VỊ TRÍ VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CNXHKH
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, BỐI CẢNH VIỆT NAM VÀ SỰ RA
ĐỜI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Sau Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, giai cấp công nhân thế
giới nói chung đã đánh dấu một giai đoạn bắt đầu phát triển mạnh mẽ của mình.
Từ cuối thế kỉ IX-đầu thế kỉ XX, phong trào công nhân đã bắt đầu phát triển.
Thành công của Cách mạng Tháng Mười đã đánh dấu một mốc lòch sử quan trọng
không riêng của giai cấp vô sản mới được hình thành mà còn đưa lòch sử loài
người bước lên một giai đoạn hoàn toàn mới, mở đầu một chế độ không có người
bóc lột người. Từ sau khi giành được thắng lợi đầu tiên đầy ý nghóa của giai cấp
công nhân Nga, phong trào giải phóng dân tộc, giành độc lập chính quyền của
các nước thuộc đòa, nửa thuộc đòa (trong đó có Việt Nam) hầu khắp trên thế giới
đã không ngừng phát triển mạnh mẽ. Lần đầu tiên chủ nghóa Xã hội đã từ lý luận
trở thành thực tiễn, Chủ nghóa Xã hội của Mác – Lênin không chỉ sâu sắc về mặt
lý luận, đã được kiểm chứng tính đúng đắn, tất yếu của nó ngay trong thực tiễn.
Được khích lệ trước thành công của Cách mạng Tháng mười, phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước trên thế giới
bước vào thời kỳ cao trào sôi nổi với những nội dung mới: ở nhiều nước cuộc
đấu tranh đặt ra mục tiêu giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân
dân lao động. Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc đòa và các
nước phụ thuộc chuyển biến về chất, biểu hiện ở chỗ: công nông đã thức tỉnh
tham gia đông đảo và nhờ sự tiếp thu chủ nghóa Mác – Lênin, giai cấp công
nhân ở nhiều nước đã đi tới thành lập chính Đảng, chuẩn bò cơ sở cho cách
mạng vô sản.
Sau Cách mạng Tháng Mười, giai cấp công nhân Trung Quốc đã giành
thắng lợi qua cuộc Cách Mạng Tân Hợi, lật đổ được triều đại phong kiến của
Trung Quốc, thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đậy là một thắng lợi
vó đại mới của chủ nghóa Mác-Lênin ở một nước thuộc đòa và nửa phong kiến
với 700 triệu dân do Đảng Cộng Sản Trung Quốc lãnh đạo, lại một lần nữa đã
giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghóa tư bản về sự lớn mạnh của giai cấp vô
sản trên thế giới.
II. BỐI CẢNH VIỆT NAM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN:
1. BỐI CẢNH VIỆT NAM:
Tình hình Việt Nam trong giai đoạn giữ thế kỷ XIX hiện đang nằm dưới
ách thống trò của Thực Dân Pháp, các chính sách về kinh tế, chính trò của Pháp
làm cho đời sống nhân dân lao động khắp cả nước vô cùng khó khăn. Các
chính sách nô dòch văn hóa, kìm hãm sự phát triển của xã hội Việt Nam. Các
ngành công nghiệp tuy đã được khai sinh và phát triển, nhưng mục đích hầu hết
đều phục vụ cho quyền lợi của thực dân Pháp, chúng khai thác nhân lực, tài
nguyên thiên nhiên nước ta một cách triệt để nhằm tạo lợi nhuận tối đa cho
Pháp quốc.
