Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.5 KB, 27 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

1

MỤC LỤC.
A. MỞ ĐẦU.......………………………………………………………………..2
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.....................................................................................2
II. MỤC ĐÍCH-PHẠM VI NGHIÊN CỨU :…………………………………..4
1. Mục đích nghiên cứu :…………………………………………………..4
2. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………….4
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………..4

B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI………………………………………………..5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN …………………………....5
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở
TRƯỜNG THCS QUẢNG HẢI……………………………………………..…11
I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN :………………………………………………………..11
1.1. Một số nét về trường THCS Quảng Hải-Quảng Trạch-Quảng Bình ...11
1.2. Số liệu điều tra : ………………………………………………………11
II/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG -NGUYÊN NHÂN………………………….14
2.1 Thực trạng chung :………………………………………………….....14
2.2. Nguyên nhân…………:………………………………………...………..16
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
3.1.Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và các lực lượng tham gia
công tác giáo dục học sinh có khó khăn…………………………………………..21
3.2. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động giáo dục phong phú
đa dạng đối với học sinh có khó khăn…………………………………………….21
3.3. Chỉ đạo áp dụng sáng tạo các phương pháp giáo dục sao cho phù hợp
với từng đối tượng…………………………………………………………..……21


3.4. Tổ chức tốt việc phối hợp các lực lượng giáo dục: Nhà trường- gia đìnhxã hội trong công tác giáo dục học sinh khó khăn………………………….……24
3.5 T×nh h×nh ®¹o ®øc sau thö nghiÖm:……………………………………25
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................26
1. Kết luận………………………………………………………………….26
2. Kiến nghị………………………………………………………………...26

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………..28
Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

1


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

2

A. MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực được quan tâm hàng đầu
trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Việc đầu tư cho giáo dục và đào tạo được coi
là quốc sách hàng đầu của đất nước trong việc tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển
mang tính bền vững của quốc gia.
Nghị quyết Hội nghị TW II - Khoá VIII của BCH TW Đảng chỉ rõ:
“ Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải đẩy mạnh giáo
dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển
nhanh và bền vững”.
Tại điều 2 chương I, luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2005 cũng xác định: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam
phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách,

phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc”.
Giáo dục đạo đức là một trong những mặt giáo dục quan trọng trong mục
tiêu giáo dục của nhà trường ở nước ta hiện nay. Nó có vai trò quan trọng trong
việc hình thành nhân cách của con người- nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển
của đất nước. Đối với dân tộc Việt Nam: đạo đức là vốn quý của con người, cái
“đức” là nền tảng, là căn bản của con người. Sinh thời Bác Hồ cũng đã dạy: “
Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Người có tài mà không có đức
thì tài cũng thành vô dụng”.
Trong chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục năm học 2009 2010 vừa ban hành, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh, đây
là năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó đặc biệt là
giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh. Điểm nổi bật trong ba
cuộc vận động năm học này là nâng cao đạo đức của học sinh và giáo viên, lồng
ghép nội dung cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh" vào giảng dạy một số môn học chính khoá và các hoạt động ngoại khoá ở
các cấp học, trình độ đào tạo từ năm học 2009 – 2010. Như vậy, có thể thấy rằng,
vấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ nói chung và cho học sinh THCS nói riêng
đã và đang được Đảng, Nhà nước, toàn ngành giáo dục và toàn thể xã hội đặc biệt
quan tâm.
Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

2


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

3

Hơn 20 năm đổi mới toàn diện nền kinh tế- xã hội, đất nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn. Bộ mặt đất nước có nhiều đổi thay, đời sống của nhân dân

không ngừng được cải thiện. Người dân có nhiều điều kiện chăm lo sự học hành
cho con cái họ hơn. Hệ thống giáo dục nước ta cũng đạt được những thành tựu
đáng tự hào trong việc góp phần bồi dưỡng nhân tài và đào tạo nguồn nhân lực cho
đất nước.
Tuy nhiên, khi đời sống kinh tế- xã hội có sự thay đổi, với các chính sách
mở cửa, hội nhập với thế giới cũng có những tác động nhất định cả ảnh hưởng tích
cực và tiêu cực tới nhà trường phổ thông. Với học sinh, các em có nhiếu điều kiện
tiếp xúc với nhiều thông tin và các luồng văn hoá khác nhau từ nước ngoài. Vì vậy,
những quan điểm đạo đức truyền thống cũng bị mai một phần nào. Một số ít học
sinh đã quên đi những thuần phong mỹ tục, bản sắc văn hoá quý báu của dân tộc,
thay vào đó là lối sống thực dụng, đua đòi, ích kỷ, … Phát biểu tại một hội thảo về
giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức vào cuối tháng 11 vừa qua,
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: “Vấn đề giáo
dục đạo đức trong học sinh hiện rất cấp bách vì xã hội phức tạp hơn. Những giá
trị đạo đức đang thay đổi và thay đổi ngày càng nhanh”. Còn theo ông Phùng
Khắc Bình, Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo
thì “tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống, tội phạm và bạo lực trong một bộ
phận học sinh xảy ra gây lo lắng, bức xúc trong dư luận xã hội. Đây là điều trăn
trở thường xuyên của ngành giáo dục.”
Đối với học sinh của trường THCS Quảng Hải nơi bản thân tôi đang công
tác, cũng không nằm ngoài tình trạng chung đó. Thực tế trong nhửng năm qua cho
thấy, một bộ phận không nhỏ học sinh có lối sống đua đòi, tha hóa về phẩm chất,
hành vi đạo đức. Tình trạng học sinh vi phạm đạo đức như đánh nhau, vô lể, xúc
phạm giáo viên tuần nào củng xảy ra. Mặc dù các thầy cô củng đã làm nhiều, nói
nhiều, công sức bỏ ra không ít, nhưng kết quả thu được thì vẩn rất hạn chế. Như
vậy, vấn đề đặt ra và mang tính cấp thiết hiện nay đó là phải có biện pháp giáo dục
đạo đức nhằm góp phần giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh.
Xuất phát từ những đòi hỏi cấp bách của công cuộc đổi mới đất nước, đổi
mới sự nghiệp giáo dục. Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường, và đặc biệt sau khi được tham gia lớp

bồi dưởng cán bộ quản lý giáo dục, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện
pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS''. Với đề tài này,
bản thân tôi mong muốn được cùng đồng chí, đồng nghiệp chia sẻ nhửng kinh
nghiệm trong công tác giáo dục và quản lý giáo dục đạo đức trong nhà trường,
nhằm góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới của đất nước trong giai đoạn hiện
nay.
Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

3


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

4

II. MỤC ĐÍCH-PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
1. Mục đích nghiên cứu :
Từ cơ sở lí luận và thực tiễn ở trường THCS Quảng Hải nơi bản thân tôi
đang công tác, đề xuất một số biện pháp thích hợp và khả thi về công tác giáo dục
đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng mục
tiêu giáo dục của cấp THCS và ngành giáo dục và đào tạo hiện nay.
2.Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu một số lí luận có liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học
sinh.
- Phân tích, đánh giá thực trạng của việc chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức
học sinh của trường THCS Quảng Hải – Quảng Trạch – Quảng Bình.
- Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh của
trường THCS Quảng Hải.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Các biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh trong trường phổ

thông.
- Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi của trường THCS Quảng Hải trong
hai năm học gần đây nhất.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, bản thân tôi đã sử dụng một số phương pháp
sau đây:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu các văn kiện của Đại
hội Đảng các cấp, Luật Giáo dục, tham khảo một số tài liệu có liên quan đến tiểu
luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Căn cứ vào tình hình nhà trường và
thực tế kinh nghiệm của bản thân trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
trong trường để viết .
- Các phương pháp hỗ trợ: Lập bảng, biểu , phân tích số liệu thống kê.

Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

4


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

5

B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Đạo đức là những biểu hiện tư tưởng, tình cảm của con người, đồng
thời đạo đức còn là những nguyên tắc, những chuẩn mực để con người hướng theo
và hoàn chỉnh hành vi của mình trong các mối quan hệ giữa người với người, giữa
con người với cộng đồng xã hội.
1.2. Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của quá trình giáo dục.

