TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN: CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC – LÊNIN
TIỂU LUẬN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA
HỌC
Đề tài: Sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân, và liên hệ với
giai cấp công nhân Việt Nam.
LI
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
GIÁO VIÊN
: TRẦN THỊ
SINH VIÊN
: VÕ ANH VŨ
Trang 1
MSSV
: XO42256
LỚP
: XD04/A2
NGÀY HOÀN THÀNH : 15/05/2006
A. MỞ ĐẦU:
Từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, giai cấp công nhân
Việt Nam luôn khẳng đònh được mình là lực lượng đi đầu trong công cuộc
đấu tranh chống áp bức bóc lột, chống các thế lực phản động là người
lãnh đạo xứng đáng nhất của dân tộc Việt Nam. Không chỉ gói gọn trong
phạm vi Việt Nam, trên toàn thế giới, giai cấp công nhân có sứ mệnh lòch
sử vô cùng trọng đại đó là: “xóa bỏ chế độ tư bản, xóa bỏ chế độ người
bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn
thể nhân loại khỏi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội
cộng sản chủ nghóa văn minh”.
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, đất nước ta đang đứng trước
những thời cơ và thách thức lớn, mục tiêu hàng đầu của Đảng và nhà
nước ta là đưa đất nước ra khỏi tình trạng đói nghèo, đẩy mạnh phát triển
kinh tế, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Hơn
lúc nào hết, nhiệm vụ quan trọng lúc này đặt ra cho đất nước là phải xây
dựng được đội ngũ công nhân lớn mạnh về cả số lượng và chất lượng để
có thể đảm đương sứ mệnh lòch sử của mình_ là hạt nhân trong khối liên
minh công-nông-tri thức, lực lượng chủ yếu đảm bảo sự thành công của
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà. Phải có thực hiện được
điều đó thì con đường xã hội chủ nghóa mới sáng lạng. Đồng thời với
nhiệm vụ đó là phải tăng cường nghiên cứu lý luận về giai cấp công
nhân. Đó là một mắt xích quan trọng không thể thiếu trong hệ thống lý
luận của chủ nghóa xã hội khoa học. Phân tích trên cho thấy tầm quan
trọng của việc tìm hiểu, nghiên cứu phạm trù sứ mệnh lòch sử của giai
cấp công nhân. Điều đó cũng cho thấy tầm quan trọng của bài học về Sứ
mệnh lòch sử của giai cấp công nhân trong chương trình học tập môn Chủ
nghóa xã hội khoa học trong chương trình giáo dục đại học. Kiến thức về
giai cấp công nhân là một vấn đề thực sự cần thiết trong hành trang về
nhận thức của sinh viên _ những công dân sắp trở thành lực lượng lao
động tiên tiến của xã hội. Mục tiêu đặt ra khi thực hiện đề tài này là
nhằm hiểu rõ bản chất “sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân”, tìm
hiểu các công trình nghiên cứu lý luận mới để nâng cao nhận thức về vai
trò của giai cấp công nhân trong điều kiện ngày nay. Trong đề tài, người
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 2
viết cố gắng tìm hiểu thêm những vấn đề mang tính thời đại bên cạnh
những lý luận được học trong giáo trình.
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 3
B. NỘI DUNG:
I.
nhân:
Giai cấp công nhân và sứ mệnh lòch sử của giai cấp công
1.
Khái niệm giai cấp công nhân:
Trong phần đầu tiên này ta sẽ làm rõ khái niệm về “giai cấp công
nhân” và xác đònh những người như thế nào được xếp vào hàng ngũ giai
cấp công nhân.
Trước khi đưa ra khái niệm về giai cấp công nhân, ta cần hiểu khái
niệm về giai cấp trong triết học Mác-Lênin. Trong tác phẩm sáng kiến vó
đại của mình, Lênin đã đònh nghóa: "Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn
to lớn gồm những người khác nhau về đòa vò của họ trong một hệ thống
sản xuất xã hội nhất đònh trong lòch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối
với những tư liệu sản xuất , về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã
hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và phần của cải xã
hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà
tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do ở chỗ
các tập đoàn đó có đòa vò khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất
đònh."
Tìm hiểu về giai cấp công nhân ta tìm hiểu từ những thuộc tính trên:
Thứ nhất, đòa vò của giai cấp công nhân trong một phương thức sản
xuất đó là giai cấp của những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại
và xã hội hóa cao. Giai cấp công nhân chính là lực lượng cơ bản tạo ra
nguồn của cải vật chất chính cho xã hội dựa trên lực lượng sản xuất mang
tính chất khoa học công nghệ ngày càng hiện đại.
Thứ hai, về đòa vò trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa thì giai
cấp công nhân là những người lao động không hoặc ít có tư liệu sản xuất
vì vậy phải bán sức cho nhà tư bản và bò nhà tư bản bóc lột về giá trò
thặng dư. Đây là một trong những đặc trưng cơ bản của giai cấp công
nhân dưới chế độ tư bản chủ nghóa.
Đó chính là hai thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân.
Về nguồn gốc kinh tế thì giai cấp công nhân ra đời gắn liền với nền
đại công nghiệp và phát triển cùng với sự phát triển của công nghiệp
hiện đại: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 4
triển của đại công nghiệp. Giai cấp vô sản, trái lại, là sản phẩm của bản
thân nền đại công nghiệp”. Về nguồn gốc xã hội, giai cấp vô sản được
tuyển mộ trong tất cả các giai cấp, các tầng lớp xã hội.
Từ hai thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân, ta có đònh nghóa:
giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn đònh, hình thành và
phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại
với nhòp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa
ngày càng cao. Là lực lượng lao động cơ bản trực tiếp hoặc tham gia
vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các
quan hệ xã hội, đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản
xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay. Ở các nước tư bản, giai cấp
công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệu
sản xuất, làm thuê cho giai cấp tư sản và bò bóc lột giá trò thặng dư.
Ở các nước xã hội chủ nghóa, giai cấp công nhân là người đã cùng
nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu, là giai
cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghóa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa.
Một vấn đề mang tính thời đại là: trong nền sản xuất công nghiệp
hiện đại ngày nay, đội ngũ những người lao động có trình độ học vấn, tay
nghề cao ngày càng tăng, trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất công
nghiệp. Lao động của họ chủ yếu là lao động trí tuệ trong những dây
chuyền công nghệ hiện đại. Như vậy, do sự phát triển của lực lượng sản
xuất, một bộ phận trí thức đã gia nhập giai cấp công nhân. Đó là những
nhà nghiên cứu, sáng chế, áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, các
kỹ sư, kỹ thuật viên cao cấp, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý trực tiếp lao
động hoặc tham gia vào quá trình sản xuất công nghiệp, sản xuất và tái
sản xuất ra của cải vật chất, thực hiện chức năng của người công nhân
lành nghề trong sản xuất. Và thêm nữa, cả những người lao động trong
các ngành dòch vụ công nghiệp mà lao động trong các ngành dòch vụ
công nghiệp mà lao động của họ có tính chất lao động công nghiệp. Như
vậy một bộ phận trí thức gắn liền trực tiếp với lao động công nghiệp với
quy trình sản xuất công nghiệp, tạo ra của cải vật chất cho xã hội bao
hàm trong khái niệm giai cấp công nhân. Tuy nhiên cần phân biệt đội
ngũ trí thức không có hoạt động lao động sản xuất trực tiếp hoặc tham
gia vào quy trình sản xuất công nghiệp thì không thể gọi là công nhân,
đó là các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu khác như trí thức trong các
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 5
ngành khoa học xã hội và nhân văn, y tế, giáo dục, văn hóa, dòch vụ
(không quan hệ trực tiếp với sản xuất công nghiệp), trí thức nghiên cứu,
sáng tạo các sản phẩm văn hóa, tinh thần, lý luận,…
Như vậy không thể quan niệm giai cấp công nhân chỉ bao gồm
những người lao động chân tay, điều khiển các máy móc cơ khí. Lực lượng
xã hội này cũng như tất cả các sự vật, hiện tượng, quá trình xã hội khác
không ngừng vận động, phát triển. Song, cũng không thể đưa tất cả
những người lao động “làm công ăn lương” vào giai cấp công nhân.
