SƠ ĐỒ TƯ DUY MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 9- LUYỆN ÔN THI VÀO THPT
1.Hình tượng người anh hùng Quang Trung
QUANG TRUNG
Yêu nước thương dân Căm thù quân xâm lược: D/C: Nghe tin giặc đến,ông đã vô cùng giận, triệu họp tướng lĩnh, định đích thân cầm
quân đi ngay
Mọi suy ngẫm đều xuất phát vì dân:D/C: +Lên ngôi vua hay k đều k vì bản thân
+lời phủ dụ với quân lính
+lời sau này nói với Ngô Thì Nhậm→ sợ binh đao k bh dứt
Trí tuệ sáng suốt, quyết đoán Nghe lời bàn bạc, hỏi Ngô Thì Nhậm( liên hệ nhà Trần đánh quân Mông -Nguyên)
D/C: Nghe những người dự họp khuyên:’’ chúa công với vua Tây Sơn có sự hiềm khích, đối với vua
chí tôn , lòng tôn phò của người chưa thật sự vững bền….’’
→ Quang Trung hiểu ra, lấy làm pải, liền’’ tế cáo trời đất cùng thần sông, thần núi, chế ra áo cổn mũ
niệm, lên ngôi hoàng đế’’, lễ xog thì hạ lệnh xuất quân ngày 25 tháng chạp Mậu thân( 1788).
Tuyển mộ lính, duyệt binh theo kế hoạch, hành quân, đánh giặc, đối phó
D/C:Khi đến Nghệ An, ông hỏi ý kiến Nguyễn Thiếp rồi kén lính, mở cuộc duyệt binh, chia quân
thành 5 đạo quân: thân quân ở Thuận Hóa, Quảng Nam thì chia lm 4 doanh tiền, hậu, tả, hữu còn lính
mới ở Nghệ An lm trung quân. →mọi kế hoạch đều được sắp đặt chu đáo
Nhận định rõ tình hình của ta và của địch
D/C:+Nắm rõ đk địch ở phương Bắc sang và hiện đag ở Thăng Long
+Nội thần triều Lê chưa thuần phục hoàn toàn, QT để Ngô Thì Nhậm ở lại để giúp đỡ, hỗ trợ và
khi giặc tiến sang thì Ngô Thì Nhậm cho rút quân→ địch kiêu căng, kích thích lòng dân
Xét đoán bề tôi: D/C:-Khi đến núi Tam Điệp- Bình quân luạn tội: Luận tội Sở, Lân; khen Ngô Thì Nhậm.
Tầm nhìn xa trông rộng Nắm chắc phần thắng: D/C : ’’ hẹn ngày mồng 7 năm tới thì vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng’’
Mới khởi binh mà đã có kế sách ngoại giao 10 năm sau
D/C :
-Phân tích và cử trước Ngô Thì Nhậm lm sứ giả mau chấm dứt nạn binh đoa để có t/g xd
đnc :’’Lần này ta ra, thân hành cầm quân….thì ta có sợ j chúng’’→ Mới khởi binh đánh
giặc mà QT đã có quyết sách ngoại giao và kế hoạch ptr đnc.
Tài thao lược( tài điều binh,khiển tướng) Kế hoạch tiến công thần tốc táo bạo hiếm có trog lịch sử
D/C: xây dựng lực lượng ngày 1 lẫm liệt: 3 xuất đinh lấy 1 người, hơn 1 vạn quân tinh
nhuệ, mở cuộc duyệt binh lớn
Kế hoạch đánh giặc linh hoạt phối hợp n` cách đánh, đánh mà qta ít thương vong
D/C: +bắt sống toán quân do thám nhà Thanh→ bí mật, bất ngờ
+trận Ngọc Hồi bắt sống địch, thu đk lương thực, khí giới
+Ngọc Hồi: ‘’lấy 60 tấm ván, cứ ép liền 3 tấm, rơm dấp nước phủ kín,…’’
→ k cho kẻ thù kịp trở tay, tiêu diệt tận gốc, tài quân dội tổ chức nghiêm minh,
dũng mãnh.