Giáo dục đạo đức hướng vào việc hình thành những phẩm chất mà từ chúng, xác
định giá trị khách quan của con người. Nó có tác dụng điều chỉnh, định hướng thái
độ, hành vi của con người. Quá trình giáo dục đạo đức bao gồm cả việc tự giáo dục
và giáo dục lại:
+ Tự giáo dục: là quá trình hoạt động có mục đích, có ý thức của người
được giáo dục, tự mình hướng vào tự hoàn thiện nhân cách của bản thân theo
những chuẩn mực của kiểu nhân cách mà xã hội mong muốn.
+ Giáo dục lại: là một quá trình đan xen với quá trình tự giáo dục nhằm thay
đổi những phẩm chất nhân cách không phù hợp do ảnh hưởng xấu của môi trường
đã hình thành ở học sinh và xây dựng những phẩm chất đúng đắn của con người.
Nói cách khác, giáo dục lại là sự cải tạo những khiếm khuyết về đạo đức, lối sống,
bồi bổ những giá trị mới và phát triển nhân cách toàn diện.
1.3. Giáo dục học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức.
1.3.1. Quan niệm về học sinh có khó khăn:
Học sinh có khó khăn là những học sinh đang học tập và rèn luyện
trong nhà trường phổ thông. Những em này đang gặp phải khó khăn về mặt học tập
và rèn luyện đạo đức cần được quan tâm, giúp đỡ về nhiều mặt của nhà trường, gia
đình và xã hội cùng với sự nỗ lực của chính bản thân các em để hình thành và phát
triển nhân cách theo mục tiêu giáo dục.
Để làm tốt công tác quản lý giáo dục học sinh có khó khăn trong trường
THPT, trước hết chúng ta phải tìm hiểu những học sinh này có thể phân ra thành
những loại khó khăn gì? từ đó tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất ra những biện pháp
quản lý và giáo dục thích hợp nhằm giúp các em khắc phục những khó khăn đó.
1.3.2. Đặc điểm của học sinh có khó khăn:
Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

5


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS


6

Học sinh có khó khăn có rất nhiều loại: các em bị mù, câm, điếc, thiểu năng
trí tuệ không thể học tập được trong những trường học bình thường, có những em
do hoàn cảnh phải đi lang thang, có em phạm pháp, gây rối trật tự phải tập trung
vào trại giáo dưỡng. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi không đề cập đến những học sinh
gặp khó khăn đặc biệt này mà chỉ đề cập đến những học sinh có khó khăn đang học
tập và rèn luyện trong trường THPT, nhất là học sinh có khó khăn trong rèn luyện
đạo đức.
1.3.3. Học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức:
Học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức là những học sinh có kết quả
xếp loại đạo đức dưới mức trung bình. Đó là những học sinh có trình độ nhận thức
về mặt xã hội, nhất là mặt đạo đức và pháp luật chưa tiến kịp mức nhận thức trung
bình so với những học sinh cùng lứa tuổi, thường xuyên vi phạm những chuẩn mực
đạo đức, vi phạm nội quy, nền nếp, quy chế của nhà trường, gia đình, xã hội.
Những học sinh này thường có những biểu hiện:
* Về nhu cầu cá nhân:
- Nhu cầu tự nhiên sinh vật phát triển không lành mạnh, có những dấu hiệu
bị tha hoá, lập dị, phản giá trị xã hội được biểu hiện ở cách ăn, mặc, ngủ, sinh hoạt
tuỳ tiện.
- Nhu cầu xã hội lành mạnh kém phát triển, có những dấu hiệu tiêu cực, đối
lập với những giá trị văn hoá, tinh thần của con người, mất cân bằng trong mối
quan hệ giữa nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
* Về ý thức đạo đức:
Học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức thường có biểu hiện kém phát
triển về ý thức hoặc có khi trở nên vô ý thức trong quan hệ với cộng đồng, với
người khác. Các em ngại thổ lộ, bộc bạch tâm tính, những nét riêng tư của mình
ngay cả những mặt tích cực. Đôi khi có sự di chuyển niềm tin, từ việc tin vào
những người tốt, vào những lẽ sống, những lý tưởng sống tích cực, cao đẹp sang

niềm tin mù quáng vào cuộc sống bụi đời với những bạn đường sống ngoài lề của
đời sống xã hội.
* Về tình cảm và ý chí đạo đức:
- Một số em có những dấu hiệu tổn thương về mặt tình cảm gia đình, tình cảm bạn
bè, thầy trò. Thậm chí, cá biệt có em tình cảm trở nên chai sạn, phớt đời, hận đời,
hằn học, có em hận thù cả với người ruột thịt của mình.

Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

6


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

7

- Một số em sống thiếu tình cảm, mồ côi cha mẹ, khao khát được sống trong
tình thương yêu, sự che chở nhưng không được bù đắp thoả đáng cũng làm cho các
em có biểu hiện tiêu cực.
- Có biểu hiện mất thăng bằng về mặt tình cảm, dễ bị kích động lôi kéo, lòng
kiên trì và năng lực tự kiềm chế thấp trở nên nhu nhược.
- Một số em tỏ ra kém ý chí. Điều này thể hiện ở cả hai khía cạnh: không tự
kiềm chế được hành vi tiêu cực của mình hoặc tỏ ra yếu đuối nhu nhược, dễ bị lôi
cuốn, cám dỗ, ngại làm những việc cần phải khắc phục những khó khăn trong học
tập, lao động và công việc tập thể.
* Một số biểu hiện về hành vi, thói quen đạo đức.
- Các em liều lĩnh, nghèo nàn về tình cảm và hay có sự dối trá để tự bảo vệ
mình.
- Đôi khi có những hành vi tỏ ra xấc xược, chọc tức, trêu ngươi kể cả đối với
thầy cô giáo và những người lớn khác.

- Thường có những biểu hiện liên kết nhỏ, tự phát động theo những nhu cầu,
sở thích không lành mạnh, đôi khi đối lập với tập thể, xã hội.
- Hay có những trò tinh quái, trêu chọc bạn bè, có những hành vi phản ứng
quyết liệt khi chúng cảm thấy bị xúc phạm, hoặc để trả đũa cho bõ tức.
- Nói năng thô lỗ, cục cằn, có những biểu hiện lệch lạc thái quá trong quan
hệ giao tiếp bạn bè, với người lớn.
- Một số trẻ em nghiện ngập, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá, uống rượu, cờ
bạc, cá cược…
1.4. Đặc điểm tâm lý của học sinh THCS và những học sinh có khó khăn
trong rèn luyện đạo đức.
- Học sinh trong độ tuổi THCS, đang ở giai đoạn phát triển nhanh về thể
chất và tâm sinh lý. Các em muốn tự khẳng định mình và làm chủ mình về tất cả
mọi mặt. Đây là lứa tuổi phát triển tình cảm phong phú, đó là tình cảm với gia
đình, bạn bè, với dân tộc, quốc gia và nhân loại, có lòng nhân ái, biết sống có tình
nghĩa, nhưng ở độ tuổi này có một số biểu hiện tiêu cực.
- Đối với những học sinh có khó khăn trong rèn luyện, tu dưỡng đạo đức (
chậm tiến về đạo đức): thường có những biểu hiện bằng thái độ coi thường giáo
dục, lười học, lười lao động, cư xử không lịch sự, thường xuyên vi phạm nền nếp,
nội quy của nhà trường, gia đình hay xã hội, phản ứng thường mang theo tính cực
đoan. Nói dối, không thật thà trở thành nét tính cách thường xuyên mà các em cho
Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

