Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

giao an 10 ki2 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.8 KB, 128 trang )

Tiết 58(76)- Làm văn
Ngày soạn: 30/12/2015
Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Nắm đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
- Xây dựng đợc kết cấu sao cho văn bản phù hợp với đối tợng thuyết minh.
B. Phơng tiện thực hiện
sgk, giáo án
C. Phơng pháp thực hiện: kết hợp các phơng pháp thảo luận, trao đổi, thuyết minh.
D. Tiến trình dạy học.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
( HS đọc SGK)
I. Khái niệm
1. Thế nào là văn bản thuyết minh.:
- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản nhằm giới
- Theo em có mấy kiểu thuyết minh? thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu
tạo,tính chất, quan hệ, giá trị của một sự vật, hiện tợng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội, con ngời.
- Có nhiều văn bản thuyết minh. Có loại chủ yếu
trình bày, giới thiệu thuyết minh về một tác giả, tác
phẩm, một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử,
(HS đọc hai văn bản SGK)
một phơng pháp. Có loại thiên về miêu tả sự vật,
hiên tợng với những hình ảnh sinh động giàu tính
- Xác định đối tợng và mục đích
thuyết minh của từng văn bản?
hình tợng.
2. Kết cấu của văn bản.


- Văn bản 1: Giới thiệu Hội thổi cơm thi ở Đồng
- Tìm các ý chính để tạo thành nội
dung thuyết minh của từng văn bản? Vân thuộc Đồng Tháp, huyện Đan Phợng, Hà Tây,
có các ý chính là:
+ Giới thiệu sơ lợc về làng Đồng Văn, Xã Đồng
Tháp, huyện Đan Phợng, Hà Tây.
+ Thông lệ làng mở hội, trong đó có thổi cơm thi
vào ngày rằm tháng giêng.
+ Luật lệ và hình thức thi.
+ Nội dung hội thi (diễn biến cuộc thi).
+ Đánh giá kết quả.
+ ý nghĩa hội thi thổi cơm ở Đồng Văn.
- Văn bản 2: giới thiệu bởi Phúc Trạch, có các ý
chính là:
+ Trên đất nớc ta có nhiều loại bởi nổi tiếng: Đoan
Hùng (Phú Thọ), Mê Linh (Vĩnh Phúc), Long
Thành (Đồng Nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh).
+ Miêu tả quả bởi Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc
bên ngoài, mùi thơm của vỏ, vỏ mỏng).
+ Miêu tả hiện trạng (Màu hồng đào, múi thì màu
hồng quyễn rũ, tép bởi vị không cay, không chua
không ngọt đậm đà mà ngọt thanh)
+ ở Hà Tĩnh ngời ta biếu ngời ốm bằng bởi.
+ Thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thơng
binh mới đợc u tiên.
+ Bởi đến các trạm quân y.
+ Các mẹ chiến sĩ tiếp bộ đội hành quân qua làng.


- Phân tích cách sắp sếp các ý trong

từng văn bản? Giải thích cơ sở của
cách sắp sếp ấy?

+ Trớc cách mạng có bán ở Hồng Kông, theo Việt
Kiều sang Bỉ và nớc Pháp.
+ Năm 1938 bởi Phúc Trạch đợc trúng giải thởng
trong một cuộc thi. Ban giám khảo xếp vào hàng
''Quả ngon xứ Đông Dơng''
- Văn bản 1: Các ý đã đợc sắp sếp theo trình tự thời
gian, giới thiệu hội thi và thi một công việc cụ thể
nên ngời trình bày phải theo thời gian. Sự việc ấy đợc diễn ra vào lúc nào. Ngời giới thiệu đã theo quá
trình vận động của cuộc thi mà lần lợt trình bày.
- Văn bản hai là sự kết hợp nhiều yêú tố khác nhau.
+ Lúc đầu giới thiệu quả bởi Phúc Trạch theo trình
tự không gian (từ ngoài vào trong)
+ Sau đó giới thiệu giá trị sử dụng bởi Phúc Trạch
* Ngời ốm.
- Từ cách trả lời trên đây, hãy nêu
* Thơng bệnh binh.
thế nào là kết cấu của văn bản thuyết * Bộ đội qua làng.
minh?
* Sang cả Hồng Kông, Pa ri.
Phần này theo trật tự lo gíc.
- Kết cấu của văn bản thuyết minh là sự tổ chức, sắp
Nếu phải thuyết minh bài ''Tỏ lòng'' sếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị
của Phạm Ngũ Lão thì chọn hình
thống nhất hoàn chỉnh và phù hợp với mối quan hệ
thức kết cấu nào?
bên trong hoặc bên ngoài với nhận thức của con ngời.
II. Luyện tập

- Chọn hình thức kết cấu hỗn hợp:
+ Giới thiệu PNL là một vị tớng và cũng là môn
khách, là con rể của Trần Quốc Tuấn.
+ Đã từng đánh đông, dẹp bắc.
+ Ca ngợi sức mạnh của quân dân đời Trần trong đó
có PNL; + PNL còn băn khoăn về nợ công danh.
+ So với GCL thì thấy xấu hổ vì mình cha làm đợc
là bao để báo đền nợ nớc.
C. Củng cố:
********************************
Tiết 59 (77)
Ngày soạn:2/1/2016
Lập dàn ý bài văn thuyết minh
A. Mục tiêu bài học.
Giúp HS
- Thấy đợc sự cần thiết cho việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn
thuyết minh
nói riêng.
- Củng cố vững chắc hơn kĩ năng lập dàn ý
- Vận dụng kĩ năng đó để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với
cuộc sống hoặc công việc trong học tập.
B. Phơng tiện thực hiện: sgk, sgv, giáo án
C. Phơng pháp giảng dạy : kết hợp các phơng pháp trao đổi thảo luận, phát vấn
D. Tiến trình bài giảng.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
1. Nhắc lại bố cục của bài văn và



nhiệm vụ của mỗi phần.
2. Bố cục ba phần bài văn có phù
hợp với văn bản thuyết minh
không? vì sao?

3. So sánh phần mở bài và kết bài
của văn tự sự thì văn bản thuyết
minh có những điểm tơng đồng và
khác biệt nào?

4. Các trình tự sắp sếp ý cho phần
thân bài kể dới đây có phù hợp với
yêu cầu thuyết minh không?

- Muốn giới thiệu một danh nhân,
một tác giả, một tác phẩm tiêu
biểu ta phải lần lợt làm những
công việc gì?
(HS đọc SGK và trả lời)

Tiết GCT
Hớng dẫn luyện tập.
Phóng to ngữ liệu trong sbt, hs
theo dõi, thảo luận

I Ôn tập về dàn ý.
- Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc đời sống cụ
thể của bài viết.
- Thân bài: Nội dung chính của bài viết.

- Kết bài: Nêu suy nghĩ, hành động của ngời
viết.
- Văn bản thuyết minh là kết quả của thao tác
làm văn. Cũng có lúc ngời viết phải miêu tả, nêu
cảm xúc trình bày sự việc => Phù hợp.
- Nhìn chung là tơng đồng giữa văn bản tự sự và
thuyết minh ở hai phần mở bài và kết bài. Song
có điểm khác ở phần kết bài: ở văn bản tự sự chỉ
cần nêu lên cảm nghĩ của ngời viết. ở văn bản
thuyết minh phải trở lại đề tài thuyết minh, lu lại
những suy nghĩ cảm xúc lâu bền trong lòng độc
giả. Điều này thì văn bản tự sự không cần thiết.
- Trình tự thời gian (từ xa đến nay_
- Trình tự không gian (từ gần đến xa, từ trong ra
ngoài, từ trên xuống dới)
- Điều này tuỳ thuộc vào từng đối tợng. Song
nên đi ngợc lại: Từ xa đến gần, từ ngoài vào
trong, từ dới lên trên)
- Trình tự chứng minh -> chứng minh cụ thể
ngắn gọn, tiêu biểu không có sự phản bác trong
văn thuyết minh.
II Luyện tập tại lớp.
-Xác định đề tài.
+ Một danh nhân văn hoá.
+ Một ngời tìm hiểu kĩ và yêu thích.
+ Nguyễn Du, Nguyễn Trãi.
- Xây dựng dàn ý.
+ Mở bài: Giới thiệu một cách tự nhiên danh
nhân văn hoá ấy. Lời giới thiệu phải thực sự thu
hút mọi ngời về đề tài lựa chọn

+ Thân bài: Cần cung cấp cho ngời đọc những
tri thức nào? Những tri thức ấy có chuẩn xác có
độ tin cậy hay không.
- Sắp sếp các ý theo hệ thống nào? thời gian,
không gian, trật tự lo gíc
+ Kết bài: Nhìn lại những nét chính đã thuyết
minh về danh nhân. Lu giữ cảm xúc lân bền
trong lòng độc giả.
=> Phần ghi nhớ SGK
*******Tiết GCT**************
III. Thực hành
1. Đọc và phân tích kết cấu văn bản thuyết
minh: Thả diều(sbt Nv 10)
a. Mở bài: Gt chung về trò chơi thả diều
b. Thân bài: Thuyết minh cụ thể hơn về trò chơi
này
- Vẻ gợi cảm của cánh diều
- Âm thanh trầm bổng, vi vu của tiếng sáo diều
- ý nghĩa của trò chơi thả diều


? Lập dàn ý cho đề bài: giới thiệu
tác giả văn học Nguyễn Du.
Trên cơ sở thảo luận nhóm về các
đề tài trên, yêu cầu học sinh tự lập
dàn ý chi tiết cho đề tài của nhóm
mình.=> Trình bày, Gv nhận xét,
sửa chữa, cho điểm
Hoạt động 4: Củng cố- Hớng dẫn
học ở nhà.