Nhìn nhận, hiểu đk các tuongs dưới q` mjk
Tự mjk đốc thúc, tự mjk dẫn quân→ h/a oai phong lẫm liệt: ’’ cưỡi voi đi đốc thúc’’ vs tấm
áo bào màu đỏ’’
NGHỆ THUẬT: +có n` yếu tố lịch sử
+xd nv qu hành động, lời ns; ngôn ngữ lời văn biền ngẫu→hùng hồn, khúc triết.
2.Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
MÙA XUÂN
NHO NHỎ
Nội dung Vẻ đẹp mùa xuân của thiên nhiên đất trời
*Dấu hiệu
+sông xanh, hoa, chim →lấy 3 nét để gợi tả mùa xuân (NT vài nét phác hoạ)
+Động từ "mọc’’ đặt đầu câu
→ n~ nét mang đặc trưng của mùa xuân, mang đặc trưng của xứ Huế, rất nhiều gam màu hài hoà (...), mùa xuân có màu sắc,
có âm thanh: màu sắc thắm tươi, không gian cao rộng, âm thanh rộng mở nhấn mạnh sức sống đang trỗi dậy
→ mùa xuân đẹp như 1 bức tranh, thơ mộng, cao rộng, tươi thắm, náo nức
*Tâm trạng
+ "Giọt long lanh rơi" →"giọt" theo là giọt âm thanh của tiếng chim, nhưng cũng có thể là giọt sương đêm, giọt mưa xuân
+"Tôi đưa ... hứng" →‘’hứng’’ hành động nâng niu, say đắm, yêu mến, trân trọng, ngây ngất trc vẻ đẹp của tn đất tr ời, trc n~
kết tinh đẹp đẽ nhất của mùa xuân
⇒ vẻ đẹp của tn đất trời: đẹp, say sưa, ngây ngất, có màu sắc, âm thanh vì vậy mà thi nhân luôn cảm thấy say đắm, yêu mến
Vẻ đẹp mùa xuân của đất nước
*Hình ảnh mùa xuân tiêu biểu:
+’’Mùa xuân - ng cầm súng - ng ra đồng’’
→h/ả mùa xuân gắn với h/ả của của ng cầm súng, ng ra đồng
-ng cầm súng: lực lượng chiến sĩ, cầm súng, trục tiếp tham gia kháng chiến, bảo vệ đất nc
-ng ra đồng: lực lg lao động sản xuất
→ hai lực lg tiêu biểu nhất, làm hai nhiệm vụ qt nhất: sản xuất và chiến đấu, xây dựng và bảo vệ
+’’Lộc- giắt đầy trên lưng- trải dài nương mạ’’
-Nghĩa đen: là chồi non lộc biếc vào mùa xuân
-Nghĩa bóng: là sức sống của mùa xuân tràn ngập đi theo những người bảo vệ, người sản xuất hay chính những người
đó là người làm nên mùa xuân cho đất nước, sự phát triển của đất nước
*Tin tưởng của tác giả:
+ "Tất cả"→ điệp ngữ,
+"hối hả, xôn xao" → từ láy
⇒ nhấn mạnh rằng tất cả mọi người, ko trừ một ai, tất cả mn đề có ích, tích cực, say mê, chiến đấu cho tương lai, cho đất
nước, dân tộc, đều cuốn vào nhịp sống chiến đáu, lao động của đất nước , đều khẩn trương tích cực nhanh chóng hàn gắn
vết thương chiến tranh, pt đất nc.
*Ngợi ca lịch sử hào hùng của đất nước:
+ "Đất nước bốn ngàn năm" → là h/ả hoán dụ cho lịch sử đất nước, gợi ra n~ trang lịch sử hào hùng nhưng cũng đầy gian
lao của đất nc (lịch sử dựng nc, giữ nc, n~ chiến công, thử thách)
+ "Vì sao" → NT so sánh, gợi sự lung linh, trg tồn, bất diệt, toả sáng → càng trong dêm tối, đất nc càng thể hiện sức
mạnh, càng ngời sáng, còn trong ban ngày, sức mạnh ấy tạm ẩn đi
+"cứ" → như 1 yếu tố quy luật tn ko thể cưỡng lại đc, thể hiện niềm tin mãnh liệt vào sự phát triển của đất nc, niềm tin, tự
hào mãnh liệt vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
⇒Tự hào, yêu quý, trân trọng
Vẻ đẹp mùa xuân của cá nhân mỗi người
*Khát vọng được hòa nhập:
+ "Ta làm"→ Điệp ngữ nhấn mạnh vào ý muốn, ước nguyện
+ ‘’Con chim hót_nhành hoa_nốt trầm’’
+"Ta" → tác giả thay đổi cách xưng hô, thể hiện ước nguyện cao đẹp chung của tất cả mọi người
→N~ h/ả bt nhưng có ích cho cs, cho cuộc đời chung: làm con chim hót để làm cho cs thêm tươi tắn, làm cành hoa để hòa
vào vườa hoa ngát hg, làm cuộc đời thêm tươi đẹp, làm nốt nhạc để làm cho cuộc đời thêm du dương.
