Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Chuyên đề quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ninh bình thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.47 KB, 76 trang )

1

LM Mở Đầu
1. Tính cần thiết của đề tài:
Việt Nam đang ừên đà xây dựng nền kinh tế CNH - HĐH vấn đề mấu chốt quyết
định tốc độ phát triển là cở sở hạ tầng xã hội của một quốc gia phải đi trước một
bước.Việt Nam cơ bản ưở thành nước công nghiệp Đảng và nhân dân ta đã, đang có
những chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng nhu cầu đầu tư ngày càng lớn.
“Quản lý hiệu quả và sử dụng hiệu quả là 2 mục tiêu đạt khi quyết đinh đầu tư vốn ngân
sách là một nguồn vốn chủ đạo của quốc gia ừong phát triển hạ tầng cơ sở dưới hình thức
tài ừợ trực tiếp như các chương trình dự án đầu tư phát triển, chương trình mục tiêu Quốc
Gia.Vấn đề quản lý hiệu quả dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn NSNN đang là vấn đề
được toàn xã hội quan tâm.
Những năm qua Đảng và nhân dân tỉnh Ninh Bình có nhiều hoạt đông thiết thực
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư XDCB ừên địa bàn tỉnh.
Những tồn tại ương quản lý dự án đã đóng góp được phần nhỏ vào những giải
pháp thiết thực cho công tác quản lý đầu tư xây dựng , em đã lựa chọn đề tài: “Quản lý dự
án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước ưên địa bàn tỉnh Ninh Bình: thực
ừạng và giải pháp” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Đặng
Thị Lệ Xuân đã giúp em hoàn thành đề tài này .ừong phạm vi đề tài chắc chắn không ừánh
khỏi sự thiếu sót.Em rất mong nhận được sự góp ý
của cô.
2. Mục đích nghiên cứu:
2.1 Đánh giá quá trình sử dụng vốn đầu tư phát triển và công tác quản lý dự án
đầu tư từ NSNN ừong những năm vừa qua ở tỉnh Ninh Bình: Những kết quả đạt được,
những tồn tại cần khắc phục.
2.2. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư phát triển
sử dụng vốn NSNN ữên địa bàn tỉnh Ninh Bình nhằm đáp ứng yêu cầu và mục tiêu phát



2
triển kinh tế ữong giai đoạn tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến dự án đầu
tư phát triển và hiệu quả quản lý dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển từ NSNN. Phương
hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Bình và các giải pháp quản lý
đầu tư xây dựng.
Phạm vi nghiên cứu: Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản ữên địa bàn tỉnh Ninh
Bình ừong thời gian qua (2003 - 2007) và giai đoạn tới đến năm 2010.
Kết cấu đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệunội dung gồm 3
chương:
Chương 1: Những vấn đề

Ctf

bản về quản lý các dự án đầu tư phát triển từ

ngân sách nhà nước.
Chương 2: Thực trạng quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân
sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư phát triển sử
dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản lý các dự án đầu tư Phát triển
từ ngân sách nhà nước
L Dự án đầu tư:
1. Khái niệm dự án đầu tư:
a. Khải niệm:
cỏ thể xem xét dự án đầu tư từ nhiầi góc độ khác nhau:
-về mặt nội dung: dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được
kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể ừong một

thời gian nhất định ,thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
-Trên góc độ quản lý: dự án đầu tư là một công cụ quản lý sử dụng vốn ,vật tư,lao động để
tạo ra kết quả tài chính ,kinh tế xã hội trong một thời gian dài. -Trên góc độ kế hoạch: dự
án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh


3
doanh ,phát triển kinh tế -xã hội làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài ừợ.
-Ve mặt hình thức .Nó là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ
thống và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những
mục tiêu nhất định trong tương lai.

Như vậy một cách chung nhất có thể hiểu: Dự án đầu tư được hiểu là một ý đồ tiến
hành một công việc đầu tư cụ thể nhằm đạt được mục tiêu xác định trong khuân khổ
nguồn lục nhất định và khoảng thời gian nhất định.

b. thành phần của dự án đầu tư:
-Mục tiêu của dự án: Mục tiêu được thể hiện ở hai mức:
+Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án mang
lại.
+Mục tiêu trước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự
án.
-Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể ,có thể định lượng ,được tạo ra từ những
các hoạt động khác nhau của dự án.Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện được các mục
tiêu của dự án.
-Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án
để tạo ra các kết quả nhất định.Những nhiệm vụ hoặc hành động cùng với một lịch biểu và
trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.
-Các nguồn lực:


về

vật chất ,tài chính và con người cần thiết để tiến hành các

hoạt động của dự án .Gía trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cần
cho các dự án.
c. vai trò của dự án đầu tư:
-Dự án đầu tư là phương tiện để chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế. -Dự án đầu tư
giải quyết quan hệ cung cầu về vốn trong phát triển.


4
-Dự án đầu tư góp phần xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật,nguồn lực mới cho phát triển.
-Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung cầu về sản phẩm hàng hoá trên thị trường ,cân đối
mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng.
-Dự án đầu tư góp phần không ngừng nâng cao đời sống ,vật chất và tinh thần cho nhân
dân ,cải tiến bộ mặt kinh tế xã hội của đất nước.
d. Đặc điểm của dự án dầu tư:
Để đảm bảo tính khả thi ,dự án đầu tư phải mang các đặc tính sau:
- Tính khoa học : Thể hiện người soạn thảo dự án đầu tư phải có một quá trình
nghiên cứu tỷ mỷ kỹ càng ,tính toán thận ừọng ,chính xác từng nội dung về công nghệ kỹ
thuật.Tính khoa học còn thể hiện trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư cần có sự tư vấn
của cơ quan chuyên môn.
- Tính thực tiễn :Các nội dung của dự án đầu tư phải được nghiên cứu ,xác định
trên cơ sở xem xét,phân tích ,đánh giá đứng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên
quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư.
- Tính pháp lý : Dự án đầu tư có cơ sở pháp lý vững chắc phù hợp với chính sách
và pháp luật của nhà nước .Nên phải nghiên cứu kỹ chủ trương ,chính sách của nhà
nước,văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động đầu tư.
- Tính đồng nhất : Các dự án đầu tư phải tuân thủ các quy định chung của các cơ

quan chức năng về hoạt động đầu tư ,kể cả quy định về thủ tục đầu tư.Với các dự án đầu
tư quốc tế còn phải tuân thủ quy định chung mang tính quốc tế.
2. Phân loại dự án đầu tư:
a.

Theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư:

*Đối với dự án đầu tư ừong nước:
Để tiến hành quản lý và phân cấp quản lý ,tuỳ theo tính chất của dự án và quy mô
đầu tư,các dự án ừong nước được chia ra làm 3 nhóm A,B và C.Đặc trưng của mỗi nhóm
được quy định ừong quy chế quản lý đầu tư và xây dung ban hành kèm theo nghị định số
52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 07 năm 1999 của chính phủ về quản lý đầu tư và xây dung


5
và nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2000 của chính phủ về việc bổ
xung một số điều ừong quy chế quản lý đầu tư ban hành theo nghị định số 52/1999- NĐCP.
Có 2 tiêu thức dừng để phân nhóm:
-Dự án thuộc nghành kinh tế nào?
-Dự án có tổng mức đầu tư lớn hay nhỏ?
Trong các nhóm thì nhóm A là nhóm quan ừọng nhất ,phức tạp nhất,còn nhóm

c

là nhóm ít quan trọng,ít phức tạp hơn cả.
b.

theo nguồn vốn:
Dự án đầu tư trong nước : vốn cấp phát ,tín dụng ,các hình thức huy động khác.
Dự án đầu tư bằng vốn nước ngoài :nguồn viện trợ nước ngoài ODA và vốn đầu tư


trực tiếp từ nước ngoài FDI.
3. Chu kỳ dự án:
a. Khải niệm chu kì dự án:
Chu kỳ dự án là các công việc, các giai đoạ mà một dự án phải ưải qua kể từ khi
hình thành ý đồ cho đến khi kết thúc dự án.
Có nhiều góc độ tiếp cận vấn dề chu kỳ dự án. nếu tiếp cận từ góc độ các công
việc mà một dự án phải ừải qua thì chu kỳ dự án bao gồm các công việc sau: xác địng dự
án, đánh giá và thúc đẩy dự án.
Nếu tiếp cận từ góc độ đầu tư người xem chu kỳ dự án như là các giai đoạn đầu tư
mà mỗi dự án phải ừải qua đó la giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và
giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Dưới đây chúng ta sẽ nghiêm cứu sâu từng nội dung
của chu kỳ dự án theo góc độ này.
Chu kì dự án mà kéo dài khiến cho công tác thanh toán vốn đầu tư gặp nhiều khó
khăn .nếu đặt ừong chế độ chờ thì các doanh nhiệp không có vốn để hoạt động do vậy mà
đòi hỏi cơ quan nhà nước phải có giải pháp thanh toán thích hợp tránh rủi ro cho các xí
nghiệp theo thời gian:thời tiết ,lãi xuất ,tỷ s u ấ t . .Điều đó đòi hỏi công tác quản lý chú
ý đến vấn đề thời gian hoàn thành dự án,kiên quyết hoàn thành dự án đứng tiến độ ,nhanh


6
chóng đưa công trình vào sử dụng.Đó là lý do cần xác định một chu kỳ dự án họp lý.
b. Sff đồ chu kỳ dự án: gồm 3 giai đoạn:
+Chuẩn bị Đầu tư: - nhận dạng dự án.
-nghiên cứu tiền khả thi.
-nghiên cứu khả thi.
-thẩm định dự án.
+Thực hiện Đầu tư: -đấu thầu.
-thực hiện dự án.
-vận hành khai thác.

+Kết thúc xây dựng đưa dự án vào hoạt động:
-đánh giá sau dự án.
-kết thúc dự án.
Theo sơ đồ này, có thể chia chu kỳ dự án thành 3 giai đoạn như ưên: Các bước công việc,
các giai đoạn trong chu kỳ được tiến hành tuần tự nhưng không biệt lập mà đan xen gối
đầu cho nhau, bổ sung cho nhau nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả
nghiên cứu và tạo thuận lợi cho việc tiến hành dự án ở các bước kế tiếp.
+Giai đoạn hChuẩn bị đầu tư:
Trong 3 giai đoạn, giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay
thất bại ở 2 bước sau, đặc biệt là ở bước vận hành kết quả đầu tư. Đối với giai đoạn chuẩn
bị đầu tư, vấn đề chất lượng, vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán và dự
toán là rất quan ừọng. ừong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian và chi phí.
Tổng chi phí cho nghiên cứu đầu tư chiềm từ 0,5 -15% vốn đầu tư của dự án .Khi
công tác chuẩn bị đầu tư tốt thì việc sử dụng tốt 85 - 99,5 % vốn đầu tư của dự án ở giai
đoạn thực hiện đầu tư (đứng tiến độ, không phải phá làm lại,ừánh được những chi phí
không cần thiết....) đấy là yếu tố để dự án thuận lợi nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và có


7
lãi (đối với các dự án sản xuất kinh doanh), nhanh chóng phát huy hết năng lực phục vụ
dự kiến (đối với các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng và dịch vụ xã hội)

*Nhận dạng dự án:
Việc nhận dạng dự án được thực hiện với các nội dung cụ thể là:
-Xác định dự án thuộc loại nào? Dự án phát triển nghành ,vùng hay dự án sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp ,dự án đầu tư mới hay mở rộng.
-Xác định mục đích của dự án.
-Xác định sự cần thiết phải có dự án.
-Vị trí ưu tiên của dự án.


* Xác định dự án: đây là quá trình tìm hiểu những cơ hội đầu tư có mục đích giải quyết
các vấn đề còn tồn đọng,cản trở kế hoạch phát triển của tỉnh trong hiện tại và cả tương lai
hay dự án phát triển khai thác một tiềm năng sẵn có ừên địa bàn tỉnh có triển vọng ừong
tương lai. Xác định dự án cần được tiến hành ừong khuân khổ chung về phân tích lĩnh vực
và phân tích không gian, điều này đảm bảo rằng đó là những dự án có khả năng tốt nhất có
thể được thực hiện phù hợp với các hoàn cảnh.
* Nghiêm cứu tiền khả thi:
Đây là bước tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã được lựa chọn
với quy mô đầu tư lớn.Bước này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội
đầu tư có nhiều triển vọng còn thấy phân vân chưa chắc chắn ,nhằm tiếp tục lựa chọn
,sàng lọc các cơ hội đầu tư.
Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau:
-Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư ,các điều kiện thuận lợi và khó
khăn.
-Dự kiến quy mô đầu tư ,hình thức đầu tư.


8
-Chọn địa điểm và dự kiến diện tích sử dụng ừên cơ sở giảm tối đa việc sử dụng
đất và ảnh hưởng đến môi trường.
-Phân tích ,lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng.
-Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư ,phương án huy động các nguồn vốn ,khả năng
hoàn vốn và ừả nợ ,thu lãi.
-Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế xã hội.
-Xác định tính độc lập khi vận hành khai thác của các dự án.
Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề ừên giai đoạn này là chua chi tiết,xem xét ở
ừạng thái tính,ở mức trung bình của mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật tài
chính ... .Do đó độ chính xác chưa cao.

