Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chuyen de 1 he van dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.89 KB, 6 trang )

CHUYấN 1: H VN NG
Cõu 1: C th ngi c chia lm my phn? K tờn cỏc phn v nờu chc nng ca
tng h c quan.
C th ngi gm 3 phn: u, thõn, t chi.
- Khoang ngc ngn vi khoang bng nh c honh. C quan nm trong khoang ngc
gm tim v phi, c quan nm trong khoang bng gm d dy, rut, gan, tim, phi,
ty, mt, búng ỏi, c quan sinh sn.
H c quan
Cỏc c quan
Chc nng
H vn ng
C v xng
Vn ng c th, to hỡnh
dỏng cho c th
H tiờu húa
Ming, ng tiờu húa, tuyn tiờu Tip nhn v bin i
húa
thc n thnh cht dinh
dng nuụi c th.
H tun hon
Tim v h mch
Vn chuyn cht dinh
dng v oxi ti t bo v
vn chuyn CO2
H hụ hp
Mi, hng, thanh qun, khớ qun, Trao i khớ gia c th,
ph qun, 2 lỏ phi.
t bo v mụi trng.
H bi tit
Thn, ng dn nc tiu, búng ỏi Bi tit nc tiu, cỏc sn
v ng ỏi, da.


phm tit v thi phõn.
H thn kinh
Nóo, ty sng, dõy thn kinh, hch Tip nhn v tr li cỏc
thn kinh
kớch thớch ca mụi trng.
iu hũa hot ng ca
cỏc c quan.
Cõu 2: Nờu mi quan h thng nht v chc nng gia mng sinh cht, t bo cht v
nhõn .
- Mng sinh cht: Thc hin trao i cht tng hp nhng cht riờng ca t bo.
- S phõn gii vt cht to nng lng cho mi hot ng sng ca t bo thc hin
nh ti th
- NST quy nh c im cỏu trỳc ca protein c tng hp trong t bo riboxom.
- Vy cỏc bo quan trong t bo cú s phi hp hot ng t bo thc hin chc
nng sng.
Cõu 3: Chng minh t bo l n v cu to v chc nng ca c th sng.
a. Tế bào là đơn vị cấu trúc.
- Mọi cơ quan của cơ thể ngời đều đợc cấu tạo từ tế bào.
- Ví dụ: Tế bào xơng, tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào biểu bì, các tế bào tuyến..
b. Tế bào là đơn vị chức năng:
Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lợng, cung cấp năng lợng cho
mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoi ra sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai
đoạn trởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Nh vậy mọi hoạt động sống của cơ
thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ
thể.
Cõu 4: Trỡnh by thnh phn húa hc ca t bo.
- Cht vụ c: L cỏc loi mui khoỏng nh Ca, K, Na, Fe, Cu...
1



- Chất hữu cơ: Protein được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, S, P trong đó N là
nguyên tố đặc trưng cho chất sống.
Gluxit: Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O trong đó H: O= 2:1.
Lipit: Được cấu tạo từ C, H, O, tỉ lệ thay đổi theo từng loại lipit.
Axit nucleic: ADN và ARN.
Câu 5: Phân biệt đặc điểm cấu tạo và chức năng của 4 loại mô: mô biểu bì, mụ liên
kết, mô cơ, mô thần kinh?
Đặc điểm
Mô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
cấu tạo
Gồm các tế Các tế bào Các tế bào dài Nơron có thân
bào xếp sít nằm trong chất xếp thành bó
nối với sợi
Cấu tạo
nhau
nền
trục và sợi
nhánh.
Bảo vệ, hấp Nâng đỡ (máu Co dãn tạo nên Tiếp nhận kích
thụ, tiết (mô vận
chuyển sự vận động thích,
dẫn
sinh sản làm các chất)
của cơ thể và truyền, xử lí
Chức năng nhiệm vụ sinh
các cơ quan.
thông tin, điều

