Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty dệt 19 tháng 5 Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.61 KB, 38 trang )

1

Lời nói đầu
Trải qua 19 năm chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, đất nớc ta đã và đang
giành đợc nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế. Bớc sang nền
kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và cạnh tranh gay gắt
đã đặt ra những khó khăn thách thức và không ít những cơ hội buộc các doanh
nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động phát huy những
khả năng hiện có, tận dụng mọi điều kiện có thể nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của mình trong nền kinh tế thị trờng.
Đợc thành lập vào những năm đầu của công cuộc xây dựng đất nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, Công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã trải qua
nhiều bớc phát triển với không ít những khó khăn thách thức, đến nay công ty đã
đạt nhiều thành tựu to lớn, không ngừng khẳng định thơng hiệu HATEXCO trên
thị trờng trong nớc và thế giới. Đặc biệt công ty đã góp phần không nhỏ vào
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ với những sản phẩm
sản xuất chính là sợi cotton và vải bạt các loại, để có thể tổ chức tốt hoạt động
sản xuất kinh doanh, quản lý tốt từ khâu đầu vào tới khâu tiêu thụ thì công tác tổ
chức kế toán tại công ty dệt 19/5 có vai trò rất quan trọng. Với đội ngũ nhân viên
kế toán giàu tâm huyết, nhiệt tình và năng động đã giúp công ty có thể quản lý
tốt tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần nâng cao
hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh cho công ty. Mặt khác phòng kế toán
cũng có mối quan hệ rất mật thiết với các phòng ban khác trong công ty, cùng
với các phòng ban khác thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.
Qua quá trình thực tập tại công ty, đợc sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn Trần Thị Phợng và cán bộ phòng tài vụ đã giúp em hoàn thành báo cáo
thực tập tổng hợp. Em xin chân thành cảm ơn!
Báo cáo thực tập tổng hợp gồm hai phần:
-Phần I: Những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và
quản lý tại công ty dệt 19/5 Hà Nội


Phần II: Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Phần I. Những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh
doanh và quản lí tại công ty dệt 19-5 Hà Nội


2

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt
19-5 Hà Nội.
Công ty dệt 19-5 Hà Nội, trụ sở tại 203 Nguyễn Huy Tởng Thanh Xuân
Hà Nội là loại hình doanh nghiệp Nhà nớc thuộc sở Công nghiệp Hà Nội. Tên
giao dịch HATEXCO là một thơng hiệu rõ nét trên thị trờng.
Công ty có 4 địa điểm sản xuất chính:
Tại Thanh Xuân, diện tích 45000 m
Tại phòng Mai Động, quận Hoàng Mai -89 Lĩnh Nam
Tại xã Thanh Liệt, diên tích 15000 m
Cơ sở mới tại khu công nghiệp Đồng Văn Hà Nam, diện tích
100000 m mà sau này công ty sẽ chuyển cơ sở vào đó.
Tiền thân của công ty là xí nghiệp dệt 8-5 Hà Nội ( tức là lấy tên ngày bầu
cử quốc hội), đợc thành lập chính thức vào tháng 10 năm 1959 trên sơ sở hợp
nhất các doanh nghiệp t nhân nh: Dệt Việt Thắng, công ty Tây Hồ
Mục tiêu chung của công ty là từng bớc mở rộng thị trờng, nâng cao khả
năng cạnh tranh và tìm kiếm lợi nhuận. Tính đến nay đã trải qua 46 năm xây
dựng và trởng thành, công ty đã từng bớc khẳng định thơng hiệu 19-5 trên thị trờng. Có thể tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty qua 3 giai
đoạn sau:
*Giai đoạn 1959-1973:
Gai đoạn này công ty đợc thành phố Hà Nội công nhận là xí nghiệp quốc
doanh 8-5 gồm các HTX dệt bít tất, khăn mặt, dệt vải. Trong những ngày đầu
thành lập quy mô của công ty rất nhỏ, chỉ có một cơ sở sản xuất kinh doanh duy
nhất. Trụ sở của công ty đợc đặt tại số 4 Hàng Chuối, Hà Nội. Nhiệm vụ sản xuất

chủ yếu của công ty trong giai đoạn này là thực hiện gia công cho nhà nớc, phục
vụ cho ngành công nghiệp quốc phòng và bảo hộ lao động. Trong thời kỳ này, cơ
sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn lạc hậu, công ty mới chỉ đầu t đợc một số ít
máy móc thiết bị. Dây chuyền sản xuất chủ yếu là máy dệt Trung Quốc, loại
máy dệt phổ thông thích ứng với quy mô sản xuất nhỏ, năng suất thấp. Sản phẩm
của công ty chủ yếu là bít tất, vải kaki, vải phin kẻ, khăn mặt. Công ty sản xuất
theo chỉ tiêu kế hoạch nhà nớc và chỉ việc giao nộp sản phẩm theo kế hoạch định
sẵn. Số lợng công nhân khoảng 250 ngời với 20 cán bộ, còn lại là công nhân bậc
trung bình và thấp. Trình độ quản lý thấp công với ảnh hởng của cơ chế quản lý
tập trung quan liêu bao cấp nên hiệu quả không cao. Tuy vậy trong thời kì đầu
đầy gian nan và thử thách này, tập thể cán bộ và công nhân viên đã không ngừng
nỗ lực để vơn lên về mọi mặt.


3

Năm 1964, diễn ra sự kiện vịnh Bắc Bộ, đế quốc Mỹ tiến hành phá hoại
miền Bắc chủ trơng của nhà nớc ta lúc đó là vừa sản xuất vừa chiến đấu nên một
bộ phận của công ty phải chuyển về nông thôn để sản xuất là thôn Văn, xã
Thanh Liệt làm nhiệm vụ se sợi và dệt vải. Thời kỳ này công ty nhập 50 máy dệt
Trung Quốc từ nhà máy dệt Nam Định. Năm 1967 theo quy định của thành phố,
Công ty tách một bộ phận dệt bít tất thành lập xí nghiệp dệt kim Hà Nội. Thời
kỳ này quy mô sản xuất của công ty đợc mở rộng cơ sở vật chất đợc xây dựng,
máy móc thiết bị đợc trang bị tốt hơn, năng suất và hiệu quả sản xuất ngày càng
đợc nâng cao.
*Giai đoạn 1973-1986:
Sau khi tách một bộ phận xí nghiệp dệt kim Hà Nội, công ty chỉ còn thực
hiện chức năng sản xuất mặt hàng duy nhất là vải bạt. Do đó UBND Thành phố
Hà Nội đã quyết định cho nhà máy đổi tên thành xí nghiệp dệt bạt Hà Nội. Trong
giai đoạn này, xí nghiệp vẫn đợc nhà nớc bao cấp, sản xuất theo kế hoạch ở trên