Việc bóc lột đến cạn kiệt nguồn nhân lực và tài nguyên thiên nhiên của
thực dân Pháp, sự du nhập chủ nghóa tư bản theo kiểu thực dân vào nước ta đã
đem lại những biến đổi sâu sắc về kinh tế, xã hội và giai cấp. Mặc dù đế quốc
Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột kinh tế cũ theo kiểu phong kiến nhằm sử
dụng giai cấp đòa chủ làm tay sai cho chúng, song một khi phương thức thống trò
tư bản thực dân đã trùm lên đất nước ta, thì tất cả các mặt kinh tế, xã hội và
giai cấp trong nước đếu đặt trong quỹ đạo phát triển của chủ nghóa tư bản theo
kiểu thực dân và biến chuyển theo quá trình ấy. Xã hội Việt Nam vì vậy từ chế
độ phong kiến đã chuyển thành chế độ thuộc đòa nửa phong kiến. Dưới chế độ
đó, nền kinh tế Việt Nam bò kìm hãm nặng nề, do đó tiến triển rất chậm chạp
và què quặt. Do phương thức bóc lột phong kiến vẫn còn được duy trì để phục
vụ cho chủ nghóa thực dân, cho nên nền kinh tế Việt Nam vừa mang tính chất
tư bản thực dân vừa mang một phần tính chất phong kiến. Trong hoàn cảnh đó,
sự phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc hơn. Một mặt là sự phá sản nhanh
chóng của đại đa số nông dân và sự bần cùng hóa trầm trọng của toàn thể
nhân dân. Nhân dân ta phải chòu hai vòng kìm kẹp của thực dân Pháp và chế
độ phong kiến Nam triều rất nhu nhược trong đối ngoại nhưng có thừa sự bóc
lột tàn bạo đối với nhân dân lao động trong nước.
Để bù đắp những tổn thất trong chiến tranh thế giới thứ I, vào năm 1918,
Pháp bắt đầu tiến hành “Chương trình khai thác lần thứ hai” ở Đông Dương,
dưới sự ảnh hưởng của chính sách khai thác được đẩy mạnh trên quy mô lớn,
mà sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, dẫn đến sự
ra đời của các tầng lớp, giai cấp. Mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp xã hội có đòa vò và
quyền lợi khác nhau nên cũng có thái độ chính trò khác nhau trong cuộc đấu
tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp đang ngày càng phát triển.
Các phong trào dân tộc yêu nước theo khuynh hướng chính trò tư sản và
tiểu tư sản thành thò đứng lên chống thực dân, đế quốc phát triển rất mạnh mẽ
như đều thất bại và bò dìm trong biển máu=> phong trào giải phóng dân tộc ở
Việt Nam đang lâm vào tình thế khủng hoảng về đường lối cách mạng. Nhiều
phong trào tự phát của các chí só yêu nước như Đông Du… đã tập hợp được
nhiều thanh niên tiến bộ, nhưng chưa có đường lối, phương pháp đấu tranh
cách mạng triệt để, đúng đắn, nên sau một thời gian phát động đều đi đến thất
bại.
2. SỰ RA ĐỜI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN:
Giai cấp công nhân được hình thành khi chủ nghóa Tư bản ra đời, trước
đó trong các chế độ xã hội trước chỉ hình thành tầng lớp lao động làm thuê,
quan hệ lao động làm thuê chưa có quan hệ chính ( người đi thuê lao động và
người đi làm thuê).
