đổi thay cuộc
đời hoặc có thể đẩy ai đó vào chân tường, vì thế vấn đề đạo
đức, lương tâm nghề nghiệp càng cần được chú trọng. Nhìn lại
quá trình phát triển, có thể khẳng định, nền báo chí cách
mạng Việt Nam luôn thể hiện được tư tưởng nhân văn, đáp
ứng nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú của cuộc sống, từ
đó đấu tranh loại bỏ những nhân tố xấu trong xã hội, nhân
rộng những tấm gương người tốt, việc tốt, gìn giữ những nét
đẹp văn hóa của dân tộc, hướng con người đến những giá trị



1


chân, thiện, mỹ... Song bên cạnh những đóng góp to lớn ấy,
những năm gần đây, trước đòi hỏi của nền kinh tế thị trường,
đã và đang xuất hiện cách làm báo rất đáng lo ngại: đó là xu
hướng chạy theo những thông tin giật gân, câu khách mà bỏ
quên tính nhân văn - "thiên chức" cao cả của báo chí. Ðến
nỗi, nhiều người đã phải dùng tới từ "bất chấp" khi nói về một
bộ phận báo chí đương đại, nhất là báo mạng với những thông
tin giật gân, lá cải.
Còn nhớ, cách đây không lâu, khi những thông tin cá
nhân từ tên, tuổi, trường học, nhà riêng... bị một tờ báo mạng
khai thác quá tỉ mỉ, một chàng trai mới lớn đã cùng bạn gái
đang mang thai tẩm xăng tự thiêu vì không thể chịu nổi sức
ép tâm lý quá lớn từ những đàm tiếu của dư luận bủa vây.
Tương tự như thế, cô con gái ngoan, hiền, hiếu thảo vì dính
vào nghi án giúp đỡ cậu ruột cưa chân mẹ theo cách đưa tin
thất thiệt, thiếu kiểm chứng của một số báo, cũng đã phải đối
mặt với quãng thời gian khổ sở, bị hiểu lầm, khiến cô mất hết
niềm tin vào cuộc sống, không dám giao lưu, tiếp xúc cùng
ai... Một cô bé tuổi vị thành niên vì xấu hổ với bạn bè đã bỏ
nhà và bỏ học khi hình ảnh của em đột nhiên xuất hiện trên
đài truyền hình bên cạnh người mẹ vướng vào tội bán dâm...
Không hiếm những câu chuyện đau lòng đã xảy ra, không
hiếm những số phận đã bị đánh mất cơ hội làm lại cuộc đời
chỉ vì cách khai thác thông tin vô cảm của một số người làm
báo và một số tờ báo. Ðáng báo động là xu hướng khai thác
thông tin ở mọi góc cạnh tiêu cực đang có vẻ lây lan nhanh

chóng. Trong xu thế thương mại hóa báo chí, khi mà nhuận
bút báo điện tử được tính bằng số lượt xem của bạn đọc- yếu

2


tố quan trọng để thu hút quảng cáo, thì việc chạy đua với
những thông tin giật gân, câu khách là điều dễ hiểu. Thế nên,
chuyện dường như đã thành quen, hễ cứ có thiếu nữ thất tình
đòi tự tử, hay ca sĩ, diễn viên nào sơ suất "lộ hàng" thì ngay
lập tức, sẽ có hàng chục, thậm chí hàng trăm tờ báo, trang
thông tin điện tử thi nhau đăng tải, khai thác thông tin. Chính
cách làm ăn theo kiểu chộp giật, "giậu đổ bìm leo", thậm chí
là "đánh hội đồng" này đã tác động không tốt đến môi trường
truyền thông báo chí và phần nào làm thị hiếu cũng như cách
tiếp cận thông tin của công chúng trở nên lệch lạc.
Nói về cách đưa tin nhằm bảo đảm tính nhân văn của
báo chí, thế giới đã có nhiều bài học đáng để ta tham khảo.
Chẳng hạn, khi thông tin về sự kiện 11-9 -2001 gây chấn động
thế giới, đài truyền hình của nhiều nước khi phát sóng đã
nhận được thông điệp từ cấp lãnh đạo Nhà nước phải cắt bỏ
những chi tiết cận cảnh tang thương, rùng rợn để vừa chuyển
tải được thông tin, vừa không làm cho người dân trở nên
hoang mang, bi lụy hơn. Hay như ở Nhật Bản, các nhà báo
vẫn có thể khai thác thông tin về những người nổi tiếng
nhưng họ luôn nằm lòng quy chuẩn rõ ràng về ranh giới giữa
quyền khai thác của báo chí và việc xâm phạm đời tư, nhân
phẩm con người... Tuy nhiên, ở không ít báo điện tử của nước
ta đang có một xu hướng theo kiểu ngược lại, tức là, đã thông
tin cá nhân càng được khai thác theo hướng càng rùng rợn,

càng kinh hoàng càng tốt, còn đã là tình yêu trắc trở thì phải
càng lâm li bi đát, càng "sến sẩm" càng hay. Cũng chính vì
"ăn theo" hiệu ứng đám đông, bằng mọi cách phải có tin giật
gân, cho nên có nhiều thông tin, hình ảnh không cần và