7


Tiu lun tt nghip lp BD CBQL THCS

8

l cú li. Nhng hc sinh ny thng lm cho nh trng, gia ỡnh v xó hi phi

lo lng.
Bờn cnh nhng mt cha tt, nhng hc sinh ny cng cú nhng nột tõm lý
ỏng quý. Cỏc em thng nhanh nhn, hot bỏt, th hin tớnh nhy cm, hiu ng,
trớ tng tng phong phỳ. Nhiu em cú nng khiu nhc, ho, c vua, th thao, cú
kh nng t chc cỏc hot ng tp thv thng n di v b ngoi bt cn, cỏc
em vón c ao c an i, chia s, ng viờn.
1.5. Khái niệm quản lý và quản lý giáo dục, quản lý trờng học
1.5.1 Quản lý:
Nếu xem xét dới góc độ chính trị - xã hội và góc độ hành động thiết thực,
quản lý đợc hiểu là sự tác động có ý thức để chỉ huy, điều khiển quá trình xã hội và
hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt đến mục tiêu, ý chí của ngời quản lý và
phù hợp với quy luật khách quan. Vậy quản lý vừa là một khoa học vừa là một nghệ
thuật và là một nghề. Nó mang tính khoa học vì các hoạt động quản lý có tổ chức,
có định hớng, đều dựa trên những quy luật, những nguyên tắc và phơng pháp hoạt
động cụ thể. Đồng thời nó cũng mang tính nghệ thuật, bởi nó cần đợc vận dụng
một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể, trong sự tác động nhiều mặt của nhiều yếu
tố khác nhau trong đời sống xã hội, nó phụ thuộc vào cá nhân chủ thể. Nó là một
nghề vì ngời quản lý phải có chuyên môn sâu, có tay nghề vững vàng và là ngời "
thợ cả" mẫu mực.
1.5.2 Quản lý giáo dục:
Giáo dục là một chức năng của xã hội loài ngời, nó đợc thực hiện một cách
tự giác, vợt qua hoạt động tập tính của các loài động vật. Cũng nh mọi hoạt động
của xã hội loài ngời, giáo dục đợc quản lý trên phơng diện thực tiễn, ngay từ khi
hoạt động giáo dục có tổ chức mới hình thành. Bản thân sự giáo dục đợc tổ chức và
có mục đích đã là một thực tiễn quản lý giáo dục sống động.
Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lợng xã hội nhằm
đẩy mạnh công tác giáo dục toàn diện cho các thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu về nhân
lực cho sự phát triển ngày càng cao của xã hội.
1.5.3 Quản lý đội ngũ giáo viên:
Quản lý đội ngũ giáo viên là nội dung chủ yếu quan trọng trong việc quản lý

nguồn nhân lực của nhà trờng nói riêng và ngành giáo dục - đào tạo nói chung.
Quản lý đội ngũ giáo viên là quản lý tập thể những con ngời có học vấn, có
nhân cách phát triển ở trình độ cao. Quản lý đội ngũ giáo viên nhằm giúp cho họ
phát huy đợc vai trò chủ động sáng tạo. Khai thác ở mức cao nhất năng lực, tiềm
năng của đội ngũ để họ có thể cống hiến đợc nhiều nhất cho mục tiêu giáo dục của
nhà trờng.
Quản lý đội ngũ giáo viên là nhằm mục đích hớng họ vào phục vụ lợi ích của
tổ chức, của cộng đồng và xã hội. Đồng thời phải đảm bảo thoả đáng quyền lợi về
vật chất và tinh thần cho họ theo đúng quy chế, qui định thống nhất của pháp luật
nhà nớc.
1.6. Nhng nguyờn tc la chn ni dung, hỡnh thc t chc giỏo dc
o c.
1.6.1. Chỳ ý n c im la tui.
Nguyn Mnh Thng - Lp Bi dng CBQL

8


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

9

Đặc điểm tâm lý của các em ở lứa tuổi học sinh THCS luôn có những xung
đột, thậm chí có đột biến về mặt tính cách. Hiện nay dưới tác động nhiều mặt của
cơ chế thị trường, học sinh cũng đứng trước nhiều hệ thống các giá trị đan xen, trái
ngược nhau buộc các em phải lựa chọn. Nhiệm vụ đặt ra cho nhà trường và các lực
lượng giáo dục khác là giúp các em chọn lựa, định hướng những giá trị đúng đắn,
tích cực để vươn lên.
1.6.2. Nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh không tách rời các
hoạt động giáo dục toàn diện của nhà trường, gắn với đời sống xã hội và tiếp cận

những vấn đề có tính thời đại hiện nay.
Nguyên tắc này đòi hỏi việc đưa học sinh đi tham gia các hoạt động gắn với
đời sống xã hội, tăng cường hiểu biết của mỗi học sinh về cộng đồng làng xóm,
quê hương đất nước, cộng đồng quốc tế với những vấn đề có tính thời đại, đang là
mối quan tâm chung vì sự sống của trái đất, hạnh phúc bình yên của nhân loại. Nội
dung giáo dục đạo đức gắn với nhiệm vụ học tập, gắn với đời sống luôn giúp cho
mỗi học sinh mở rộng sự hiểu biết, củng cố thái độ, rèn luyện, phát triển hành vi,
nhân cách, đạo đức, lối sống.
1.6.3. Kế thừa và gìn giữ những giá trị tinh hoa bản sắc dân tộc, đạo lý của
người Việt Nam.
Nguyên tắc này yêu cầu việc lựa chọn nội dung, hình thức giáo dục đạo đức
cho học sinh là định hướng cho các em biết lựa chọn, kế thừa những giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc về mặt văn hoá, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán,…
mà trước hết việc lựa chọn những giá trị đó không tách rời những giá trị “ chânthiện- mỹ ” của con người. Đó là những giá trị nhân văn mà xã hội càng phát triển,
càng phải gìn giữ và đề cao.
Trong nhà trường phổ thông hiện nay, nội dung giáo dục đạo đức cho học
sinh càng cần phải tăng cường, nhất là giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất
nước, kính trọng và có tình cảm sâu sắc với Ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia
đình, bạn bè, tình làng nghĩa xóm. Đó là đạo lý làm người, chữ “ hiếu”, chữ “
nghĩa” cần giáo dục và củng cố thường xuyên cho các em, đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay.
1.7. Vai trò của Hiệu trưởng trong việc chỉ đạo giáo dục học sinh có khó
khăn trong rèn luyện đạo đức ở trường THCS.

Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

9


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS


10

Hiệu trưởng là người đứng đầu một cơ quan giáo dục, chịu trách nhiệm quản
lý toàn bộ hoạt động của nhà trường, là người trụ cột của hội đồng sư phạm. Vì
vậy, Hiệu trưởng là người quyết định đến chất lượng giáo dục học sinh.
Trong nhà trường, Hiệu trưởng là người tổ chức, chỉ đạo các hoạt động dạy
học và giáo dục. Nói về nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh, đây là nhiệm vụ cơ
bản của các nhà trường, muốn thực hiện có hiệu quả cần phải có người đứng đầu
cơ quan năng động sáng tạo, biết lựa chọn nội dung, hình thức khoa học và luôn
đổi mới nó cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh. Biết kết hợp thường xuyên các
con đường giáo dục, nhất là với giáo dục những học sinh có khó khăn trong rèn
luyện đạo đức.
Chúng ta đều biết, để làm được điều đó, vai trò người hiệu trưởng mang tính
quyết định. Hiệu trưởng phải là nhà giáo dục được đào tạo qua trường lớp, có
phẩm chất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Người hiệu trưởng phải
thực sự là người “ thợ cả” tài năng, là chỗ dựa cho tập thể sư phạm. Cả lí luận và
thực tiễn đều khẳng định điều đó.
Những lí luận tìm hiểu trên đây có tác dụng soi sáng việc phân tích, đánh giá
thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh nói chung và giáo dục học sinh có
khó khăn trong rèn luyện đạo đức nói riêng tại trường THCS Quảng Hải-Quảng
Trạch-Quảng Bình mà tôi sẽ trình bày ở phần sau đây.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở
TRƯỜNG THCS QUẢNG HẢI
I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN :
1.1. Một số nét về trường THCS Quảng Hải-Quảng Trạch-Quảng Bình .
Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