Hệ thống lại toàn bài-> Yêu cầu
học sinh nắm vững kỹ năng lập
dàn ý trớc khi viết bài văn thuyết
minh.
HD tự học:
Tự đa ra vấn đề thuyết minh và
luyện tập lập dàn ý cho bài văn
thuyết minh.
Dặn dò: Chuẩn bị bài mới

c. Kết bài:Nét đặc sắc của trò chơi thả diều
trong văn hóa vùng Nam á
2. Lập dàn ý
- Giới thiệu tác giả văn học Nguyễn Du
a. Mở bài: GT về nhân vật mà mình đang định
thuyết minh (nhà văn Nguyễn Du)
b. Thân bài:
+ Nội dung thơ của Nguyễn Du
+ Nghệ thuật thơ của Nguyễn Du
c. Kết bài: Đánh giá chung về giá trị thơ
Nguyễn Du và vị trí của ông trong nền văn học
dân tộc

****************************************


Tiết 60,61(78,79)
Ngày soạn: 3/1/2016
Đọc văn:
Phú sông Bạch Đằng

Trơng Hán Siêu

A. Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Nắm đuợc những nét nghệ thuật đặc sắc của bài phú. Cảm nhận niềm tự hào về những
chiến công oanh liệt của ngời xa trên sông Bạch Đằng và tình yêu quê hơng đất nớc của
tác giả.
- Làm quen và rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu một tác phẩm văn học viết theo thể phú
- Bồi dỡng cho HS niềm tự hào dân tộc.
B. Phơng tiện thực hiện: sgk, sgv, giáo án
C. Phơng pháp thực hiện: kết hợp các phơng pháp trao đổi, thảo luận
B. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
II. Đọc-hiểu.
I. Tiểu dẫn
- Nêu một số nét cơ bản về tác
1. Tác giả
giả?
- SGK
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: Bài phú đợc viết từ cảm hứng hào
- Nêu xuất xứ của bài phú sông
hùng và bi tráng khi tác giả là trọng thần của
Bạch Đằng?
vơng triều nhà Trần đang có biểu hiện suy
thoái (Năm1385 Sau khi THS mất bốn
năm, thì nhà Trần mới bắt đầu suy vi). Cho
nên khi có dịp du ngoạn trên sông Bạch Đằng
di tích lịch sử lừng danh, nơi quân ta ít

nhất chiến thắng hai lần quân xâm lợc phơng
Bắc ( năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân
- Nêu đặc điểm của bài phú, thể Nam Hán.Năm 1288, nhà Trần tiêu diệt giặc
phú?
Mông Nguyên). THS đã vừa tự hào vừa th- Bố cục:
ơng khóc ngời anh hùng xa.
- Bài phú có kết cấu ba phần:
+ Mở đầu: Giới thiệu nhân vật, nêu lí do sáng tác
(Từ đầu cho đếndấu vết luống còn lu)
+ Nội dung: Đối đáp (Từ bên sông các bô lão
- Thông qua các địa danh khách cho đến nhứ ngời xa chừ lệ chan)
đến và cách tiêu dao của khách, + Kết thúc: Lời từ biệt của khách (Phần còn lại)
II. Đọc hiểu văn bản
tác giả thể hiện nhân vật khách
trong bài phú là ngời nh thế nào? 1. Nhân vật khách.
- Qua các hình ảnh liệt kê về không gian rộng lớn,
thời gian liên hoàn và ngữ điệu trang trọng, nhân
- Hãy cho biết tại sao khách lại vật khách đợc giới thiệu với những đặc diểm nổi
bật về tính cách của một ngời có tâm hồn phóng
muốn học Tử trờngtiêu dao
khoáng, tự do, mạnh mẽ: Nơi có ngời đivẫn
đến sông Bạch Đằng?
còn tha thiết. Đồng thời, đó cũng là một ngời đi


-Trớc cảnh sông nớc Bạch Đằng,
khách đặc biệt chú ý đến
những gì?Tâm trạng của khách
ra sao?


Tiết GCT
- Tác giả tạo ra nhân vật các bô
lão nhằm mục đích gì?

nhiều biết rộng.
- Khách muốn học Tử Trờng: tiêu dao đến sông
Bạch Đằng là để tìm hiểu về lịch sử dân tộc.
- Cách miêu tả của tác giả ở đoạn trớc thiên về
khái quát, ớc lệ. Trong đoạn vừa đọc, tác giả đã đa ngời đọc về với cảnh thực - đó cũng là những gì
khách đặc biệt chú ý trớc cảnh sông nớc Bạch
Đằng.
- Cảnh thực đó đợc thể hiện qua cái nhìn mang
tính hồi tởng mỗi lúc một cụ thể: (Bờ lau san
sátgò đầy xơng khô).
- Tâm trạng của khách đứng lặng giờ lâu
luống còn lu
- Trớc cảnh sông nớc Bạch Đằng, một tính cách
và một tâm hồn phóng khoáng, mạnh mẽ cũng trở
nên hững hờ nuối tiếc, bời bời hoài niệm về một
quá khứ oanh liệt.
- Nhân vật khách tuy có tính chất công thức về
thể phú nhng đã đợc THS thổi hồn vào, trở thành
một con ngời sinh động. Nhân vật khách ở đây
chính là cái tôi của tác giả. Đó là một con ngời
có tính cách tráng sĩ, đồng thời có một tâm hồn
thơ trác việt, một kẻ sĩ nặng lòng với đất nớc và
lịch sử dân tộc.

*******Tiết 2**********
2. Trận Bạch Đằng qua lời kể của các vị bô lão.

- Nếu nh ở đoạn 1, nhân vật khách chính là cái
tôi cá nhân của tác giả thì ở đoạn 2, nhân vật
các bô lão là hình ảnh tập thể, xuất hiện nh một
- Qua lời thuật của các bô lão,
sự hô ứng.
những chiến công vĩ đại trên
- Tác giả tạo ra nhân vật này hình ảnh có tính
sông Bạch Đằng đợc gợi lên nh
thế nào? Các hình ảnh, điển tích lịch sử nhằm thể hiện không khí đối đáp tự
nhiên, kể cho khách nghe về những trận thuỷ
đợc sử dụng có phù hợp với sự
chiến ở đây.
thật lịch sử không? Chúng đã
diễn tả và khẳng định đợc tài đức - Qua lời thuật của các bô lão, những chiến công
vĩ đại trên sông Bạch Đằng đợc gợi lên trong
của vua tôi nhà Trần ra sao?
không khí tng bừng chiến trận (Thuyền tàu muôn
độigiáo gơm sáng chói, miêu tả khí thế giằng
co quyết liệt (ánh nhật nguyệtchừ sắp đổi)
- Các hình ảnh điển tích đợc sử dụng phù hợp với
sự thật lịch sử đầy tự hào. Đây là thế trận nói
chung bao gồm cả thời Ngô Quyền lẫn thời Trần
Hng Đạo có thể thấy nổi bật tính chất hết sức
căng thẳng, vận nớc lâm nguy ngàn cân treo sợi
tóc
- Việc chon lọc những hình ảnh, điển tích đã tạo
nên khả năng diễn tả nổi bật sự thất bại thảm hại
của quân giặc: Trận Xích Bích.Đây cũng là thủ
pháp ẩn dụ, đặt những trận thuỷ chiến Bạch Đằng
ngang tầm những trận oanh liệt nhất trong lịch sử

Trung Quốc. Những hình ảnh, điển tích sử dụng
có chọn lọc vì thế vừa phù hợp với sự thật lịch sử,
vừa góp phần khẳng định một cách trang trọng về


- Qua hình ảnh điển cố đợc sử
dụng, qua hình tợng dòng sông,
hình tợng tác giả, hãy chỉ ra tính
chất hoành tráng của bài phú?