3


không nên khai thác kỹ lại bị một số nhà báo săm soi, moi
móc một cách quá đà, hoặc không đáng để nói nhiều lại được
tô hồng quá mức, và có những thứ cần vào cuộc triệt để thì cơ
quan báo chí lại "im hơi lặng tiếng" làm ngơ.
Cách đây không lâu, chỉ một câu trả lời phỏng vấn ngây
thơ của cậu bé tiểu học mà cũng đã làm tốn không ít giấy
mực của báo giới. Họ mổ xẻ từ thói quen sinh hoạt của cậu tới
cách nuôi dạy "thần đồng" của phụ huynh, trong khi xét một
cách công bằng và khách quan, dù là câu nói kia đúng hay sai
thì cũng không cần bàn cãi quá nhiều bởi đó chỉ là phát ngôn
của một cậu bé. Hay như trong nhiều vụ tai nạn thương tâm
gần đây mà điển hình là vụ "xác chết không đầu", hàng loạt
báo chí đã chơi trò "tát nước theo mưa", miêu tả cận cảnh
từng tình tiết nhỏ nhặt nhất nhằm làm đậm tính chất dã man
của vụ án mà không hề nghĩ đến tâm lý tiếp nhận của người
đọc và tính chất dễ gây kích động của thông tin... Hay gần
đây nhất là hình ảnh trên VTV1 đã đưa lên hình ảnh 1 em học
sinh đang cầm đọc sách Tiếng Việt nhưng cầm ngược trong
bản tin ngành giáo dục đang phát huy mạnh mẽ công tác xóa
mù chữ đạt kết quả cao cho trẻ em vùng sâu vùng xa xóa nạn
mù chữ . Ðiều này không chỉ nói lên sự vô cảm của một số
nhà báo, mà còn là biểu hiện phi văn hóa truyền thống, đi

ngược lại tính nhân văn của báo chí cách mạng. Bên cạnh
cách thức đưa tin, cách thức tiếp cận với nguồn tin của một số
nhà báo hiện nay cũng đang bị cho là "có vấn đề". Chỉ cần
nghe tin về một vụ tai nạn thảm khốc, họ liền phi thẳng tới
nhà riêng của nạn nhân để phỏng vấn, tra khảo, lục lọi bằng
được những câu chuyện, những nguyên nhân dẫn đến tai nạn,

4


cốt để lấp đầy thông tin mà không cần chú ý đến nỗi đau
đang cần được sẻ chia, cảm thông của thân nhân. Hay như
gần đây, trong đám tang của một nhạc sĩ nổi riếng, phóng
viên rầm rập kéo đến phỏng vấn, chĩa máy chụp ảnh liên tiếp
vào những người chịu tang, người thăm viếng đã tạo nên một
quang cảnh khá hỗn loạn, khiến nhiều nghệ sĩ tham dự phải
ngần ngại phàn nàn về văn hóa tác nghiệp báo chí.
Vậy nhà báo phải làm thế nào để giữ vững đạo
đức nghề nghiệp, tuân thủ luật báo chí Việt Nam hiện
nay. Khảo sát báo Người lao động

5


B.
I.

Nội dung:
Tổng quát về tạp chí Người làm báo:


6


II.

Khảo sát những bài báo về đề tài pháp luật đạo đức
nghề nghiệp nhà báo trên tạp chí “Người làm báo “ từ
tháng 11-2014 đến 11- 2015
S
Tên bài
tt
1 Mùa xuân và
đạo đức nghề
báo
2 Chuyện làm
báo ở đất
nước hoa anh
đào
3 Đạo đức nhà
báo trong
khai thác và
xử lý nguồn
tin trong lĩnh
vực giáo dục
4 Sao lại pv từ
xa
5

6


7

8
9

TÍch cực, bài
bản và
chuyên
nghiệp
Nâng cao
trách nhiệm
xã hội người
làm báo
Hồ Chí MinhMột nhà báo
lớn

Tác
giả
Hải
Vân
Minh
Phan

Số ra
ngày
Số 80-81
(371-372)
tháng 1&2
Số 80-81
(371-372)

tháng 1&2

Mục/ chuyên mục
Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh.
Góp nhặt ngày
xuân

82 (373)3.2015

Đào
duy
tuân
Hải


Ngọc
Thàn
h

82 (373)3.2015
Số 83 374 – Hoạt động của pv
4 2015
tại ipu -132

Số 84 375
5- 2015

vấn đề - sự kiện


T.s
Số 85 376 – Kỷ niệm 90 năm
Hoàn
6.2015
ngày báo chí Cách
g Văn
mạng Việt Nam
Tuệ
Nhà báo Hữu
Quốc Số 85 376 – Chân dung nhà báo
Thọ - HỌc Bác Toàn
6.2015
suốt đời
Mạng xã hội,”
NT
Số 85 376 – Vấn đề - Sự kiện
con dao hai
6.2015
lưỡi” trong
tác nghiệp
7


