Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

DTM dự án đầu tư xây dựng công trình khu tái định cư kênh giồng an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 101 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG......................
I. Thông tin chung...................................................................................................
1.1. Địa chỉ liên hệ của chủ dự án.........................................................................ii
1.2. Phương tiện liên lạc với chủ dự án................................................................ii
Người đại diện : Huỳnh Hữu Dư Chức vụ: Trưởng ban...................................ii
1.3. Địa điểm thực hiện dự án...............................................................................ii
II. Quy mô................................................................................................................
III. Các tác động đến môi trường..........................................................................
3.1. Các tác động đến đời sống cộng đồng..........................................................iii
3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị...........................................................................................................................iii
3.1.2. Giai đoạn xây dựng..........................................................................................................................iii
3.1.3. Giai đoạn hoạt động.........................................................................................................................iii

3.2. Các loại chất thải phát sinh...........................................................................iii
3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị...........................................................................................................................iii
3.2.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng.....................................................................iv
3.2.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành (hoạt động) của dự án.............................................vii

IV. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực................................................
4.1. Giai đoạn chuẩn bị.......................................................................................viii
4.1.1. Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải.............................................................................viii
4.1.2. Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải.......................................................................viii

4.2. Giai đoạn xây dựng........................................................................................ix
4.2.1. Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải...............................................................................ix



4.3. Giai đoạn vận hành.........................................................................................x
4.3.1. Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải................................................................................x
4.3.2. Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải.........................................................................xi

V. Cam kết thực hiện..............................................................................................
MỞ ĐẦU..................................................................................................................
1. Xuất xứ của dự án................................................................................................
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư:.............................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư...........................2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt...............................................2
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM....................................
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và
lập báo cáo ĐTM của dự án:.................................................................................2
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:.............................................................3
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình
đánh giá tác động môi trường:..............................................................................4
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM....................................................
4. Tổ chức thực hiện ĐTM......................................................................................
4.1. Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự
án............................................................................................................................. 4
4.2. Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM....................................5
CHƯƠNG 1..............................................................................................................
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN....................................................................................
1.1. Tên dự án.........................................................................................................6

1.2. Chủ dự án........................................................................................................6
1.3. Vị trí địa lý của dự án.....................................................................................6
1.3.2. Các đối tượng kinh tế - xã hội...........................................................................................................7

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án...........................................................................7
1.4.1. Mục tiêu của dự án............................................................................................................................7
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án......................................................................................7
1.4.3. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án.....................................12
1.4.5. Danh mục máy móc thiết bị.............................................................................................................16
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án.......................17
1.4.8. Vốn đầu tư........................................................................................................................................18
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.................................................................................................19

CHƯƠNG 2............................................................................................................
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN...................................................................................
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên.....................................................................21
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất............................................................................................................21
2.1.2. Điều kiện về khí tượng.....................................................................................................................22
2.1.3. Điều kiện về thủy văn/hải văn..........................................................................................................26
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý...............................................................26
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ tác động trực tiếp đến môi trường không khí và môi trường nước, việc
khảo sát và phân tích hiện trạng môi trường nền làm cơ sở cho việc giám sát môi trường sau này........26
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học........................................................................................................29

2.2. Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................29


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
2.2.1. Điều kiện về kinh tế phường Châu Phú A........................................................................................29

2.2.2. Điều kiện về xã hội phường Châu Phú A.........................................................................................30

CHƯƠNG 3............................................................................................................
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.................................................
3.1. Đánh giá tác động.........................................................................................32
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án........................................................................32
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng....................................................................35
3.1.4. Tác động do rủi ro, sự cố.................................................................................................................48

3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của đánh giá.................................49
CHƯƠNG 4............................................................................................................
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.................................
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến
môi trường............................................................................................................50
4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị................................................................................................................50
4.1.2. Trong giai đoạn xây dựng................................................................................................................54
4.1.3. Trong giai đoạn hoạt động..............................................................................................................57

4.2. Biện pháp phòng ngừa ứng phó đối với các rủi ro, sự cố...........................60
4.2.1. Giai đoạn chuẩn bị..........................................................................................................................60
4.2.2. Giai đoạn xây dựng.........................................................................................................................61
4.2.3. Giai đoạn vận hành.........................................................................................................................62

CHƯƠNG 5............................................................................................................
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG......................
5.1. Chương trình quản lý môi trường...............................................................63
5.2. Chương trình giám sát môi trường..............................................................72
5.2.1. Giai đoạn chuẩn bị..........................................................................................................................72
Kinh phí thực hiện: 1.500.000 đồng/lần....................................................................................................72

5.2.2. Giai đoạn xây dựng.........................................................................................................................72
5.2.3. Giai đoạn hoạt động........................................................................................................................73

CHƯƠNG 6............................................................................................................
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG..................................................................
6.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân phường Châu Phú A....................................74
6.2. Ý kiến của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phường Châu Phú A......................74
6.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị,
yêu cầu của các cơ quan, tổ chức được tham vấn..............................................74
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT...........................................................
1. Kết luận..............................................................................................................


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

2. Kiến nghị............................................................................................................
3. Cam kết..............................................................................................................
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO.........................................................
PHỤ LỤC...............................................................................................................
PHỤ LỤC 1............................................................................................................
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ...................................................................................
PHỤ LỤC 2............................................................................................................
CÁC BẢN VẼ CÓ LIÊN QUAN..........................................................................


