Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tiểu luận phương pháp dạy học môn Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.76 KB, 29 trang )

1)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÝ
Phân tích lý luận: việc phân tích đi kèm theo toàn bộ quá trình nghiên cứu hoạt
động dạy học vậy lý và là cần thiết đối với bất cứ vấn đề sư phạm nào . ví dụ ,khi
giải quyết vấn đề nội dung của các cơ sở vật lý ở trường phổ thông, người ta xác
lập xem cần phải đưa những nguyên lý chủ yếu nào của vật lý học vào giáo trình ở
nhà trường để cho giáo trình này phản ánh một cách đầy dủ trình độ hiện đại của
khoa học ,cần phải chú ý điều gì khi xác định nội dung của giáo trình vật lý để cho
giáo trình này đảm bảo được sự phát triển tư duy khoa học của học sinh và xây
dựng cho họ thế giới quan duy vật biện chứng ,cần phải chọn lọc những gì từ kho
tàng khoa học và công nghệ để cho giáo trình vật lý học có tác dụng giáo dục kỹ
thuật tổng hợp ,t ài liệu học được xác định có vừa sức học sinh thuộc một lứa tuổi
nào đó hay không. Ngày nay lý luận dạy học vật lý không còn là một tổng số
những quy tắc tìm được một cách kinh nghiệm chủ nghĩa mà còn là một khoa học
xác lập sự liên hệ giữa các hiện tượng sư phạm và các quy luật của chúng
Quan sát điều tra : những kết luận đáng tin cậy trong các công trình nghiên cứu lý
luận dạy học chỉ có thể rút ra dk nhờ sự hiểu biết tường tận tình trạng dạy học vật
lý ở các trường học ,nhờ có được một bức tranh rõ ràng về trình độ tri thức ,kỹ
năng của học sinh và ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau tới trình độ tri thức kỹ
năng đó. Để thu được những tài liệu cần thiết người ta tiến hành những quan sát
trực tiếp quá trình dạy học ,tiến hành những cuộc tham quan sư phạm tại những
vùng và khu vực rộng lớn ,cũng như tiến hành công tác kiểm tra ,khảo sát các
tường thuộc một số tỉnh trong cả nước .việc quan sát quá trình sư phạm việc
nghiên cứu kinh nghiệm của các giáo viên và của các trường được tiến hành theo
nhiều con đường .nhà nghiên cứu tìm hiểu các loại tư liệu khác nhau các kế hoạch
công tác của giáo viên ,các nhật ký ghi chép của các bài học ,các đề tài đã dạy ,
các bản hướng dẫn cho các bài thí nghiệm thực tập, các đề bài kiểm tra ,vở ghi của
học sinh và các tài liệu khác ,tiến hành trao đổi với giáo viên và học sinh .nhà
nghiên cứu ghi biên bản của các giờ học và phân tích giờ học đó
Nghiên cứu và khái quát hóa kinh nghiệm tốt : là một quá trình phức tạp ,không


phải mọi kinh nghiệm đều công nhận là mẫu mực . có thể tích lũy được nhiều
quan sát trong kinh nghiệm công tác ,nhưng vẫn không thể nêu ra được cái gì có
giá trị tiến bộ khách quan ,vẫn khong nâng lên được tới mức khái quát hóa lý luận
Thực nghiệm sư phạm : thực nghiệm sư phạm chỉ có giá trị và được xác nhận khi
có sự phân tích lý luận trước và sau khi tiến hành thực nghiệm


2)

3)

Nhiệm vụ dạy học : mỗi môn học ở trường phổ thông nói chung là xây dựng được
những nội dung học vấn phổ thông tương ứng , đáp ứng được đòi hỏi của sự hình
thành những con người có văn hóa ,đồng thời tổ chức được những hoạt động học
tập ,rèn luyện thích hợp của học sinh để đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh được nội
dung học vấn phổ thông đó.
Các kỹ xảo và thói quen cần hình thành giữa học sinh trong học tập vật lý .
Ý nghĩa của các kỹ xảo đối với việc rèn luyện các kỹ năng là ở chỗ trên cơ sở của
các kỹ xảo đã phát triển , không cần tập trung chú ý vào tất cả các thanhd phần của
hành động
Các kỹ xảo :
Kỹ xảo thực nghệm :-sử dụng đúng đắn các dụng cụ đo: cân ,thước ,lực kế ,bình
đo , nhiệt kế , ampe kế ,vôn kế .....
-sử dụng đúng đắn các trang bị phụ trợ .cốc bình, giá đỡ ,các nguồn điện năng
,các dây nối ....
-lập được các mạch điện đơn giản theo sơ đồ các thiết bị thực nghiệm .
Kỹ xảo áp dụng các phương pháp toán học : thí dụ các kỹ xảo như ;-tính toán với
các đại lượng biến đổi
-giải hệ phương trình đơn giản
-sử dụng các bội số và ước số của các đơn vị của các đại lượng vật lý