sản)
khiển
hoạt
động của các
cơ quan.
Câu 6: Thế nào là phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ?
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ
thần kinh.
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung
ương thần kinh đến cơ quan trả lời. Cung phản xạ có 5 thành phần: Cơ quan thụ cảm,
nơron hướng tâm (cảm giác), nơron li tâm ( vận động), nơron trung gian ( liên lạc),
cơ quan trả lời.
- Vòng phản xạ bao gồm cung phản xạ và luồng thông tin ngược báo về trung ương để
phản xạ thực hiện chính xác hơn.
Câu 7: Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương?
- Bộ xương gồm xương đầu, xương thân và xương chi.
- Xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não.
- Xương mặt nhỏ, xương hàm bớt thô hơn.
- Ở người có lồi cằm liên quan đến vận động ngôn ngữ.
- Cột sống gồm nhiều đốt khớp với nhau, cong ở 4 chỗ tạo thành 2 chữ S tiếp nhau
giúp cơ thể đứng thẳng.
- Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực bảo vệ tim, phổi.
- Xương tay và chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau cho
phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
Chức năng:
- Là phần cứng nhất của cơ thể có thể tạo thành bộ khung giúp cơ thể có hình dạng
nhất định đồng thời làm chỗ bám của cơ, vì vậy cơ thể vận động được.
- Xương còn bảo vệ cho các cơ quan mềm nằm sâu trong cơ thể khỏi bị tổn thương.
Câu 8: Giải thích vì sao xương động vật hầm đun sôi lâu thì bở.
2



Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy vì vậy nước xương hầm thường sánh và
ngọt. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn liên kết bởi chất cốt giao nên bở
Câu 9: Có những loại khớp nào?
+ Khớp động: Khớp cử động dẽ dàng. Cơ thường bám vào xương thông qua khớp. Vì vậy
khi cơ co làm xương cử động quanh khớp.
VD: Khớp gối, khớp khuỷu tay...
+ Khớp bán động: Sự cử động của khớp bị hạn chế
VD: Khớp cột sống- lồng ngực.
+ Khớp bất động: Khớp không cử động được, các xương gắn chắc với nhau.
VD: Khớp xương sọ, khớp xương đai hông.
Câu 10: Sự tiến hoá về bộ xương người so với xương vượn được thể hiện ntn?
- Hộp sọ lớn hơn chứa não phát triển, tỉ lệ giữa xương sọ và xương mặt lớn hơn, lồi cằm
phát triển, xương hàm nhỏ hơn, đầu ở vị trí cân bằng trong tư thế đứng thẳng, xương chậu
rộng đỡ các nội quan trong tư thế đứng thẳng.
- Cột sống cong 4 chỗ đảm bảo cho trọng tâm cơ thể rơi vào 2 bàn chân trong tư thế đứng
thẳng, lồng ngực rộng về 2 bên.
- Xương chi phân hoá: Tay có khớp linh hoạt hơn chân, vận động của tay tự do hơn thích
nghi với việc cầm nắm trong lao động.
Chân có xương lớn, khớp chắc chắn, xương gót phát triển, xương bàn chân và xương ngón
chân khớp với nhau tạo thành vòm để vừa có thể đứng và đi lại chắc chắn trên đôi chân,
vừa có thể di chuyển linh hoạt.
Câu 11: Người ta đã làm thí nghiệm như thế nào để tìm hiểu thành phần hoá học của
xương? Từ đó rút ra kết luận gì về thành phần hoá học và tính chất của xương?
- Hãy giải thích vì sao: Người già dễ bị gãy xương và khi bị gãy xương thì sự phục hồi
xương diễn ra rất chậm, không chắc chắn.
1. Để tìm hiểu thành phần hoá học của xương, người ta đã làm thí nghiệm sau:
Lấy 2 xương đùi ếch:
- xương 1ngâm vào HCl 10%, thấy bọt khí thoát ra,sau một thời gian lấy xương ra