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOD


Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa)

BTNMT

Bộ Tài nguyên & Môi trường

BXD

Bộ Xây Dựng

BYT

Bộ Y tế

BQP

Bộ Quốc Phòng

BTLT

Bê tông li tâm

BTCT

Bê tông cốt thép

COD

(Chemical oxygen demand) Nhu cầu Oxy hóa học


COx

Oxit cacbon

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

ĐT&XD

Đầu tư và Xây dựng

KPH

Không phát hiện

KDC

Khu dân cư

LĐTBXH

Lao động thương binh xã hội

MTV

Một thành viên

NOx


Oxit nitơ

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ

NXB

Nhà Xuất Bản

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QCXDVN

Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam

PTNT

Phát triển Nông thôn

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

QL

Quốc lộ


SOx

Oxit lưu huỳnh

SS

Chất rắn lơ lửng

SKHĐT

Sở Kế Hoạch Đầu Tư

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

UBMTTQ

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

UBND

Uỷ ban Nhân dân


WHO

Tổ chức Y tế Thế giới


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Cân bằng đất đai.......................................................................................
Bảng DS: Danh sách các thành viên tham gia lập ĐTM.......................................
Bảng 1.1: Cân bằng đất đai.....................................................................................
Bảng 1.2: Thống kê diện tích đất ở.........................................................................
Bảng 1.3: Quy mô công trình giao thông của dự án............................................
Bảng 1.4: Danh mục máy móc thiết bị.................................................................
Bảng 1.5: Chi phí bảo vệ môi trường cho dự án (chi phí cố định)....................
Bảng 1.6: Chi phí bảo vệ môi trường cho dự án (chi phí thực hiện hàng
năm)........................................................................................................................
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại tỉnh An Giang............
Số giờ chiếu sáng và bức xạ mặt trời đạt cao nhất là giai đoạn gần cuối
mùa khô. Số giờ chiếu sáng trung bình cao nhất vào các tháng 2, 3, 4 và
thấp nhất vào tháng 7, 8 ,9 của các năm..............................................................
Bảng 2.5: Chất lượng không khí tại khu vực trung tâm dự án..........................
Bảng 2.6: Chất lượng nước mặt tại kênh Vĩnh Tế..............................................
Bảng 2.7: Chất lượng nước mặt tại kênh Giồng..................................................
Bảng 3.1: Hiện trạng vật kiến trúc trong khu vực dự án....................................
Bảng 3.2: Bảng danh mục các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải
giai đoạn thi công...................................................................................................
Bảng 3.3: Hệ số phát thải các khí độc hại phương tiện cơ giới di chuyển.........
Bảng 3.4: Tiếng ồn của các loại máy móc trong quá trình thi công xây

dựng........................................................................................................................
Bảng 3.5: Tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe của con người.........................
Bảng 3.6: Mức rung của các thiết bị, máy móc thi công.....................................
Bảng 3.7: Nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt....................
Bảng 3.8: Bảng danh mục các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải
giai đoạn hoạt động................................................................................................
Bảng 3.9: Tác động của tiếng ồn và các chất gây ô nhiễm không khí................
Bảng 3.10: Nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt..................
Bảng 4.1: Khối lượng và kinh phí bồi hoàn, hỗ trợ.............................................


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường.......................................................
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Vị trí dự án thể hiện trên Bản đồ hành chính thành phố Châu Đốc.........22
Hình 2.2: Thu mẫu không khí khu vực dự án..........................................................27
Hình 4.1: Mặt cắt đắp đất đê bao............................................................................52
Hình 4.2: Phối cảnh mô hình bể tự hoại 3 ngăn........................................................59


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

i

TÓM TẮT CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Nội dung cam kết

Thời gian thực hiện


Xây dựng ao lắng để xử lý nước thải bơm cát

2014

Xây dựng kho chứa chất thải nguy hại

2015

Xây dựng hệ thống thoát nước mưa

2014

Xây dựng hệ thống thoát nước thải

2015

Thu gom rác thải sinh hoạt
Thu gom, quản lý rác thải xây dựng

2014 -2015
2014

Đảm bảo an toàn giao thông trong đường giao
thông nội bộ

Quá trình thi công

Thường xuyên phun nước để hạn chế bụi


Quá trình thi công

Các chất thải ra môi trường đạt quy chuẩn hiện
hành

Quá trình thi công và hoạt động


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

ii

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. Thông tin chung
1.1. Địa chỉ liên hệ của chủ dự án
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.
Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án Đầu tư và Xây Dựng thành phố Châu Đốc.
Địa chỉ: 48 Phan Đình Phùng., phường B, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
1.2. Phương tiện liên lạc với chủ dự án
Người đại diện : Huỳnh Hữu Dư

Chức vụ: Trưởng ban.

Điện thoại: (0763) 867 258;

Fax: (0763) 867 258.