Giai cấp công nhân hiện đại ra đời và lớn lên cùng sự phát triển của nền
đại công nghiệp, là giai cấp lao động có tay nghề, trình độ kỹ thuật, chuyên
môn cao. Trong chế độ Tư bản, họ là giai cấp vô sản, buộc phải bán sức lao
động để kiếm sống, bò giai cấp tư sản bóc lột giá trò thặng dư, do đó đây là lực
lượng luôn đi đầu trong các cuộc đấu tranh đòi quyền lợi, công bằng, bình
đẳng, đòi dân chủ, hòa bình, tiến bộ xã hội. Là giai cấp duy nhất có khả năng
xáo bỏ công nhân Tư bản và xây dựng xã hội mới. Trong chế độ Xã hội chủ
nghóa, cùng với các giai cấp, tầng lớp lao động khác trong xã hội, thông qua
chính đảng của mình, giai cấp công nhân là gai cấp lãnh đạovà cũng là động
lực chính thúc đẩy phong trào xây dựng xã hội – xã hội Xã hội Chủ nghóa, tiến
lên con đường Cộng sản Chủ nghóa của Cách mạng Việt Nam.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ rất sớm, ngay trong thời kì khai
thác thứ nhất của đế quốc Pháp ( trước chiến tranh). Nó phát triển khá nhanh
trong thời kì khai thác lần thứ hai về số lượng và cả chất lượng. Trước chiến
tranh, tổng số công nhân các ngành mới có trên dưới 10 vạn, sau chiến tranh
tính đến năm 1929 lên tới 22 vạn, phần lớn tập trung tại các trung tâm kinh tế
quan trọng của đế quốc Pháp là các vùng mỏ, đồn điền cao su, và các thành
phố công nghiệp như Hà Nội, Sài Gòn - Chợ Lớn-Gia Đònh, Hải Phòng, Nam
Đònh. Họ đều xuất thân từ nông dân, tiểu thương, tiểu chủ… và dưới chế độ thực
dân phong kiến họ vừa là kẻ làm thuê vừa là dân mất nước. Họ bò hành hạ từ
khi bán sức lao động cho đến lúc hòan toàn kiệt sức và bò nghiền nát trong
guồng máy sản xuất của Chủ Nghóa Tư Bản. Chính vì vậy, tinh thần chống
phong kiến, chống đế quốc của họ rất kiên quyết và triệt để.
Cùng với sự phát triển của phong trào yêu nước và dân chủ tư sản và
tiểu tư sản, các phong trào công nhân chống lại chế độ bóc lột của bọn chủ
thực dân đã diễn ra bằng nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là những hình
thức đấu tranh đặc thù của giai cấp mình như lãn công, đình công, biểu tình. Từ
sau Thế chiến I khi mà giai cấp công nhân trở nên đông đảo hơn. Bãi công đã
liên tiếp nổ ra ở Sài Gòn, Chợ Lớn, Hà Nội, Nam Đònh…trong các cuộc bãi
công, công nhân đã nêu lên được yêu sách của mình, đấu tranh ngày càng có tổ
chức hơn và đã bắt đầu xuất hiện tổ chức công hội. Ngay từ những năm 1920,
công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn đã thành lập công hội (bí mật) do Tôn Đức
Thắng đứng đầu. Công nhân cũng tham gia vào phong trào đấu tranh yêu nước
và dân chủ chung của các tầng lớp nhân dân ta diễn ra sôi nổi lúc bấy giờ.
Nhìn chung phong trào công nhân từ đầu thế kỷ XX đến những năm 1925 phát
triển mạnh hơn và rộng khắp hơn song vẫn ở trong thời kỳ tự phát.
Giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ khi ra đời thì đã là giai cấp công
nhân hiện đại vì thế nó có đầy đủ các đặc điểm của GCCN hiện đại, đó là một
giai cấp tiến nhất, có ý thức tổ chức tốt nhất với tác phong lao động công
nghiệp, có tinh thần cách mạng tốt nhất và triệt để nhất, ngoài ra GCCN còn có
bản chất quốc tế đó là họ dễ liên kết với nhau để thống nhất hành động
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM:
Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân Quốc tế ( đại biểu
cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, điều kiện lao động và sinh động
tập trung…). Giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng:
• Bò ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản người
Việt. Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của
dân tộc . Họ có mối thù dân tộc và mối thù giai cấp hoà làm một
• Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân, giai cấp công
nhân VN xuất thân từ nông dân. Do đó, dễ thiết lập liên minh
công nông
• Giai cấp công nhân VN ra đời trước giai cấp tư sản nên không
chòu ảnh hưởng của chủ nghóa cải lương (chủ trương giải quyết
mâu thuẫn với CNTB bằng con đường hiệp thương) và chủ nghóa
dân tộc hẹp hòi (không liên kết với cách mạng vô sản quốc tế)
III. VAI TRÒ-SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN( GCCN)
1.VAI TRÒ CỦA GCCN VIỆT NAM:
+ GCCN là một lực lượng xã hội không thể bò tiêu diệt: chừng nào còn
Giai cấp Tư Sản, còn nền kinh tế đại công nghiệp thì GCCN còn tồn tại; nó
không thể bò thay thế bởi một giai cấp nào khác.
