Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Hoạt động xuất khẩu dầu thô của việt nam sau khi gia nhập WTOthực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.85 KB, 31 trang )

Hoạt động xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sau khi gia
nhập WTO:thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả

Bao gồm:

Chơng1:tổng quan về dầu thô Việt Nam
Chơng2:các yếu tố ảnh hởng và cơ chế quản lý ,chính sách ngoại thơng đối với
xuất khẩu dầu thô của Việt Nam
Chơng3:tác động của WTO và thực trạng xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sau
khi gia nhập WTO
Chơng4:giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu dầu thô

Giáo viên hớng dẫn

:TS Nguyễn Thái Sơn

Họ và tên

:Trần Thu Hợp

Lớp

:Kinh Tế Ngoại Thơng A K10


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10

Chơng1:tổng quan về dầu thô Việt Nam
1.1Dầu thô
Dâu thô hay dầu mỏ là môt chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.Dỗu thô
tồn tại trong lớp đất đá tại một số nơI trong vỏ tráI đất.Dầu mỏ là một hỗn hợp


hoá chất
hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc,phần lớn là những hợp chất của hydrocarbon,thuộc
gốc hoả,diezen và xăng nhiên liệu.Ngoài ra dầu thô cũng lànguồn nguyen liệu
chủ yếu học,nhựa ,thuốc trừ sâu,nhựa đờng.Khoảng 88%dầu thô dùng để sản
xuất nhiên liệu,12%còn lại dùng cho hoá dầu.Dầu thô là nguồn năng lợng không
tái tạo nên nhiều ngời lo ngại về khả năng cạn kiệt dầu trong một tơng lai không
xa.các thành phần hoá học của dầu mỏ đợc chia tách bằng phơng pháp chơng cất
phân đoạn.Các sản phẩm thu đợc từ việc lọc đầu có thể kể đén là dầu hoả
benzen,sáp parafin,nhựa đờngvv.Muốn khai thác dầu,ngời ta phải khoan những lỗ
khoan gọi là giếng dầu.Khi khoan trúng lớp dầu lỏng,dầu sẽ tự phun lên do áp
suất cao của khí dầu mỏ.Khi lợng dầu giảm thì áp suất cũng giảm,ngời ta phải
dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm nớc xuống để đẩy dầu lên.
1.2Phân loại:theo ngành công nghiệp dầu mỏ thì dầu thô đợc phân loại theo kh
vc tìm thấy hoặc theo các đặc tính của dâu bao gồm dầu nặng,nhẹ,trung
bình,theo hàm lợng lu huỳnh còn có dầu ngọt
1.3Tầm quan trọng về kinh tế của dầu mỏ:dầu mỏ là một trong những
nhiên liệu quan trọng nhất của xã hội hiện đại dùng để sản xuất điện
và cũng là nhiên liệu của tất cả các phơng tiện giao thông vận tải.Hơn
nữa,dầu cũng đợc sử dụng trong công nghiệp hoá dầu để sản xuất các
chất dẻo(plastic) và nhiều sản phẩm khác.Vì thế dầu thờng đợc ví nh là
vàng đen.Trên thế giới có tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ(OPEC)
Việt Nam đợc xếp vào các nớc xuất khẩu dầu mỏ từ năm 1991 khi sản lợng
xuất đợc vài ba triệu tân.Hiện nay sản lợng dầu khí khai thác và xuất
khẩu hàng năm đã tăng nên rất nhiều và chiếm tỉ trọng lớn trong
nhóm hàng nguyên nhiên liệu xuất khẩu ,là một trong những mặt hàng
mũi nhọn đem lại nguồn thu lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam.

1.4 Dầu thô và ngành công nghiệp dầu thô của Việt Nam
Dầu mỏ là nguồn năng lợng quan trọng của tất cả các nớc.Nó đang chiếm

khoảng 65% trong tổng các nguồn năng lợng toàn cầu. Về đặc điểm

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

2


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
kinh tế,dầu mỏ là ngành phát triển nhanh và yêu cầu về vốn đầu tử rất
lớn,đối với công đoạn trong ngành có sự rủi ro cao.Hầu hết các nớc đặc
biệt là các nớc đang phát triển dầu mỏ thờng là ngành độc quyền của
doanh nghiệp nhà nớc hoặc một số các công ty xuyên quốc gia.Nguồn
thu của ngân sách nhà nớc từ ngành dầu mỏ chiếm một tỷ trọng tơng
đối cao.Đối với Việt Nam trên 10%.Tuy đối với Việt Nam ngành dầu
khí còn mới mẻ với 25 năm tuổi.Với trữ lợng dầu khí ở nớc ta không
lớn nhng nó có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân.Dầu thô Việt Nam bắt đầu đợc khai thác vào năm 1986 tại mỏ
Bạch Hổ do công ty Liên doanh Việt-Xô Petrol(Việt Nam-Liên Xô
cũ)khai thác ,từ đó đến nay sản lợng dầu thô Việt Nam ngày càng tăng
lên đáng kể
Dầu thô của Việt Nam thờng tập trung trong các trầm tích trẻ tuôi ở đồng
bằng ven biển và thềm lục địa .Trữ lợng Vịnh Bắc Bộ là 500 triệu
tấn.Nam Côn Sơn 400 triệu tấn,Đồng bằng sông Cửu Long 300 triệu
tấn,vịnh TháI Lan 300 triệu tấn.Nhiều mỏ dầu lớn nh Bạch Hổ,Đại
Hùng đang đợc khai thác và sản lợng ngày càng tăng
Trữ lỡng dầu của Việt Nam:trữ lợng dầu của Việt Nam cho 24 mỏ có khả
năng thơng mại vào khoảng 420 triệu tấn.Trữ lợng dầu đợc tăng hàng
năm rất nhanh kể từ năm1988 sau khi phát hiện dầu trong móng nứt
nẻ Đệ Tam ở mỏ Bạch Hổ.Năm 1988,trữ lợng ớc tính vào 113 triệu tấn
dầu có khả năng thu hồi.sau thời gian 10 năm đã đợc bổ sung vào

nguồn trữ lợng khoảng 289 triệu tấn.Trữ lợng dầu tập trung chủ yếu ở
bể Cửu Long chiếm tới 86% trữ lợng dầu Việt Nam,trong đó trữ lợng
dầu từ móng nứt nẻ trớc Đệ Tam chiếm 63% tổng trữ lợng dầu.theo
quy mô mỏ,có 7 mỏ có trữ lợng trên 13 triệu tấn chiếm 80%trữ lợng
dầu thuộc mỏ dầu quy mô lớn-khổng lồ,trong đó mỏ dầu Bạch Hổ có
trữ lợng gần 56% ở bể Cửu Long là mỏ lớn nhất ở thềm lục địa Việt
Nam.theo phân loại của Hội nghị năng lợng thế giới(WEC),chất lợng
dầu của các mỏ đang thềm lục địa Việt Nam chủ yếu thuộc loại nhẹ có
tỷ trọng từ 380 đến 40,20API,là loại dầu ngọt có hàm lợng lu huỳnh
thấp( 0,03-0,09%TL),Sạch(hàm lợng các chất nhiễm nh V,Ni,N
thấp)có nhiều parafin(hàm lợng parafin rắn 15-28%) có điểm nóng
chảy(22-360)
PV OIL: là đơn vị duy nhất thực hiện xuất khâu dầu thô khai thác tại Việt Nam
và bán dầu thô của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam khai thác ở nớc
ngoài .Dầu thô Việt Nam đang đợc khai thác tại các mỏ dầu nằm trên thềm lục

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

3


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
địa Việt Nam và vùng chống lấn giữa Việt Nam và Malaysia bao gồm:mỏ Bạch
Hổ,Rồng đôi,Đại Hùng,Cá ngừ vàng,Rạng Đông,Ruby,Bunga,kekwa,CáI Nớc,S
T Đen,S T Vàng,Sông Đốc,vvVợt qua các khó khăn khắc nghiệt về thời tiết,về
sức chứa của kho nội tại các mỏ,đặc biệt là sự biến động của thị trờng cho đến
nay PV OIL đã thực hiện xuất khẩu thành công trên 230 triệu tấn dầu thô,tạo
đợc niềm tin vững chắc cho các nhà thầu dầu khí ,cácnhà điều hành mỏ ,và các
bạn hàng quốc tế là những tập đoàn,công ty Dầu khí hàng đầu nh
Shell,BP,Chevron,Exxonmobil,Sinopec,Sumitorno,v.v..Cùng với nhiệm vụ tiếp tục

xuất khẩu an toàn dầu thô khai thác trong nớc,PV OIL tập trung vơn xa và tận
dụng tối đa cơ hội bán dầu thô khai thác đợc theo các dự án mầ Tập đoàn dầu khí
quốc gia Việt Nam tham gia tại các khu vực Nam Mỹ ,Bắc Phi,Nga,các nớc
Đông Nam á.Có nhiều đối tác nớc ngoài đã làm việc với Petro Việt Nam trong
vòng nhiều thập kỉ ,trong số đó ,có liên doanh Vietsopetro giữa Petro Vietnam
với công ty Zarubezhneft của Nga,hiện đang hoạt động tại các mỏ Bạch Hổ ở
ngoài khơI phía nam.Những công ty dầu khí thợng nguồn nớc ngoài hàng đầu
khác ở Việt Nam bao gồm Conoco Phillips,BP,Petronas,Chevron,Tập đoàn dầu
lửa Quốc gia Hàn Quốc,và Talisman Energy.Những công ty này hoạt động với t
cách là các nhà thầu cho Petro Vietnam và chia snr lợng dầu khai thác đợc theo
thoả thuận.
- Tổng quan công tác tìm kiếm-thăm dò dầu khí của tập đoàn Dầu khí quốc gia

