Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Luận văn hoàn thiện kế toán xuất khẩu hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu tại tổng công ty thương mại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.46 KB, 87 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động tài chính doanh nghiệp nói
riêng muốn đạt kết quả tốt cần có sự đóng góp hết sức quan trọng của công tác
kế toán. Do đó yêu cầu hoàn thiện bộ máy kế toán, công tác kế toán là hoàn toàn
bức thiết.Kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảm
nhiệm tổ chức hệ thống thông tin có ích cho các quyết định tài chính. Vì vậy, kế
toán có vai trò rất cần thiết và đặc biệt quan trọng với hệ thống tài chính của
doanh nghiệp. Tổng công ty thương mại Hà Nội, đặc thù là một doanh nghiệp
thương mại và kinh doanh chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Bởi thế, hoạt
động xuất khẩu là một trong những hoạt động quan trọng nhất của tổng công ty.
Vì thế, em quyết định chọn đề tài chuyên đề ‘ Hoàn thiện kế toán xuất khẩu
hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu tại Tổng công ty
thương mại Hà Nội’. Sau quá trình thực tập tại Tổng công ty, em đã có được
sự hiểu biết cụ thể hơn về công tác kế toán nói chung và kế toán xuất khẩu nói
riêng .
Bản chuyên dề này gồm có 3 nội dung chính:
Chương 1- Tổng quan về cơ sở thực tập: Tổng công ty thương mại Hà
Nội
Chương 2- Thực trạng kế toán xuất khẩu hàng hóa và xác định kết quả
kinh doanh hàng xuất khẩu Tổng công ty thương mại Hà Nội..
Chương 3- Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán xuất khẩu hàng
hóa và xác định kết quả kinh doanh hàng xuất khẩu Tổng công ty thương mại
Hà Nội
Quá trình học hỏi để đánh giá vấn đề thật bao quát và khách quan là khó
khăn và cần nhiều nỗ lực. Với tinh thần học hỏi, cầu tiến em mong có được sự
quan tâm, góp ý từ các bạn. Qua đây, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Tiến sĩ
Nguyễn Hữu Ánh, phòng kế toán Tổng công ty thương mại Hà Nội đã tận tình


hướng dẫn, giúp đỡ để em có thể hoàn thành chuyên đề này
1


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

Em xin chân thành cảm ơn!

2


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty thương mại Hà
Nội
Theo Quyết định số129/2004/Q Đ-TTg ngày 14/07/2004 của Thủ tướng
chính phủ và Quyết định số 125/2004/QĐ-UB ngày 11/08/2004 của UBND
Thành phố Hà Nội, Tổng công ty Thương mại Hà Nội đâ chính thức được thành
lập, và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con
- Tên giao dịch tiếng Việt: Tổng công ty thương mại Hà Nội
- Tên giao dịch quốc tế: Hanoi trade corporation
- Tên viết tắt: HTC
- Tên giao dịch: HAPRO
- Trụ sở : Số 38 – 40 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

- Website:
Quá trình thành lập của Tổng công ty thương mại Hà Nội có thể tính từ
mốc 1992, đánh dấu sự ra đời của Chi nhánh SX-DVvà XNK Tiểu thủ công
nghiệp Nam Hà Nội, tên giao dịch là Haprosimex Sài Gòn, tiền thân của Hapro.
Cụ thể, ngày 06/04/1992, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số
672/QĐ-UB chuyển và mở rộng Ban đại diện phía Nam của Liên hiệp sản xuất –
Dịch vụ và Xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp (Haprosimex), thành chi nhánh
SX-DV và XNK Tiểu thủ công nghiệp Nam Hà Nội -Haprosimex Saigon, có
con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng.
Nhiệm vụ của Haprosimex Saigon là tìm kiếm thị trường, chủ yếu tổ chức
Xuất nhập khẩu ở phía Nam; thự hiện giao dịch sang Campuchia, làm cầu nối
cho Haprosimex trong việc giới thiệu sản phẩm, phát triển thị trường xuất nhập
khẩu .
- Sau đó, theo tiến trình phát triển kinh tế của đất nước, thực hiện chủ
trương của Ban chỉ đạo sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, ngày
3


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

02/01/1999, theo quyết định số 07/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội, sát
nhập Haprosimex Saigon vào Xí nghiệp Phụ tùng xe đạp ,xe máy Lê Ngọc Hân
thành Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, vẫn lấy tên giao dịch là
Haprosimex Saigon.
Như thế sau lần sát nhập đầu tiên và trở thành một công ty, nhiệm vụ của
Haprosimex Saigon đã mở rộng thêm nhiều lĩnh vực:
o Sản xuất kinh doanh hàng nội thất, gia công các mặt hàng phục vụ
cho cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu;

o Nhập khẩu trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho các ngành
sản xuất chế biến
o Trực tiếp sản xuất, chế biến, thu mua và xuất khẩu các mặt hàng
nông lâm, hải sản, khoáng sản,hàng công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp, mỹ nghệ.
o

Tổ chức dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa trong và nước
ngoài và các dịch vụ thương mại khác

- Ngày 12/12/2000, theo đề nghị của Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu
Nam Hà Nội (Haprosimex Saigon) và Công ty ăn uống dịch vụ Bốn Mùa,
UBND Thành phố ra quyết định sát nhập Công ty ăn uống dịch vụ Bốn Mùa vào
Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội và đổi tên thành Công ty Sản
xuất – Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội - Haprosimex Saigon (QĐ
6908/QĐ-UB) .
- Ngày 20/03/2002, Xí nghiệp Giống cây trồng Toàn Thắng thuộc Công
ty Giống cây trồng Hà Nội – Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn được
chuyển giao nguyên trạng về Công ty SX-DV và XNK Nam Hà Nội để thực
hiện dự án xây dựng khu sản xuất, chế biến thực phẩm liên hợp theo quyết định
số 1757/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội.
- Haprosimex Sài Gòn đã được giao quản lý phần vốn Nhà nước tại 03
Công ty cổ phần:
+ Công ty cổ phần Simex: 7,8 tỷ đồng (61.2%)
4