1
0
1
1
1
2

1
3
1
4

1
5
1
6
1
7
1
8

1
9

2
0

của nhà báo.
Nghề báo –
không phải là
cuộc rong
chơi
Lòng tự trọng
Khi nhà báo
viết và làm
Mạng xã hội
và tác nghiệp

của báo chí
Nghĩ về bản
lĩnh báo chí
Việt Nam và
người làm báo
Việt Nam
Báo chí giúp
đỡ cộng đồng

Đức
Thịnh

Hưởng ứng cuộc thi
viết “nhà báo,
phẩm chất, bản lĩnh
và trách nhiệm”

Lan
Hươn
g
Tâm
Hành
Đỗ
Công
Định
Phan Số 86 377 –
Quan
tháng
g
7.2015`

Hoàn
g
Tuấn
Huỳn
h Thị
Mỹ
Dung
Anh
Đông
Ngọc
Thàn
h

Đạo đức, bản
lĩnh và những
ranh giới
mong manh
Nghĩ về một
tờ báo bị phạt
Nâng cao
phẩm chất
chính trị, đạo
đức nghề
nghiệp, năng
lực nghiệp vụ
của người làm
báo
Bác Hồ hỗ trợ Phan
báo chí phê
Quan

bình “có phê
g
bình phải có
tự phê bình”
Thực hiện
Pgs.ts
nghiêm túc,
Nguy

Chuyện nghề
Nghiên cứu – trao
đổi
Vấn đề - sự kiện

Hưởng ứng
Diễn đàn

Diễn đàn
Số 87 373,
tháng
8.2015

Chào mừng Đại hội
X hội nhà báo Việt
Nam

Vấn đề - Sự kiện

8



2
1

2
2

có hiệu quả
“Đề án Quy
hoạch phát
triển và quản
lý báo chí”
Báo chí với
việc đưa tin
tội phạm
Việc vi phạm
bản quyền
báo chí hiện
nay

ễn
Thế
Kỷ
Pgs.ts
Đinh
Thị
Thúy
Hằng
Nguy
ễn

Thế
Dũng

Vấn đề - Sự Kiện

Vấn đề - Sự Kiện

9


III.

Nhận xét:
Không giống như những tờ báo thông thường, Tạp chí người làm
báo hướng đến một đối tượng công chúng đặc biệt: những người làm báo.
Vì thế các bài viết trên tạp chí là những câu chuyện, những chia sẻ đầy tâm
huyết về nghề, về trách nhiệm, về lương tâm đạo đức của nhà báo. Đặc biệt
trong thời đại thông tin bùng nổ, khi nhiều tờ báo, bài báo đi theo xu
hướng chộp giật, câu khách thì tạp chí Người làm báo thực sự như một
kim chỉ nam định hướng cho những người đã, đang và sắp làm báo hướng
đi đúng đắn, góp phần vào thực hiện tốt vai trò của hệ thống báo chí truyền
thông trong một xã hội dân chủ.

Bài báo "Báo chí xin đừng khóc mướn" đã đề cập
1 khía cạnh chưa được về mặt đạo đức của nhà báo .
Đó là tình trạng khóc mướn của báo chí về những
mảnh đời bất hạnh , số phận của những người khuyết
tật không thể đống góp cho cộng đồng không phải do
những khiếm khuyết trên cơ thể họ mà bởi xã hội
chưa cung cấp bình đẳng xã hội để những người

khuyết tật phát triển hết năng lực của mình

10


11


12


13


IV.

Giải pháp:
• phát huy tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức của mỗi
nhà báo và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục


đạo đức
nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức là



tăng cường hệ miễn dịch cho nhà báo
nâng cao đời sống vật chất cho đội ngũ người làm






báo
nâng cao tính chuyên nghiệp của báo chí
tăng cường sức mạnh của Luật và các văn bản luật
tăng cường tính hiệu lực của quy định đạo đức nghề




nghiệp của người làm báo Việt Nam
tăng cường vai trò quản lý của cơ quan chủ quản
tăng cường sự giám sát, giáo dục cảu cơ quan báo
chí
14





tăng cường vai trò của hội nhà báo
tăng cường vai trò giám sát của nhân dân, công
chúng đối với đội ngũ nhà báo

C.

Kết luận:
Qua đó tạp chí người làm báo đã đưa ra được những ưu
điểm và khuyết điểm , những cái được và chưa được của nhà

báo trong việc đưa thông tin và từ đó cũng làm rõ và giúp cho
nhà báo rèn luyện đạo đức của bản thân tốt hơn.

15



×