1.3. Địa điểm thực hiện dự án
Khu đất dự kiến xây dựng dự án nằm trong địa giới hành chánh phường Châu Phú
A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang

II. Quy mô
Với tính chất là khu dân cư đô thị, quy hoạch sử dụng đất của dự án bao gồm xây
dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Giao thông, thoát nước, cấp nước, cấp điện, cây xanh
và các lô, nền bố trí dân cư mật độ cao. Với quy mô 151 hộ.
Diện tích dự án: 146.569m2
+ Trong dự án : 28.876m2.
+ Ngoài dự án : 117.893m2.
Bảng 1: Cân bằng đất đai

Số

Loại đất

TT

Diện tích

Tỷ lệ

(m2)

(%)

A

Phần ngoài dự án

117.706

80,3


B

Phần trong dự án

28.864

19,7

I

Đất ở

11.840

1 Nhà phố liên kế
II

11.840

Đất công cộng

1.034

1 Nhà máy nước

120

2 Đất cơ quan


167


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Số

Loại đất

TT
3 Hẻm kỹ thuật
III

Đất giao thông

III

Đất dự trữ phát triển
Tổng cộng: A + B

iii

Diện tích

Tỷ lệ

2

(m )


(%)
747

12.123
3.867
146.570

100

(Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng khu tái định cư Kênh Giồng, 2013)
III. Các tác động đến môi trường
3.1. Các tác động đến đời sống cộng đồng
3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị
Hoạt động di dời giải tỏa ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong khu vực
di dời.
3.1.2. Giai đoạn xây dựng
Kinh tế: Việc thực hiện dự án sẽ góp phần giải quyết việc làm cho người dân
trong khu vực, giảm gánh nặng thất nghiệp.
Xã hội: Việc tập trung công nhân lao động ở khu vực dự án, các hoạt động sinh
hoạt gây mất an toàn trong khu vực và các tệ nạn xã hội: Rượu chè nghiện ngập, tranh
chấp, tệ nạn cờ bạc,… nếu không được quản lý chặt chẽ và có biện pháp an toàn.
Sức khỏe: Các vấn đề ô nhiễm môi trường phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị và
xây dựng có khả năng làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của công nhân hoạt động trên
công trường. Tình trạng tiếp xúc với tiếng ồn, độ rung, bụi và khí thải,… trong quá
trình lao động kéo dài với cường độ cao dễ gây ra các tác động xấu đến sức khỏe công
nhân, bệnh suy nhược cơ thể, mệt mỏi kéo dài, suy hô hấp,....
3.1.3. Giai đoạn hoạt động
Đảm bảo đáp ứng quá trình đô thị hóa của thành phố Châu Đốc đạt hiệu quả cao
về kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và đáp ứng yêu cầu PCCC;
Tạo cơ sở để bố trí ổn định dân cư vào khu dân cư có chất lượng môi trường sống

tốt hơn cho các hộ trong vùng sạc lở cùng với áp dụng các chế độ chính sách phù hợp,
rõ ràng sẽ tạo niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
3.2. Các loại chất thải phát sinh
3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

iv

3.2.1.1. Tác động có liên quan đến chất thải
a. Nguồn gây tác động
Quá trình chuẩn bị mặt bằng sẽ tác động đến môi trường từ hoạt động đào đất,
bơm cát. Bụi và khí thải do xe ủi san lấp mặt bằng; xe tải vận chuyển đất đá, vật liệu
san lấp; nước thải từ hoạt động bơm cát.
b. Đánh giá tác động
Trong quá trình san lấp, phát hoang mặt bằng sẽ sử dụng một số phương tiện thi
công cơ giới như xe tải, xe ủi,... các phương tiện này khi hoạt động sẽ phát sinh ồn, bụi
và khí thải.
Tổng diện tích san lấp của Dự án (tính trong và ngoài dự án) là 146.569m2, thể
tích cát cần san lấp ước tính khoảng 287.695m3 (dự án đầu tư). Mặt khác, trung bình
1m3 cát san lấp sẽ phát sinh khoảng 0,01 m 3 nước thải. Vậy lượng nước thải phát sinh
trong quá trình bơm cát 2.876,95m3.
3.2.1.2. Tác động không liên quan đến chất thải
a. Nguồn gây tác động
Hoạt động đền bù giải tỏa, di dời, tái định cư.
Hoạt động chuyển đổi nghề, chuyển đổi quyền sử dụng đất từ đất ao, ruộng thành
đất thổ cư.
b. Đánh giá tác động
Việc di dời sẽ ảnh hưởng đến hiện trạng vật kiến trúc trong khu vực dự án như sau:

STT

Hạng mục

Số lượng

1 Nhà

Diện tích (m²)
98

1.663

+ Cấp IIIA

10

164

+ Cấp IVA

14

248

+ Nhà tạm

74

1.251


2 Hàng rào loại 5

3.2.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
3.2.2.1. Tác động có liên quan đến chất thải

114


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

v

a. Nguồn gây tác động
Tập kết, dự trữ, bảo quản nhiên nguyên vật liệu phục vụ công trình.
Xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp thoát nước,...
Sinh hoạt của công nhân tại công trường.
Nước mưa chảy tràn.
b. Đánh giá tác động
- Tác động đến môi trường không khí
Các tác nhân chính gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn này là bụi, khí thải, tiếng
ồn,… phát sinh từ các máy móc thi công, xây dựng tại công trình, các phương tiện
vận chuyển.
Trên công trường xây dựng tiếng ồn gây ra do phương tiện vận tải, bốc dỡ vật
liệu xây dựng, máy móc thiết bị phục vụ thi công trên công trường xây dựng. Tiếng ồn
có tần số cao khi các phương tiện máy móc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục.
- Tác động đến môi trường nước
 Nước mưa chảy tràn
Thông thường việc phát sinh nước mưa chảy tràn là không thường xuyên do phụ
thuộc vào lượng mưa. Tuy nhiên, khi có mưa sẽ chảy tràn trên mặt đất, nước mưa cuốn