- Hãy nêu chủ đề và tổng kết giá
trị nội dung và nghệ thuật của
bài phú?

tài đức vua tôi nhà Trần.
- Những hình ảnh, điển tích sử dụng có chọn lọc
tạo đợc sức mạnh, diễn tả hình ảnh chiến thắng
Bạch Đằng nh một bài thơ tự sự đậm chất anh
hùng ca. Chúng ta chiến thắng oanh liệt trên sông
Bạch Đằng bởi do Trời đất cho nơi hiểm trở
cũng nhờ Nhân tài giữ cuộc điện an. Nhờ đại
vơng coi thế giặc nhàn. Chính vì thế kết thúc
đoạn 2 tác giả viết:
Đến bên sông chừ hổ mặt
Nhớ ngời xa, chừ lệ chan
- Trong đoạn 3 tác giả tự hào về non sông đất nớc
hùng vĩ gắn với chiến công lịch sử và quan niệm
của tác giả về nhân tố quyết định trong cuộc đánh
giặc giữ nớc. Lời ca của các bô lão khẳng định sự
vĩnh hằng của dòng sông và những chiến công

hiển hách ở đây. Đồng thời khẳng định sự tồn tại
vĩnh hằng của chân lí lịch sử: Bất nghĩa tiêu vong,
anh hùng thì lu danh thiên cổ.
- Lời ca của khách cũng tiếp nối niềm tự hào về
non sông hùng vĩ, nhng thể hiện về nhân tố quyết
định trong công cuộc đánh giặc giữ nớc không chỉ
ở thế hiểm yếu mà là vai trò quan trọng đặc biệt
hơn hẳn của lòng ngời trớc hết là Anh minh
hai vị thánh quân. Đó là một quan niệm tiến bộ
nhân văn của tác giả.
Chất hoành tráng của bài phú đợc thể hiện qua:
- Hình tợng dòng sông Bạch Đằng lịch sử đợc tái
hiện theo hai bối cảnh khác nhau: Một thời gian
và một không gian có tính chất đơng đại (Miêu tả
trực tiếp) đồng hiện với một thời gian và một
không gian có tính chất lịch đại (đợc miêu tả theo
trí tởng tợng), mà dấu nối giữa hai bối cảnh đó là
tinh thần ngoan cờng, bất khuất của dân tộc ta
trong việc bảo vệ nền độc lập.
- Điển cố đợc sử dụng có chọn lọc, giàu sức gợi,
tạo ra một hình dung rộng lớn và âm hởng hào
hùng từ những chiến thắng trên sông Bạch Đằng
lịc sử.
- Hình tợng tác giả thể hiện qua bài phú là một
nghệ sĩ tráng sĩ dạt dào cảm hứng hoài niệm và
tự hào về truyền thống oai hùng của dân tộc.
III. Tổng kết
- Chủ đề:
Phú sông Bạch Đằng thể hiện niềm hoài niệm về
những chiến công của các anh hùng dân tộc, nêu

cao vai trò của yếu tố con ngời với tinh thần
ngoan cờng, bất khuất trong sự nghiệp dựng nớc
và giữ nớc.
- Phần ghi nhớ.


C. Củng cố:

Tiết 62, (80)- Đọc văn
Ngày soạn: 7/1/2016
Đại cáo bình Ngô
(Bình Ngô đại cáo) - Nguyễn Trãi
a. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi- một
nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hóa thế giới và vị trí của ông trong lịch sử văn học
dân tộc.
-Bồi dỡng ý thức dân tộc, biết yêu quý di sản văn học của cha ông.
b. Phơng tiện thực hiện
Gv: skg, sgk, TLCKT, giáo án
HS: Vở soạn
c. Phơng pháp thực hiện: Thuyết giảng, thảo luận nhóm, phát vấn
d. Tiến trình dạy - học :
Hoạt động 1: ổn định- Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc một phần của bài Phú sông Bạch Đằng của Trơng Hán Siêu, bài Phú đã
thể hiện nội dung, t tởng gì, có những giá trị nghệ thuật nào?
Hoạt động 2: Dẫn vào bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Hoạt động 3: Học bài mới
Hớng dẫn HS tìm hiểu cuộc đời, con

ngời Nguyễn Trãi
- Gọi HS đọc SGK
- Dựa vào SGK, em hãy nêu những
nét chính về quê hơng, gia đình
Nguyễn Trãi?
- ảnh hởng của yếu tố gia đình tới
Nguyễn Trãi?

Kết quả cần đạt
A. Phần 1: Tác giả
I. Cuộc đời
1. Quê hơng, gia đình
- Quê hơng: quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh,
Hải Dơng), sau dời về làng Nhị Khê (Hà Tây)
- Gia đình:
+ Cha: Nguyễn ứng Long, con nhà nghèo học
giỏi, đỗ tiến sĩ.
+ Mẹ: Trần Thị Thái (Kim Chi Ngọc Diệp) con


- Vì sao có thể nói Nguyễn Trãi là
nhân vật lịch sử vĩ đại?
- Cuộc đời Nguyễn Trãi có gì đặc
biệt?
- Đóng góp của Nguyễn Trãi đối với
đất nớc?
- Nghịch cảnh cuộc đời Nguyễn Trãi
đó là gì?
-Qua đó, hãy nhận xét, đánh giá về
cuộc đời, con ngời Nguyễn Trãi?


Hớng dẫn HS tìm hiểu sự nghiệp thơ
văn Nguyễn Trãi
- Nêu những tác phẩm chính về thơ
văn Nguyễn Trãi? giới thiệu sơ lợc về
một vài tác phẩm tiêu biểu?
- Đánh giá chúng của em về những
sáng tác của Nguyễn Trãi?
- Nêu những tác phẩm chính luận của
Nguyễn Trãi?
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật
văn chính luận Nguyễn Trãi?
- Phân tích một vài dẫn chứng tiêu
biểu?
- Đánh giá về tâm hồn Nguyễn Trãi
qua những bài thơ đã học?
- Hai tập thơ Nôm của Nguyễn Trãi
đã thể hiện nét cơ bản gì về anh hùng
NT?
- Bên cạnh vẻ đẹp ngời anh hùng, thơ
NT còn mang vẻ đẹp tâm hồn. Đó là
vẻ đẹp ntn?

quan t đồ Trần Nguyên Đán
- Gia đình có hai truyền thống lớn: yêu nớc và văn
hoá, văn học.
2. Cuộc đời, con ngời
- Thuở thiếu thời, trải qua nhiều đau thơng, mất
mát trong cuộc sống.
- NT đóng góp cho đất nớc về nhiều mặt, đặc biệt

là góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang của
dân tộc.
+ Đến với Lam Sơn, ông dâng Lê Lợi Bình Ngô
sách (sách lợc đánh Ngô)
+ Giúp Lê Lợi soạn thảo các th từ, mệnh lệnh
trong quân đội, đặc biệt là những bức th dụ giặc đợc xem là đỉnh cao của văn học luận chiến thời
trung đại, góp phần thắng lợi.
+ Viết Cáo bình Ngô tổng kết về chiến thắng và
tuyên bố độc lập.
+ Hoà bình giúp vua xây dựng đất nớc
- Cuộc đời chịu nhiều oan khuất nhất trong lịch sử
dân tộc.
* Bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài
hiếm có: nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà văn,
nhà thơ kiệt xuất. Năm 1980, UNESCO công nhận
NT là danh nhân văn hoá thế giới.
II. Sự nghiệp thơ văn
1. Những tác phẩm chính
- Sáng tác chính (SGK)
- Đánh giá NT là tác giả xuất sắc về nhiều thể loại
2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất
- TP (SGK)
- Nội dung cơ bản: nhân nghĩa, yêu nớc,thơng dân
- Nghệ thuật:
+ Kết hợp tuyệt diệu giữa t tởng nhân nghĩa, yêu
nớc với NT viết văn luận chiến bậc thầy.
+ Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, bút pháp
thích hợp
Quân trung từ mênh tập sức mạnh của 10 vạn
quân

Bình Ngô đại cáo - giá trị lớn về văn hóa chính
trị, thiên cổ hùng văn.
3. Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc
- Ngời anh hùng Nguyễn Trãi:
+ Hoà quyện nhân nghĩa với yêu nớc thơng dân thiết tha mãnh liệt.
+ Phẩm chất ý chí sáng ngời trong chiến đấu
chống ngoại xâm cũng nh cờng quyền.
+ Ngay thẳng, cứng cỏi
- Con ngời trần thế Nguyễn Trãi:
+ Đau nỗi đau con ngời: đau trớc nghịch cảnh, éo
le của xã hội, trớc thói đời đen bạc.
+ Yêu thơng con ngời, thiên nhiên, đất nớc
=> Nguyễn Trãi có sự kết hợp hài hòa giữa ngời
anh hùng vĩ đại và "con ngời trần thế nhất trần
gian": đau nỗi đau của con ngời, yêu tình yêu của
con ngời


- Nhận xét về nghệ thuật thơ NT?

Hoạt động 4: Củng cố
Hệ thống lại bài-> Nắm vững nội
dung
Dặn dò: Soạn bài Đại cáo bình Ngô
E. Rút kinh nghiệm

-> Vẻ đẹp nhân bản, nâng ngời anh hùng dân tộc
lên tầm nhân loại.
- Nghệ thuật
+Việt hoá thơ Đờng luật: thất ngôn xen lục ngôn,

sử dụng nhiều từ thuần Việt,
+Vận dụng thành công tục ngữ, ca dao, lời ăn
tiếng nói hàng ngày của nhân dân: Quốc âm thi
tập là bông hoa đầu mùa tuyệt đẹp của thơ Nôm
Việt Nam (Lê Trí Viễn)
III. Kết luận
- Cuộc đời
- Thơ văn

Tiết:63,64,65 (81,82,83) - Đọc văn
Ngày soạn: 8/1/2016
Đại cáo bình Ngô
(Bình Ngô đại cáo)

Nguyễn Trãi


A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc lòng yêu nớc và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung ở t tởng nhân
nghĩa xuyên suốt bài cáo.Thấy rõ đây là quyết định làm nên thắng lợi trong chiến tranh
chống xâm lợc
- Nhận thức đợc vẻ đẹp của áng" thiên cổ hùng văn'' với sự kết hợp hài hòa của sức
mạnh lý lẽ và giá trị biểu cảm của hình tợng nghệ thuật.
- Biết phân tích bài cáo theo đặc trng thể loại
b. phơng tiện thực hiện
Gv: SGK, Sgv, TLCKT, giáo án
Hs: Vở soạn
C. Phơng pháp giảng dạy
Kết hợp các phơng pháp: thuyết giảng, gợi mở, nêu vấn đề, phát vấn

D. Tiến trình dạy - học :
Hoạt động 1: ổn định -Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc một phần của bài Phú sông Bạch Đằng của Trơng Hán Siêu, bài Phú đã thể
hiện nội dung, t tởng gì, có những giá trị nghệ thuật nào?
Hoạt động 2: Dẫn vào bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Hoạt động 3: Bài mới
- Dựa vào SGK, nêu hoàn cảnh ra
đời của tác phẩm?
- Trình bày những hiểu biết ccủa em
về thể cáo?
- Em hiểu nh thế nào về bố cục thể
cáo?

