Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Sử dụng phương pháp luận để giới thiệu về hoạt động của làng nghề vạn phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.95 KB, 9 trang )

Sử dụng phương pháp luận để giới thiệu về hoạt động của làng nghề Vạn Phúc
PHẦN MỞ ĐẦU
Làng nghề truyền thống phát triển không những thúc đẩy du lịch phát triển
mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương, giải quyết công ăn việc làm
cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần giảm bớt các tệ
nạn xã hội. Đồng thời cũng góp phần quan trọng vào việc khôi phục, bảo
tồn phát triển một cách tốt nhất, tối đa nhất các giá trị của làng nghề.
Trong những năm gần đây, với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế thế
giới rất nhiều làng nghề ở Việt Nam nói chung và hà Đông nói riêng đã
được khôi phục và phát triển đảm bảo được đời sống, đáp ứng được mong
muốn của nhân dân các làng nghề truyền thống đó là bảo tồn và phát triển
tốt nghề nghiệp của cha ông trao truyền và có thể làm giàu ngay trên
mảnh đất của quê hương. Mặt khác, làng nghề truyền thống là một trong
số những đối tượng đang được quan tâm khai thác nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế góp phần xây dựng đất nước.Một trong số những làng nghề đang
được quan tâm và xem xét đầu tư để đưa vào khai thác phục vụ làng nghề
lụa truyền thống vạn phúc. Đây là một làng nghề chuyên chế biến và thêu
dệt các sản phẩm từ tơ tằm .Chính từ những nguyên nhân trên đã khiến
tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “.Sử dụng phương pháp luận để giới thiệu về
hoạt động của làng nghề Vạn Phúc”.Đề tài này trước hết mong muốn làm
phong phú thêm sự hiểubiết về một làng nghề truyền thống- làng nghề dệt
đồng thời góp một phần nhỏ vào việc xây dựng và phát triển làng nghề
truyền thống tại địa phương.


PHẦN NÔỊ DUNG
1)Giới thiêuj về làng nghề Vạn Phúc
Làng lụa Hà Đông hay chính là Làng lụa vạn phúc, nay thuộc phường Vạn Phúc,
thuộc quận Hà Đông, cách trung tâm Hà Nội khoảng 10km. Đây là một làng nghề
dệt lụa tơ tằm đẹp nổi tiếng từ xa xưa, có nhiều mẫu hoa văn và lâu đời bậc nhất
Việt Nam. Lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các đời vua nhà


Nguyễn.
Nằm bên bờ sông Nhuệ, làng lụa Vạn Phúc vẫn còn giữ được ít nhiều nét cổ kính
quê ngày xưa như hình ảnh chiếc giếng làng với những bông hoa sen, cạnh cây đa
cổ thụ, buổi chiều vẫn họp chợ trước đình.Làng lụa Vạn Phúc từ lâu đã rất nổi tiếng
với nghề dệt lụa truyền thống."Lụa Hà Đông" cũng như các sản phẩm thủ công
truyền thống của các làng nghề Hà Nội, thường được nhắc đến trong thơ ca
xưa.Trong nhiều gia đình, khung dệt cổ vẫn được giữ lại, xen lẫn với các khung dệt
cơ khí hiện đại.


