Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

GIAO AN CHINH TRI TRUNG CAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.78 KB, 156 trang )

Ths Trần Quang Khánh
TIẾT 1-4:

GIÁO ÁN SỐ1

(Số tiết: 4)

Ngày dạy: Ngày .......... tháng .......... năm ..........

Tên bài học: Bài 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌC
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về Sự đối lập của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Hiểu chủ nghĩa duy vật khoa học.
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Kỹ năng: - Nhận xét và kết luận được những biểu hiện duy tâm hay duy vật trước các hiện tượng sinh hoạt thông thường trong đời
sống.
- Vận dụng kiến thức, phân tích, lý giải việc vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng trong các vấn đề của đời sống
Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể ở nước ta

I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….
II. TRA BÀI CŨ: buổi học thứ nhất không kiểm tra
III. GIẢNG BÀI MỚI: 172 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án, đề cương
Nội dung, PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, diễn giảng, công não
- Giới thiệu bài:

1




Ths Trần Quang Khánh
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI
GIAN
(PHÚT)

102 phút
I. Vật chất
22 phút
1. Bản chất của thế giới
a. Quan điểm duy tâm về bản chất của thế
giới
- Bản chất của thế giới là ý thức. Theo đó:
+ Ý thức có trước và quyết định vật chất.
+ Ý thức là cơ sở, nguồn gốc cho sự ra đời,
tồn tại, biến đổi của các sự vật hiện tượng thế
giới.
- Hình thức của chủ nghĩa duy tâm
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
- Bản chất của thế giới là vật chất.
Theo đó:
+ Các sự vật hiện tượng chỉ là biểu hiện cụ
thể của thế giới vật chất.
+ Vật chất là cái có trước và quyết định ý
thức. ý thức chỉ là sự phản ánh thế giới vật chất

vào đầu óc con người.
- Hình thức của chủ nghĩa duy vật:
Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy
vật siêu hình, máy móc. chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
=> Là quan điểm đúng đắn làm cho con người
không chỉ nhận thức đúng thế giới mà còn cải tạo
thế giới.

PHƯƠNG
PHÁP

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Diễn giảng

GV nói rõ đứng trên lập trường
Lắng nghe, ghi tóm
khác nhau thì quan niệm về thế giới tắt nội dung chính
cũng khác nhau. Sau đó diễn giảng
rõ quan điểm của CNDT về bản
chất của thế giới cũng như các hình
thức của CNDT.

Diễn giảng
Vấn đáp


GV nói rõ sự đối lập giữa
CNDV và CNDT trong quan điểm
về bản chất của thế giới
Gv đặt câu hỏi
? Theo quan điểm của CNDV
HS theo dõi câu
bản chất thế giới là gì. Biểu hiện cụ hỏi, nghiên cứu giáo
thể ntn
trình, trả lời, góp ý,
nêu thắc mắc (nếu có)
? CNDV được thể hiện qua mấy
Nt
hình thức
? Chúng ta có thể kết luận như
Nt
thế nào về CNDT và CNDV

GV tổng hợp, đánh giá, kết luận
nội dung; trang bị cho HS kiến thức

2


Ths Trần Quang Khánh
- Ngoài hai quan điểm trên còn có quan điểm nhị
nguyên: vật chất và ý thức tồn tại song song. Thực
chất là CNDT vì ý thức không phụ thuộc vào vật
chất
30 phút
2. Phạm trù vật chất

a. Quan niệm của các nhà triết học duy vật
trước Mác
- Thời cổ đại: Đi tìm khởi nguyên của vũ trụ từ
một dạng vật thể nào đó. Từ vật thể đó sinh ra các
sự vật, hiện tượng của thế giới.
- Thời cận đại: xem vật chất là tất cả những gì tác
động vào giác quan ta.
Kết luận:
Sai lầm chung là đã đồng nhất vật chất với vật
thể, quy vật chất về một dạng vật thể nào đó.
b. Quan niệm triết học Mác-Lênin về vật chất
- Định nghĩa
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”
- Phân tích
- “Vật chất là một phạm trù triết học”. Vật chất
không tồn tại cảm tính, nghĩa là nó không đồng
nhất với các dạng tồn tại cụ thể, mà ta thường gọi
là vật thể.
- Thuộc tính chung nhất của vật chất là “thực

cơ bản khi đánh giá sự vật hiện
tượng thì nên đứng trên lập trường
nào.
Diễn giảng

Quan điểm của CNDV về bản

Nghe giảng, tóm
chất thế giới là Vật chất – đây là tắt nội dung chính
quan điểm đúng đắn. Tuy nhiên,
trong quá trình phát của CNDV
cũng có những quan điểm khác
nhau về vật chất. Từ đó, phân tích
rõ quan niệm về vật chất Thời cổ
đại, thời cận đại.
Kết luận về những quan điểm
này là sai lầm.

Vấn đáp
Công não

? Quan niệm Triết học MácTư duy tìm hiểu
Lênin được thể hiện như thế nào
vấn đề, nghiên cứu
giáo trình, trả lời.