Việt Nam:từ ngày thành lập đến nay công tác tìm kiếm và thăm dò dầu khí đã đợc tập đoàn dầu khí Việt Nam triển khai mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu trong
nớc và xuất khẩu.Bên cạnh việc mở rộng hoạt động thăm dò khai thác ở trong nớc,tập đoàn dầu khí Việt Nam đã và đang triển khai các hoạt động tìm kiếm
thăm dò khai thác dầu khí ở nớc ngoài.
Trong nớc:từ công tác tìm kiếm thăm dò đã xác định dợc các bể trầm tích Đệ
Tam có triển vọng dầu khí nh:Sông Hồng,Phú Khánh,Cửu Long,Nam Côn
Sơn,Mã lay-Thụ Chu,T Chính-Vũng Mây,nhóm bờ Trờng Sa và Hoàng Sa với

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

4


TrÇn Thu Hîp-kinh tÕ ngo¹i th¬ngAK10
diÖn tÝch gÇn 1 triÖu km2

ThiÕt kÕ m«n häc kinh tÕ ngo¹i th¬ng


5


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
Bảng đồ phân bố các mỏ dầu của Việt Nam
Đến nay ,Tập đoàn dầu khí Việt Nam đã kí đợc 87 hợp đồng dầu khí với các
công ty dầu khí của Mỹ ,Nhật ,Nga,Anh,Malaysia,singapore,Canada,úctrong
đó 60 hợp đồng dầu khí đang còn hiệu lực bao gồm 46 hợp đồng phân chia sản
phẩm (PSC),10 hợp đòng điều hành chung(JOC),3 hợp đồng POC,1 hợp đòng
hợp tác kinh doanh(BCC) và 1 hợp đồng hợp tác 2 bên với tổng vốn đầu t hơn 14
tỷ USD.Các hợp đồng dầu khí phân bố theo bể trầm tích gồm:bể Sông Hồng13
hợp đồng,bể Phú Khánh 5 hợp đồng ,bể T Chính-Vũng Mây 2 hợp đồng,bể Nam
Côn Sơn 17 hợp đồng,bể Cửu Long 16 hợp đồng,bể Malay-Thổ Chu 7 hợp đồng
-Trong những năm qua,Tập đoàn dầu khí Việt Nam đã tiến hành khảo sát
trên107 nghìn km tuyến địa chấn 2D,65 nghìn địa chấn 3D,khoan hơn 980 giếng
tìm kiếm ,thăm dò ,thẩm lợng và khai thác với tổng số mũi khoan trên 3,3 triệu
m.Kết quả tìm kiếm và thăm dò đạt đợc ;
Các mỏ đã đa vào khai thác:Tiền HảI C,Dông Quan D,D14(bể Sông
Hồng),Bạch Hổ,Rồng,Rạng Đông,Phơng Đông,Ruby,S T Đen,S T
Vàng,Cá ngừ vàng(bể Cửu Long),Đại Hùng,Lan Tây,Rồng Đụi/Rồng
đụi tây(bể Nam Côn Sơn),CáI Nớc,Sông Đốc(bể Malay-Thổ Chu)
Các mỏ/phần mỏ chuẩn bbị đa vào khai thác :Bạch Hổ19,trung tâm và
Nam trung tâm Rồng,S T Trắng,HảI S Trắng,HảI S
đen,Topaz,Pearl,Diamond( bể Cửu Long) HảI Thạch,Mộc Tinh,Lan
đỏ,Thiên Ưng,Móng Cầu( bể Nam Côn Sơn)Hoa Mai,Cỏ Voi,Kim
Long(bể malay-Thổ Chu)
Các cấu tạo đã phát hiện:TháI Bình,Yên Tử,Hàm Rồng,Báo V ng,Báo
Đen,Bạch Long,Hồng Long,Hắc Long,Địa Long (bể Sông Hồng ;Cá
Mập Trắng,(bể Phú Khánh),Emerald,Jade,Hổ Xám Nam;Cá Rồng
Đỏ,Thanh Long,Rồng Vĩ Đại,Rồng Trẻ(bể Nam Côn Sơn);Bắc Kim

Long(bểMalay-Thổ Chu)
- Ngoài việc hợp tác tìm kiếm thăm dò với các đối tác nớc ngoài ,Tập đoàn
dầu khí đã đầu t mua tàu địa chấn 2D Bình Minh02,liên doanh tàu địa chấn
3D,đóng mới một số giàn khoan để có thể chủ đọng trong công tác tìm kiếm
đầu khí trong nớc và có thể mở rộng ra khu vực cũng nh thế giới

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

6


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
Ngoài nớc:bên cạnh việc mở rộng hoạt đọng thăm dò ,khai thác trong nớc
Tập đoàn dầu khí Việt nam đã và đang triển khai thành công hoạt đong tìm
kiếm ,thăm dò ở nớc ngoài,cụ thể nh sau:
Các dự án thăm dò:dự án lô 16,17(đát liền)Cuba;dự án lô
31&32,42&43(ngoài khơi)CuBa;dự án lô Randuguting,đất liền
Indonesia;dự án lô Danan,đất liền Ira;,dự án lô E1&E2,ngoài khơI
Tuynidi;dự án lôM2,Myanm;dự án lô Champasak&Sarava,Lào;dự án lô
XV,Campuchia;dự án Marine XI,Công Gô;dự án Majunga,Madagasca
Các dự án phát triển khai thác:dự án Nhenhexky(công ty liên doanh
Rusviet petro),Liên bang Nga;dự án Naguimanov,Liên bang Nga;dự án
Junin-2,Venezeula;dự án lô433a&416b,Algeria;dự án lô SK305,ngoài
khơI Sarawak,Malaysia;dự án lô PM304,ngoai khơI Malay

Bả
ng phân bố các hợp đông với nớc ngoài

Chơng 2
2.1Các yều tồ ảnh hong tới xuât khâu dàu thô: bao gồm các nhân tố về địa

lý,tỷ giá hối đoáI,cạnh tranh trên thị trờng quốc tế ,các chính sách của nhà nớc.

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

7


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
- Nhân tố về địa lý:Việt Nam là một nớc giàu tài nguyên trong đó dầu thô là một
trong những tài nguyên quý giá đó.Với các bể trầm tích lớn nh bể trầm tích sông
hồng,bể trầm tích cửu long.vv.
Bể trầm tích Sông Hồng:nằm trong khoảng 105 30-110 30 kinh độ
đông,14 30 vĩ độ bắc.Về địa lý,bể sông hồng có một phần nhỏ diện tích
nằm trên đất liền thuộc đồng bằng sông hồng ,còn phần lớn diện tích
thuộc vùng biên vịnh Bắc bộ và biên miền trung thuộc các tỉnh từ Quảng
Ninh,đến Bình Định.Đây là một bể có lớp phủ trầm tích Đệ Tam dày hơn
14km,có dạng hình thoi kéo dài từ miền võng Hà Nội ra vịnh Bắc Bộ và
biên miền trung,phía đông bắc tiếp giáp bể Tây LôI Châu,phía đông lộ
móng Paleozoi-meosoi đảo hảI nam,đông nam là bể đông nam hảI namvà
bể Hoàng Sa,phía namgiáp bể trầm tích Phú Khánh.Tổng số diện tích của
cả bể khoảng 220.000km2,bể Sông Hồng về phía Việt Nam chiếm khoảng
126.000km2. Công tác tìm kiếm thăm dò ở bể Sông Hồng đợc tiến hành
từ đầu thập kỉ 60 của thế kỉ trớc.Trên phần lãnh thổ Việt Nam của bể Sông
Hồng đã khảo sát tổng cộng hơn 80.000km tuyến địa chấn 2D và
1200km2 tuyến địa chấn 3D,tập trung chủ yéu ở các lô trên đất liền,ven
cửa sôngHồng và biên miền trung.Tiềm năng dầu ở bể hiên khoảng 225
triệu m3 quỹ dầu,trữ lợng và tiềm năng dầu khí bể Sông Hồng có thể đạt
đợc khoảng 1100 triệu m3 quỹ dầu
Bể trầm tích Cửu Long:chủ yếu trên thềm lục địa phía Nam Việt nam và
một phần đấtliền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long.Bề có hình bầu

dục,vông ra về phía biên và nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu-Bình
Thuận.Bể Cửu Long tiếp giáp với đát liền về phía Tây Bắc ,ngăn cách với
bể Nam Côn Sơn bởi đới nâng Côn Sơn và phía Đông Bắc là đới cắt trợt
Tuy Hoà ngăn cách với bể Phú Khánh.Bể có diện tích khoảng 36000 km2
đợc bồi lấp chủ yếu bởi các trầm tích lục nguyên Đệ Tam,chiều dày lớn
nhất tại trung tâm bể có thể đạt tới 7-8 km .Các công tác tìm kiếm và
thăm dò và khai thác tại bể từ trớc năm1975 chon đến nay đã tạo ra các
dòng dầu công nghiêp với trữ lợng ngày càng tăng ,kết quả này cũng đã
khẳng định triển vong cũng nh tiềm năng dâu khí của bể.,từ năn 1989
công tác tìm kiếm và thăm dò và khai thác dầu khí ở bể Cửu Long phát
triển ngày càng mạnh mẽ.Bằng kết quả khoan nhiều phát hiện dầu khí đã
xác định :Rạng Đông(lô15.2),S Tử đen,S Tử Vàng ,S Tử
trắng(lô15.1),Topaz
North,Diamond,Pearl,Emerald(lô01),Cá
Ngừ
Vàng(lô9.2),Voi Trắng (lô16.1),Đông Rồng,Đông Nam Rồng(lô9.1).trong
số phát hiện này có 5 mỏ dầu;Bạch Hổ,Rồng,Rạng Đông,S Tử Đen,Hồng