giao do đó hoạt động sản xuất và tiêu thụ khá ổn định. Trong giai đoạn này công
ty chuyển trụ sở về phờng Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. Năm 1980 xí
nghiệp đợc duyệt luận chứng kinh tế kĩ thuật cho xây dựng cơ sở mới với tổng
diện tích là 4,5 ha, kế hoạch xây dựng trong 5 năm ( từ 1981 đến 1985). Đến
cuối năm 1985 hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động. Tiếp đó xí nghiệp đợc
UBND thành phố đầu t thêm 100 máy dệt Tiệp Khắc, đồng thời đa một số cán bộ
công nhân của công ty sang Tiệp để đào tạo nhằm nâng cao tay nghề, trình độ
quản lý, trình độ sử dụng máy móc kĩ thuật hiện đại. Do có sự đầu t trên mà
trong giai đoạn này năng suất và hiệu quả sản xuất của công ty đợc nâng cao rõ
rệt. Nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm xí nghiêp tăng lên từ 1,8 đến 2,7 triệu
m/năm, số lợng lao đọng có khoảng 1256 ngời tăng lên 1776 ngời, số máy dệt
tăng lên khoảng 200 máy, nhu cầu nguyên liệu( sợi bông ) khoảng 500 tấn/ năm.
Với những thành tựu trên, năm 1983 UBND thành phố quyết định chuyển
đổi tên công ty thành xí nghiệp dệt 19-5.
*Giai đoạn 1989- nay:
Đây là giai đọa khốc liệt nhất của ngành công nghiệp vào thị trờng Việt
Nam nói chung và của công ty dệt 19-5 nói riêng. Năm 1986 là năm đất nớc ta
chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nứơc theo định hớng XHCN. Đây là thời kì khó khăn nhất của
công ty vì vừa phải xóa bỏ dần cái cũ, vừa phải làm quen với cái mới lạ của nền
kinh tế thị trờng. Công ty không còn nằm trong cơ chế quản lý của nhà nớc nữa,
việc sản xuất và tiêu thụ không theo kế hoạch của nhà nớc mà công ty phải tự
tìm ra thị trờng và đa ra phơng án sản xuất kinh doanh cho mình, phải tự chủ về


4

tài chính, tự hạch toán mà vẫn hoàn thành nghĩa vụ với nhà nớc. Do những khó
khăn đó nên công ty buộc phải giảm việc sản xuất, điều này làm cho sản lợng
sản xuất của công ty giảm rõ rệt. Năng suất tiêu thụ chỉ còn 1 triệu m/ năm, so

với thời kỳ trớc giảm 50%, số máy móc thiết bị chỉ còn 200 máy dệt. Nhận định
đợc những yêu cầu mà thực tế đặt ra, ban lãnh đạo công ty đã có hàng loạt những
cải cách nh cải cách bộ máy quản lý, cải tiến sản xuất, đa dạng hóa mặt hàng
kinh doanh, công ty không dám sản xuất đại trà nh trớc mà tự tìm hiểu thị trờng,
tự tìm đối tác tiêu thụ vải và thời kì này chủ yếu là tiêu thụ vải bạt và tự tìm cho
mình một phong hớng kinh doanh mới.
Để thích ứng với hoàn cảnh mới, giải quyết những vấn đề khó khăn và đặc
biệt là tận dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực sẵn có về lao động, cơ sở
vật chất, đất đai, công ty đã tìm đối tác, mở rộng quan hệ làm ăn kinh doanh với
doanh nghiệp nớc ngoài. Năm 1995, công ty đã liên doanh với một số đối tác
Singapore thành lập nên Tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19-5 chuyên sản
xuất may mặc và giặt là tẩy hấp các loại. Vốn góp của công ty khoảng 20% đất
đai và toàn bộ dây chuyền sản xuất dệt kim, phía đối tác khoảng 80% vốn.
Đây là bớc đi mới và là sự chuyển biến lớn trong công ty, vừa giúp công ty
tăng doanh thu vừa nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực đồng thời tạo công ăn
việc làm cho 500 công nhân.
Năm 1988, công ty tiếp tục đầu t dây chuyền kéo sợi và đầu t máy dệt tự
động UTAS của Tiệp. Do đó tiêu thụ công ty tăng lên 50 tỷ VND.
Tháng 12 / 1992, UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 3218 ngày 15
tháng 12 năm 1992 , quyết định đổi tên nhà máy thành công ty dệt 19-5 Hà Nội,
tên giao dịch quốc tế là HATEXCO: Ha Noi Textile Company. Đây là điều kiện
thuận lợi cho công ty để mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế.
Tháng 6 năm 2000 công ty đợc tổ chức quốc tế QMS( Australia) đánh giá
và cấp chứng chỉ ISO 9002.
Nh vậy, trải qua 46 năm xây dựng và phát triển với nhiều bớc thăng trầm,
những khó khăn và thử thách trong và ngoài công ty. Tuy nhiên với sự cố gắng
nỗ lực, sự năng động và sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty,
cho đến nay công ty dệt 19-5 đã tự khẳng định mình và có kinh nghiệm trong
việc làm kinh tế thị trờng. Điếu đó đã đợc chứng tỏ bằng cơ sở vật chất kỹ thuật
trang bị khá đầy đủ, quy mô lớn và thơng hiệu HATEXCO ngày càng đợc khẳng

định rõ nét trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Cho đến nay những thành tựu mà công ty đợc Nhà nớc trao tặng:


5

- Về sản phẩm: Đạt đợc huy chơng bạc vải bạt các loại tại hội chợ
triển lãm Giảng Võ.
- Công đoàn: Đạt công đoàn vững mạnh .
- Đảng bộ vững mạnh xuất sắc tiêu biểu 2003
- Luôn đạt quản lý giỏi qua các năm
- Đoàn thanh niên luôn đạt vững mạnh
- Phong trào tự vệ an toàn, tự vệ quyết thắng 30 năm liền
II. Chức năng, nhịêm vụ:
1. Chức năng:
Công ty dệt 19-5 là doanh nghiệp hạng 2 trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội
nên vị thế của công ty trong ngành không lớn, tuy nhiên công ty cũng có những
chức năng nh các doanh nghiệp khác trong ngành đó là bảo toàn và phát triển
vốn của mình, cùng với các doanh nghiệp khác thực hiện các mục tiêu kinh tế xã
hội mà nhà nớc giao cho, đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên,
thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập tự chủ và chịu trách nhiệm trớc các
quyết định của mình.
2. Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của công ty trong những giai đoạn khác nhau có những đặc điểm
khác nhau. Trong thời kỳ đất nớc có chiến tranh nhiệm vụ của công ty là vừa sản
xuất vừa đấu tranh , cung cấp các sản phẩm dệt cho tiêu dùng của ngời dân và
nhất là phục vụ cho cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm của đất nớc. Khi đất
nớc hòa bình, nhiệm vụ của công ty là chính là sản xuất kinh doanh các sản
phẩm phục vụ cho tiêu dùng của nhân dân và đảm bảo đời sống cho cán bộ công
nhân viên trong công ty. Từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng cho đến