uốn thử thấy xương mềm, dẻo.
- xương 2 đốt trên ngọn lửa đèn cồn xương bị cháy khét, bóp nhẹ phần xương đã đốt
thấy bị vụn ra
Kết luận: - Xương gồm 2 thành phần hoá học chính là cốt giao và muối khoáng
- tính chất của xương là bền chắc và mềm dẻo.
2. Giải thích Người già xương bị phân huỷ nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ
chất cốt giao giảm vì vậy xương giòn, xốp nên dễ bị gãy xương và khi bị gãy xương
thì sự phục hồi xương diễn ra rất chậm, không chắc chắn.
Câu 12:
1. Lập bảng phân biệt các loại mô cơ.
2. Tại sao người ta lại gọi là cơ vân?
3. Bản chất và ý nghĩa của sự co cơ.
Bảng phân biệt các loại mô cơ.
Đặc điểm Mô cơ vân
Mô cơ trơn
Hình dạng Hình trụ dài
Hình thoi, đầu nhọn
Cấu tạo
Tế bào có nhiều Tế bào có một nhân,
nhân, có vân ngang không có vân ngang

Mô cơ tim
Hình trụ dài
Tế bào phân nhánh, có
nhiều nhân
3


Chức
năng

Tính chất

Tạo thành bắp cơ
gắn với xương trong
hệ vận động
Hoạt động theo ý
muốn

Thành phần cấu trúc Cấu tạo nên thành tim
một số nội quan
Hoạt động
theo ý muốn

không Hoạt động không theo
ý muốn

-Mỗi sợi cơ có các tơ cơ mảnh, tơ cơ dày xen kẽ tạo ra các đoạn màu sáng và sẫm
xen kẽ nhau. Tập hợp các đoạn sáng, sẫm của tế bào cơ tạo thành các vân ngang nên
người ta gọi là cơ vân.
-Bản chất của sự co cơ: Các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ
dàylàm tế bào cơ ngắn lại.
-Ý nghĩa của sự co cơ trong cơ thể: Các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của
tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại bó cơ ngắn lại bắp cơ co ngắn, bụng cơ phình
to xương cử động  cơ thể hoạt động.
Câu 13: Có hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Ngâm một xương đùi ếch trưởng thành trong dung dịch HCl 10% với thời
gian 10 đến 15 phút.
Thí nghiệm 2: Đốt một xương đùi ếch trên ngon lửa đèn cồn đến khi không còn khói bay
lên.
Hãy xác định kết quả trong hai thí nghiệm trên? Từ đó em hãy rút ra kết luận ? *Kết quả

trong hai thí nghiệm:
- TNo1: Xương còn giữ nguyên hình dạng nhưng rất dẻo có thể cuộn buộc lại được. Lấy
đoạn xương này đốt trên ngọn lửa đèn cồn thì cháy tan hết thành khói.
- TNo2: Xương còn giữ nguyên hình dạng nhưng cứng chắc và giòn, dùng búa đập nhẹ
xương vỡ tan, cho những mảnh vỡ vào trong dung dịch HCl 10% với thời gian 10 đến 15
phút thì những mảnh vỡ này tan hết trong dung dịch HCl.
*Từ từ hai TNo trên rút ra kết luận
- Thành phần bị cháy trong xương là thành phần hữu cơ (cốt giao), phần còn lại cứng và
giòn không bị cháy là thành phần vô cơ (can xi) tan trong dung dịch axit HCl.
- Xương có 2 thành phần chính là:
+ Cốt giao (hữu cơ) tạo cho xương có sự đàn hồi.
+ Canxi (vô cơ) tạo cho xương có sự rắn chắc.
Câu 14: Hãy phân tích những đăc điểm tiến hoá của hệ cơ người ( so với động vật) thể
hiện sự thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động.
Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động:
+ Thể hiện qua sự phân hoá ở cơ chi trên và tập trung ở cơ chi dưới
- Cơ chi trên phân hoá thành các nhóm cơ phụ trách những cử động linh hoạt của bàn tay,
ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển.
- Cơ chi dưới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khoẻ ( như cơ mông, cơ đùi, cơ
bắp) . Giúp cho sự vận động di chuyển ( chạy, nhảy..) thoải mái và giữ cho cơ thể có tư thế
thăng bằng trong dáng đứng thẳng.
+Ngoài ra, ở người còn có cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói, Cơ
nét mặt mặt phân hoá giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt .
Câu 15: Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi
bằng 2 chân.
4