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

8


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
Ngọc hiện đang dợc khai thác với tổng sản lợng khoảng 45000
tấn/ngày.Tiềm năng dầu khí của bể dao động trong khoảng từ 2375
đến3535 tỷ tấn quy dầu xuất khẩu
Nh vậy ta có thể thấy rằng trữ lọng dầu của Việt Nam là khá lớn nếu biết tận
dụng và khai thác thì sẽ có đợc những nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nớc
tuy nhiên dầu thô là loại koảng sản không thể khôI phục nếu khai thác cạn kiệt

vì vậy hoạt đông xuất khẩu dầu thô vừa phảI đảm bảo là ngành đem lại nguồn
thu cho ngân sách vừa phảI chú trọng đảm bảo khai thác hợp lý .Tuy trữ lợng
dầu thô của Việt Nam khai thác ngày càng tăng

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

9


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
- Tỷ giá hối đoáI ; tỷ giá hối đoáI cũng phhần nào ảnh hởng tới xuất khẩu dầu
thô,khi đồng việt nam đồng mất giá so với các đồng ngoại tệ thì doanh nghiệp
dầu khí sẽ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dầu thô để thu ngoại tệ,khi tỷ giá dợc
điều chỉnh đông việt nam cao hơn so với các đông ngoại tệ khá thì hoạt động
xuất khẩu dầu thô sẽ kém hơn sẽ chỉ đảm bảo cung ứng trong nớc và với sản lọng nhỏ
- Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế :xuất khẩu dầu thô của Việt Nam không đáng
kể so với thị trờng thế giới cũng nh cầu của thế giới. Thị trờng thế giới đối với
dầu khí là rất lớn vì dầu là nguyên liệu cho rất nhiều hoạt động sản xuát,và nhu
cầu về dầu dang tăng mạnh mẽ về mạt giá trị do gia dầu đang tăng.Với các nớc
nhập khẩu dầu lớn trên thế giới là Hoa Kì,Nhật Bản,Đức,Cộng hoà Triều Tiên và
Trung Quốc.Vì dầu xuất khẩu của Việt Nam là dầu thô nên thị trờng không
nhiều ,sức cạnh tranh còn kém ,dầu thô của Việt Nam chủ yếu là xuât khẩu sang
các nớc đông nam á hoặc trong khu vực châu á.Các thi trờng xuất khầu chính
của Việt Nam còn để ngỏ với dầu Việt Nam.Thị trờng lớn nhất Hoa Kì cũng nh
Nhật Bản và liên minh Châu âu không áp dụng thếu quan. Việt Nam không phảI
chịu.Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam về mặt doanh
thu.Tuy nhiên,mức thu nhoại tệ ròng thấp hơn nhiều do Việt Nam phảI phụ thuộc
vào nhập khẩu các sản phẩm hoá dầu và dành vốn lớn cho sản xuất và khai
thác.Thị trờng thế giới đối với dầu thô rất lớn và tăng trởng mạnh về mặt giá trị
do giá dầu tăng.Tiềm năng xuất khẩu của nghành hàng này đợc coi là cao.Các

giếng dầu ngoài khơI của Việt Nam mở rộng và đợc cho là thuộc hàng lớn nhất
tiếp sau trung đông.Nhìn chung chính phủ mong đợi giảm xuất khẩu dầu
thô,nhấn mạnh vào việc khai tthác nhiều hơn nữa các giếng dầu ngoài khơI
,trong khi đó u tiên chế biên dầu thô trong nớc nhằm mục đích thay thế nhập
khẩu xăng và các sản phẩm từ dầu lửa
-Các định hớng phát triên ngành dầu khí của Việt Nam: đối với ngành dầu khí
định hớng phát triển ngành là đầu t phát triển bổ sung các mỏ dầu khí hiện đang
khai thác và mở thêm các mỏ dầu khí mới nh đầu t phát triển các đờng ống dẫn
khí để cấp khí cho các nhà máy điện ,các hộ công nghiệp và xây dựng quy hoạch
tổng thể hệ thống sử dụng khí tại Nam Bộ và Đông Bắc Bộ,đồng thời phát triển
công nghệ chế biến dầu khí và hoàn thành đúng kế hoạch xây dựng các trung
tâm lọc dầu.
Với định hớng đó toàn ngành dầu khí phấn đấu trong giai đoạn 2011-2015 sẽ
khai thác đạt 31-34 triệu TOE/ năm,trong đó dầu thô khai thác trong nớc đạt 16-

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

10


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
18 triệu tấn,nớc ngoài đạt 3,5-5,5 triệu tấn khí đốt đạt 11-15 tỷ m3.giai đoạn
2015-2025 sẽ đạt 34-35 triệu TOE/ năm trong đó dầu thô khai thác trong nớc đạt
13-15 triệu tấn,nớc ngoài đạt 3,5-5,5 triệu tấn khí đốt đạt 15-16 tỷ m3.
Phân định rõ chức năng quản lí nhà nớc và quản lí sản xuất kinh doanh
của các cơ quan quản lí và sản xuất kinh doanh trong ngành dầu khí .Tập
trung chức năng quản lí nhà nớc về dầu khí vào một đầu mối
Xây dựng cơ sở pháp lí cho các hoạt động của ngành dầu khí,đắc biệt
quan tâm đến các hoạt động trung nguồn và hạ nguồn trong đó có các
nhiệm vụ quan trọng của quản lí kinh tế và kĩ thuật

Khuyến khích và đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí,xây dựng
mốt hệ thống tổ chức rõ ràng và hiệu quả để giám sát hợp đồng và xét trao
thầu các lô thăm dò,định kí,xem xét,điều chỉnh các điều khoản về tài
chính để việc đầu t thăm dò phát triển dầu khí ở Việt Nam cạnh tranh đợc
với các nớc khác
u tiên phát triển có chính sách khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài sử
dụng công nghệ cao để khai thác các mỏ dầu khí có trữ lợng giới hạn biên
Nhà nớc khuyến khích và bảo hộ cho các hoạt động tìm kiếm thăm dò và
khai thác dầu khí ở nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam,thu hút các
công ty kinh doanh sản phẩm dầu khí tham gia liên doanh phát triển các
nhà máy lọc dầu để gắn sản xuất với tiêu thụ điều hoà lợi nhuận giữa sản
xuất và kinh doanh
- Một yếu tố cũng có ảnh hởng đến xuất khẩu dầu thô của Việt Nam đó là
giá dầu trên thế giới do sản lợng của dầu thô của Việt Nam chỉ nhỏ so với
dung lợng thị trờng thế giới ,hơn nữa giá dầu mỏ rất nhạy cảm và thờng
xuyên biến động.Khi giá dầu trên thị trờng thế giới tăng nên cao thì sẽ có
lợi cho các nhà xuất khẩu vậy cần tăng cờng xuất khẩu.Còn khi giá dầu
trên thị trờng giảm thì không đem lại lợi ích cho các nhà nhập khẩu vì vậy
xuất khẩu sẽ bị thu hẹp.mà giá dầu thờng do các nớc thuộc nhóm các nớc
xuất khẩu dầu mỏ(OPEC) quyết định
2.2Cơ chê quản lí và chính sách ngoại th ơng của Việt Nam đối với dầu thô:
có thể thấy rằng dầu thô là một mặt hàng xuất khâu đem lại nguồn thu lớn cho
ngân sách Việt Nam.Vì vậy Việt Nam có những chính sách quản lí cho việc
xuất khẩu dầu thô về là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực , mức thuế suất dành
cho mặt hàng này bằng 0 và thuế VAT chỉ có 10%.Ngoài ra các thủ tục hảI quan
cũng ngày càng trở nên dễ dàng.Tổng cục HảI quan đang gấp rút xây dựng dự
thảo quy trình thông quan tự động xuất khẩu dầu thô.Đó là quy trình thông quan
hàng hoá dựa trên dữ liệu khai báo của ngời khai hảI quan về tờ khai hảI quan và