*Nghiên cứu khả thi:

Đây là bước sàng lọc cuối cùng để lựa chon dự án tối ưu .ở giai đoạn này phải khẳng
định :cơ hội đầu tư có khả thi hay không? có vững chắc hiệu quả hay không? ở bước
nghiên cứu này nội dung cũng tương tự như ở giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi nhưng
khác nhau ở mức độ chi tiết hơn,chính xác hơn.Mọi khía cạnh nghiên cứu đều xem xét ở
ừạng thái động ,tức là có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung
nghiên cứu.Xem xét sự vững chắc hay không của dự án ừong điều kiện có sự tác động của
các yếu tố bất định hoặc cần có các biện pháp tác động để đảm bảo cho dự án hiệu quả.
Nghiên cứu khả thi loại bỏ các dự án bấp bênh (về thị trường hoặc kỹ thuật) ,những dự án
mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lợi nhỏ hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến
lược phát triển kinh tế-xã hội hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh.Nhờ đó mà
các chủ đầu tư có thể hoặc loại bỏ hẳn dự án để khỏi tốn thời gian và kinh phí hoặc xếp
tạm lại dự án chờ cơ hội thuận lợi hơn.
Như vậy,nghiên cứu khả thi là môt ừong những công cụ thực hiện kế hoạch kinh tế của
ngành ,của địa phương của cả nước để biến kế hoạch thành hành động cụ thể đem lại lợi
ích kinh tế xã hội cho đất nước,lợi ích tài chính cho nhà thầu.


9
* Thẩm định và ra quyết định đầu tư:
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan có khoa học
và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh ính khả thhưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án
từ đó quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.
Đây là quá trình kiểm ừa đánh giá nội dung dự án một cách độc lập cách biệt với
quá trình soạn thảo dự án.Thẩm định dự án đã tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu
tư có hiệu quả .Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm
quyền của nhà nước ra quyết định đầu tư.
Mục đích của thẩm định dự án:
-Đánh giá tính hợp lý của dự án:Tính họp lý được biểu hiện một cách tổng hợp
(biểu hiện ừong tính hiệu quả và tính khả thi)và được biểu hiện ừong từng nội dung và
cách thức tính toán của dự án.

-Đánh giá tính hiệu quả của dự án: Hiệu quả của dự án được xem xét ừên 2
phương diện :hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.
-Đánh giá tính khả thi của dự án:Đây là mục đích hết sức quan trọng ừong them
định dự án.Một dự án họp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi.Tính khả thi còn phải
xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự án (kế hoạch tổ chức thực hiện,môi
trường pháp lý của dự án).
+Giai đoạn 2. Thực hiện Đầu tư:
Trong giai đoạn 2, vấn đề thời gian là quan ừọng hơn cả. ở giai đoạn này, 85 99,5% vốn đầu tư của dự án được chia ra và nằm khê đọng trong suốt những năm thực
hiện đầu tư. Đây là những năm vốn không sinh lời. Thời gian thực hiện đầu tư càng kéo
dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn. Lai thêm những tổn thất do thời tiết gây ra
đối với vật tư, tiết bị chưa hoặc đang được thi công, đối với các công trình đang được xây
dựng dở dang.
Đến lượt mình, thời gian thực hiện đầu tư lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng công
tác chuẩn bị đầu tư, vào việc quản lý quá trình thực hiện đầu tư, quản lý thực hiện những


10
hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả cảu quá trình thực hiện đầu tư đã
được xem xét ừong dự án đầu tư.
Việc vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư (giai đoạn sản xuất kinh
doanh dịch vụ) nhằm đạt được các mục tiêu của dự án. nếu các kết quả do giai đoạn thực
hiện đầu tư tạo ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp chất lượng tốt, đúng tiến độ, tại
địa điểm thích họp với quy mô tối ưu thì hiệu qủa hoạt động của các kết quả này và mục
tiêu của dự án chỉ còn phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tổ chức quản lý lao động của các
kết quả đầu tư. Làm tốt công tác của giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư thuận
lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư. Thời gian phát
huy tác dụng của các két quả đầu tư chính là vòng đời (kinh tế) của dự án, nó gắn với đời
sống sản phẩm (do dự án tạo ra).
Giai đoạn này chiếm phần lớn thời gian của vòng đời dự án với hai công việc
chính đó là:

*Đấu thầu:
Là qúa trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được những yêu cầu của bên mời thầu
trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu.
Trong mỗi chu ưành dự án,chủ đầu tư đều phải thực hiện nhiều công việc khác
nhau từ việc xây dựng , phân tích ,them định ,lựa chọn công nghệ đến việc mua sắm vật tư
,thiết bị,.. .để thực hiện những công việc này chủ đầu tư có thể tự làm hoặc thông qua tổ
chức cá nhân khác có điều kiện chuyên môn hoá thực hiện.
Lịch sử phát triển và quản lý dự án trong nước và quốc tế đã khẳng định :đấu thầu
là phương thức có hiệu quả nhất thực hiện mục tiêu này ,đảm bảo sự thành công của chủ
đầu tư.đây là một phương pháp quản lý có hiệu quả nhất hiện nay ừên cơ sở chống độc
quyền ,tăng cường cạnh ừanh giữa các nhà thầu.
Đấu thầu thực chất là quá trình thoả mãn nhu cầu của hai chủ thể cơ bản tham gia


11
vào quá trình đấu thầu (chủ thầu và nhà thầu) để thực hiện một dự án sao cho có hiệu quả
nhất.
Tùy theo quy mô, tính chất, tiêu chuẩn kĩ thuật của từng dự án để quy định các
thức tổ chức đấu thầu (đầu thầu rộng rãi, đầu thầu hạn chế ....); quy định thang điểm chấm
thầu ... để giảm thiểu chi phí đầu tư, nâng cao chất lượng công trình, rút ngắn thời gian
thực hiện dự án.

*Thực hiện dự án:
Là giai đoạn biến các dự án đầu tư thảnh hiện thực bao gồm một loạt các quá
trình kế tiếp hoặc xen kẽ nhau từ khi mua sắm hang thiết bị, vật tư; thuê các nguồn lực thi
công xây lắp đến khi hoàn thành đưa vào dự án vào vận hành khai thác.
Thực hiện đầu tư là giai đoạn hết sức quan họng, yêu cầu một mối quan hệ chặt
chẽ giữa tiến độ thực hiện dự án với việc đảm bảo chất lượng và sau đó là hiệu qủa đầu tư.
Chất lượng và tiến độ thực hiện đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn xây dựng dự án.
Vì vậy nâng cao chất lượng xây dựng dự án là tiền đề để triển khai thực hiện đầu tư. Đến

lượt mình, việc thực hiện đầu tư đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng sẽ là tiền đề khai thác
có hiệu quả dự án nhằm đạt được mục tiêu của dự án đề ra.