Về vấn đề thuật ngữ, cũng cần làm rõ sự khác nhau giữa “giai cấp
công nhân” và “giai cấp vô sản”: Khi trình bày “Lòch sử phát triển giai
cấp vô sản” thì Mác và Ăngghen đã loại dần những người vô sản nói
chung ra, để cuối cùng chỉ nói đến “những người vô sản đầu tiên xuất
hiện trong công nghiệp và trực tiếp do công nghiệp sản sinh ra”. Vì vậy,
chúng ta chỉ chú ý trước hết tới những công nhân công nghiệp... Như vậy,
không phải Mác nói vô sản chung chung, bất kỳ, mà chỉ là “vô sản trong
công nghiệp”, do nền đại công nghiệp sản sinh ra. Theo cách đặt vấn đề
như trên thì giai cấp công nhân hiện đại chỉ bắt đầu sản sinh từ cuộc
cách mạng công nghiệp cơ khí - là công nhân đại công nghiệp. Các ông
rất thận trọng khi nói vô sản công nghiệp, phân biệt rất rõ với loại vô
sản lưu manh, các loại tầng lớp vô sản nông thôn và thò thành là những
lực lượng khác nhau về chất lượng. Các ông đã viết: "còn tầng lớp vô sản
lưu manh, cái sản phẩm tiêu cực ấy của sự thối nát của những tầng lớp
thấp nhất trong xã hội cũ, có thể được cách mạng vô sản lôi cuốn vào
phong trào; nhưng điều kiện sinh hoạt của họ lại khiến họ sẵn sàng bán
mình cho phe phản động hơn”. Như vậy, trong bài này, ta coi hai thuật
ngữ “giai cấp công nhân” và “giai cấp vô sản” và hai cụm từ đồng nghóa.
Ngoài ra, Mác và Ăngghen cũng đã dùng nhiều thuật ngữ khác để
nói về giai cấp công nhân: giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp của những
người hoàn toàn không có tài sản, giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ sống dựa
vào bán sức lao động của mình, giai cấp công nhân đại công nghiệp, giai
cấp lao động làm thuê trong thế kỷ XIX,… Từ sự nhìn nhận giai cấp vô
sản như tác nhân chính trên sân khấu của lòch sử, C.Mác thay thuật ngữ
giai cấp vô sản bằng thuật ngữ “giai cấp công nhân” để rồi dần dần thay
thế thuật ngữ “giai cấp vô sản” hay “giai cấp công nhân” bằng thuật ngữ
“những người làm công ăn lương”. Rồi về cuối đời, C.Mác sử dụng khái
niệm “giai cấp những người sản xuất” trong “lời nói đầu viết cho Bản
Cương lónh của Đảng công nhân Pháp”. Như vậy là khái niệm về “người
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 6
đào mồ chôn chủ nghóa tư bản” thoạt đầu đóng khung trong thuật ngữ
“giai cấp vô sản” đã không “nhất thành bất biến” mà đã biến đổi theo
hướng mở rộng ra. Nhưng tựu chung lại, những cụm từ trên đều cùng chỉ
về giai cấp công nhân trong thế kỷ XIX – con đẻ của nền đại công
nghiệp tư bản chủ nghóa, giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất
tiên tiến.
Một lần nữa ta khẳng đònh: Khái niệm giai cấp công nhân vẫn còn
vẹn nguyên giá trò cho đến thời đại ngày nay. Khái niệm đó cùng với
những chỉ dẫn cơ bản về đặc trưng bản chất của giai cấp công nhân
của Mác - Ăngghen - Lênin đưa ra vẫn là cơ sở phương pháp luận
khoa học để nghiên cứu giai cấp công nhân hiện đại và làm sáng tỏ
sứ mệnh lòch sử của nó trong thời đại ngày nay, dù trong các quốc gia
tư bản chủ nghóa phát triển hay trong những nước đang tiếp tục con
đường cách mạng xã hội chủ nghóa, các nước thế giới thứ ba và toàn
thế giới nói chung, trước đây, hiện nay và tương lai .
2. Sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân:
2.1
Khái niệm sứ mệnh lòch sử của một giai cấp:
Sứ mệnh lòch sử của một giai cấp là sứ mệnh lật đổ giai cấp lỗi thời
và chế độ xã hội cũ của nó, xây dựng chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn.
Ví dụ: Sứ mệnh lòch sử của giai cấp đòa chủ phong kiến là lật đổ chế
độ chiếm hữu nô lệ để xây dựng chế độ phong kiến; sứ mệnh lòch sử của
giai cấp tư sản là lật đổ chế độ phong kiến lạc hậu, lỗi thời để xây dựng
chế độ xã hội tốt đẹp hơn đó là chế độ tư bản chủ nghóa. Và đến lượt
mình, giai cấp công nhân có sứ mệnh lòch sử là:
2.2
Sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân:
Các nhà xã hội chủ nghóa không tưởng vó đại Fourier, Saint-Simon,
Owen chỉ nhìn thấy giai cấp công nhân là giai cấp không có tư liệu sản
xuất, phải bán sức lao động, bò bóc lột và là giai cấp đau khổ nhất trong
xã hội. Cũng như thế, một số người có quan điểm sai trái, thù đòch chỉ
thấy “bất kỳ ở đâu, giai cấp công nhân chỉ là những người sản xuất trong
các quy trình sản xuất hiện đại...”, ngoài ra không có ý nghóa gì ngoài xã
hội. Theo họ, có thể nói thẳng ra rằng, những người lao động công nghiệp
ấy chỉ là một lũ người ngu dốt, chỉ biết tuân lệnh như một cái máy mà
không hề có một chút ý thức tự chủ và độc lập nào.
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 7
Nhưng cách đây hơn một thế kỷ, khi đề cập đến giai cấp công nhân,
các nhà sáng lập chủ nghóa xã hội khoa học đã vượt lên khỏi ảnh hưởng
của các nhà không tưởng bằng việc nhìn ra trong cái “giai cấp cùng khổ
ấy” chính là lực lượng sản xuất, lực lượng xã hội mà theo đà phát triển
của công nghiệp, sẽ “đào huyệt” chôn giai cấp tư sản và chế độ tư bản
chủ nghóa. Các ông viết: “Giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ
khí sẽ giết mình, mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy, - những
người công nhân hiện đại, những người vô sản”, “giai cấp tư sản đã tạo ra
những người đào huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và
thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau”.
Các nhà kinh điển Mác tìm thấy sứ mệnh lòch sử của giai cấp
công nhân là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghóa, xóa bỏ chế độ người
bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu,
xây dựng xã hội cộng sản chủ nghóa văn minh.
Trái với những quan điểm của các nhà kinh điển Mác – Lênin, những
học giả tư sản đã nêu lên luận điểm về sự ra đời của giai cấp vô sản
chung quy lại là do tư tưởng phân công. Họ lập luận rằng quá trình “phân
công tự nhiên” đã tạo ra một lớp người chuyên “cung cấp công việc”,
đảm nhận chức năng lãnh đạo sản xuất. Còn đại bộ phận quần chúng lao
động thì nhận một công việc hợp với họ hơn cả là lao động chân tay. Và
do sự tiến hóa hòa bình trong sản xuất mà việc kiểm soát công nghiệp rơi
vào tay những người “cung cấp công việc”, những người này bắt đầu tách
ra khỏi khối quần chúng lao động chân tay kia trở thành nhà tư bản-chủ
thuê mướn công nhân. Còn đám quần chúng lao động chân tay kia dần
dần trở thanh người làm thuê – vô sản. Quan điểm này hoàn toàn phản
khoa học vì đã phủ nhận lòch sử thực tế về sự hình thành giai cấp vô sản
hiện đại, không những thế nó là một tư tưởng phản động, vì nó đã bào
chữa cho sự bóc lột của giai cấp tư sản, che đậy sự “tích lũy ban
đầu”_tiền sử của chủ nghóa tư bản. Theo họ, đã là người sinh ra trong
khối quần chúng lao động thì sẽ là công nhân làm thuê, chỉ có những kẻ
sinh ra từ lớp người đảm nhận chức năng lãnh đạo sản xuất mới là người
lãnh đạo, chỉ huy mọi hoạt động trong xã hội. Suy rộng ra, quan điểm đó
đã đi đến phủ nhận sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân, phủ nhận
đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản nhằm thủ tiêu giai cấp tư sản và
chủ nghóa tư bản.