c im cu to
S thớch nghi

- Lng ngc n rng sang 2 bờn v hp - dn trng lng cỏc ni quan lờn
theo hng trc sau
xng chu, to c ng d dng cho chi
trờn khi lao ng
- Ct sng ng cú dng ch S v cong 4 - Chu ng trng lng ca u v tỏc
ch
dng chn ng t cỏc chi di dn lờn
khi di chuyn
- Xng chu m rng, xng ựi to
- Chu ng trng lng ca cỏc ni
quan v c th
- Xng gút phỏt trin v li ra phớa sau, - d di chuyn v gim bt chn ng
cỏc xng bn chõn to thnh hỡnh vũm khi vn ng
- Cỏc xng c ng ca chi trờn, khp - chi trờn c ng theo nhiu hng,
ng, linh hot
bn tay cú th cm nm v thc hin cỏc
ng tỏc lao ng
- Xng s phỏt trin to iu kin cho - nh hng trong lao ng v phỏt
nóo v h thn kinh phỏt trin
trin nhn thc
Cõu 16: S mi c l gỡ? Nguyờn nhõn ca hin tng mi c?
- Mi c l hin tng c gim dn dn n khụng cũn phn ng vi nhng kớch thớch ca
mụi trng. Trong lao ng mi c bin hin vic gim kh nng to cụng, cỏc thao tỏc
trong lao ng thiu chớnh xỏc v kộm hiu qu.
- Nguyờn nhõn: Ngun nng lng cho s co c ly t s ụ xi húa cỏc cht dinh dng do
mỏu mang n. Quỏ trỡnh co c s sn sinh ra nhit v cht thi l khớ CO2.
- Nu lng oxi cung cp cho qỳa trỡnh co c khụng , sn phm to ra ca quỏ trỡnh oxi
húa khụng ch cú nng lng, nhit, khớ CO 2 m cũn cú sn phm trung gian l axit lactic.
Thiu oxi cựng vi s tớch t axit lactic trong c th khin c b u c v mi. Nng
lng cung cp khụng y cng l mt trong nhng nguyờn nhõn ca s mi c.

Cõu 17: Cn lm gỡ ht mi c? Rốn luyn c bng cỏch no?
Khi mi c cn c ngh ngi, th sõu kt hp vi xoa búp cho mỏu lu thụng nhanh. Sau
hot ng chy ( khi tham gia th thao) nờn i b t t n khi hụ hp tr li bỡnh thng
mi nghi ngi v xoa búp.
lao ng nng sut cn lm vic nhp nhng va sc m bo khi lng v nhp co
c thớch hp. Rốn luyn thõn th thụng qua lao ng, th thao lm tng dn kh nng chu
ng ca c.
Câu 18. Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng.
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là.
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau tạo nên tế bào cơ dài.
- Mỗi tế bào cơ có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào
vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 19. ở những xơng dài của cơ thể ngời cấu trúc nào làm cho xơng:
a. To thêm về bề ngang và tăng thêm về chiều dài?
b. Nhẹ và vững chắc?
a. Xng to ra v di ra l do s phõn chia t bo ca mng xng v sn tng trng

5


b. Cấu trúc hình ống của xương dài làm cho nó vừa nhẹ vừa chắc. Mô xương xốp với các
nan xương hình vòng cung giúp xương chịu lực tốt

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×