nay thì nhiệm vụ của công ty cũng có sự thay đổi lớn, đó là sản xuất kinh doanh
trong khuôn khổ luật định vừa có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển số vốn mà nhà
nớc cấp, tự hạch toán và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm đời sống cho
cán bộ công nhân viên và có trách nhiệm nộp thuế cho Nhà nớc theo những quy
định của chính phủ và luật pháp đồng thời phải làm sao cho sản phẩm của mình
có sức cạnh tranh và ngày càng chiếm đợc nhiều thị phần thị trờng trong nớc và
quốc tế. Trong thời kỳ hiện nay nhiệm vụ của công ty ngày càng nhiều khó khăn.
Tuy nhiên với sự đoàn kết , nỗ lực ham học hỏi của toàn thể cán bộ công nhân
viên thì những nhiệm vụ đó chắc chắn sẽ đợc thực hiện một cách tốt nhất.


6

III. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1.Cơ cấu bộ máy quản lý
Tổng số quản lý: 76 ngời với hình thức quản lý theo mô hình trực tuyến chức
năng: 1 giám đốc và 4 phó giám đốc:
- 1 PGĐ phụ trách sản xuất kinh doanh
- 1 PGĐ phụ trách tài chính nội chính
- 1 PGĐ phụ trách kỹ thuật đầu t
- 1 PGĐ phụ trách liên doanh
Hiện tại doanh nghiệp có 9 phòng ban và 3 phân xởng:
- Phòng kế hoạch thị trờng
- Phòng vật t
- Phòng tài vụ
- Phòng lao động
- PHòng kỹ thuật
- Phòng quản lý chất lợng
- Phòng hành chính bảo vệ
- Phòng y tế đời sống

- Phòng kiểm toán
2- Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý


7

Sơ đồ bộ máy quản l ý của công ty Dệt 19-5 Hà Nội:

Giám đốc

PGĐ phụ trách
SXKD

3PX

Phòng
kế
hoạch
thị tr
ờng

PGĐ phụ trách TC
nội chính

Phòng
kiểm toán

Phòng
tài vụ


Phòng
hành
chính
bảo vệ

PGĐ phụ trách Kỹ
thuật vật t

P ytế
đời
sống

Phòng LĐ tiền lơng

Phòng
kỹ thuật

Phòng
quản lý
chất lợng

Phòng Vật t

PGĐ phụ trách
2 LD


8

3- Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý:

* Giám đốc: là ngời điều hành tất cả các hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm
chung về tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, là ngời đại diện mọi giao dịch
của công ty, giám đốc là ngời có quyền cao nhất trong công ty. Giám đốc trực
tiếp phụ trách phòng lao động tiền lơng và phòng vật t.
- Phòng lao động tiền lơng: phòng lao động tiền lơng hay còn gọi là phòng tổ
chức nhân sự. Phòng lao động thực hiện việc tuyển dụng nhân sự, đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên, bố trí sắp xếp lao động, luân chuyển lao động cho
phù hợp với yêu cầu công việc, giải quyết các chế độ về tiền lơng, tiền công, bảo
hiểm xã hội, khen thởng, kỷ luật trong lao động.
-Phòng vật t : quản lý và cung ứng vật t cho sản xuất kinh doanh quản lý các kho
thành phẩm, kho nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, thực hiện bốc dỡ cung ứng vật t,
vận chuyển.
* Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: PGĐ kinh doanh phụ trách các phòng nh
phòng kế hoạch thị trờng, các xởng ( trong đó có xởng sản xuất và xởng hoành
thành )
- Phòng kế hoạch thị trờng: đây là phòng có vai trò quan trọng nhất đối với hạot
động sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng kế hoạch thị trờng thực hiện rất
nhiều chức năng. Quan trọng nhất là lập và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh, kế hoạch thị trờng, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Phòng kế hoạch thị trờng
thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thị tròng, phân tích các thông tin thu thập, tìm
kiếm thị trờng, kí kết các hợp đồng, lên kế hoạch và thực hiện việc tiêu thụ sản
phẩm của công ty.
* PGĐ tài chính nội chính: PGĐ nội chính phụ trách các phòng kiểm toán,
phòng tài vụ, phòng hành chính bảo vệ, phòng y tế đời sống.
- Phòng kiểm toán: thực hịên việc kiểm tra báo cáo tài chính, kiểm tra các chứng
từ thanh toán, séc tiền mặt, tiền vay, kiểm tra nhập, xuất vật t, gia công, kiểm tra
các chứng từ công nợ, đánh giá kết quả kiểm tra, báo cáo giám đốc, đề xuất các
biện pháp xử lý và theo dõi thực hiện việc xử lý.
- Phòng tài vụ: đây là phòng nắm nguồn tài chính của công ty, quản lý tất cả các
khoản vốn của công ty, chuẩn bị vốn, cung ứng tiền vốn cho các hoạt động sản
xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Phòng tài vụ thực hiện việc hạch toán

chi phí sản xuất kinh doanh, thu chi của công ty, lên bảng cân đối kế toán và xây
dựng giá thành sản phẩm.
- Phòng hành chính bảo vệ: làm nhiệm vụ chuẩn bị giấy tờ, công văn cho các
cuộc họp, phụ trách bộ phận văn th, bảo vệ tài sản, trật tự an ninh của công ty


9

- Phòng y tế đời sống : chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động, chăm lo đời sống
cho cán bộ công nhân viên của công ty, đảm bảo vệ sinh công cộng trong công
ty.
* PGĐ kỹ thuật đầu t: PGĐ kỹ thuật phụ trách 2 phòng là phòng kỹ thuật và
phòng quản lý chất lợng.
- Phòng quản lý chất lợng: có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu
khi nhập kho, kiểm kê việc nhập, và xuất kho thành phẩm.
- Phòng kĩ thuật: Nhiệm vụ chính là quản lý máy móc, thiết bị, quản lý
công tác kĩ thuật, lên kế hoạch sửa chữa, tu bổ đầu t mua sắm mới.
*Phó giám đốc phụ trách liên doanh: Có nhiệm vụ phụ trách hai liên doanh vơi
Singapore.
IV. Cơ sở vật chất kĩ thuật, vốn và lao động trong
công ty.
1.Cơ sở vật chất kĩ thuật.
1.1.Cơ sở hạ tầng, nhà xởng:
Đối với bất kì một lĩnh vực nào thì cơ sở hạ tầng cũng có vai trò quan trọng
bởi vì nó là yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới mọi quá trình hoạt động của các công
ty. Đối với ngành dệt thì cơ sở hạ tầng lại càng đặc biệt quan trọng bởi đó là một
ngành thờng sử dụng nhiều lao động với máy móc, thiết bị cỡ lớn do đó các nhà
xởng và các nhà kho phải đảm bảo rộng rãi, thoáng mát bảo đảm cho hoạt động
sản xuất và lu trữ hàng hoá. Nhà xởng của công ty đợc chính thức đầu t xây dựng
từ năm1981 đến cuối năm 1985 với diện tích mặt bằng khoảng 4.5 ha có thể nói