10



Tiu lun tt nghip lp BD CBQL THCS

11

* Địa phơng: Là một xã thuộc cồn bãi có số hộ là: 618 hộ với 2916 nhân khẩu.
- Với diện tích tự nhiên là: 435 ha trong đó đất nông nghiệp 176,47 ha.
Xã đợc chia thành 6 thôn: Tân Thợng, Tân Đông, Vân Nam, Vân Trung, Vân
Bắc, Vân Đông.
- Đời sống kinh tế - xã hội của địa phơng gặp nhiều khó khăn.
* Nhà trờng: Trờng đợc tách từ trờng PTCS từ tháng 9/2000. Mặc dầu chia tách
cha lâu nhng nhng năm qua với sự nổ lực phấn đấu của nhà trờng, đặc biệt sự
quan tâm của cấp ủy Đảng chính quyền, các đoàn thể ban ngành trong địa phơng
nên cơ sở vật chất cửa trờng đợc tăng cờng - đảm bảo cho hoạt động dạy và học.
* Về CSVC: Có 08 phòng học ( đảm bảo cho học sinh 1 ca). Các phòng chức năng
gồm 5 phòng ( 01 phong học vi tính, 02 phòng TB-TN, 01 phòng TV, 01 phòng
nghe nhìn). Phòng Đội có 01 phòng, phòng BGH có 01 phòng, phòng Kế toán, văn
phòng có 01 phòng, văn phòng trờng có 01 phòng, nội trú có 03 phòng.
1.2. S liu iu tra : (Tớnh ti thi im 20.12.2009)
1.2.1.i ng cỏn b, qun lý, giỏo viờn, nhõn viờn
Trình độ chuyên
môn
Chuyên ngành đào tạo
Tổng Nữ Đảng
Trê
Kỹ Th
số
viên
Cao Trun Toán Lý Hoá Sinh Vă Sử Địa Anh Khác thu

n Đại
ể Nhạc Hoạ
học
đảng
g
học
n
ĐH
ật dục

T
T

Danh
mục

1

2
Trong
biên chế

3

4

5

19


9

* Quản lý

2

* Giáo
viên

14

* Làm
việc khác

7

8

9

10

11

10

4

12


3

4

1

2

1

1

1

6

8

3

11

3

3

3

1


hợp
2.1 GV
đồng

3

3

HĐ làm
2.2 việc
khác

1

1

3

Cộng

23

4

Nhu cầu
GV

17

6


12

13

14

15

16

17

20

3

2

1

1

1

2

1

1


1

22

23

24

25

1

1

1

1

1

1

1
1

2

3
2


1

1

1

1

1
12

11

0

7

13

3

4

1

1

3


3

1

1

2

1

0

1

1

3

1

1

1

3

1

1


2

1

1

1

1

1.2.2.i ng cỏn b, qun lý, giỏo viờn, nhõn viờn tớnh theo tui :
TT
tui
S lng
Ghi chỳ
1
20-di 30
12
2
30- di 40
7
3
40- di 50
2
4
50 tr lờn
2
Cng
23
Quan sỏt bng s liu v i ng nh trng ta thy cú s thiu ng b gia cỏc

mụn. Cú nhiu mụn tha giỏo viờn, nhng cú nhng mụn thỡ ngc li. c bit
Nguyn Mnh Thng - Lp Bi dng CBQL

11


Tiu lun tt nghip lp BD CBQL THCS

12

trng khụng cú giỏo viờn cú chuyờn mụn GDCD, õy l mt trong nhng khú
khn ca nh trng trong cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh. S liu bng
1.2.2 cng cho thy i ng cỏn b, giỏo viờn, nhõn viờn ca trng a s cũn tr
(cú ti 12/23 ngi cú tui i di 30 tui), kinh nghim cụng tỏc, c bit kinh
nghim trong lnh vc giỏo dc o c cho hc sinh cũn thiu v yu.
1.2.3. Thng kờ tỡnh hỡnh i ng giỏo viờn :
trên
Giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn Tỉ lệ GV
lớp

TS
TS Trung
T Tên đơn vị giáo
Đại học, Cao đẳng 10+3
học
bình số
TS
T
viên trên ĐH s phạm (TrH) Tổng số Tỉ lệ lớp Tỉ lệ sinh HS/lớp
S

học GV/lớp
SL TL SL TL L TL
1
2
3
4
5
6
7 8 9
10
11
12
13
14
15
1

THCS
Quảng Hải

17

5

29,4% 12 70,6%

0

17


1.2.4.i ng hc sinh nm hc 2007-2008 :
Tổng
Con
Số
Khối
số
Nam
Nữ
mồ
lớp
HS
côi
6
2
60
35
25
5
7
2
71
39
32
5
8
2
65
38
27
2

9
2
79
43
36
2
T.Trờng
8
275
155
120
14

1.2.4.i ng hc sinh nm hc 2008-2009 :
Tổng
Con
Số
Khối
số
Nam
Nữ
mồ
lớp
HS
côi
6
2
72
41
31

5
7
2
60
35
25
5
8
2
66
33
33
5
9
2
63
32
31
2
T.Trờng
8
261
141
120
17
1.2.5.i ng hc sinh nm hc 2009-2010 :
Khối
Số
Tổng Nam Nữ
Con

lớp
số
mồ

100,0%

8

2,1 236

29,5

Con
Con
TB.BB LS
2
4
1
1
8

HS
hòa
nhập

Con
Con
TB.BB LS

HS

Ghi
hòa
nhập chú
4

2
4
1
7

Con
Con
TB.BB LS

Nguyn Mnh Thng - Lp Bi dng CBQL

Ghi
chú

4

HS
hòa

Ghi
chú
12


Tiu lun tt nghip lp BD CBQL THCS


13

HS
côi
nhập
6
2
49
28
21
4
7
2
70
40
30
10
2
8
2
55
30
25
7
2
9
2
62
29

33
8
4
T.Trờng 8
236
141
124
29
6
2
Bng s liu 1.2.3; 1.2.4 v 1.2.5 cho thy c tỡnh hỡnh chung v i ng
hc sinh trong ba nm va qua. S hc sinh con m cụi chim mt t l ỏng k,
c bit nm hc 2009-2010, s hc sinh ny l 29 em trờn tng s 236 hc sinh
ton trng.
1.2.6. Kt qu giỏo dc nm hc 2007-2008 :
Khối Số học
lớp
sinh

6
7
8
9
Cộng

60
67
63
79
269


Tốt
sl

%

17
36
24
33
110

28,3
53,7
38,1
41,8
40,9

Hạnh Kiểm
Khá
T.Bình
sl
sl
%
%

33
16
29
31

113

55,0
23,9
46,0
39.2
42,0

10
15
8
14
45

16,7
22,4
7.3
17.7
16,7

Yếu
sl

%

1
1

0,0
0,0

0,0
1,3
0,4

K. xếp loại
sl
%

0

0,0
0,0
0,0
0,0
0,0

1.2.7. Kt qu giỏo dc nm hc 2008-2009 :
Khối
lớp

Hạnh Kiểm
T.Bình
sl
%
%

sl

%


5

7,2
22,
8

0

0,0

0

0,0

0

0,0

0

0,0

0

0,0

0

0,0


11

4,8
18,
3

0

0,0

0

0,0

32

12,9

0

0,0

0

0,0

Số
học
sinh


sl

%

sl

K6

69

23

33,3

41

K7

57

17

29,8

27

K8

62


28

45,2

31

K9
Cộn
g

60

11

18,3

38

59,
4
47,
4
50,
0
63,
3

248

102


41,1

114

46.0

Tốt

Khá

13
3

Yếu

K. xếp loại
sl
%

*Nhận xét: Qua bảng 1.2.6 v 1.2.7 ta thấy tỷ lệ hc sinh xp loại tốt ở
khối 7 là thấp nhất, chứng tỏ học sinh khó khăn trong giáo dục đạo đức thờng
Nguyn Mnh Thng - Lp Bi dng CBQL