Hớng dẫn HS đọc - hiểu văn bản
- Gọi 1 HS đọc toàn bộ bài cáo
yêu cầu đọc đúng giọng điệu của
từng phần.
- Có những chân lí nào đợc khẳng
định để làm chỗ dựa, làm căn cứ
xác đáng cho triển khai toàn bộ nội
dung bài cáo?
- T tởng nhân nghĩa có nội dung nh
thế nào?
- Em có nhận xét gì về t tởng nhân
nghĩa của Nguyễn Trãi?
- Đoạn mở đầu có ý nghĩa nh một
lời tuyên ngôn độc lập, vì sao có thể
khẳng định nh vậy?


Kết quả cần đạt
B. Phần 2: Tác phẩm
I. Tiểu dẫn
1. Hoàn cảnh ra đời
1428, sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và
làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, Nguyễn
Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo
2. Thể cáo
- Thờng đợc vua chúa dùng để ban bố một
vấn đề có ý nghĩa trọng đại
- Viết bằng văn biền ngẫu
- Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu
chặt chẽ, mạch lạc, là bài văn chính trị nhng
giàu hình ảnh, súc tích.
3. Bố cục
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
- Triển khai qua hai nội dung:
+ T tởng nhân nghĩa
+ Chân lý về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền
của nớc Đại Việt.
a. T tởng nhân nghĩa:
+ Vốn là học thuyết Nho giáo - thể hiện mối
quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời trên cơ sở
tình thơng đạo lý.
+ Nguyễn Trãi đã chắt lọc, phát triển t tởng
nhân nghĩa lên một tầm cao hơn hẳn.
* Mục đích của nhân nghĩa: dân yên ổn, hạnh
phúc
* Tiền đề của Yên dân - trừ bạo: muốn dân

yên phải chống quân xâm lợc.
=> Đánh giặc Minh là làm điều nhân nghĩa
= T tởng nhân nghĩa mang màu sắc thời đại,
thấm đợm tinh thần dân tộc, rút ra từ thực
tiễn lịch sử dân tộc - nhân nghĩa phải gắn liền


với chống quân xâm lợc ->cuộc kháng chiến
của ta là vì chính nghĩa, lấy dân làm gốc.
+ Nhân nghĩa: sợi chỉ đỏ xuyên suốt tác
phẩm; t tởng cơ bản của khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập,
có chủ quyền của nớc Đại Việt.
+ Lãnh thổ riêng biệt
+ Văn hoá, phong tục
+ Triều đại tự chủ
+ Truyền thống văn hiến lâu đời
+ Nhân tài hào kiệt
=> Sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân
tộc Việt Nam cũng là một chân lý khách
quan phù hợp với chân lý đó.
-> ý thức độc lập dân tộc toàn diện và sâu sắc
- Cách dùng từ: từ trớc, vốn xng, đã lâu, đã
chia, cũng khác - lột tả bản chất vốn có, hiển
nhiên, lâu đời của nớc Đại Việt.
- Câu văn biền ngẫu, sóng đôi-> tơng xứng,
ngang hàng.
- Dẫn chứng cụ thể tạo sức thuyết phục về sức
mạnh nhân nghĩa: giặc tàn bạo - thất bại; ta
chính nghĩa - chiến thắng

- Giọng: dõng dạc, nghiêm nghị, khẳng định
chân lí dân tộc.
-> Bản tuyên ngôn độc lập trong thế kỷ 15.
=> Phần 1: Nêu lập trờng chính ngĩa của nhân
dân Đại Việt với 2 nội dung xác đáng -> bọn
Ngô phải thất bại.
*****Tiết 2*********
2. Bản cáo trạng âm mu, tội ác kẻ thù
* Vạch trần âm mu xâm lợc của giặc
+ Thủ đoạn xảo quyệt: núp dới chiêu bài bịp
bợm phù Trần diệt Hồ xâm lợc nớc ta:
nhân, thừa cơ -> bóc trần bộ mặt giả nhân,
Tiết 2
giả nghĩa của bọn tham lam điên cuồng
* Chủ trơng cai trị phản nhân đạo
Cả phần 2, tội ác của kẻ thù đợc
+ Khủng bố, tàn sát man rợ ngời dân vô tội
vạch trần qua những nội dung nào? + Nhũng nhiễu, ức hiếp, không để nhân dân
- Tác giả đã tố cáo những âm mu,
yên ổn
những hành động tàn ác nào của
+ Bóc lột sức lao động con ngời đến cạn kiệt,
giặc Minh?
thiệt hại cả đến tính mạng.
- âm mu nào là thâm độc nhất, tội + Vơ vét tài nguyên khoáng sản để thoả lòng
ác nào là man rợ nhất?
tham vô đáy
- Nghệ thuật đoạn văn cáo trạng tội + Tàn ác hơn nữa là huỷ hoại cả môi trờng
ác kẻ thù có gì đặc sắc?
sống

- Nhận xét về hai câu văn kết thúc - Âm mu thâm độc nhất của giặc Minh là giả
bản cáo trạng?
nhân giả nghĩa để làm chuyện phi nhân, tội ác
- Nhận xét giọng điệu, thái độ của man rợ nhất là tội ác diệt chủng, huỷ hoại
tác giả?
cuộc sống con ngời.
-> ngời dân vô tội rơi vào tình cảnh bi đát đến
cùng cực, không còn đờng sống: chốn chốn lới chăng, nơi nơi cạm đặt.
=> Hình tợng trong câu văn là sự thật, là chi
tiết điển hình ch muôn ngàn sự thật ấy
- Khi khẳng định chủ quyền độc lập
dân tộc, tác giả đã dựa vào những
yếu tố nào?
- So với bài thơ Nam quốc sơn hà,
những yếu tố mới nào đã đơc bổ
sung?
- Tác giả đã có cách viết nh thế nào
để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc
- Đại Việt là quốc gia độc lập có
chủ quyền hoàn toàn bình đẳng với
Trung Hoa?
- Nhận xét giọng điệu, thái độ của
tác giả?
So với NQSH thì ý thức dân tộc ở
BNĐC toàn diện và sâu sắc hơn:
Ngoài lãnh thổ, chủ quyền, còn văn
hiến,phong tục, lịch sử. Mà văn
hiến, lịch sử là yếu tố cơ bản, là hạt
nhân để xác định dân tộc. ở
NQSH, khẳng định độc lập dân tộc

dựa vào "thiên th".Còn ở BNĐC,
dựa trên lịch sử. Đây là một bớc
tiến của t tởng thời đại và thể hiện
tầm cao của t tởng ức Trai.


- Nghệ thuật:
+ xây dựng hình ảnh có sức biểu đạt cao: Nớng dân đen, vùi con đỏ
- diễn tả tội ác rất thực của kẻ thù, tội ác man
- Nghệ thuật của bản cáo trạng có gì rợ thời trung cổ, vừa mang tính khái quất
đặc biệt?.
+ Sử dụng hình ảnh đối lập: ngời dân vô tội><
kẻ thù: Thằng há miêng, đứa nhe răng
- ngời dân điêu linh, khốn khổ, lầm than
- giặc: con quỷ khát máu cuồng điên
+ Kết thúc bản cáo trạng bằng câu văn đầy
hình tợng: Độc ác thay trúc Nam Sơn không
ghi hết tội/ Dơ bẩn thay nớc Đông Hải không
rửa sạch mùi
-> Lấy cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để nói cái
vô hạn (tội ác của giặc), lấy cái vô cùng của
nớc Đông Hải để nói cái vô cùng (sự dơ bẩn
của kẻ thù)
+ Lời văn trong bản cáo trạng vừa đanh
thép,vừa thống thiết: lúc uất hận trào sôi, khi
nghẹn ngào tấm tức.
=>Đoạn cáo trạng tội ác giặc Minh cho thấy
Nguyễn Trãi không chỉ đứng trên lập trờng
dân tộc, mà còn đứng trên lập trờng nhân bản,
vì quyền sống chính đáng của con ngời, tố

cáo, lên án bon giặc Minh xâm lợc tàn bạo,
phi nhân -> có ý nghĩa nh một bản tuyên
ngôn nhân quyền.
3. Quá trình chinh phạt gian khổ và thắng
- Khi tái hiện giai đoạn đầu của
lợi của cuộc khởi nghĩa
cuộc khởi nghĩa, tác giả đã tập
a. Buổi đầu khởi nghĩa
trung khắc hoạ hình tợng Lê Lợi,
*Hình tợng Lê Lợi (chủ yếu là hình tợng
điều đó có ý nghĩa gì?
- Phân tích nỗi lòng ngời anh hùng tâm lý, bằng bút pháp tự sự - trữ tình) qua đó
phản ánh những khó khăn, gian khổ buổi đầu
Lê Lợi?
và ý chí đấu tranh giải phóng đất nớc của
- Tấm lòng và ý chí Lê Lợi có thể
so sánh với tấm lòng và tâm trạng quân dân Đại Việt.
- Lê Lợi đợc khắc hoạ thống nhất giữa con
của ai? Trong bài văn nào?
ngời bình thờng và con ngời lãnh tụ
+ Bình thờng: xuất thân dân dã
+ Lòng yêu nớc nồng nàn và căm thù giặc sâu
sắc (Ngẫm thù lớn há đội trời chung...)
+ Có hoài bão, quyết tâm cao (tấm lòng cứu
nớc..., những trằn trọc trong cơn mộng mị)
- Cũng giống nh TQT tới bữa quên ăn, trớc
cảnh
nớc mất nhà tan, tâm trạng ngời anh hùng Lê
Lợi không lúc nào yên: ngẫm thù lớn, căm
giặc nớc, đau lòng nhức óc...