Đó là n~ thứ nhỏ bé nhưng giàu ý nghĩa, đb tác giả ước đc làm một nốt trầm chứ ko phải 1 nốt cao nhưng đó lại là nốt
trầm xao xuyến có thêm là say động làng người.
⇒ khát vọng đc hòa nhập vào cuộc đời chung, ước nguyện đc cống hiến, góp vào mùa xuân chung
*Khát vọng được cống hiến:
+ ‘’Một mùa xuân nho nhỏ’’ : mùa xuân, mùa đẹp nhất trong năm, sớm nhất, là mùa có thời tiết ấm áp, mùa của thi ca, của
sức sống
→ ẩn dụ cho cuộc đời của tác giả, phần đẹp nhất, có ích của cuộc đời ,là tác giả muốn cống hiến
+ "Lặng lẽ dâng" → từ láy, cống hiến 1 cách âm thầm, khiêm nhường, ko ồn ào, ko phô trương, nhưng rất trang trọng
( liên tg tới Anh thanh niên)
+’’ Dù là_tuối 20_tóc bạc’’→ hoán dụ (tuổi 20 hoán dụ cho ..., tóc bạc hoán dụ cho ...), kết hợp với điệp ngữ ‘’dù là’’
⇒ sự cống hiến bền bỉ, suốt đời, ko mệt mỏi, ko hề tuổi tác, ko ngừng nghỉ. Đặc biệt bài thơ đc sáng tác khi tác giả đang
trên giường bệnh, cận kề cái chết→ ước nguyện cống hiến càng trở nên cao đẹp
*Lời ngợi ca quê hương đất nước:
+’’ Xin hát’’ →tâm nguyện thành kính, tha thiết
+"Khúc Nam Ai... tình"→Liệt kê n~ làn điệu dân ca đằm thắm, sâu nặng, n~ thành quả, kết tinh đẹp nhất của quê hg đất nc
→ty quê hương đất nước tươi đẹp, lòng tự hào, ngợi ca quê hg đất nước.
⇒ước nguyện đc làm một mùa xuân sống đẹp, v ới tất cả sước sống tươi đẹp của một con ng biết cống hiến, ước nguyện đc hòa
nhập vào mùa xuân của thiên nhiên đất tr ời, của đất nước cách mạng.
Nghệ thuật:+ Thể thơ 5 chữ, làn điệu dân ca, âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết, gieo vần liền tạo sự liền mạch trong cảm xúc
+H/a th ơ tự nhiên, giản dị, kết họp hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tg
+Cấu ngữ chặt chẽ, từ mùa xuân của thiên nhiên →mùa xuân của đất nc, cách mạng →mùa xuân của mỗi con người
3. Kiều ở lầu Ngưng Bích
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Không gian
quê nhà.
Vị trí: Phần II (Gia biến và lưu lạc)
Bố cục Bức tranh cảnh lầu Ngưng Bích(6 câu đầu)
+’’khóa xuân’’ – người con gái đến tuổi xuân thường bị cấm cung, ở trong nhà chờ người đến hỏi cưới.
- khép lại cuộc sống tự do phóng thoáng, khép lại những ngày tươi trẻ.
*Cảnh:
+’’vẻ non xa tấm trăng gần ở chung’’
+’’bốn bề-bát ngát-xa trông’’
+’’cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia’’
→ trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ gần đến xa. Sử dụng nhiều màu sắc mang đậm chất họa(xanh, vàng, hồng).
rộng mở, thơ mộng, không gian rộng lớn,hùng vĩ gợi ra vẻ hoang sơ không một bàn tay con người tôn tạo.