theo các chất ô nhiễm như dầu nhớt rơi vãi từ thiết bị máy móc,... làm cho môi trường
nước bị ô nhiễm,… Lượng nước mưa chảy tràn trung bình ngày của tháng có lượng
mưa cao nhất là 188,4m3.
 Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh do nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của công nhân
như: Tắm, giặt, vệ sinh cá nhân,... trong khu vực công trường xây dựng.
Với số lượng công nhân xây dựng dự án là 30 người thì lượng nước thải sinh
hoạt mỗi ngày mà dự án thải ra 3 m3/ngày.đêm.
 Nước thải xây dựng
Nước thải xây dựng chủ yếu trong giai đoạn này phát sinh trong quá trình trộn
vôi vữa, rửa thiết bị, máy móc, dầu nhớt bị rơi vãi,… ước tính khoảng 2m 3/ngày. Đây
là loại nước thải vốn có khả năng nhiễm dầu mỡ cao sẽ góp phần làm ô nhiễm chất
lượng nước mặt trong khu vực.
-

Tác động của chất thải rắn

 Chất thải nguy hại


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

vi

Giẻ lau dính dầu nhớt sinh ra trong quá trình bảo dưỡng kiểm tra các máy móc
thiết bị phục vụ thi công xây dựng: Tần suất bảo dưỡng khoảng 1tháng/lần, mỗi lần sử
dụng khoảng 1kg giẻ lau. Do đó, lượng giẻ lau dính dầu nhớt phát sinh khoảng 12kg
trong suốt quá trình thi công. Bóng đèn huỳnh quang thải sử dụng trong công trường
và khu nhà ở của công nhân: ước tính khoảng 2 kg trong suốt quá trình thi công.
 Chất thải sinh hoạt

Rác thải sinh hoạt phát sinh từ sinh hoạt của công nhân xây dựng, thành phần của rác
sinh hoạt bao gồm: Bọc nylon, thực phẩm thừa, chai nhựa,... Rác thải này nếu không
được thu gom, vận chuyển, xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, cảnh quan
và sức khỏe con người. Lượng rác thải phát sinh 27 kg/ngày.
 Chất thải xây dựng
Rác thải xây dựng của dự án phát sinh từ hoạt động xây dựng các hạng mục công
trình, thành phần bao gồm các loại như: Đá cát thừa, xi măng, sắt vụn, bao bì, cừ tràm
hỏng,... ước tính 5-10 kg/ngày. Các loại chất thải này sẽ tận dụng lại cho công trình, vì
thế việc phát sinh chất thải rắn xây dựng là không đáng kể trong giai đoạn xây dựng.
3.2.2.2. Tác động không liên quan đến chất thải
a. Nguồn gây tác động
Tập trung đông lao động sẽ gây những tệ nạn xã hội và an toàn lao động do
người lao động chưa hiểu rõ về Thông tư 22/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng Quy
định về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.
b. Đánh giá tác động
Kinh tế: Việc thực hiện dự án sẽ góp phần giải quyết việc làm cho người dân trong
khu vực.
Sức khỏe và xã hội: Các vấn đề ô nhiễm môi trường đã được đề cập có khả năng
làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của công nhân hoạt động trên công trường. Tình
trạng tiếp xúc với tiếng ồn, độ rung, bụi và khí thải,… trong quá trình lao động dễ tác
động xấu đến sức khỏe công nhân, bệnh suy nhược cơ thể, mệt mỏi kéo dài,
suy hô hấp,....


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

vii

3.2.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành (hoạt động) của dự án.
3.2.3.1. Tác động có liên quan đến chất thải

a. Nguồn gây tác động
Phương tiện vận tải ra vào khu dân cư (chủ yếu là phương tiện cá nhân, hộ gia đình).
Sinh hoạt và vệ sinh hàng ngày của người dân tại các lô nhà ở.
Nước mưa chảy tràn.
b. Đánh giá tác động
- Tác động đến môi trường không khí
 Khí thải từ các phương tiện giao thông
Mật độ dân cư trong vùng gia tăng kéo theo nhu cầu đi lại của người dân trong
khu vực cũng tăng theo, đồng nghĩa với lượng khí thải phát sinh do hoạt động của các
phương tiện giao thông thải ra môi trường ngày càng nhiều bao gồm các khí: CO x,
NOx, SOx, hydrocacbon, bụi…. Mức độ ô nhiễm do các phương tiện giao thông phụ
thuộc rất nhiều vào chất lượng đường sá cũng như chất lượng kỹ thuật của xe và lượng
nhiên liệu tiêu thụ. Nguồn ô nhiễm này có tính di động và không tập trung nên rất khó
thu gom để xử lý.
Tiếng ồn, độ rung gây ra chủ yếu do các phương tiện giao thông vận tải của
chính người dân trong khu dân cư, ngoài ra còn có một số loại phương tiện vận tải qua
lại khác, các loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức ồn khác nhau.
- Tác động đến môi trường nước
 Tác động của nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn: Khi dự án đi vào hoạt động đường nội bộ đã được bê tông
hóa nên tác động của nước mưa không đáng kể. Lượng nước mưa chảy tràn trung bình
ngày của tháng có lượng mưa cao nhất là 188,4m3.
 Tác động của nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt từ các lô nhà: Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của
người dân trong khu dân cư như tắm, rửa, giặt, vệ sinh cá nhân,...
Tổng lượng nước thải sinh hoạt mỗi ngày mà dự án thải ra: (584 người * 100
lít/người/ngày )/1.000 = 58,4 m3/ngày.
- Tác động của chất thải rắn
 Rác thải sinh hoạt