- Hàng loạt từ tình thái đã đợc vận dụng để lột
- Giai đoạn đầu của nghĩa quân
Lam Sơn đợc tác giả tái hiện nh thế tả hết những đau buồn, căm giận, lo lắng, trăn
nào?- Có những khó khăn, gian khổ trở, thôi thúc... tình cảm nào cũng thiết tha
cao độ.
gì?
- Sức mạnh nào giúp quân ta chiến * Những khó khăn thử thách của buổi đầu
khởi nghĩa:
thắng?
+ Địch mạnh, ta yếu
+ Thiếu nhân tài


- Khi tái hiện giai đoạn phản công
thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh
toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn:
Em hãy cho biết, có những trận
đánh nào đợc nhắc đến và mỗi trận
có đặc điểm gì nổi bật?
- Phân tích những biện pháp nghệ
thuật miêu tả thế chiến thắngcủa ta
và sự thất bại của giặc?
- Trận Ninh Kiều - Tốt Động đợc
miêu tả nh thế nào?
- Sức mạnh của địch trong chiến
dịch Chi lăng- Xơng Giang đợc
miêu tả nh thế nào? Bằng thủ pháp
nghệ thuật gì?
- Sức mạnh của quân ta đợc Nguyễn

Trãi miêu tả nh thế nào?
- Tác giả đã sử dụng những thủ
pháp nghệ thuật gì khi nói về những
thất bại của địch?
- Thái độ của ta sau khi chiến
thắng?

- Giọng văn ở đoạn này có gì khác
với đoạn văn trên? Do đâu có sự
khác nhau đó?
- Nội dung chính của đoạn văn này
là gì?

+ Gặp nhiều thất bại bớc đầu: lơng hết, quân
tan
-> Nếu ra quân ắt sẽ thất bại -> Những suy
nghĩ, đắn đo, lo lắng của ngời anh hùng Lê
Lợi.
* Sức mạnh giúp quân ta chiến thắng
- Hình ảnh: nhân dân bốn cõi một nhà - cuộc
khởi nghĩa của nhân dân, đợc nhân dân ủng
hộ - >yếu tố quyết định của chiến thắng.
-Thế trận xuất kỳ / Dùng quân mai phục : đó
là những chiến thuật quân sự và những phơng
kế sáng suốt kỳ diệu của ngời cầm quân có
quyết tâm cao -> Khắc phục đợc khó khăn, bớc đầu giành thắng lợi.
b. Quá trình phản công và chiến thắng
- Tác giả đã tái hiện chặng đờng phản công
thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn qua 4 giai
đoạn, mỗi giai đoạn chọn kể lại những trận

đánh có ý nghĩa quyết định:
* Hai trận mở màn: Bồ Đằng - Trà Lân- bất
ngờ
+ Cách miêu tả ngắn gọn, săc sảo, ta chiến
thắng nhanh chóng, địch thua nh bị sét đánh,
không sao chống cự nổi.
-> Quân ta: càng hăng hái, địch: hoảng sợ,
mất vía, nín thở
* Trận Ninh Kiều- Tốt Động: đợt diệt viện
lần thứ 1:
trận có tính chất bản lề, ác liệt
+ Ta áp sát vào sào huyệt của địch ở thành
Đông Đô
+ Địch tung lực lợng lớn để chống lại
-> Ta quyết tâm lớn -> Địch thất bại nhiều
=> Không gian+ thời gian chất đầy tội ác,
chính chúng đã tự giết chúng
* Đợt diệt viện lần thứ 2: chiến thắng Chi
Lăng - Xơng Giang:Địch: 2 tớng giỏi- 2 đạo
quân mạnh, 2 cánh tiến quân, 2 gọng kìm ->
đều thất bại
Nghệ thuật:
+ sóng đôi, âm điệu câu văn liền mạch tạo ra
cái thế vững chắc nh hai bức tờng: Ta: ta trớc
đã... ta sau lại...
+Nhịp ngắt ngắn , dồn dập, hào sảng
+sử dụng nhiều động từ mạnh-> tạo thành
những rung chuyển dồn dập, mạnh mẽ, dữ
dội.
+ sử dụng các tính từ chỉ mức độ ở điểm tối

đa tạo thành hai mảng đen trắng đối lập ->
Khí thế chiến thắng của ta và sự thất bại của
địch.
+ Ngày 18- ngày 20...
Âm điệu nh chặt đứt ra từng khúc -> các đạo
binh bị ta chia cắt từng mảng, liên tiếp, dồn
dập


Nghệ thuật: liệt kê, điệp từ, điệp cấu trúc
-> Thất bại liên tiếp của địch, chiến thắng dồn
dập của ta-> Quét sạch tàn quân giặc và tha
hàng binh
+ Tác giả sử dụng thủ pháp cờng điệu để thể
hiện sức mạnh phi thờng, ngang tầm vũ trụ
của quân ta:sĩ tốt,đê vỡ
+ Câu văn mang âm hởng chiến trận và
những nét vẽ hoành tráng tạo âm điệu anh
hùng ca
-> Giặc thất bại nhục nhã , đê hèn
=> Bao trùm lên đoạn thơ là cảm hứng anh
hùng ca->
Bức tranh toàn cảnh của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn với chiến thắng lẫy lừng.
*********Tiết 3********
Hệ thống lại nội dung kiến thức đã
học.
-> Chuyển tiết 3

Trong lời tuyên bố nền độc lập dân

tộc đã đợc lập lại, bài cáo đồng thời
nêu lên bài học lịch sử, đó là bài
học gì? và ý nghĩa của nó đối với
chúng ta ngày nay?
Giọng văn ở đoạn này có gì khác
những đoạn trên?
Những hình tợng thiên nhiên và quy
luật vũ trụ
"Kiền khôn...lại minh" có tác dụng
biểu đạt nội dung nh thế nào?

Trong phần kết thúc bài cáo này,
Nguyễn Trãi còn rút ra bài học lịch
sử gì?

Em hãy rút ra giá trị cơ bản của bài
cáo?

4. Lời tuyên bố hoà bình và rút ra ý nghĩa
chiến thắng
a. Lời tuyên bố:
- Giọng văn: khỏe khoắn, hả hê, mang sắc
thái ung dung, trang trọng ->vui mừng, hân
hoan, tự hào, bay bổng trong niềm vui sớng vì
đất nớc đợc hồi sinh.
- "Kiền khôn... lại minh": cảm hứng về vũ trụ
- có khi bĩ khi hối nhng quy luật là hớng tới
sự sáng tơi phát triển.
=> Cảm hứng về độc lập dân tộc và tơng lai
đất nớc

đã hòa quyện với cảm hứng về vũ trụ ->
càng khắc họa sâu đậm niềm tin và quyết tâm
của nhân dân Đại Việt xây dựng đất nớc khi
vận hội duy tân đã mở
=> Lời tuyên bố chiến thắng, kỷ nguyên độc
lập dân tộc đã đợc mở ra với tơng lai tơi sáng
cho nhân dân Đại Việt.
b. Bài học lịch sử
- Vận mệnh, tơng lai đất nớc phải do chính
chúng ta dốc sức tạo nên = cả tâm huyết, mồ
hôi, xơng máu.
- Sự phục hng là nguyên nhân, là điều kiện để
thiết lập sự vững bền. Sự kết hợp giữa sức
mạnh truyền thống với sức mạnh thời đại làm
nên chiến thắng.
III. Tổng kết
1. Nội dung:
- Là bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng
chiến chống quân Minh xâm lợc, gian khổ mà
hào hùng của quân dân Đại Việt
- Là bản tuyên ngôn Độc lập sáng ngời t tởng
nhân
nghĩa yêu nớc và khát vọng hòa bình.
2. Nghệ thuật:
-Bút pháp anh hùng ca đậm tính chất sử thi
với các thủ
pháp nghệ thuật: so sánh, tơng phản, liệt kê


- Giọng văn biến hóa linh hoạt, hình ảnh sinh

động,
hoành tráng.
=> "BNĐC" xứng đáng là một áng "thiên cổ
hùng văn".
C. Kiểm tra 15 phút
Đề ra: Lập dàn ý cho đề bài văn thuyết
minh: Giới
thiệu tác phẩm " Bình Ngô đại cáo" (Nguyễn
Trãi).
Hoạt động 4: Củng cố bài học
Hệ thống lại toàn bài ->yêu cầu HS Đáp án: HS cần vạch đợc 3 phần. Phần thân
bài có
nắm vững kiến thức cơ bản + học
thuộc bài cáo ( những đoạn chữ to) các ý: - Nội dung bài cáo
- Nghệ thuật bài cáo
HD tự học: CMR "ĐCBN" là 1 bản
- ý nghĩa của bài cáo
tuyên ngôn nhân nghĩa.
Dặn dò: chuẩn bị bài mới