*Tâm trạng Thúy Kiều:
+’’bẽ bàng mây sớm đèn khuya’’
+’’nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng’’
→Từ láy, nàng cảm thấy tủi nhục, đau đớn. Thể xác nàng đứng trước cảnh nhưng tâm hồn đang rối bời hướng về
Phong cảnh đẹp đẽ nhưng hùng vĩ bát ngát, mênh mông. Thúy Kiều có thừa thời gian để ngắm nhìn khung cảnh
nhưng nàng
đang vô cùng lo lắng, sợ sệt. Không gian càng bao la rộng lớn thì con người lại càng nhỏ bé => đối lập
Nỗi nhớ của Thúy Kiều (8 câu tiếp)
*Nhớ Kim Trọng
+’’dưới nguyệt chén đồng’’
+’’ rày trông mai chờ’’
→ 2 thành ngữ, Kiều nhớ ngày thề nguyền đính ước trăm năm với Kim Trọng, tưởng tượng và nghĩ Kim Trọng
đang rày công tìm kiếm mình=> nỗi nhớ da diết thủy chung với Kim Trọng
+’’bên trời góc bể bơ vơ’’ →sáng tạo thành ngữ, một mình Thúy Kiều lẻ loi cô đơn, lưu lạc, thương cho thân
mình, không
người chia sẻ
+’’Tấm son gột rửa bao giờ cho phai’’→ tấm lòng son sắt của nàng khó mà gột rửa. Bộc lộ cảm xúc niềm xót xa,
đau đớn,
tủi nhục, hổ thẹn khi danh dự nhân phẩm bị chà đạp=> thể hiện lòng tự
trọng
⇒ 4 câu thơ đã bộc lộ tấm lòng thủy chung, sự day dứt vì đã có lỗi với Kim Trọng của Thúy Kiều.
*Nhớ cha mẹ
+’’xót người tựa cửa hôm mai’’→thương xót cho cha mẹ đang mong mỏi chờ nàng trở về
+’’quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?’’→thành ngữ kết hợp câu hỏi tu từ thể hiện sự lo lắng của Kiều khi ở xa
không biết ai
chăm sóc cho cha mẹ thay mình.
→gợi tả tấm lòng hiếu thảo giàu đức hy sinh.
*Nhớ quê hương
+’’Sân Lai, gốc tử’’
→điển tích điển cố( những hình ảnh gợi sự thân thuộc nơi quê nhà) thể hiện nỗi nhớ da diết, mong ước được trở
về quê nhà đồng thời qua đó thể hiện tình yêu quê hương.
Tâm trạng của Thúy Kiều (8 câu còn lại)
+Cặp 1- Cảnh: ‘’cửa bể chiều hôm’’ ;’’thấp thoáng cánh buồm xa xa’’ →bát ngát típ tướp vào lúc hoàng hôn có
hình ảnh cánh
buồm thấp thoáng →từ láy diễn tả lúc ẩn lúc hiện, xa vời, như một cái phao cứu sinh, niềm hy
vọng mang
nàng trở về.
-Tâm trạng: cảm thấy lẻ loi cô đơn trước khung cảnh mênh mông, thấm đượm 1 nỗi buồn man mác.
+Cặp 2 -Cảnh:’’ngọn nước mới xa’’; ‘’hoa trôi man mác’’→ngọn nước ở sông mới đổ ra biển, ‘’man mác’’ →từ
láy, nghệ
thuật ẩn dụ cho vẻ đẹp, số phận, yếu đuối mỏng manh của Thúy Kiều vô định lênh đênh, lật đật
-Tâm trạng: lo lắng cho số phận cũng sẽ giống như cánh hoa không biết trôi về đâu
+Cặp 3 -Cảnh:’’nội cỏ rầu rầu, xanh xanh’’ → héo úa, tàn lụa, kéo dài sự tàn tạ. Từ láy’’xanh xanh’’gợi độ rộng
của màu xanh
sắp chuyển sang màu khác.
-Tâm trạng:sợ hãi, gợi sự mênh mông, mịt mờ xa vắng, bắt đầu cảm thấy vô vọng, rối bời.