Vấn đáp

? Trong định nghĩa về vật chất
Trả lời, góp ý, nêu
của triết học Mác-Lênin thì chúng thắc mắc (nếu có)
ta cần nắm nội dung gì

3


Ths Trần Quang Khánh

tại khách quan”, nghĩa là:
+ Vật chất tồn tại bên ngoài, không phụ thuộc
vào cảm giác, ý thức của con người.
+ Vật chất được xem là tiêu chuẩn để phân
biệt vật chất với cái không phải vật chất, cả trong
tự nhiên và xã hội.
- Vật chất “đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh”, nghĩa là:
+ Vật chất tồn tại khách quan nhưng không
trừu tượng, mà tồn tại thông qua các dạng cụ thể
của mình.
+ Điều đó chứng tỏ con người có khả năng
nhận thức được thế giới.
- Ý nghĩa
- Đã giải quyết được vấn đề cơ bản của
triết học trên lập trường duy vật biện chứng.
- Đã bác bỏ quan điểm duy tâm, khắc phục
được tính siêu hình, máy móc.
- Đã trang bị thế giới quan, PHƯƠNG
PHÁP luận khoa học.
20 phút
3. Vận động của vật chất
a.Định nghĩa vận động
- Định nghĩa
"Vận động là một phương thức tồn tại của vật
chất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá
trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí
đơn giản cho đến tư duy”
b.Nguồn gốc của vận động

- CNDT: do thần linh, thượng đế, “ý niệm tuyệt

Vấn đáp

? Việc nghiên cứu định nghĩa
Tư duy vấn đề, trả
vật chất của triết học Mác – Lênin lời, góp ý, liên hệ thực
có ý nghĩa ntn
tế, nêu thắc mắc (nếu
có)
Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận
Theo dõi, ghi tóm
lại nội dung chính
tắt nội dung.

Diễn giảng
Vấn đáp
Công não

Thế giới là vật chất, các sự vật
Nghe giảng
hiện tượng trong thế giới đều là
những dạng biểu hiện cụ thể của
vật chất, các SV-HT đó đều vận
động
Gv đặt câu hỏi
? Vận động theo nghĩa triết học
Theo dõi câu hỏi,
được hiểu ntn
nghiên cứu giáo trình,

trả lời
? CNDT và CNDV quan niệm
như thế nào về nguồn gốc của vận

4


Ths Trần Quang Khánh
đối”
- CN Mác-Lênin: tự thân vận động, do mâu
thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng.
c. Những hình thức vận động cơ bản của vật
chất
- 5 hình thức vận động
+ Vận động cơ học:
+ Vận động vật lý:
+ Vận động hoá học:
+ Vận động sinh học:
+ Vận động xã hội:
- Lưu ý:
+ Các hình thức vận động khác nhau về chất
+ Hình thức vận động cao ra đời từ hình thức vận
động thấp.
+ Các hình thức vận động chuyển hoá lẫn nhau và
chúng luôn được bảo toàn.
+ Hình thức vận động cao bao hàm hình thức vận
động thấp và không có chiều ngược lại.
d. Vận động và đứng im
- Vận động là tuyệt đối: vì vận động gắn liền với
vật chất

- Đứng im tương đối, nghĩa là:
+ Nó chỉ xẩy ra trong một mối quan hệ
nhất định.
+ Đứng im chỉ là biểu hiện một trạng thái
10 phút
vận động.
4.Không gian và thời gian
a. Những quan điểm khác nhau
Chủ nghĩa duy tâm: là hình thức tri giác chủ

Vấn đáp
Công não

động
? Theo Triết học Mác-Lênin có
Nghiên cứu giáo
mấy hình thức vận động ? lấy ví dụ trình, trả lời, liên hệ
minh họa
thực tế

? Nghiên cứu các hình thức vận
chúng ta cần phải lưu ý điều gì

Nt

Gv: tổng hợp, nhận xét, liên hệ
Theo
dõi
GV
thực tế để học sinh thấy được tính giảng, tóm tắt nội dung

thuyết phục. Sau đó, kết luận lại cần nhớ.
nội dung chính.
Diễn giảng

Nói rõ mội SV, HT đều có 2
Theo
dõi
GV
trạng thấy vận động hoặc đứng im, giảng, tóm tắt nội dung
nói rõ vận động là tuyệt đối, đứng cần nhớ.
im là tương đối, liên hệ thực tế để
học sinh dễ tiếp cận nội dung

Diễn giảng
Vấn đáp

Nói rõ thế giới là vật chất, vật
chất gắn liền với vận động, vận
động lại gắn liền không gian và
thời gian
Gv đặt câu hỏi

5


Ths Trần Quang Khánh
quan, là hệ thống liên kết của chuỗi các cảm giác.
Các nhà duy vật siêu hình: là sự tồn tại “trống
rỗng” không gắn với vật chất vận động.
b.Quan niệm của Triết học Mác-Lênin

Định nghĩa
- Không gian là thuộc tính cố hữu, là hình thức
tồn tại của của vật chất xét về mặt “quảng tính”.
Đó là: ví trí, quy mô, trình tự sắp xếp của các sự
vật, hiện tượng.
- Thời gian là thuộc tính cố hữu, là hình thức
tồn tại của vật chất, xét về mặt “trường tính”, Nó
biểu hiện ở độ dài diễn biến của các quá trình, ở
sự kế tiếp trước hay sau của các giai đoạn vận
động
Quan hệ không gian, thời gian với vật chất, vận
động.
Không có một dạng vật chất nào tồn tại ở bên
ngoài không gian và thời gian. Ngược lại, cũng
không thể có thời gian và không gian nào ở ngoài
vật chất.
=> Không gian và thời gian là phương thức
tồn tại của vật chất.
Tính chất Không gian và thời gian
+Tính khách quan:
+ Tính vô hạn và vô tận:
+ Tính 3 chiều của không gian và tính một
chiều của thời gian.
20 phút
5. Tính thốngnhất của thế giới
a. Những quan điểm khác nhau
- Triết học duy tâm: thế giới thống nhất ở tinh
thần ( “ý niệm tuyệt đối”)