là khá lớn, tuy nhiên các nhà xởng đã quá cũ kĩ, việc cải tạo còn nhiều hạn chế.
1.2. Máy móc thiết bị.
Trong những năm gần đây, công ty đã từng bớc hiện đại hoá một số khâu
trong dây chuyền sản xuất bằng việc đầu t mới máy móc thiết bị. Đầu năm 2002,
công ty mua hai máy đậu và một máy xe để hoàn thiện và nâng cao năng suất
sản xuất.
Mặc dù có nhiều sự quan tâm đổi mới trang thiết bị nhng chủ yếu vẫn là
những máy móc từ những năm 60 đã quá lạc hậu, cũ kĩ.Những máy móc này
hiện nay vẫn đang đợc sử dụng dù đã đợc khấu hao thậm chí tái khấu hao hết do
đó đem lại năng suất không cao, ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và
kết quả của doanh nghiệp.
Về công nghệ: theo đánh giá của chuyên gia kĩ thuật công nghệ của công ty
là trung bình tiên tiến. Máy dệt quá lạc hậu, dây chuyền dệt công nghiệp lạc hậu.


10

Dây chuyền sợi trung bình khá, có 80% máy Trung Quốc và một số máy bổ sung
sau là của Châu Âu,ý, Đức. Công nghệ may thêu tơng đối tiên tiến, trong đó có
10 máy thêu Trung Quốc, hệ thống may và dàn máy khâu tốt.
1.3.Nguyên vật liệu đầu vào.
Nguyên vật liêiụ là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản
xuất, có ảnh hởng trực tiép đến chất lợng sản phẩm đầu ra. Do đó việc cung ứng,
dự trữ nguyên vật liệu phải luôn đợc đảm bảo để cung cấp kịp thời cho việc sản
xuất và hoàn thành sản phẩm theo đúng kế hoạch.
Do sản phẩm của công ty là vải công nghiệp nên nguyên vật liệu đầu vào
chủ yếu là sợi và bông. trong giá trị sản phẩm bông chiếm 50%, sợi chiếm 45%,
vật t, nguyên liệu khác khoảng 5%. nguồn cung ứng sợi của công ty bao gồm các
nhà cung ứng trong nớc nh: sợi Huế, sợi 8/3, sợi Hà Nội, nhng chủ yếu lấy từ các
nhà cung ứng của nớc ngoài nh: bông Tây Phi, bông Liên Xô, bông Mỹ, bông ấn

Độ... Do nguồn cung ứngbông trong nớc còn nhiều hạn chế nên công ty hầu nh
phải nhập bông từ nớc ngoài, đây cũng là một khó khăn cho công ty trong việc
cung ứng đầu vào cho quá trình sản xuất. Do đó để giảm bớt khó khăn và để
giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm công ty cần phải tìm kiếm thêm
các nhà cung ứng khác để đảm bảo cho chất lợng đầu vào tránh tình trạng lệ
thuộc vào một số nhà cung ứng.
2.Nguồn vốn của công ty
Nguồn vốn của công ty bao gồm vốn quỹ nh đầu t phát triển,quỹ dự phòng
taì chính, quỹ xây dựng cơ bản, nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận, các khoản vay
ngắn hạn, dài hạn, các khoản phải trả, các khoản phải nộp cho Nhà nớc. Đây
cũng là chỉ tiêu quan trọng thể hiện tình hình tài chính của công ty. Trong những
năm gần đây do hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn nên nguồn vốn của
công ty ít đợc bổ sung thêm; mặt khác công ty lại sử dụng vốn vay khá lớn. Do
đó ảnh hởng nhiều tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong năm
2002 tổng nguồn vốn của công ty là 109514389431,tới năm 2003 tỏng nguồn
vốn cuả công ty giảm còn 99095972649,so với năm 2002 giảm 9.6%. Do còn
nhiều bất cập trong chính sách huy động vôn, cộng thêm tình hình kinh doanh
trong những năm gần đây cha cao đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn của công ty
còn thấp. Hiện tại nguồn vốn cảu công ty chủ yếu nằm ở tài sản cố định nh đất
đai, nhà xởng, các trang thiết bị. Chính những điều này sẽ làm ảnh hởng tới khả
năng huy động vôn của công ty và công ty sẽ khó tránh khỏi những khó khăn
trong tơng lai.


11

3.Đặc điểm lao động của công ty
Trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuát thì con ngời luôn là yếu tố
quan trọng hàng đầu, có ảnh hởng lớn và trực tiếp quyết định tới chất lợng sản
phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của donh nghiệp. Tính đến thời

điểm31/12/2004 công ty có 750 lao động. Trong đó số lao động quản lý là 76 lao
động và trực tiếp sản xuất 674 lao động. Số ngời có trình độ đại học và cao đẳng
40 trong đó kỹ s đào tạo kỹ thuật có 19 ngời còn lại là chuyên viên kinh tế, trung
cấp 8 ngời và các chuyên viên chuyên nghiệp 28 ngời. Thợ bậc cao từ bậc 4 đến
bậc 7 là 137 ngời còn lại là thợ bậc 2 và bậc 3. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh
nên số lao động nữ trong công ty chiếm đa số: 80%(1596 ngời) còn lại 20% là số
lao động nam.
Bảng kết cấu lao động và chất lợng lao động
STT
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1
Số lợng cán 500
600
671
750
bộ CNV
2
Tỉ lệ nữ(%) 80
80
80
80
3
Công nhân 360
560
624
674
sản xuất
4
Cán

bộ 40
40
37
76
quản lý
5
Trình
độ 40/500
40/600
37/671
40/750
đại học
6
Công nhân 85/500
115/600
115/671
137/750
bậc cao
7
Lao động 460
564
624
674
trực tiếp
8
Lao động 40
40
47
76
gián tiếp

Nh vậy qua bảng chúng ta thấy: lao động của công ty không ngừng tăng
qua các năm, tăng cả về mặt cơ cấu lao động trong tổng số lao động, trình độ tay
nghề lao động, số lao động quản lý, công nhân sản xuất đều tăng. Đây là nhân
tố tích cực góp phần tăng năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với phơng
châm( nguồn nhân lực là quyết định) công ty luôn quan tâm chăm lo cho ngời
lao động, nâng cao thu nhập cho ngời lao động và tạo mọi diều kiện cho họ phát
huy hết khả năng của mình. Chính vì vậy thu nhập bình quân một công nhân/
tháng qua các năm đều tăng rõ rệt: năm 2001:700000đ, năm 2002: 850000đ,
năm 2003 là 870000đ và năm 2004 là 1100000đ . Đây là một lợi thế và là nguồn
lực to lớn giúp công ty phát triển ổn định và vững bớc đi lên.