+Cặp 4 -Cảnh:’’gió cuốn mặt duềnh’’;’’ầm ầm tiếng sóng’’ →từ láy tăng nghĩa, nghệ thuật nhân hóa, đảo ngữ,…
gợi ra
khung cảnh dữ dội sắp chuẩn bị ập xuống.
-Tâm trạng:Vô cùng hoảng sợ, lo lắng, bao nhiêu tai họa gần như sắp đổ ập xuống đầu nàng.
Nghệ thuật:+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình( sử dụng từ láy dày đặc,các BPNT, những hình ảnh mang nhiều lớp nghĩa)
+Miêu tả từ xa đến gần, từ động đến tĩnh, nhạt đến đậm
+Thể thơ lục bát
+Sử dụng ngôn ngữ sáng tạo
4. Nhân vật Thúy Kiều
THÚY KIỀU
Xót thương cho
nàng phải bán mình
Trân trọng cảm phục
vẻ đẹp của Thúy Kiều
Gia đình gặp nạn,nàng phải bán mình
Bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích cô đơn, lẻ loi, bế tắc
Tương lai mù mịt giông tố cuộc đời sắp đổ xuống đầu nàng
Vẻ đẹp hình thức(ngưỡng mộ):
-SẮC:
D/C: +’’kiều càng sắc sảo mặn mà’’=>đòn bẩy với từ ‘’càng’’, từ láy, BP vẽ mây nẩy trăng
+’’làn thu thủy nét xuân sơn’’=> đôi mắt đẹp
+’’ngiêng nước ngiêng thành’’=> điển tích điển cố
=>NT ước lệ tượng trưng, không miêu tả nhiều, gợi nhiều hơn tả, chú ý miêu tả đôi mắt là
cửa sổ tâm hồn, phân tinh anh của trí tuệ. Vẻ đẹp không dung hòa với thiên nhiên
=>dự báo cuộc đời nhiều sóng gió
-TÀI:
D/C: +’’thông minh- vốn sẵn ‘’
+‘’pha nghề thi họa - ca ngâm’’
+‘’cung thương làu bậc ngũ âm’’
+’’khúc nhà tay lựa nên chương: Bạc mệnh’’
Liệt kê, từ chỉ mức độ tuyệt đối => giỏi giang, đủ nghề cầm kì thi họa, tài năng của
Kiều đạt đến mức lí tưởng trong xã hội phong kiến, hoàn hảo
Vẻ đẹp tâm hồn( cảm phục):
-HIẾU THẢO VỚI CHA MẸ:
D/C: + khi gia đình gặp nạn nàng đã bán mình để chuộc cha
+’’xót người tựa cửa hôm mai’’=> kiều thương xót cha mẹ nàng đang mong mỏi
chờ con trỏ về
+’’ quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?’’ =>thành ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ.
gợi tả tấm lòng hiếu thảo
-TẤM LÒNG CHUNG THỦY
D/C: + ‘’ tưởng người dưới nguyệt chén đồng’’
+’’ tin sương luống những rày trông mai chờ’’
=>sử dụng 2 thành ngữ, Kiều nhớ ngày thề nguyền đính ước trăm năm với
Kim Trọng, tưởng tượng và nghĩ Kim Trọng đang rày công tìm kiếm mình
=>nỗi nhớ da diết chung thủy với Kim Trọng
+’’Tấm son gột rửa bao giờ cho phai’’
=>bộc lộ cảm xúc niềm xót xa, đau đớn, tủi nhục, hổ thẹn khi danh dự nhân phẩm bị
chà đạp, sắc đẹp bị phai tàn, sự day dứt vì đã có lỗi với Kim Trọng.
-VỊ THA GIÀU ĐỨC HY SINH:
D/C : +hy sinh tuổi trẻ, tương lai của nàng để cứu cha mẹ, gia đình nàng
5. Bài thơ Sang thu
Cảm xúc ngỡ ngàng của
nhà thơ trước không gian
làng quê sang thu
Tín hiệu +hương ổi: là hương thôm quen thuộc dân dã của làng quê ĐB BBộ khi đã vào thu kết hợp với động
từ’’phả’’→ nhân hóa như con người →hương ổi nồng nàn trg k gian, đó là 1 điều mới
mẻ( so sánh với thơ cổ)=> sự đổi mới
+gió se:gió lạnh, khô, thổi nhẹ
+sương chùng chình qua ngõ => từ láy gợi hình,cố ý chậm lại như con ng lưu luyến. Sương có vẻ
như đến và cx có vẻ như đi.