? Trước Triết học Mác-Lênin có

Nghiên cứu giáo
quan điểm về không gian và thời trình, trả lời, liên hệ
gian ntn
thực tế
? Quan điểm triết học MácNt
Lênin về không gian và thời gian
ntn. Lấy ví dụ minh họa

? Không gian và thời gian có
Nghiên cứu giáo
quan hệ ntn với vật chất và vận trình, trả lời, góp ý,
động
nêu thắc mắc (nếu có)

? Không gian và thời gian có
Nghiên cứu giáo
những tính chất cơ bản nào
trình, trả lời, góp ý,
nêu thắc mắc (nếu có)

Diễn giảng

Do đứng trên lập trường khác
Lắng nghe, tóm tắt
nhau và do hạn chế của khoa học. nội dung chính.
Do đó, quan niệm về tính thống
nhất của thế giới có những hạn chế.
Từ đó, phân tích rõ quan điểm của
triết học duy tâm và triết học duy


6


Ths Trần Quang Khánh
- Triết học duy vật cổ đại: thế giới thống nhất ở
một dạng vật thể cụ thể nào đó (“nước”, “không
khí”, …)
b. Quan điểm triết học Mác-Lênin về tính
thống nhất của thế giới
- Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
* * Những biểu hiện về sự thống nhất
+ Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là
thế giới vật chất, tồn tại khách quan độc lập với ý
thức.
+ Mỗi bộ phận của thế giới vật chất (Tự nhiên
và xã hội) đều có mối liên hệ thống nhất với nhau
+ Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và
vô tận
** Những cơ sở để chứng minh sự thống nhất
+ Những phát minh của khoa học tự nhiên: 3
phát minh. (Học thuyết tế bào; Định luật bảo toàn
và chuyển hóa năng lượng; thuyết tiến hóa các
loài)
+ Những thành tựu của triết học: chủ nghĩa duy
vật lịch sử (chứng minh về vai trò của lao động đã
biến vượn thành người)
Ý nghĩa thực tiễn
Con người trong hoạt động nhận thức và 70 phút
thực tiễn phải xuất phát từ hiện thực khách quan.
15 phút

II. Ý THỨC
1. Phạm trù ý thức
a. Những quan điểm khác nhau
- Triết học duy tâm: Ý thức có trước và quyết định
vật chất. sự vật là tổng hợp cảm giác, ý niệm tuyệt

Diễn giảng
Vấn đáp

vật cổ đại.
Kế thừa và ứng dụng những
thành tựu của khoa học. Triết học
Mác-Lênin đã có quan điểm đúng
đắn về tính thống nhất của thế giới
ở tính vật chất.
Tiếp đó GV đặt câu hỏi để HS
phát huy khả năng chủ động tiếp
cận vấn đề
? Sự biểu hiện cụ thể về sự
Nghiên cứu giáo
thống nhất của thế giới ở tính vật trình, trả lời, góp ý,
chất ntn.
nêu thắc mắc (nếu có)
? Cơ sở nào chứng minh tính
Nt
thống nhất của thế giới ở tính vật
chất.
? Quan điểm tính thống nhất
Nt
của thế giới ở tính vật chất có ý

nghĩa ntn trong hoạt động thực tiễn
GV tổng hợp, nhận xét, kết luận
Lắng nghe, tóm tắt
lại những kiến thức cơ bản
nội dung.

Vấn đáp
Diễn giảng

? Quan điểm của triết học duy
Nghiên cứu giáo
tâm và triết học duy vật trước Mác trình, trả lời, góp ý
ntn về phạm trù ý thức
Gv tổng hợp, nhận xét, diễn
Lắng nghe, tóm tắt
giảng rõ hơn về nguồn gốc đi đến nội dung.
những quan điểm này. Nói rõ tính

7


Ths Trần Quang Khánh
đối.
- Triết học duy vật trước Mác: ý thức là sự phản
ánh thế giới khách quan bởi con người. Nhưng sự
phản ánh đó mang tính giản đơn, máy móc.
b. Quan điểm của triết học Mác-Lênin
Định nghĩa
Ý thức chỉ là hình ảnh của thế giới khách
quan được di chuyển vào đầu óc của con người và

được cải biến đi.
Nội dung định nghĩa
- Ý thức là “là hình ảnh chủ quan” là nói tới hình
ảnh tâm sinh lý của con người.
- “Được cải biến đi” là tính sáng tạo của ý thức
20 phút
2. Nguồn gốc của ý thức
a. Những quan điểm khác nhau
Triết học duy tâm: “tinh thần thế giới”, tồn tại
ở đâu đó, hoặc đấng siêu nhân như “chúa” đặt nó
tồn tại trong cơ thể con người.
Duy vật trước Mác: ý thức là thuộc tính
chung, phổ biến của mọi sự vật.
b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Nguồn gốc tự nhiên:
Bộ óc người và thế giới khách quan. thế giới
khách quan tác động vào óc người
- Nguồn gốc xã hội của ý thức do hai yếu tố: lao
động và ngôn ngữ.
35 phút
3. Bản chất của ý thức
a. Khái quát về lý luận phản ánh của Lênin

hạn chế của những quan điểm này
Vấn đáp

? Quan điểm của Triết học
Nghiên cứu giáo
Mác-Lênin về phạm trù ý thức như trình, trả lời, góp ý
thế nào

? Nội dung cơ bản của quan
Nghiên cứu giáo
điểm triết học Mác-Lênin về phạm trình, trả lời, góp ý
trù vật chất là gì
GV tổng hợp, nhận xét, kết luận
Lắng nghe, tóm tắt
lại những kiến thức cơ bản
nội dung