*Đưa dự án vào vận hành, khai thác:
Giai đoạn này được xác định từ khi chính thức đưa dự án vào vận hành khai thác
cho đến khi kết thúc dự án. Đây là giai đoạn thực hiện các hoạt động chức năng của dự án
và quản lý các hoạt động đó theo kế hoạch đã dự tính trước.

+Giai đoạn 3.Kết thúc xây dựng đưa dự án vào hoạt động:
Giai đoạn 3: cũng mang một vai ừò không kém phần quan ừọng đối với một dự
án bởi việc tiến hành những hoạt động sau khi thực hiện xong dự án - được gọi là các hoạt


12
động giám sát và đánh giá - là điều rất cần thiết, ngay cả khi dự án đã hoàn tất và được
bàn giao cho bên thụ hưởng lợi ích của dự án. Mối quan tâm này suất phát từ lý do nhận
thức về bản chất phức tạp của quá trình phát triển và sự cần thiết phải đúc rút kinh nghiệm
từ những dự án đã và nhiều tổ chức viện trợ song phương đã đưa công tác giám sát và
đánh giá dự án vào trong chu kỳ dự án của họ. Mục đính chính của công tác là để nâng
cao hiệu qủa và khả năng thực thi trong quá trình thực hiện và vận hành các dự án phát
triển.

*Đảnh giá sau dự án: Tiến hành đánh giá dự án trên các nét cơ bản sau:
- Dự án có đạt được các mục tiêu trực tiếp đã đề ra hay không?
- Dự án có góp phần vào tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc dân hay
không? Mức độ đóng góp là bao nhiêu?
- Hiệu qủa của việc đạt được các mục tiêu đó ra sao?
- Những bài học cần rút ra.
Thực chất là việc đánh giá kiểm tra mức phù hợp của các thông số kinh tế - kỹ
thuật của quá trình vận hành khai thác dự án so với những dự kiến trong nghiên cứu khả

thi. Tìm kiếm cơ hội phát triển, mở rộng dự án hoặc điều chỉnh các yếu tố của dự án cho
phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo hiệu quả đầu tư. Dựa vào các kết quả phân tích,
đánh giá quá trình vận hành khai thác dự án để có quyết định đứng đắn về sự kéo dày hay
chấm dứt hoạt động của dự án.
*Ket thúc dự án:
Tiến hành các công việc cần thiết như thanh toán công nợ, thanh lý tài sản và
hoàn thành các thủ tục pháp lý khác để chấm dứt hoạt động đầu tư (đối với chủ đầu tư là
tư nhân hoặc dự án mang tính chất hoạt động kinh doanh) hay chuyển giao cho một đối


13
tượng hữu quan khác quản lý (đối với chủ đầu tư là nhả nước hoặc dự án mang tính chất là
các công trình đầu tư cơ sở hạ tầng)
II. Quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách Nhà nước:

1. Vốn ngân sách Nhà nước:
a) Khải niệm vốn ngân sách nhà nước:
Luật NSNN năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 1998: " NSNN là toàn bộ các khoản
thu, chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẳm quyền quyết
định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước.
Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt
động kinh tế của nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các
khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng,
an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, chi trả nợ của nhà nước, chi viện
trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai,
minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm.
b) Chức năng, vai trò của Ngân Sách Nhà nước:

- Bảo đảm nguồn tài chính thực hiện chức năng nhà nước công quyền, duy trì sự
tồn tại của thể chế chính trị. cần đảm bảo NSNN để chi trả lương cho bộ máy quản lý
hành chính nhà nước, chi trả lương cho bộ phận cán bộ công chức nhà nước...
Ngoài ra, một nguồn chi quan trọng cuả NSNN là chi đảm bảo quốc phòng, an
ninh. Nhiệm vụ chi chính trị của NSNN giải thích lý do ra đời, điều kiện tồn tại, mục
tiêu và sứ mạng của NSNN phụng sự lợi ích của nhà nước.
- Là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà
nước. Chi NSNN đóng vai trò là một công cụ tài chính vĩ mô sắc bén và hữu hiệu


14
nhất để nhà nước can thiệp, điều chỉnh nền kinh tế.
Quyết định tăng chi đầu tư từ NSNN sẽ trực tiếp làm tăng thu nhập cho các tác
nhân kinh tế có liên quan đến quá trình triển khai dự án với tổng mức tương đương
giá trị đầu tư được thực hiện. Một bộ phận thu nhập mới tăng này sẽ được giành cho
tiết kiệm, phần còn lại sử dụng cho tiêu dùng. Phần tiêu dùng sẽ làm tăng thu nhập
của người bán hàng. Đến lượt mình, người bán hàng lại sử dụng một phần thu nhập
mới tăng cho tiết kiệm, phần còn lại chi co mua sắm và dịch vụ... Chu trình kích
thích kinh tế đã được khởi động và cứ thế phát huy tác dụng.
Quyết định tăng chi mua sắm hàng hoá dịch vụ của Chính phủ( tằng chi thường
xuyên) sẽ làm tăng thu nhập của người bán hàng, mà một phần thu nhập mới tăng
đó sẽ được tiếp tục sủ dụng cho tiêu dùng và tiếp tục làm tăng thu nhập của người
bán hàng ở các khâu tiếp theo...
Chu trình kích thích kinh tế do tăng chi thường xuyên từ NSNN cũng đã được
khởi động và cứ thế phát huy tác dụng.
Quyết định tăng lương, tăng mức trợ cấp chuyển giao từ NSNN của chính phủ sẽ
trực tiếp làm tăng thu nhập thực tế có khả năng thanh toán của người hưởng lương
và trợ cấp từ NSNN. Các đối tượng này cũng sử dụng thu nhập mới tăng thêm đó
cho tiết kiệm và tiêu dùng tuỳ theo tỉ lệ tiết kiệm/tiêu dùng. Phần thu nhập mới tăng
sử dụng cho tiêu dùng sẽ làm tăng thu nhập của người bán hàng. Đến lượt họ, người

bán hàng cũng sẽ sử dụng một phâng thu nhập mới tăng để tiết kiệm và tiêu dùng...
Vòng quay của chu trình kích thích kinh tế cũng đã được khởi động và phát huy tác
dụng...
Dù muốn hay không, mỗi khoản chi ngân sách đều có tác động đến tổng cầu của
nền kinh tế. Chính vì thế, nhà nước cần nắm chắc cơ chế tác động của chi NSNN đối
với kinh tế thông qua nhận thức đầy đủ và làm cơ chế tác động của hiệu ứng kích
thích kinh tế của NSNN để phát huy vai trò thúc đẩy kinh tế.
- Bù đắp những khiếm khuyết của thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ


15
môi trường sinh thái. Các khoản chi NSNN để phục vụ cho việc giữ gìn bảo vệ môi
trường sinh thái cung góp phần không nhỏ trong công tác chi của NSNN. Chi NSNN
cho đầu tư phát triển các vùng kinh tế khó khăn, để đảm bảo sự phát triển cân bằng
giữa miền ngược với miền xuôi, giữa thành thị và nông thôn...; chi xoá đói giảm
nghèo, chi trợ cấp xã hội cũng là một nguồn chi quan trọng nhằm đảm bảo công
bằng xã hội. Ngoài ra, chi NSNN là công cụ không thể thiếu để triển khai các biên
pháp can thiệp kinh tế. Quy mô thu chi NSNN đảm bảo cho nhà nước chủ động thực
hiện các chính sách tài khó nới lỏng hay thắt chặt, đảm bảo chức năng điều tiết nền
kinh tế phát triển ổn định.

c) Đặc thù vốn ngân sách Nhà nước:
Là một quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước tham gia huy động và phân phối đầu
tư. Nguồn vốn đầu tư từ NSNN với khối lượng vốn lớn đầu
tư cho các lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không đủ khả năng đầu tư, không
muốn đầu tư hoặc không được phép đầu tư nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội.
- Việc sử dụng vốn NSNN phải được giải trình khoa học, tuân thủ các văn bản
qui phạm pháp luật như: Luật Ngân sách; Nghị định Chính Phủ về công tác đầu tư sử
dụng vốn NSNN và các văn bản khác liên quan.
- Khối lượng vốn lớn, đầu tư cho xây dựng cơ bản không có khả năng thu hồi

trực tiếp, chuyển quyền sở hữu theo hình thức cấp phát không hoàn lại nên là nguồn vốn
dễ bị thât thoát lãng phí nhất.
2. Phạm vi đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước :
Trong điều kiện nguồn vốn NSNN có hạn, Nhà nước chỉ đầu tư vào những lĩnh
vực mà các thành phần kinh tế khác không muốn đầu tư, không có khả năng đầu tư hoặc
không được phép đầu tư. Do đó phạm vi đầu tư phát triển từ NSNN tập trung chủ yếu vào
các dự án thuộc loại sau:
- Dự án có quy mô lớn mà các thành phần kinh tế khác khó có khả năng đáp ứng.


16
Các công trình loại này thường là các công trình lớn có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng đến
sự phát triển kinh tế, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng, miền, địa phương
hoặc ngành kinh tế.
- Dự án có khả năng thu hồi vốn thấp. Các dự án này có khả năng thu hồi vốn
thấp nên không hấp dẫn các thành phần kinh tế khác đầu tư vào ương khi công trình lại có
ý nghĩa kinh tế xã hội quan ừọng nên Nhà nước phải sử dụng NSNN để đầu tư xây dựng.
- Dự án mà các thành phần kinh tế khác không được phép đầu tư. Loại này
thường là các công trình thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng, các công trình có ảnh hưởng
lớn đến đời sống kinh tế xã hội của nhân dân.
3. Quản lý dự án:
a. Khái niệm quản lý dự án:
Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đối
tượng quản lý để điều khiển đối tượng nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
Quản lý dự án là việc áp dụng những hiểu biết ,kỹ năng ,công cụ ,kỹ thuật vào
hoạt động của dự án hằm đạt được những yêu cầu và mong muốn của dự án.quản lý dự án
còn là quá trìn kế hoạch lập kế hoạch tổng thể,điều phối thời gian ,nguồn lực và giám sát
quá trình phát triển của dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nhằm đảm bảo cho dự án
doàn thảnh đúng thời hạn,ừong phạm vi ngân sách được phê duyệt và đạt được yêu cầu đã
định về kỹ thuật và chất lượng.

Quản lý dự án đầu tư là một dạng quản lý đặc biệt và có đặc điểm riêng biệt với
hoạt động quản lý kinh doanh.Quản lý dự án đầu tư tưỳ thuộc vào nguồn vốn (vốn ngân
sách nhả nước ,vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh,vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà
nước,...)
b. tác dụng của quản lý dự án đầu tư:
- Quản lý dự án đầu tư liên kết tất cả các hoạt động ,công việc của dự án.
-Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên ,dắn bó giữa nhóm quản lý
dự án với khách hàng và những nhà cung cấp đầu vào cho dự án.


17
-Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ ừách nhiệm của các thảnh
viên tham gia dự án.
-Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều chỉnh
kịp thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được.
-Tạo ra sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao hơn.

c. Công cụ quản lý dự án:
- Hệ thống luật có liên quan đến hoạt động đầu tư như luật đầu tư ,luật công ty
,luật xây dựng ,luật đất đai ,luật bảo vệ môi trường ,luật lao động ,luật bảo hiểm ,luật
thuế ,luật phá sản và một loạt văn bản dưới luật kèm theo về quản lý hoạt động đầu tư như
các quy chế quản,lý tài chính ,vật tư ,thiết bị lao động ,tiền lương ,sử dụng đất đai tài
nguyên thiên nhiên khác....
-Các chính sách đòn bẩy kinh tế như chính sách giá cả,tiền lương ,xuất khẩu,thuế,
tài chính tín dụng,tỷ giá hối đoái ,thưởng phạt kinh tế ,chính sách khuyến khích đầu tư
,những quy định về chế độ hạch toán kế toán ,phân phối thu nhập...
-Các định mức và tiêu chuẩn quan trọng có liên quan đến lợi ích của toàn xã hội.
-Quy hoạch tổng thể và chi tiết của nghành và địa phương về đầu tư và xây dựng.
-Các kế hoạch định hướng và kế hoạch trực tiếp về đầu tư.
-Danh mục các dự án đầu tư.

-Các hợp đồng ký kết với các cá nhân và đơn vị hoàn thảnh các công việc của quá
trình thực hiện dự án.
-Tài kiệu phân tích đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư.
-Các thông tin về tình hình cung cầu kinh nghiệm quản lý ,giá cả ,luật pháp của
nhà nước và các vấn đề có liên quan đến đầu tư.
4.