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh


+ Công ty cổ phần Sứ Bát Tràng:1,22 tỷ đồng (64,5%)
+ Công ty cổ phần Thăng Long: 7,2 tỷ đồng (40%)
Sau ba lần hợp nhất nói trên, công ty Haprosimex Saigon đã trở thành một
trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại có quy mô lớn. Kinh
tế đát nước ngày càng phát triển và hội nhập đặt ra yêu cầu bức thiết phải tổ
chức lại trên quy mô cả nước Ngành thương mại hiện đại. Tổng công ty thương
mại Hà Nội chính thức được thành lập và đi vào hoạt động 07/2004 với công ty
thành viên lón nhất ban đầu la Haprosimex Sài Gòn.
Tổng công ty Thương mại Hà Nội – công ty mẹ là doanh nghiệp Nhà
nước có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước,
có con dấu riêng. Tổng công ty trực tiếp thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở
hữu đối với phần vốn đầu tư vào các Công ty con, công ty cổ phần và các Công
ty liên doanh liên kết và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo
quy định của pháp luật.
+ Tổng công ty có chức năng:
* Với tư cách là Công ty mẹ, Tổng công ty Thương mại Hà Nội thực hiện
quyền đại diện chủ sở hữu vốn của Nhà nước, nhưng đồng thời cũng phải chịu
trách nhiệm về việc bảo toàn và phát triển số vốn được giao trước UBND Thành
phố Hà Nội
* Đối với các công ty con và các công ty liên kết, Hapro giữ vai trò chủ
đạo, chi phối và liên kết hoạt động của các công ty thành viên thực hiện theo
chiến lược kinh doanh phát triển ngành thương mại Thủ đô Hà Nội trong từng
giai đoạn cụ thể :
- Kiểm tra giám sát việc quản lý và sử dụng vốn, tài sản, thực hiện các chế
độ, chính sách, phương thức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các
công ty con theo điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty Thương mại Hà
Nội, điều lệ của các công ty con và các đơn vị phụ thuộc đã được các cấp có
thẩm quyền phê chuẩn và theo quy định hiện hành của pháp luật.
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, trong đó xuất

5


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

nhập khẩu và dịch vụ, sản xuất chế biến hàng nông, lâm, hải sản, thực phẩm là
ngành nghề chính. Bên cạnh đó, Tổng công ty còn thực hiện chức năng sản xuất
kinh doanh và đầu tư trong các lĩnh vực xuất khẩu lao động tài chính,du lịch,
công nghiệp, xây dựng phát triển nhà, khu đô thị phục vụ nhiệm vụ phát triển
thương mại và phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô.
+ Tổng công ty có nhiệm vụ:
* Tham gia cùng các cơ quan chức năng nhằm xây dựng quy hoạch và
phát triển ngành thương mại theo hướng phát triển kinh tế - xã hội của Thành
phố và Chính phủ.
* Lập, tổ chức triển khai các dự án đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở hạ
tầng thương mại bằng vốn ngân sách Nhà nước, vốn huy động của Tổng công ty,
vốn vay.
* Trực tiếp tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu
tổng hợp các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản, khoáng sản, hóa chất…
các loại vật tư, hàng hóa,thiết bị, máy móc, linh kiện, phụ kiện…, đa ngành phục
vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
* Hợp tác đầu tư liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế trong
nước và các đối tác nước ngoài, tổ chức xây dựng các mạng lưới kinh doanh
như: Các siêu thị, trung tâm thương mại và hệ thống cửa hàng lớn; quản lý và
kinh doanh một số chợ bán buôn, chợ đầu mối trọng điểm trên địa bàn thành
phố.
* Tham gia đầu tư, liên doanh, liên kết, và xây dựng các nhà máy chế biến
thực phẩm và nông sản, các khu công nghiệp, tổ chức thu mua nguyên vật liệu,

sản phẩm, hàng hóa để sản xuất, chế biến các sản phẩm, mặt hàng phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu góp phần bình ổn giá cả thị trường,
đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong nước.
* Tổ chức các hoạt động sản xuất và kinh doanh thương mại và dịch vụ :
các mặt hàng thực phẩm, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, rượu, bia, nước giải khát,
chè uống, kinh doanh khách sạn du lịch, vận chuyển hàng hóa, xuất khẩu lao
6


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

động và chuyên gia.
* Tổ chức quảng cáo, hội chợ triễn lãm thương mại trong và ngoài nước,
các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm phát triển vị thế thương mại của Thủ
đô.
* Tổ chức lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư, xây dựng và phát
triển nhà, kinh doanh bất động sản.
* Tham gia đầu tư kinh doanh tài chính và các dịch vụ khác.
* Tổ chức đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho các đối tượng
trong và ngoài nước phục vụ cho nhu cầu của xã hội cũng như các nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh của Tổng công ty..
1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh có ảnh
hưởng đến kế toán xuất khẩu hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh
hàng xuất khẩu của Tổng công ty thương mại Hà Nội
1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm
* Tổng công ty Thương mại Hà Nội là đơn vị chuyên hoạt động về kinh
doanh thương mại và xuất nhập khẩu, sản phẩm của Tổng công ty rất đa dạng và
được chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau:

• Xuất khẩu:
-Hàng thủ công mỹ nghệ : mây, tre, lá buông, cói, gỗ đồ gốm sứ, sắt thủy
tinh, sơn mài
- Hàng công nghiệp nhẹ : hàng dệt may thời trang, đồ nhựa, hàng tiêu
dùng.
- Hàng nông sản: lạc nhân, tiêu đen,gạo, tinh bột sắn, dừa sấy, cà phê,
chè, gia vị ...
- Thực phẩm chế biến : thịt, cá đóng hộp , trái câ
• Nhập khẩu:. Hapro hiện đang nhập khẩu Máy móc thiết bị, sắt thép,
nguyên vật liệu và hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nước phục vụ
cho các doanh nghiệp ( kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài)

7


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

và cho kinh doanh nội địa của Công ty.