Vấn đáp
Công não
Diễn giảng

? Quan điểm THDT và THDV
Nghiên cứu giáo
trước Mác ntn về nguồn gốc của ý trình, trả lời, góp ý
thức.
? Nguồn gốc của những quan
Nt
điểm đó.
? Các quan điểm trên chứ đựng
Nt
hạn chế gì không. Vì sao
? Để khắc phục những hạn chế
Nt
này có quan điểm nào là đúng đắn.
? Quan điểm của Triết học
Nghiên cứu giáo
Mác-Lênin về nguồn gốc của ý trình, trả lời, góp ý
thức có mấy nguồn gốc. Ví dụ

Gv tổng hợp, nhận xét, diễn
Lắng nghe, tóm tắt
giảng rõ hơn về tính đúng đắn trong nội dung
quan điểm về nguồn gốc ý thức

Vấn đáp
Công não

Nghiên cứu giáo
? Bản chất của ý thức là gì
? Bản chất của ý thức là phản trình, trả lời, góp ý
ánh. Vậy phản ánh là gì ?. Lấy ví

8


Ths Trần Quang Khánh
Định nghĩa
Phản ánh là sự ghi dấu ấn của hệ thống vật
chất này lên hệ thống vật chất khác khi giữa
chúng có sự tương tác nhau.
Phân loại phản ánh:
+ Dạng vật chất vô cơ: phản ánh vật lý, hóa học
+ Dạng vật chất hữu cơ bậc thấp: mang tính định
hướng, chọn lọc.
+ Dạng vật chất là động vật có hệ thống thần kinh:
qua hệ thống phản xạ
+ Dạng vật chất là động vật bậc cao có hệ thần
kinh trung ương: xuất hiện tâm lý như vui, buồn,
lo sợ.

b. Phản ánh của óc người với hiện thực
khách quan
- Phản ánh có quy trình:
Khách thể → chủ thể → hiện thực
- Phản ánh mang tính chủ động, sáng tạo, tự giác.
- Phản ánh mang tính trừu tượng hoá.
Kết luận:
Bản chất của ý thức là một hiện tượng xã hội, bắt
nguồn từ thực tiễn lịch sử - xã hội, phản ánh
những quan hệ xã hội khách quan.

dụ chứng minh
? Phản ánh có những dạng nào.
Nghiên cứu giáo
Lấy ví dụ chứng minh
trình, trả lời, góp ý

? Phản ánh của óc người với
Nghiên cứu giáo
hiện thực có những đặc trưng nào
trình, trả lời, góp ý

GV tổng hợp, nhận xét, kết luận
Lắng nghe, tóm tắt
lại những kiến thức cơ bản
nội dung

9



Ths Trần Quang Khánh
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU: 04 phút
Củng cố:
Câu hỏi: Nội dung, ý nghĩa định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin
Dặn dò:
- Chuẩn bị tiếp mục III. QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC và mục I; II của Bài 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ
QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
- Nghiên cứu giáo trình, ghi thắc mắc, không hiểu

V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY : 03 phhút
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
Ngày

tháng
năm
GIÁO VIÊN

10


Ths Trần Quang Khánh
TIẾT 5-8:

GIÁO ÁN SỐ 2


(Số tiết: 4)

Ngày dạy: Ngày .......... tháng .......... năm ..........
Bài 1 ( tiếp theo): CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌC
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa PHƯƠNG PHÁP luận.
Yêu cầu:
Kiến thức: - Hiểu rõ nội dung cơ bản về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa PHƯƠNG PHÁP luận.
Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức, phân tích, lý giải việc vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng trong các vấn đề của đời sống
Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc học tập, vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể ở nước ta

I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: 04 phút

Câu hỏi kiểm tra: Làm rõ nội dung, ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin.
Tên học sinh
Điểm

III. GIẢNG BÀI MỚI: 168 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án, máy chiếu
Nội dung, PHƯƠNG PHÁP

11


Ths Trần Quang Khánh

NỘI DUNG GIẢNG DẠY


THỜI
GIAN
(PHÚT)

III. QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý 45 phút
THỨC
1. Những quan điểm khác nhau
09 phút
- Chủ nghĩa duy tâm: tuyệt đối hoá vai trò của
ý thức
- Chủ nghĩa duy vật tầm thường: tuyệt đối hóa
vật chất
Hạn chế: là những quan điểm sai lầm, hoặc
không đầy đủ và mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức.
2. Quan điểm triết học Mác-Lênin
20 phút
a.Vật chất quyết định ý thức
- Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời,
tồn tại và phát triển của ý thức.
- Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như
thế đó.
- Vật chất phát triển tới đâu thì ý thức phát triển
tới đó.
- Vật chất thay đổi thì ý thức biến đổi theo.
=> Vật chất quyết định nội dung và khuynh
hướng vận động, phát triển của ý thức.
b. Ý thức cũng có tác động trở lại đối với vật
chất

Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào
óc con người, giúp con người hiểu được bản
chất, quy luật vận động phát triển của sự vật,
hiện tương, hình thành phương hướng, mục tiêu

PHƯƠNG
PHÁP

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Diễn giảng

Đứng trên những lập trường khác Nghe giảng, tóm tắt nội
nhau nên cũng có những quan dung cơ bản
điểm khác nhau về mối quan hệ
giữa VC và YT. Tuyệt đối mặt này
hay mặt kia. Do đó, vẫn chứ đựng
những sai lầm

Công não
Vấn đáp

Quan điểm Triết học Mác-Lênin Tư duy vấn đề, nghiên cứu
về mqh giữa VC và YT như thế giáo trình, trả lời, bổ sung
nào ?
Vật chất quyết định ý thức được Nghiên cứu giáo trình, trả
thể hiện qua những nội dung nào ? lời, bổ sung, nêu thắc mắc