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 8
Thực tế phát triển của giai cấp công nhân ngày càng bác bỏ quan
điểm phản khoa học, phản động đó và đã chứng minh rằng công nghiệp
càng phát triển, giai cấp công nhân không ngừng lớn lên về số lượng và
chất lượng. Thực sự, giai cấp tư sản đã hết vai trò tiến bộ trong lòch sử và
trở thành giai cấp phản động, lòch sử đặt cho giai cấp vô sản nhiệm vụ
có sứ mệnh thủ tiêu ách áp bức bóc lột của giai cấp thống trò, xây
dựng một xã hội không giai cấp, không có người bóc lột người.
Những vấn đề trên được Mác – Ăngghen rút ra qua sự phân tích một
cách sâu sắc từ đòa vò kinh tế xã hội của giai cấp vô sản dưới chế độ tư
bản chủ nghóa trong những năm đầu thế kỷ XIX. Phần tiếp theo ta sẽ xem
xét đội ngũ công nhân có những gì thay đổi trong thời đại ngày nay và sứ
mệnh lòch sử của họ như đã trình bày như phần trên có gì thay đổi.
Hiện nay, cơ cấu giai cấp công nhân khác xa cơ cấu giai cấp công
nhân thế kỷ XIX trên mọi phương diện, nhất là cơ cấu giai cấp công nhân
trong các nước tư bản phát triển, giai cấp công nhân không chỉ có mặt
trong các ngành công nghiệp truyền thống mà còn hiện diện trong hầu
hết tất cả các ngành sản xuất. Trong điều kiện ngày nay, cơ cấu của giai
cấp công nhân hiện đại rất đa dạng, có nhiều trình độ khác nhau và
không ngừng biến đổi theo hướng không thuần nhất: Công nhân kỹ thuật
ngày càng tăng, công nhân ngày càng được nâng cao về trình độ, đóng
vai trò chính trong quá trình phát triển, công nhân truyền thống giảm
dần. Mặc dù một số ít trong giai cấp công nhân có cổ phần trong các xí
nghiệp của tư bản, nhưng về cơ bản giai cấp công nhân vẫn bò bóc lột,
mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, sự phân biệt giàu nghèo và tình trạng
bất công xã hội vẫn tăng lên, bản chất bóc lột giá trò thặng dư vẫn tồn
tại, dù được biểu hiện dưới hình thức tinh vi hơn. Tuy đại bộ phận tầng lớp
trí thức và lao động có kỹ năng đang có việc làm, được cải thiện mức
sống và gia nhập vào tầng lớp trung lưu, nhưng vẫn không xóa được sự
phân hóa giàu nghèo. Chính những nhà xã hội học tư sản tiến bộ đã
chứng minh ở các nước tư bản hiện nay sự bóc lột còn cao hơn và với cơ
chế càng tinh vi hơn thời Mác. Tỉ lệ m/v hay tỉ suất giá trò thặng dư, đây
là tỉ lệ phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân, thời
Mác là 1/1 thì thời nay là 3/1 (m: giá trò thặng dư; v: tư bản khả biến).
Như vậy dù mức sống có cao hơn trước, dù công nhân nắm trong tay
cổ phần công ty, xí nghiệp, được tham gia quản lý thông qua đại biểu
trong hội đồng xí nghiệp nhưng họ vẫn là người làm thuê bán sức lao
động, ý chí của chủ nghóa tư bản vẫn là quyền lực chi phối. Vì vậy giai
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 9
cấp công nhân vẫn luôn là lực lượng sản xuất cơ bản trực tiếp, tiến bộ
nhất trong tất cả các giai cấp và vẫn sẽ là giai cấp tiên phong trong xã
hội. Vậy sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân không thể chuyển
vào tay một giai cấp hay tầng lớp xã hội nào khác và phải khẳng đònh
rằng bản chất cách mạng của giai cấp công nhân vẫn không thay đổi
trong điều kiện giai cấp công nhân vẫn đang không ngừng phát triển
về cả số lượng và chất lượng.
3. Những điều kiện để giai cấp công nhân hoàn thành
sứ mệnh lòch sử của mình:
3.1
Điều kiện khách quan:
3.1.1
Đòa vò kinh tế xã hội:
Vò trí, vai trò của một giai cấp đối với tiến trình lòch sử được quy đònh
không phải bởi số lượng, mà trước hết và chủ yếu bởi đòa vò kinh tế xã hội
của giai cấp đó.
Đòa vò kinh tế xã hội của giai cấp công nhân là giai cấp không có
hoặc có rất ít tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản.
Giai cấp công nhân là người đại diện cho phương thức sản xuất tiên
tiến, phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa vì:
Trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa, tư liệu sản xuất nằm
trong tay giai cấp tư sản, quan hệ sản xuất do giai cấp tư sản nắm giữ
nhưng người trực tiếp sử dụng tư liệu sản xuất tác động vào đối tượng lao
động để sản xuất ra của cải vật chất lại là giai cấp công nhân. Ngày nay,
nền kinh tế công nghiệp đang từng bước nhường chỗ cho nền kinh tế tri
thức. Trong nền kinh tế mới này, bộ phận quan trọng nhất trong lực lượng
sản xuất là công nhân tri thức. Họ là người trực tiếp sử dụng yếu tố quan
trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại_ trí tuệ. Xét từ góc độ đó, họ
trở thành người có sở hữu tư liệu sản xuất. Song, để tri thức vận hành
được và tạo ra những giá trò vật chất cho sự tồn tại, phát triển xã hội, cần
có những thiết bò, máy móc nhất đònh... Những tư liệu sản xuất đó lại
nằm trong tay giai cấp tư sản. Nắm được những công cụ vật chất, nhà tư
bản trở thành người thực sự khai thác, sử dụng, đònh hướng trí tuệ của
người công nhân hiện đại vì lợi ích của mình. Chính sự tách rời giữa chủ
thể đích thực của trí tuệ - nhân tố quan trọng hàng đầu của lực lượng sản
xuất hiện đại với điều kiện vật chất để sử dụng, khai thác nó trong thực tế
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 10
là một biểu hiện mới của mâu thuẫn giữa tính xã hội hoá, quốc tế hoá của
lực lượng sản xuất hiện đại với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ
nghóa đối với tư liệu sản xuất tồn tại dưới dạng vật chất. Sự mâu thuẫn đó
đưa đến một kết cục tất yếu là người công nhân sẽ là người trực tiếp phá
vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa.
Hơn nữa, tri thức và thông tin_lực lượng sản xuất hàng đầu của thời
đại kinh tế tri thức_là hàng hoá đặc biệt, không thuộc về một cá nhân
nào mà thuộc về quyền sở hữu của toàn xã hội, là hàng hoá mang tính
toàn cầu. Đặc tính đó làm cho lực lượng sản xuất hiện đại mang tính xã
hội hoá, toàn cầu hoá cao. Hiện nay nó lại đang bò kìm hãm bởi chế độ
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghóa. Chủ nghóa tư bản đang ra sức sử
dụng nó vì lợi ích ích kỷ của giai cấp mình. Đó là cội nguồn cơ bản làm
cho mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất với chế
độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghóa đối với tư liệu sản xuất tất yếu sẽ
trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Sự vận động nội tại của mâu thuẫn
trong đòa vò kinh tế xã hội của giai cấp công nhân đã quy đònh tính tất
yếu diệt vong của chủ nghóa tư bản. Giai cấp công nhân hiện đại những công nhân tri thức với tư cách là bộ phận xã hội quan trọng
nhất của lực lượng sản xuất hiện đại - sẽ thực hiện vai trò phủ đònh
đó đối với chủ nghóa tư bản để tiến tới chủ nghóa xã hội, chủ nghóa
cộng sản. Đó là tất yếu khách quan của sự phát triển xã hội.