-tính các đại lượng trung bình
Các thói quen :
Trong quá trình dạy học vật lý cần rèn luyện ở học sinh các thói quen về cách thức
,trình tự thực hiện các hành động trong việc giải các bài toán và trong việc tiến
hành các thí nghiệm.
a) Trong việc giải toán cần rèn luyện cho học sinh các thói quen như :
Cân nhắc các điều kiện đã cho
Phân tích nội dung bài toán
Biểu diễn tình huống vật lý trên hình vẽ
Lập các phương trình mà từ đó có thể tìm được đại lượng cần tìm.
Chuyển tất cả các đơn vị đo về một hệ thống đơn vị của các đại lượng vật lý
Phân tích hợp lý các phép tính chính và các phép tính phụ trợ
Tính toán có chú ý đến độ chính xác của đại lượng
b) Trong việc tiến hành các thí nghiệm quan trọng là rèn luyện cho học sinh các
thói quen như :
Tìm phạm vi xách định các đại lượng vật lý cần đo trước khi thực hiện thí
nghiệm
Lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm
Lựa chọn thiết bị cho các thí nghiệm


4)

Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm trước khi bắt đầu đo
Vẽ đồ thị trên giấy kẻ ly
Xem xét sai số khi gia công các kết quả thí nghiệm
Lấy ví dụ xây dựng một kiến thức vật lý phổ thông cụ thể : “ĐỘ LỚN LỰC
ĐẨY ÁC SI MÉT”
Áp suất trong chất lỏng phụ thuộc độ sâu p=d.h
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy từ dưới lên theo phương thẳng

đứng .lực này gọi là lực đẩy ác si mét

Có thể tính độ lớn lực đẩy ác si mét bằng công thức nào ?

Xét một trường hợp hình lập phương nhúng trong chất lỏng. Tính áp lực của chất lỏng
lên mặt dưới ,mặt trên và độ chênh lệch của hai áp lực đó để rút ra công thức cần tìm .
Lực đẩy ác si mét tác dụng vào vật có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ. Công thức tính lực đẩy ác si mét Fa=d.v
Xét thí nghiệm như hình vẽ
(Cốc A có dung tích bằngh tể tích của vật B)
Dự đoán so sánh số chỉ của lực kế trong các
Trường hợp (1) (2) (3) tiến hành thí nghiệm
Quan sát đối chiếu kết quả thí nghiện với dự
Đoán

5)

Điều kiện cần của việc tạo tình huống vấn đề và định hướng hoạt động giải
quyết vấn đề
Thứ nhất
tựnghi
giải
quyết
Dự :đoágiáo
n lực kviên
ế 1 và có
3 chdụng
ỉ cùng mýộttìm cách cho học
Kết sinh
quả thí

ệm:
lực kếmột
1 và 3vấn đề
trị, lvới
ực kế
2 chỉxây
giá trịdựng
nhỏ hơmột
n tri thức khoach
ỉ giá tr
ị F1,dạy.
lực kế
2 ch
ỉ giágiáo
trị viên cần
,tương giáứng
việc
học
cần
Do
đó
nhận định về câu hỏi đặt ra ,các khó khăn trở lực học sinh phải vượt qua khi giải
Kếhỏi
t luậđó
n: lự(diễn
c đẩy ácđạt
si méchính
t có độ lớxác
nb ằvấn
ng trọđề

ng cần
lượnggiải
của quyết
phần ch)ất lỏng bị vật chiếm
đáp câu
chỗ công thức tính lực đẩy ác si mét Fa =d.v


6)

7)

Thứ hai : giáo viên phải xách định rõ kết quả giải quyết mong muốn đối với vấn đề
được đặt ra là học sinh chiếm lĩnh được tri thức cụ thể gì (diễn đạt cụ thể một cách
cô đúc ,chính xác nội dung đó )hay học sinh thể hiện ra được hành vi gì ?
Thứ ba : giáo viên soạn thảo được một nhiệm vụ để giao cho học sinh sao cho học
sinh sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ đó
Để soạn thảo được một nhiệm vụ như vậy cần có 2 yếu tố cơ bản :
-tiền đề hay tư liệu (thiết bị, sự kiện , thông tin)cần cung cấp cho học sinh hoặc gợi
ra co học sinh .
-lệnh hoặc câu hỏi đề ra cho học sinh
Thứ tư : trên cơ sở vấn đề cần giải quyết kết quả mong đợi những quan niệm , khó
khăn trở lực của học sinh trong điều kiện cụ thể ,giáo viên đoán trước những đáp
ứng có thể có của học sinh và dự định tiến trình định hướng giúp đỡ học sinh khi
cần một cách hợp lý phù hợp với tiến trình khoa học hợp lý ,phù hợp với tiến rình
khoa học giải quyết vấn đề .
Mục đính sử dụng bài toán vật lý trong dạy học :
BTVL có thể sử dụng như một phương tiện nghiên cứu tài liệu mới khi trang bị
kiến thức mới cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội được kiến thức
mới một cách sâu sắc và vững chắc

