Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nâng cao chất lượng tự học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 101 trang )

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC


LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT?
• Có động cơ học tập
• Có mục đích học tập
• Có nguyên tắc học tập
• Có kế hoạch học tập
• Có phương pháp học tập
• Có những điều kiện học tập


ĐỐI TƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC LÀ GÌ?

TRI THỨC KHOA HỌC
KĨ NĂNG, KĨ XẢO, THÁI ĐỘ
Chất lượng học tập phụ thuộc vào những gì?


Những điều kiện bên ngoài người học
• Nội dung tri thức - được quy định bởi:
Mục đích đào tạo của nhà trường
Lứa tuổi, bậc học
• Phong cách dạy của thầy:
Đạo đức nhà giáo
Trình độ học vấn
Sự hiểu biết, kĩ năng vận dụng PPDH
• Việc tổ chức dạy học, cơ sở vật chất của nhà trường:
Trường lớp
Thiết bị
Phương tiện dạy học




Những điều kiện bên trong người học
Sự giác ngộ mục đích học tập (HT) của người học:
 Nhu cầu
 Động cơ
 Hứng thú
Vốn kinh nghiệm, tri thức của người học
Trình độ phát triển trí tuệ của người học
Trình độ phát triển kĩ năng HT của người học


Yếu tố nào quyết định chất lượng học tập?

Tính tích cực của người học trong hoạt động học
quyết định chất lượng học tập.

Chất lượng học tập phụ thuộc vào trình độ của
người dạy về tổ chức và điều khiển hoạt động học.


HỌC TẬP LÀ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
Trực
quan

Tư duy
trừu
tượng

Thực

tiễn thể
nghiệm

Trực
quan
mới

Chu trình nhận thức luận của Lênin


QUÁ TRÌNH HỌC
Hoạt động học là hoạt động của người học nhằm:
 lĩnh hội tri thức;
 hình thành và phát triển kĩ năng, kĩ xảo;
 phát triển nhân cách.
HT thường được định nghĩa như là:
 một quá trình nhận thức, tập hợp, cảm xúc;
 chịu ảnh hưởng của:
• môi trường HT;
• kinh nghiệm cá nhân.
Bản chất hoạt động học:
 là quá trình tư duy, xúc cảm và hành động;
 nhằm đạt được mục tiêu HT.


HỌC TẬP BAO GỒM HAI QUÁ TRÌNH
 Nội tâm hoá
 Người học lĩnh hội các thông tin, tri thức, kinh nghiệm của
loài người từ các kênh thông tin khác nhau thông qua các
giác quan vào não bộ.

 Tại não bộ sẽ diễn ra hàng loạt các quá trình tâm lí từ nhận
thức cảm tính đến nhận thức lí tính để xử lí các thông tin,
tri thức, kinh nghiệm của loài người.
 Ngoại tâm hoá
 Người học thể nghiệm các thông tin, tri thức và kinh
nghiệm đã học được thành kiến thức riêng của bản thân.
 Thực hiện các hành vi, hành động, thao tác luyện tập, vận
dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ HT và các
vấn đề của thực tiễn.


HỌC TẬP BAO GỒM HAI QUÁ TRÌNH
 Quá trình ngoại tâm hoá:
 là quá trình kiểm nghiệm lại những điều đã học được;
 song lại có tác dụng trở lại quá trình nội tâm hoá.
 Hai quá trình này:

 hoà quyện với nhau;
 vận động trong sự thống nhất biện chứng;
 có tác dụng:
• hình thành và phát triển tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, đồng
thời với sự phát triển trí tuệ của người học.

• làm cho nhân cách người học phát triển và hoàn thiện.


ĐẶC TRƯNG CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động học có mục đích, động cơ cụ thể để:
 thoả mãn nhu cầu nhận thức;
 hình thành năng lực hành động trong một đời sống xã hội

hoặc lao động nghề nghiệp nhất định.
 Mỗi người học:
 phải nhận thức rõ ràng, cụ thể về mục đích, động cơ, nội
dung, quá trình và các công đoạn HT;
 cần nắm vững các thao tác cơ bản của từng hành động HT;
 biết áp dụng khéo léo, linh hoạt, mềm dẻo để xây dựng
các chiến lược HT phù hợp với:
• năng lực bản thân;
• các điều kiện bên ngoài.


BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC
Đối tượng của hoạt động học là:
 những tri thức;
 những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng.
Người học phải tích cực tiến hành các hoạt động học
tập bằng:
 ý thức tự giác;
 năng lực trí tuệ.
Muốn phát động được tính tự giác tích cực trong HT
cần làm cho đối tượng cần chiếm lĩnh xuất hiện trong
ý thức của người học.


HOẠT ĐỘNG HỌC HƯỚNG VÀO TIẾP THU CẢ NHỮNG TRI THỨC
HÀNH ĐỘNG (PHƯƠNG PHÁP CHIẾM LĨNH TRI THỨC - PPHT)

Muốn cho hoạt động học diễn ra có kết quả cao, người
học phải:
 biết cách học;

 có tri thức về bản thân hoạt động học.
Tri thức về hoạt động học sẽ giúp người học có khả
năng tiếp thu tri thức một cách chủ động và có hiệu
quả cao.
Sự tiếp thu tri thức về hành động học không thể diễn
ra độc lập với việc tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.


HOẠT ĐỘNG HỌC HƯỚNG VÀO TIẾP THU CẢ NHỮNG TRI THỨC
HÀNH ĐỘNG (PHƯƠNG PHÁP CHIẾM LĨNH TRI THỨC - PPHT)

Người học sẽ học được những gì mà họ: “Thấy
được, nghe được, nếm được, ngửi được, sờ mó
được, làm được, tưởng tượng được, cảm nhận
được, cảm thấy được”.
Mỗi phút bộ não người tiếp nhận 60 triệu thông tin
- trong đó:
 24 triệu thông tin qua đường thị giác;
 3 triệu thông tin qua đường xúc giác;
 6 triệu thông tin qua đường thính giác, khứu giác
và vị giác.


HOẠT ĐỘNG HỌC HƯỚNG VÀO TIẾP THU CẢ NHỮNG TRI THỨC
HÀNH ĐỘNG (PHƯƠNG PHÁP CHIẾM LĨNH TRI THỨC - PPHT)

Theo Vernon A. Magnensen, ta học được:
 10% cái mà chúng ta đọc;
 20% cái chúng ta nghe thấy;
 30% cái chúng ta nhìn thấy;

 50% cái chúng ta nghe thấy và nhìn thấy;
 70% cái chúng ta nói;
 90% cái chúng ta nói và làm.


THẢO LUẬN NHÓM
 Nhóm 1: Động cơ học tập là gì? Có những động cơ học tập
nào? Làm thế nào để tạo được động cơ học tập?
 Nhóm 2: Mục đích học tập là gì? Làm thế nào để đạt được
mục đích?
 Nhóm 3: Hãy nêu những nguyên tắc vàng trong quá trình
học tập.

 Nhóm 4: Bản kế hoạch bao gồm những gì? Hãy lập một kế
hoạch cho một công việc mà Anh (Chị) dự định làm.
 Nhóm 5: Hãy xác định các cách đọc, cách ghi chép thông tin
và những nguyên tắc khi nghe giảng.
 Nhóm 6: Làm thế nào để có trí nhớ tốt?


1. HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ

Động cơ học tập: “Một động lực thúc đẩy SV học tập,
trên cơ sở nhu cầu hoàn thiện tri thức, mong muốn
nắm vững tiến tới làm chủ tri thức mà mình được học
tập, làm chủ nghề nghiệp đang theo đuổi”.


PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ HỌC TẬP


Thể hiện

Động cơ hoàn thiện tri thức
(động cơ bên trong)

Động cơ quan hệ xã hội
(động cơ bên ngoài)

+ Lòng khát khao mở rộng tri
thức.
+ Mong muốn có nhiều hiểu
biết.
+ Say mê với bản thân quá
trình giải quyết các nhiệm
vụ HT.