3.1.2 Đặc điểm chính trò - xã hội của giai cấp
công nhân:
•
Đặc điểm thứ nhất: giai cấp công
nhân là giai cấp tiên tiến nhất do 3 lý do:
Thứ nhất, giai cấp công nhân là con đẻ của nền đại công nghiệp.
Chính nền đại công nghiệp ra đời từ thế kỷ XIX đã tôi luyện cho giai cấp
công nhân những ưu thế so với các giai cấp khác trong xã hội. Cùng với
sự phát triển của công nghiệp và hoạt động quan hệ xã hội, giai cấp công
nhân ngày càng đông đảo về số lượng và mạnh mẽ về chất lượng. Trong
các nước tư bản phát triển, bộ phận công nhân trong các ngành công
nghiệp truyền thống, công nhân trong khu vực sản xuất vật chất ngày
càng giảm và đến nay bộ phận này chiếm tỷ lệ rất thấp trong cơ cấu giai
cấp công nhân. Trong khi đó, công nhân trong các ngành nghề mới như
điện tử, tin học, các ngành dòch vụ công nghiệp tăng lên nhanh chóng.
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 11
Đội ngũ công nhân lao động chủ bằng trí tuệ vươn lên chiếm tỷ lệ ngày
càng cao so với đội ngũ công nhân làm việc chủ yếu bằng chân tay. Trình
độ học vấn và tay nghề của công nhân ngày càng cao biểu hiện sự phát
triển về chất bên cạnh sự phát triển đông đảo về số lượng. Người công
nhân không hoàn toàn vô sản như trước đây, một bộ phận không nhỏ có
quyền sở hữu tư liệu sản xuất ở một chừng mực nhất đònh… Cơ cấu giai
cấp công nhân phong phú đa dạng, phức tạp hơn. Đó chính là biểu hiện
sự phát triển vượt bậc về cả lượng và chất của đội ngũ công nhân trong
thời đại mới.
Thứ hai, giai cấp công nhân là người đại diện cho phương thức sản
xuất tiên tiến của nhân loại: PTSX tư bản chủ nghóa. Trong phương thức
sản xuất tư bản chủ nghóa, tư liệu sản xuất nằm trong tay giai cấp tư sản,
quan hệ sản xuất do giai cấp tư sản nắm giữ nhưng người trực tiếp sử
dụng tư liệu sản xuất tác động vào đối tượng lao động để sản xuất ra của
cải vất chất lại là giai cấp công nhân. Công nhân là người trực tiếp lónh
hội những tiến bộ khoa học công nghệ của nhân loại, là người trực tiếp
làm ra của cải vật chất nuôi sống xã hội. Sự phát triển của xã hội không
những phụ thuộc vào lao động của giai cấp công nhân mà còn là động lực
cho giai cấp công nhân phát triển.
Thứ ba, ngay từ khi ra đời, giai cấp công nhân đã được tiếp thu
những lý luận cách mạng: Chủ nghóa Mác-Lênin. Trước năm 1917, chủ
nghóa Mác-Lênin chưa có cách mạng tháng Mười Nga, tất cả các phong
trào cách mạng đều bế tắc. Năm 1917, dưới sự lãnh đạo của V.I. Lê Nin
và Đảng Cộng sản Bôn-sê-vích Nga, giai cấp công nhân và nhân dân lao
động Nga đã tiến hành cuộc Cách mạng xã hội chủ nghóa đầu tiên và
thắng lợi rực rỡ trong lòch sử loài người. Cách mạng tháng Mười đã chặt
đứt một mắt xích quan trọng của chủ nghóa đế quốc, lật đổ giai cấp bóc
lột ở một quốc gia rộng lớn, thiết lập Nhà nước công nông đầu tiên trên
thế giới, chuyển chế độ người bóc lột người sang chế độ xã hội mới, xã
hội chủ nghóa. Từ đó chủ nghóa Mác-Lênin trở thành chủ nghóa đúng đắn
nhất, thực tiễn nhất, không mang tính nửa vời. Nó mở ra cho loài người
một kỷ nguyên mới, một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghóa tư bản
lên chủ nghóa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
•
Đặc điểm thứ hai: giai cấp công nhân
là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để
nhất:
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 12
Trong chủ nghóa tư bản, giai cấp công nhân là giai cấp bò áp bức bóc
lột nặng nề nhất. Quyền lợi của công nhân, lực lượng lao động chính của
xã hội không được đảm bảo. Giá trò thặng dư do công nhân làm ra bò nhà
tư bản tước đoạt, giai cấp tư sản chi phối quá trình phân phối sản phẩm
xã hội gây ra sự mất cân bằng và mầm móng những mâu thuẫn trong xã
hội và điều tất yếu xảy ra là giai cấp công nhân phải đứng lên làm cuộc
cách mạng để tự giải phóng mình. Nếu thành công thì họ sẽ xây dựng
được xã hội mà mình mong muốn còn nếu không thành thì họ cũng không
mất gì (vì họ không còn gì để mất).
Khi giai cấp công nhân tiến hành cuộc cách mạng không chỉ giải
phóng chính bản thân mình mà giải phóng toàn xã hội. Nếu như trong
cách mạng tư sản, sau khi cuộc cách mạng kết thúc, giai cấp tư sản
giành chính quyền thì chính quyền đó chỉ nằm trong tay giai cấp tư sản,
lúc đó công nhân, nông dân, nô lệ vẫn bò phụ thuộc và bò áp bức bởi tư
sản nên cuộc cách mạng tư sản thực chất chỉ là sự thay thế ách áp bức
bóc lột này bằng ách áp bức bóc lột khác. Sang cuộc cách mạng xã hội
chủ nghóa do giai cấp công nhân lãnh đạo, sau khi giành được chính
quyền, tất cả các giai cấp được giải phóng, không còn tình trạng người
bóc lột người.
Các cuộc cách mạng trước đều là sự thay thế của chế độ áp bức bóc
lột này bằng chế độ áp bức bóc lột khác, chỉ đến cuộc cách mạng xã hội
chủ nghóa, cuộc cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo thì sự áp bức
bóc lột mới được xóa bỏ hoàn toàn. Đó là cuộc cách mạng triệt để nhất
trong lòch sử.
•
Đặc điểm thứ ba: giai cấp công nhân
là giai cấp có tinh thần tổ chức và tính kỷ luật
cao:
Khác với việc sản xuất phân tán của người nông dân thành quả lao
động của người này không hoặc ít ảnh hưởng đến thành quả lao động của
người khác; trong nền đại công nghiệp, sản xuất chủ yếu là theo dây
chuyền, thành quả lao động của người này ảnh hưởng trực tiếp đến thành
quả lao động của người khác. Tư bản là một sản phẩm tập thể: nó chỉ có
thể vận động được là nhờ sự hoạt động chung của nhiều cá nhân và thậm
chí, xét đến cùng, là nhờ hoạt động chung của tất cả các cá nhân, của
toàn thể xã hội. Do vậy, để có năng suất cao đòi hỏi đội ngũ những người
lao động trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội _ những người
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 13
công nhân phải có tính tổ chức tốt và kỷ luật cao. Mặt khác, trong nền
sản xuất đại công nghiệp, để tránh những tai nạn nghề nghiệp do máy
móc công nghệ cao dẫn đến, đòi hỏi giai cấp công nhân phải nâng cao
kỷ luật lao động. Một yếu tố nữa đó là: giai cấp công nhân là người lãnh
đạo cuộc cách mạng chống lại giai cấp tư sản_một giai cấp có tính tổ
chức kỷ luật cao do đó để chiến thắng giai cấp tư sản thì tính tổ chức kỷ
luật của giai cấp công nhân không chỉ phải bằng mà phải cao hơn cả giai
cấp tư sản.