13


Tiu lun tt nghip lp BD CBQL THCS

14


nằm ở lớp 7, đây là lứa tuổi có sự khủng hoảng mạnh về tâm sinh lí, ngi
qun lý cn chú trọng trong việc lựa chọn giáo viên chủ nhiệm khối này. Còn
ở khối 8 và 9, học sinh đã có ý thức hơn nên tỷ lệ loại tốt cao hơn.
II/ NH GI THC TRNG -NGUYấN NHN:
2.1 Thc trng chung :
- Qua bng kt qu giỏo dc ca hc sinh nh trng trong hai nm hc
2007-2008 v 2008- 2009 ta thy: phn ln cỏc em c giỏo viờn nh trng ỏnh
giỏ tng i tt. Trờn thc t a s cỏc em l nhng hc sinh ngoan, hin, chu
khú hc tp rốn luyn v mi mt. Kt qu xp loi hnh kim cng cho thy rng,
nm hc sau t l hc sinh cú hnh kim loi khỏ tt cao hn nm hc trc
( 87.1% so vi 82.9%), hn na t l hc sinh cú hnh kim trung bỡnh v yu ó
gim hn ( 12.9% so vi 17.1%). iu trờn cho thy, nh trng ó ngy cng tht
cht cỏc bin phỏp giỏo dc hc sinh nhm m bo mc tiờu giỏo dc c nhng
hc sinh cú c gúp phn vo s phỏt trin ca ngun nhõn lc ca huyn nh
trong tng lai.
- Bờn cnh nhng hc sinh cú t l xp loi hnh kim c ỏnh giỏ khỏ tt
nh trờn, thỡ vn cũn mt b phn hc sinh cha chu khú hc tp, rốn luyn v cỏc
mt trong nm hc. Qua thc t tỡm hiu, s hc sinh ú cú nhng biu hin ch
yu sau õy:
+ Thỏi hc tp, thi c: cha tớch cc, vi phm v nn np hc tp ca nh
trng mt cỏch cú h thng. B gi , b bui hc , kim tra khụng nghiờm tỳc,
thiu trung thc, thng xuyờn b thy, cụ giỏo nhc nh nhng khụng cú tin b.
+Thỏi rốn luyn cỏc mt giỏo dc cha c tt, khụng nhit tỡnh trong
cỏc phong tro hay hot ng tp th do lp, do liờn i t chc. Trong cỏc bui
sinh hot tp th hoc 15 phỳt u gi khụng nghiờm tỳc gõy nh hng n thi
ua chung ca lp. Khi n trng khụng thc hin ỳng trang phc i viờn theo
quy nh, v sinh cha gn gng, sch s. c nh trng v gia ỡnh nhc nh
nhiu nhng vn khụng tin b.
+ Mt s em, mc dự n lp chp hnh tt v k lut v quy nh ca

trng, nhng trong hc tp rt yu. Cỏc em ú cm thy thiu t tin trong giao
tip v hot ng tp th trờn lp. Vic rng kin thc cỏc lp di v lờn lp
trờn hc vi lng kin thc khú hn ó lm cho cỏc em chỏn nn trong hc tp.
Kt qu hc tp yu ó kộo theo hnh kim ca cỏc em khụng c xp loi tt.
Nguyn Mnh Thng - Lp Bi dng CBQL

14


Tiu lun tt nghip lp BD CBQL THCS

15

Qua tìm hiểu từ giáo viên trực tiếp giảng dạy và thực tế bản thân tôi chứng
kiến, hiện nay tình trạng đạo đức của học sinh nói chung và học sinh trờng tôi nói
riêng, chất lợng đạo đức của mt b phn học sinh xuống cấp khá nghiêm trọng.
Các hành vi vi phạm phổ biến nh:
- Vô lễ với ngời lớn, xúc phạm nhân cách nhà giáo, nói tục, vẽ viết bậy, ý
thức bảo vệ tài sản của nhà trờng, vệ sinh môi trờng yếu.
- Lập hội đánh nhau, trộm cắp lm mt trt t tr an
- ý thức đấu tranh tự phê bình, góp ý, xây dựng trong các tập thể học sinh
giúp bạn tiến bộ còn yếu.
- Không chấp hành nội quy học tập gây rối trong các giờ học với mục đích
không cho bạn học bài.
- Nhng biu hin a ra trờn õy, ch l mt trong nhng biu hin c bn
nht a ra trờn c s ỏnh giỏ v phõn tớch vn . Trờn thc t, i vi vic giỏo
dc hc sinh núi chung v giỏo dc hc sinh cú khú khn trong rốn rốn luyn v
o c núi riờng, ban giỏm hiu luụn phi hp tt vi cỏc lc lng giỏo dc khỏc
trong nh trng cng nh gia ỡnh v xó hi.
- Trong cụng tỏc ch nhim: Nhn thc c vai trũ quan trng ca giỏo

viờn ch nhim trong cụng tỏc ch nhim nh trng trong vic giỏo dc hc
sinh. BGH thng xuyờn cõn nhc, phõn cụng nhng giỏo viờn cú kinh nghim,
nng lc tt v chuyờn mụn, v nhit tỡnh trong cụng tỏc ch nhim lp. c bit l
khi lp 9 ( chun b thi tt nghip) v khi lp 6 ( mi vo u cp). Thc t cho
thy, mc dự cú nhng s la chn phõn cụng ch nhim, nhng do c thự ca
nh trng i ng giỏo viờn phn ln cũn tr, tui ngh cha nhiu,(Kt qu iu
tra bng 2.2 phn ỏnh r iu ny) kinh nghim qun lý hc sinh cng nh k
nng t chc cỏc hot ng tp th qua ú tỡm hiu thờm v hc sinh cha tt.
Vỡ vy m hiu qu ca cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh cha cao.
- Phi hp vi i TNTP H Chớ Minh v on TNCS H Chớ Minh: trờn
thc t õy l mng cụng tỏc m i TNTP H Chớ Minh v on TNCS H Chớ
Minh ca nh trng lm rt tt trong nhng nm qua. õy l mng cụng tỏc rt
nng n, ũi hi i ng TPT v cỏc Huynh trng cn phi ht sc ch ng
trong cụng vic c giao v cú tinh thn trỏch nhim vi nh trng. Nhiu hc
sinh cú ý thc cha tt v gp khú trong rốn luyn o c ó c i TNTP H
Chớ Minh v on TNCS H Chớ Minh giỳp v cú tin b r rt.
Ngoi ra, nh trng cng phi hp cht ch vi gia ỡnh v cỏc lc lng
giỏo dc khỏc nhm phỏt hin v phi hp giỏo dc nhng hc sinh cú khú khn
trong rốn luyn o c. Tuy nhiờn, vi s tỏc ng ca c ch th trng, nhiu
gia ỡnh lo mi lm n buụn bỏn, hoc do cuc sng cũn nhiu khú khn phi chm
Nguyn Mnh Thng - Lp Bi dng CBQL

15


Tiu lun tt nghip lp BD CBQL THCS

16

lo cho i sng ca gia ỡnh m nhiu bc ph huynh ớt quan tõm n con em ca

h. c bit, v tai nn chỡm ũ ti a phng sỏng ngy 30 tt nm va qua cp
i 42 mng ngi, trong ú cú 4 hc sinh THCS v 36 b m, cng lm cho tỡnh
hỡnh xó hi trờn a bn núi chung v tỡnh hỡnh o c ca hc sinh núi riờng cú
chiu hng xu i. Mt b phn ph huynh hc sinh coi vic hc hnh v rốn
luyn o c ca hc sinh l trỏch nhim ca nh trng, h phú mc tỡnh hỡnh
hc tp, rốn luyn ca con em cho cỏc thy cụ Nhng lỳc con em h vi phm k
lut nhiu, nh trng cú mi n tỡm gii phỏp phi hp giỏo dc h cng
khụng n. Chớnh vỡ vy m ó t nh trng vo tỡnh th rt khú x i vi
nhng trng hp nh vy.
2.2. Nguyờn nhõn:
T c s lớ lun ca hc sinh gp khú khn trong rốn luyn o c, qua
thc t kho sỏt ti trng THCS Qung Hi , chỳng tụi a ra mt s nguyờn
nhõn ch yu sau õy:
2.2.1 Nguyên nhân tâm lý:
+ Học sinh bậc THCS nằm trong độ tuổi từ 11 đến 15, đây là độ tuổi có sự
khủng hoảng mạnh về tâm sinh lý, là giai đoạn các em tập làm ngời lớn nên rất dễ
học các thói h, tật xấu trong khi thực chất các em cha thực sự là ngời lớn.
+ Một số em do trình độ phát triển không phù hợp với chuẩn mực mà nhà
trờng và gia đình đa ra, nhà giáo dục ép buộc trẻ phải đi theo chuẩn mực một cách
cứng nhắc, áp đặt, dẫn đến hiện tợng trẻ chống đối theo cách của là mình lì lợm,
quấy rối...
2.2.2 Nguyờn nhõn v phớa hc sinh.
- a tr ra i ó cú nhng khuyt tt bm sinh vi nhng du hiu khỏc
nhau.
- Thiu nng v trớ tu mc khú nhn bit.
- Khim khuyt v cỏc giỏc quan, nht l th giỏc v thớnh giỏc mc
nh.
- Cú biu hin ri nhiu v mt tõm, sinh lý hoc hi d dng v hỡnh th.
Nhng biu hin ny mc thp, nhiu khi y hc cha phỏt hin kp hoc cha
m cỏc em khụng nhn bit rừ, hay do hon cnh no ú ó phi cho con em vo

hc vi nhng tr em bỡnh thng, dn dn nhng khuyt tt ú bc l gõy khú
khn cho cỏc em trong hc tp v rốn luyn o c.
* Do nhng yu t tp nhim phỏt sinh, bc l trong quỏ trỡnh phỏt trin nhõn
cỏch.