Theo truyền thuyết, cách đây khoảng 1200 năm, bà A Lã Thị Nương, một người
con gái ở Cao Bằng nổi tiếng đảm đang và có tay nghề dệt lụa khéo léo về làm dâu
làng Vạn Phúc. Bà đã truyền nghề lại cho dân làng và sau khi mất, bà được phong
làm thành hoàng làng.
Lụa Vạn Phúc được giới thiệu lần đầu ra quốc tế tại các hội chợ Marseille (1931)
và Paris (1938), được người Pháp đánh giá là loại sản phẩm tinh xảo của vùng
Đông Dương thuộc Pháp, rất được ưa chuộng tại các nước Pháp, Thái Lan,
Indonesia... Từ 1958 đến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết được xuất sang các
nước Đông Âu; từ 1990 xuất khẩu ra nhiều quốc gia trên thế giới, thu ngoại tệ về
cho đất nước.
Vạn Phúc hiện có 785 hộ dân làm nghề dệt, chiếm gần 60% trên tổng số hộ sinh
sống tại làng nghề. Hàng năm, Vạn Phúc sản xuất từ 2,5 đến 3 triệu m2 vải, chiếm
63% doanh thu của toàn bộ làng nghề (khoảng 27 tỷ đồng). Hiện nay, Vạn Phúc có
trên 1.000 máy dệt và hàng ngày có khoảng 400 lao động thời vụ từ quanh vùng
đến đây làm việc. Cửa hàng bán lụa tơ tằm mọc lên ngày càng nhiều, hình thành ba
dãy phố lụa với trên 100 cửa hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du
khách.

2) sử dụng phương pháp luận để giới thiệu về làng nghề lụa Vạn Phúc.
Nghề dệt lụa có từ xa xưa trên đất Việt Nam. Thế kỷ 15, lụa Việt Nam đã

theo chân các thương gia lên tàu biển đi tới bè du khách xa gần bốn
phương. Nghề dệt lụa ở Việt Nam có ở nhiều nơi, nhưng không thể không
nói tới Vạn Phúc - một vùng dệt lụa thủ công lâu đời và lừng danh của Việt
Nam.

Em
Áo

lụa

về

em

Vạn
mặc

Phúc
thêm

cùng
thanh
vẻ

anh
người.

Về với Vạn Phúc hôm nay, mới đến đầu làng ta đã nghe thấy tiếng dệt lụa



rộn ràng và bắt gặp một không khí nhộn nhịp, tấp nập của cửa hàng giới
thiệu làng Vạn Phúc được đặt ngay đầu làng với những xấp vải nhiều màu
sắc. Lụa Vạn Phúc bền đẹp, khoác tấm áo lên người sẽ thấy mềm mại và
nhẹ nhàng. Cái nét đặc sắc và độc đáo ấy chính là nhờ vào đôi bàn tay
khéo léo, điêu luyện, tinh đời của người dân Vạn Phúc.
Tương truyền, bà Lã Thị Nga, một cô gái làng, từ thời Cao Biền làm tiết độ
sứ ở nước ta.Bà đã đưa đến nghề dệt thô sơ với sản phẩm là lụa mộc mạc,
bình dân.Sau này, bà đã được phong là Thành Hoàng làng. Từ khi có go
võng (thế kỷ 16) nghề dệt Vạn Phúc được cải tiến, phát triển mạnh mẽ và
cho ra đời nhiều mặt hàng độc đáo, cao cấp như gấm, lụa, the, lĩnh... với
nhiều
hoa
văn
sinh
động,
tinh
tế.
Khi chưa có máy zắc ca, việc dệt the, lụa, hoa không phải là dễ, đòi hỏi
người Vạn Phúc phải nghiên cứu, tìm tòi, thí nghiệm
nhiều.
Người nào vẽ hoa đẹp, khâu hoa khéo, khi dệt lên thành
hàng hoa rát đẹp giống hoa thật, khách hàng rất ưa
chuộng, dệt không kịp bán.Với cách cài hoa trên, bất cứ
vẽ hoa gì, hình gì, chữ gì các nghệ nhân Vạn Phúc đều
làm được.

Trước kia, khi chưa có máy zắc-ca mà các nghệ nhân Vạn Phúc đã khâu
hoa và vẽ hoa được rất điêu luyện và tinh tế. Hiện nay, máy zắc-ca cũng
chỉ cài hoa bằng các-tông đục lỗ để móc kim kéo go lên thành hoa, vẫn là
nguyên lý cài hoa của các bậc tiền nhân từ trăm năm nay, chỉ khác là

không có người kéo hoa như xưa.