•
Đặc điểm thứ tư: giai cấp công nhân
là giai cấp có bản chất quốc tế:
Giai cấp công nhân là giai cấp có bản chất quốc tế. Ngày nay hoạt
động của các nhà tư bản không còn gói gọn trong phạm vi một vùng hay
một quốc gia mà đã phát triển rộng ra trên phạm vi thế giới tạo thành cả
một hệ thống tư bản chủ nghóa có phạm vi toàn cầu. Như vậy, bản chất
của giai cấp tư sản là áp bức bóc lột trên phạm vi toàn cầu nên muốn
chiến thắng giai cấp tư sản, giai cấp công nhân buộc phải tạo được sự
đoàn kết, liên minh vững chắc trên phạm vi toàn thế giới. Xu thế khu vực
hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế trong điều kiện hiện nay cũng là một thuận
lợi lớn cho việc liên kết, liên minh giữa giai cấp công nhân các quốc gia
trên thế giới.
3.2
Điều kiện chủ quan:
3.2.1
Bản thân giai cấp công nhân:
Để chiến thắng giai cấp tư sản, bản thân giai cấp công nhân phải
không ngừng phát triển về cả số lượng và chất lượng. Do sự phát triển
của nền đại công nghiệp, nhiều nhà máy, khu chế xuất, nhiều khu công
nghiệp ra đời thu hút công nhân. Ở các nước tư bản phát triển “công
nhân áo xanh” (lực lượng công nhân lao động chân tay đơn thuần) chỉ
chiếm 12 - 15% tổng số công nhân. Ở Italia công nhân kỹ thuật cao
“công nhân áo trắng” chiếm 53% tổng số công nhân. Ở Nhật 90% công
nhân có trình độ đại học. Ở Tây Ban Nha công nhân kỹ thuật chiếm 53%.
Công nhân làm việc trong các ngành dòch vụ tăng lên xấp xỉ 50% tổng
số công nhân. Công nhân kỹ thuật ngày càng tăng, công nhân ngày càng
được nâng cao về trình độ, đóng vai trò chính trong quá trình phát triển,
công nhân truyền thống giảm dần. Đồng thời với sự nâng cao về trình độ
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 14
khoa học kỹ thuật là sự nâng cao về nhận thức lý luận, về bản lónh chính
trò. Chủ nghóa Mác-Lênin đã khẳng đònh, giai cấp công nhân đã đi từ chỗ
là giai cấp “tự nó” (chưa có ý thức giác ngộ giai cấp) trở thành giai cấp
“vì nó” (giai cấp tự giác). Giai cấp công nhân đã có bước nhảy vọt tự
giác, tức là phong trào có sự hướng dẫn của các nhà tư tưởng - có lý luận,
và chính Đảng Cộng sản - người tổ chức mọi hoạt động cho giai cấp - đã
ra đời, bằng việc đề ra chiến lược, sách lược, đã đưa hoạt động đấu tranh
của giai cấp công nhân hoàn toàn trở thành hoạt động tự giác. Sự trưởng
thành ấy là một sự trưởng thành về chính trò, về tư tưởng và tổ chức của
giai cấp công nhân, là hoạt động có ý thức từ bên trong. Như vậy giai cấp
công nhân đã có sự phát triển vượt bậc về trình độ khoa học kỹ thuật và
trình độ nhận thức, từ đó nâng cao đòa vò của người công nhân trong xã
hội, họ không còn là những “người trần trụi với hai bàn tay trắng” nữa. Đó
chính là sự tiến bộ vượt bậc về chất lượng của giai cấp công nhân. Một
yếu tố phát triển không kém phần quan trọng đó là sự tăng nhanh về số
lượng công nhân trên phạm vi thế giới. Cùng với sự bành trướng của chủ
nghóa tư bản, lực lượng công nhân không ngừng tăng lên. Theo tổ chức
Lao động quốc tế (ILO): từ năm 1900, số lượng công nhân toàn thế giới là
80 triệu, đến năm 1990 số lượng này là 800 triệu và đến 1998 đã có đến
800 triệu. Như vậy sự bành trướng của giai cấp tư bản kéo theo nó là sự
lớn mạnh của đội ngũ công nhân, lực lượng có sứ mệnh thủ tiêu chủ
nghóa tư bản, trong lòng chủ nghóa tư bản xuất hiện mầm móng dẫn đến
sự diệt vong của nó.
Muốn hoàn thành sứ mệnh lòch sử của mình giai cấp công nhân
phải có được một số điều kiện khách quan nhưng để hoàn thành thắng
lợi sứ mệnh lòch sử của giai cấp mình thì giai cấp công nhân phải lợi
dụng triệt đễ được những yếu tố khách quan đó đồng thời tự tôi luyện
cho mình những nhân tố chủ quan_những nhân tố từ bên trong. Đó
chính là sự phát triển cả về chất lượng (trình độ khoa học kỹ thuật,
trình độ nhận thức, bản lónh chính trò) và số lượng của giai cấp công
nhân.
3.2.2
Sự ra đời của Đảng cộng sản:
Trong tất cả những nhân tố chủ quan, việc thành lập ra Đảng cộng
sản trung thành với sự nghiệp, lợi ích của giai cấp công nhân là yếu tố
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 15
quyết đònh nhất đảm bảo cho giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ
mệnh lòch sử của mình.
Sự ra đời của một Đảng cộng sản là sự kết hợp của chủ nghóa MácLênin và sự phát triển của phong trào công nhân. Đảng cộng sản ra đời
khi giai cấp công nhân đạt tới được trình độ nhất đònh về số lượng và
chất lượng hay có khả năng đạt tới trình độ tự giác cao bằng việc tiếp thu
những lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghóa Mac-Lênin, lúc này,
phong trào cách mạng mới thật sự trở thành phong trào chính trò, trình độ
đó cho phép giai cấp công nhân nhận thức được vò trí và vai trò của mình
trong trong xã hội, nguồn gốc tạo nên sức mạnh và biết tạo nên sức
mạnh, nhận rõ mục tiêu, con đường và biện pháp để thực hiện mục tiêu
đó. Đồng thời phải có chủ nghóa Mác soi sáng, dẫn đường thì giai cấp
công nhân mới đạt được tới trình độ nhận thức lý luận về vai trò lòch sử
của mình.
Vai trò của Đảng cộng sản đối với sự nghiệp của giai cấp công nhân:
•
Đảng cộng sản là đội tiên phong của
giai cấp công nhân, lãnh tụ chính trò và là bộ
tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân.
•
Đảng cộng sản là lãnh tụ chính trò:
Đảng vạch ra đường lối, mục tiêu, phương hướng
chính trò.
•
Đảng cộng sản là bộ tham mưu chiến
đấu, vạch ra đường lối chiến lược và đường lối
sách lược tùy từng điều kiện lòch sử, tùy điều kiện
kinh tế xã hội của từng quốc gia cụ thể.
Vai trò của giai cấp công nhân đỗi với Đảng cộng sản: giai cấp công
nhân là lực lượng của Đảng cộng sản. Quyết đònh đối với chất lượng hoạt
động của Đảng.
Như vậy, mối quan hệ giữa Đảng cộng sản đối và giai cấp công nhân
là mối quan hệ hữu cơ, gắn bó với nhau một cách mật thiết: giai cấp công
nhân là cơ sở xã hội - giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung lực lượng cho
Đảng; Đảng là đội tiên phong chiến đấu, là bộ tham mưu của giai cấp
công nhân, là biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất, trí tuệ
của giai cấp công nhân. Hay nói cách khác nếu không có công nhân thì
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 16
Đảng cũng sẽ không tồn tại và nếu không có Đảng giai cấp công nhân
cũng như rắn không đầu mà thôi và lòch sử đã chứng minh điều đó.
Đối với một Đảng chân chính thì sự lãnh đạo của Đảng chính là sự
lãnh đạo của giai cấp. Đảng với giai cấp là thống nhất, nhưng Đảng có
trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo toàn bộ giai cấp. Đảng
đem lại sự giác ngộ cho cả giai cấp, sức mạnh đoàn kết nghò lực cách
mạng, trí tuệ và hành động cách mạng của toàn bộ giai cấp, trên cơ sở
đó lôi kéo tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác đứng lên hàng
động theo đường lối của Đảng nhằm hoàn thành sứ mệnh lòch sử của
mình.
