Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương chăn nuôi gia cầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 12 trang )



Câu 1: Những điểm đặc biệt trong cấu tạo của bộ lông, da gia cầm, ứng dụng
trong chăn nuôi?
 Da mỏng, khô, 0 có tuyến mồ hôi và ít các tuyến dưới da.
 Bộ lông dày, bao phủ toàn thân, màu sắc khác nhau ở từng giống.Lông
cánh nhỏ có ý nghĩa quan trọng khi bay lên và hạ cánh.
 bộ lông có ứng dụng để phân biệt trống, mái; phân biệt giống; đánh giá
tình trạng sức khỏe, đánh giá năng suất.
 Dựa vào sinh lý thay lông người ta có thể thay lông cưỡng bức để dễ
quản lý đàn.
 khi xây dựng chuồng: không nên xây tường và phải có quạt hút.
Câu 2: Những điểm đặc biệt trong cấu tạo hệ hô hấp gia cầm, ứng dụng
trong chăn nuôi?
 Cơ hoành không phát triển, 2 lá phổi nhỏ, đàn hồi kém,lại nằm kẹp vào
các xương sườn nên hệ h2 đc bs thêm hệ thống túi khí.
 9 túi khí(4 cặp nằm đx nhau và 1 túi lẻ) chia thành túi khí hít vào và túi
khí thở ra có vai trò trong điều hòa thân nhiệt.
 Hô hấp kép. Trao đổi khí 2 lần khi hít vào và thở ra. Nhu cầu O2 của gc so
vs các đv khác là cao hơn => cung cấp đầy đủ O2 rất cần thiết.
 Việc tạo chuồng nuôi có độ thông thoáng lớn, tốc độ lưu thông hợp lý
nhằm cung cấp khí sạch, thải khí độc, bụi khỏi chuồng có ý nghĩa qt.
Câu 3: Những điểm đặc biệt trong cấu tạo của xương, cơ gia cầm, ứng dụng
trong chăn nuôi?
 Xương mỏng, xốp, nhẹ và cứng, 0 chứa tủy sống.
 Xương lưỡi hái rất phát triển là nơi bám của cơ lườn → nâng, hạ cánh.
 Các đốt sống cổ liên kết với nhau rất linh hoạt, nên cổ gc quay được 360o
 Xương dài có nhiều gai xốp trong tủy xương. Khi hđ sd mạnh, loại gai
này phát triển và chứa đầy Ca, dự trữ cho qt tạo trứng.



 Hệ cơ mịn, sợi nhỏ và chắc. Cơ ngực phát triển tốt theo sự vđ của cánh.
 Bộ xương là nơi dự trữ khoáng để tạo vỏ trứng -> bs đầy đủ khoáng.Cơ
ngực có ý nghĩa kinh tế qt trong sx thịt.
Câu 4: Cấu tạo trứng gia cầm, ứng dụng trong chăn nuôi?
 Trứng hình bầu dục lệch gồm 1 đầu to, 1 đầu nhỏ đc cấu tạo vs 3 thành
phần vỏ trứng, lòng trắng và lòng đỏ (tỷ lệ: 1:6:3).
 Vỏ trứng ct từ nhiều lớp màng. Ngoài: màng trong suốt.Lớp t2: vỏ cứng
ct từ CaCO3 chứa nhiều lỗ khí.Dưới: 2 lớp màng vỏ lụa dính sát nhau chỉ
tách khi có buồng khí.
 Lòng trắng(85-88% là H2O còn lại là VCK): gồm 4 lớp lòng trắng đặc và
loãng, có 2 dây chằng giúp giữ lòng đỏ luôn nằm chính giữa.
 Lòng đỏ: ngoài là lớp màng mỏng đh, bền chắc.Có đĩa tối và đĩa sáng.Ở
giữa là hốc lòng đỏ.Đĩa phôi: điểm trắng or nhạt màu hơn luôn nổi trên
bề mặt lòng đỏ.
 Thường xuyên đảo trứng tránh phôi dính sát vỏ, đối vs trứng giống
không đc rửa trứng phải thu đc trứng sạch tránh sự xâm nhập của vk.
Câu 5: Những yếu tố kỹ thuật quan trọng nhất để nuôi gà broiler kết quả cao?
 Nhiệt độ, độ ẩm, chế độ chiếu sáng chuồng nuôi
 Nhu cầu dinh dưỡng: phù hợp yêu cầu, khống chế sl, hiệu quả sd là tối đa
 Nước uống: tăng dần theo độ tuổi, đk thích hợp 0,1-0,2l/con/ngày
 Sự thông thoáng và mật độ chuồng nuôi
 Quản lý gà thịt thương phẩm: thường xuyên kt kl để điều chỉnh kp và
chia đàn theo kích thước, kl để gà ăn đều, giảm stress
Câu 6: Những chỉ tiêu bên ngoài đánh giá chất lượng của trứng gia cầm, ứng
dụng trong chăn nuôi?
 Màu sắc vỏ trứng
 Khối lượng trứng
 Chỉ số hình dạng của trứng