Ðể tạo ra những sản phẩm tơ lụa tuyệt hảo, những người thợ Vạn Phúc đã
tiến hành một quy trình kỹ thuật phức tạp gồm nhiều công đoạn như khâu
tơ, khâu hồ sợi, khâu dệt, khâu nhuộm. Mỗi khâu đều phải tiến hành
theonhững quy định khá nghiêm ngặt như sau:


những ngườ i th ợ Vạn Phúc đã tiến hành một quy trình kỹ thuật ph ức tạp
gồm nhiều công đoạn như khâu t ơ, khâu hồ s ợi, khâu dệt, khâu nhuộm.
Mỗi khâu đều phải tiến hành theo nh ững quy định khá nghiêm ngặt
Ngày nay, lụa Vạn Phúc qua các thế hệ, nh ững nghệ nhân và th ợ dệt đã
không ngừng cải tiến, nâng cao kỹ thuật sản xuất. B ởi thế, lụa Vạn Phúc
dù ở loại nào cũng đạt t ới mức hoàn mỹ, mịn óng, mềm mại v ới màu sắc
óng ánh, đường nét tinh tế khi nổi khi chìm, có loại trang nhã, có loại r ực
r ỡ.
Trải qua bao thế hệ, lụa Vạn Phúc vẫn luôn gi ữ được nh ững thủ pháp nghệ
thuật truyền thống.Hoa văn bao gi ờ cũng trang trí đối x ứng, đường nét
trang trí không rườ m rà, ph ức tạp mà luôn mềm mại, phóng khoáng, d ứt
khoát. B ởi vậy, lụa Vạn Phúc không chỉ được ưa chuộng ở trong n ước mà
đã vượt ra ngoài lãnh thổ Việt Nam t ới tay nh ững ng ười sành điệu bốn
phươ ng.

Nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh thiết
kế mẫu, hoa văn.


Tẩy sợi - một công đoạn không thể
thiếu.



Lụa trên khung dệt và được bày bán
tại các cửa hàng.

Lụa Vạn Phúc cuốn hút nhiều bạn trẻ.


Sản phẩm xuất khẩu của làng nghề.

Ngày nay, lụa Vạn Phúc qua các thế hệ, những nghệ nhân và thợ dệt đã
không ngừng cải tiến, nâng cao kỹ thuật sản xuất. Bởi thế, lụa Vạn Phúc
dù ở loại nào cũng đạt tới mức hoàn mỹ, mịn óng, mềm mại với màu sắc
óng ánh, đường nét tinh tế khi nổi khi chìm, có loại trang nhã, có loại rực
rỡ.
Trải qua bao thế hệ, lụa Vạn Phúc vẫn luôn giữ được những thủ pháp nghệ
thuật truyền thống.Hoa văn bao giờ cũng trang trí đối xứng, đường nét
trang trí không rườm rà, phức tạp mà luôn mềm mại, phóng khoáng, dứt
khoát. Bởi vậy, lụa Vạn Phúc không chỉ được ưa chuộng ở trong nước mà
đã vượt ra ngoài lãnh thổ Việt Nam tới tay những người sành điệu bốn
phương.
KẾT LUẬN
Để những sản phẩm lụa tơ tằm Vạn Phúc trở
nên nổi tiếng khắp cả nước và thế giới, những
người dân làm nghề đã trải qua biết bao thăng
trầm để trụ vững với nghề và làm tất cả những gì có thể để đưa thương
hiệu lụa Vạn Phúc trở thành sản phẩm mang đậm dấu ấn văn hoá truyền


thống


của

Việt

Nam.

Lụa Vạn Phúc đã đi vào cuộc sống và để lại những ấn tượng hết sức mạnh
mẽ đối với mọi người như thế nào, xin mời quý vị cùng cảm nhận thông
qua bộ phim Lụa Vạn Phúc - huyền thoại một làng nghề.



×