Tiết 66(84) Làm văn
Ngày soạn: 14/1/2012
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS: - Ôn tập củng cố kiễn thức văn thuyết minh đã học
- Hiểu thế nào là tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp dẫn của
văn bản thuyết minh và bớc đầu biết viết văn bản thuyết minh có tính
chuẩn xác, hấp dẫn

B. Phơng tiện thực hiện
Gv: sgk, sgv, TLCKT, giáo án, bảng phụ
Hs: phần chuẩn bị ở nhà
C. Phơng pháp giảng dạy
Kết hợp các phơng pháp: gợi mở, nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận
Trọng tâm: Tính chuẩn xác và tính hấp dẫn
D. Tiến trình dạy - học
- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại khái niệm văn thuyết minh. Lấy ví dụ?
- Hoạt động 2: Dẫn vào bài mới


Hoạt động của Gv và Hs
Hoạt động 3: Bài mới
Hớng dẫn HS tìm hiểu tính chuẩn
xác trong văn thuyết minh
- Theo dõi những câu hỏi của phần
I2, trả lời câu hỏi (sgk)
- 3 vi dụ ấy đã đạt yêu cầu tính
chuẩn xác của văn thuyết minh
hay cha?
- Tính chuẩn xác của văn bản
thuyết minh là gì? Cần đạt đợc
những yêu cầu nào?
- Tại sao văn bản thuyết minh cần
phải chính xác?

Kết quả cần đạt
I.Tính chuẩn xác trong văn bản
thuyết minh


1. Xét ví dụ:
a. ý kiến trên là không chuẩn xác, vì: ngoài
VHDG, sgk còn có VHTĐ và VHHĐ. Trong
VHDG, ngoài tục ngữ, ca dao, còn có truyện dân
gian...
b. Không chuẩn xác, vì:
cụm từ giải thích " đã đợc viết ra từ nghìn năm
trớc" không phù hợp với nghĩa của cụm từ " áng
thiên cổ hùng văn"
c. Không nên sử dụng văn bản đó, vì: nội dung
đoạn văn không hề giới thiệu Ng. Bỉnh Khiêm với
t cách 1 nhà thơ nh đề bài yêu cầu.
2.Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo
tính
chuẩn xác.
- Qua văn bản thuyết minh vừa
-Tính
chuẩn xác: chính xác, đúng, phù hợp chuẩn
nghe (xem) em rút ra đợc những
mực, chân lý khách quan, khoa học
biện pháp nào để đảm bảo tính
- Mục đích:+ Làm cho ngời đọc (ngời nghe) hiểu
chuẩn xác?
đúng đối tợng thuyết minh
+ Cung cấp những tri thức về sự vật
khách quan nhằm giúp cho hiểu biết con ngời càng
thêm chính xác và phong phú
- Chính xác là yêu cầu đầu tiên, yêu cầu quan trọng
nhất của văn bản thuyết minh.

-Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn
bản thuyết minh
+Tìm hiểu thấu đáo trớc khi viết
+ Thu thập đầy đủ những tài liệu đáng tin cậy, có
giá trị khoa học của các cơ quan chuyên môn, hoặc
các chuyên gia... về vấn đề cần thuyết minh.
+ Chú ý đến tính cập nhật của các số liệu
3. Luyện tập
Tìm hiểu tính chuẩn xác trong đoạn văn: "Ngã ba
Đồng Lộc" ( Bảng phụ)
Bảng phụ
Hs theo dõi, phân tích tính chuẩn - số liệu cụ thể
- đia danh, tên đờng cụ thể
xác.
- sự kiện lịch sử cụ thể ở Đồng Lộc
-> Đoạn văn giúp ngời đọc hình dung đợc vị trí địa
lý, sự kiện lịch sử từng diễn ra ở Đồng Lộc thời
chống Mỹ.
II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết
minh

- Hớng dẫn HS tìm hiểu tính hấp
dẫn của văn bản thuyết minh
sử dụng bảng phụ, ngữ liệu là đoạn
văn ở BT1 (sgk)
- Đoạn văn này, t/giả giới thiệu
nội dung gì? Nội dung đó có hấp
dẫn bạn không? Các phơng pháp
mà t/giả sử dụng để tạo tính hấp
dẫn là gì? ( kiểu câu, từ ngữ, khả

năng liên tởng, cảm xúc).

1. Xét ví dụ
Đoạn văn "Miếng ngon Hà Nội" (Vũ Bằng)
Đề tài hấp dẫn: Một món ăn có sức gợi cảm
- cách thuyết minh sinh động, hấp dẫn:
+Giới thiệu món ăn dới nhiều góc nhìn: xa có,
gần có, nhập vào vai ngời ăn có,, nhập vào vai ngời
ngoài đứng nhìn cũng có.
+ Món ăn còn hấp dẫn bởi sắc màu, hơng vị và cả
sự ấm áp của món ăn tỏa ra từ trong cái rét mớt của
mùa đông; thậm chí còn hấp dẫn bởi sự tò mò và
cảm xúc đợc bộc lộ ra trực tiếp.


- Từ ví dụ trên, em hãy cho biết
đặc điểm của tính hấp dẫn trong
văn bản thuyết minh là gì?
- Nếu chỉ đạt yêu cầu chuẩn xác,
văn bản thuyết minh có lôi cuốn,
thu hút đợc ngời đọc, ngời nghe
không?
- Tính hấp dẫn có vai trò quan
trọng nh thế nào đối với văn bản
thuyết minh?
- Trong văn thuyết minh, biện
pháp nghệ thuật nào tạo nên sự
hấp dẫn?

+ Gợi những liên tởng bất ngờ mà hợp lý đến ác vẻ

đẹp hấp dẫn khác: mây khói chùa Hơng, bức tranh
Tàu vẽ những ông Tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng
mùa thu...-> món ăn đẹp hơn, có hồn hơn, thu hút
sự chú ý của ngời đọc nhiều hơn.
2. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính
hấp dẫn của văn bản thuyết minh
a. Tính hấp dẫn: là sự lôi cuốn, gây đợc chú ý,
hứng thú của ngời đọc, ngời nghe
- Hấp dẫn đợc xem là yêu cầu không thể thiếu và
cũng rất quan trọng của văn bản thuyết minh
b. Một số biện pháp:
+ Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con
số chính xác để bài văn không trừu tợng, mơ hồ.
+ So sánh để làm nổi bật cái khác biệt, khắc sâu
vào trí nhớ ngời đọc.
+ Kết hợp các kiểu câu
+ Khi cần nên phối hợp nhiểu loại kiến thức để đối
tợng cần đợc thuyết minh đợc soi rọi từ nhiều mặt.
3. Luyện tập
a. Văn bản 1: Biện pháp tạo nên tính hấp dẫn: đa
HS luyện tập: chia lớp làm 2 nhóm ra 2 địa chỉ cụ thể (Trờng Đại học y khoa Bialo,
thảo luận về tính hấp dẫn trong 2 Ilinoi) và các con số cụ thể để chứng minh và lôi
VD ở II2 (sgk)
cuốn sự chú ý của ngời đọc
b. Văn bản 2: Biện pháp tạo tính hấp dẫn: kể tóm
tắt truyền thuyết -> vẻ đẹp ly kỳ, huyền ảo cho văn
bản. Biện pháp này không vi phạm tính chuẩn xác
vì t/giả đã nói rõ đây là truyền thuyết để ngời đọc
không tin đó là sự thật
III. Thực hành

Học sinh viết 1 đoạn văn thuyết
Viết 1 đoạn văn thuyết minh có tính chuẩn xác và
minh -> Trình bày -> Gv nhận xét, hấp dẫn ( Học sinh hoạt động độc lập)
bổ sung
Hoạt động 4: Củng cố - hệ thống
lại toàn bài-> y/cầu học sinh nắm
vững biện pháp để đạt tính chuẩn
xác và tính hấp dẫn của bài văn
thuyết minh
Dặn dò: Làm bài tập trong sách
bài tập
Chuẩn bị bài mới.
Tiết (85-86-87-88-89-90)- Tự chọn
Ngày soạn: 15/1/2016
Chủ đề:
Luyện tập về các phơng thức biểu đạt và vận dụng tổng hợp
các phơng thức biểu đạt trong bài văn.
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về phơng thức biểu đạt nói chung và về năm
phơng thức biểu đạt cụ thể: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận.
- Thấy đợc sự cần thiết phải vận dụng tổng hợp các phơng thức biểu đạt trên để làm
tăng chất lợng văn bản và hiệu quả giao tiếp.


- Viết đợc tơng đối thành thạo những văn bản thuộc năm phơng thức vừa kể và
những văn bản có vận dụng tổng hợp năm phơng thức.
B. Trọng tâm và phơng pháp:
- Trọng tâm: Mục II
- Phơng pháp: Trao đổi, thảo luận, thực hành.

C. Tiến trình dạy học:
* Bài cũ:
Câu hỏi: Phân biệt ẩn dụ tu từ và hoán dụ tu từ. Cho ví dụ.
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I.