Liên hệ thực tế để chứng minh nội (nếu có)
dung đó
GV tổng hợp, nhận xét, kết luận Nghe giảng, tóm tắt kiến
nội dung chính
thức cơ bản

Vấn đáp

Ý thức tác động trở lại đối với Nghiên cứu giáo trình, trả
vật chất được thể hiện qua những lời, bổ sung, nêu thắc mắc
nội dung nào ? Liên hệ thực tế để (nếu có)
chứng minh nội dung đó

12


Ths Trần Quang Khánh
và những PHƯƠNG PHÁP thực hiện.
Sự vật bao giờ cũng bộc lộ nhiều khả năng.
Nhờ có ý thức, con người biết lựa chọn khả
năng thích hợp để tác động làm cho nó vận
động phát triển nhanh hơn.
Nói vai trò của ý thức với vật chất phải thấy
ý thức chỉ có tác dụng khi thông qua hoạt động
của con người.
3. Ý nghĩa PHƯƠNG PHÁP luận của mối 16 phút
quan hệ giữa vật chất và ý thức
Tôn trọng khách quan, tôn trọng quy luật,
đồng thời phát huy tính năng động chủ quan
của mình.

Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính
khách quan của vật chất, của các quy luật tự
nhiên và xã hội.
Phát huy tính năng động chủ quan tức là
phát huy vai trò tích cực của ý thức, vai trò tích
cực của nhân tố con người.

GV tổng hợp, đánh giá, kết luận Nghe giảng, ghi nhanh nội
lại kiến thức cơ bản
dung

Vấn đáp
Công não
Diễn giảng

Nghiên cứu mối quan hệ giữa VC Nghiên cứu giáo trình, trả
và YT có ý nghĩa ntn trong nhận lời, bổ sung, nêu thắc mắc
thức và hoạt động thực tiễn ? liên (nếu có)
hệ thực tế
GV nói rõ ý nghĩa của việc nghiên Nghe giảng, tóm tắt nội
cứu MQH giữa VC và YT trong dung cơ bản
nhận thức và hoạt động thực tiễn
cần tuân thủ những nghiên tắc nào.
Hình thành cho HS kỹ năng sống,
tư duy, học tập …

Bài 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật, nhận biết được thế giới vận động và phát triển theo
quy luật.

Yêu cầu:
1. Kiến thức: - Nhận biết được nội dung cơ bản về hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, hiểu được phạm trù quy luật
2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức, phân tích, lý giải việc vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng trong các vấn đề của đời sống xã hội.
3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể ở nước ta
- Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống.

13


Ths Trần Quang Khánh
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI
GIAN
(PHÚT)

90 phút
I. HAI NGUYÊN LÝ TỔNG QUÁTCỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
45 phút
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a. Nội dung của nguyên lý
CNDT: thừa nhận có mối liên hệ phổ
biến, nhưng do thần linh thượng đế, “ý niệm
tuyệt đối” sinh ra.
Triết học duy vật siêu hình: họ cho sự
vật, hiện tượng tồn tại một cách cô lập, tách rời
nhau
Triết học Mác-Lênin cho rằng: Thế giới
thống nhất với nhau ở tính vật chất nên giữa

chúng tất yếu phải có mối liên hệ .
Lưu ý
Cần phân biệt khái niệm mối liên hệ và
quan hệ.
Quan hệ
Liên hệ.
Liên hệ phổ biến là loại liên hệ có ba đặc
trưng sau:
+ Tạo nên cấu trúc tuyệt đối cho sự ra đời và
tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
+ Có mặt trong giới tự nhiên, xã hội và tư
duy.
+ Tính đa dạng, phong phú và nhiều vẻ
b. Ý nghĩa PHƯƠNG PHÁP luận

PHƯƠNG
PHÁP

Vấn đáp
Công não

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

? CNDT có quan điểm như thế nào Tư duy vấn đề, nghiên
về mối liên hệ phổ biến. Cơ sở của cứu giáo trình, trả lời,
quan điểm này.
bổ sung

? Triết học duy vật siêu hình có
thừa nhận mối liên hệ phổ hay không.
Cơ sở của vấn đề đó.
? Triết học Mác-Lênin có thừa nhận
mối liên hệ phổ biến hay không ? cơ
sở của vấn đề
? Triết học Mác-Lêni thừa nhận có
mối liên hệ vậy liên hệ và quan hệ có
giống nhau hay không.

Nt
Nt
Nt

? Liên hệ phổ biến có những đặc
trưng gì.

Vấn đáp

? Việc nghiên cứu nghiên lý về mối

14

Tư duy vấn đề, nghiên


Ths Trần Quang Khánh
- Có quan điểm toàn diện.
- Chống quan điểm phiến diện
- Chống quan điểm nguỵ biện.

- Chống quan điểm triết trung.
2. Nguyên lý về sự phát triển
45 phút
a. Nội dung lý luận của nguyên lý
Khái niệm
Phát triển là một hình thức cao nhất của sự
vận động dẫn tới sự ra đời của cái mới
Đặc trưng
Cái mới phải
- Có cấu trúc đa dạng, phức tạp hơn.
- Có chức năng chuyên biệt hơn.
- Tăng cường được khả năng tự điều chỉnh để
tồn tại.
Quan điểm biện chứng về sự phát triển
- Phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các
mặt đối lập.
- Phát triển là khuynh hướng thống trị của
thế giới.
b. Ý nghĩa PHƯƠNG PHÁP luận
- Xem xét sự vật, hiện tượng theo hướng
vận động đi lên.
- Chống định kiến
- Tránh bi quan, dao động.
II. THẾ GIỚI VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT
33 phút
TRIỂN THEO QUY LUẬT
1. Phạm trù, quy luật
10 phút
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất,
phản ánh những mặt, những thuộc tính, những