Nguyn Mnh Thng - Lp Bi dng CBQL

16


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

17

- Do nguồn gốc nội sinh, do những đặc điểm được di truyền từ thế hệ trước.
Trong đó, có thể có một số em do tâm sinh lý phát triển quá nhanh so với bạn bè,
nên đã tạo ra tâm lý tự ty, sống co mình, không thích tham gia các hoạt động tập
thể.
- Do môi trường, hoàn cảnh sống, hậu quả của chiến tranh, tác động ngẫu
nhiên của các điều kiện khách quan.
2.2.3 Nguyªn nh©n vÒ phÝa gia ®×nh:
- Nhận thưc phiến diện, lệch lạc, sai lầm hoặc thiếu tri thức về phương pháp
chăm sóc, giáo dục trẻ em cho nên nuông chiều quá mức, thoả mãn mọi nhu cầu
của trẻ, nhất là nhu cầu vật chất. Hoặc sử dụng quyền uy và vị thế của cha mẹ đối
với con cái một cách cực đoan.
- Tấm gương phản diện của cha mẹ và những người thân trong nghề nghiệp,
công tác, lao động và trong đời sống gia đình.
- Đứa trẻ bị lâm vào cảnh ngộ éo le do mồ côi hoặc do tình cảm bị chia sẻ,
bố mẹ chia tay nhau.
- Sử dụng những biện pháp sai lầm, thiếu tính sư phạm: nặng về răn dạy,

thuyết giáo ít có tính thuyết phục, không tạo cơ hội cho con cái được rèn luyện
trong lao động, sinh hoạt và trong đời sống cộng đồng; có tình thương một chiều
hoặc quá nghiêm khắc, dùng sức mạnh của vũ lực thô bạo, xúc phạm đến thể xác
và lòng tự trọng của các em; cấm đoán trẻ giao tiếp, quan hệ, hoặc sử dụng những
biện pháp khen thưởng kích thích sự ham muốn về vật chất, kích thích động cơ vụ
lợi.
- Do cách giáo dục con cái không thống nhất giữa cha và mẹ hoặc giữa
người lớn trong gia đình.
+ Sau vụ tai nạn chìm đò đau thương sáng 30 tết làm 42 người tử nạn, đời
sống tinh thần của nhân dân địa phương xã Quảng Hải nói chung và của học sinh
nói riêng bị tổn thương nặng nề. Những mất mát về con người kéo theo những hậu
quả to lớn về mọi mặt mà khó có thể bù đắp trong một sớm một chiều được. Vụ tai
nạn trực tiếp cướp đi mạng sống của 4 em học sinh Trường THCS và biến 14 học
sinh khác của trường từ một cuộc sống bình thường nay trở thành nhửng đứa trẻ
mồ côi. Nhiều em trong số đó mồ côi cả cha lẩn mẹ, hoàn cảnh gia đình vô cùng
khó khăn, các em thiếu hẳn chổ dựa tinh thần từ nhửng bậc cha mẹ và rất dể sai
lầm trong giai đoạn quan trọng hình thành nhân cách và bản tính cá nhân cho cuộc
sống sau này.
2.2.4 Nguyªn nh©n tõ phÝa nhµ trêng:
Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

17


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

18

* Các nhà giáo dục có những định kiến thiếu thiện cảm, thiện chí đối với
những học sinh có khó khăn.

- Các thầy, cô giáo thường có mặc cảm với những học sinh này và có những
ấn tượng về các thiếu sót, sai lầm của các em.
- Không có giả thiết lạc quan, không nhìn nhận chúng với tư cách là những
đứa trẻ hướng về tương lai.
* Giáo viên thiếu kinh nghiệm và phương pháp giáo dục.
Qua dễ dãi hoặc quá khắt khe đối với các em. Vận dụng các phương pháp
giáo dục chưa phù hợp, chưa kịp thời, đặc biệt là những phương pháp giáo dục cá
biệt đối với những học sinh có khó khăn.
* Giáo viên, cán bộ quản lý lạm dụng quyền lực.
- Tự coi mình là bậc bề trên có quyền lực “ bất khả xâm phạm” trong giáo
dục học sinh.
- Bất chấp những nhu cầu, nguyện vọng, ý kiến đề xuất xứng đáng của các
em.
- Có hành vi, thái độ trấn áp thô bạo, thiếu công minh, thiếu tế nhị, xúc phạm
đến nhân cách của học sinh.
* Giáo viên thiếu hiểu biết, thiếu tình thương và sự cảm thông với học sinh.
- Thiếu hiểu biết về tâm lý, cá tính và những mặt tích cực trong nhân cách
của học sinh có khó khăn.
- Không có sự giao cảm, đồng cảm với những thiệt thòi mất mát, những bất
hạnh lớn mà các em gặp phải.
- Thờ ơ, lạnh nhạt đối với những em gặp khó khăn nhưng lại sởi lởi với
những học sinh khác.
* Thiếu gương mẫu, mô phạm trong quan hệ giáo dục và có những biểu hiện
tiêu cực, phản tác dụng giáo dục trong cuộc sống.
- Lời nói không đi đôi với việc làm.
- Nhân cách không phải là hình mẫu mô phạm, không phải là tấm gương
sáng cho học sinh noi theo.
* Việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, khen thưởng và kỷ luật thiếu
khách quan, công bằng và chính xác.
- Thiên vị, định kiến trong đánh giá. Không chú ý khuyến khích những nhân

tố tích cực dù là nhỏ bé ở học sinh của mình.

Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

18


Tiu lun tt nghip lp BD CBQL THCS

19

- Khen thng, k lut khụng phự hp dn n khụng ng viờn c s c
gng ca cỏc em m li gõy phn ng i phú, tiờu cc.
* Giỏo viờn v cỏc t chc giỏo dc hc sinh cha cú s thng nht.
- Khụng nht quỏn v thiu thng nht gia cỏc nh s phm.
- Khụng cú s phi hp nhp nhng gia cỏc t chc, on th xó hi trong
nh trng cựng hng v mt mc tiờu giỏo dc.
* Thiu s phi hp ng b gia nh trng, gia ỡnh v xó hi trong cụng
tỏc giỏo dc hc sinh, trong ú nh trng úng vai trũ ch o.
- Cú nhiu hn ch trong s phi hp vi gia ỡnh hc sinh.
- Buụng lng mi quan h phi hp vi xó hi.
* Lng kin thc ca nh trng cha phự hp vi hc sinh, s quỏ ti v
chng trỡnh khin hc sinh khụng tip thu ht nhng kin thc ú, khụng thc
hin ht c cỏc yờu cu ca giỏo viờn nờn dn n s chỏn nn, s hc v tr
nờn kộm ci, chng i.
2.2.5 Nguyên nhân từ xã hội:
+ Tác động của cơ chế thị trờng tạo ra sự phân cực cao (Giàu - nghèo; Sự
coi trọng - bị xem thờng...), điều này thờng làm cho trẻ có động cơ sai, lệch hớng.
+ ảnh hởng của lối sống coi trọng đồng tiền.
+ ảnh hởng của các tệ nạn xã hội