Khái quát về biểu đạt và phơng thức
biểu đạt.
1. Khái niệm:
- Khái niệm phơng thức biểu đạt vốn bắt nguồn
Hiểu thế nào là biểu đạt?
từ thực tế đời sống của con ngời: ngời ta sống
không thể không trao đổi những ý nghĩ, tình cảm
của mình với những ngời xung quanh bằng lời
nói hoặc chữ viết và không ai không muốn
những t tởng, tình cảm đó đợc hiểu một cách thật
đúng đắn và đầy đủ. Việc tỏ rõ những t tởng,
tình cảm của mình ra ngoài cho mọi ngời thấy
nh thế gọi là biểu đạt.
- Để có thể nói đúng, nói hết t tởng, tình cảm của
mình và ngời đọc, ngời nghe có thê tiếp nhận
những t tởng, tình cảm ấy một cách dễ dàng trọn
vẹn, hứng thú thì ngời biểu đạt còn cần phải nắm
vững và sử dụng thành thạo những phơng pháp,
Phơng thức biểu đạt là gì?
cách thức biểu đạt thích hợp.
Những phơng pháp, cách thức nh thế gọi là biểu
đạt.

Hãy cho biết có những phơng 2. Các phơng thức biểu đạt
thức biểu đạt nào?
- Phơng thức tự sự.
- Phơng thức miêu tả.
- Phơng thức biểu cảm.
- Phơng thức nghị luận.
- Phơng thức thuyết minh.
II. Một số phơng thức biểu đạt.
1. Tự sự:
Nêu khái niệm tự sự.
a. Tự sự vốn có nghĩa là kể việc, dần dần hành
động tự sự không chỉ chú trọng vào kể việc mà
còn quan tâm nhiều hơn đến việc khắc hoạ tính
cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu
sắc, mới mẻ về bản chất của con ngời và đời
Trình bày hiểu biết của em về sống.
phơng thức tự sự.
b. Xây dựng cho câu chuyện của mình một cốt
truyện hợp lí, hấp dẫn ở đó các sự kiện cần đợc
tổ chức một sao cho thu hút đợc sự chú ý của ngời đọc.
Cốt truyện là gì? Cốt truyện - Một cốt truyện gồm:
đợc xây dựng nh thế nào?
+ Trình bày (mở đầu): giới thiệu hoàn cảnh của
câu chuyện (thời gian, hoàn cảnh, địa điểm, lai
lịch và mối quan hệ giữa các nhân vật trớc khi
xảy ra xung đột, mâu thuẫn hoặc những đột biến
khác).


+ Khai đoan (thắt nút): nêu sự kiên mở ra mâu

thuẫn, xung đột hay những đột biến khác.
+ Phát triển: các mâu thuẫn, xung đột đợc triển
khai.
+ Đỉnh điểm (cao trào): các mâu thuẫn, xung đột
đợc đẩy lên tới mức cao nhất, chuẩn bị cho kết
thúc.
+ Kết thúc (mở nút).
- Song con ngời tìm đến hoạt động tự sự còn là
để khắc hoạ tính cách và làm cho các tính cách
Những yêu cầu của phơng đợc khắc hoạ tạo ra những ấn tợng, cảm xúc và
thức tự sự?
suy nghĩ sâu sắc trong ngời đọc.
- Công việc tự sự còn đòi hỏi ngời thuật
chuyện phải chuyển tải tới ngời đọc, nghe
một ý kiến, một t tởng về cuộc sống. Một văn
bản tự sự vì thế nhất thiết phải có một t tởng
chủ đề, chủ đề càng có ý nghĩa lớn, càng sâu
sắc, mới mẻ thì câu chuyện càng có giá trị.
* Củng cố Dặn dò:
1. Nắm vững phơng thức tự sự.
2. Viết một văn bản tự sự (chủ đề tự chọn).
******************************

Ngày soạn: 16/1/2016
Tiết 2: * Bài cũ:
Câu hỏi: Nêu khái niệm tự sự. Trình bày những hiểu biết của em về phơng
thức tự sự.
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt

2. Miêu tả
Hiểu thế nào về khái niệm a. Trong cuộc sống, không ít khi ngời ta có nhu cầu
miêu tả?
bức thiết phải dùng ngôn ngữ hoặc một thứ phơng
tiện nào đó làm cho ngời khác có thể hình dung đợc
cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm của con
ngời. Hành động miêu tả sinh ra từ đấy.
b. Sự miêu tả chỉ đợc coi là đạt đợc thành công khi
đem lại những hình ảnh có thể khiến ngời
nghe(xem) cảm thấy nh gặp đợc con ngời, nghe thấy
âm thanh, nhìn thấy cảnh vật và có khi còn tởng nh
chạm đợc tay vào nhân vật.
Muốn thế khi vận dụng phơng pháp miêu tả thì yêu
cầu đầu tiên là phải chính xác.
- Ngời làm công việc miêu tả còn cần cố gắng để
Trình bày những yêu cầu về làm nổi bạt đợc những nét riêng của đối tợng.
phơng thức miêu tả.
Nhng điều đó không có nghĩa là khi nào cũng cần
phải miêu tả cho thật chi li, tỉ mỉ. Ngợc lại khi đã
suy tính, cân nhắc kĩ rồi, có khi ngời ta chỉ cần tìm
đúng nét tiêu biểu nhất của sự vật để khi bức tranh
bằng ngôn ngữ hiện lên thì hồn phách của đối tợng
sẽ sống dậy chỉ qua một vài nét vẽ.
c. Muốn vậy, ngời làm văn phải biết quan sát kĩ con
Để đạt những yêu cầu trên, ng- ngời và sự vật.
ời làm văn phải làm gì?
- Bên cạnh việc chăm chỉ quan sát ngời làm công
việc miêu tả còn cần phải biết liên tởng và tởng tợng



để con ngời và cảnh vật có thể hiện ra trong những
dáng nét mới lạ hơn.
- Ngoài ra tích luỹ vốn sống là điểu kiện dầu tiên và
thiết yếu nhất đối với ngời làm văn miêu tả.
3. Biểu cảm:
Nêu vai trò của yếu tố biểu a. Biểu cảm là một nhu cầu của con ngời cuộc sống
cảm?
bởi vì trong thực tế cuộc sống luôn luôn có những
điều khiến tâm hồn ta rung động (cảm) và ta luôn
muốn bộc lộ (biểu) sự rung động ấy với một hay
nhiều ngời khác.
b. Muốn biểu cảm tốt cần:
Nêu những yêu cầu của phơng - Cảm xúc của ngời viết phải chân thành.
thức biểu cảm.
- Tuy nhiên, nguồn khơi gợi cảm xúc cho con ngời
lại luôn nằm trong hiện thực.
- Phơng thức biểu cảm còn đòi hỏi ngời vận dụng
phải tìm ra một cách nhìn, cách cảm xúc độc đáo để
diễn tả trong những lời văn với ngôn từ và nhịp điệu
có khả năng làm say đắm lòng ngời.
- Có thể nói không có loại văn bản nào đòi hỏi vẻ
đẹp và sức gợi cảm của ngôn từ nhiều hơn văn bản
biểu cảm.
* Củng cố Dặn dò:
1. Nắm vững lí thuyết về phơng thức miêu tả và biểu cảm.
2. Viết một văn bản miêu tả hoặc biểu cảm.

Ngày soạn: 17/1/2016
Tiết 3:
Câu hỏi: Hãy trình bày những hiểu biết của em về phơng thức miêu tả.


* Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
3. Thuyết minh:
a.Thuyết minh là một hoạt động mà con ngời vẫn thNêu khái thuyết minh.
ờng xuyên tiến hành trong đời sống. Ngời ta tìm đến
phơng thức thuyết minh khi cần cung cấp, giới thiệu,
giảng giảinhững tri thức về một sự vật, hiện tợng
nào đó cho những ngời rất cần biết nhng cha biết.
b. Yêu cầu:
- Yêu cầu về tính chuẩn xác: trong văn thuyết minh,
Trình bày những yêu cầu đối tri thức đợc đề cập tới phải phù hợp với chân lí
với phơng thức thuyết minh.
khách quan.
+ Chuẩn xác về nội dung (thông tin).
+ Chuẩn xác về hình thức: yêu cầu phải trong sáng,
rõ ràng trong sắp xếp bố cục đến việc dùng từ ngữ.
- Ngoài ra để thu hút ngời đọc cần phải tìm cách làm
cho bài văn thuyết minh không chỉ đúng, rõ mà còn
hay, không chỉ chính xác mà còn hấp dẫn. Muốn
Để văn bản thuyết minh hấp vậy, cần phải:
dẫn, chúng ta phải làm gì?
+ Tìm đến những đề tài đặc sắc hoặc chi tiết cụ thể,
sinh động, bất ngờ, đặc sắc.
+ Làm giảm bớt sự khô khan, trừu tợng bằng những
câu chuyện, những chi tiết cụ thể hoặc những so
sánh bất ngờ.