BTVL là một phương tiện rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức
,lien hệ lý thuyết với thực tế học tập với đời sống .
BTVL là một phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc rèn luyện tư
duy ,bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh
BTVL là một phương tiện ôn tập củng cố kiến thức đã học một cách sinh động và
có hiệu quả. Khi giải bài toán vật lý đòi hỏi học sinh phải nhớ lại các công thức
định luật ,kiến thức đã học ,có khi đòi hỏi phải vận dụng một cách tổng hợp các
kiến thức đã học trong cả một chương , một phần do đó học sinh sẽ hiểu rõ hơn và
ghi nhớ vững chắc khiến thức đã học
BTVL có thể rèn luyện cho học sinh những dức tính tốt như tinh thần tự lập ,tính
cẩn thận ,tính kiên trì tinh thần vượt khó
BTVL là một phương tiện để kiểm tra ,đánh giá kiến thức ,kỹ năng của học sinh
một cách chính xác
Những yếu cầu chung về việc sử dung thí nghiệm vật lý
-cần xác định rõ mục đích thí nghiệm và sơ đồ thí nghiệm dụng cụ thiết bị nào ?
trình tự thao tác thế nào ?cần quan sát đo đạc cái gì ?để làm gì ?
-thí nghiệm phải thành công có kết quả rõ ràng
-mọi dụng cụ thiết bị và cách tiến hành thí nghiệm phải thỏa mãn những quy tắc về
kỹ thuật an toàn .


Yêu cầu đối với thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
-cần đản bảo cho học sinh ý thức được sự cần thiết tiến hành thí nghiệm ,phương
án tiến hành thí nghiệm và tham gia vào quá trình quan sát thí nghiệm , phân tích
kết quả thí nghiệm
-cần xác định rõ lô gichs của tiến trình dạy học ,trong đó việc tiến hành biểu diễn
thí nghiệm của giáo viên xuất hiện đúng lúc cần thiết trong mối liên hệ hữu cơ với
việc giáo viên giảng giải và hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh , cần chú ý
tránh tình trạng lạm dụng thí nghiệm vật lý ,sử dụng thí nghiệm đơn thuần nhue
một phương tiện trực quan không có tác dụng tích cực đối với việc bồi dưỡng

phương pháp nhận thức khoa học( mà ngược lại làm hình thành ở học sinh quan
điểm kinh nghiệm chủ nghĩa trong nhận thức khoa học )
- cố gắng sao cho các phần căn bản , các chi tiết quan trọng của thiết bị dụng cụ
đều được mọi học sinh trong lớp nhìn rõ. Muốn vậy cần chú ý , kích thước của
dụng cụ đủ lớn ,để hở ,màu sắc sáng của các chi tiết các dụng cụ chính chủ yếu thì
để hở dễ quan sát , các dụng cụ nên lắp ráp trong các vỏ đậy kín để tránh làm lạc
sự chú ý của học sinh khỏi những dụng cụ chính ,chủ yếu sử dụng phông ,nền,
cách chiếu sáng, đánh dấu để đối chiếu các giai đoạn trước, sau của thí
nghiệm.đảm bảo cho mỗi học sinh tri giác được rõ ràng hiện tượng biểu diễn
-mỗi thí nghiệm được chuẩn bị cẩn thận thử đi thử lại để bảo đảm thành công thí
nghiệm biểu diễn phải ngắn gọn không kéo dài trong giờ học
-trong một giờ học không nên có quá nhiều thí nghiệm biểu diễn làm phân tán sự
chú ý của học sinh khỏi những vấn đề chủ yếu của kiến thức
-để thực hiện những giáo dục kỹ thuật tổng hợp người ta quan tâm sử dụng những
thí nghiệm biểu diễn có nội dung kỹ thuật ,không những giúp cho việc phát hiện
bản chất vật lý cua hiện tượng mà còn chỉ ra được những ứng dụng kỹ thuật quan
trọng
o

o
o
o
o

o
o

Yêu cầu đối với thí nghiệm trực diện của học sinh
Có thể sử dụng thí nghiệm trực diện thời gian ngắn 5-10 phút nhằm tích cực hóa hoạt
động của học sinh trong quá trình giáo viên giảng giải kiến thức mới

Công việc thí nghiệm cần được tiến hành đồng thời với cả lớp và với cùng một loại thiết
bị đơn giản
Những chỉ dẫn bằng lời của giáo viên trong tiến trình thí nghiệm của học sinh là cần
thiết. Khi cần thì hưỡng dẫn học sinh thảo luận tập thể kết qả thí nghiệm đẻ rút ra kết
luận
Yêu cầu đối với thí nghiệm thực hành của học sinh
Thí nghiệm thực hành được tiến hành khi học sinh đã có những kỹ năng thí nghiệm ban
đầu qua các thí nghiệm trực diện .


