Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu ôn tập 8: dung dịch - sự điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.3 KB, 4 trang )

Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn
Bài 25. Dung dịch và sự điện li

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -

BÀI 25. DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Cho các dung dịch sau: NaNO
3
, K
2
CO
3
, CuSO
4
, FeCl
3
, AlCl
3
. Các dung dịch đều có pH < 7 là
A. K
2
CO
3
, CuSO
4
, FeCl
3


. B. NaNO
3
, K
2
CO
3
, CuSO
4
.
C. CuSO
4
, FeCl
3
, AlCl
3
.

D. NaNO
3
, FeCl
3
, AlCl
3
.
Câu 2: Nhóm các dung dịch đều có pH > 7 là
A. Na
2
CO
3
, CH

3
NH
3
Cl, CH
3
COONa, NaOH.
B. C
6
H
5
ONa, CH
3
NH
2
, CH
3
COONa, Na
2
S.
C. Na
2
CO
3
, NH
3
, CH
3
COONa, NaNO
3
.

D. Na
2
CO
3
, NH
4
NO
3
, CH
3
NH
2
, Na
2
S.
Câu 3: Nhóm các dung dịch đều có pH < 7 là
A. NH
4
Cl, CH
3
COOH, Na
2
SO
4
, Fe(NO
3
)
3
.
B. HCl, NH

4
NO
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, C
6
H
5
NH
2
.
C. HCOOH, NH
4
Cl, Al
2
(SO
4
)
3
, C
6
H
5
NH
3

Cl.
D. NaAlO
2
, Fe(NO
3
)
3
, H
2
SO
4
, C
6
H
5
NH
3
Cl.
Câu 4: Nhóm có dung dịch không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. dung dịch K
2
CO
3
, dung dịch CH
3
COONa.
B. dung dịch CH
3
COONa, dung dịch NH
3

.
C. dung dịch NaOH, dung dịch C
2
H
5
NH
2
.
D. dung dịch NH
3
, dung dịch C
6
H
5
NH
2
.
Câu 5: Cho quỳ tím vào các dung dịch: Cu(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, K
2
SO
4
, CH

3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, AlCl
3
, K
2
S. Số
dung dịch có thể làm quỳ tím hoá xanh là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. NaHSO
4
và NaHCO
3
. B. NaAlO
2
và HCl.
C. AgNO
3
và NaCl. D. CuSO
4
và AlCl
3
.
Câu 7: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Na
+

, Ca
2+
, Cl
-
, PO
4
3-
. B. Ba
2+
, Cu
2+
, NO
3
-
, SO
4
2-
.
C. Zn
2+
, K
+
, Cl
-
, S
2-
. D. Al
3+
, Mg
2+

, SO
4
2-
, NO
3
-
.
Câu 8:
Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Ag
+
, Na
+
, NO
3
-
, Cl
-
. B. Mg
2+
, K
+
, SO
4
2-
, PO
4
3-
.

C. H
+
, Fe3+, NO
3
-
, SO
4
2-
. D. Al
3+
, NH
4
+
, Br
-
, OH
-
.
Câu 9: Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Na
+
, Mg
2+
, NO
3
-
, SO
4
2-
. B. Na

+
, K
+
, HSO
4
-
, OH
-
.
C. Ba
2+
, Al
3+
, HSO
4
-
, Cl
-
. D. Fe
3+
, Cu
2+
, SO
4
2-
, Cl
-
.
Câu 10: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau:
Ba

2+
, Al
3+
, Na
+
, Ag
+
, CO
3
2-
, NO
3
-
, Cl
-
, SO
4
2-
. Các dung dịch đó là
A. AgNO
3
, BaCl
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, Na

2
CO
3
.
B. AgCl, Ba(NO
3
)
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, Na
2
CO
3
.
C. AgNO
3
, BaCl
2
, Al
2
(CO
3
)
3
, Na

2
SO
4
.
D. Ag
2
CO
3
, Ba(NO
3
)
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, NaNO
3
.
Câu 11: Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) (NH
4
)
2
SO
4
+ BaCl
2