NỘỈ dung quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước:
a. Quản ỉỷ xây dựng, thẩm định và phê duyệt dự án:
Một ừong những nhiệm vụ quan ừọng của việc quản lý đầu tư và xây dựng là


18
quản lý tốt công tác chuẩn bị đầu tư, ừong đó việc lập, thẩm định và phê duyên dự án đầu
tư. Thẩm định dự án đầu tư được xem như là một yêu cầu không thể thiếu và là cơ sở để
quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư. Đây là công việc được tiến hành ừong các giai đoạn
hình thành dự án (nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi hoặc các nghiên cứu chuyên
đề)
- Việc lập dự án dựa ừên cơ sở nhu cầu đầu tư phát triển KT - XH của từng thời
kỳ kế hoạch ngắn hạn, trưng hạn và dài hạn, quan điểm và ưu tiên những dự án ừọng
điểm, có tính cấp thiết.
- Yêu cầu thẩm định dự án đầu tư xuất phát từ bản chất, tính phức tạp và các đặc
trưng cơ bản của hoạt động đầu tư.
Thẩm định dự án nhằm làm sáng tỏ và phân tích về một loạt các vấn đề có liên
quan tới tính khả thi trong qua trình thực hiện dự án: thị trường, công nghệ, kỹ thuật, khả
năng tài chính của dự án để đứng vững trong suốt đời hoạt động, về quản lý thực hiện dự
án, phần đóng góp của dự án vào sự tăng trưởng của nền kinh tế ... với các thông tin về
bối cảnh và các giả thiết sử dụng ừong dự án này; đồng thời đánh giá để xác định xem dự
án có giúp quốc gia đạt được các mục tiêu xã hội hay không, nếu có thì bằng cách nào, và
liệu dự án có đạt hiệu quả kinh tế hay không khi đạt các mục tiêu này.

Thẩm định dự án bao hàm một loạt khâu thẩm định và quyết định, đưa tới kết quả
là chấp thuận hay bác bỏ dự án. Như vậy, về mặt chuyên môn yêu cầu chung của công tác
thẳm định dự án là đảm bảo tránh thực hiện đầu tư các dự án không có hiệu quả, mặt khác
cũng không bỏ mất các cơ hội đầu tư có lợi.
Công tác thẩm định dự án phải được tiến hành phù họp với các quy định hiện
hành về quản lý đầu tư và đảm bảo thời hạn quy định.
- Quyết định đầu tư được đưa ừên cơ sở kết quả thẩm định dự án nên có thể nói
thẳm định là một khâu mắt xích rất quan trọng đối với việc phát
huy hiệu quả đồng vốn đầu tư. Dự án chỉ được phê duyên khi đáp ứng được tất cả các quy
chuẩn về xây dựng (thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán...)cũng như đảm bảo thực hiện tốt các
điều kiện liên quan đến các khí a cạnh khác. b. Quản lý thực hiện dự án:


19
Để đạt được hiệu quả cao nhất với mức chi phí thấp nhất, thời gian sớm nhất,
quản lý thực hiện dự án là khâu quyết định then chốt. Trong giai đoạn này, những nội
dung quản lý cần tiến hành đó là:
- Quản lý phạm vi dự án.
- Quản lý tiến độ dự án.
- Quản lý chi phí.
- Quản lý chất lượng thi công.
- Quản lý nhân lực.
c. Quản lý rủi ro:
Rủi ro được hiểu là sự mất mát hoặc tổn thương có thể xảy ra ừong quá trình thực
hiện dự án hoặc cả ừong giai đoạn vận hành khai thác.
Rủi ro dự án liên quan tới sự thấu hiểu những vấn đề tiềm tàng ở phía trước có thể
xuất hiện ừong dự án mà chúng sẽ cản ưở thành công của dự án hoặc làm hư hỏng sản
phẩm của dự án ra sao.
Mục đích của việc quản lý rủi ro dự án là giảm thiểu khả năng rủi ro đồng thời
tăng tối đa những cơ hội tiềm năng để đạt được hiệu quả cao nhất ừong quá trình thực hiện

dự án.
Tuổi thọ của các dự án XDCB thường là dài, nhưng các tính toán ừong dự án lại
dựa ừên các giả định. Trong thực tế có những thay đổi không mong muốn tác động khiến
dự án bị đình ừệ hoặc khó hoàn thành. Công tác quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu những bất
lợi sảy ra.
Đối với các dự án đầu tư XDCB, rủi ro thường đến từ chi phí đầu tư xây dựng.
Rủi ro thường liên quan đến các yếu tố có thể làm chậm ưễ việc thực hiện dự án như việc
rót vốn đúng thời hạn, khả năng thực hiện chức năng của các bộ phận chuyên ưách của dự
án và việc giải toả đất đai... bên cạnh đó, tác động của thiên tai, và các sự cố khác cũng
mang đến những thiệt hại không nhỏ cho dự án. Trong từng trường hợp cụ thể mà những
người, những đoàn thể tổ chức, cơ quan chuyên ưách liên quan cần ước lượng, tính toán


20
giải pháp phòng trừ hoặc có giải pháp xử lý, khắc phục đối với trường hợp bất khả kháng.
d. Quản lý thông tin dự án:
- Quản lý thông tin nhằm phối họp thực hiện giữa các bộ phận chuyên ừách ừong
thực hiện nhiệm vụ.
- Quản lý thông tin được thực hiện theo chế độ báo cáo định kỳ của BQLDA đối
với các cấp các ngành, các đối tượng trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến dự án đang triển
khai.
5.

Phân cấp thẩm quyền quản lý dự án:
a. Đối với dự án quan ừọng cấp Quốc gia và các dự án nhóm A do Trung ương trực

tiếp quản lý được giao cho các bộ ngành chuyên ừách làm chủ đầu tư và quản lý toàn bộ
quá trình dự án. Bộ ngành làm chủ đầu tư trực tiếp thành lập BQLDA chuyên ưách và
toàn quyền quản lý dự án cũng như chịu ừách nhiệm trước Quốc hội, trước pháp luật về
chất lượng công việc do mình đảm nhận. Trong một số khâu của tiến trình dự án có thể sử

dụng sự phối họp thực hiện của địa phương tại địa bàn mà dự án được triển khai.
b. Đôi với các dự án thuộc phạm vi địa phương quản lý:
* Trung ương cấp vốn ngân sách cho các địa phương theo kế hoạch phân bổ hàng năm
ừên cơ sở danh mục đầu tư được phê duyệt chứ không tham gia vào công việc cụ thể của
từng dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn NSNN. Tuy nhiên vẫn thực hiện giám sát đầu tư
thông qua chế độ báo cáo tình hình thực hiện đầu tư định kỳ do cơ quan thẩm quyền địa
phương báo cáo bằng văn bản theo tháng, quý.
* Quyền hạn và ừách nhiệm của các cơ quan chính quyền, các sở ngành chuyên
ừách ừong quản lý dự án:
- UBND tỉnh, thành phố chịu ừách nhiệm quản lý chung đối với các dự án thuộc
thẩm quyền quản lý của địa phương.
- Sở kế hoạch và đầu tư: Bố trí vốn dự án, quản lý về đấu thầu, thẩm định dự án,
theo dõi tình hình thực hiện dự án, giám sát đánh giá đầu tư, điều chỉnh thay đổi dự án.
- Sở tài chính: Cân đối nguồn lực, phối họp cùng sở Kế hoạch và Đầu tư bố trí