o
o
o

o
o

Để làm thí nghiệm thực hành học sinh được chia làm thành từng nhóm 2-3 học sinh .mỗi
nhóm nhận một bài làm riêng và bản hướng dẫn thực hiện
Các bài toán thí nghiệm
thí nghiệm thường được sử dụng như một trong những phương tiện quan trọng nhằm thu
thập các số liệu cần thiết để giải và như một phương tiện kiểm tra tính đúng đắn của các
kết quả thu được bàng con đường tính toán lý thuyết
thí nghiệm quan sát ở nhà
những thí nghiệm và quan sát tự lực được học sinh học sinh thực hiện theo nhiệm vụ mà
giáo viên giao cho ở nhà ,chúng phải có liên quan chặt chẽ với tài liệu học tập .

tổ chức dạy học :

Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC


I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
2.Kĩ năng:
- Biết sử dụng dụng cụ đo, biết tuân thủ theo qui tắc đo
3.Thái độ: Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong
mọi công việc của nhóm
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Vật rắn không thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa (mỗi loại 4 cái)
2. Học sinh:
- Nghiên cứu kĩ SGK
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
Dùng H4.1 SGK: Làm thế
nào để biết chính xác thể
tích của cái đinh ốc?
Muốn đo được chính xác
thể tích cái đinh ốc, hòn đá

Nội dung


TG


được bao nhiêu, chúng ta
cùng nghiên cứu bài học:
Đo thể tích Vật rắn không
thấm nước .
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH
VẬT RẮN KHÔNG THẤM
NƯỚC
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Em hãy quan sát hình 4.2
SGK và hãy cho biết người
ta đo thể tích hòn đá bằng
cách nào?

- Đầu tiên đọc thể
tích nước trên bình
chia độ V1 sau đó bỏ
hòn đá vào và đọc
thể tích V2
- V = V2 - V 1

? Sau khi biết V1, V2, làm
thế nào để tính thể tích hòn
đá?

I. Cách đo thể tích của
vật rắn không thấm

nước
1. Dùng bình chia độ:
- Cách đo thể tích vật
rắn không thấm nước
bằng bình chia độ:
C1.
- Đo thể tích nước ban
đầu có trong bình chia
độ: (VD: V1 = 150cm3)
- Thả chìm hòn đá vào
bình chia độ. Đo thể tích
nước dâng lên trong
bình (V2 = 200cm3)
- Thì thể tích hòn đá
bằng V2 – V1


= 200 – 150
= 50 (cm3)
Ta gọi (V) thể tích vật
rắn
V=V –V
2

1

2. Dùng bình tràn

? Nếu hòn đá quá to thì ta -Ta dùng bình tràn và
làm bằng cách nào?

bình chứa
? Quan sát hình 4.3 SGK và
em hãy cho biết người ta
đo thể tích hòn đá bằng
cách nào?

- Đổ nước vào bình
tràn như ở vị trí hình
4.3 a SGK sau đó bỏ
hòn đá vào, nước
tràn ra bình chứa, đổ
nước ở bình chứa vào
bình chia độ được
thể tích bao nhiêu thì
đó là thể tích hòn đá
- Đọc và thảo luận
trong 2 phút

Cho hs đọc phần kết luận (1) thả
SGK
(2) dâng lên
? Em hãy tìm từ thích hợp
(3) chìm xuống
trong khung ở bên phải để
điền vào vị trí a, b, c ở câu (4) tràn ra
C3?

Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn.

C2. Khi hòn đá không bỏ

lọt vào bình chia độ thì
đổ đầy nước vào bình
tràn rồi thả hòn đá vào
bình tràn, đồng thời
hứng nước tràn ra vào
bình chứa. Sau đó đổ
thể tích nước này vào
bình chia độ mực nước
cao bao nhiêu (trong
bình chia độ) thì đó
chính là thể tích của vật
rắn (hòn đá).


Cho tiến hành thí nghiệm - Cách đo vật thả vào 3.Thực hành:
các bước như SGK và báo bình chia độ.
Đo thể tích vật rắn
cáo kết quả theo Bảng 4.1.
- Cách đo vật không
Theo dõi tiến hành thí thả vào bình chia độ
nghiệm, nx kỹ năng ước dùng bình tràn.
lượng thể tích vật để chọn
+ Tiến hành đo và ghi
phương án đo.
kết quả đo vào bảng
+ Y/c đo 3 lần thể tích của 4.1.
1 vật.
+ Yêu cầu hs báo cáo kết
quả.
Chú ý : cách đọc giá trị của

Tính giá trị TB theo
thể tích theo ĐCNN của CT của GV.
bình chia độ;
Hướng dẫn
V =

tính giá trị TB:

V1 + V2 + V3
3

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Yêu cầu nêu ghi nhớ của bài học
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 4.1 đến 4.5.
- Xem phần có thể em chưa biết, xem bài 5 Khối lượng. Đo khối lượng
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

BÀI 14 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nêu đựơc thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.


- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng trong từng trường hợp.
2.Kĩ năng:
- Sử dụng lực kế để đo lực
- Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao (chiều dài) của mặt phẳng

nghiêng
3.Thái độ: - Sáng tạo, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- 1 lực kế (GHĐ 2N trở lên), 1 khối trụ kim loại có trục quay ở giữa, nặng 2N (nếu không có thì thay
bằng xe lăn có trọng lượng tương đương), 1 mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao
- Bảng 14.1 SGK.
- Tranh vẽ hình 14.1, 14.2 SGK.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu kĩ SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Treo hình 14.1 lên bảng. Làm
cách nào để đưa ống bê tông
lên bờ? Một số người quyết
định vạt bờ dùng MPN để
kéo lên, liệu làm như vậy có
dễ dàng hơn không? Để trả
lời câu hỏi này ta nghiên cứu
bài học: BÀI 14 : MẶT PHẲNG
NGHIÊNG


Nội dung

TG


BÀI 14 : MẶT
PHẲNG NGHIÊNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề :
? Để kéo ống bêtông lên bằng - Có
MPN thì có làm giảm lực kéo
không?
? Để giảm lực kéo nên tăng
hay giảm độ nghiêng của - Giảm
MPN?
Hoạt động 3: Tìm hiểu phần thí nghiệm

I/. Thí nghiệm
1.Đặt vấn đề (SGK)


Cho
vở

kẻ bảng 14.1 sgk vào

Hướng dẫn
hình 14.2 sgk

làm TN như


2.Thí nghiệm

Thực hiện

Cho đo trọng lượng vật
? Em hãy chỉnh độ cao của
mặt phẳng nghiêng chia làm
3 lần: Lần 1: cao 5cm, lần 2:
cao 10cm, lần3: cao 20cm

Thực hiện

Trong 3 độ cao này thì lực
kéo ở độ cao nào lớn nhất?
? Trong TN trên để giảm độ - 20cm
cao của MPN ta làm cách
nào?
- tăng chiều dài hoặc tăng
? trả lời câu hỏi ở đầu bài?
chiều cao của MPN
Hướng dẫn cách cầm lực kế
song song với mặt phẳng
nghiêng, cách đọc số chỉ của Dùng MPN kéo ống bê
lực kế.
tông lên dễ dàng hơn
Hoàn thành bảng 14.1
C1: Bảng 14.1 SGK
- Giảm chiều cao kê mặt
phẳng nghiêng
- Tăng độ dài của mặt

phẳng nghiêng

- Trả lời C2

- Giảm chiều cao kê mặt
phẳng nghiêng đồng thời
tăng độ dài của mặt
phẳng nghiêng


Hoạt động 4: Rút ra kết luận
? Dùng mặt phẳng nghiêng có - Dùng mặt phẳng 3. Rút ra kết luận.
thể kéo một vật với một lực nghiêng có thể kéo vật
- Dùng mặt phẳng
như thế nào?
lên với lực kéo nhỏ hơn
nghiêng có thể kéo
trọng lượng của vật
(đẩy) vật lên với lực
- Mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn trọng
? Mặt phẳng càng nghiêng ít
càng ít, thì lực cần để kéo lượng của vật.
thì sao?
vật trên mặt phẳng đó
- Mặt phẳng càng
càng nhỏ
nghiêng ít, thì lực
- Mặt phẳng càng cần kéo vật trên
nghiêng ít, thì lực cần kéo mặt phẳng đó càng
? Lực kéo vật ở mặt phẳng

vật trên mặt phẳng đó nhỏ.
nghiêng phụ thuộc vào gì?
càng nhỏ.
Các cách làm giảm
độ nghiêng của mặt
phẳng nghiêng:
- Giảm chiều cao kê
mặt phẳng nghiêng
- Tăng chiều dài của
mặt phẳng nghiêng
- Giảm chiều cao kê
mặt
phẳng
nghiêng, đồng thời
tăng chiều dài của
mặt phẳng nghiêng
Hoạt động 5: Vận dụng
Tùy ví dụ của
mà GV uốn
nắn, sửa chữa cho phù hợp
với yêu cầu .
- làm C3, C4, C5 trong phiếu
học tập được thì càng tốt .
Gọi
trình bày bài làm của - Kéo ống bêtông lên từ
mình trước lớp .
một hố sâu. Đẩy các

4. Vận dụng



thùng nặng lên xe tải.

nhận xét .

- Dốc càng thoai thoải tức
độ nghiêng càng ít thì lực
nâng người khi đi càng
nhỏ

tự đánh giá bài làm của - c. F < 500N, vì khi dùng
tấm ván dài hơn thì độ
nhau.
nghiêng của tấm ván sẽ
giảm
V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừa học:
Học thuộc bài. Làm bài tập SBT
b.Bài sắp học: Đòn bẩy
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 27: DẪN NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tim được vd trong thực tế về dẫn nhiệt
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất
- Dùng hiểu biết về chuyển động của các phân tử, nguyên tử của vật chất để giải thích một số

hiện tượng thực tế đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích TN mô hình để giải thích hiện tượng thực tế.
3. Thái độ:


- Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, GA,
2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ TN h22.1- 22.4
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ(2’)
Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy vd trong thực tế
3. Tổ chức tình huống( 1’)
- GV: YC HS dọc đoạn hội thoại SGK và đặt vấn đề vào bài học
Hoạt động của GV, HS

Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt (15’)

I.Dẫn nhiệt

-GV: YC HS đọc SGK cho biết dụng cụ và cách tiến
hành TN

1. TN

- HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn

- GV: Chót lại và lưu ý HS làm cẩn thận không
bỏng. YC HS làm TN theo nhóm và trả lời C1- C3
- HS: HĐ nhóm thảo luận và trả lời
- GV: Chốt lại đáp án và đưa ra khái niệm về sự
dẫn nhiệt

2. Trả lời câu hỏi
- C1: Các đinh rưi xuổng-> Nhiệt truyền đế
sáp -> Sáp nóng chảy ra
- C2: Theo thứ tự a, b, c, d, e
- C3: C tỏ nhiệt được truyền dần từ đầu A
vào đầu B của thanh đồng.

- HS: Hoàn thiện vào vở

* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này
sang phần khác của một vật, từ vật này
sang vật khác bằng hình thức truyền nhiệt

HĐ2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất (15’)

II.TÍnh dẫn nhiệt cảu các chất

- GV: YC HS đọc TN 1 SGK nêu dụng cụ và cách
tiến hành TN?

1. TN1

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn


- C4: Không. Lim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy
tinh
- C5: Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt


- GV: Chôt lại , YC HS làm TN và trả lời C4, C5
- HS: HĐ nhóm, thảo luận đưa ra đáp án
- GV: KL và làm TN 2
- HS: Quan sát TN và trả lời C6
- GV: Đưa ra đáp án và làm TN 3
- HS: QS và trả lời C7
- GV: Nhận xét về sự dẫn nhiệt của các chất rắn,
lỏng, khí
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Kết luận

tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
Trong chát rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn kim
loại dẫn điện tốt nhất.
2. TN2
- C6: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém
- Chất lỏng dẫn nhiệt kém
3. TN3
- C7: Không, Chất khí dẫn nhiệt kém
- Chất khí dẫn nhiệt kém

- HS: Ghi vở
HĐ 3: Vận dụng(5’)


III. Vận dụng

- GV: YC HS trả lời câu hỏi C8- C12 SGK

- C8:

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn

- C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn
nhiệt kém

- GV: KL lại
- HS: Ghi vào vở

- C10: Vì không khí ở giữa hai lớp áo mỏng
dẫn nhiệt kém
- C11: Mùa đông .Để tạo ra các lớp không khí
dẫn nhiệt kém giữa các lông chim
- C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét
nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể
khi sờ vào kim loại nhiệt từ cơ thể truyền ra
ben ngoài lên ta cảm thấy lạnh. Vào mùa hè
nhiệt độ ben ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể
khi sờ vào nhiệt từ kim laoij truyền vào cơ
thể làm ta cảm thấy nóng hơn.

IV. CỦNG CỐ( 5’)
- GV: YC HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK



- HS: HĐ cá nhân
- GV: YC HS làm bài tập 21.1, 21.2 SBT
- HS: HĐ cá nhân và thống nhất đáp án
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’)
- GV: Học thuộc ghi nhớ-,
- GV: Làm bài tập SBT: 22.4, 22.5,

BÀI 15: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn
2.Kĩ năng:
- Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết
3.Thái độ: biết quan sát hiện tượng
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- 1 quả cầu kim loại và một vòng kim loại. 1 đèn cồn, 1 chậu nước. Khăn khô, sạch
- Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi
nhiệt độ tăng thêm 500C
- Tranh vẽ tháp Ep-phen
2. Học sinh:
- Nghiên cứu kĩ SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:



3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Treo tranh và thiệu một số Quan sát tranh tháp
nét về tháp Ep-phen ở Pari
Ep-phen ở Pari
+ Giới thiệu chương II :
NHIỆT HỌC.
+ Hướng dẫn học sinh xem
hình ảnh tháp Ep – phen ở
Pari và giới thiệu đôi điều về
tháp này.( Epphen là tháp
bằng thép cao 320m do kĩ sư
người Pháp Epphen ( Eiffel,
1532 – 1923) thiết kế. Tháp
được xây dựng vào năm
1559 tại quãng trường Mars,
nhân dịp Hội chợ quốc tế lần
thứ nhất tại Pari. Hiện nay
tháp được dùng làm Trung
tâm Phát thanh - Truyền
hình và là điểm du lịch nổi
tiếng của nước Pháp ).
- Các phép đo vào tháng 1 và
tháng 7 cho thấy trong vòng
6 tháng tháp cao lên 10cm.
Tại sao lại có hiện tượng kỳ

lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp
bằng thép lại có thể lớn
lên ? Bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta trả lời câu hỏi
đó.

Nội dung

TG


BÀI 15: SỰ NỞ VÌ
NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN
Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn :
Mô tả TN: Gồm quả cầu,
vòng kim loại

-Quan sát

1. Thí nghiệm:

Làm TN cho học sinh quan
sát
? Cho quả cầu qua vòng kim
loại , em thấy quả cầu có lọt -Có
qua không?
? Quan sát hiện tượng khi
hơ nóng quả cầu và bỏ qua
vòng kim loại?