(2) CuSO
4
+ Ba(NO
3
)
2

(3) Na
2
SO
4
+ BaCl
2
(4) H
2
SO
4
+ BaSO
3

(5) (NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
(6) Fe
2

(SO
4
)
3
+ Ba(NO
3
)
2

Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn
Bài 25. Dung dịch và sự điện li

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -

Các phản ứng đều có cùng phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 12: Cho phản ứng hoá học:
FeS
2
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4

)
3
+ SO
2
+ H
2
O (1)
Phương trình ion rút gọn của phản ứng (1) là
A. 2FeS
2
+ 22 H
+
+ 7 SO
4
2-
2Fe3+ + 11SO
2
+ 11H
2
O
B. 2FeS
2
+ 28 H
+
+ 11 SO
4
2-
2 Fe3+ + 15SO
2
+ 14H

2
O
C. 2FeS + 20 H
+
+ 7 SO
4
2-
2 Fe3+ + 9SO
2
+ 10H
2
O
D. FeS
2
+ 24 H
+
+ 9 SO
4
2-
Fe3+ + 11SO
2
+ 12H
2
O
Câu 13: Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2


(2) 2NaOH + (NH
4
)
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
O

(3) BaCl
2
+ Na
2
CO
3
BaCO
3
+ 2NaCl

(4) 2NH
3
+ 2H
2

O + FeSO
4
Fe(OH)
2
+ (NH
4
)
2
SO
4

Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
A. (2), (4). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (2).
Câu 14: Cho dãy các chất: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NaCl, MgCl
2
, FeCl
2
, AlCl
3
. Số chất trong dãy tác dụng với
lượng dư dung dịch Ba(OH)
2

tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 15: Dãy các chất và ion nào sau đây là axit ?
A. HCOOH, HS
-
, NH
4
+
, Al
3+
. B. Al(OH)
3
, HSO
4
-
, HCO
3
-
, S
2-
.
C. HSO
4
-
, H
2
S, NH
4
+
, Fe

3+
. D. Mg
2+
, ZnO, HCOOH, H
2
SO
4
.
Câu 16: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bron-stêt, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là lưỡng tính ?
A. CO
3
2-
, CH
3
COO
-
, H
2
O. B. ZnO, Al(OH)
3
, NH
4
+
, HSO
4
-
.
C. NH
4
+

, HCO
3
-
, CH
3
COO
-
. D. Zn(OH)
2
, Al
2
O
3
, HCO
3
-
, H
2
O.
Câu 17: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính ?
A. Cr(OH)
3
, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
. B. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2

, Pb(OH)
2
.
C. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
. D. Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
.

Câu 18: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch H
2
SO
4
, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH
?
A. Pb(OH)
2
, ZnO, Fe
2
O
3
. B. Al(OH)

3
, Al
2
O
3
, Na
2
CO
3
.
C. ZnO, NH
4
HCO
3
, Al(OH)
3
. D. Zn(OH)
2
, NaHCO
3
, CuCl
2
.
Câu 19: Để nhận biết các dung dịch HCl, NaCl, NaOH, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các

chất sau ?
A. Na. B. HCl. C. KOH. D. Quỳ tím.
Câu 20: Có 5 dung dịch muối: NH
4
NO
3
, KNO
3
, MgCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Hoá chất sau đây không nhận biết được các
dung dịch muối trên là
A. Na. B. KOH. C. HCl. D. Ba.
Câu 21: Có các dung dịch muối đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: Al(NO
3
)
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
,

NH
4
NO
3
, MgCl
2
, FeCl
2
. Chỉ được sử dụng một dung dịch chứa một chất tan nào sau đây để nhận biết các dung dịch
muối ?
A. NaOH. B. Ba(OH)
2
. C. HCl. D. Quỳ tím.
Câu 22: Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch FeCl
3

A. có bọt khí sủi lên.
B. có kết tủa màu nâu đỏ.
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn
Bài 25. Dung dịch và sự điện li

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -

C. có kết tủa màu lục nhạt.

D. có kết tủa màu nâu đỏ đồng thời bọt khí sủi lên.
Câu 23: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO
3
)
2
vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO
4
)
2
. Hiện tượng quan sát được