+ Do đặc trng của học sinh vùng khú khn, mt b phn hc sinh theo o
thiờn chỳa nên thời gian học tập của các em bị chi phối nhiều, thời gian ở nhà thì
phải tập trung vào học giáo lý, trong khi đó tỷ lệ sinh đẻ cao nên điều kiện giáo dục
con cái bị hạn chế.
Nhỡn chung vic xỏc nh nhng nguyờn nhõn tỏc ng n s phỏt trin con
ngi núi chung, hc sinh cú khú khn núi riờng l mt vn khỏ phc tp. Vỡ
vy m ngi cỏn b qun lý cn ht sc thn trng v khỏch quan khi ch o xỏc
nh nguyờn nhõn t ú cú nhng tỏc ng phự hp ti tng i tng. Nhng
nguyờn nhõn ú an xen, chng chộo, tỏc ng qua li vi nhau rt bin chng.
Nu hc sinh gp khú khn do cỏc nguyờn nhõn c bn trờn, nh giỏo dc ch cn
xỏc nh ỳng nguyờn nhõn v tỡm cỏch khc phc thỡ t l thnh cụng s rt cao.
Nu hc sinh gp khú khn do nhiu nguyờn nhõn kt hp li thỡ vic un nn, giỏo
dc cỏc em s rt nan gii, ũi hi s kiờn trỡ kt hp nhiu bin phỏp cựng vi
nhng tỏc ng t nhiu phớa thỡ mi cú th thnh cụng.

Nguyn Mnh Thng - Lp Bi dng CBQL

19


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

20

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CỦA
TRƯỜNG THCS QUẢNG HẢI
3.1.Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và các lực lượng tham gia
công tác giáo dục học sinh có khó khăn.
Để thực hiện điều này, người quản lý cần phải

- Cung cấp những tài liệu có đề cập tới việc giáo dục học sinh có khó khăn
cho đội ngũ giáo viên và các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trường có liên
quan.
- Tổ chức hội thảo về tình hình học tập và rèn luyện của học sinh, trách
nhiệm của giáo viên, của gia đình, nhà trường và xã hội trong công tác giáo dục
học sinh có khó khăn.
- Tổ chức nghe báo cáo rút kinh nghiệm giáo dục học sinh có khó khăn của
giáo viên trong trường hoặc trường bạn.
- Tổ chức nghe báo cáo vè tình hình thanh thiếu niên phạm pháp ở địa
phương và kinh nghiệm giáo dục các đối tượng này của các cơ quan có trách nhiệm.

Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

20


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

21

- Tăng cường xây dựng và củng cố khối đoàn kết nhất trí trong Hội đồng sư
phạm, phát huy cao độ vai trò trách nhiệm của từng thành viên đối với công tác
giáo dục học sinh có khó khăn.
- Song song với những nội dung trên, người quản lý cần chỉ đạo đội ngũ giáo
viên tăng cường việc giáo dục các em thông qua con đường dạy học. Mỗi giáo viên
cần dựa vào ưu thế của môn học để giáo dục đạo đức học sinh, nhất là các môn văn
hoá xã hội như: Giáo dục công dân, Văn học, Lịch sử, Địa lí. Những môn học này,
nhằm trang bị cho các em các giá trị đạo đức, đồng thời xây dựng cho các em có
thái độ, tình cảm đúng đắn với các hiện tượng đúng- sai; tốt- xấu diễn ra hàng ngày
trong cuộc sống. Quan trọng hơn là rèn luyện, hình thành ở các em những kỹ năng

cơ bản giải quyết hợp lý các mối quan hệ với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng
đồng, với pháp luật, với quá khứ, hiện tại và tương lai.
3.2. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động giáo dục phong
phú đa dạng đối với học sinh có khó khăn.
Giáo viên chủ nhiệm là người quản lý trực tiếp học sinh, gần gũi nhất với
các em, là người có ảnh hưởng rất lớn đối với các em và có điều kiện thuận lợi để
tìm hiểu, nắm rõ tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của các em. Do đó, người cán bộ
quản lý cần phải:
- Chọn giáo viên chỉ nhiệm là người có phẩm chất, năng lực, có kinh nghiệm
và kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh có khó khăn.
-Yêu cầu cho giáo viên chủ nhiệm lớp lên kế hoạch giáo dục cụ thể, chi tiết
đối với những học sinh có khó khăn của lớp mình; phải xây dựng được mối quan
hệ thật tốt giữa giáo viên chủ nhiệm với những học sinh đó, đồng thời tổ chức phối
hợp giữa tập thể lớp với liên đội để giúp đỡ các bạn. Phối hợp chặt chẽ giữa giáo
viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh và các tổ chức, đoàn thể xã hội để giáo dục
các em, tìm mọi cách để tách các em ra khỏi những quan hệ và mội trường xấu.
Người quản lý cần tạo điều kiện thuận lợi cả về vật chất và tinh thần cho
việc giáo dục học sinh có khó khăn, có mặt kịp thời dể giải quyết các tình huống,
các khó khăn vướng mắc xảy ra. Trong một chừng mực nào đó, cần có sự bù đắp
cho các em những thiệt thòi mà cá nhân người quản lý hoặc tập thể sư phạm và tập
thể học sinh có thể làm được.
- Chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh thật
chính xác, khách quan và có ý nghĩa giáo dục, đồng thời chỉ đạo bồi dưỡng cho đội

Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

21


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS


22

ngũ cán bộ lớp biết cách tự quản, biết cách tổ chức các hoạt động trong tập thể lớp
của mình.
- Chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm kết hợp với Liên đội tổ chức các hoạt
động ngoại khoá để lôi cuốn những học sinh có khó khăn vào những hoạt động tập
thể, tạo cơ hội để các em thể hiện và phát huy sở trường năng khiếu của mình. Đặc
biệt thông qua các hoạt động giáo dục các em lý tưởng sống, ước mơ hoài bão cao
đẹp và tích cực phấn đấu để đạt được điều đó.
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phân loại học sinh theo các mức độ và loại
hình khác nhau: học sinh yếu, học sinh đạo đức kém, học sinh yếu kém cả hai mặt
để có những tác động phù hợp như:
+ Thuyết phục bằng tình cảm, bằng sự khoan dung độ lượng.
+ Xây dựng lại niềm tin đối với các em.
+ Dùng nhân vật trung gian có uy tín để giáo dục các em, có thể chọn ngay
những em được coi là tủ lĩnh trong nhó bạn để khuyên bảo các em.
+ Phát huy vai trò chủ động và tự quản của tập thể học sinh.
+ Dùng biện pháp thi đua, động viên, khen thưởng, kỷ luật.
Trong quá trình chỉ đạo các hoạt động này cần thường xuyên kiểm tra, đánh
giá để có sự chỉ điều chỉnh kịp thời, phù hợp sao cho công tác này thu được hiệu
quả cao nhất.
Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức
học sinh. Tính nghệ thuật của công tác chủ nhiệm được thể hiện bằng sự nghiên
cứu, điều tra, khảo sát bằng nhiều phương pháp uyển chuyển nhưng cốt lõi vẫn là
tình yêu thương gắn bó với nghề nghiệp, yêu người mãnh liệt, yêu người bao
nhiêu càng yêu nghề bấy nhiêu , Sự sáng tạo = Tình cảm + năng lực tư duy + kinh
nghiệm sống, tất cả các sản phẩm của xã hội điều bị chi phối bởi qui luật kinh tế thị
trường nhưng sản phẩm của ngành giáo dục phải thoát khỏi được sự chi phối ấy.
Người thầy giáo không thể để qui luật kinh tế thị trường làm chao đảo, xói mòn

niềm tin, sự nhiệt tình, sự hy sinh, làm ô uế hình ảnh đẹp về người thầy trong lòng
của học sinh, của nhân dân.
Giáo viên chủ nhiệm phải biết yêu thương các em như chính những đứa con,
đứa em của mình, thực sự bảo vệ quyền lợi của các em, quyền lợi của các em đó là
Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