 Chất lượng vỏ trứng (độ chịu lực)
 ứng dụng: ảnh hưởng đến thao tác kĩ thuật trong kt trứng ấp, thị hiếu
người tiêu dùng, kết quả ấp nở, lựa chọn trứng và độ bền của trứng.
Câu 7: Những chỉ tiêu bên trong đánh giá chất lượng của trứng gia cầm, ứng
dụng trong chăn nuôi?
 Chỉ số lòng đỏ.
 Chỉ số lòng trắng
 Đơn vị Haugh
 Tỷ lệ lòng trắng với lòng đỏ.
 Chất lượng trứng (độ dày vỏ và mật độ lỗ khí)
 ứng dụng: dùng để đánh giá chất lượng trứng và khả năng ấp nở
Câu 8: Những chỉ tiêu đánh giá sức đẻ trứng của gia cầm?
 Cường độ đẻ trứng: số lượng trứng đẻ ra trong 1 tg xđ không kể chu kì
hay nhịp đẻ
 Tỷ lệ đẻ trứng: tỷ lệ phần trăm giữa số trứng đẻ ra của đàn gà tại 1 thời
điểm nhất định và số gà có mặt tại thời điểm đó.
 Chu kì đẻ trứng: số trứng đẻ ra liên tục trong vòng 1 số ngày.
 Chu kì đẻ trứng sinh học: khoảng tg tính từ khi gia cầm bắt đầu đẻ quả
trứng đầu tiên cho đến khi nghỉ đẻ thay lông.
 Sức bền đẻ trứng: số trứng đẻ ra trong tg từ khi gia cầm bắt đầu đẻ tới
khi nghỉ đẻ thay lông.
Câu 9: Ảnh hưởng của những yếu tố di truyền cá thể đến sức đẻ của gia cầm?
 Tuổi thành thục sinh dục: tuổi đẻ trứng đầu tiên
 Cường độ đẻ trứng: tương quan rất chặt chẽ vs sức đẻ trứng 1 năm.
 Tính nghỉ đẻ
 Thời gian kéo dài chu kì đẻ trứng sinh học: liên quan tới thời vụ nở của
gia cầm con


 Tính ấp bóng( bản năng ấp trứng): phản xạ 0 điều kiện liên quan đến sức

đẻ của gia cầm.
Câu 10: Công thức tính tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ ấp nở và tỷ lệ nuôi sống trong chăn
nuôi gia cầm?
 Tỷ lệ thụ tinh: =
 Tỷ lệ ấp nở: =