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng


11


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
hợp đồng mua bán hàng hoá đợc truyền nhận lu,giữ thông qua hệ thống khai báo
thông quan điện tử của cơ quan hảI quan.Sau khi thông quan ,ngời khai hảI quan
nộp hồ sơ để hoàn thành thủ tục .Ngày đăng kí tờ khai hảI quan sẽ đợc tính từ
ngày cơ quan hảI quan nhận đợc dữ liệu khai báo do ngời khai hảI quan truyền
đến.Nh vậy thủ tục hảI quan cho xuất khẩu dầu thô sẻ ngày càng dợc nhanh gọn
hơn.
Ngoài ra do dầu thô là một tài nguyên không thể táI sinh nên Việt Nam có quy
định mức thếu tài nguyên dành cho các khoáng sản xuất khẩu đợc bộ tài chính
quy định rất rõ ràng:Ngời nộp thuế thực hiện khai nộp thuế xuất khẩu ,nhập khẩu
theo qui định của pháp luật về thuế xuất khẩu,thếu nhập khẩu và pháp luật về
quản lí thuế hiện hành.Ngoài ra Bộ Tài Chính hóng dẫn một số nội dung cụ thể
nh sau:
- Thuế xuất khẩu:xác định số thuế xuất khẩu phảI nộp
Số thuế xuất khẩu phảI nộp =số lợng dầu thô,khí thiên nhiên xuất khẩu x giá tính
thuế x tỷ lệ thuế xuất khẩu
Trong đó:+số lợng dầu tô ,khí thiên nhiên xuất khẩu là sản lợng dầu thô ,khí
thiên nhiên thực tế xuất khẩu
+giá tính thuế là giá bán dầu thô,khí thiên nhiên theo hợp đồng giao dịch sòng
phẳng
-Tỷ lệ thuế xuất khẩu đợc xác định nh sau:
Tỷ lệ thuế xuất khẩu =100%- tỷ lệ thuế tài nguyên tạm tính trong kì tính thuế x
thuế suất thuế xuất khẩu đối với dầu thô,khí thiên nhiên
Trong đó:
+tỷ lệ thuế tài nguyên tạm tính trong kì tính thuế
+thuế suất thuế xuất khẩu dầu thô khí thiên nhiên theo biểu thuế xuất khẩu hiện

hành
VD:xác định tỷ lệ thuế xuất khẩu thô
Giả sử :tỷ lệ thuế tài nguyên tạm tính :18,18%
Thuế suất thuế xuất khẩu dầu thô theo biểu thuế xuất khẩu hiện hành:10%
Tỷ lệ thuế xuất khẩu dầu thô:8,18%=(100%-18,18%)x10%
Căn cứ tỷ lệ thuế tài nguyên tạm tính ,thuế suất thuế xuất khẩu dối với dầu thô
ngời nộp thuế xác định tỷ lệ thuế xuất khẩu đối với từng hợp đồng dầu khí và
thông báo với cơ quan hảI quan nơI xuất khẩu dầu thô và cơ quan thuế nơI đăng
kí thuế cùng với thời hạn thông báo tỷ lệ thuế tài nguyên tạm tính
Khai, nộp thuế xuất khẩu:thủ tục khai, nộp thuế xuất khẩu đối với dầu thô,khí
thiên nhiên thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu,thuế nhập
khẩu và quản lý thuế.Riêng thời gian nộp thuế xuất khẩu dầu thô:chậm nhất là
ngày thứ 35 kể từ ngày cơ quan hảI quan xác nhận dầu thô xuất khẩu.Trờng hợp

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

12


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
ngày thứ 35 là thứ bảy,chủ nhật,ngày lễ ngày tết (gọi chung là ngày nghỉ) thì thời
hạn nộp thuế xuất khẩu là ngày tiếp theo của ngày nghỉ đó
- Bộ tài chính và bộ công thơng và bộ tài nguyên môI trờng ,bộ t pháp và tập
đoàn dầu khí Việt Nam là những cơ quan có trách nhiệm quản lí và đa ra các
chính sách cho xuất khẩu dầu thô.
- .Riêng đối với dầu thô,khí thiên nhiên và khí than,căn cứ tính thuế đợc xác định
trên cơ sở luỹ tiến từng phần của tổng sản lợng dầu khí thực khai thác trong mỗi
kì nộp thuế ,tính theo sản lợng dầu ,khí bình quân mỗi ngày khai thác đợc của
hợp đòng dầu ,khí,thuế suất thuế tài nguyên và số ngày khai thác trong kì tính
thuế.Riêng đối với sản phhẩm dầu và ,thuế tài nguyên đợc nộp bằng dầu thô,khí

thiên nhiên,khí than,bằng tiền hoặc một phần bằng dầu khí theo quy định của bộ
tài chính.Ngày 19/02/2009,Bộ Tài Chính đã ban hành thông t số 32/2009/TTBTC hớng dẫn thực hiện quy định về thuế đối với các tổ chức ,cá nhân tiến hành
hoạt động khai thác tìm kiếm thăm dò dầu khí theo quy định của Luật dầu khí
theo đó quy đinh ngời nộp thuế là các tổ chức cá nhân đợc khí kết các hợp
đồng dầu khí dới các hình thức sẽ là đối tợng nộp thuế và quy định đông tiền
nộp thuế là đồng Việt Nam đồng kể cả khi đợc bán bằng đô la mỹ hay các đồng
tiền đợc tự do chuyển đổi khác bao gồm các khoản thuế xuất khẩu ,thuế tài
nguyên ,thuế thu nhập của doanh nghiệp
+Về cách xác định giá tính thuế dầu thô; thông t số32/2009/TT-BTC bổ sung hớng dẫn giá tính thuế đối với dầu thô trong trờng hợp dầu thô không bán theo
hợp đồng giao dịch sòng phẳng nh sau;giá tính thuế là giá trung bình cộng của
dầu thô cùng loại trên thị trờng quốc tế cúa 3 tuần liên tục:tuần trứơc,tuần bán
và tuần tiếp theo tuần bán dầu thô.Ngời nộp thuế có trách nhiệm cung cấp cho cơ
quan thuế các thông tin về thành phần,chất lợngcủa dầu thô đang khai thác .Khi
cần thiết ,cơ quan quản lí thuế tham khảo giá bán trên thị trờng Mỹ(WTI) thị trờng Anh(Brent) hay thị trờng Singapore hoặc tham khảo ý kiến cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền về việc xác định giá dầu thô đang khai thác của ngời nộp thuế
Thuế tài nguyên:
- thuế suất tài nguyên: thuế suất tài nguyên đối với dầu thô đợc sửa đổi và
thực hiện theo biểu thuế tài nguyên quy định điều 7 Nghị định số
05/2009/NĐ-CP ngày 19/01/2009 của chính phủ quy định chi tiết thi hành
Pháp lệnh sửa đổi,bổ sung Điều 6 Pháp lệnh thuế tài nguyên,cụ thể đối
với dầu thô:
Sản lợng khai thác
Dự
án Dự
án
khuyến
khác
khích đầu t
Đến 20.000 thùng/ngày
8%

8%
Trên 20.000 thùng đến 50.000 thùng/ngày
8%
10%

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

13


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
Trên 50.000 thùng đến 75.000 thùng/ngày
Trên 75.000 thùng đến 100.000 thùng/ngày
Trên 100.000 thùng đến 150.000 thùng/ngày
Trên 150.000 thùng/ngày

10%
12%
17%
22%

12%
17%
22%
27%

-Thời hạn nộp thuế tài nguyên tạm tính: đối với dầu thô là chậm nhất 35
ngày kể tứ ngày xuất hoá đơn (đối với dầu thô bán tại thị trờng nội địa) hoặc
ngày cơ quan hảI quan xác nhận dầu thô xuất khẩu và kì tính thuế tài nguyên
theo năm dơng lịch

-Thuế xuất khẩu :thủ tục khai nộp thuế xuất khẩu đối với dầu thô khí thiên
nhiên xuất khẩu thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu,thuế
nhập khẩu,quản lí thuế
-Thời gian nộp thuế xuất khẩu dầu thô vẫn giữ đúng theo quy định đó là
chậm nhất 35 ngày kể từ ngày cơ quan hảI quan xác nhận dầu thô xuất khẩu
-Thuế giá trị gia tăng thực hiện theo quy định của Luật thuế GTGT và các
văn bản hớng dẫn hiện hành
Ngoài ra các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khai thác tìm kiếm và
thăm dò dầu khí phảI nộp khoản thuế thu nhập doanh nghiệp.Các khoản chi
phí đợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế ngời nộp thuế sẽ đợc trừ các
khoản chi phí thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động tìm kiếm thăm dò và
khai thác dầu thô,khí thiên nhiên nhng không vợt quá số chi phí đợc xác định
bằng doanh thu bán dầu thô,khí thiên nhiên nhân tỷ lệ chi phí thu hồi thoả
thuận tại hợp đồng dầu khí.Trờng hợp tại các hợp đồng dầu khí không có thoả
thuận về tỷ lệ thu hồi chi phí thì tỷ lệ chi phí thu hồi để làm căn cứ xác định
chi phí đợc trừ là 35%,các khoản chi có đủ hoá đơn ,chứng từ hợp pháp theo
quy định của pháp luật
Các khoản chi không đợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế:bao gồm các
chi phí đợc phép thu hồi vợt quá tỷ lệ thoả thuận tại hợp đồng dầu khí Trờng
hợp tại hợp đồng dầu khí không có thoả thuận về tỷ lệ thu hồi chi phí thu hồi
để làm căn cứ xác định chí phí không đợc trừ là 35%,chi phí không đợc tính
là chi phí thu hồi theo quy định của hợp đồng dầu khí,chi phí khác không đợc
trừ theo quy định của pháp luật về thuế TNDN hiện hành
2,3Các chính sách mà các nớc đối tác dành cho dầu thô của Việt Nam:
Các thị ttờng xuất khẩu chủ yếu dầu thô có thể kể đến nh:oxtraylia,singapore,
Malaysia,Thái Lan,Nhật Bản,Indonesia,Trung Quốc,Hoa kì,Hàn Quốc
Trong đó Oxtraylia là nớc nhập khẩu lớn nhất nhờ có thể tận dụng hiệp
định thơng mại tự do ASEAN-AUSTRALIA-NEW ZEALAND nên thuế
quan mà australia áp dụng cho dầu thô Việt Nam cũng nhiều mặt hàng


Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

14


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
khác của Việt Nam chỉ là 5%.Hiện tại có tới 96% các dòng thuế của úc đợc dỡ bỏ.New Zealand có gần 85% các dòng thuế đợc bãI bỏ vào năm
2010.Đối với hai nớc này,các mặt hàng đợc dỡ bỏ thuế tối đa bao gồm các
mặt hàng nhựa,khoáng sản,dệt,và các sản phẩm khác từ dệt.Nh vậy thị trờng nhập khẩu dầu thô của Việt Nam đã tạo những thuận lợi nhất định cho
xuất khẩu dầu thô của Việt Nam

Thị trờng Nhật Bản:đang áp dụng chế độ u đãI thuế quan dành cho rất
nhiều các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam .Vì vậy dầu thô của
Việt Nam đợc hởng các điều kiện nh sau:.Để đạt tiêu chuẩn qui chuẩn qui
chế u đãI thuế quan đối với các sản phẩm công nghiệp ,khai thác mỏ và
các hàng hoá khác .Theo thông lệ,các sản phẩm công nghiệp và khai thác
mỏ đợc hởng u đãI sẽ không chịu thuế nhập khẩu.Tuy vậy có 67 mặt
hàng lựa chọn mà thuế nhập khẩu không thể giảm bằng 0 bởi Nhật Bản
cần tính đến các ngành sản xuất trong nớc của họ.Thay vào đó các sản
phẩm này phảI chịu 50% so với thuế quan chung,24 mặt hàng khác
không đợc và thuộc danh sách tiêu cực.Chúng bao gồm :dầu thô,sợi lụa,đồ
da,lông cừu,dê,thỏ, và các sản phẩm từ các loại lông,gỗ dán và các sản
phẩm dệt may và cácbộ phận của giày .Nh vậy tuy đợc hởng chế đô u đãI
nhng do là sản phẩm phảI nhập khẩu đên 99% nên Nhật bản cũng áp dụng
mức thuế cao cho dầu thô
-Thị trờng Hàn quốc;sau khi việc thiết lập hiệp định thơng mại tự do
ASEAN-Hàn Quốc(AKFTA) bao gồm:hiệp định thơng mại hàng hoá có
hiệu lực từ 6/2007,hiệp định thơng mại dịch vụ có hiệu lực từ ngày
6/2007, hiệp định thơng mại dịch vụ có hiệu lực từ 1/5/2009,hiệp định về
đầu t có hiệu lực từ 1/9/2009,giá trị các sản phẩm hàng hoá của Việt

Nam xuât khâu sang Hàn Quốc đợc hởng C/O u đãI thuế quan ngày càng
lớn .Việt Nam cũng là nớc trong khối hiệp định AKFTA có hệ thống sử
dụng C/O u đãI cao nhất khi xuất khẩu hàng hoá vào Hàn Quốc

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

15


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10


Đối với thị trơng của các nứơc trong khu vực khối ASEAN: trong khu vực
nội khối ASEAN ,Việt Nam cũng có một số thị trờng xuất khẩu lớn nh
Singapore,Malaysia,Indonesia,TháI Lan.Kể từ ngày 01/01/2010,6 nớc phát
triển gồm Brunei,Indonesia,Malaysia,Philippinnes,Singapore và TháI Lan
sẽ áp dụng mức thuế suất bằng 0%.Cũng từ ngày01/01/2010 các nớc trong
ASEAN cam kết không áp dụng hạn ngạch thuế quan(TRQs) đối với nhập
khẩu bất kì loại hàng hoá nào có xuất xứ ở các quốc gia thành viên khác
hoặc đối với xuất khẩu bất kì hàng hoá nào tới lãnh thổ của các quốc gia
thành viên khác.Việc xoá bỏ thuế quan nhằm thực hiện mục tiêu xây
dựng ASEAN thành một thị trờng và cơ sở sản xuất đơn nhất với luồng lu
chuyển tự do của hàng hoá,dịch vụ,đầu t,lao động lành nghề,và các luồng
lu chuyển vốn tự do hơn.Nh vậy mặt hàng dầu thô của Việt Nam cũng sẽ
đợc các điều kiện nh trên.vì vậy việc xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang
các nớc trong cùng khối cũng không có gì gặp khó khăn

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

16



Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
Chơng 3:Tác động của việc gia nhập WTO và thực trạng hoạt động xuất
khẩu dầu thô
3.1Tác động của việc gia nhập WTO với ngành dầu mỏ của Việt Nam
Là một nớc xuất khảu dầu mỏ(chiếm khoảng hơn một phần năm tổng gia trị
xuất khảu),Việt Nam phụ thuộc khá nhiều vào nguồn thu này .Dầu mỏ khai thác
tại Việt Nam sẽ còn là một nguyên liệu chiến lợc cho ngành công nghiệp hoá
dầu đang manh nha hình thành tại Việt Nam.Việc gia nhập Tổ chức Thơng Mại
Thế giới(WTO) của Việt Nam đợc cho là có tác động lớn đến ngành khai thác
,chế biến và xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam
Tác động của WTO lên ngành dầu mỏ VIệt Nam có lẽ không phảI là việc
khuyến khích xuất khẩu do đợc hởng lợi từ mức thuế nhập khẩu thấp .Lâu nay
thuế nhập khẩu cha bao giờ là một trở ngại trong thơng mại quốc tế về dầu mỏ
mà thậm chí ,các nớc công nghiệp hoá còn thờng xuyên yêu cầu hạ thấp giá của
sản phẩm này.Chỉ cóchính sách về năng lợng (ví dụ thuế tiêu thụ xăng
dầu ),chính sách tài khoá và các chính sách về môI trờng của các nớc nhập khẩu
dầu mỏ mới là trở ngại chính cho các nớc xuất khẩu dầu mỏ trong đó có Việt
Nam
Thay vào đó ,tác động của WTO lên ngành dầu mỏ Việt Nam sẽ tập trung vào
hai vấn đề chính là chủ quyền về tài nguyên thiên nhiên và những lợi thế so sánh
về tài nguyên thiên nhiên(tức là dầu mỏ) để phát triển kinh tế
Một trong những ví dụ về khả năng bị hạn chế này là nếu Việt Nam định dành
một tỷ trọng đáng kể dầu mỏ khai thác đợc cho các nhà máy hoá dầu trong nớc
bằng cách dặt ra hạn nghạch xuất khẩu ,thì việc làm này sẽ vi phạm nguyên tắc
của WTO về xoá bỏ hạn chế định lợng về xuất khẩu .Nếu Việt Nam áp thuế
xuất khẩu ở một mức nào đó đẻ dầu mỏ sản xuất ra thay vì xuất khẩu lại hớng
vào tiêu thụ nội địa với giá trong nớc thấp hơn so với giá quốc tế thì cũng vi
phạm nguyên tắc xoá bỏ chế độ hai giá ,mang tính phân biệt của WTO

Những hành động này của Việt Nam sẽ bị các nớc đối tác thơng mại của Việt
Nam (có quyền lợi bị xâm hại) trả đũa bằng cách áp dụng biểu thuế quan trừng
phạt lên các sản phẩm xuất khẩu khác của Việt Nam.Từ khía cạnh này ,Việt
Nam có lẽ phảI tìm một sự thoả hiệp giữa một bên là áp lực mở cửa và tự do
hoá ngành dầu mỏ với một bên là mục tiêu phát triển của mình.
Nh vậy, có thể thấy rằng bất kể động tháI nào nhằm làm giảm giá trị nguồn tài
nguyên dầu mỏ của Việt Nam đều có thể tác động tiêu cực tới nền kinh tế
.Ngoài ra ,khả năng của Việt Nam dùng nguồn tài nguyên này để thúc đẩy công
nghiệp hoá bị hạn chế khá nhiều trong khuôn khổ các luật định của WTO