- Hapro được khách hàng đánh giá là nhà nhập khẩu có uy tín, luôn đáp

ứng đầy đủ và kịp thời mọi yêu cầu của khách hàng và nhà cung cấp.
• Dịch vụ:
- Kinh doanh hàng miễn thuế
Trung tâm kinh doanh hàng miễn thuế tại Giảng Võ cũng là một trong
những hoạt động dịch vụ của Tổng Công ty phục vụ cho các Đoàn Ngoại giao,
các tổ chức quốc tế và khách xuất nhập cảnh.
-Nhà hàng ăn uống

Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân và sự bùng nổ về du lịch,
Tổng Công ty tập trung phát triển hệ thống các nhà hàng Âu, Á và truyền thống
dân tộc tại các địa điểm trung tâm Thủ đô Hà Nội và các khu đô thị mới, như:
nhà hàng Bốn Mùa, nhà hàng Thuỷ Tạ, nhà hàng Đình Làng, v.v.; và tích cực
tham gia các hội chợ ẩm thực và phố ẩm thực, v.v. nhằm quảng bá thương hiệu,
cũng như phục vụ khách hàng trong và ngoài nước.
-Du lịch lữ hành
HaproTravel là đơn vị kinh doanh lữ hành chuyên nghiệp, chuyên khai
thác và tổ chức các chương trình nghỉ mát, lễ hội hàng năm cho mọi đối tượng,
giúp khách có những ngày nghỉ thư giãn và cơ hội thưởng thức nhiều cảnh đẹp
tuyệt vời của non sông đất nước Việt Nam.
Các tổ chức, cá nhân ở Việt Nam hoàn toàn tin cậy và đánh giá cao các
chương trình du lịch ra nước ngoài do HaproTravel tổ chức để mở rộng tầm
nhìn, tìm hiểu thế giới; hoặc các chương trình tham gia hội chợ, hội thảo, xúc
tiến thương mại tại nước ngoài dành cho các doanh nhân và doanh nghiệp.
Khách quốc tế khi đến với HaproTravel sẽ hài lòng với các chương trình
du lịch văn hoá, sinh thái, tham quan làng nghề truyền thống, v.v.; những doanh
nhân nước ngoài muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam sẽ được cung cấp
những chương trình khảo sát thị trường hiệu quả nhất.
8


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

Bên cạnh đó, Trung tâm Thông tin Du lịch (HaproTic) được mở ra nhằm
cung cấp cho khách du lịch những thông tin hữu ích và dịch vụ sẵn có.
Với cơ sở hạ tầng đồng bộ, dịch vụ đầy đủ, giá cả phải chăng, thủ tục
nhanh gọn, đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp, Xí nghiệp dịch

vụ kho hàng trực thuộc Tổng Công ty luôn là địa chỉ uy tín và chất lượng của
các doanh nghiệp. Xí nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ tiếp vận, giao nhận,
vận tải, kho bãi, cảng nội địa, v.v. cho các doanh nghiệp trên địa bàn cả nước.
• Sản xuất
Lĩnh vực sản xuất chủ yếu của Hapro là thực phẩm, và các loại đồ uống.
Cụm Công nghiệp Thực phẩm Hapro do Tổng Công ty Thương mại Hà Nội làm
chủ đầu tư là một trong những cụm công nghiệp nằm trong kế hoạch ưu tiên
phát triển kinh tế của Thành phố Hà Nội.
Tại đây trên diện tích 64 hecta, một hệ thống gồm các công ty, xí nghiệp
trực thuộc và công ty thành viên chuyên chế biến hàng nông sản, thực phẩm và
đồ uống các loại đã được hình thành theo tiêu chuẩn HACCP, cung cấp sản
phẩm cho thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu. Các mặt hàng rau quả, thực
phẩm, rượu Hapro Vodka, v.v. không những phục vụ nhu cầu trong nước mà
còn là mặt hàng xuất khẩu được khách hàng đánh giá cao về chất lượng mẫu mã

Ngoài ra, Hapro còn có các nhà máy sản xuất hàng may mặc,và gốm sứ,
thủ công mỹ nghệ ở một số tỉnh thành. Vì thế, đã chủ động cung cấp, đáp ứng
được thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước những sản phẩm chất
lượng cao, mẫu mã đẹp.
Trong số những sản phẩm trên thì mặt hàng chủ lực của Công ty mẹ là
mặt hàng thủ công mỹ nghệ.Đây là mặt hàng đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng và
mang tính nghệ thuật cao, chất liệu tốt, được sự chú trọng đầu tư cao của Tổng
công ty…nên luôn được khách hàng ưa chuộng
• Đầu tư:
Để thúc đẩy kinh doanh, Hapro cũng chú trọng cả lĩnh vực đầu tư, tạo thế mạnh
9