Từ những phân tích trên, ta thấy rằng chỉ có giai cấp công nhân mới là
giai cấp có vai trò, vai trò sứ mệnh lòch sử quan trọng.
Khi xã hội bước vào công cuộc đại công nghiệp thì tầng lớp chủ nghóa
ngày càng đông về số lượng, tiến bộ về chất lượng thì nhận thức của giai cấp
công nhân về xã hội ngày càng được chình chắn hơn hoàng thiện hơn.
• Họ ngày càng đông đảo về số lượng, khi đại CN phát triển thì chất lượng
của GCCN cũng phát triển theo (trình độ văn hoá cao, khoa học kỹ thuật
nâng cao).
Một phần GCTS, trí thức lại đứng về phía công nhân →GCCN có trình
độ cao có thể tiếp thu dễ dành những lý luận khoa học, chính trò với những đòa
kinh tế-xã hội của GCCN cùng với những đặc điểm của GCCN như đã phân
tích ở trên chứng tỏ rằng chỉ có giai cấp công nhân mới có khả năng làm CM
thực hiện sứ mệnh lòch sử của mình.
Sau những tháng năm tích lũy về đường lối tư tưởng, Nguyễn Ái Quốc
bắt đầu truyền bá chủ nghóa Mác - Lênin vào Việt Nam để chuẩn bò về mặt tư
tưởng, tổ chức, chính trò cho việc thành lập Đảng. Bằng những tác phẩm của
mình, Nguyễn Ái Quốc đã làm xuất hiện một khuynh hướng tư tưởng mới ở
Việt Nam : khuynh hướng vô sản trong phong trào Cách mạng Việt Nam.
Trong tác phẩm nổi tiếng “ Đường cách mệnh “ Nguyễn Ái Quốc đã nêu rõ sự
nghiệp cách mạng là sự nghiệp chung của dân chúng, Người xác đònh kẻ thù
của cách mạng là Chủ Nghóa Đế Quốc, Chủ Nghóa Thực dân và nêu rõ mối
quan hệ giữa cách mạng thuộc đòa với cách mạng chính quốc, Cách mạng thuộc
đòa với cách mạng vô sản thế giới.
2. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM:
Sau chiến tranh thế giới thứ I, mẫu quốc Pháp tuy thắng trận nhưng
bò tàn phá, kinh tế kiệt quệ, bọn tư sản độc quyền Pháp ráo riết đẩy mạnh
khai thác kho tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân công rẻ và nắm
lại thò trường Việt Nam, chúng chủ trương tăng cường đầu tư vào Đông Dương
chủ yếu là nông nghiệp(đồn điền cao su) và khai mỏ(mỏ than).=> giai cấp
công nhân tăng mạnh lên đến 22 vạn.
Giai cấp công nhân từ khi ra đời tham gia vào nhiều cuộc đấu tranh
của các phong trào yêu nước khác: đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, khởi nghóa
Thái Nguyên, khởi nghóa Duy Tân… Ngoài ra công nhân cũng có những cuộc
đấu tranh riêng biệt của mình:
-
Tham gia các tổ chức công đoàn của các thủy thủ Pháp và Trung Quốc.
1920, công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn lập Công Hội Đỏ( Tôn Đức Thắng).
-
Các cuộc bãi công nổ ra:
-
* Bãi công của công nhân viên chức(Bắc Kỳ) đòi chủ Pháp cho nghỉ ngày
chủ nhật năm 1922.
-
*Bãi công của công nhân nhà máy dệt, rượu, xay xát gạo ở Nam Đònh, Hải
Dương, Hà Nội.