𝑠ố 𝑡𝑟ứ𝑛𝑔 𝑐ó 𝑝ℎô𝑖
𝑠ố 𝑡𝑟ứ𝑛𝑔 đẻ 𝑟𝑎

𝑠ố 𝑐𝑜𝑛 𝑛ở 𝑟𝑎
𝑠ố 𝑡𝑟ứ𝑛𝑔 đẻ 𝑟𝑎

 Tỷ lệ nuôi sống: =

∗ 100 or =

∗ 100 or =

𝑠ố 𝑡𝑟ứ𝑛𝑔 đ𝑒𝑚 ấ𝑝

𝑠ố 𝑐𝑜𝑛 𝑛ở 𝑟𝑎
𝑠ố 𝑡𝑟ứ𝑛𝑔 đ𝑒𝑚 ấ𝑝

𝑠ố 𝑐𝑜𝑛 𝑠ố𝑛𝑔 đế𝑛 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ
𝑠ố 𝑐𝑜𝑛 đầ𝑢 𝑘ỳ

𝑠ố 𝑡𝑟ứ𝑛𝑔 𝑐ó 𝑝ℎô𝑖

∗ 100


∗ 100

∗ 100

Câu 11: Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt của gia cầm?
 Khối lượng sống
 Ngoại hình và sự phát triển cơ ngực
 Tỷ lệ thân thịt =
 Tỷ lệ thịt đùi =

𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎâ𝑛 𝑡ℎị𝑡
𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠ố𝑛𝑔

𝑘𝑙 𝑡ℎị𝑡 đù𝑖∗2

 Tỷ lệ thịt lườn =

𝑘𝑙 𝑠ố𝑛𝑔
𝑘𝑙 𝑙ườ𝑛 𝑡𝑟á𝑖∗2

 Tỷ lệ nuôi sống =

𝑘𝑙 𝑡ℎâ𝑛 𝑡ℎị𝑡
𝑠ố 𝑐𝑜𝑛 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ−𝑠ố 𝑐𝑜𝑛 đầ𝑢 𝑘ỳ
100

Câu 12: Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sx thịt của gia cầm?
 Kiểu thể trạng
 Loài, giống và giới tính
 Tốc độ sinh trưởng và tốc độ mọc lông

 Sự phát triển của cơ lườn ( cơ ngực)
 Chi phí thức ăn cho tăng kl cơ thể
 Mức sinh sản và tỷ lệ nuôi sống
Câu 13: Những yếu tố kỹ thuật quan trọng nhất để úm gà đạt kết quả cao?


 Chuẩn bị tấm quây or lồng úm: Rửa sạch nền chuồng, sát trùng.Dùng tấm
cót cao 45cm làm quây tròn.Nền có lớp độn trấu dày 10-15cm.Có máng
ăn, máng uống và đèn sưởi.
 Mật độ chuồng nuôi: mật độ thích hợp 30-40 con/m2 đối vs gà con được
1 tuần tuổi. Mật độ thay đổi theo thời gian nuôi.
 Nhiệt độ sưởi thích hợp cho gà: Tùy theo mùa vụ và hiện trạng đàn gà
mà điều chỉnh nhiệt sưởi cho thích hợp.
 Thời gian chiếu sáng và cường độ chiếu sáng: thích hợp sẽ làm tăng đòi
hỏi về thu nhận thức ăn, kích cỡ ct.
Câu 14: Đặc điểm của dinh dưỡng - thức ăn trong chăn nuôi gia cầm?
 Nhu cầu nước uống: cho uống tự do
 Nhu cầu protein: bột thịt xương, bột máu,…
 Nhu cầu năng lượng: thóc, ngô, gạo…
 Nhu cầu vtm, khoáng: Ca, P…
 Khẩu phần phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn về nhu cầu dinh dưỡng, thức ăn.
Câu 15: Nêu nồng độ CP ( protein thô) và ME trong thức ăn cho gà con, gà dò
và đẻ ? (Kẻ bảng)
Thức ăn

CP (%)

ME (Kcal ME/kg)

Gà con


18

2800

Gà dò

14-15

2800

Gà đẻ

18-19

2800

Câu 16: Nêu nồng độ Ca, P trong thức ăn cho gà con, gà dò và gà đẻ?
Thức ăn

Ca (%)

P (%)