Chuyªn ®Ò thùc tËp


GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

về cơ sở hạ tầng, góp phần đẩy nhanh việc xây dựng thương hiệu
Cụ thể , Hapro đã đầu tư xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới các hạ tầng kỹ thuật,
khu công nghiệp, nhà ở, các dây chuyền sản xuất, trung tâm thương mại, siêu
thị, nhà hàng hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước.
1.2.2 Thị trường tiêu thụ
1.2.2.1 Thị trường nội địa
Tổng công ty Thương mại Hà Nội với quy mô lớn, địa bàn rộng hầu khắp
địa bàn khắp các tỉnh thành trong cả nước. Mạng lưới tiêu thụ nội địa được tổ
chức rộng khắp và khoa học chủ yếu hướng tới các thị trường đô thị lớn như Hà
Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ….Ở các thị trường này, Hapro tập trung
cung cấp các sản phẩm như: quần áo (Hafasco), dịch vụ ăn uống (Hapro bốn
mùa), du lịch (Hapro travel, HaproTic), đặc biệt là chuỗi siêu thị mang thương
hiệu Hapro Mark – cung cấp các mặt hàng thực phẩm, đồ da dụng thiết yếu.
Hiện nay hệ thống chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện ích Hapro Mark đã phát
triển mạnh, mặt hàng ngày càng phong phú, đa dạng, chất lượng tốt…Hệ thống
chuỗi đã phát triển hơn 27 siêu thị, hơn 20 cửa hàng tiện ích, hơn 50 cửa hàng
chuyên doanh tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc như Hưng Yên, Thái Bình…
Tổng công ty Hapro cũng đã hình thành được mối liên kết với các công ty
bán lẻ lớn trong nước, xây dựng và phát triển cơ chế liên kết giữa Tổng công ty
và các Vùng nguyên liệu nhằm ổn định thị trường nội địa và xuất khẩu, đặc biệt
là đảm bảo nguồn cung cấp cho chuỗi các siêu thị, cửa hàng tiện ích và cửa hàng
chuyên doanh…
Tổng công ty đã tạo được mối quan hệ kinh doanh với hơn 100 làng nghề
tiểu thủ công nghiệp trong nước như: Gốm sứ Bát Tràng, đồ gỗ thủ công mỹ
nghệ…, góp phần gìn giữ và phát triển các làng nghề truyền thống của Việt Nam
1.2.2.2 Thị trường xuất nhập khẩu
Hapro không những tạo được uy tín, thế mạnh đối với thị trường trong
nước mà còn tạo được vị thế trên thị trường thế giới.

Tổng công ty đã giao dịch với hơn 70 quốc gia. Trong đó, các thị trường
10


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

xuất khẩu chủ lực bao gồm: Đông Nam Á, Nhật Bản, EU, Mỹ, Nga, khu vực
Trung Đông, Ấn Độ, Singapore…Từ định hướng tập trung xây dựng thị trường
nước ngoài để XK hàng thủ công mỹ nghệ và hàng nông sản, Tổng công ty đã
luôn coi công tác xúc tiến thương mại là khâu then chốt quyết định thành công,
tích cực quảng bá thương hiệu Hapro của mình, tham gia các hội chợ, hội thảo,
trưng bày hàng hóa tại các nước: Nhật, Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Singapre...
Trung bình mỗi năm, Hapro cử trên 20 đoàn cán bộ ra nước ngoài nghiên cứu
thị trường, đầu tư khá nhiều chi phí cho công tác xúc tiến thương mại hàng năm.
Nhờ đó, đến nay, Tổng công ty đã có quan hệ giao dịch với trên 70 nước, trực
tiếp khảo sát thị trường khoảng 35 nước, giao dịch với trên 25 ngàn khách hàng
và có quan hệ kinh doanh với trên một ngàn khách hàng quốc tế. Chính điều này
đã tạo thế đầu ra cho Tổng công ty ổn định vững chắc, lượng khách hàng đến
với Hapro ngày một đông.

11


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty

Thương Mại Hà Nội một số năm gần đây
Biểu số 1.1: Tình hình SXKD của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội
Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

1.Tổng Tài sản
2.Nguồn vốn CSH

759959
244159

987947
301780

3.DT bán hàng thuần
4.LN thuần từ HĐSXKD
5.Tổng LN trước thuế
6.Thuế TNDN phải nộp
7.LN sau thuế
8.Thu nhập BQ 1LĐ/tháng
9.Tỷ suất LNST/Tổng TS
10.Tỷ suất LNST/Vốn
CSH
11.Tỷ suất LNST/DT

1968266
10327

11440
3203,2
8236,8
2,534
1,083
3,37

2242788
9765
10430
2920,4
7509,6
2,792
0,760
2,48

0,418

0,334

Đơn vị: Triệu đồng
So sánh
+/%
+ 227988
30
+ 57621
23,59
+ 274522
- 562
- 1010

- 282,8
- 727,2
+ 0,258
- 0,323
- 0,89

13,9
5,44
8,83
8,83
8,83
10,18
29,82
26,4

- 0,084

20
)

Nhìn chung, các chỉ tiêu đều phát triển theo chiều hướng tích cực , trước
hết thể hiện ở tỷ trọng và tốc độ tăng tài sản của công ty năm 2008 tăng so với
năm 2007 là 30%. Do đặc điểm hoạt động kinh doanh chủ yếu là thương mại và
xuất nhập khẩu nên việc tăng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có thể cho là
hợp lý. Đồng thời , Tổng công ty cũng đầu tư vào TSCĐ để mở rộng quy mô sản
xuất. Điều đó chứng tỏ tình hình tài chính của công ty trong những năm qua rất
ổn định . Bên cạnh đó, các chỉ tiêu khác bao gồm :Vốn chủ sở hữu, thu nhập
bình quân 1LĐ/tháng cũng tăng so với năm 2007. Mặc dù năm 2008 là một năm
đầy khó khăn và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và
Tổng Công ty nói riêng nhưng với tình hình tài chính ổn định cùng với sự nỗ lực

của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, Hapro vẫn đạt được mức lợi
nhuận cao và các chỉ tiêu tài chính ổn định.
1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty thương mại
12