-
Cuộc bãi công của công nhân xưởng đóng tàu Ba Son 8/1925 đã thể hiện
bước trưởng thành quan trọng của công nhân Việt Nam:
•
8/ 1925: nhân dân các thành phố có tô giới của đế quốc ở Trung
Quốc đấu tranh tẩy chay quân xâm lược nên Pháp gửi thêm chiến
hạm và quân sang tô giới ở Trung Quốc trong đó có chiếc Michelet
cập bến Sài Gòn để được tu sửa. Công Hội Sài Gòn tìm cách ngăn
không cho tàu chiến của Pháp đi hoặc làm chậm lại ngày đi của nó;
vận động công nhân bãi công vì lý do kinh tế: đòi tăng lương 20%,
đòi nghỉ (tuần/ nửa ngày) có lương; phát động công nhân nghỉ làm từ
ngày 4/8/1925 buộc được giới chủ phải nhượng bộ tăng 10% lương.
Từ khi công nhân vào làm việc lại tiếp tục lãn công kéo dài thời gian
sửa chữa tàu đến ngày 28/11/1925 mới có thể nhổ neo.
Ý nghóa:
• Phong trào công nhân đã khuyến khích các nơi đấu tranh.
• Giai cấp công nhân bước đầu ý thức về sức mạnh giai cấp của
mình, tỏ rõ tinh thần quốc tế vô sản của nó và giai cấp công
nhân nước ta từ đây đi vào đấu tranh tự giác.
Từ 1925 đến 1929 có nhiều sự kiện tác động mạnh mẽ đến phong
trào công nhân Việt Nam. Đó là sự ra đời của Việt Nam Thanh Niên Cách
Mạng Đồng Chí Hội do Nguyễn i Quốc sáng lập năm 1924 và hoạt động sôi
nổi trong phong trào công nhân. Chủ nghóa Mác Lênin được truyền bá rộng
rãi vào Việt Nam và ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới tiêu biểu
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung quốc phát triển mạnh 1927 và đại
hội lần 6 của quốc tế cộng sản ra nghò quyết quan trọng về phong trào cách
mạng ở các nước thuộc đòa.
-
Số lượng và quy mô các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
ngày càng lớn, có tính tổ chức, có lãnh đạo, ý thức giai cấp tăng lên rõ rệt =>
giai cấp dần dần trở thành một lực lượng chính trò độc lập, có tác động lôi
cuốn, quy tụ, dẫn đầu phong trào yêu nước nói chung:
• 1926 – 1927, công nhân nhà máy sợi Nam Đònh, công nhân đồn
điền cao su Can Tiêm, Phú Riềng… bãi công.
• Cuối 1928 phong trào công nhân chòu ảnh hưởng của Việt Nam
Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội (qua phong trào vô sản hóa).
Phong trào nổ ra mạnh mẽ hơn ở các trung tâm kinh tế, chính trò: bãi
công của công nhân nhà máy nước đá La Ruy( Sài Gòn), đồn điền Lộc
Ninh, nhà máy cưa Bến Thủy, xi măng Hải Phòng…
• Các cuộc bãi công này vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, một đòa
phương, một ngành, bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung =>
chứng tỏ trình độ giác ngộ chính trò của giai cấp công nhân đã dâng cao.
Cùng với phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào tiểu tư
sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác cũng phát triển, kết thành
một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước trong đó giai cấp
công nhân đã trở thành một lực lượng chính trò độc lập.
Tháng 12-1924, Hồ Chí Minh về Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp
chuẩn bò thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam. Tại đây, Người đã tham gia
thành lập Hội Việt Nam Cách Mạnh Thanh Niên (Việt Nam Cách Mạng Đồng
Chí Hội), viết tác phẩm “ Đường cách mệnh”.
• Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản (Từ tháng 6/1929 đến 9/1929)
đã góp phần làm giai cấp công nhân từng bước lớn mạnh. Nhưng trong một
nước có ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, tranh
giành ảnh hưởng của nhau, gây nên một trở một ngại lớn cho phong trào
cách mạng. Tình hình đó nếu kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn.
Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là phải có một Đảng
Cộng Sản thống nhất trong cả nước. Trước tình hình đó, Quốc tế cộng sản
đã giao cho Nguyễn i Quốc Nam đã thực hiện vai trò lòch sử thống nhất
các lực lượng cộng sản ở Việt Nam để thành lập một đảng cộng sản duy
nhất. Vào ngày 3-2-1930, tại Hương Cảng hội nghò hợp nhất 3 đảng cộng
sản được tổ chức, và cho ra đời Đảng cộng sản Việt duy nhất => giai cấp
công nhân Việt Nam đã tự giác đủ sức lãnh đạo phong trào cách mạng
Việt Nam.
Vậy là kể từ nay phong trào công nhân VN đã có một chính Đảng của
mình. Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lòch sử
cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành
và đủ sức lãnh đạo cách mạng, phong trào công nhân đã chuyển từ tự phát
sang tự giác
Những cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân
dân lao động chống đế quốc và phong kiến tay sai, trong đó giai cấp công nhân
đóng vai trò tiên phong, là khởi đầu của một cao trào cách mạng mới ở Việt
Nam do Đảng cộng sản tổ chức và lãnh đạo.
Hoàn cảnh và đặc điểm ra đời và sự phát triển của giai cấp công
nhân Việt Nam làm cho giai cấp công nhân sớm trở thành một lực lượng
chính trò độc lập, thống nhất, tự giác trong cả nước. Đó là kết quả tất yếu của
cuộc đấu trang dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. Nó chấm
dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo trong cách mạng Việt Nam.Trên
cơ sở đó giai cấp công nhân nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách
mạng nước ta. Cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của
giai cấp công nhân mà đội tiền phong là Đảng Cộng Sản
• Giai đoạn chống Pháp:
Trong giai đoạn 15 năm từ 1930 đến 1945, giai cấp công nhân đã lãnh
đạo quần chúng nhân dân tiến hành cách mạng tư sản dân quyền, thông qua
con đường bạo lực đánh đổ chế độ phong kiến, chế độ thực dân giành độc lập
chia ruộng đất cho nông dân. Các cao trào , phong trào 30 – 31, 32 – 35, 36 –
39 đã từng bước đem tư tưởng cách mạng truyền bá sâu rộng trong nhân dân,
lực lượng đảng cộng sản phát triển nhanh chóng, đội ngũ cán bộ thêm đông
đảo, tích lũy được ngày càng nhiều các kinh nghiệm quý báu từ những cuộc
đấu tranh. Đến cao trào cứu nước giải phóng dân tộc 39 – 45 thì sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân đã đạt được một số kết quả nhất đònh, làm tiền đề cho
chiến thắng Cách Mạng Tháng Tám:
• Xây dựng lực lượng chính trò quần chúng: tổ chức các
đoàn thể cứu quốc ở nông thôn và đô thò, xây dựng mặt trận Việt
Minh(25/10/1941).
• Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng và đấu tranh vũ
trang, xây dựng căn cứ đòa: tiến hành vũ trang cho quần chúng cách mạng,
từng bước tổ chức lực lượng vũ trang các đội du kích bí mật, các đội cứu quốc
quân, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã tiến lên thành lập giải
phóng quân.
• Trên mặt trận văn hoá: tuyên truyền đường lối cứu quốc
của Việt Minh, cổ vũ quần chúng lên trận tuyến cách mạng. Báo chí cánh
mạng lần lượt ra đời, thành lập hội văn hoá cứu quốc
• Củng cố sự thống nhất trong nội bộ Đảng Cộng Sản.
Tháng 08/1945 cuộc khởi nghóa giành chính quyền thắng lợi trong
toàn quốc đã đánh dấu bước thành công đầu tiên trong quá trình giai cấp
công nhân thực hiện sứ mệnh lòch sử của mình. Chiến thắng này đã đặt
chính quyền vào tay của người chủ đích thực là quần chúng nhân dân đã
đánh đổ chế độ phong kiến, đánh đổ chế độ thực dân xâm lược đem lại
ruộng đất cho nông dân.
Đến giai đoạn chống Pháp 1945 – 1954, giai cấp công nhân đã dần dần
khẳng đònh vai trò lãnh đạo của mình và con đường cách mạng là đúng đắn.