+ Say mê HT do sức hấp dẫn ngoài mục
đích trực tiếp của hoạt động học
(thưởng, phạt; đe doạ, yêu cầu; thi
đua, áp lực; lòng hiếu danh; mong
đợi lợi ích tương lai; sự hài lòng của
cha mẹ, sự khâm phục của bạn bè...)
+ Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ... là
phương tiện để đạt các mục tiêu
trên.

+ Không chứa đựng những
+ Mang tính chất cưỡng bách.
xung đột bên trong.
+ Đôi khi có những xung đột bên trong.

Hoạt động + Thường cố gắng nỗ lực ý chí + Đôi khi gắn liền với sự căng thẳng
học tập
để khắc phục những trở lực
tâm lí đáng kể.
trong tiến trình học.
+ Không có căng thẳng tâm lí.


PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ HỌC TẬP
 Động cơ HT không có sẵn, cũng không thể áp đặt, mà phải
được hình thành dần dần trong chính quá trình người học đi
sâu vào chiếm lĩnh đối tượng HT dưới sự tổ chức và điều
khiển của GV.
 Muốn phát động được động cơ HT, trước hết cần khơi dậy
mạnh mẽ nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng.
 Người học sẽ nảy sinh nhu cầu đối với tri thức nếu biết:
 tự phát hiện ra những điều mới lạ
• ở bản thân tri thức;
• cách giành lấy tri thức.
 giải quyết thông minh các nhiệm vụ HT;
 tạo được những ấn tượng tốt đẹp với việc học.
 Người học phải biết gắn nhu cầu này với mục đích, quá trình,
kết quả HT  tạo thành động cơ, thúc đẩy hoạt động HT.


2. HÌNH THÀNH MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
Mục đích của hành động được hình thành dần trong
quá trình diễn ra hành động.
Mục đích thực sự chỉ có thể có khi chủ thể bắt đầu
hành động:

 Trước khi hành động: hình ảnh về sản phẩm tương
lai đã có sẵn trong đầu - biểu tượng đầu tiên của
mục đích do trí tưởng tượng tạo ra để định hướng
cho hành động.
 Kể từ khi hành động xảy ra: biểu tượng đó bắt đầu
có nội dung thực của mục đích.
Mục đích HT chỉ có khi người học bắt đầu một hành
động học cụ thể.


MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
Muốn cho hoạt động HT thực hiện được thì động cơ,
đối tượng của hoạt động HT phải được cụ thể hoá
thành hệ thống khái niệm của môn học.
Thông qua hoạt động HT, người học chiếm lĩnh từng
mục đích bộ phận riêng rẽ, tiến dần tới chiếm lĩnh
toàn bộ đối tượng.
 Mỗi khái niệm của mỗi môn học thể hiện trong từng
tiết, từng bài là những mục đích của hoạt động HT.


XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HIỆU QUẢ
Viết ra những gì bạn muốn một cách cụ thể;
Liệt kê tất cả những lí do và lợi ích cho việc đạt
mục tiêu;

Lên kế hoạch hành động;
Xác định thời gian;
Tiếp thêm cảm xúc cho mục tiêu;
Hành động ngay tức khắc.



Mục tiêu SMART
S: Specific: Cụ thể
M: Measurable: Có thể đo lường được
A: Achievable: Có thể đạt được
R: Relevant: Phải phù hợp
T: Timebound: Thời gian ràng buộc


CÁCH ĐẶT MỤC TIÊU
Tôi sẽ đọc nhiều sách Tôi sẽ đọc 2 cuốn sách/tuần
Tôi sẽ giàu
5 năm nữa tôi sẽ kiếm được
1.000.000.000 đồng
Tôi sẽ đi du lịch vòng
quanh thế giới
2 năm nữa tôi sẽ đi du lịch
châu Âu


3. NHỮNG NGUYÊN TẮC HỌC TỐT
1. Thường xuyên gặp gỡ với GV
2. Tăng cường sự hợp tác giữa người học
3. Học tập chủ động
4. Tạo ra thông tin phản hồi nhanh
5. Tập trung vào quản lí thời gian
6. Những kì vọng lớn lao
7. Tôn trọng những tài năng và cách học khác nhau



×