2. Trả lời câu hỏi:

- Không lọt qua

? Thả quả cầu vào nước lạnh
rồi cho qua vòng kim loại,
hiện tượng sẽ như thế nào?
- Quả cầu lọt qua
? Tại sao khi hơ nóng quả
vòng kim loại
cầu lọt qua vòng kim loại?
? Tại sao khi bỏ vào nước
quả câù không lọt qua vòng
kim loại?

- Quả cầu nở to ra

- Quả cầu co lại
Hoạt động 3: Rút ra kết luận :
- Yêu cầu cả lớp thảo luận để - Hoàn thành C3
điền vào chổ trống câu C3

3. Rút ra kết luận:
- Chất rắn nở ra khi


- Yêu cầu HS đọc kết luận, C3: (1) tăng
HS trong lớp nhận xét, GV
(2) lạnh đi

chốt lại để HS ghi vào vở
- Đọc kết luận

nóng lên, co lại khi lạnh
đi

- Ghi vở

Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau
- Treo bảng ghi độ tăng thể
tích của các thanh kim loại
khác nhau có chiều dài ban
đầu 100cm lên bảng
? Như vậy sự nở vì nhiệt của
các chất rắn khác nhau như
thế nào?

- Đọc bảng và trả lời - Các chất rắn khác nhau
C4
nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất rắn khác
nhau nở vì nhiệt khác
nhau

Hoạt động 5: Vận dụng
Cho HS quan sát một con
dao hoặc một cái liềm để HS
biết được đâu là khâu dao,
liềm


4. Vận dụng:

? Đọc và trả lời C5
- C5: Phải nung nóng
khâu dao, liềm vì khi
được nung nóng,
khâu nở ra dễ lắp
vào cán, khi nguội đi
khâu co lại xiết chặt
vào cán
Đọc và trả lời C6
Đọc và trả lời C6

- Nung nóng vòng


kim loại

Làm thí nghiệm kiểm chứng

- Quan sát thí
nghiệm kiểm chứng
Đọc và trả lời C7
- Vào mùa Hạ nhiệt
độ tăng lên, thép nở
ra, làm cho tháp cao
lên

Đọc và trả lời C7


GDHN: là kiến thức cơ bản
cần nắm vững của những
người làm công việc thiết kế
chi tiết máy trong ngành cơ
khí chế tạo, thiết kế cầu,
thiết kế và lắp đặt đường ray
trong ngành GTVT; hoặc liên
hệ với việc chế tạo thiết bị
tự động ngắt điện trong
ngành điện, chế tạo các loại
nhiệt kế, sx nước đá trong
các ngành khoa học, dịch vụ.
V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Học bài và làm bài tập trong SBT
- Chuẩn bị trước bài Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH


A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích
cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.
Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, các
êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa
về điện. Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrôn, vật mang điện tích

dương thiếu êlectrôn.
2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện do vật bằng cách cọ xát.
3.Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ: Cả lớp: Tranh phóng to mô hình đơn giản nguyên tử. Bảng phụ ghi sẵn
chỗ trống để hoàn thành phần sơ lược cấu tạo nguyên tử.

nội dung. Điền từ thích hợp và

Mỗi nhóm: Hai mảnh ni lông kích thước 70 x 12mm hoặc một mảnh 70 x 250 mm, 1 bút chì gỗ hay nhựa, + 1kẹp nhựa,
1mảnh dạ hoặc len cở 150 x 150 mm, 1mảnh lụa cở 150 x 150 mm, 1thanh thủy tinh hữu cơ kích thước (5x10x200)mm, 2đũa
nhựa có lỗ hổng ở giữa kích thước

Φ

10 dài 20 mm, 1mũi nhọn đặt trên đế nhựa

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
II. Bài cũ: Có thể làm cho một vật bị nhiễm điện bằng cách nào?
III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1:(2ph) Tổ chức tình huống học tập
GV: Đặt vấn đề: (SGK). HS theo dõi nắm nội
dung vấn đề.
HOẠT ĐỘNG 2:(10ph) Làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và

tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng
Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1:
I.Hai loại điện tích.
Gọi 1, 2 HS nêu cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: (SGK)
GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và nêu
hiện tượng xảy ra với 2 tấm ni lông.
+ Trước khi cọ xát hai mảnh ni lông không có
HS: Đại diện nhóm lên nhận xét hiện tượng hiện tượng gì.
xẫy ra.
Hai mảnh ni lông khi cọ xát vào mảnh len thì
nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau?
+ Sau khi cọ xát hai mảnh ni lông đẩy nhau.
Vsao?
=>Hai vật giống nhau cùng là ni lông cọ xát
Với hai vật giống nhau khác hiện tượng có như vào một vật do đó hai mảnh ni lông phải nhiễm
vậy không ?
điện giống nhau.
Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm H18.2 .
Hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô
Khi chưa cọ xát các em đưa hai thanh nhựa -> đẩy nhau.
đến gần thì có hiện tượng gì xảy ra?
Nhận xét: Hai vật giống nhau được cọ xát như
Khi cọ xát ở đầu thước nhựa và đưa lại gần


