Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài thuyết trình tin học về Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 28 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH TIN HỌC
NHÓM : NHÓM 6
CHỦ ĐỀ : HÀ NỘI

NGUYỄN VIỆT HIẾU

VI NHẬT HOÀNG

NGUYỄN QUANG HUY


LỊCH SỬ HÀ NỘI


 Hà Nội là thành phố
ngàn năm văn hiến.
Thành phố được
thành lập từ năm
1010 với tên gọi là
Thăng Long.
 lịch sử Hà Nội gắn
liền với sự thăng
trầm của lịch sử Việt
Nam qua các thời kì.

Hà Nội thời cũ

Hà Nội thời kì đổi mới


 Năm 1010, Thái Tổ Lý



Công Uẩn dời đô từ Hoa
Lư (tỉnh Ninh Bình) về
Đại La. Theo truyền
thuyết, năm 1009, khi Lý
Công Uẩn về thăm quê ở
châu Cổ Pháp (Từ Sơn,
Bắc Ninh) có đi qua Đại
La. Vua đã nhìn thấy nơi
chân thành có đám mây
hình một con rồng vàng
đang bay lên. Vua cho
rằng đó là điềm báo nên
dời đô về Đại La và đổi
tên thành Thăng Long
(rồng bay lên). Từ đó, Hà
Nội – Thăng Long thực
sự trở thành trung tâm
chính trị, kinh tế, văn
hoá lớn nhất Việt Nam.


 Năm 1406, quân

Minh sang xâm
lược Đại Ngu (tên
nước Việt Nam
lúc bấy giờ).
Ngày 21/1/1407,
thành Đông Đô

(Hà Nội ngày nay)
thất thủ. Đông Đô
bị đổi tên thành
Đông Quan là nơi
đặt bộ máy cai trị
Đại Việt.


 Hà Nội đã trải qua bao
thăng trầm cùng lịch
sử Việt Nam. ngày
2/9/1945, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc bản
tuyên ngôn độc lập,
khai sinh ra nước Việt
Nam Dân chủ Cộng
hoà trên quảng
trường Ba Đình.Từ
đó Hà Nội đã trở
thành thủ đô của
nước CHXHCNVN
đến nay.


DANH NHÂN HÀ
NỘI


Đã có biết bao những danh
nhân văn hóa Việt Nam đã sống

và sinh ra tại Hà Nội

 1. Phạm Tu (486-545)
 Phạm Tu sinh ra ở

làng Quang Liệt (nay
là Thanh Liệt –
Thanh Trì). Ông là vị
tướng tài có công
bậc nhất trong việc
giúp Lý Bí đuổi giặc
Lương, lập nhà
nước Vạn Xuân vào
thế kỷ thứ 6.


 2. Lý Thường Kiệt (10191105). Tên thật là Ngô
Tuấn, sinh ở làng An Xá
(hay còn gọi là làng Cơ
Xá bên sông Hồng) sau
về ở phường Thái Hòa
(gần Hồ Tây).

 3. Ỷ Lan (?-1117) Ỷ Lan tên

thật là Lê Thị Yên (hoặc Lê
Thị Mệnh), người làng Thổ
Lỗi (hay còn gọi là làng
Sủi) sau là làng Siêu Loại
(xã Dương Xá, huyện Gia

Lâm).


 4. Trần Quốc Tuấn (1231 –

1300) Ông là con An Sinh
vương Trần Liễu, gọi vua Trần
Thái Tông là chú ruột. Họ Trần
quê ở Tự Mặc (Nam Hà),
nhưng ông lại sinh ra ở Thăng
Long.
 5. Chu Văn An Tên thật là Chu
An, hiệu là Tiều Ẩn, người
thôn Văn, xã Quang Liệt (nay
là Thanh Liệt, Thanh Trì), sau
được nhà Trần phong tước
Văn Trinh Công nên người đời
sau quen gọi là Chu Văn
An.Chu Văn An tính tình
cương trực, đã từng đỗ Thái
học sinh nhưng không ra làm
quan mà mở trường dạy học ở
làng Huỳnh Công, bên kia
sông Tô.