21
vốn, tham gia quản lý giá vật liệu xây dựng, thẩm định quyết toán.
- Các sở xây dựng chuyên ngành quản lý kỹ thuật đối với dự án thuộc thẩm
quyền quản lý của đơn vị mình, quản lý quy hoạch ngành (đặc biệt trong giai đoạn đóng
góp ý kiến ừong xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH địa phương).
- Sở xây dựng quản lý chất lượng xdây dựng dự án, giá xây dựng.
- Kho bạc Nhà nước: Thẩm định thanh toán vốn đầu tư, giải ngân.
- Chủ đầu tư và BQLDA thực hiện các nhiệm vụ quản lý chung dự án thuộc ừách
nhiệm của mình như giải phóng mặt bằng, tổ chức đấu thầu, chỉ định thầu, quản lý thực
hiện dự án, nghiệm thu công trình dự án, thanh quyết toán...
* Trên cơ sở phân định chung về quyền hạn, ừách nhiệm về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình, gần đất nhất UBND tỉnh có Quyết định số 2178/2007/QĐ - UBND
ngày 17 tháng 9 năm 2007 thay cho Quyết định số 1188/2006/QĐ - UBND ngày
02/6/2006 về việc phân quyền quản lý dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách với nội dung

như sau:
1. Quyền quyết định đầu tư và chủ trương đầu tư:
Uỷ quyền cho Chủ tịch UBND huyện, thị xã quyết định đầu tư các dự án đầu tư
bằng ngồn vốn ngân sách địa phương (bao gồm cả các khoản được cấp từ ngân sách cấp
ừên, vốn huy động hop pháp) có mức vốn không quá 5 tỷ đồng; Uỷ quyền cho Chủ tịch
UBND xã, phường, thị ừấn quyết định đầu tư các dự án có mức vốn không lớn hơn 500
triệu đồng. Các dự án được phân cấp phải được UBND cấp ừên đồng ý về mặt chủ trương,
phù họp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và phù họp với khả năng cân
đối nguồn vốn.
2. Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư, bảo cảo kinh tế- kỹ thuật xây dựng công
trình:
- Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư.
+ Tổ chức thẩm định các dự án đầu tư, báo cáo kinh t ế - k ỹ thuật xây dựng công
trình, trừ các dự án đầu tư, báo cáo kinh t ế - k ỹ thuật xây dựng công trình đã uỷ quyền
cho chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt;


22
+ Phê duyệt các dự án đầu tư, báo cáo kinh t ế - k ỹ thuật xây dựng các công trình
đã uỷ quyền cho chủ tịch UBND cấp huyện.
- Chủ tịch UBND thành phố Ninh Bình tổ chức thẩm định, phê duyệt các dự án
đầu tư và báo cáo kinh t ế - k ỹ thuật các công trình được uỷ quyền xây dựng công trình có
mức vốn dưới 10 tỷ đồng (bao gồm cả các dự án đầu tư xây dựng CSHT phục vụ đấu giá
quyền sử dụng đất) , trừ các công trình đã uỷ quyền Chủ tịch UBND cấp đã phê duyệt.
- Chủ tịch UBND cấp huyện, thị xã tổ chức thẩm định và phê duyệt các dự án
xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ đấu giá quyền sử dụng đất có mức vốn dưới 10 tỷ đồng và
các báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình khác nhau có mức vốn dưới 5 tỷ đồng,
trừ các công trình đã uỷ quyền Chủ tịch UBND cấp xã phê duyệt.
- Chủ tịch UBND cấp huyện sử dụng bộ máy chuyên môn để thẩm định dự án
đầu tư, báo cáo kinh t ế - k ỹ thuật các công trình đựơc uỷ quyền.

Trong trường họp không đủ năng lực để thẩm định, UBND cấp huyện có thể thuế
các tổ chức tư vấn có đủ điều kiện và năng lực để thẩm ừa hoặc có văn bản đề nghị Sở kế
hoạch và Đầu tư thẳm định.
3. Đẩu thầu:
- giám đốc Sở kế hoạch và Đầu tư
Tổ chức thẳm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa
chọn nhà thầu, trừ các gói thầu của các dự án đã phân cấp cho Chủ tịch UBND cấp huyện.
- Chủ tịch UBND cấp huyện.
+ Cho phép đấu thầu hạn chế các gói thầu (theo các trường họp quy định tại Điều
19, luật đấu thầu) của các dự án đã được phân cấp, uỷ quyền phê duyệt.
+ Tổ chức thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kế quả lựa
chọn nhà thầu của các dự án đã được phân cấp, uỷ quyền phê duyệt
4. Chỉ định thầu:
- giám đốc Sở kế hoạch và Đầu tư tổ chức thẩm định kết quả chỉ định đầu các


23
gói thầu cho Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt kết quả chỉ định thầu;
- Chủ tịch UBND cấp huyện tổ chức thẩm định phê duyệt kết quả chỉ định thầu
các gói thầu của dự án đã được uỷ quyền phê duyệt, trừ các gói thầu do chủ đầu tư phê
duyệt kết quả chỉ định thầu.
- Chủ đầu tư phê duyệt kết quả chỉ định thàu gói thầu dịch vụ tư vấn có giá gói
thầu dưới 500 triệu đồng, gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp có giá gói thầu dưới 1 tỷ
đồng đối với các gói thầu thuộc dự án quy định tại khoản 1 và khoản 3 của Luật đấu thầu.
5. Thẩm tra và phê duyệt quyết toán:
- Giám đốc Sở Tài chính
+ tổ chức thẩm định quyết toán vốn đầu tư công trình hoàn thành có mức vốn
dưới 15 tỷ đồng.
- Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt quyết toán vốn đầu tư công trình hoàn
thành, trừ các công trình đã phân cấp cho Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt.