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

Hà Nội
1.4.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Tổng công ty hương mại Hà
Nội
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng công ty Thương mại Hà Nội
HĐQT
TỔNG CÔNG TY
BAN KIỂM
SOÁT
TỔNG
GIÁM ĐỐC
CÁC PHÓ
TỔNG GIÁM
ĐỐC

KẾ TOÁN
TRƯỞNG

Các Phòng
ban chức
năng


Các đơn vị
trực thuộc
Công ty mẹ Tổng công ty

Các Công ty
thành viên
Tổng công
ty

Các Công ty
liên doanh,
liên kết

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
1.4.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý
o Hội đồng quản trị Tổng công ty:
+ Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện cho các cổ đông để quản trị công
ty. Tại Tổng công ty thương mại Hà nội, Hội đồng quản trị đại diện trực tiếp của
chủ sở hữu Nhà nước. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh các cổ đông
của Tổng công ty để quyết định, thực hiện quyền và nghĩa vụ liên quan đến mục
tiêu, nhiệm vụ, quyền lợi của Tổng công ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền,
trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu Tổng công ty – UBND Thành phố Hà Nội).
+ Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật và trước
đại diện chủ sở hữu về tất cả các hoạt động của Tổng công ty.
+ Hội đồng quản trị bao gồm các thành viên chuyên trách và không

13



Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

chuyên trách; Thành viên chuyên trách trong Hội đồng quản trị là Chủ tịch Hội
đồng quản trị và Trưởng ban kiểm soát. Chủ sở hữu Tổng công ty – UBND
Thành phố Hà Nội quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, thay thế, khen thưởng, lỷ
luật đối với Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị.
o Ban kiểm soát:
+ Ban kiểm soát do Hội đồng quản trị thành lập để giúp Hội đồng quản trị
trong việc kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, tính chính xác và tính trung thực
trong quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh; kiểm tra, giám sát trong ghi
chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và trong việc chấp hành điều lệ Tổng công ty,
chấp hành nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, quyết định của Chủ tịch
Hội đồng quản trị.
+ Ban kiểm soát có trách nhiệm thực hiện các nhiêm vụ do Hội đồng quản
trị giao phó, báo cáo tiến trình và kết quả công việc cho Hội đồng quản trị.
+ Trưởng ban kiểm soát là thành viên Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội
đồng quản trị, Tổng giám đốc không được kiêm Trưởng ban kiểm soát. Trong
Ban kiểm soát, các thành viên khác do Hội đồng quản trị quyết định.
+ Thành viên trong Ban kiểm soát đảm bảo có sức khỏe tốt, phẩm chất
đạo đức tốt, trung thực, liêm khiết, có ý chí chấp hành pháp luật; có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ về kinh tế, tài chính – kế toán, kiểm toán.
o Tổng Giám đốc:
+ Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Tổng công ty, chịu
trách nhiệm trước pháp luật và trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện nhiệm
vụ điều hành hoạt động của Tổng công ty theo những mục tiêu, kế hoạch và các
nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị phù hợp với điều lệ của Tổng công
ty.
+ Tổng Giám đốc có năng lực kinh doanh và tổ chức quản lý Tổng công

ty và do UBND Thành phố Hà Nội bổ nhiệm.
o Các Phó Tổng Giám đốc (có 04 Phó Tổng Giám đốc):
+ Phó Tổng Giám đốc dưới đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng công ty
14


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

được UBND Thành phố Hà Nội bổ nhiệm và miễn nhiệm.
+ Các Phó Tổng Giám đốc theo sự phân công và ủy quyền của Tổng giám
đốc giúp Tổng Giám đốc điều hành Tổng công ty; chịu trách nhiệm trước pháp
luật, trước UBND Thành phố, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty
về việc thực hiện nhiệm vụ phân công và sự ủy quyền đó.
o Kế toán trưởng:
+ Kế toán trưởng dưới đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng công ty được
UBND Thành phố Hà Nội bổ nhiệm và miễn nhiệm.
+ Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước UBND Thành
phố, Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tổng công ty đối với nhiệm vụ được
phân công hoặc ủy quyền về việc tổ chức thực hiện công tác kế toán của Tổng
công ty, giúp Tổng Giám đốc kiểm tra, giám sát tài chính tại Tổng công ty theo
pháp luật về tài chính, kế toán.
1.4.2.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy điều hành giúp việc
Tại Hapro có 06 phòng nghiệp vụ làm nhiệm vụ giúp Lãnh đạo quản lý,
điều hành các hoạt động của Tổng công ty. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các
phòng ban này như sau:
o Phòng Tổ chức cán bộ:
Phòng Tổ chức cán bộ có chức năng tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo
Tổng công ty về công tác tổ chức, cán bộ; công tác tiền lương, tiền thưởng; giải

quyết các chế độ chính sách cho người lao động; công tác tuyển dụng, đào tạo
và phát triển; công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, công tác thanh tra, kiểm tra,
bảo vệ chính trị nội bộ, công tác vệ sinh an toàn lao động, bảo hộ lao động.
Đồng thời tham mưu ty về chiến lược quản lý nguồn nhân lực và tư vấn
nội bộ: Quản lý nguồn nhân lực, công tác tuyển dụng, đào tạo xây dựng và phát
triển, tổ chức bộ máy.
o Phòng Kế toán tài chính:
Phòng Kế toán tài chính thực hiện chức năng tham mưu cho Lãnh đạo
Tổng công ty thực hiện quản lý các lĩnh vực công tác tài chính kế toán, tín dụng,
15