22


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

23

quyền được học, được bồi dưỡng, được phụ đạo kiến thức, được học những điều
hay lẽ phải, điều nhân nghĩa.
3.3. Chỉ đạo áp dụng sáng tạo các phương pháp giáo dục sao cho phù
hợp với từng đối tượng.
- Những học sinh có khó khăn thường thiếu hoặc mất đi niềm tin đối với bản
thân và đối với mọi người xung quanh. Vì vậy, cần có biện pháp chỉ đạo giáo viên
chủ nhiệm vận dụng tốt các phương pháp giáo dục để xây dựng lại niềm tin cho
các em. Trong đó, đặc biệt chú ý vận dụng phương pháp “ khen thưởng và trách
phạt” một cách thận trọng, phù hợp, đúng mức khi cần thiết để giúp các em khôi
phục lại niềm tin và đó cũng là cơ hội để ccá em tự khẳng định mình.
- Chỉ đạo áp dụng phương pháp “bùng nổ” khi cần thiết. Đó là phương pháp
nhà giáo dục dùng những tác động mạnh đặc biệt, bất thần tạo ra những chuyển
biến về mặt tâm lý, phá vỡ những suy nghĩ, thói quen, hành vi xấu, tạo ra những
suy nghĩ, tình cảm, hành vi mới theo yêu cầu giáo dục. A.C. Makarenkô- nhà giáo
dục Xô Viết đã rất thành công khi sử dụng phương pháp này trong việc giáo dục
những trẻ em hư, trẻ em phạm pháp.
- Để áp dụng phương pháp này đòi hỏi thái độ của tập thể sư phạm, tập thể

lớp phải thống nhất và hết sức nghiêm túc, tìm đúng nguyên nhân và tác động đúng
thời điểm cần thiết thì hiệu quả mới cao. Đặc biệt cũng cần phải chú ý đến đặc
điểm của từng đối tượng mà cân nhắc mức độ tác động sao cho phù hợp.
3.4. Tổ chức tốt việc phối hợp các lực lượng giáo dục: Nhà trường- gia
đình- xã hội trong công tác giáo dục học sinh khó khăn.
Nhà trường cần chủ động phối hợp thường xuyên, chặt chẽ với gia đình và
xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất. Trong đó nhà tường cần làm
tốt công tác tư vấn để gia đình và các tổ chức xã hội hiểu rõ vai trò, trách nhiệm
của mình, đồng thời thống nhất với nhà trường về mục đích, nội dung, phương
pháp giáo dục học sinh có khó khăn cũng như kế hoạch phối hợp trong từng giai
đoạn.
* Đối với gia đình:
- Yêu cầu các bậc cha mẹ tổ chức cho con cái sinh hoạt, học tập có nền nếp.
Quan tâm theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở kịp thời những sai sót cả con em mình.
- Đề nghị gia đình thực hiện cam kết giữa học sinh- nhà trường- gia đình,
không để học sinh sa ngã và bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội.
Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

23


Tiu lun tt nghip lp BD CBQL THCS

24

- Giỏo viờn ch nhim phi thng xuyờn thụng bỏo tỡnh hỡnh hc tp v rốn
luyn ca tng hc sinh cho gia ỡnh, cú th thụng qua s liờn lc, in thoi hoc
gp g trc tip.
- Phỏt huy th mnh ca Ban i din cha m hc sinh, duy trỡ hot ng
nh k, t chc bỏo cỏo sỏng kin kinh nghim, trao i phng phỏp giỏo dc

con cỏi.
* i vi xó hi:
- Nh trng cn liờn h cht ch vi chớnh quyn a phng, phi hp vi
cỏc` c quan chc nng úng trờn a bn giỏo dc cỏc em. C th nh:
+ Vn ng cỏc on th, t chc xó hi tham gia cỏc hot ng giỏo dc
hc sinh, cựng phi hp ngn chn v giỏo dc ý thc phũng chng cỏc t nn
xó hi.
+ To d lun tt trong cng ng dõn c iu chnh hnh vi sai trỏi ca
cỏc em, xõy dng mụi trng sng lnh mnh, np sng vn minh, gia ỡnh vn
hoỏ.
thc hin tt cỏc bin phỏp núi trờn cn phi i sõu iu tra, phõn tớch
hon cnh v nguyờn nhõn ca tng i tng. Khi ú cn phi thn trng, lu ý
tỡm hiu mt cỏch y chi tit tng biu hin ca hc sinh trong mi quan h
trong v ngoi nh trng; cú thỏi khỏch quan vi mc ớch nhm giỳp hc sinh
tin b. Sau ú, tu tng trng hp cú nhng tỏc ng phự hp ti cỏc em.
3.5 Tình hình đạo đức sau thử nghiệm:
Với việc thực hiện đồng bộ, phối hợp các biện pháp quản lý giáo dục bớc đầu
đã đạt đợc kết quả cụ thể, ý thức, hiệu quả giáo dục đạo đức của giáo viên đợc cải
thiện rõ rệt, chất lợng giáo dục đạo đức và giáo dục toàn diện trong nhà trờng đợc
nâng lên, cụ thể nh sau:
Loại tốt
Loại khá
Loại TB
Loại yếu
Số
Năm học
HS
SL
%
SL

%
SL
%
SL
%
269
110
40,9
113
42,0
45
16,7
1
0,4
2007-2008
2008-2009 248
102 41,1 114 46.0
32
12,9
0
0,0
Qua bng s liu ta thy t l hc sinh hnh kim xp loi khỏ tt nm hc
2008-2009 cao hn so vi nm hc 2007-2008. T l hc sinh xp loi hnh kim
TB v Yu nm hc 2008-2009 gim so vi nm trc.
Trong hc k 1 nm hc 2009-2010, mc dự cha cú s liu c th nhng
vi s iu chnh, i mi phng phỏp qun lý ca lnh o trng v s n lc
c gng ca tt c cỏc thy cụ giỏo, tỡnh hỡnh o c chung ca trng THCS
Qung Hi ó cú nhiu tin b r rt so vi thi gian trc.Cú rt nhiu cỏc hot
Nguyn Mnh Thng - Lp Bi dng CBQL


24


Tiểu luận tốt nghiệp lớp BD CBQL THCS

25

động mang tính nhân ái, nhân văn cao cả được phát động và được đông đảo học
sinh, các tổ chức đoàn thể trong ngoài nhà trường hưởng ứng. Số học sinh có hoàn
cảnh khó khăn, mồ côi cha, mẹ, mất chổ dựa về tinh thần, tình cảm, là nhửng đối
tượng đã và đang được sự quan tâm đặc biệt của nhà trường, của cộng đồng bằng
nhửng việc làm cụ thể đầy thân thiện và yêu thương.

C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận
Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Quảng Hải đã thu
được một số thành công. Nhà trường đã nhận thức được việc giáo dục đạo đức học
sinh trong môi trường thực tiễn phối hợp giáo dục là hết sức cần thiết. Năm học
2008- 2009 và học kì 1 năm học 2009-2010 nhờ định hướng tốt, nhà trường đã có
sự tiến bộ rõ rệt trong quản lí, giáo dục đạo đức cho học sinh. Tình trạng vi phạm
nội quy vẫn còn, tuy vậy đã hạn chế được rất nhiều, học sinh đến trường trong sự
đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau học tập và tu dưỡng, không có hiện tượng bè phái
trong tập thể các lớp. Các hoạt động giáo dục, trong đó có giáo dục đạo đức học
sinh cũng đi vào trọng tâm hơn, học sinh tham gia nhiệt tình hơn. Do đó giáo dục
đạo đức học sinh mang lại hiệu quả hơn. Có được những kết quả như vậy thật đáng
mừng, đó là do sự chỉ đạo của BGH, sự cố gắng trong công việc của các GVCN, sự
phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với các ban ngành đoàn thể, và sự ủng hộ hết
lòng của phụ huynh học sinh cho các hoạt động của nhà trường.
Đất nước đổi mới, mở cửa, những thành tựu và tiêu cực luôn song hành tồn
tại. Để đáp ứng yêu cầu mới của kỷ nguyên phát triển và hội nhập, người Việt Nam

cần được giáo dục cả tài lẫn đức. Muốn vậy, nhà trường phải có hướng đi thống
nhất trong giáo dục và dạy học. Muốn kết hợp các con đường nhằm giáo dục đạo
Nguyễn Mạnh Thường - Lớp Bồi dưỡng CBQL

25


×