12

V. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình
công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty.
1 Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh.
Về tổ chức sản xuất kinh doanhcông ty có 4 phân xởng:
-Phân xởng sợi
-Phân xởng dệt
-Phân xởng may thêu
-Ngành hoàn thành
Tổ chức bộ máy sản xuất ở các phân xỏng:
-Quản đốc phân xởng
-Phó quản đốc
-Trởng ca sản xuất
-Các tổ sản xuất từ đầu đến cuối dây chuyền
2.Sơ đồ cơ cấu sản xuất kinh doanh
Là doanh nghiệp công nghiệp, sản xuất có tính chất hàng loạt với khối lọng lớn, dây chuyền sản xuất cảu công ty đợc tổ chức theo kiểu nớc chảy, sản
phẩm làm ra ở khâu trớc là nguyên vật liệu đầu vào của khâu sau. Quy trình sản

xuất sản phẩm đợc chia thành nhiều bớc công việc rất phức tạp và đợc thể hiện
qua sơ đồ sau:
Bông

Sợi

Sợi

Dệt

Vải mộc

Nhuộm

+ Phân xởng sợi:

Vải màu


13

Cung bông

Chải

Ghép

Thô

Sợi con


Đánh ống

Máy kéo sợi OE

+ Phân xởng dệt:
Sợi đơn

Đậu sợi (dọc ngang)

Đánh ống

Se sợi (dọc,ngang)

Mắc sợi dọc
Dệt

Sợi ngang-Suốt tự động

Phân xởng may:
Chải vải

Giáp mẫu

Cắt

May

+ Ngành hoàn thành
Soạn hàng


KCS

Đo gấp

Đóng kiện

Nhập kho

Nhuộm

3.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
Phân xởng sợi: đợc chính thức đầu t năm 1998 và ngày thành lập phân xởng này là 10/10. Năm 2000 công ty đầu t cho phân xởng dây chuyền kéo sợi
công suất lớn .Công suất sản xuất hiện nay 1500 tấn/năm cao hơn so với công
suất thiết kế 250 tấn /năm.
Nhiệm vụ cuả phân xởng sợi là sản xuất các loại sợi 100% cotton phục vụ
cho việc sản xuất vải bạt cung cấp cho thị trờng.


14

Phân xởng dệt : đợc thành lập ngày 9/5 /1959. Công suất 1.500.000 m
vải /năm vải bạt các loại , có khoảng 200 máy dệt các loại và tối đa sản xuất
khoảng 1.500.000m /2 ca .Phân xởng này có nhiệm vụ sản xuất chủ yếu các loại
vải phục vụ cho ngành công nghiệp may giày .
Phân xởng may thêu : đợc chính thức thành lập ngày 1/12/2002 với công
suất 600.000 sản phẩm may mặc / năm. Phân xởng này thực hiện gia công sản
phẩm may mặc xuất khẩu cho công ty liên doanh Viet-Sin 19/5 .
Ngành hoàn thành: nhiệm vụ là hoàn tất các sản phẩm trong công ty .
Tại cơ sở ở Hà Nam công ty đã bớc đầu đầu t và đang chuẩn bị xây dựng

phân xởng dệt với công suất 2350 triệu m/ năm với dàn máy Picanon của Bỉ
hiện đại nhất trên thế giới.
VI. Phơng hớng hoạt động của công ty hiện nay:
1.Những thuận lợi và khó khăn , hạn chế của công ty .
1.1. Thuận lợi :
Với sự hội nhập thị trờng quốc tế và chuẩn bị gia nhập tổ chức thơng mại
thế giới WTO của nền kinh tế Việt nam là một cơ hội tốt cho công ty có thể mở
rộng thị trờng thế giới, tăng thị phần và sản phẩm của công ty có thể cạnh tranh
vơí các sản phẩm của các quốc gia khác. Hơn nữa sản phẩm của công ty rất có
uy tín trên thị trờng, khách hàng của công ty đa phần đều là các khách hàng lớn
và truyền thống , mối quan hệ giữa công ty và khách hàng đều tốt.
- Nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất sẽ đợc mở rộng do
đó công ty sẽ có điều kiện lựa chọn các nhà cung ứng với mức giá rẻ hơn mà
chất lợng lại tốt hơn. Điều này sẽ giúp công ty chủ động trong sản xuất kinh
doanh, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh
trên thị trờng.
- Khi quan hệ quốc tế mở rộng cũng là một điều kiện thuận lợi giúp công ty
có thể kêu gọi đợc các nhà đầu t nớc ngoài, đồng thời có thể tiếp xúc với các
trang thiết bị, công nghệ sản xuất tiên tiến của thế giới. Qua đó công ty có thể
mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng năng suất,
hiệu quả lao động .
- Ngoài những yếu tố trên còn một yếu tố rất quan trọng cần phải kể đến là
ban lãnh đạo công ty rất năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, có truyền
thống bền bỉ, chịu khó và không ngại khó khăn. Đây là nhân tố chủ quan quan
trọng nhất giúp cho công ty có thể vợt qua những thách thức, khó khăn để đáp


15

ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của thị tròng trong nớc cũng nh nớc

ngoài.
1.2.Những khó khăn, hạn chế của công ty.
- Những khó khăn, thách thức lớn nhất mà công ty phải đơng đầu hiện nay
là sự gia nhập AFTA và WTO. Năm 2006 là năm mà nớc ta sẽ hội nhập AFTA
và WTO, tuy nhiên qúa trình chuẩn bị vẫn cha đợc kịp thời. Nhìn chung trình
độ con ngời cũng nh máy móc thiết bị cha đạt yêu cầu và cha đáp ứng đợc
những đòi hỏi cần thiết khi gia nhập, công ty mới chỉ chiếm 25-30 % thị phần
vải sợi nội địa, tỷ lệ xuất khâủ ít. Điều này sẽ gây khó khăn vì công ty khó có
thể cạnh tranh với những sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã phong phú của nớc
bạn.
- Khó khăn thứ hai phải kể đến là trình độ máy móc thiết bị lạc hậu, không
đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới. Hiện nay các máy
móc của công ty đã sử dụng quá lâu, nhiều máy đã khấu hao hết nhng vẫn còn
đợc sử dụng, chính điều này làm cho các sản phẩm của công ty không thể đảm
bảo các tiêu chuẩn chất lợng mà khách hàng đòi hỏi. Đây cũng là một nguyên
nhân dẫn đến năng suất lao động thấp, đẩy giá thành sản xuất lên cao do đó các
sản phẩm của công ty khó có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng nhất là thị trờng
thế giới.
- Bên cạnh những khó khăn trên cần phải kể đến trình độ quản lý và trình độ
tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân viên hầu hết cha đạt yêu cầu. Do đó
công ty cần phải đè ra các phơng án để khắc phục.
- Mặt khác giá cả đầu vào tăng lên rất mạnh cũng là một khó khăn lớn đặt
ra cho công ty bây giờ. Tại thời điểm cuối năm 2004 đầu năm 2005 giá cả đầu
vào tăng 15% trong khi giá bán tăng chậm, từ đó ảnh hởng đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh, đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
2.Phơng hớng hoạt động của công ty hiện nay
- Công ty sẽ ổn định và phát triển tối đa dệt và sản xuất sợi. Trong năm tới
công ty tiếp tục mở rộng sản xuất dệt và sản xuất may tại cơ sở ở Hà Nam. Mặt
khác công ty tiếp tục giữ vững và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, giữ mối
quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống đồng thời tìm kiếm các đối tác mới.