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

17


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
Những quy định về trợ cấp và chống bán phá giá sẽ trói buộc những chính sách
phát triển của đất nớc .Những quy định này vẫn cho phép yếu tố đầu vào là dầu
mỏ/ năng lợng đợc cung cấp với giá thấp hơn giá thi trờng quốc tể nhng với một
số điều kiện liên quan đén đặc điểm của nền kinh tế,và những điều kiện này
ngày càng trở nên ngặt nghèo,khó đáp ứng.Những trợ cấp trong quá trình phát
triển và công nghiệp hoá có xu hớng bị cấm bởi hệ thống GATT/WTO
Trong vấn đề này ,có hai cách nhìn nhận.Một mặt các nớc xuất khẩu dầu mỏ coi
yếu tố đầu vào dầu mỏ này sản sinh từ trong bản thân nền kinh tế quốc gia ,và nó
không phảI dành riêng cho sản xuất dể xuất khẩu.Họ cho rằng lợi thể so sánh
này(lợi thế về năng lợng/dầu mỏ) có thể đợc dùng đẻ khuyến khích quá trình
phát triển
Mặt khác ,phần lớn các nớc nhập khẩu dầu mỏ (gồm đa phần các nớc phát triển)
cho rằng trợ cấp làm cho giá năng lợng dầu mỏ trong nớc rẻ hơn giá quốc tế
dẫn đến bóp méo thơng mại,và ảnh hởng đến các điều kiên cnhj tranh bình thờng trên thị truờng quốc tế và sẽ đem lại cho họ những thiệt thòi những điều họ

không mong muốn
Đây là cách nhìn phổ biến của các nớc thành viên của WTO.Những nớc đang
mới gia nhập nh Việt nam sẽ phảI đối mặt với các yêu cầu bãI bỏ mọi trợ cấp
này để đảm bảo tính cạnh tranh công bằng cho các sản phẩm trong nớc với các
nớc ngoài,nếu không muốn bị trả đũa bằng thuế trừng phạt hoặc các biện pháp
chống bán phá giá hay các biện pháp nhằm trả đũa lẫn nhau
Các chính sách công nghiệp hoá cũng sẽ phảI đối mặt với thoả thuận về các biện
pháp đầu t liên quan đến thơng mại(TRIMS).Thoả thuận này quy định những
biện pháp đầu t không tơng thích với điều III(đối xử quốc gia) và điều XI (bãI bỏ
chung các hạn chế về lợng) của GATT
Điều này có nghĩa là Việt Nam không thể yêu cầu ,bằng luật định,các công ty
lọc/hoá dầu trong nớc phảI mua dầu từ các công ty dầu mỏ nội địa (chứ không
phảI nhập khẩu dầu thô) nhằm khuyến khích phát triển các nhà cung cấp nội địa
trong ngành dầu mỏ.TRIMS cũng cấm các luật lệ hạn chế việc mua dầu mỏ từ
nớc ngoài của các công ty lọc /hoá dầu ở Việt Nam
Lu ý rằng TRIMS không có bất cứ một điều khoản quy định nào đối với đầu t nớc ngoài trực tiếp(FDI) nên TRIMS sẽ không có mấy ảnh hởng đến sản xuất ở
thợng nguồn (upstream) của ngành dầu mỏ Vịêt Nam.Hiện nay,các nớc xuất
khẩu dầu mỏ không có nghĩa vụ phảI mở cửa nghành dầu khí cho các công ty
dầu khí nớc ngoài ,cho phép họ quyền tiếp cận các mỏ dầu,cơ sở lọc dầu,và thị
trờng bán lẻ.Tuy vậy,có khả năng uỷ ban Thơng Mại của WTO sẽ xem xét lại
và mở rộng thoả thuận TRIMS,và nh vậy có thể sẽ cấm các biện pháp khuyến
khích đầu t và yêu cầu về hoạt động,thờng đợc các nớc xuất khẩu dầu mỏ là

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

18


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
những công cụ trong chính sách về đầu t nhằm đạt đợc các mục tiêu pháp triển

về thơng mại và công nghiệp .Lúc đó ảnh hởng của gia nhập WTO lên ngành này
sẽ khác đI nhiều và các chính sách phát triển quốc gia sẽ bị giới hạn đáng kể
Ngành dịch vụ dầu khí/năng lợng Việt Nam cũng sẽ gặp nhiều khó khăn khi đợc
tự do hoá trong khuôn khổ thoả thuận về thơng mại trong ngành dịch vụ
(GATS),đặc biệt trong bối cảnh ngành này của Việt Nam cha phát triển mạnh
,cha đạt đến năng lực xuất khẩu đáng kể,và bởi vậy ảnh hởng của gia nhập WTO
lên tiểu ngành này sẽ phụ thuộc vào tháI độ xử lí của chính phủ
Nếu nghành dịch vụ này đợc tự do hoá không điều kiện thì sự cạnh tranh với nớc
ngoài sẽ tác đông xấu thậm chí có thể tiêu diệt các doanh nghiệp nội địa.Nhng
nếu trong quá trình tự do hoá,chính phủ dặt ra một số điều kiện tiền đề thì ngành
dịch vụ này có thể gặt háI những lợi ích từ việc mở cửa.Cơ chế luật định hữu
hiệu và việc thiết lập các điều kiện tiền đề liên quan đến yêu cầu về hoạt động
để đợc phép tiếp cận thị trờng trong nớc(một cách thức để khuyến khích liên
doanh,chuyển giao công nghệ ,nghiên cứu và ứng dụng) ,có thể hữu ích trong
việc tăng cờng tính cạnh tranh của doanh nghiệp dịch vụ trong nớc.
-Nhng một khía cạnh khác của việc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO)
đó là nó sẽ đem lại cho Việt Nam thêm nhiều bạn hàng và các thị trơng lớn khác
có cơ hội thâm nhập vào các thị trờng của các nớc thành viên khác của tổ
chức .Ngày 7/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO nh vậy
hiện nay tổ chức này đã có 152 thành viên ,vậy Việt Nam sẽ có thể có đơc các
mối quan hệ kinh tế quốc tế với 151 quốc gia còn lại với các u đãI về nhiều mặt
trong nội khối ,đõ cũng là một điều kiện thuận lợi cho ngành dầu khí của Việt
Nam.
3.2Thực trạng hoạt động xuất khẩu
Tuỳ theo giá dầu trên thị trờng thế giới mà hằng năm nguồn thu từ xuất khẩu dầu
thô chiếm 20-24% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và 22-25% tổng thu
ngân sách.Với sản lợng dầu thô hơn 360.000 thùng /ngày,Việt Nam hiện là nớc
xuất khẩu dầu lớn thứ 3 ở khu vực Đông Nam á,chỉ sau Malaysia và
Indonesia.Do cha có hệ thống các nhà máy lọc dầu nhiều nên Việt Nam cũng là
nớc xuất khẩu dầu thô lớn nhất trong khu vực.

Các thị trờng xuất khẩu dầu thô chủ yếu của Việt Nam :hiện nay các thị trờng tiêu thụ dầu thô Việt Nam chủ yếu là khu vực Châu á-Thái Bình Dơng nh:Trung Quốc,Singapore,Australia,Indonesia,Thái Lan,Nhật bảnCác khách hàng
mua dầu chủ yếu là các hãng và tập đoàn dầu khí lớn trên thế giới nh
:Shell,BP( Anh quốc)
;Exxon
Mobil,Chevron(Mỹ);Chinaoil,Sinaopec,Sinochem(Trung
Quốc);Sumitomo,Sojitz,Mitsubishi(Nhật Bản).Trong các thị trờng trên thì thị

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

19


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
trờng Australia là thị trờng nhập khẩu dầu thô lớn nhất của Viêt Nam tiếp theo
là thị trờng Singapore,thị trờng Malaysia ,với các điều kiện xuất khẩu và nhập
khẩu thuận lợi do các thị trờng trên đều có quan hệ hợp tác quốc tế với Việt
Nam thông qua khu vực mậu dịch tự do ASEAN(FTA) và hiệp định tự do thơng
mại ASEAN-AUSTRALIA-NEW ZEALAND, chính vì vậy chúng ta cần cố
gắng khai thác các điều kiện thuận lợi về xuất khẩu đó để có thể đẩy mạnh xuất
khẩu dầu thô tới các thị trờng này.các thị trờng nhập khẩu dầu thô của Việt Nam
chủ yếu là nhập khẩu nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất dùng trong nghành
công nghiệp lọc dầu. Các thị trờng chính xuất khẩu dầu thô của Việt Nam còn
khá ít và hầu hết là ở các khu vực lân cận ,có rất nhiều thị trờng tiềm năng mà
xuất khẩu dầu thô của Việt Nam cha hớng đến hoặc kim ngạch xuất khẩu còn
cha cao nh các thị trờng lớn trong khu vực nh Nhật Bản.Nhật Bản là một nớc
công nghiệp phát triển ở Châu á nên nhu cầu về nguyên nhiên liệu khá cao hơn
nữa Nhật Bản lại là nớc nghèo về tài nguyên thiên nhiên vì vậy đây đợc xem nh
là một thị trờng khá tiềm năng cho xuất khẩu dầu thô của Việt Nam nhng trong
những năm qua thì kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Viêt Nam vào thị trờng này
không cao so với các thị trờng khác trong cùng khu vực châu á.