Công não

liên hệ phổ biến có ý nghĩa phương cứu giáo trình, trả lời,
pháp luận ntn. Lấy ví dụ chứng minh bổ sung
GV tổng hợp, kết luận lại toàn bộ Nghe giảng, tóm tắt
nội dung chính của MLHPB
nội dung chính

Vấn đáp
Diễn giảng

? Phát triển là gì. Lấy ví dụ minh Tư duy vấn đề, nghiên
họa
cứu giáo trình, trả lời,
bổ sung
? Phát triển có những đặc trưng gì.
Liên hệ thực tế để chứng minh

Nt

? Quan điểm biện chứng về sự phát Nt
triển được thể hiện ntn.
? Tại sao nói phát triển là khuynh Tư duy vấn đề, nghiên
hướng thống trị thế giới. Lấy ví dụ cứu giáo trình, trả lời,
bổ sung
chứng minh
Vấn đáp

? Việc nghiên cứu nghiên lý về sự

phát triển có ý nghĩa phương pháp
luận ntn.
GV: tổng hợp, nhận xét, kết luận lại Nghe giảng, tóm tắt
những nội dung chính
nội dung chính

Vấn đáp
Công não

? Định nghĩa Phạm trù, quy luật. Tư duy vấn đề, nghiên
Lấy ví dụ
cứu giáo trình, trả lời,

15


Ths Trần Quang Khánh
mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật,
hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất
nhiên, phổ biến và được lặp đi, lặp lại giữa các
mặt, các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện
tượng, hay giữa các sự vật, hiện tượng với
nhau.
Có quy luật tự nhiên, quy luật xã hội,
quy luật của tư duy.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu
những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội
và tư duy của con người.
2. Quy luật tự nhiên và quy luật xã hội

12 phút
- Giống nhau:có tính khách quan
- Khác nhau:
Quy luật tự nhiên
Nẩy sinh và tác động trong giới tự nhiên,
kể cả cơ thể con người
Diễn ra một cách tự động (tự phát)
Quy luật xã hội
+ Phải thông qua hoạt động của con người.
+ Thường biểu hiện như một xu hướng.
+ Là tiền đề, là kết quả hoạt động của con
người.
3. Tính khách quan của quy luật và vai trò 11 phút
của con người
- Các quy luật đều mang tính khách quan
- Con người có thể chủ động chế ngự và phát
huy tác dụng của quy luật
=> Nhận thức đúng quy luật thì con người sẽ
được tự do.

bổ sung

? Quy luật được chia thành mấy Tư duy vấn đề, nghiên
lĩnh vực cơ bản. Ví dụ
cứu giáo trình, trả lời
? PBCDV nghiên cứu quy luật nào.
Nt

Vấn đáp
Diễn giảng


? Quy luật tự nhiên và quy luật xã Tư duy vấn đề, nghiên
có gì giống và khác nhau
cứu giáo trình, trả lời
GV nói rõ sự giống và khác nhau Nghe giảng, tóm tắt
giữa quy luật tự nhiên và quy luật xã nội dung chính
hội. Phân tích làm nổi bật sự tác động
qua lại giữa hai quy luật này. Kết
luận nội dung cần nhớ

Vấn đáp
Công não

? Mọi quy luật đều có tính khách Tư duy vấn đề, nghiên
quan vì vậy trong hoạt động con cứu giáo trình, trả lời
người phải tuân thủ nguyên tắc nào ?
Nt
? Con người có thể làm gì trước quy Nt
luật.
? Khi nào co người được tự do
Nt

16


Ths Trần Quang Khánh
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : 04 phút
CỦNG CỐ:

Câu hỏi 1: Tại sao nói khi xem xét sự vật hiện tượng phải có quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển.

Câu hỏi 2: Trong mối quan hệ giữa vật chất và thức triết học Mác-Lênin đã có đóng góp gì về mặt lý luận và thực tiễn.
DẶN DÒ:
- Chuẩn bị tiếp mục III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Và mục I. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC của Bài 3: NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

CỦA CON NGƯỜI
- Nghiên cứu trước giáo trình, ghi lại vấn đề không hiểu
V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY : 03 phút
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
Ngày

tháng
năm
GIÁO VIÊN

17


Ths Trần Quang Khánh
TIẾT 9-12:

GIÁO ÁN SỐ 3

(Số tiết: 4)


Ngày dạy: Ngày .......... tháng .......... năm ..........
Bài 2 (tiếp theo): NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được nội dung, ý nghĩa về những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức, phân tích, lý giải việc vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng trong các vấn đề của đời sống xã
hội.
Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể ở nước ta
- Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống
I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 04 phút
Câu hỏi kiểm tra: Trình bày nội dung, ý nghĩa về nguyên lý mối liên hệ phổ biến
Trả lời:
a. Nội dung của nguyên lý
b. Ý nghĩa PHƯƠNG PHÁP luận
Tên học sinh
Điểm

18


Ths Trần Quang Khánh
III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 168 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án; Nội dung, PHƯƠNG PHÁP:

NỘI DUNG GIẢNG DẠY


THỜI
GIAN
(PHÚT)
33 phút

90 phút
III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
30 phút
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập (QL mâu thuẫn)
a. Nội dung của quy luật
Mặt đối lập biện chứng
- Đó là hai mặt đối lập “của nhau”.
- Cả hai mặt đối lập đó cùng tồn tại trong một sự
vật, hiện tượng.
- Cả hai mặt đối lập cùng tham gia tạo nên bản
chất của sự vật, hiện tượng.
Mâu thuẫn biện chứng: là mối quan hệ của
hai mặt đối lập biện chứng mà ở đó cơ ba quá
trình diễn ra:
- Quá trình thống nhất
- Quá trình đấu tranh
- Quá trình chuyển hoá
Quan niệm biện chứng về thống nhất và