Đất nước lúc này gặp vô vàn khó khăn tưởng chừng chính quyền non yếu vừa
giành được sẽ lại bò mất vào lại tay thực dân Pháp. Thế nhưng sự sáng suốt
và kiên đònh của Đảng – tổ chức đại diện cho giai cấp công nhân, đã có
những đối sách kòp thời, linh hoạt đúng đắn cứu cho dân tộc ta gìn giữ sự độc
lập tự do quý giá vừa giành được.
Ta phải biết việc Pháp quay lại là điều không thể tránh và nước ta đã
giành được độc lập từ tay phát xít Nhật cũng là điều thế giới phải công nhận
là một quốc gia độc lập. Đảng đã vận động nhân dân tiến hành cuộc kháng
chiến chống lại thực dân Pháp xâm lược. Với cuộc kháng chiến này, giai cấp
công nhân cùng với nông dân, trí thức, các giai cấp và tầng lớp lao động khác
luôn sát cánh bên nhau, thực hiện cuộc kháng chiến toàn diện, toàn dân,
trường kỳ và tự lực cánh sinh.
Lúc này, sứ mệnh lòch sử trở nên cấp bách và Đảng Cộng Sản – đội
tiên phong tin cậy của toàn dân - đã cùng với cả dân tộc đi đến thắng lợi cuối
cùng. Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy là minh chứng rõ ràng nhất cho sức
mạnh của khối đoàn kết toàn dân. Đó là kết qủa của cả một qúa trình trưởng
thành từ Công Hội Đỏ cho đến một chính đảng cách mạng thật sự, kết qủa của
đường lối sách lược đúng đắn.
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi thì cuộc cách mạng dân chủ nhân
dân đã căn bản hoàn thành trên một nửa lãnh thổ, mở đường cho miền Bắc
bước vào thời kỳ qúa độ lên chủ nghóa xã hội, xây dựng hậu phương cũng
như cơ sở vững mạnh để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ trong cả nước, giải phóng miền Nam, thực hiện thống
nhất đất nước
• Giai đoạn chống Mỹ:
Tiếp theo là giai đoạn chống Mỹ cứu quốc là giai đoạn mà giai cấp
công nhân Việt Nam và chính đảng của nó là Đảng Cộng Sản Việt Nam phải
nỗ lực rất lớn để thực hiện song song hai sứ mệnh: giải phóng miền Nam hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ, thống nhất đất nước và tiến lên xây dựng
chủ nghóa xã hội ở miền Bắc.
• Ở miền Bắc công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội đã từng bước
tiến hành theo các kế hoạch 5 năm. Công nghiệp, nông nghiệp đều được
chú trọng. Các nhà máy, cơ sở, kho tàng bắt đầu được xây dựng và đi vào
sản xuất. Cả miền bắc bước vào chế độ hợp tác xã, nhân dân làm chủ tập
thể. Giáo dục, y tế được quan tâm. Chủ nghóa xã hội từng bước đi vào đời
sống. Bên cạnh đó, nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc trước âm mưu phá hoại
của kẻ thù luôn được cảnh giác cao độ – giai cấp công nhân và nhân dân
kiên quyết vừa sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ thành qủa lao động(chiến
thắng hai lần oanh tạc của Mỹ). Miền Bắc ngày càng trở nên vững mạnh,
trở thành hậu phương lớn cung cấp sức người sức của cho chiến trường
miền Nam ngày càng trở nên ác liệt.
• Ở chiến trường miền Nam nhân dân miền Nam đã cùng nhân dân
cả nước dồn hết sức lực cho ngày toàn thắng. Giai cấp công nhân – những
người đại diện cho cách mạng, đại diện cho chủ nghóa xã hội đã đem tư
tưởng Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh truyền bá sâu rộng, đặc biệt là
trong các vùng bò đòch tạm chiếm, đồng thời cũng không ngừng học tập,
tìm hiểu, tiếp thu những nét tíên bộ trong thời đại mới nhằm trang bò cho
cuộc chíên và cũng là chuẩn bò cho công cuộc xây dựng sau này.