Gà con

1

0,5


Gà dò

1,1

0,5

Gà đẻ

3-3,5

0,55

Câu 17: Vai trò, tác dụng của vitamin C trong chăn nuôi gia cầm? ứng dụng?
 Tham gia qt hình thành collagen, chuyển hóa tyrosine và tryptophan,
chuyển hóa mỡ và kiểm soát cholesterol, hấp thu và vận chuyển sắt.
 Chống oxi hóa, chống stress.
 Bs vtm C trong gđ gà con làm xương chắc hơn, còn đối với gà mái đẻ gđ
cuối có td làm tăng chất lượng vỏ trứng và giảm tỷ lệ trứng bị dập vỡ.
 Tăng tỷ lệ thụ tinh, tăng tỷ lệ ấp nở.
 Ứng dụng: Nên bs thêm 100–200 ppm vtm C vào tă của gc con trong 3
tuần đầu và kỳ đẻ trứng cuối của gc đẻ. Bs thêm khi có stress nhiệt.
Câu 18: Mục đích và các phương pháp khử trùng trứng ấp?
 Mđ: Tránh sự xâm nhập của vi trùng và nấm mốc vào bên trong trứng
qua các lỗ khí để gây bệnh.
 PP khử trùng bằng hơi formaldehyd.
 PP khử trùng bằng tia tử ngoại.
 PP khử trùng bằng Ozon.
Câu 19: Yêu cầu về nhiệt độ và độ ẩm trong quy trình ấp trứng gà?
 Nhiệt độ: 37,8 - 38°C

 Ẩm độ: 55 – 80%
Câu 20: Yêu cầu về thông thoáng, đảo trứng và làm mát trong kỹ thuật ấp
trứng gia cầm?


 Thông thoáng: thay đổi lượng 0 khí mới và tốc độ gió. 0,2%<[CO2]<21%.
 Đảo trứng: thường xuyên 2 h/lần.
 Làm mát: vào giữa thời kì ấp, phôi có khả năng tự sinh nhiệt nên có nhu
cầu thải nhiệt.Làm mát trong tk này sẽ kt cho phôi phát triển tốt hơn.
Câu 21: Những yêu cầu kỹ thuật quan trọng nhất để nuôi gà đẻ trứng giống
đạt kết quả cao?
 Kỹ thuật cho ăn: mỗi giai đoạn có định mức ăn là khác nhau
 Nước uống phụ thuộc vào tỷ lệ đẻ trứng của gà
Câu 22: Ảnh hưởng của độ ẩm đến quá trình phát triển phôi của gia cầm? Nêu
độ ẩm thích hợp khi ấp trứng gà?
 Độ ẩm cao sẽ là mt thuận lợi cho nấm mốc và các vsv ở vỏ phát triển,
xâm nhập vào trong trứng.
 Độ ẩm quá cao làm phôi phát triển yếu, nếu sau 6 ngày sẽ làm niệu nang
phát triển chậm và buồng khí nhỏ.
 Độ ẩm cao hơn quy định và kéo dài làm gà con nở chậm, nở 0 đều, gà con
nở ra yếu ớt, 0 đứng lên đc, lông dính đầy dịch nhờn, bụng to.
 Độ ẩm thấp trong mấy ngày đầu làm trứng bị mất nước gây tỷ lệ chết
phôi cao. Độ ẩm thấp giúp màng niệu phát triển nhanh và khép kín sớm.
 Độ ẩm thấp hơn, kéo dài làm gà con nở sớm hơn, làm màng vỏ khô và
dai, gà con khó mỏ vỏ để chui ra ngoài, gà nở ra nhỏ hơn bt, hiếu động.
 Độ ẩm thích hợp: 55 – 80%
Câu 23: Ảnh hưởng của thông thoáng, đảo trứng và làm mát đến quá trình
phát triển phôi của gia cầm? Nêu chế độ thông thoáng, đảo trứng khi ấp trứng
gà?
 Thông thoáng: kém → thiếu O2 → phôi chết. [CO2]: 0,2-0,3%; [O2]: 21%