+ Phê duyệt quyết toán vốn đầu tư đối với các công trình hoàn thành có mức vối
dưới 15 tỷ đồng.
- Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt quyết toán vốn đầu tư các công trình
được uỷ quyền, ưên cơ sở thẩm định của Phòng Tài chính - Kế hoạch.
6. Quản lý về chất lượng công trình xây dựng:
- Sở xây dựng giúp UBND tỉnh thống nhất quản lý Nhà nước về chất lượng công
trình xây dựng ừong phạm vi toàn tỉnh. Các cơ sở có xây dựng chuyên ngành phối hợp với
Sở Xây dựng trong việc quản lý chất lượng các công trình xây dựng chuyên ngành.
- UBND các huyện, thành phố, thị xã theo phân cấp có ừách nhiệm quản lý Nhà
nước về chất lượng công trình xây dựng ừong phạm vi địa giới hành chính do địa phương
quản lý.
Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề từ đây ừở đi, sinh viên sẽ đi sâu nghiên
cứu hiệu quả quản lý dự án đầu tư phát triển (chỉ bao gồm các dự án đầu tư XDCB) sử
dụng vốn từ NSNN ừên địa bàn tỉnh Ninh Bình theo các nội dung quản lý đã trình bày ở
ừên:


24
Kết luận chương 1
Vốn NSNN là một ừong những nguồn quan trọng tài ừợ cho đầu tư phát triển
nhằm tạo cơ sở tiền đề cho việc thực hiện các mực tiêu KT - XH theo hướng tăng trưởng
cao, ổn định và bền vững cho đất nước cũng như trong từng địa phương.
Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn NS là một
ương những nhiệm vụ hàng đầu của nền KT, của các cấp, các ngành và của nhà đầu tư, là
một đòi hỏi khách quan của sự công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, là một biện pháp
tích cực nhất để giải quyết đứng đắn mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng trưởng kinh tế ở tốc độc
cao, bền vững với khả năng tích lũy có hạn của các nền kinh tế nói chúng, của nước ta nói
riêng.
Quá trình hình thành và vận hành dự án qua ba giai đoạn là: nghiên cứu đầu tư,
đầu tư và sau đâù tư. Mỗi giai đoạn gồm nhiều bước công việc khác nhau được tiến hành

liên tục. Quá ừình quản lý đầu tư theo các dự án cũng là quá trình quản lý ừong từng
bước, từng giai đoạn của nó.
Các nội cung chủ yếu của quản lý các dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN gồm:
Quản lý lập, thẩm định và phê duyệt dự án; quản lý thực hiện dự án; quản lý rủi ro, quản
lý thông tin dự án. Theo suốt tiến trình dự án, công tác quản lý, giám sát phải thường
xuyên kịp thời nhằm thực hiện tốt nhất những mục tiêu đã đề ra; giảm thiểu rủi ro, thất
thoát và lãng phí nguồn lực xã hội. Làm được điều đóm ừách nhiệm không chỉ thuộc về
các cấp chính quyền mà là trách nhiệm của tất cả các đối tượng hữu quan tham gia dự án
CHƯƠNG li: thực trạng quản lý các dự án đầu tư phát triển
sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

I. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình:

Tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001 - 2005 tỉnh Ninh Bình đạt 11,9%
thì vốn đầu tư tăng 41,7% tức là để tăng thêm 1 % GDP thì cần tốc độ tăng vốn đầu tư là
3,5% và hiện là thấp so với mức trung bình của cả nước.
Nhìn chung thì chuyển đổi cơ cấu kinh tế vẫn chưa tiến bộ kịp thời được cơ cấu
kinh tế của cả nước nói chung cũng như của các tỉnh vừng đồng bằng sông Hồng nói
riêng. Tỉ ừọng ngành nông nghiệp ừong cơ cấu ngành cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn


25
chậm, chưa ổn định vì chưa phát huy đầy đủ được tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.
Tổng sản phẩm xã hội bình quân tăng hàng năm xấp xỉ 11,9%, tăng 1,24 lần so
với giai đoạn 1996 - 2000. Bình quân GDP/người năm 2007 gấp 3,1 lần năm 2000, đạt
7,8% triệu đồng. Tuy nhiên GDP/người hiện nay mới đạt khoảng 55% so với mức trung
bình của cả nước và bằng gần 80% của vùng đồng bằng sông Hồng.
Chênh lệch giữa thu và chi ngân sách khá lớn: Trung bình giai đoạn 2001-2005
chỉ gấp khoảng 2 lần thu, năm 2007 thu: 1370 tỷ VND/chi: 2365,6 tỷ VND, là một ừong
những tỉnh có mức chênh lệch lớn giữa thu và chi ừong cả nước, thuộc diện đơn vị hành

chính nghèo so với các tỉnh khác ừong vùng đồng bằng sông Hồng, quy mô của nền kinh
tế còn nhỏ bé, cơ cấu kinh tế lạc hậu và GDP/người thấp.
Đối với Ninh Bình, lao động đóng góp vào tăng trưởng kinh tế là 82%. Điều này
chứng tỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào lao động, công nghệ còn đang kém
(cả nước mức đóng góp của lao động ừong tăng trưởng kinh tế khoảng 68%)
Mặc dù có các mặt hàng, đặc biệt là hàng hoá nông nghiệp (nông nghiệp theo
nghĩa rộng) rất phong phú nhưng quy mô nhỏ bé, nhiều loại mới sơ chế, chưa theo tiêu
chuẩn quốc tế và chưa xuất khẩu được trực tiếp.
Trình độ khoa học công nghệ, ừang thiết bị kỹ thuật và trình độ chuyên môn, quản
lý còn hạn chế so với mặt bằng cả nước cũng như so với ngay vùng đồng bằng sông Hồng.
Trong các ngành du lịch, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp do nguồn nhân lực
còn hạn chế - chủ yếu là lao động nông nghiệp trình độ thấp.
Điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông gồm cả các điểm nút
còn hạn chế, thiếu đồng bọ gây ừở ngại ừong phát ừiển kinh tế của ngành chủ yếu như du
lịch và công nông nghiệp.
Khả năng thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài cũng như huy động các nguồn lực
trong nước còn hạn chế, năng suất lao động thấp mà để có một nền kinh tế phát triển thì
yêu cầu đầu tư phát triển và đổi mới công nghệ cao luôn là vấn đề quan ừọng hàng đầu.
Đối với một nền kinh tế đang ở điểm xuất phát thấp như Ninh bình, dự án đầu tư
phát triển sử dụng vốn NSNN là một công cụ đắc lực. Thông qua hình thức đầu tư này,
Nhà nước thực hiện mục tiêu chính là tạo tiền đề và điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy sự
phát triển hài hòa về KT - XH, đảm bảo ổn định, công bằng, bền vững, cải thiện thu nhập


×