 6. Nguyễn Du Ông là con

Nguyễn
Nghiễm,

em
Nguyễn Khản, đều làm
quan thời Lê Trịnh. Quê
gốc của ông ở Tiên Điền
(Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhưng
ông sinh ở phường Bích
Câu và lập nghiệp ở Thăng
Long.
 7. Ngô Tất Tố (1894-1954)
Ngô Tất Tố là người Lộc
Hà, xã Mai Lâm (Đông Anh).
Ông sinh ra trong một gia
đình nhà nho nghèo, ông
nội 7 lần thi hương chỉ đỗ
tú tài, bỏ 6 lần lều chõng về
không. Năm 22 tuổi, ông đỗ
đầu xứ trong kỳ khảo hạch
ở địa phương.


ẨM THỰC HÀ NỘI


Hà Nội với rất nhiều những món ăn
ngon, độc đáo và nhìn trông rất bắt
mắt


Bánh cốm làng vòng
 Bánh cốm làng vòng :

Màu xanh tươi của cốm cùng
với mùi thơm dịu mát đã
tạo nên sự cuốn
hút của bánh cốm Làng
Vòng. Có thể nói bánh cốm
là một món quà tinh túy
của người dân Hà Thành
từ bao đời nay, thường gặp
trong những đám lễ hỏi.
Nếu
bạn có dịp ghé thăm Hà Nội
một lần nên thưởng thức
bánh
cốm Làng Vòng nhé.


Kem Tràng Tiền:
 Kem Tràng Tiền từ lâu đã nổi tiếng với hương vị đặc

biệt làm say lòng không biết bao thế hệ người Hà Nội.
Những ai một lần đến Hà Nội và được thưởng thức
kem Tràng Tiền thì khó quên nét văn hóa ẩm thực đặc
trưng rất riêng của Hà Nội - vừa đứng vừa ăn kem!


DANH LAM THẮNG
CẢNH


1.Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

 Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ
Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài của chủ tịch Hồ
Chí Minh



Lăng Bác


2. Đền Ngọc Sơn
Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ
Hoàn Kiếm. Đền hiện nay được xây dựng từ thế kỷ 19. Lúc đầu
được gọi là chùa Ngọc Sơn, sau đổi gọi là đền Ngọc Sơn

Đền Ngọc Sơn


3. Cầu Thê Húc
 Năm Tự Đức thứ mười tám (1865), nhà nho Nguyễn Văn
Siêu đứng ra tu sửa lại đền. Đền mới sửa đắp thêm đất và
xây kè đá xung quanh, xây đình Trấn Ba, bắc một cầu từ bờ
Đông đi vào gọi là cầu Thê Húc. Tên cầu Thê Húc nghĩa là
giữ lại ánh sáng đẹp của mặt trời.

Cầu Thê Húc


4.Tháp Rùa
 Tháp Rùa là một ngọn tháp nhỏ nằm trên gò đảo giữa Hồ
Gươm, lui về phía nam hồ. Tháp được xây dựng trên một gò

đất rộng khoảng 350m2, theo hình vuông có 3 tầng, tầng dưới
xây rộng hơn, rồi thu nhỏ dần lên tầng trên.

Tháp Rùa lung linh về đêm.


 Ngoài ra còn có

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Chùa Một Cột

Hoàng Thành Thăng Long

Cột Cờ Hà Nội

Chùa Trấn Quốc


HÀ NỘI THANH
LỊCH


 Lòng tự trọng bắt nguồn từ ý thức dân tộc, trân trọng và tự hào về
truyền thống vẻ vang của tổ tiên, ông cha trong lịch sử dựng nước và
giữ nước

 Lòng nhân ái, khoan dung, yêu chuộng hòa bình . Lòng nhân ái của
người Hà Nội vốn đã có nguồn gốc sâu xa từ chính cuộc sống, sinh
hoạt



 Trọng học thức, chuộng cái đẹp. Chính vì Hà Nội là nơi hội tụ và đỉnh
cao của nền văn hóa dân tộc, nên vùng đất và con người Thăng Long
cũng là nơi có tinh thần ham học và quý trọng trí thức


HÀ NỘI NGÀY NAY


×