Để Đảng lãnh đạo tốt và đưa giai cấp công nhân đến thắng lợi cuối
cùng trong thực tế cần 3 điều kiện:
Một là, phải có lý luận cách mạng, hệ tư tưởng như là vũ khí tinh
thần hướng dẫn hoạt động của toàn bộ giai cấp.
Hai là, giai cấp công nhân phải tự mình tổ chức ra chính Đảng, thực
hành mọi hoạt động của giai cấp. Có chính Đảng của mình, giai cấp công
nhân hoạt động với tư cách là giai cấp và toàn xã hội. Bất kỳ hoạt động
xã hội nào cũng cần có tổ chức và thông qua đó tạo ra sức mạnh. Đảng
cộng sản của giai cấp công nhân là sản phẩm tất yếu của phong trào
công nhân, và đến lượt mình, Đảng biểu hiện sự trưởng thành về chất của
giai cấp công nhân.
Ba là, phải giành lấy chính quyền nhà nước biến nó thành công cụ
thực hiện sứ mệnh lòch sử của giai cấp trong thực tế. Không có công cụ
thực hiện sứ mệnh lòch sử giai cấp của mình, giai cấp công nhân mãi mãi
đóng vai trò “bò lónh xướng”, không thể vươn lên đòa vò làm chủ.
Tóm lại, việc phân tích mối quan hệ khăng khít, gắn bó hữu cơ
giữa Đảng cộng sản và giai cấp công nhân: “nếu không có công nhân
thì Đảng cũng sẽ không tồn tại và nếu không có Đảng, giai cấp công
nhân cũng như rắn không đầu mà thôi” cho thấy việc thành lập chính
Đảng của giai cấp công nhân là yếu tố quan trọng hàng đầu cho việc
hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân điều đó
thể hiện trình độ phát triển vượt bậc về tính tự giác trong phong trào
đấu tranh của công nhân và khẳng đònh tính độc lập của giai cấp công
nhân_giai cấp làm chủ xã hội.
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 17
II. Giai cấp công nhân Việt Nam:
1.
Sự ra đời:
Trong trào lưu xâm lược thuộc đòa của chủ nghóa tư bản phương Tây,
từ năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu tiến công quân sự để chiếm Việt
Nam. Từ năm 1897, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc đòa lần
thứ nhất nhằm cướp bóc tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt và mở
rộng thò trường tiêu thụ hàng hóa. Một lực lượng nhân công làm việc
trong các xí nghiệp cho thực dân Pháp trở thành những người công nhân
Việt Nam đầu tiên. Như vậy giai cấp công nhân Việt Nam được hình
thành. Lớp công nhân Việt Nam đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX,
khi thực dân Pháp xây dựng một số cơ sở công nghiệp và thành phố
phục vụ cho việc xâm lược và bình đònh của chúng ở nước ta. Nhưng lực
lượng này còn rất non trẻ, nhỏ bé.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), để bù đắp những tổn
thất nặng nề do chiến tranh gây ra, thực dân Pháp vừa tăng cường bóc
lột trong nước, vừa đẩy mạnh khai thác thuộc đòa. Cuộc khai thác thuộc
đòa lần thứ hai được tiến hành với quy mô lớn gấp bội cuộc khai thác
thuộc đòa lần thứ nhất. Trong chương trình này, thực dân Pháp nhằm vào
hai trọng tâm là khai thác mỏ và đồn điền; phát triển một số ngành công
nghiệp không cạnh tranh với chính quốc, phát triển giao thông vận tải,…
Trong cuộc khai thác thuộc đòa lần hai này, tình hình xã hội Việt Nam đã
có những biến đổi sâu sắc dẫn đến sự phân hóa giai cấp sâu sắc. Giai
cấp công nhân đã phát triển nhanh chóng về số lượng, từ 10 vạn năm
1914 tăng lên hơn 22 vạn năm 1929. Giai cấp công nhân Việt Nam tuy
còn non trẻ, số lượng chỉ chiếm khoảng 1% dân số, trình độ học vấn kỹ
thuật còn thấp, nhưng sống khá tập trung tại các thành phố, các trung
tâm công nghiệp và các đồn điền.
Giai cấp công nhân Việt Nam được hình thành trong một quá trình
ngắn và điều này dẫn đến việc giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước
giai cấp tư sản dân tộc. Đặc điểm lòch sử này tạo nên những thuận lợi lớn
cho vò trí lòch sử của giai cấp công nhân so với các giai cấp khác trong
lòch sử dân tộc.
Như vậy, giai cấp công nhân Việt Nam là sản phẩm trực tiếp của
chính sách khai thác thuộc đòa của thực dân Pháp và nằm trong mạch
máu kinh tế quan trọng do chúng nắm giữ. Lớp công nhân Việt Nam
đầu tiên ra đời vào cuối thế kỷ XIX.
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 18
2. Sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân Việt Nam:
Giai cấp công nhân nói chung có sứ mệnh lòch sử thủ tiêu chế độ tư
bản chủ nghóa từng bước xây dựng xã hội mới_xã hội xã hội chủ nghóa và
cộng sản chủ nghóa; xóa bỏ áp bức bóc lột; giải phóng mình đồng thời
giải phóng toàn nhân loại. Vận dụng chủ nghóa Mác-Lênin về nội dung sứ
mệnh lòch sử của giai cấp công nhân, chủ tòch Hồ Chí Minh đã khái quát
vai trò, nhiệm vụ của giai cấp công nhân Việt Nam là làm cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Sở dó sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân Việt Nam có nội dung
như trên là vì so với giai cấp công nhân các nước khác, giai cấp công
nhân Việt Nam vừa có những điểm chung về bản chất, nhưng lại có
những nét riêng về đặc điểm lòch sử. Điều này làm cho giai cấp công
nhân Việt Nam mang những đặc điểm lòch sử mà giai cấp công nhân
quốc tế và kể cả các giai cấp khác đồng thời ở Việt Nam không có hoặc
không có đầy đủ: ở Việt Nam, kẻ thù giai cấp đồng thời là kẻ thù dân tộc.
Điều kiện lòch sử này đã quy đònh sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là tiến hành giải
phóng dân tộc, mở đường tiến lên giải phóng hoàn toàn giai cấp lao động.
Giải phóng con người, tức là làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc tiến
lên làm cách mạng xã hội chủ nghóa nhằm xây dựng một nhà nước độc
lập, nhà nước công - nông - binh do giai cấp công nhân lãnh đạo để tiến
lên Cộng sản chủ nghóa.
3. Những điều kiện để giai cấp công nhân VN hoàn thành
sứ mệnh lòch sử của mình:
3.1
Điều kiện khách quan
3.1.1 Đòa vò kinh tế xã hội của giai cấp công
nhân Việt Nam:
Dưới ách thống trò của thực dân Pháp, Việt Nam đã bò biến đổi từ
một xã hội phong kiến thuần túy biến thành một xã hội thuộc đại nửa
phong kiến. Giai cấp công nhân Việt Nam chòu ba tầng áp bức bóc lột:
đế quốc, thực dân, phong kiến.
Chính sách thống trò của thực dân, đế quốc áp đặt lên nước ta là
chính sách thống trò chuyên chế về chính trò, bóc lột nặng nề về kinh tế
để đem lại lợi nhuận tối đa về kinh tế, kìm hãm và nô dòch về văn hóa
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 19
giáo dục. Trong phần trình bày ở trên, ta đã làm rõ về sự bất công trong
xã hội, về sự áp bức của tư sản đối với giai cấp công nhân nói chung,
riêng ở Việt Nam, sự bất công đó còn cao hơn gấp bội như là công nhân
một nước thuộc đòa.
Giai cấp đòa chủ phong kiến đã tồn tại hơn ngàn năm ở nước ta luôn
đem lại nỗi khổ cho nhân dân lao động, là kẻ thống trò lâu đời ở nước ta.