Trung Quốc cũng sẽ là một thị trơng tiềm năng của xuất khẩu dầu thô của Viêt
Nam,đây là quốc gia sử dụng năng lơng lớn nhất thế giới và hiện nay đang có xu
hớng gia tăng nhập khẩu dầu thô để phục vụ cho các nhà máy lọc dầu lớn của họ
nhằm giảI quyết tình trạng thiêú nhiên liệu trong vận tảI đặc biệt với tốc độ
ngày càng phát triển nhanh của Trung Quốc.Quốc gia này dự kiến sẽ mua 5,1
triệu thùng/ngày trong năm nay tăng 6,3% so với năm 2010.Khối lợng nhập khẩu
của nớc này đã mở rộng trong những năm qua,tăng 6,3% so với năm 2010 .nh
vâỵ chúng ta có thể thấy nhu cầu về dầu thô của Trung Quốc là khá cao vì vậy
sẽ có rất nhiều cơ hội cho dầu thô của Việt Nam .Trung Quốc đã dành cho Việt
Nam đãI ngộ MFN của WTO đây là cơ hội để có thể tăng cờng xuất khẩu vào
thị trờng Trung Quốc.
Đối với thị trờng lớn nhất thế giới là Mỹ thì mặt hàng dầu thô của Việt Nam rất
có khả năng xuất nhng giá dầu mỏ phụ thuộc vào các nớc OPEC vì vậy dầu thô
xuất khẩu sang Mỹ cũng không nhiều.
3.3 Sản Lợng và kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Viêt Nam sau khi gia
nhập WTO
Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2008 xuất khẩu dầu thô của Việt
Nam đạt kim ngạch 10,3 tỷ USD,tăng 21% so với kim ngạch năm
2007,Tính đến hết năm 2009,xuất khẩu dầu thô đạt kim ngạch 6,21 tỷ
USD,giảm tới 40% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2008,các thị trờng

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

20


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
chính nhập khẩu dầu thô của Việt Nam là
Austraylia,Singapore,Malaysia,Hoa Kì và Trung Quốc.Do khủng hoảng
kinh tể đặc biệt với sự phá sản hàng loạt các ngân hàng lớn cũng nh suy

giảm của nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ,giá dầu thô nguyên liệu quan
trọng này liên tục giảm mạnh.Nếu vào tháng 7 năm 2008 giá dầu thô vào
khoảng 147 USD /thùng thì đến tháng 10 năm 2009 giá dầu thô chỉ vào
khoảng trên dới 70USD/thùng.Do đó kim ngạch xuúat khẩu dầu thô của
nớc ta trong năm 2009 giảm gần so với năm trớc là điều hoàn toàn dự
đoán đợc.Một nguyên nhân khác dẫn đến sự giảm sút của kim ngạch dầu
thô xuất khẩu là do thực hiện mục tiêu giảm xuất khẩu dầu thô ra nớc
ngoài của nhà nớc trong chiến lợc phát triển xuất khẩu giai đoạn 20012010. Mặt hàng khoáng sản có kim ngạch lớn nhất lâu nay là dầu thô thì
trong năm 2009 đã phảI cắt giảm khối lợng xuất khẩu để dành đáng kể
sản lơng cho nhà máy lọc dầu Dung Quất.Vì vậy kim ngạch dầu thô năm
2009 giảm so với năm 2008. Khoảng 1/4 sản lọng xuất khẩu dầu thô của
năm 2009 để phục vụ tiêu thụ nội địa. Đây cũng là năm chứng kiến sự
thay đổi đầu tiên về tỷ trọng xuất khẩu dầu thô của Việt Nam .Nhà máy
lọc dầu Dung Quất theo đúng tiến độ hoạt động vào 2/2009 chính thức
đI vào hoạt động .Giai đoạn đầu nhà máy sẽ sử dụng khoảng 3 triệu tấn
dầu thô từ mỏ dầu Bạch Hổ để làm nguyên nhiêu liệu chế biến vá sẽ gia
tăng dần và sẽ dật công suất thiết kế 6,5 triệu tấn năm vào các năm tiếp
theo.Theo tính toán của Petro Viet nam từ năm 2009-2011,sản lợng dầu
khai thác sẽ dành từ 1/4 đến 1/3 để lại lọc dầu .Từ năm 2012 trở đI mới
có thể tính đén việc nhập khẩu các loại dầu chua thay thế hoặc pha trộn
với dầu Việt Nam.Điều này cũng đồng nghĩa với việc kim ngạch xuất
khẩu và nguồn thu ngân sách từ dầu thô sẽ phảI đợc cân đối từ các nguồn
khác,trong trờng hợp khả năng bổ sung nguồn dầu mới tơng đơng với sản
lợng giữ lại lọc dầu không đáng kể.Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 5
năm 2006-2010 cũng nh kế hoạch phát triển xuất khẩu vào năm
2008,2009 đều đã xác dịnh rõ các thị trờng chủ lực vẫn là thị trờng Châu
á(Nhật Bản,ASEAN,Trung Quốc,Hàn Quốc).Ngoài ra,tiếp tục khai
thác ,thâm nhập một số thị trờng truyền thống hoặc thị trờng mới nh
Nga,Trung Đông, Mỹ La Tinh và nhu cầu năng lợng ngày càng cao của
thế giới.Năm 2007 là năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên của

tổ chức Thơng Mại Thế giới (WTO),một mốc quan trọng đánh dấu tiến
trình mở cửa và hội nhập .Sau khi gia nhập(WTO) đặc biệt là trong năm
2008 và 2009,Việt Nam tích cực đẩy mạnh hơn nữa quá trình hội nhập và

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

21


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
tự do hoá thơng mại,thể hiện qua việc đàm phán kí kết,phê chuẩn một loạt
các hiệp đinh trong và ngoài khối ASEAN.
Có thể thấy rằng năm 2009 xuất khẩu dầu thô đã giảm và gặp rất nhiều khó
khăn .Do giá dầu thô trên thể giới giảm khá mạnh do khủng hoảng kinh tể toàn
cầu nói chung cũng khiến cho dầu thô xuất khẩu của nớc ta bị ảnh hởng .Đối với
các doanh nghiệp xuất khẩu dầu thô thì việc dầu giảm giá là một tín hiệu không
vui
Vào 9 tháng đầu năm 2009 giá dầu của Việt Nam xuất khẩu trung bình đạt
116USD/thùng(tơng đơng với 872USD/tấn) với sản lợng xuất khẩu chỉ đạt 10,43
triệu tấn.Với mức giá khả quan đó ,kim ngạch xuất khẩu dầu thô đã có sự vợt
trội,đạt 9,097 tỉ USD tăng 66% so với kế hoạch đề ra vào 9 tháng đó tăng 20 %
so với kế hoach dặt ra năm đó.Tuy nhiên kể từ cuối tháng 10 ,đầu tháng 11 khi
mà nền kinh tế thế giới bớc vào suy thoáI khiến giá dầu giảm mạnh.Giá dầu
giảm đơng nhiên sẽ tác động đến nguồn thu từ xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam.
Theo số liệu thống kê của tổng cục hảI quan thì lợng xuất khẩu dầu thô
tính đến hết năm 2010 lợng dầu thô xuất khẩu của nớc ta đạt gần 8 triệu
tấn ,giảm 40,4% và kim ngạch đạt 4,96 tỷ USD,giảm 20% so với năm
2009.Dầu thô của nớc ta trong năm 2010 chủ yếu xuất khẩu sang
Austrialia với 2,9 triệu tấn giảm 13% sang Malaysia 1,3 triệu tấn giảm
28%,sang Singapore 997 nghìn tấn giảm 56% sang Hàn Quốc 875 nghìn

tấn tăng 4,3% sang Hoa Kì 594 nghìn tấn ,giảm 44%.Năm 2010 ,Tập đoàn
dầu khí quốc gia Việt Nam đạt kỉ lục về doanh thu với mức 478,4 nghìn tỷ
đồng tăng 59% so với năm 2009 nộp ngân sách nhà nớc 128,9 nghìn tỷ
đồng,tăng 41% và chiếm 1/3 tổng thu ngân sách nhà nớc.Tuy nhiên năm
2010 cũng là năm mà dầu thô xuất khẩu của Việt Nam cũng có sự sụt
giảm. điển hình theo số liệu thống kê,xuất khẩu dầu thô của Việt Nam
tháng 9/2010 đạt 552 nghìm tấn với kim ngạch 338,8 triệu USD,giảm
3,5% về lợng và giảm 0.8% về trị giá so với tháng8/2010 giảm 52,2% về lợng và giảm 43,5% vể giá trị so với cùng tháng vào năm2009.Với số liệu
trên cho thấy thêm tổng lợng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam trong 9
tháng đầu năm 2010 đạt 6 triệu tấn với kim nghạch 3,6 tỉ USD giảm
44,7% về lợng và giảm 23% về giá trị so với cùng kì năm 2009 chiếm 7%
trong tổng kim nghạch xuất khẩu hàng hoá của cả nớc 9 tháng dầu
năm2010.Austrialia vẫn dẫn dầu thị trờng về lợng và kim ngạch xuất
khẩu dầu thô của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm2010,đồng thời là thị trờng duy nhất có tốc độ tăng trởng về kim ngạch ,đạt 2,2 triệu tấn với kim
ngạch xấp xỉ 1,4 tỷ USD,giảm16,8% về lợng nhng tăng 11% về giá trị so
với cùng kì năm 2009 chiếm 37,2% trong tổng kim ngạch .Đứng thứ hai

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

22


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
là Singapore,đạt 960 nghìn tấn ,giảm50% về lợng và giảm 31% về giá trị
so với cùng kì năm2009 chiếm 15,4 % trong tổng kim ngạch.Thứ ba là
Malaysia đạt 752 nghìn tấn với kim nghạch 453,6 triệu USD ,giảm 49,9%
về lợng và giảm 25% về trị giá so với cùng kì năm 2009,chiếm 12,4%
trong tổng kim ngạch.Trong 9 tháng đầu năm 2010 hầu hết các thị trờng
xuất khẩu dầu thô của Việt Nam đều có tốc độ suy giảm mạnhcả về lợng
và trị giá.TháI Lan đạt 86,8 nghìn tấn với kim ngạch 51 triệu USD,giảm