thì có hiện tượng gì xảy ra?
nhau thì mang điện tích cùng loại và được đặc
Nếu hai vật nhiễm điện khác nhau chúng hút cùng nhau thì chúng đẩy nhau.
nhau hay đẩy nhau, chúng ta cùng tiến hành

thí nghiệm để kiểm tra điều này.
HS:Tiến hành th/ng và đưa ra nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3:(10ph) Thí nghiệm 2. Phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và
mang điện tích khác loại
Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 2:
(SGK)
Lưu ý:Hcọ sinh tiến hành theo các bước.
Nhận xét: Thanh nhựa sẩm màu và thanh thủy
Vì sao các em biết thanh thủy tinh và thước tinh khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng
mang điện tích khác loại.
nhựa nhiễm điện khác loại?
HOẠT ĐỘNG 4:(5ph) Hoàn thành kết luận về hai loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng
Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận
Kết luận:
Thông báo về quy ước điện tích.
(SGK)
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1
HOẠT ĐỘNG 5:(10ph) Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử
-GV treo tranh vẽ mô hình đơn giản của II. Sơ lược cấu tạo ngtử:
nguyên tử hình 18.4
Hạt nhân (mang điện tích dương)
Yêu cầu học sinh đọc phần cấu tạo đơn giản Nguyên tử: Các êlectrôn (mang điện
của nguyên tử.
tích âm)
Nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
+ Tổng điện tích âm có giá trị tuyệt đối bằng điện
tích dương ->nguyên tử trung hòa về điện.
+ Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này
sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

HOẠT ĐỘNG 5:(5ph) Vận dụng
Yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi vận III. Vận dụng:
(SGV)
dụng.
IV. CỦNG CỐ:
- Có mấy loại điện tích?
- Khi nào các vật đến gần với nhau thì đẩy nhau, hút nhau?
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài.

V. DẶN DÒ:
- Qua bài học các em cần học thuộc phần ghi nhớ.
- Về nhà làm bài tập 18.1; 18.2; 18.3; 18.4 (SBT).
- Chuẩn bị bài học mới.


BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG

A.MỤC TIÊU BÀI

1.Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, nữa bóng tối và giải thích. Giải thích được vì sao có
hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
2.Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, giải thích một số hiện tượng
trong thực tế.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Giáo dục về thế giới quan cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ
-Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn, 1 tranh vẽ nhật
thực và nguyệt thực.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn nêu vấn đề.

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ(5’):
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Chữa bài tập 2.1 SBT?

Đáp án
- Định luật:Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyyền đi theo đường thẳng. (4 điểm).
- 2.1. Không nhìn thấy vì ánh sáng từ đèn phát ra truyền theo đường thẳng CA. Mắt ở dưới đường thẳng CA nên ánh sáng
từ đèn không truyền vào mắt được, phải để mắt trên đường CA kéo dài. (6 điểm.)

3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG (3ph):
Tổ chức tình huống học tập
Đặt vấn đề:Tại sao thời xưa con người đã biết
nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày.
HS cùng tìm hiểu
Vậy bóng nắng đó do đâu? Nội dung bài học
hôm nay giúp các em giải quyết.
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu bóng tối, bóng nửa tối(10’).


I.Bóng tối – Bóng nữa tối.
1. Bóng tối

Yêu cầu HS đọc SGK để làm thí nghiệm
và trả lời C1.

Thông qua TN các em có nhận xét gì?

Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm và làm thí
nghiệm hình 3.2 SGK.

a.Thí nghiệm 1:
C1 : Vùng màu đen hoàn toàn không nhận được
AS từ nguồn sáng tới vì AS truyền theo đường
thẳng , gặp vật cản As không truyền qua được
Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản
có một vùng không nhận được ánh sáng từ
nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
2. Bóng nửa tối
b.Thí nghiệm 2:

Yêu cầu HS tiến hành theo nhóm, thảo luận
theo nhóm trả lời C2.
C2 : - Vùng ở giữa màn chắn là vùng bóng tối
- Vùng ngoài cùng là vùng sáng
- Vùng xen giữa là vùng bóng nửa tối
*Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản
có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần
của nguồn sáng tới gọi là vùng nữa tối
HOẠT ĐỘNG 3:
Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực(12’)
II.Nhật thực - nguyệt thực
Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của a.Nhật thực:
mặt trăng, mặt trời và trái đất.
Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực?
Yêu cầu học sinh trải lời câu hỏi C3

C3: Nguồn sáng : Mặt trời.
Yêu cầu HS rút ra nhận xét.

Vật cản
: Mặt trăng.
Màn chắn : Trái đất.
Mặt trời - Mặt trăng - Trái đất trên cùng 1
đường thẳng.


×