Báo cáo đánh giá tác động môi trường

viii

Rác thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của những người sống trong khu
vực dự án: các chất hữu cơ, thực phẩm thừa, giấy,… Đây là các chất hữu cơ dễ phân
hủy, phát sinh mùi hôi nên nếu không có biện pháp thu gom và xử lý sẽ ảnh hưởng đến
công tác vệ sinh môi trường, sức khỏe của người dân.
Khi dự án đi vào hoạt động, lượng rác thải mà phát sinh 540 kg/ngày.
 Chất thải nguy hại
Bóng đèn huỳnh quang: Các bóng đèn phục vụ chiếu sáng cho công cộng, nhà ở,
giẻ lau… sau quá trình sử dụng, các thiết bị hư hỏng trở thành rác thải nguy hại, nếu
không được thu gom và vận chuyển đúng quy định sẽ gây hại đến môi trường nghiêm
trọng. Lượng chất thải nguy hại phát sinh được tính toán như sau trung bình mỗi hộ
thải ra khoảng 0,5 kg/năm.
0,5 kg/năm x 146 hộ = 73 kg/năm.
3.2.3.2. Tác động không liên quan đến chất thải
a. Nguồn gây tác động
Khi dự án đi vào hoạt động mật độ và thành phần dân cư tăng, bên cạnh đó còn
xảy ra các vấn đề tiêu cực như mất trật tự an ninh xã hội trong khu vực nếu Chủ dự án
không có hướng quản lý hiệu quả.
b. Đánh giá tác động
Đảm bảo đáp ứng quá trình đô thị hóa của thành phố Long Xuyên đạt hiệu quả
cao về kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và đáp ứng yêu cầu PCCC;
Tạo cơ sở để bố trí ổn định dân cư vào khu dân cư có chất lượng môi trường sống
tốt hơn cho các hộ trong vùng sạc lở cùng với áp dụng các chế độ chính sách phù hợp,
rõ ràng sẽ tạo niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
IV. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
4.1. Giai đoạn chuẩn bị

4.1.1. Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải
Để giảm thiểu diện tích giải phóng mặt bằng và tránh trường hợp nước chảy tràn
ra xung quanh ảnh hưởng đến giao thông, vệ sinh môi trường và xáo trộn cuộc sống
của người dân, bố trí đắp đê bao bằng cát bỏ vào bao nilon (loại 23 bao/m 3) dọc theo
mép đường bao quanh dự án bằng thủ công.
Tận dụng các mương nước đã đào lấy đất đắp bờ đê chắn để lắng sơ bộ lượng
nước san lấp mặt bằng trước khi cho thoát xuống kênh
4.1.2. Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

ix

Chính sách về đền bù giải tỏa và tái định cư: Chủ đầu tư sẽ phối hợp với chính
quyền địa phương để thực hiện tốt chính sách bồi thường và hỗ trợ cho các hộ bị ảnh
hưởng do dự án. Cơ sở pháp lý để xây dựng chính sách bồi thường, hỗ trợ, giải phóng
mặt bằng được dự án áp dụng là các luật, nghị định, thông tư, quyết định hiện hành
của tỉnh và Nhà nước.
4.2. Giai đoạn xây dựng
4.2.1. Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải
a. Biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm không khí
Bụi trong quá trình xây dựng hạn chế bằng cách phun nước ở những khu vực thi
công đổ đất định kỳ 3 - 5 lần/ngày vào những lúc trời nắng nóng.
Công nhân vận hành các thiết bị gây ồn phải được trang bị dụng cụ bảo hộ lao
động đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe. Chỉ tiến hành thi công từ 7 giờ đến 11 giờ và
13 giờ đến 17 giờ hàng ngày.
b. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước
 Giảm thiểu tác động của nước mưa chảy tràn
Trong quá trình đầu tư xây dựng nước mưa chảy tràn phát sinh từ các cơn mưa

lớn, sẽ cuốn theo đất, cát,... Đắp bờ bao quanh mặt bằng cần san lấp, đê bao, nước mưa
sẽ chảy về một hướng và lắng sơ bộ tại vị trí chưa san lấp.
 Giảm thiểu tác động của nước thải xây dựng
Đơn vị thi công kiểm tra các loại máy móc trước khi đưa các xe này vào công
trường để đảm bảo hoạt động tốt và hạn chế hư hỏng trong quá trình thi công.
Đảm bảo trộn bê tông vừa đủ sử dụng.
 Giảm thiểu tác động của nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của công nhân sẽ sử dụng nhà vệ sinh di động.
c. Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải rắn
 Chất thải rắn sinh hoạt
Theo tính toán mỗi ngày có khoảng 27 kg rác thải sinh hoạt, đơn vị thi công bố
trí 5 thùng rác đặt trên công trường để thu gom và đưa ra phía trước công trình, hợp
đồng với Ban quản lý công trình công cộng TP Châu Đốc thu gom đưa về bãi rác
thành phố.
 Chất thải rắn xây dưng
Chủ yếu bao gồm bao bì, cát, đá, coffa, sắt, thép… được tập trung tại bãi chứa
quy định, phân loại để tái sử dụng đối với những loại rác thải có khả năng như: bao bì,