- ổn định sản xuất may thêu và phát huy hết công suất hiện có, xây dựng và
mở rộng quan hệ với các đối tác nớc ngoài, tiến tới xuất khẩu trực tiếp để
phát triển kim ngạch xuất khẩu.


16

- Doanh thu công ty năm 2005 dự kiến đạt 105 tỷ, năm 2006 dự kiến đạt
120 tỷ và từ năm 2007- 2010 đạt từ 150- 300 tỷ mỗi năm.
- Về lao động từ nay đến năm 2010 có từ 750- 3000 ngời với mức thu nhập
dự kiến bình quân từ 1,2 -1,5 tr/ tháng
3.Một số chỉ tiêu của công ty trong 5 năm gần đây(20002004)
năm
doanh Giá trị nộp
vốn
thu
thu
thu
sxcn
ngân
kinh
nhập
nhập
sách
doanh doanh BQ/LĐ
nghiệp /tháng
2000
51 tỷ
33,6 tỷ
5,11 tỷ

14,3 tỷ
160 triệu
600.000đ
2001
73 tỷ
45,5 tỷ
6,9 tỷ
14,5 tỷ
155 triệu
700.000đ
2002
75 tỷ
54,4 tỷ
6,7 tỷ
23 tỷ
501 triệu
850.000đ
2003
76 tỷ
61,6 tỷ
8,5 tỷ
23,5 tỷ
4.023 triệu 870.000đ
2004
91 tỷ
73,8 tỷ
9,6 tỷ
24 tỷ
1.600 triệu 1.100.000đ


Qua bảng trên ta thấy doanh thu công ty tăng bình quân 16,5%/năm và giá trị
sản xuất công nghiệp tăng khoảng 23,5%/năm. Mỗi năm VAT của hàng nhập
khẩu khoảng 3 đến 5 tỷ.Thu nhập doanh nghiệp năm 2003 tăng vọt lên vì công ty
bắt đầu có lô đất xây dựng nhà bán cho công nhân viên và lãi 2.600 triệu.Khoản
lãi này đợc đa vào thu nhập doanh nghiệp do đó lãi của công ty năm 2003 cao
hơn hẳn .
Hiện nay trong công ty lơng cao nhất là công nhân kéo sợi, có ngời đạt 1,4
1,5 triệu /ngời / tháng, sau đó là phân xởng may thêu khỏang 1,2-1,3 triệu/ngời/tháng còn phân xởng dệt thấp nhất lơng khoảng 700.000đ-800.000đ/ngời/tháng.
Tình hình thu nhập của công nhân viên năm 2004 (đơn vị : đồng)
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực hiện
Kì này(2004)
Kì trớc(2003)
1.Tổng quỹ lơng
1.900.000.000
2.016.640.000
1.763.154.000
2.Thởng
0
0
0
3.Tổng tiền lơng
1.900.000.000
2.016.640.000
1.763.154.000
4.Tiền lơng BQ
900.000
1.084.215
951.000

5.Thu nhập BQ
900.000
1.084.215
951.000


17

PHần II. Tổ chức công tác kế toán tại công ty dệt 19/5
I.Tổ chức bộ máy kế toán.
1. Phơng thức tổ chức bộ máy:
Hiện nay bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến, trởng
phòng tài vụ kiêm kế toán trởng. Trởng phòng tài vụ là ngời điều hành trực tiếp
các nhân viên không thông qua khâu trung gian lệnh. Với việc tổ chức này làm
cho mối quan hệ phụ thuộc trong bộ máy kế toán trở nên đơn giản. Vì thực hiện
trong một cấp kế toán tập trung nên mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty
là mô hình kế toán tập trung. Với mô hình này, phòng kế toán của công ty là một
bộ máy kế toán duy nhất của đơn vị, thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở
mọi phần hành từ khâu thu nhận, ghi sổ đến khâu xử lý thông tin trên hệ thống
báo cáo.
2.Cơ cấu lao động và phân công lao động kế toán.
Phòng tài vụ có 6 nhân viên kế toán:
- Trởng phòng tài vụ phụ trách
- Phó phòng tài vụ kiêm kế toán TSCĐ, tính giá thành,xác định kết quả kinh
doanh và lên bảng cân đối.
- Một kế toán thành phẩm và tiền mặt
- Một kế toán ngân hàng, nguyên vật liệu
- Tủ quỹ kiêm kế toán các khoản tạm ứng và phải thu khác
- Một kế toán tiền lơng, doanh thu, phải thu khách hàng
3.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán.

-Trởng phòng kế toán : Là ngời có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công
ty. Trởng phòng tổ chức kiểm tra thực hiện chế độ ghi chép ban đầu nghiên
cứu việc chấp hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ, phân tích các hoạt động
kinh tế, tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu theo chế độ lu trữ, đúc rút kinh
nghiệm vận dụng sáng tạo, cải tiến hình thức và phơng pháp kế toán ngày
càng chặt chẽ, phù hợp với các quy trình của công ty nhng vẫn đảm bảo chấp
hành đúng các quy định của Bộ tài chính.
-Phó phòng kế toán : cùng với trởng phòng kế toán, phó phòng kế toán một
mặt có nhiệm vụ phụ trách tổng hợp công tác hạch toán các phần hành, mặt
khác phụ trách công việc cụ thể là: theo dõi tài sản cố định, tính giá thành