Chiến thắng đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam thống nhất
đất nước với sự kiện trọng đại này, giai cấp công nhân Việt Nam đã
hoàn thành sứ mệnh lòch sử giải phóng dân tộc – tức là hoàn thành
được giai đoạn đầu tiên – giai đoạn giành chính quyền, trở thành giai
cấp thống trò trong qúa trình tiến tới chủ nghóa cộng sản.
KẾT LUẬN:
Mười năm đầu tiên sau ngày giải phóng, giai cấp công nhân trở
lại công việc chính của mình là tham gia sản xuất. Do sau chiến tranh cơ
sở vật chất bò phá hủy gần như toàn bộ, giai cấp công nhân và nhân dân,
phải gặp nhiều khó khăn thiếu kinh nghiệm quản lý kinh tế, những kế
hoạch 5 năm, mô hình tiến bộ của kinh tế Miền Bắc nay áp dụng cho cả
nước bắt đầu bộc lộ những khuyết điểm… những điều này khiến cho đất
nước đứng trước nguy cơ tụt hậu. Thế nhưng, trung thành với chủ nghóa
Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với bản chất của giai cấp công nhân,
Đảng Cộng Sản Việt Nam một lần nữa đã đưa đất nước vượt qua những
khó khăn, mạnh dạn sửa chữa những thiếu sót trước đó áp dụng những
chính sách kinh tế mới, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước theo đòng
hướng chủ nghóa xã hội. Tuy nhiên dất nước đổi mới, các thành phần xã
hội không tránh được những bỡ ngỡ ban đầu còn tồn tại phong cách nông
nghiệp, chận thích ứng, chậm thay đổi…giai cấp công nhân có bộ phận
trình độ kỹ thuật còn yếu kém, trang bò ý thức cách mạng còn thiếu sót,
cần phải đẩy mạnh đào tạo cho giai cấp công nhân vững mạnh về nghề
nghiệp và lý luận chủ nghóa xã hội để tiếp tục đảm đương vai trò đưa đất
nước phát triển mạnh mẽ chiến thắng trên mặt trận kinh tế trên thế giới.
Trải qua hơn 70 năm từ lúc ra đời cho đến nay, lòch sử phát triển
của giai cấp công nhân luôn gắn liền với thăng trầm của đất nước dân tộc.
Giai cấp công nhân đã hoà mình vào những giai cấp khác, đoàn kết
toàn dân. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời chính là điểm mốc quan
trọng nhất trong tiến trình lòch sử ấy. Nó đánh dấu sự thắng lợi của
giai cấp công nhân. Từ đó vận mệnh của giai cấp công nhân, vận
mệnh của đảng và vận mệnh của đất nước là một. Trong suốt qúa trình
đấu tranh giành chính quyền, bảo vệ và xây dựng tổ quốc, giai cấp công
nhân Việt Nam luôn tỏ rõ tính tiên phong của mình, luôn đóng vai trò
xứng đáng là đại diện cho một phương thức sản xuất tiến bộ. Chính vì
vậy, trong tình hình hiện nay, giai cấp công nhân Việt Nam lại càng phải
ra sức học tập, trau dồi lý tưởng cách mạng, càng phải tỏ ra tiến bộ hơn
nữa, tiên phong hơn nữa để đối đầu với âm mưu phá hoại từ bên trong và
“diễn tiến hoà bình” của các thế lực thù đòch nhằm hoàn thành giai đoạn
cuối trong quá trình xây dựng chủ nghóa xã hội tiến lên chủ nghóa cộng
sản – hoàn thành sứ mệnh lòch sử mà dất nước đã giao cho.
Như vậy giai cấp công nhân là tiên phong trong phong trào giải phóng
dân tộc, đập tan xiềng xích của bọn đế quốc, phong kiến. Ngày nay giai cấp
công nhân cũng đi đầu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước đúng như những gì mà Hồ Chủ Tòch đã nhận đònh: “Trong thời đại hiện
nay, giai cấp công nhân là giai cấp độc nhất và duy nhất có sứ mệnh lòch sử là
lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng”.