Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán tỉnh bắc ninh năm học 2016 2017(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.18 KB, 4 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
O
NĂM HỌC 2016 - 2017
BẮC NINH
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao
đề)
Ngày thi 16/7/2016
Câu I: (3,0 điểm)
1. Tính giá trị của biểu thức P = x + 1 với x = 8.
2
2. Giải phương trình x − 4x + 3 = 0 .
1  x −1
 1
+

÷. 2
x

1
x
+
1


3. Rút gọn biểu thức A =
với x > 0; x ≠ 1
Câu II: (1,5 điểm)


 x + 2y = m

2x + 5y = 1
Cho hệ phương trình 
(với m là tham số)
1) Giải hệ phương trình khi m = 0.
2) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) sao cho x và y là hai
2
2
nghiệm của phương trình t − ( 3m − 1) t + m + 9m − 13 = 0 với t là ẩn số
Câu III: (1,0 điểm)
Quãng đường từ Bắc Ninh đi Hà Nội dài 30km. Một ô tô từ Bắc Ninh đi Hà Nội,
rồi từ Hà Nội về Bắc Ninh. Biết vận tốc lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 10 km/h, do
đó thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 9 phút. Tính vận tốc của ô tôt khi đi từ Bắc
Ninh ra Hà Nội.
Câu IV: (3,5 điểm)
0
·
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, BAC = 45 . Gọi O là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC. Các đường cao BD và CE (D thuộc AC, E thuộc AB) cắt nhau tại
H
1) Chứng minh rằng tứ giác ADHE là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh rằng ∆HDC vuông cân tại D.
DE
3) Tính tỉ số BC ?
4) Chứng minh OA vuông góc với DE.
Câu V: (1,0 điểm)
2
1) Giải phương trình x + 2x − 3 = 4 2x + 3 .
2) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a + b = 4c. Chứng minh rằng:

2 a 2 − ab + b 2 + a 2 − 2ac + 4c 2 + b 2 − 2bc + 4c 2 ≥ 8c
--------------------Hết---------------(Đề thi gồm có 01 trang)


Hướng dẫn
Câu IV.

3) Ta có tứ giác BEDC nội tiếp nên góc ADE = góc ABC (cùng bù với góc EDC)
DE AD
=
BC
AB
Suy ra tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC suy ra

AD
AD
2

=
AB
2
Mà tam giác ADB vuông tại D có góc BAD = 450 suy ra cos 450 = AB
DE
2
=
2 .
Do đó BC
4) Cách 1. Vẽ tiếp tuyến xy của (O) từ A suy ra xy vuông góc với OA
ta có góc yAC = góc ABC = góc ADE suy ra xy // DE do đó OA vuông góc với DE
Cách 2. Vẽ đường kính AOK của (O) suy ra góc ACK = 900. Mặt khác góc ADE =

góc ABC = góc AKC. Gọi I là giao điểm của AK và DE suy ra tam giác ADI đồng
dạng với tam giác AKC suy ra góc AID = góc ACK = 900 suy ra AO vuông góc với
DE.
Câu V.
x 2 + 2x − 3 = 4 2x + 3 ⇔ x 2 + 4x + 4 = 2x + 3 + 4 2x + 3 + 4
1)
⇔ ( x + 2) =
2

(

2x + 3 + 2

)

2

⇔x+2=±

(

2x + 3 + 2

Từ đó giải các trường hợp ta tính được nghiệm.
2)

)





×