88,2% về lợng và giảm 85,3% về trị giá so với cùng kì năm2009,chiếm
1,4% trong tổng kim ngạch ,tiếp sau đó là Nhật Bản dạt 201,6 nghìn tấn
với kim ngạch 122,7 triệu USD,giảm 70,6% về lợng và giảm 58,2% về trị
giá so với cùng kì năm 2009,chiếm 3,4% trong tổng kim ngạch,sau cùng
là Indonesia đạt 181,7 nghìn tấn với kim ngạch 103,9 triệu USD,giảm
48,3% về lợng và giảm 39,8% về trị giá so với cùng kì năm2009,chiếm
2,9% trong tổng kim ngạch.
Thị trờng xuất khẩu dầu thô của Việt Nam 9 tháng đầu năm 2010

Th trng xut khu du thô ca Vit Nam 9 tháng u nm 2010
9T/2009

Th
trng

% tng,

Lng Tr giá (USD) Lng Tr giá (USD) gim KN so
(tn)

Tng

9T/2010

vi cùng k

(tn)

10.909.7604.725.956.870 6.027.7833.643.674.766


- 23

Hn Quc

787.349 362.498.915

522.648 324.585.618

- 10,5

Hoa K

791.688 325.305.171

519.424 312.431.483

-4

Indonesia

351.589 172.677.020

181.734 103.899.476

- 39,8

Malaysia

1.499.966 604.694.862


751.941 453.626.085

- 25

685.327 293.627.490

201.641 122.697.862

- 58,2

Austrialia

2.628.9791.220.609.474 2.186.5471.354.970.144

+ 11

Singapore

1.919.961 812.027.484

- 31

TháI Lan

734.813 346.814.354

Trung

774.963 320.716.026


Nht Bn

959.861 560.183.890
86.837

51.124.896

- 85,3

488.620 295.143.726

-8

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

23


Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
Quc
Đối với năm 2011:theo thống kê thì xuất khẩu dầu thô của Việt Nam quý
I/2011 đã giảm so với cùng kì năm 2010.Riêng tháng 3 ,xuất khẩu dầu thô
giảm 29,6% xuống 624.000 tấn .Theo số liệu của cục thống kê xuất khẩu
dầu thô của nớc ta ớc giảm 12,3% trong quý dầu nâmny so với cùng kì
năm2010,đạt 1,96 triệu tấn ,tơng đơng 159.900thùng/ngày.Kim ngạch xuất
khẩu dầu thô 3 tháng đầu năm đạt 1,56 tỷ USD,tăng 15,7% so với cùng kì
năm 2010.Có thể mong chờ nền kinh tế sẽ có những phục hồi.Bởi sự phát
triển của nghành dầu khí nói chung và của xuất khẩu dầu thô nói riêng của
Việt Nam gắn bó chặt chẽ với sự biến động giá dầu thô thế giới và triển
vọng của nền kinh tế .Năm 2011,kinh tế thế giới có thể bớc vào giai đoạn

phục hồi ,cũng nh tình hình chính trị bất ổn tại Lybia ,một nớc cung cấp
dầu mỏ lớn và chất lợng tốt cho thế giới sẽ phần nào ảnh hởng tác động tới
giá dầu,nhu cầu về dầu thô hiện đang có xu hớng tăng và có thể vợt xa
mức hoà vốn của các doanh nghiệp khai thác ,chế biến .Nh vậy các doanh
nghiệp trong nghành đang có đợc những cơ hội.Năm 2011,Tập đoàn dầu
khí quốc gia Viêt Nam phấn đấu đạt 486 nghìn tỷ đồng doanh thu,khai
thác 23,2 triệu tấn dầu qui đổi Để thực hiện đợc mục tiêu đó ,Tập đoàn
tập trung triển khai chiến lợc tăng tốc phát triển với các dự án tìm kiếm
thăm dò ở trong nớc và nớc ngoài theo các hợp đồng đã cam kết đẩy
mạnh thu hút đầu t nớc ngoài vào tìm kiếm thăm dò dầu khí ,vận hành an
toàn nhà máy lọc dầu Dung Quất
. Nh vậy có thể thấy đợc rằng việc xuất khẩu dầu thô của nớc ta trong những
năm qua đều giảm về khối lợng,nó vừa phù hợp với các phơng hớng phát triển
khai thác dầu thô để phục vụ nhà máy lọc dầu trong nớc tuy nhiên kim ngạch
của mặt hàng này vì thế sẽ giảm sút.

Chơng4:GiảI pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu dầu
thô của Việt Nam
4.1 u v nh c im


Ưu điểm của việc xuất khẩu dầu thô:nh chúng ta thấy thì dầu thô là một
nguyên liệu quan trọng và là nguồn năng lợng có giá trị của thế giới .Việt
Nam lại là nớc may mắn có đợc nguồn tài nguyên này .Dầu thô là một
trong những mặt hàng chủ lực của xuất khẩu Việt Nam ,nguồn thu ngoại
tệ từ xuất khẩu dầu thô cũng đóng góp không nhỏ vào ngân sách nhà nớc ,đồng thời đây cũng là lợi thế so sánh của Việt Nam trong phát triển

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

24



Trần Thu Hợp-kinh tế ngoại thơngAK10
nghành công nghiêp nhẹ .Là nguyên liệu cho các nhà máy lọc dầu trong nớc vừa có thể khắc phục đợc phần nào việc phảI nhập xăng dầu giá cao từ
nớc ngoài.Việc cắt giảm sản lợng dầu thô giành cho lọc dầu cũng là một
việc làm đúng đắn bởi sau khi có thể hoàn thiên ,gia tăng các nhà máy lọc
dầu đảm bảo thực trạng xăng dầu trong nớc chúng ta có thể tiến tới việc
xuất khẩu dầu thành phẩm ,nó sẽ đem lại giá trị cao hơn so với việc xuất
khẩu nguyên liệu thô nh hiện nay .Xuất khẩu dầu thô của Việt Nam mỗi
năm cũng đóng góp từ 22 -23% ngân sách nhà nớc .Những đóng góp này
sẽ giúp đất nớc phát triển kinh tế xã hội.Riêng đối với các địa phơng có
nguồn dầu thô thì việc khai thác chế biến dầu thô có thể thúc đẩy kinh tế
địa phơng đó phát triển ,tạo đợc việc làm cho ngời dân


Hạn chế của xuất khẩu dầu thô; dầu thô xuất khẩu của Việt Nam ảnh
hởng khá nhiều từ giá dầu thế giới ,hơn nữa do là tài nguyên không thể táI
tạo nên khai thác xuất khẩu phảI tính đến trữ lợng phục vụ cho tơng lai
,phảI khai thác hợp lí có kế hoạch rõ ràng .Đồng thời các nguồn ngoại tệ
thu đợc từ xuất khẩu có thể phần nào ảnh hởng tới tỷ giá hối đoáI là gia
tăng tỷ giá hối đoáI, bất ổn về giá cả thị trờng và các ảnh hởng tiêu cực
tới tình hình chính trị.Do nguồn thu đột biến từ xuất khẩu dầu có thể làm
tăng giả trị đồng nội tệ.Việc gia tăng tỷ giá hối đoáI sẽ làm tính cạnh
tranh của các sản phẩm phi khoáng sản nh dịch vụ ,sản phẩm nông
nghiệp,công nghiệp chế biến.Nghành công nghiệp khai thác có lợi thế
cạnh tranh hơn so với nông nghiệp chế biến ,vv về vốn đầu t và thu hút
lao động.Kếp hợp với nhau,hai hiện tợng trếnẽ gây ảnh hởng tiêu cực đên
sự phát triển kinh tế chung của quốc gia .Bên cạnh đó ,khai thác khoáng
sản và dầu mỏ là một trong những nghành công nghiệp mang lại nhiều lợi
nhuận .Điều nay đợc xem là nguyên nhân của nhiều tệ nạn nh tranh chấp

quyền lực ,tham nhũng .Vì vậy việc sử dụng và quản lý hiệu qủa nguồn
thu từ hoạt động khai thác sẽ hạn chế các tác động tiêu cực đối với kinh tế
xã hội .Khi đợc quản lý tốt ,thu nhập từ ngoại tệ và thuế từ ngành khai
thác và xuất khẩu có thể là động lực đẻ thúc đẩy tăng trởng kinh tế toàn
diện.

Những thuận lợi của xuất khẩu dầu thô :
-Từ bên trong :+ Công tác tìm kiếm nguồn dầu thô luôn đợc chú trọng ,nớc ta
đã tìm và đang khai thác đợc ở nhiều mỏ dầu ,trong đó có nhiều mỏ đáng chú
ý là mỏ Bạch Hổ,S Tử Trắng,Đại Hùng..
+ Công nghệ khai thác dầu thô dần dần đợc cảI thiện ,có thể khai thác ở
những mỏ sâu dới lòng đất mà trớc đây không thể khai thác đợc.

Thiết kế môn học kinh tế ngoại thơng

25


×