PHƯƠNG
PHÁP
Thảo

nhóm

luận

Thuyết trình
Vấn đáp
Công não

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của GV

Chia lớp thành 3 nhóm.
Nhóm 1: (nội dung từ 1)
Nhóm 2: (nội dung 2)
Nhóm 3 (nội dung 3)

Hoạt động của HS

Tập
hợp
nhóm,
nghiên cứu, tổng hợp
nội dung để thuyết
trình. Khi hết thời
gian về chổ ngồi.

Gọi 1 thành viên nhóm 1

Đại diện lên trình
bày.

GV đặt câu hỏi cho nhóm 1
Khi trình bày các
? Mặt đối lập biện chứng là gì. nhóm ở dưới giữ trật
Lấy ví dụ minh họa
tự.
? Mâu thuẫn biện chứng là gì.
Các nhóm đặt câu
Liên hệ thực tế
hỏi liên quan đến nội
? Hiểu ntn về Quan niệm thống
dung trình bày.
nhất và đấu tranh

Thuyết trình song
? Nghiên cứu quy luật mâu thuẫn
nhóm
1 chịu trách
có ý nghĩa gì đối với hoạt động của
nhiệm trả lời câu hỏi
con người
GV: tổng hợp, nhận xét, giải đáp
Theo dõi, tóm tắt
thắc mắc của HS để thấy được tính nội dung chính
thuyết phục. Kết luận lại nội dung
cơ bản của nhóm thuyết trình

19


Ths Trần Quang Khánh

“đấu tranh”
- Thống nhất là tương đối:
- Đấu tranh là tuyệt đối:
b. Một số loại mâu thuẫn
- Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
- Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
- Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
- Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối
kháng.
Kết luận
Mọi sự vật đều chứa đựng những mặt đối lập.
Các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh.
c. Vị trí, ý nghĩa PHƯƠNG PHÁP luận của
quy luật mâu thuẫn
- Vị trí: hạt nhân của phép biện chứng.
- Ý nghĩa: khi xem xét phải nghiên cứu trong
sự đối lập, hai chiều
2. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về 30 phút
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại (gọi tắt là quy luật lượng - chất)
a. Những nội dung cơ bản của quy luật
Khái niệm
Chất: chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có,
tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó. phân
biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
Lượng: Là khái niệm duøng để chỉ những thuộc
tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu
thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (to,
nhỏ), vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít,
nhiều) của sự vật, hiện tượng


(với nhóm 1 cần nhấn mạnh nội
dung và ý nghĩa. Hình thành cho
HS kỹ năng học tập, làm việc)

Thuyết trình
Công não
Vấn đáp
Diễn giảng

Gọi 1 thành viên nhóm 2

Đại diện lên trình
bày.
GV đặt câu hỏi cho nhóm 2
Khi trình bày các
? Định nghĩa chất, lượng. Ví dụ
nhóm ở dưới giữ trật
? Tại sao nói sự phân biệt giữa tự.
chất và lượng chỉ mang tính tương
Các nhóm đặt câu
đối
hỏi liên quan đến nội
? Nghiên cứu quy luật C-L có ý dung trình bày.

nghĩa như thế nào trong nhận thức
Thuyết trình song
và hoạt động thực tiễn
nhóm 2 chịu trách
nhiệm trả lời câu hỏi


20


Ths Trần Quang Khánh
* * Chú ý:
• Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương
đối
Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
+ Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về
chất.
+ Mọi sự thay đổi về lượng không phải dẫn
đến sự thay đổi về chất. (gọi là độ)
+ Điểm mà ở đó diễn ra sự biến đổi về chất
gọi là điểm nút.

GV: tổng hợp, nhận xét, giải đáp
Theo dõi, tóm tắt
thắc mắc của HS để thấy được tính nội dung chính
thuyết phục. Kết luận lại nội dung
cơ bản của nhóm thuyết trình
(với nhóm 2 GV cần chú ý phân
tích rõ nội dung và ý nghĩa của QL
L-C)

b. Những hình thức của bước nhảy vọt
- Đột biến: thời cơ cách mạng
- Từ từ: tiến lên CNXH
c. Vị trí và ý nghĩa PHƯƠNG PHÁP luận
của quy luật

- Vị trí: cách thức vận động, phát triển của sự
vật, hiện tượng
- Ý nghĩa:
Khắc phục cả tư tưởng hữu khuynh và tả
khuynh.
3. Quy luật phủ định của phủ định
30 phút
a. Phủ định biện chứng
Phủ định: là xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật,
hiện tượng nào đó.
Quan điểm siêu hình: là sự phủ định được
diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên
ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát
triển tự nhiên của sự vật.
Quan điểm biện chứng: là sự phủ định
được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật

Thuyết trình
Công não
Vấn đáp
Diễn giảng

Gọi 1 thành viên nhóm 3

Đại diện lên trình
bày.
GV đặt câu hỏi cho nhóm 3
Khi trình bày các
? Phủ định là gì . Ví dụ
nhóm ở dưới giữ trật

? Quan điểm siêu hình và biện tự.
chứng về phủ định có gì khác nhau
Các nhóm đặt câu
? Nội dung cơ bản của QLPĐ
hỏi liên quan đến nội
? QLPĐ có vị trí và ý nghĩa ntn
dung trình bày.