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

kiểm tra kiểm soát nội bộ, sử dụng và bảo toàn, phát triển vốn phục vụ tốt nhu
cầu sản xuất kinh doanh có hiệu quả tại Công ty mẹ, tổ chức hướng dẫn kiểm tra
các đơn vị thành viên thực hiện chính sách chế độ tài chính, quản lý phần vốn
Nhà nước của Công ty mẹ đầu tư vào các Công ty con, Công ty liên kết.
o Phòng Kế hoạch và phát triển:
Phòng Kế hoạch và phát triển có chức năng tham mưu cho Lãnh đạo Tổng
công ty xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch kinh doanh hàng năm các ngành
nghề kinh doanh của Công ty mẹ, các đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ và
các Công ty con, xây dựng phương án phối hợp kinh doanh của Công ty mẹ với
các Công ty con và giữa các Công ty con với nhau theo định hướng phát triển
kinh tế xã hội của Thành phố cũng như của Chính phủ.
o Phòng Đối ngoại:
Phòng Đối ngoại thực hiện chức năng tham mưu giúp Tổng Giám đốc
trong việc xúc tiến, quản lý hoạt động đối ngoại trong nước và quốc tế với

nhiệm vụ cụ thể:
+ Tạo môi trường giao dịch nhằm thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, xuất nhập khẩu của Tổng công ty.
+ Đánh giá hiệu quả công tác đối ngoại theo yêu cầu đột xuất và định kỳ.
o Phòng Quảng cáo tiếp thị và quản lý thương mại:
Phòng Quảng các tiếp thị và quản lý thương mại thực hiện chức năng xây
dựng và tổ chức các chương trình, các sự kiện quảng cáo phục vụ công tác sản
xuất kinh doanh và chương trình xây dựng hình ảnh Tổng công ty; Xây dựng và
tổ chức thực hiện chương trình hội chợ triển lãm thương mại trong nước…
o Văn phòng Tổng công ty:
Văn phòng Tổng công ty có chức năng tham mưu trong việc thực hiện
quản lý các lĩnh vực công tác hành chính quản trị, bảo vệ trật tự an ninh, công
tác vệ sinh, phòng chống bão lụt, phòng chống chữa cháy, công tác tiết kiệm
chống lãng phí trong Tổng công ty.

16


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS.Nguyễn Hữu ánh

1.5. c im t chc b mỏy k toỏn.
- Hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn: Do hot ng kinh doanh ti Hapro
l a ngnh ngh, a bn kinh doanh rng nờn Tng cụng ty ỏp dng mụ hỡnh
va tp trung va phõn tỏn.
1.5.1.S t chc b mỏy k toỏn
- T chc b mỏy k toỏn:
S 1.2: S t chc b mỏy
K TON TRNG


PHể PHềNG

K TON
THANH
TON

K TON NGN
HNG VO
CHNG T
NGN HNG

PHể PHềNG

K TON
TNG
HP

K TON
HNG
HểA

K TON NGN
HNG GIAO
DCH NGN
HNG

K TON
CễNG N


TH QU

1.5.2. Chc nng, nhim v ca cỏc thnh viờn:
+ Trng phũng: Chu trỏch nhim chung v t chc v iu hnh cỏc
hot ng trong phũng k toỏn, cụng vic chung cú tớnh cht ton cụng ty, y
quyn c th thụng qua hai phú phũng. Nhim v chớnh l xõy dng cỏc chin
lc, k hoch ti chớnh ca c Cụng ty m v Haprosimex Si Gũn
+ Phú phũng k toỏn: Cú hai phú phũng k toỏn. c phõn cụng c th :

17


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

 Kế toán tổng hợp : Thường xuyên có mặt ở phòng. Làm công việc
về báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán tài chính, báo cáo
quyết toán, xây dựng kế hoạch tài chính. Thay mặt trưởng phòng
điều hành, xử lý, giám sát công việc hàng ngày.
 Phó phòng kế toán 2 : Chịu trách nhiệm chính về mảng giao dịch
với bên ngoài, về các chứng từ, số liệu. Tham gia cùng với kế toán
tổng hợp về cân đới các số liệu, hoàn tất sổ sách.
+ Kế toán ngân hàng: Cập nhật và xử lý các chứng từ liên quan đến giao
dịch với ngân hàng.
+ Kế toán thanh toán: Căn cứ vào chứng từ thanh toán đã được duyệt,
phản ánh và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản liên quan.
Theo dõi các khoản thu chi, tạm ứng cho cán bộ công nhân viên và hoàn thu tạm
ứng theo quy định. Kê khai các khoản thuế GTGT, chi nhánh bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp.

+ Kế toán hàng hóa: (Hàng hóa, vật tư, công cụ dụng cụ) theo dõi tình
hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ, ghi chép phản ánh
đầy đủ các số liệu hiện có và tình hình luân chuyển của vật tư hàng hóa. Tính
toán trị giá vốn thực tế của vật tư, hàng hóa, công cụ nhập, xuất kho, trị giá vốn
hàng tiêu thụ. Theo dõi các khoản nợ phải trả, lập dự phòng giảm giá hàng tồn
kho.
+ Thủ quỹ: Lập thủ tục rút, gửi tiền vào tài khoản tiền gửi, tiền vay. Thực
hiện quản lý quỹ, thu chi tiền mặt theo chế độ kế toán hiện hành.
1.5.3 Đ ặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế tóan
Hapro có niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Đơn vị
tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam, tỉ giá quy đổi ngoại tệ theo tỷ
giá quy đổi của VietcomBank tại các thời điểm.Các chính sách và chế độ kế
toán được áp dụng tại Tổng công ty như sau:
 Các chính sách kế toán áp dụng:

• Nguyên tắc xác định các khoản tiền.
18


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

- Các khoản tương đương tiền được xác định là các khoản đầu tư có thời
hạn hoặc đáo hạn không quá 3 tháng, có khả năng chuyển đổi thành tiền kể từ
ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo.
- Nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ căn cứ vào tỉ giá của ngân hàng ngoại
thương Việt Nam tại thời điểm có nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cuối năm tài
chính được đánh giá lại theo tỉ giá ngân hàng ngoại thương Việt Nam tại thời
điểm cuối năm tài chính

• Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: việc tính giá hàng tồn kho phải tuân
theo chuẩn mực kế toán số 02. Theo chuẩn mực này, hàng tồn kho phải được
tính theo giá thực tế - là loại giá được hạch toán trê cơ sở các chứng từ hợp lệ
chứng minh các khoản chi hợp pháp của đơn vị để tạo ra hàng tồn kho.
- Phương phấp tính giá xuất hàng tồn kho:
+ Đối với nguyên vật liệu: phương pháp giá thực tế đích danh.
+ Đối với công cụ dụng cụ: tiến hành phân bổ 2 lần.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường
xuyên.
• Chính sách thuế:
- Thuế GTGT: đơn vị áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ với 2 mức thuế suất là 0% đối với các hàng hóa, dịch vụ miễn thuế và 10%
đối với tất cả các hàng hóa dịch vụ khác. Sau khi trừ đi khoản thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ, Hapro sẽ tiến hành nộp thuế GTGT với Cục thuế.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Tổng Công ty nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp theo quy định của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp. Kể từ ngày
1/1/2009 doanh nghiệp chịu mức thuế suất là 25%.


Tổ chức vận dụng chế độ kế toán:

Chế độ kế toán được áp dụng tại đơn vị là QĐ số 15/2006/QĐ-BTC do
Bộ trưởng Bộ Tài chính ký vào ngày 20/03/2006. Dụa trên những quy định về
hệ thống tài khoản, báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế toán của chế độ, Tổng
19


Chuyên đề thực tập


GVHD: TS.Nguyễn Hữu ánh

cụng ty ó vn dng mt cỏch linh hot v ỏp dng phự hp vi c im k
toỏn nh sau:
Ch chng t
Tuõn th nguyờn tc v lp, phn ỏnh nghip v trờn chng t quy nh
trong Lut K toỏn, ch v chng t k toỏn Vit Nam hin hnh, Hapro xõy
dng mt h thng chng t k toỏn bt buc v hng dn y , c th vi
mi phn hnh k toỏn
Chng t k toỏn ỏp dng ti Hapro c hin theo ỳng ni dung,
phng phỏp lp, ký chng t theo quy nh ca Lut k toỏn v Ngh nh s
129/2004/N-CP. i vi cỏc chng t cú tớnh cht hng dn n v t thit
k v in cỏc húa n c thự cho phự hp vi nhng c im riờng theo ngh
nh 89/2002/NCP.
Trỡnh t luõn chuyn chng t bao gm cỏc bc sau:
- Lp, tip nhn, x lý chng t.
- K toỏn viờn, k toỏn trng kim tra v ký chng t ri trỡnh giỏm c
ký duyt.
- Phõn loi, sp xp chng t k toỏn, nh khon v ghi s.
- Lu tr v bo qun chng t.
.Danh mc chng t k toỏn ỏp dng ti Tng cụng ty:
(Biu mu ca tt c cỏc chng t ny u theo quy nh ca B Ti Chớnh)
PHN HNH

TT

Lao ng tin
lng

1

2
3
4
5
6
7
8
9

TấN CHNG T K TON
Bng chm cụng
Bng chm cụng lm thờm gi
Bng thanh toỏn tin lng
Bng thanh toỏn tin thng
Giy i ng
Bng thanh toỏn tin lm thờm gi
Bng thanh toỏn tin thuờ ngoi
Bng kờ trớch np cỏc khon theo lng
Bng phõn b tin lng v bo him xó hi..v..v..

20


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

Hàng tồn kho

1

2
3
4
5
6

Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Biên bản kiểm nghiệm công cụ, hàng hóa
Biên bản thừa thiếu tổn thất hàng hóa
Biên bản kiểm kê công cụ, hàng hóa
Bảng kê mua hàng ..v..v..

Thanh toán

1
2
3
4
5
6
7
8

Phiếu thu tiền mặt
Phiếu chi tiền mặt
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Giấy đề nghị thanh toán
Biên lai thu tiền

Giấy báo Nợ, báo Có
Bảng kiểm kê quỹ

Tài sản cố
định

1
2
3
4
5
6

Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa hoàn thành lớn
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Biên bản kiểm kê TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Bán hàng

1
2
3
4
5

Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi
Đơn đặt hàng của người mua

Hợp đồng kinh tế
Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế
Biên bản giao nhận hàng hóa

Các chứng từ
khác

1
2
3
4
5
6

Hóa đơn GTGT
Phiếu nhập kho, xuất kho
Bảng kê thu mua hàng nông sản thực phẩm
Vận đơn
Biên bản giám định chất lượng hàng hóa
Tờ khai hải quan..v..v..

• Chế độ tài khoản và hệ thống tài khoản sử dụng: :
Hapro sử dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Trên cơ sở đó Tổng công ty đã
xây dựng một hệ thống tài khoản chi tiết, cụ thể hóa để phù hợp với đặc điểm

21


Chuyªn ®Ò thùc tËp


GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý phù hợp với phần mềm kế toán
của Tổng công ty. Cụ thể Hapro xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết đến cấp 4
để tiện theo dõi và hạch toán.( Xem chi tiết phụ lục)
• Chế độ sổ và các hình thức sổ sử dụng:
Đơn vị thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luật kế toán, Nghị định
số 129/2004/NĐ-CP. Hình thức sổ kế toán Tổng công ty sử dụng hiện nay là
hình thức Kế toán phần mềm máy. Hapro sử dụng phần mềm FAST
ACOUNTING, ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ
Chứng từ kế toán
Nhập dữ liệu váo máy
Các
bút
toán
điều
chỉnh
phân
bổ
tự
động