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

x

sắt, gỗ coffa ... còn những loại rác bỏ đi như vữa xây rơi vãi, gạch vụn ... san lấp vào
các vị trí trũng.
Tổ chức thu gom hàng ngày vào cuối giờ làm việc, loại rác này hạn chế thải ra
môi trường mà tái chế sử dụng dùng để san lấp mặt bằng và bán phế liệu.
4.3. Giai đoạn vận hành
4.3.1. Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải
a. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường không khí

Bố trí một cách hợp lý hệ thống cây xanh trong khu dân cư, dọc theo hai bên vỉa
hè và dải phân cách, bố trí các loại cây bản địa, có thân thẳng, gỗ dai chịu được gió, rể
ăn sâu, tán lá gọn, không gây độc hại, nguy hiểm cho khách bộ hành, an toàn giao
thông và không ảnh hưởng đến hạ tầng đô thị, lá có bản rộng, chống nóng, để tăng
cường quá trình quang hợp, tăng hiệu quả làm sạch môi trường và tuổi thọ cao: Sao,
Dầu, Phượng vĩ . .; Cây được trồng với khoảng cách trung bình 8-12m/cây. Trên dải
phân cách trồng xen cỏ lá gừng nhằm phủ xanh toàn bộ diện tích (đảm bảo mật độ cây
xanh tối thiểu 20%), chống gây xói mòn.
Thường xuyên quét dọn, làm vệ sinh, thu gom rác và lá cây tại hố ga thoát nước
và khu vực công cộng của khu dân cư nhằm hạn chế thấp nhất lượng bụi đất trên
đường, hạn chế mùi hôi do cống rãnh gây ra.
b. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước
 Giảm thiểu tác động của nước chảy tràn
Thiết kế phương án thoát nước thải độc lập với hệ thống thoát nước mưa, trên
nguyên tắc tự chảy là chính. Mạng lưới thoát nước mưa được thiết kế theo quan điểm
kết hợp chặt chẽ giữa dự án thoát nước chung của thành phố đang được triển khai thực
hiện và đặc điểm địa hình, địa vật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện có trong khu vực
dự án vào việc tổ chức thoát nước cho đô thị.
 Giảm thiểu tác động của nước thải sinh hoạt
Nước thải của các hộ dân: Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt của các hộ dân là
58,4 m3/ngày.
Nước thải sinh hoạt của mỗi hộ dân trong khu tái định cư sẽ được xử lý sơ bộ
thông qua bể tự hoại trước khi dẫn về cố thu gom để đấu nối vào hệ thống xử lý nước
thải tập trung của thành phố (dự kiến xây dựng).
c. Giảm thiểu tác động của chất thải rắn
 Rác thải sinh hoạt


Báo cáo đánh giá tác động môi trường


xi

Tổng lượng rác thải sinh hoạt dự án là 540 kg/ngày, bố trí 10 thùng rác với thể
tích 120 lít để đảm bảo thu gom tất cả lượng rác thải phát sinh, thêm vào đó ở mỗi hộ
gia đình sẽ trang bị thùng rác riêng, sau đó bỏ vào thùng rác công cộng. Rác thải từ
khu dân cư sinh ra chủ yếu là rác thải sinh hoạt vì thế thành phần rác thải tương tự
nhau, chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy. Hợp đồng với Ban công trình công cộng
TP Châu Đốc thu gom và xử lý.
 Rác thải nguy hại
Rác thải nguy hại sẽ do đơn vị thu gom rác tự phân loại và xử lý. Báo cáo Sở Tài
nguyên Môi trường tình trạng lưu trữ và đề nghị hỗ trợ giải pháp xử lý. Bên cạnh đó,
chủ đầu tư sẽ lập thủ tục đăng ký chủ nguồn thải thực hiện theo Thông tư số
12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định về quản lý chất thải nguy hại.
4.3.2. Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải
Khi dự án đi vào hoạt động góp phần giải quyết vấn đề nhà ở cho người dân
trong vùng sạt lở. Chủ đầu tư phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để giải
quyết những tranh chấp và mâu thuẫn xảy ra trong khu dân cư để tạo cuộc sống yên
bình cho các hộ dân sống trong khu vực, bố trí ban quản lý, đội tuần tra để thực hiện
công tác phòng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự xã hội khu dân cư.
V. Cam kết thực hiện
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng TP Châu Đốc cam kết các chất thải mà dự án
thải ra môi trường đạt các Quy chuẩn môi trường Việt Nam:
QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh.
QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt.
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sinh hoạt.
QCVN 19: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải

công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
QCVN 26: 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
Nếu có gì sai phạm Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư:
Là đô thị nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long, thành phố Châu Đốc (nay là thành
phố Châu Đốc) được bao bọc bởi hệ thống sông ngòi và kênh mương: phía Đông Đông Bắc giáp sông Hậu (sông Châu Đốc), phía Bắc - Tây Bắc giáp kênh Vĩnh Tế,
phía Nam giáp kênh Đào và phía Tây giáp kênh Tha La. Ngoài ra còn hệ thống kênh
cấp 2 nối từ kênh Vĩnh Tế đến kênh Đào: kênh 4, kênh 7, kênh cầu Ba Nhịp, kênh
10,...do đó khu vực TP Châu Đốc chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Mê Kông
theo chế độ bán nhật triều của biển Đông và dòng chảy sông Mê Kông. Trong một
tháng có 2 kỳ triều cường và 2 kỳ triều kém, biên độ triều lúc cao nhất và thấp nhất từ
0,60m đến 1,50m.
Hàng năm từ tháng 7 đến tháng 11, khi lưu lượng của sông Mêkông tăng cao hơn
khả năng chuyển tải của sông chính thì mực nước bắt đầu dâng nhanh, cùng với lượng
mưa lớn của nội vùng gây nên tình trạng ngập lũ trên đại bộ phận diện tích TP Châu
Đốc. Thống kê mức nước cao nhất trên sông Hậu tại trạm Châu Đốc từ năm 1978 đến
2011, trong khoảng thời gian 34 năm có 12 năm xuất hiện mực nước lũ cao hơn mức
báo động III (+4,00), trong đó có 02 năm xuất hiện mực nước lũ cao hơn mức báo
động III 0,50m, làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống cộng
đồng dân cư; đồng thời gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh. . .
Song song đó, hiện tượng sạt lở, lấn chiếm bờ sông trong những năm gần đây
gây nên nhiều tổn thất lớn về tài sản của Nhà nước và nhân dân, ảnh hưởng đến mỹ
quan đô thị, du lịch và môi trường của địa phương. Nếu không có biện pháp bảo vệ bờ

sông cấp bách thì hiện tượng sạt lở, lấn chiếm bờ sông sẽ gây nên những tổn thất lớn
khó lường.
Để thích ứng với ảnh hưởng của BĐKH toàn cầu trước mắt cũng như tương lai,
việc đầu tư xây dựng công trình đa mục tiêu với nhiệm vụ chống ngập kết hợp nâng
cấp đô thị, cải tạo môi trường, tạo cảnh quan phục vụ du lịch; góp phần phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương thì việc đầu tư xây dựng công trình Chống ngập & Nâng
cấp đô thị TP Châu Đốc thích ứng với biến đổi khí hậu là yêu cầu thực sự cần thiết để
Châu Đốc trở thành đô thị khang trang, sầm uất, đảm nhận vai trò là cửa ngõ giao
thương quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL nói riêng và khu vực
ĐBSCL nói chung với Vương quốc Campuchia và các nước ASEAN, làm mũi nhọn
đột phá, đầu tàu kéo các ngành kinh tế khác: du lịch, nông nghiệp phát triển, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng trong khu vực biên
giới Tây Nam.


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Trong điều kiện quỹ đất tái định cư của thành phố còn khó khăn, để có quỹ đất
bố trí ổn định các hộ dân phải di dời, giải tỏa để xây dựng dự án Chống ngập và nâng
cấp đô thị và các công trình trọng điểm của thành phố , cần thiết phải đầu tư xây dựng
Khu tái định cư mới, hình thành khu dân cư văn minh, hiện đại, đáp ứng yêu cầu bảo
vệ môi trường và phát triển bền vững, phù hợp với định hướng phát triển đô thị theo
quy hoạch chung được phê duyệt, kết hợp xây dựng hoàn chỉnh các khu chức năng của
TP Châu Đốc là yêu cầu cần thiết và cấp bách.
Chính vì thế, UBND Thị xã Châu Đốc đã ra Quyết định số 2829/QĐ-UBND
ngày 22/10/2012 về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng: Khu tái định cư Kênh
Giồng tại phường Châu Phú A, thị xã Châu Đốc. Sau đó, dự án được điều chỉnh theo
Quyết định số 2005/QĐ-UBND ngày 20/08/2013 của Chủ tịch UBND TP Châu Đốc.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án là UBND thành phố Châu Đốc.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý

nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Việc thành lập dự án đầu tư xây dựng: Khu tái định cư Kênh Giồng tại phường
Châu Phú A, thành phố Châu Đốc phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 5
năm (2011-2015) của Thành phố trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô
thị, quy hoạch và mở rộng khu di tích lịch sử văn hóa, các danh lam thắng cảnh, các
khu trung tâm đô thị, khu dân cư và cụm công nghiệp...
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và
lập báo cáo ĐTM của dự án:


Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;



Luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003;

− Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy
định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế
hoạch bảo vệ môi trường;


Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định chi tiết một số điều

của luật bảo vệ môi trường.

− Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về
quản lý chất thải rắn;
− Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
− Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP
ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
− Quyết định số 259/2005/QĐ-UB ngày 02/02/2005 của UBND tỉnh An Giang về
việc quy định mức thu và phân phối chi phí cho công tác thực hiện bồ thường, hỗ trợ
và tái định cư.
− Quyết định số 25/2010/QĐ-UBND ngày 29/01/2010 của UBND tỉnh An Giang
về việc ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất trên địa bàn tỉnh An Giang.
− Quyết định số 59/2010/QĐ-UBND ngày 01/12/2010 của UBND tỉnh An Giang
về việc ban hành giá xây dựng đối với nhà ở, công trình xây dựng và vật kiến trúc trên
địa bàn tỉnh An Giang.
− Quyết định số 50/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh An Giang
về việc ban hành quy định về giá bồi thường cây trồng và vật nuôi khi nhà nước thu
hồi đất trên địa bàn tỉnh An Giang.
− Quyết định số 56/2011/QĐ-UBND ngày 21/12/2011 của UBND tỉnh An Giang
ban hành quy định bản giá các loại đất trên địa bàn tỉnh An Giang.
− Quyết định số 2829/QĐ-UBND ngày 22/10/2012 về việc phê duyệt dự án đầu
tư xây dựng: Khu tái định cư Kênh Giồng tại phường Châu Phú A, thành phố Châu
Đốc.
− Quyết định số 2005/QĐ-UBND ngày 20/08/2013 về việc phê duyệt điều chỉnh
dự án đầu tư xây dựng: Khu tái định cư Kênh Giồng tại phường Châu Phú A, thành
phố Châu Đốc.
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:

QCXDVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây

dựng;

QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh;

QCVN 07:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị;

QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;


QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;


QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình
đánh giá tác động môi trường:


Dự án đầu tư xây dựng khu tái định cư Kênh Giồng.