A. sủi bọt khí. B. vẩn đục.
C. sủi bọt khí và vẩn đục.

D. vẩn đục, sau đó trong trở lại.
Câu 24: Cho dung dịch HCl vừa đủ, dung dịch AlCl
3
và khí CO
2
dư lần lượt vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch
NaAlO
2
đều thấy
A. có khí thoát ra. B. dung dịch trong suốt.
C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng sau đó tan dần.
Câu 25: Ba dung dịch axit sau có cùng nồng độ mol: HCl, H
2
SO
4
, CH

3
COOH. Giá trị pH của chúng tăng theo thứ tự

A. HCl, H
2
SO
4
, CH
3
COOH. B. CH
3
COOH, HCl, H
2
SO
4
.
C. H
2
SO
4
, HCl, CH
3
COOH. D. HCl, CH
3
COOH, H
2
SO
4
.
Câu 26: Dung dịch X có chứa Mg

2+
, Ca
2+
, Ba
2+
, K
+
, H
+
và Cl
-
. Để có thể thu được dung dịch chỉ có KCl từ dung
dịch X, cần thêm vào dung dịch X hoá chất là
A. Na
2
CO
3
. B. K
2
CO
3
. C. NaOH. D. AgNO
3
.
Câu 27: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na
2
CO
3
(1), H
2

SO
4
(2), HCl (3), KNO
3
(4). Giá trị pH của các dung dịch
được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).
Câu 28: Có 4 dung dịch đều có nồng độ mol bằng nhau: HCl có pH = a ; H
2
SO
4
có pH = b ; NH
4
Cl có pH = c và
NaOH có pH = d. Kết quả nào sau đây là đúng ?
A. a < b < c < d. B. d < c < a < b. C. c < a < d < b. D. b < a < c < d.
Câu 29: Cho 2,24 lít NO
2
(ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch X. Giá trị pH của
dung dịch X là
A. pH < 7,0. B. pH > 7,0. C. pH = 7,0. D. pH 7,0.
Câu 30: Để trung hoà 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,15M cần
A. 350 ml dung dịch HCl 0,1M. B. 300 ml dung dịch HNO
3
0,2M.
C. 250 ml dung dịch H
2
SO
4

0,1M. D. 200 ml dung dịch HCl 0,2M.
Câu 31: Thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,15M cần để trung hoà 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)
2

0,1M là
A. 100 ml. B. 200 ml. C. 150 ml.

D. 250 ml.
Câu 32: Cho một dung dịch A của 2 axit trong nước: H
2
SO
4
x mol/l và HCl 0,04 mol/l. Để dung dịch A có pH = 1
thì giá trị của x là
A. 0,03. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,05.
Câu 33: Hoà tan m gam Ba vào nước thu được thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là
A. 20,55. B. 205,5. C. 2,055. D. 10,275.
Câu 34: Hoà tan 25 gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O vào nước cất được 500 ml dung dịch Z. Giá trị gần đúng pH và nồng
độ mol của dung dịch Z là
A. pH = 7 ; [CuSO
4
] = 0,2M. B. pH < 7 ; [CuSO

4
] = 0,2M.
C. pH < 7 ; [CuSO
4
] = 0,3125M. D. pH > 7 ; [CuSO
4
] = 0,3125M.
Câu 35: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào V ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,04M và Ba(OH)
2
0,08M, thu
được dung dịch có pH = 12. Giá trị của V là
A. 160. B. 60. C. 150. D. 140.
Câu 36: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H
2
SO
4
0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l được
500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,1. B. 0,12. C. 0,15.

D. 0,08.
Câu 37: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO
3
với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được
200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 38: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H
2
SO
4

0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn
Bài 25. Dung dịch và sự điện li

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4 -

A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
Câu 39: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
có nồng độ a mol/l
thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,02 ; 3,495. B. 0,12 ; 3,495. C. 0,12 ; 1,165. D. 0,15 ; 2,33.
Câu 40: Trộn 3 dung dịch H
2
SO
4

0,1M, HNO
3

0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A.

Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C
có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,414. B. 0,134. C. 0,424. D. 0,214.


Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn




×