18

sản phẩm, lập các báo cáo về thuế giá trị gia tăng, tính giá thành sản phẩm,
xác định kết quả kinh doanh, và lên bảng cân đối kế toán .
-Kế toán tiền lơng và phải thu khách hàng: có nhiệm vụ tập hợp số liệu từ các
phân xởng, phòng ban gửi lên để phối hợp với phòng lao động tiền lơ ng và
các nhân viên thống kê ở các phân xởng tiến hành tính lơng và các khoản
trích theo lơng, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên.Ngoài ra kế toán này còn
có nhiệm vụ hạch toán các khoản phải thu đối với khách hàng, hạch toán các
khoản doanh thu bán hàng, doanh thu tiêu thụ nội bộ và doanh thu hoạt động
tài chính, hạch toán quỹ khen thởng phúc lợi .
-Kế toán thành phẩm và tiền mặt :Có nhiệm vụ theo dõi tình hình hiện có và
sự biến động của từng loại thành phẩm trên cả hai mặt hiện vật và giá trị :
phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt ; ngoài ra kế toán này còn có
nhiệm vụ theo dõi các khoản vay ngắn hạn.
-Kế toán tiền gửi nghân hàng và vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình hiện
có và sự biến động của các vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh
doanh của công ty, hạch toán theo dõi tình hình tăng giảm và số d tiền gửi

ngân hàng, giám đốc việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ;
hạch toán các khoản vay dài hạn và theo dõi công nợ phải trả đối với khách
hàng .
-Thủ quỹ kiêm kế toán các khoản tạm ứng và phải thu khác: có nhiệm vụ chi
trả các khoản tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên ; thu chi các
khoản tiền đối với khách hàng; hạch toán các khoản tạm ứng, chi phí trả trớc
và các khoản phải thu khác.
4.Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Trởng phòng tài vụ

5.Liên hệ tổ chức bộ máy kế toán với tổ chức bộ máy quản lý chung tại công
ty .
Phó phòng
Kế toán tiền
Kế toán
Kế toán vật
Thủ quỹ
kiêm
kế toánkế toán
lơng
& PT
thành
phẩmtài vụ có
liệuvai
& tiền
kiêm
kế toán
Phòng
hay
còn gọi là

phòng
trò đặc biệt
quan
trọng
TSCĐ, giá
của khách
& tiền mặt
gửi ngân
tạm ứng và
trong
lý cuả
công ty. Đây là phòng nắm
của công
thànhbộ
& máy
xác quảnhàng,
doanh
hàng nguồn tài chính
PT khác
định
KQKD
thu
ty, quản lý tất cả nguồn vốn, quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào tới
khâu sản xuất, nhập kho thành phẩm, khâu cuối cùng là tiêu thụ.Do đó phòng tài
vụ có mối quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác trong công ty. Để quản lý
đầu vào cho quá trình sản xuất phòng tài vụ lấy số liệu từ các phòng vật t, phòng
lao động tiền lơng, phòng kỹ thuật sản xuất. Số liệu chứng từ từ các phòng này đ-


19


ợc chuyển đến phòng tài vụ và đợc các nhân viên trong phòng này ghi chép vào
sổ sách( bằng phần mềm kế toán), tính toán các chỉ tiêu, lập các bảng biểu, lên
các báo cáo kế toán. Để việc thực hiện các công việc trên đợc chính xác, đúng
chế độ kế toán theo quy định pháp luật hiện hành, phòng kiểm toán thực hiện
việc kiểm tra các báo cáo kế toán, nhập xuất vật t, các chứng từ công nợ của
phòng tài vụ. Thông qua các báo cáo kế toán do phòng tài vụ lập, phòng KHTT
đa ra kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu mua... để
sao cho công ty thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình. Nh vậy ta
thấy phòng tài vụ có mối quan hệ rất mật thiết với các phòng khác, cùng các
phòng ban khác trong công ty thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình.
6.Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
-Niên độ kế toán: Từ 1/1/N đến 31/12/N.
-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép: VND.
-Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
-Phơng pháp tính thuế GTGT: Phơng pháp khấu trừ.
-Phơng pháp đánh giá hàng tồn kho: Theo giá vốn thực tế( giá gốc).
-Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo chế độ quy định của bộ tài chính.
-Phơng pháp khấu hao TSCĐ: Phơng pháp đờng thẳng.
Hình thức kế toán: Nhật kí -chứng từ.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức NKCT

Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ

Bảng


Nhật ký chứng
từ


Sổ cái

Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Báo cáo tài chính

Thẻ và sổ kế
toán chi tiết

Bảng tổng
hợp chi tiết


20

Ghi cuối tháng

II. Hạch toán các phần hành chủ yếu:

Đối chiếu kiểm tra

1.Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
1.1.Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán nhập, xuất nguyên vật liệu Công ty dệt 19/5 sử dụng các tài
khoản sau:
* TK152:Nguyên vật liệu. TK này đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2:
-TK 1521: Nguyên vật liệu chính
-TK 1522: Nguyên vật liệu phụ và vật t phụ tùng
-TK 1523: Phế liệu thu hồi

* TK 1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ
*TK 331: Phải trả ngời bán
*TK 111, 112, 141, 1388, 241, 1421, 161.
*TK 621: Chi phí NVL trực tiếp. TK này đợc chi tiết nh sau:
-TK 6211: Chi phí NVLTT của phân xởng dệt
-TK 6213: Chi phí NVLTT của ngành hoàn thành
-TK 6215: Chi phí sản xuất phụ khác:
+6215.1: Ô tô
+6215.2: Cơ khí
+6215.5: Sửa chữa thờng xuyên
-TK 6216: Chi phí NVLTT của phân xởng sợi
-TK 6218: Chi phí NVLTT của phân xởng may
-TK 6219: Chi phí NVLTT của phân xởng thêu
*TK 627: Chi phí sản xuất chung. TK này đợc mở chi tiết tơng tự nh TK
621
*TK 641: Chi phí bán hàng
*TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.Chứng từ sổ sách sử dụng.
-Chứng từ gốc: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
-Các chứng từ thanh toán : Hoá đơn gía trị gia tăng, giấy báo nợ, phiếu chi .
-Thẻ kho của thủ kho
-Thẻ chi tiết vật t
-Biên bản kiểm nghiệm vật t
-Báo cáo vật liệu tồn kho


21

-Bảng nhập xuất tồn kho vật t
-Bảng chi tiết nhập nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng, văn phòng

phẩm, phế liệu thu hồi, công cụ dụng cụ (còn gọi là bảng chi tiết phát sinh nợ tài
khoản 152.1,152.2,152.3,153)
-Bảng chi tiết xuất nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vật t phụ tùng, văn phòng
phẩm, phế liệu, công cụ dụng cụ ( còn gọi là bảng chi tiết phát sinh có tài khoản
152.1,152.2,152.3,153)
-Bảng tổng hợp vật liệu
-Bảng phân bổ số 2
-Bảng kê số 3
-Sổ chi tiết tài khoản 331
-Nhật ký chứng từ số1,NKCT số 2,NKCT số 5, các NKCT khác.
-Sổ cái các TK 152,153