21


Ths Trần Quang Khánh
và hiện tượng, có kế thừa
- Phủ định biện chứng có ba đặc trưng cơ bản
+ Khách quan; + Kế thừa; + Vô tận.
b. Nội dung cơ bản của quy luật phủ định
của phủ định
+ Tính chu kỳ của sự phát triển:
+ Khuynh hướng của sự phát triển (theo
đường xoáy ốc)
c. Vị trí, ý nghĩa PHƯƠNG PHÁP luận của
quy luật
Vị trí
Khuynh hướng của sự vận động, phát triển
của sự vật.
Ý nghĩa:
- Khi xem xét sự vật vận động, phát triển
phải xem xét nó trong quan hệ đối lập.
- Sự phát triển đi lên diễn ra theo đường
“xoáy ốc”, do vậy phải kiên trì, chờ đợi, không

được nôn nóng vội vàng, nhưng phải theo hướng
ủng hộ cái mới, tin tưởng cái mới hợp quy luật
nhất định thắng.
.

Thuyết trình song
nhóm 2 chịu trách
nhiệm trả lời câu hỏi
GV: tổng hợp, nhận xét, giải đáp
Theo dõi, tóm tắt
thắc mắc của HS để thấy được tính nội dung chính
thuyết phục. Kết luận lại nội dung
cơ bản của nhóm thuyết trình
(với nhóm 3 GV chú ý đến nội
dung, vị trí, ý nghĩa của quy luật)

Bài 3: NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về bản chất của nhận thức.
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được nội dung cơ bản của nhận thức trên lập trường duy vật biện chứng
Kỹ năng: - Giải thích được hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn
Thái độ: -Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào
cuộc sống.

22


Ths Trần Quang Khánh
NỘI DUNG GIẢNG DẠY


THỜI
GIAN
(PHÚT)

I. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC
45 phút
1. Những quan điểm khác nhau
20 phút
Chủ nghĩa duy tâm khách quan: nhận thức là sự
quá trình “tự nhận thức” của “ý niệm tuyệt đối"
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: nhận thức chỉ là
sự tổng hợp những cảm giác của con người, không
thừa nhận sự vật tồn tại khách quan.
Thuyết hoài nghi: coi nhận thức là trạng thái
hoài nghi về sự vật.
Thuyết bất khả tri: phủ nhận khả năng nhận thức
được thế giới của con người
Chủ nghĩa duy vật trước Mác: coi nhận thức là
sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc
của con người.
2. Quan niệm về bản chất nhận thức của triết học 25 phút
Mác-Lênin
Nhận thức là quá trình phản ánh thế giới
khách quan một cách tích cực, tự giác và sáng tạo của
chủ thể trước khách thể.
Chủ thể nhận thức là con ngườiNhận thức
thường bị chi phối bởi:
Khách thể nhận thức là hiện thực khách quan
nằm trong phạm vi hoạt động của con người.

=> Nhận thức là sự phản ánh của chủ thể với
khách thể

PHƯƠNG
PHÁP

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Diễn giảng

Nói rõ nội dung cơ bản của Nghe giảng, ghi
những quan điểm khác nhau về bản tóm tắt nội dung
chất của nhận thức. Nêu bật được
vấn đề tất cả các trào lưu triết học
trước Mác đều quan niệm sai lầm
hoặc phiến diện về nhận thức

Vấn đáp

? Triết học Mác-Lênin quan niệm
ntn về bản chất của nhận thức
? Chủ thể và khách thể nhận thức
là gì.
? Nghiên cứu chủ thể và khách
thể của nhận thức có ý nghĩa ntn
GV tổng hợp, nhận xét, kết luận
lại nội dung cơ bản


23

Nghiên cứu giáo
trình, trả lời, góp ý,
nêu thắc mắc (nếu
có)
Nghe giảng, ghi
tóm tắt nội dung


Ths Trần Quang Khánh
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU: 04 phút
CỦNG CỐ:
Câu hỏi: Vì sao nói Quy luật mâu thuẫn là hạt nhân của phép biện chứng ?
DẶN DÒ:
- Nội dung chuẩn bị bài sau: - Chuẩn bị bài mục II; III; IV; V của Bài 3: NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA
CON NGƯỜI và Bài 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG – SINH THÁI VÀ DÂN SỐ ĐỐI VỚI

XÃ HỘI
- Nghiên cứu trước giáo trình, ghi thắc mắc, không hiểu

V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY : 03 phhút
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................

Ngày

tháng
năm
GIÁO VIÊN

24


Ths Trần Quang Khánh
TIẾT 13-16:

GIÁO ÁN SỐ 4

(Số tiết: 4)

Ngày dạy: Ngày .......... tháng .......... năm ..........
Tên bài học Bài 3 ( tiếp theo ): NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI

Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về nhận thức, vị trí, vai trò của hoạt động thực tiễn
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được nội dung cơ bản của nhận thức, quá trình nhận thức và mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn đối với
nhận thức theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin
Kỹ năng: - Giải thích được hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn
Thái độ: -Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã
học vào cuộc sống.
- Học đi đôi với hành
I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: 04 phút
Câu hỏi: Trình bày quan niệm về bản chất nhận thức của triết học Mác-Lênin
Trả lời:
Nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan một cách tích cực, tự giác và sáng tạo của chủ thể trước khách thể.
Chủ thể nhận thức là con người. Con người có hai mặt tự nhiên và xã hội.
Khách thể nhận thức là hiện thực khách quan nằm trong phạm vi hoạt động của con người…..
Tên học sinh
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI: 168 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án
Nội dung, PHƯƠNG PHÁP

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×