Sổ chi tiết tài
khoản
Sổ nhật ký chung

Sổ nhật ký đặc biệt


Sổ cái tài khoản

Bảng tổng hợp
chi tiết tài khoản

Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo kế toán

• Chế độ báo cáo:
Tại Tổng công ty có 2 hệ thống báo cáo:
- Báo cáo tài chính: Tổng công ty lập đủ 4 báo cáo bắt buộc theo quy
định của kế toán Việt Nam cũng như kế toán quốc tế, gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 – DN): Lập định kỳ hàng quý, năm.
22


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

+ Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02 – DN): Lập định kỳ quý, năm.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 – DN): Lập định ký quý, năm.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 – DN): Lập định kỳ hàng
quý, năm.
- Báo cáo quản trị: phục vụ cho việc quản trị nội bộ Tổng công ty, gồm:
+ Bảng phân tích các phương án kinh doanh.
+ Báo cáo chi phí và giá thành sản phẩm sản xuất
+ Các báo cáo dự toán ngân sách hoạt động kinh doanh.
+…..


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XUẤT KHẨU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH HÀNG XUẤT KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY THƯƠNG
MẠI HÀ NỘI
2.1. Đặc điểm hoạt động xuất khẩu tại Tổng công ty thương mại Hà Nội
2.1.1. Đặc điểm hàng hóa xuất khẩu tại Tổng công ty.
23


Chuyªn ®Ò thùc tËp

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh

Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh chính của Tổng công ty. Trong
đó, xuất khẩu là lĩnh vực chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu của công ty. Hiện nay, Hapro có 3 nhóm mặt hàng xuất khẩu :
-Hàng thủ công mỹ nghệ
Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ là một trong các mặt hàng trọng điểm
của Hapro. Chủng loại của mặt hàng này bao gồm: : mây, tre, lá buông, cói, gỗ
đồ gốm sứ, sắt mỹ nghệ, thổ cẩm, tranh thêu, hàng mây tre đan, gốm sứ,đồ mạ
bạc, đồ đúc đồng và các vật dụng thông thường như chổi lông gà, thảm chùi
chân, dép đi trong nhà... Đây là những mặt hàng mang giá trị truyền thống thẩm
mỹ cao. Do vậy Hapro đã quan tâm đúng mức đến việc thiết kế mẫu mã kiểu
dáng và nâng cao chất lượng hàng thủ công mỹ nghệ. Giá trị hàng thủ công mỹ
nghệ liên tục tăng ở mức cao. Tuy kim ngạch xuất khẩu giá trị hàng thủ công mỹ
nggeej thấp hơn nhiều so với hàng nông sản, nhưng lợi nhuận của mạt hàng này
mang lại rất cao
- Hàng nông sản: lạc nhân, tiêu đen,gạo, tinh bột sắn, dừa sấy, cà phê, chè,
gia vị ...Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản rất cao, chiếm gần 70% tổng kim

ngạch xuất khẩu của công ty mẹ.Tuy lợi nhuận mang lại không cao, nhưng mặt
hàng này lại mang lại ỹ nghĩa xã hội to lớn, mang lại công ăn việc làm cho một
lượng lớn người lao động trong nước
- Hàng công nghiệp nhẹ : hàng dệt may thời trang, đồ nhựa, hàng tiêu
dùng.
- Thực phẩm chế biến : thịt, cá đóng hộp , trái câ
Hai mặt hàng: Hàng công nghiệp nhẹ và thực phẩm chế biến thì văn
phồng công ty mẹ không trực tiếp tham gia xuất khẩu. Hai mắt hàng này hoàn
toàn do các công ty thành viên và công ty con đảm nhiệm .
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp xuất khẩu của Tổng công ty trong năm 2007, 2008.
(Đơn vị tính:USD)
Mặt hàng

Năm2007

Năm 2008
24


Chuyªn ®Ò thùc tËp
Hàng thủ công mỹ nghệ

GVHD: TS.NguyÔn H÷u ¸nh
15.501.846

16.631.401

Dệt, đan, móc

1.179.123


3.221

Khăn các loại

576.241

1.003.656

Gốm sứ

7.076.703

6.509.564

Mây tre đan

6.140.445

6.967.465

Sơn mài

-

25.065

Thêu

1.149.151


929.491

Thảm

6100

-

TCMN khác

374.083

1.192.969

Nông sản

79.167.004

51.367.038

Cà phê

61.079.518

34.496.815

Hạt điều

3.815.613


3.587.309

Hồi

86.426

45.360

Cơm dừa

267.586

1.036.007

Lạc

567.439

-

Nghệ

27.900

12.150

Quế

8.006


5.832

Tiêu

3.409.735

12.172.293

Nông sản khác

-

11.272

2.1.2. Đặc điểm thị trường xuất khẩu của Tổng công ty.
Qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, cho đến nay thị trường xuất khẩu
của Hapro đã mở rộng đến hơn 60 nước và khu vực trên thế giới. Trong đó thị
trường xuất khẩu chủ lực bao gồm: Nhật Bản, Đông Nam Á,EU, Mỹ, Nga…
Thị trường xuất khẩu lớn nhất của Hapro là thị trường Châu Á. Trong đó,
thị trường chủ yếu là các nước trong khối ASEAN. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
sang khu vực này là nông sản do chất lượng đảm bảo và có khả năng cạnh trạnh
về giá cả. Mặt khác, tại thị trường Châu Á, Tổng công ty có nhiều thuận lợi về
địa lý, giao thông vận tải cũng như có nhiều nét tương đồng về phong tục tập
quán và thói quen tiêu dùng nên dễ dàng đáp ứng được nhu cầu về hàng hóa của
khách hàng. Gíá trị xuất khẩu năm 2007, 2008 như sau: Singapore
25



×