22

1.3.Sơ đồ phơng pháp hạch toán.
111,112,331,141,311

152

Nhập kho NVL mua ngoài
133

111,112,331

CKTM, GG, HM trả lại ngời bán
133

VAT


VAT

154

621,627, 641,642,2412
NVL thuê ngoài gia công,
phế liệu thu hồi từ SX nhập kho

Xuất NVL dùng TT chế tạo sản
phẩm
phẩm cho PX,BH,QL,XDCB

621,627,641,642

154
NVL xuất dùng, sử dụng
không hết nhập lại kho

Xuất NVL tự chế hoặc
thuê ngoài gia công

3381

632
NVL thừa trong kiểm kê

Xuất NVL để bán

412


1381
Đánh giá tăng(số CL tăng)

NVL thiếu hụt trong kiểm kê

412
Đánh giá giảm (số CL giảm)

I.4 Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ và ghi sổ


23

a. Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ

Hoá đơn GTGT

Phiếu yêu cầu xuất kho

Biên bản kiểm nghiệm vật t

Giám đốc kí nhận

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Thẻ kho

Sổ chi tiết vật t


Bảng tổng hợp NVL

Báo cáo tồn kho

b. Sơ đò quy trình ghi sổ
phiếu nhập kho

bảng chi tiết
nhập TK 152

bảng chi tiết
xuất TK 152

phiếu xuất kho

NKCT có liên
quan (1,2,4,10)

Bảng tổng hợp
nguyên vật liệu

sổ chi tiết thanh
toán với ngời bán

NKCT Số 5

Bảng
2
2.Kế toán

tài phân
sản bổ
cố số
định

2.1. Đặc điểm của đơn vị về công tác kế toán tài sản cố định .
Tại công ty dệt 19/5 Hà Nội, tài sản cố định là những t liệu lao động chủ
bảng kê số 3
sổ cái TK 152
sổ cái TK 331
yếu và những tài sản khác có giá trị từ 10 triệu đồng và có thời gian sử dụng từ 1
năm trở lên .

báo cáo kế toán


24

Tài sản cố định đợc giao cho các bộ phận, các phân xởng quản lý và sử
dụng. Cứ 6 tháng 1 lần tài sản cố đinh đợc kiểm kê và kết quả kiểm kê đó đợc
gửi về phòng tài vụ để tổng hợp tình hình tăng giảm các tài sản cố định.
Các nguồn hình thành tài sản cố định tại công ty :
-Tài sản cố đinh do Nhà nớc cấp
-Tài sản cố định do công ty tự mua sắm và xây dựng.
-Tài sản cố đinh do công ty đi thuê tài chính
Tại công ty , TSCĐ đợc phân loại theo đặc trng kỹ thuật nh sau:
-TSCĐ hữu hình gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị dùng cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, các phơng tiện vận tải.
TSCĐ vô hình gồm : quyền sử dụng đất
TSCĐ của công ty đợc đánh giá theo nguyên tắc giá trị còn lại. Phơng pháp

tính khấu hao TSCĐ theo phơng pháp khấu hao bình quân.
2.2.Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Biên bản bàn giao TSCĐ
- Biên bản thanh lý, nhợng bán TSCĐ
- Thẻ TSCĐ
- Sổ chi tiết TSCĐ
- Sổ tổng hợp trích khấu hao TSCĐ
- Sổ tính khấu hao TSCĐ theo đơn vị sử dụng
- Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Các NKCT số 1,2,5,10( công ty không mở NKCT số 9)
2.3.Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán
Biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản kiểm kê , biên bản thanh lý, nhợng bán TSCĐ tháng này
này

3.Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Thẻ TSCĐ
Bảng tổng hợp tăng, bảng
3.1. Tài
khoản sử dụng.
tổng hợp giảm tháng này
NKCT số
-TK 334: Phải trả công nhân viên.
1,2,5,10
-TK 338: Các khoản trích theo tiền lơng của CNV. TK này đợc chi tiết thành các
Sổ chi tiết TSCĐ
tiểu khoản:
Sổ cái TK
Sổ khấu

hao
+TK3382:
Kinh phí công đoàn
211,213,212
TSCĐ theo
3383: BHXH
đơn +TK
vị sử dụng
Bảng tính và phân bổ
khấu hao TSCĐ tháng sau
+TK 3384:BHYT
Sổ tổng hợp trích
khấu hao TSCĐ

Sổ cái TK
214


25

-TK 622: Chi phí nhân công
-TK 627: Chi phí sản xuất chung
Các TK 622, 627 đợc chi tiết thành các tiểu khoản theo các phân xởng nh TK
621.
-TK 642:Chi phí quản lý công ty.
-TK 3388: Phải trả cán bộ công ty, công đoàn
-TK 4312: Quỹ phúc lợi xã hội
3.2.Sổ sách chứng từ kế toán sử dụng
-Bảng chấm công
-Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội

-Bảng thanh toán tiền lơng, bản thanh toán BHXH
-Phụ bản lơng
-Danh sách bình bầu thi đua cá nhân xếp loại A
-Bảng lơng sản phẩm luỹ tiến
-Bảng thanh toán lơng
-Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
3.3. Sơ đồ trình tự hạch toán.
a, Sơ đồ hạch toán tiền lơng và thanh toán với công nhân viên

3383,3384,141,1388

334

622,627,641,642

Khấu trừ các khoản vào Tiền lơng, phụ cấp thờng xuyên,
tiền
kong
b. Sơ đồ hạch toán
cáccông
khoản
trích
nhân
viên:
tiền lơng
nhân
viêntheo tiền
tiềnlơng
ăn cacủa
phảicông

trả công
nhân
viên

3.4. Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ:
a. Quy111
trình luân chuyển chứng từ phần trợ cấp BHXH ngắn hạn

111,112

4311,4312

Thanh toán tiền lơng, thởng th
Tiền thi đua, trợ cấp khó khăn
ởng,BHXH
công
nhân viên 622,627,641,642,2412
BHXH và các khoảnGiấy
khácchứng
cho
CNV
nhận nghỉPhải
ốm trả
hởng
BHXH
3382,3383,3384

Nộp BHXH,BHYT,KPCĐ
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ theo
3383

Danh
sách
ng
ời
lao
động
hởng
cấp
BHXH
ngắnCPSXKD
hạn
cho cơ quan quản lý quỹ
Tỉ lệtrợ
quy
định
tính vào
Tiền trợ cấp BHXH
334
Chi trả trợ cấp
Trợ cấp BHXH
Phải trả công nhân viên
Bảng
quyết toán BHXH ngắn hạn
BHXH,BHYT,K
BHXH cho CNV Phải
trả CNV
PCĐ
334
Trích BHXH, BHYT
Trừ vàotiền lơng CNV



×