Chủ nghóa tư bản thực dân vào nước ta vẫn không xóa bỏ mà vẫn duy trì
giai cấp đòa chủ để làm cơ sở cho chế độ thuộc đòa. Giai cấp công nhân
Việt Nam nói riêng và nhân dân lao động nói chung vẫn không thoát khỏi
sự áp bức bóc lột nặng nề của đòa chủ phong kiến.
Như vậy giai cấp công nhân Việt Nam chòu áp bức bóc lột nặng
nề từ cả đòa chủ phong kiến từ bao đời lại thêm xiềng xích nặng nề
của thực dân, đế quốc.
Chỉ đến khi thành lập được chính Đảng cộng sản của mình, lãnh đạo
thành công công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước
thì giai cấp công nhân Việt Nam mới bước lên vũ đài chính trò, thực hiện
sứ mệnh lòch sử của giai cấp mình.
3.1.2 Những đặc điểm chính trò xã hội của giai
cấp công nhân Việt Nam:
Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân
thế giới nên mang đầy đủ bốn đặc điểm chính trò xã hội của giai cấp
công nhân nói chung. Bên cạnh đó, do hoàn cảnh lòch sử đất nước, do
điều kiện kinh tế xã hội, bản thân giai cấp công nhân Việt Nam còn mang
những đặc điểm chính trò xã hội riêng:
Thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam được sinh ra từ một dân tộc
có truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm trải
qua 4000 năm lòch sử, đó là nguồn cổ vũ động viên, tạo nên sức mạnh to
lớn cho giai cấp công nhân Việt Nam.
Thứ hai, ngay từ khi ra đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã sớm
thành lập được chính Đảng của mình. Ra đời từ cuộc khai thác thuộc đòa
lần thứ nhất của thực dân Pháp (năm 1890) và thực sự trở thành một giai
cấp ở Việt Nam kể từ cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ hai (1914-1918),
chỉ sau 15 năm hình thành và phát triển, giai cấp công nhân Việt Nam đã
thành lập được cho mình chính Đảng vô sản_Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời năm 1930. So với các nước trên thế giới (Pháp: ra đời từ những năm
đầu thế kỷ XIX đến gần 1 thế kỷ sau Đảng cộng sản mới được thành lập)
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 20
thì giai cấp công nhân Việt Nam đã sớm thành lập được chính Đảng cho
mình.
Thứ ba, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong không khí sục sôi
của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và thắng lợi của
cách mạng tháng Mười Nga.
Với truyền thống nồng nàn yêu nước, ngay từ những ngày đầu bò thực
dân Pháp xâm lược, các só phu yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh, Tôn Thất Thuyết… đã dấy lên hàng loạt những phong trào đấu tranh
yêu nước tạo nên không khí đấu tranh sục sôi chống thực dân xâm lược.
Nhưng tất cả các phong trào đó đều không mang lại thắng lợi cuối cùng.
Tiêu biểu cho các phong trào theo hệ tư tưởng phong kiến là phong trào
Cần Vương, các phong trào theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản là Đông Du,
Đông Kinh nghóa thục, Duy Tân,… Nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu
tranh trong giai đoạn này là chưa có đường lối chính trò đúng đắn. Giai
cấp lãnh đạo cách mạng lỗi thời, lạc hậu, không phù hợp với xu thế thời
đại. Tuy vậy các phong trào đó là những bài học kinh nghiệm quý báu
cho những thắng lợi cho phong trào công nhân sau này, góp phần cổ vũ
mạnh mẽ cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta, bồi đắp thêm cho chủ
nghóa yêu nước Việt Nam, đặc biệt là góp phần thúc đẩy những nhà yêu
nước, nhất là lớp thanh niên trí thức lúc đó lựa chọn một con đường mới,
một giải pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thế của thời đại và
nhu cầu mới của nhân dân Việt Nam.
Trên thế giới, sự kiện lòch sử có tác động mạnh mẽ nhất đến phong
trào công nhân Việt Nam đó chính là sự thành công của cách mạng
Tháng Mười Nga. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười đối với nhân dân
Liên Xô, nhân dân thế giới và nhân dân Việt Nam vô cùng to lớn và sâu
sắc. Cuộc cách mạng đó đã giải phóng nhân dân lao động về chính trò,
về kinh tế; giải phóng nhân dân lao động Nga, giải phóng các dân tộc
thuộc đòa của Nga Hoàng và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng các dân
tộc bò áp bức. Ở Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc – Chủ tòch Hồ Chí Minh, người
chiến só yêu nước lỗi lạc đầu tiên được biết đến sự kiện vó đại của cách
mạng xã hội chủ nghóa tháng Mười, rồi dần dần đến với nó và từ đó tìm
ra con đường cứu nước, mở đường cho phong trào giải phóng dân tộc, đưa
cách mạng Việt Nam đi đúng con đường cách mạng xã hội chủ nghóa.
Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga trở thành nguồn động lực, sức
mạnh, tạo niềm tin cho công nhân thế giới nói chung và công nhân Việt
Nam nói riêng.
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 21
Thứ tư, giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ nông dân,
mối quan hệ máu thòt đó đã tạo cơ sở để hình thành nên khối liên minh
công – nông vững chắc _ là một trong những nhân tố vô cùng quan trọng
quyết đònh sự thắng lợi của phong trào công nhân. Đồng thời đặc điểm
này còn giúp cho giai cấp công nhân Việt Nam được kế thừa những truyền
thống tốt đẹp của giai cấp nông dân Việt Nam hình thành từ bao đời nay.
Tuy nhiên, sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc đòa nửa phong kiến
dưới sự thống trò của đế quốc Pháp, giai cấp công nhân Việt Nam còn
chòu những hạn chế do xuất thân từ giai cấp nông dân, đó là sự bảo thủ,
lạc hậu, chậm đổi mới trong tư tưởng và phần nào là tư tưởng tư hữu. Cần
lưu ý là tư tưởng tư hữu này hoàn toàn khác so với tư hữu của giai cấp tư
sản. Tư hữu của tư sản dựa trên việc chiếm đoạt tài sản, sức lao động của
người khác; còn tư hữu của nông dân là giữ những tài sản do mình làm
ra. Hiện nay giai cấp công nhân đang đứng trước những khó khăn, thử
thách mới. Toàn cầu hóa kinh tế và quá trình hội nhập quốc tế đang diễn
ra nhanh chóng, tạo nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt ở cả trong và
ngoài nước. Khoa học, công nghệ đang có bước phát triển nhảy vọt, thúc
đẩy chuyển dòch nhanh cơ cấu kinh tế, trong điều kiện phát triển kinh tế
thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa, giai cấp công nhân Việt Nam phải
tự đổi mới, rèn luyện tác phong công nghiệp, năng động, sáng tạo trong
quá trình mở cửa, hội nhập thì mới có thể tồn tại, phát triển ngang tầm
với giai cấp công nhân thế giới và hoàn thành sứ mệnh lòch sử của mình.
Thứ năm, giai cấp công nhân Việt Nam có số lượng còn ít. Sinh ra
và lớn lên từ một nước thuộc đòa nửa phong kiến, dưới sự thống trò của đế
quốc Pháp, một thứ chủ nghóa tư bản thực lợi không quan tâm mấy đến
phát triển công nghiệp ở nước thuộc đòa nên giai cấp công nhân Việt Nam
phát triển chậm.
Thứ sáu, trình độ sản xuất, tay nghề và trình độ văn hóa của công
nhân Việt Nam nói chung còn thấp do nước ta là nước có nền sản xuất
chủ yếu là sản xuất nông nghiệp lạc hậu, lại đi lên chủ nghóa xã hội bỏ
qua quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa. Trước yêu cầu sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giai cấp công nhân Việt Nam còn bộc
lộ những bất cập như: trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp còn
thấp và mất cân đối trong cơ cấu lao động kỹ thuật giữa các bộ phận
công nhân; lòng say mê nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong
công nghiệp của một bộ phận công nhân, lao động còn hạn chế; một số
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 22
bò tha hóa về thái độ lao động, phẩm chất giai cấp và lối sống. Đó là
những khó khăn, thách thức mới đối với giai cấp công nhân Việt Nam. Để
làm tròn sứ mệnh lòch sử của mình trong giai đoạn cách mạng mới, vấn
đề xây dựng, phát huy vai trò giai cấp công nhân là một nhiệm vụ hết
sức quan trọng, có tầm chiến lược. Thực tế lòch sử đã chứng minh sự tồn
tại, phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam là một tất yếu khách
quan. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân có tác động trực tiếp quyết
đònh đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, và cùng với quá trình đó, vò
trí, vai trò của giai cấp công nhân sẽ ngày càng được củng cố hơn. Vì vậy
để giai cấp công nhân lớn mạnh, đòi hỏi bản thân giai cấp công nhân
phải tự nỗ lực phấn đấu.