+ Lời văn thuyết minh phải sinh động, gợi những


cảm xúc nh hùng tráng, thơ mộng hay hóm hỉnh.
c. Để đạt đợc các yêu cầu đúng, rõ thì ngoài nền
tảng kiến thức vững vàng, nếp t duy trong sáng, khả
năng phát hiện và sự khéo léo trong diễn đạt, ngời
thuyết minh cần nắm đợc các hình thức kết cấu và
các phơng pháp thuyết minh.
- Bài văn thuyết minh thờng đợc xây dựng theo một
trong năm dạng kết cấu:
+ Theo trình thời gian.
Trình bày các hình thức kết + Theo trình tự không gian.
cấu của văn bản thuyết minh.
+ Theo trình tự nhận thức.
+ Theo trình tự tổng hợp.
Phân tích, giới thiệu về đối tợng thuyết minh trớc,
thuyết minh riêng từng mặt, từng góc độ khác nhau
sau.
+ Theo trình tự chủ yếu, thứ yếu: trình bày cái
chính, cái chủ yếu trớc, cái phụ, cái thứ yếu sau.
- Có nhiều phơng pháp thuyết minh trong đó thờng
sử dụng hơn cả là: định nghĩa, chú thích, phân loại,
Có những phơng pháp thuyết tỉ dụ, so sánh, nêu ví dụ điển hình, liệt kê, giải thích
minh chủ yếu nào?
nguyên nhân, kết quả: dẫn t liệu, số liệu việc lựa
chọn, phối hợp và sáng tạo các phơng pháp thuyết
minh phải xuất phát từ nội dung và mục đích thuyết
minh.
* Củng cố Dặn dò:

1. Nắm vững lí thuyết về phơng pháp thuyết minh.
2. Thuyết minh về một tác giả, tác phẩm văn học.
Ngày soạn : 18/1/2016
Tiết 4: * Bài cũ:
Câu hỏi: Phơng thức thuyết minh là gì? Hãy trình bày những hình thức kết
cấu của văn bản thuyết minh.

* Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
4. Phơng thức điều hành.
- Khái niệm: Khi muốn truyền đạt những nội
Phơng thức điều hành là gì?
dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc
bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân
hay tập thể tới các cơ quan và ngời có quyền hạn
để giải quyết, ngời viết thờng dùng các động từ
sai khiến, ra lệnh, điều khiển, kiến nghị,... đó là
phơng thức điều hành.
- Khi văn bản sử dụng phơng thức điều hành ta
có văn bản điều hành.
- Đặc điểm: Trình bày văn bản theo một số mục
Đặc điểm của phơng thức điều nhất định nhằm truyền đạt những nội dung và
hành?
yêu cầu của cấp trên hoặc bày tỏ những ý kiến,
nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ
quan có quyền hạn để giải quyết.
6. Phơng thức lập luận:

Thế nào là phơng thức lập luận? - Khái niệm: Khi muốn làm sáng tỏ một vấn đề
Đặc điểm của phơng thức lập luận?
nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về một t tởng, quan điểm nào đó thì ngời viết cần dùng lí
lẽ và dẫn chứng để giải thích, chứng minh, phân


* Củng cố Dặn dò:

tích, bình luận, đó là phơng thức lập luận.
- Khi văn bản sử dụng phơng thức lập luận, ta có
văn bản lập luận (còn đợc gọi là văn bản nghị
luận).
- Đặc điểm của phơng thức biểu đạt lập luận:
dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm
nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về một t tởng, quan điểm.

1. Nắm vững lí thuyết về phơng thức điều hành và phơng thức lập luận.
2. Biết nhận diện từng phơng thức trong các văn bản cụ thể.

Ngày soạn: 19/1/2016
Tiết 5: * Bài cũ:
Câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm của phơng thức điều hành và phơng thức
lập luận.
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
II.
Luyện tập:
Hãy chỉ ra phơng thức biểu đạt 1. Đoạn 1:
chính mà ngời viết đã dùng trong

Đàn đáy là một nhạc cụ họ dày, xa kia chỉ dùng
mỗi đoạn văn.
đệm cho hát ả đào. Đàn có bầu cộng hởng hình
thang đáy lớn khoảng 25 cm nằm phía trên, đáy nhỏ
khoảng 22 cm nằm ở phía dới, hai cạnh bên khoảng
Đoạn văn 1 có sử dụng kết hợp 35 cm, dày 7 8 cm. Mặt đàn bằng gỗ xốp, thờng
những phơng thức biểu đạt nào? là gỗ cây ngô đồng, còn gắn thêm mảnh gỗ hình chữ
Phơng thức nào là phơng thức U có lỗ để mắc gốc cây đàn.
chính?
(Từ điển bách khoa Việt Nam Tập 1).
- Đoạn văn có sử dụng kết hợp giữa phơng thức
thuyết minh và phơng thức miêu tả nhng phơng thức
đợc sử dụng chính là phơng thức thuyết minh.
2. Đoạn 2:
Âm nhạc là một nghệ thuật gắn bó với con ngời từ
khi lọt lòng mẹ cho tới khi từ biệt cuộc đời. Ngay từ
Đoạn văn sử dụng phơng thức lúc chào đời, em bé đã đợc ôm ấp trong lời ru nhẹ
biểu đạt nào?
nhàng của mẹ, lớn lên với những khúc hát đồng dao,
những khúc tình ca vui buồn với biết bao sinh hoạt
nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị. Ngời
Việt Nam chúng ta cho tới lúc hết cuộc đời vẫn còn
tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đa linh hay
điệu kèn đa đám.
(Phạm Tuyên Các bạn trẻ đến với âm
nhạc)
- Phơng thức chính đợc sử dụng là phơng thức lập
luận.
3. Đoạn 3:
Nay xa cách lòng tôi luôn tởng nhớ.

Phơng thức biểu đạt chính Màu nớc xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi.
trong đoạn thơ là gì?
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
(Tế Hanh Quê hơng)
- Phơng thức biểu cảm.
* Củng cố Dặn dò:
Làm bài tập ở nhà (Xác định phơng thức biểu đạt trong một số tác phẩm văn
học đã học).


Ngày soạn: 20/1/2016
Tiết 6: * Bài cũ:
Câu hỏi: Hãy phân biệt phơng pháp thuyết minh và phơng pháp miêu tả.
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
III. Luyện tập:
1. Đoạn 1:
Gần tra ông tôi từ từ đứng dậy đi men ra ngoài
ngồi vào một cái chõng tre đặt bên mấy thau nớc.
Mẹ tôi cầm gáo từ từ dội, cũng có thể nói là tẩm
Hãy chỉ ra phơng thức biểu đạt nớc lên khắp bờ vai và lng ông tấm lng đóng vảy
chính mà ngời viết đã sử dụng bóng nh phủ bằng sáp, cũng không biết nên hiểu
trong mỗi đoạn văn.
đây là do tuổi già hay do ông lời tắm, vốn là một
(HS thảo luận, trả lời)
ngời ngại cả trời nóng, ngại cả trời rét, ông ít đi
ra khỏi nhà, càng ít động đến nớc và lửa
(Đỗ Chu Mảnh vờn xa hoang

vắng)
- Phơng thức miêu tả.
Đoạn văn sử dụng phơng thức 2. Đoạn 2:
biểu đạt nào?
Để thiết thực chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20 11, hởng ứng đợt thi đua làm nhiều
việc tốt do nhà trờng phát động, trong tháng 11
vừa qua, lớp 10 C đã có nhiều hoạt động đạt kết
quả tốt, cụ thể là:
+ Về học tập
+ Về kỷ luật
+ Về lao động
+ Về các hoạt động khác
- Phơng thức điều hành.
Xác định phơng thức biểu đạt 3. Đoạn 3:
chính trong đoạn văn.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh
thanh niên giật mình nói to, giọng cời nhng đầy
tiếc rẻ. Anh chạy ra vờn rau rồi trở vào liền, tay
cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy. Cô
gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi
đến chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên:
.
-> Phơng thức tự sự.
* Củng cố Dặn dò:
Làm thêm các bài tập ở nhà.
*********************************



Tiết: 67 (91)- Đọc thêm
Ngày soạn: 29/01/2016
tựa "trích diễm thi tập"
( Hoàng Đức Lơng)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tấm lòng trân trọng, niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng
Đức Lơng đối với việc bảo tồn di sản thơ ca dân tộc.
- Thấy đợc đặc điểm của thể tựa và cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm
trong bài tựa.
- Có thái độ trân trọng, yêu quý di sản văn hoá dân tộc.
B. phơng tiện thực hiện
*GV: SGK, SGV,TLCKT, giáo án,
*HS: Chuẩn bị câu hỏi ở nhà.
C. phơng pháp giảng dạy
Kết hợp các phơng pháp đọc, gợi mở, nêu vấn đề, thuyết giảng,
D.các bớc lên lớp Hoạt động 1: ổn định lớp ; Kiểm tra bài cũ
Nêu giá trị nghệ thuật, nội dung Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của GV và HS

- Hớng dẫn HS đọc TD và thực hiện
các yêu cầu:
- Nêu những nét chính về tác giả?

- Nêu những hiểu biết về tác phẩm?
- ý nghĩa của nhan đề?


Kết quả cần đạt

I-Tiểu dẫn
1- Tác giả
- Quê quán: Văn Giang - Hng Yên
- Từng đỗ Tiến sĩ, sống vào thế kỷ XV
- Là một trí thức giàu lòng yêu nớc, coi nền văn
hiến của dân tộc nh một bộ phận cấu thành của
ý thức độc lập dân tộc.
2 - Tác phẩm
a. Giải thích nhan đề: "Trích diễm thi tập":
tuyển tập những bài thơ hay.
(Trích: rút ra; diễm:tơi đẹp; thi: thơ; tập: quyển)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×