Các bản vẽ mặt bằng tổng thể, cấp nước, thoát nước, cấp điện, cây xanh.


Trung tâm Quan trắc và kỹ thuật Tài nguyên môi trường An Giang, Kết quả
kiểm mẫu không khí, nước mặt ngày 19/02/2014.
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM

Trong quá trình thực hiện và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường này
chúng tôi đã ứng dụng các phương pháp sau:

Phương pháp thống kê: Ứng dụng thu thập và xử lý số liệu khí tượng, thủy văn,
kinh tế, xã hội tại khu vực dự án.

Phương pháp khảo sát, đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và thí nghiệm phân
tích: Xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí và môi
trường nước mặt xung quanh khu vực dự án.

Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Quy chuẩn
Việt Nam về môi trường.

Phương pháp phân tích tổng hợp xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng hợp các tác
động của dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thực
hiện dự án.

Phương pháp lập bảng kiểm tra: Nhằm xác định và bao quát được tất cả các vấn
đề môi trường của dự án, đánh giá sơ bộ mức độ tác động của dự án đến môi trường.
4. Tổ chức thực hiện ĐTM
4.1. Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án
Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng thành phố Châu Đốc đã phối hợp với Công ty

Cổ phần Công nghệ Môi Trường Xanh là đơn vị tư vấn báo cáo đánh giá tác động môi
trường cho dự án đầu tư xây dựng khu tái định cư Kênh Giồng. Ngay khi có yêu cầu,
Công ty Cổ phần Công nghệ Môi Trường Xanh triển khai ngay các nội dung chủ yếu
như sau:

đầu tư.

Thu thập, chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến dự án, nghiên cứu dự án


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, lấy mẫu hiện trường các yếu tố môi
trường tự nhiên.

Phân tích, xử lý, đánh giá số liệu, bổ sung số liệu đầy đủ theo yêu cầu
chuyên môn.


Biên soạn, thông qua báo cáo với chủ đầu tư và hoàn chỉnh báo cáo.
Đơn vị tư vấn:


Công ty Cổ phần Công nghệ Môi Trường Xanh;



Giám đốc Công ty: Dương Thành Mạnh;




Địa chỉ: 19 Yết Kiêu, P. Mỹ Bình, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang



Điện thoại : 0763.956.668

4.2. Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM
Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án:
Bảng DS: Danh sách các thành viên tham gia lập ĐTM
ST
T

Họ và tên

Chuyên
ngành

Bằng
cấp

Năm
kinh
nghiệm

1

Huỳnh Hữu Dư

Xây dựng


Kỹ sư

15

1

Lê Thành Giàu

Xây dựng

Kỹ sư

15

2

Dương Thành Mạnh

3

Lê Phạm Minh Thư

4

Trần Thị Thúy Trang

5

Trần Kim Thịnh


6

Nguyễn Văn Tình

Kỹ thuật môi
Kỹ sư
trường
Công nghệ
Kỹ sư
thực phẩm
Khoa học môi
Kỹ sư
trường
Kỹ thuật môi
Kỹ sư
trường
Kinh tế tài
nguyên môi Cử nhân
trường

Đơn vị
Ban quản lý dự án
ĐT & XD thành phố
Châu Đốc

10
6
4
1

1

Công ty CP Công
nghệ Môi Trường
Xanh


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng
1.2. Chủ dự án
- Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án ĐT&XD thành phố Châu Đốc
Địa chỉ: 48 Phan Đình Phùng, phường B, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
Điện thoại: (0763) 867 258; Fax: 867 258
Người đại diện: Huỳnh Hữu Dư

;

Chức vụ: Trưởng ban

- Điều hành dự án: Ban Quản lý dự án ĐT&XD thành phố Châu Đốc
1.3. Vị trí địa lý của dự án
Khu đất dự kiến xây dựng dự án nằm trong địa giới hành chánh phường Châu
Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Vị trí giới hạn như sau:
- Tây Bắc giáp đường Louis Paster & khu dân cư.
- Đông Nam giáp đường Sương Nguyệt Anh & khu dân cư.
- Đông – Đông Bắc giáp đường Thủ Khoa Nghĩa và khu dân cư.

- Tây – Tây Nam giáp đường Cử Trị (nối dài) và khu dân cư.
(Sơ đồ vị trí dự án đính kèm phần phụ lục).
Tọa độ khu vực Dự án như sau:
X: 0539309
Y: 1185101

X: 053996
Y: 1184235

X: 0539247
Y: 1185037

X: 0539931
Y: 1184224

1.3.1. Các đối tượng tự nhiên
1.3.1.1. Hệ thống đường giao thông
− Cách Quốc lộ 91 về phía Đông Bắc khoảng 380m.
1.3.1.2. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch


×