3.2
Điều kiện chủ quan
3.2.1
Bản thân giai cấp công nhân Việt Nam:
Số lượng: giai cấp công nhân Việt Nam không ngừng tăng lên về số
lượng trong những năm trước 1985: (theo niên giám thống kê 1986,
tr.163 và giáo trình lòch sử Đảng).
Năm
1914
1929
1976
1980
1985
Số lượng công nhân VN 10000 22000 437700 523500 581200
Chất lượng: giai cấp công nhân Việt Nam ngày lớn mạnh về mặt chất
lượng, điều đó được thể hiện rõ nét trong các cuộc đấu tranh của họ.
Thứ nhất đó là số lượng các cuộc đấu tranh ngày càng tăng: 1907 đã
nổ ra cuộc bãi công đầu tiên của 200 công nhân viên chức hãng Liên
Hiệp Thương Mại Đông Dương (LUCI), đến năm 1912 có cuộc bãi công
của công nhân Ba Son. Trong những năm 1919 – 1925 đã nổ ra 25 cuộc
đấu tranh bãi công, tiêu biểu là cuộc bãi công của các lò nhuộm ở Sài
Gòn, Chợ Lớn (1922), các nhà máy dệt Nam Đònh, đặc biệt là cuộc bãi
công của hơn 1000 công nhân nhà máy sửa chữa tàu Ba Son, Sài Gòn.
Trong những năm 1926 – 1927, mỗi năm có trên hàng chục cuộc bãi
công. Trong những năm 1928 – 1929, nổ ra hơn 40 cuộc bãi công, tiêu
biểu là cuộc bãi công của công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà
máy sợi Nam Đònh, nhà máy sợi Hải Phòng.
Thứ hai đó là trình độ giác ngộ của công nhân ngày càng cao. Ở chỗ
các cuộc đấu tranh đầu tiên chỉ đòi các quyền lợi về kinh tế tạm thời, khi
giới chủ nhường bộ một ích quyền lợi thì cuộc đấu tranh coi như chấm
dứt. Càng về sau các cuộc đấu trang đã kết hợp khẩu hiệu kinh tế và khẩu
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 23
hiệu chính trò, vượt ra khỏi phạm vi một nhà máy, một đồn điền, bước đầu
có sự liên kết nhiều ngành, nhiều đòa phương.
Thứ ba là cơ cấu và trình độ, trước đây công nhân hoạt động chủ yếu
ở trong những ngành mà thực dân Pháp chú trọng như khai khoáng, đồn
điền với trình độ thấp. Càng về sau cơ cấu ngày càng đa dạng hơn và với
trình độ, sự chuyên môn hóa càng ngày càng cao, hiện nay công nhân
gần như có mặt trong hầu hết các ngành, các mặt của đời sống.
Tuy nhiên, do hoàn cảnh hình thành, điều kiện kinh tế – xã hội quy
đònh nên giai cấp công nhân Việt Nam còn có những nhược điểm như: số
lượng ít, chưa được rèn luyện trong công nghiệp hiện đại, trình độ văn hóa
và tay nghề còn thấp…. Nhưng tất cả các điều đó không thể dùng để phủ
nhận sứ mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam là làm cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân.
3.2.2
Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam:
Năm 1858, thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên ở Đà Nẵng, mở đầu
quá trình xâm lược để biến nước ta thành thuộc đòa. Ngay từ những ngày
đó, nhân dân ta với ý chí quật cường và lòng yêu nước nồng nàn đã liên
tiếp vùng dậy, hình thành nhiều phong trào yêu nước và nhiều tổ chức
chính trò, dấy lên hàng trăm cuộc khởi nghóa vũ trang từ Nam đến Bắc.
Các phong trào cứu nước và các cuộc khởi nghóa vũ trang ấy, dù tràn đầy
nhiệt huyết yêu nước, đức hy sinh cao cả, với nhiều tấm gương oanh liệt,
nhưng đều thất bại do thiếu đường lối đúng đắn. Nước ta lúc này đang
đứng trước một cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Trong bối cảnh ấy, năm 1911, mới hơn 20 tuổi, người thanh niên
Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Với lòng yêu
nước nồng nàn, tầm nhìn xa, trông rộng và trải qua thực tiễn đấu tranh
cách mạng, Người đã phân tích các cuộc cách mạng điển hình trên thế
giới, nhận ra nguyên nhân thất bại của các phong trào cứu nước ở Việt
Nam và cuộc gặp gỡ lòch sử giữa tư tưởng yêu nước của Nguyễn Ái Quốc
với Chủ nghóa Mác - Lênin vào năm 1920, khi Người đọc bản “Sơ thảo lần
thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc đòa” của V.I.Lênin. Người
đã tiếp thu được bản chất cách mạng và khoa học của Chủ nghóa MácLênin_đỉnh cao trí tuệ của nhân loại và đưa ra kết luận: “Muốn cứu nước,
cứu nhà không còn con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”.
Kết luận lòch sử này đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc trong quỹ đạo
của cách mạng xã hội chủ nghóa; đặt sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 24
phóng giai cấp, giải phóng con người của dân tộc ta vào dòng chảy của
thời đại mới. Người đi tới sự lựa chọn duy nhất đúng đắn về con đường
cứu nước, cứu dân - con đường gắn độc lập dân tộc với chủ nghóa xã hội.
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cho rằng: "Muốn cách mạng thành công
trước hết phải có Đảng cách mạng, ở trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bò áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.
Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có
vững thuyền mới chạy".
Người còn chỉ rõ: cách mạng ở các nước thuộc đòa không nhất thiết
phụ thuộc vào cách mạng ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước
cách mạng ở chính quốc và tạo điều kiện cho cách mạng chính quốc phát
triển, lấy sức ta mà giải phóng cho ta. Người phát triển sáng tạo nguyên
lý về Đảng Cộng sản của các nhà sáng lập Chủ nghóa Mác - Lênin,
truyền bá Chủ nghóa Mác - Lênin, thành lập tổ chức Việt Nam cách mạng
thanh niên, đào tạo một đội ngũ cán bộ cốt cán đưa về nước lãnh đạo
phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam phát triển mạnh
mẽ, sâu rộng. Từ phong trào này ba tổ chức cộng sản đã hình thành:
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương
Cộng sản liên đoàn.
Nhận thức sâu sắc sự cần thiết và tầm quan trọng của một tổ chức
thống nhất, có đường lối đúng đắn để lãnh đạo phong trào cách mạng
trong cả nước, ngày 3-2-1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập đại
biểu của ba tổ chức cộng sản để họp Hội nghò hợp nhất và thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu một mốc son lòch sử trong sự nghiệp
của Đảng ta, dân tộc ta.
Như vậy, sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm sự
kết hợp ba yếu tố: Phong trào yêu nước, Chủ nghóa Mác-Lênin và sự
phát triển của phong trào công nhân đầu thế kỷ XX. Đảng Cộng sản
Việt Nam ra đời là sự kết hợp Chủ nghóa Mác - Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, kết hợp giữa dân tộc và
giai cấp, dân tộc và thời đại, chủ nghóa yêu nước chân chính và chủ
nghóa quốc tế trong sáng; là bước ngoặt quyết đònh của cách mạng
Việt Nam. Từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam thông qua Đảng tiên
phong của mình bước lên vũ đài chính trò, thực hiện sứ mệnh lòch sử
vẻ vang: lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
SV: VÕ ANH VŨ (MSSV: X042256)
Trang 25