 Đảo trứng: 2h/lần. Không đảo trứng, phôi sẽ bị lòng đỏ ép vào vỏ → phôi
dính màng vỏ gây chết.
 Làm mát: Giữa tk ấp, phôi sinh nhiệt, làm mát sẽ kt phôi ↑ tốt hơn. Đv
thủy cầm 0 làm mát thì tỷ lệ nở thấp, làm mát còn ↓ CO2 trong máy ấp.
Câu 24: Mục đích và các phương pháp cho ăn hạn chế trong giai đoạn hậu bị
của đàn giống bố mẹ hướng thịt?
 Giữ cho đàn gà đạt kl chuẩn, đạt độ đồng đều cao và đẻ trứng đúng kỳ
 Tăng khả năng chống nóng, giảm tỷ lệ chết.
 PP cho ăn hạn chế: 60-70% nhu cầu, ngày cho ăn 1 bữa.
Câu 25: Kỹ thuật nuôi dưỡng gà mái của đàn giống bố mẹ hướng thịt trong
giai đoạn đẻ trứng?
 Chuyển từ TĂ gà dò sang gà đẻ, nếu gà đẻ đúng kì thì cho ăn tự do.Trống,
mái ăn riêng, đối vs trống cho vận động.
 Tăng a/s lên mỗi tuần 15p, chỉ chiếu vào buổi sáng, giữa các tuần phải có
sự thay đổi, ngày lẻ chiếu 12h, ngày chẵn chiếu 16h vào buổi sáng.
 Hàng tuần loại đi những con gà 0 đẻ, đảm bảo kĩ thuật.
 Tg thanh lý đàn gà phụ thuộc vào hiệu quả kt và giá gà con.
Câu 26: Khái quát về số lượng và cơ cấu đàn gia cầm ở VN, ứng dụng trong
chăn nuôi?
 Số lượng: 253,51 triệu con gc năm 2008
 Cơ cấu: Năm 2008 gà: 70,656%, vịt: 26,5%, ngan và ngỗng: 2,627%, bồ
câu: 0,11%, chim cút: 0,1%, đà điểu: 0,007%.
 Ứng dụng: tiến bộ kĩ thuật để nâng cao ns, cl và giá thành sp. Gắn sx vs
giết mổ, chế biến thịt và thị trường tiêu thụ.


Câu 27: Nêu đặc điểm và năng suất của 1 giống gà siêu thịt điển hình?
 Lông màu trắng, chân, mỏ màu vàng, cơ ngực phát triển

 Trọng lượng cơ thể: 4–4,5kg(trống), 3-3,5(mái)
 Thành thục muộn: 22-24 tuần tuổi
 Sản lượng trứng: 160-180 quả/mái/năm → 150 gà con/mái/năm
 KL trứng: 45-50 g
 FRC = 1,8 – 2 kg
Câu 28: Nêu đặc điểm và năng suất của 1 giống gà siêu trứng điển hình?
 Lông màu nâu
 KL cơ thể lúc trưởng thành nhỏ: con mái khoảng 1,4-1,6kg
 Thành thục sớm: 18 tuần tuổi
 Sản lượng trứng: 260-280 quả/mái/năm
 KL trứng: 55-65 g/quả
 FRC = 1,4 kg
Câu 29: Nêu đặc điểm và năng suất của 1 loại gà lông màu lai nội x ngoại đang
phổ biến ở nước ta?
 Lông nhiều màu
 Chậm lớn, thời gian nuôi kéo dài
 KL cơ thể: 3,8-4,3 kg/trống, 3,2-3,5 kg/mái
 Sản lượng trứng: 160-180 trứng/mái/năm
 FRC= 2,5-2,7 kg
Câu 30: Làm thế nào để mua được giống gà tốt?
 Màu lông đặc trưng, lông bông, tơi xốp
 Mào đỏ tươi
 Bụng thon, rốn kín


 Chân to, ấm, hồng hào
 Thần kinh nhanh nhẹn.
 Cần đến các cơ sở, xí nghiệp giống gà có uy tín, chất lượng tốt.




×