‘’ngõ’’ là ngõ làng, ngõ cửa nhg có thể hiểu là ngõ thời gian
⇒ 3 dấu hiệu nhận bk đặc trưng của mùa thu ĐB BBộ, dùng các giác quan cảm nhận
Cảm xúc của tgia +’’bỗng’’ ; ‘’hình như’’→bất ngờ ngạc nhiên, chưa tin hẳn, tác giả bâng khuâng trước
hương thơm rất riêng của TN. Đó là sự phát hiện tinh tế, gắn bó rất máu thịt
mới đúng được như vậy. gần như mở tất cả các giác quan để cảm nhận được
danh giới mỏng manh, tín hiệu báo thu về.
Cảm nhận về k gian,
‘’Sông … vội vã’ → nhân hóa, có hình ảnh đối lập: ‘’sông-dềnh dàng _ chim-vội vã’’→ dòng nc sông chạy chậm vì
đtrời khi sang thu
đã qa mùa mưa còn chim vội vã, bận rộn để tìm nơi ấm áp.
SANG THU
‘’Có đám mây…sang thu’’ →từ ngữ gợi cảm’’vắt’’→hình dung đk đám mây mềm mại, có 1 nửa mùa hạ, 1 nửa
mùa thu. Màu sắc mùa hạ màu trắng lẫn vào sắc xanh của mùa thu trôi lơ lửng trên trời
⇒ Dấu hiệu mùa thu rõ ràng hơn, diễn tả cảm giác thơ mộng của dnah giới đang đi rất từ từ chậm chạp, mùa thu trg
thơ của t/g trở nên rất hữu hình.
Cảm nhận về thời tiết
Chuyển biến của cảnh vật: +’’vẫn còn bao nhiêu nắng ‘’
và suy ngẫm của nhà thơ
+’’…vơi dần cơn mưa’’
về mùa thu
+’’sấm cx bớt bất ngờ’’
=>n~ hiện tượng bất thường của thời tiết, mùa hạ tuy vẫn còn nhg có mức độ giảm dần. sd n~
từ ngữ có thể đong đếm đk n~ vật có kl, kích thước để diễn tả thực, dấu hiệu của mùa thu
đang đến dần nhg k chỉ là mta thời tiết mà nắng, mưa, sấm còn là n~ h/a ẩn dụ.
Suy ngẫm của nhà thơ: +Nhà thơ sinh năm 1942 và sáng tác thơ ca khi đã qua CT , con ng gặp rất n` biến cố
trg cuộc đời , xh. ‘’nắng, mưa, sấm’’chính là ẩn dụ cho n~ biến cố trg cuộc đời con ng.
+’’hàng cây đứng tuổi’’=> ẩn dụ cho n~ con ng từng trải, chín chắn tr đời. đã sang thu
nên đã vững vàng k còn sợ n~ bất thường của TN cx như n~ thử thách c/đời
⇔ khi con ng đã chải qa n~ thăng trầm c/đời sẽ vững vàng chủ động hơn trc, sẽ bình tĩnh
trc n~ thử thách và có thể vượt qa tất cả.
NGHỆ THUẬT: +Cả bài có 1 dấu chấm tạo sự liền mạch c/x
+Kết hợp mta và biểu cảm
+H/ả giàu sức biểu cảm
6. Đoàn thuyền đánh cá
ĐOÀN THUYỀN
ĐÁNH CÁ
Cảnh đoàn thuyền ra khơi khi hoàng hôn xuống(2 khổ đầu)
Khổ 1: Đoàn thuyền ra khơi khi hoàng hôn xuống
*Thiên nhiên: +’’Mặt trời xuống biển-hòn lửa’’
+’’sóng-cài then’’ → NTso sánh, mỗi một lượn sóng như là 1 then cửa
+ ‘’đêm sập cửa’’→ NT nhân hóa, , ẩn dụ, màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, vũ trụ là 1 ngôi nhà lớn
=>Cảnh thiên nhiên rộng lớn, huy hoàng, rực rõ, gần gũi với con người gợi cảm giác ấm áp, thân quen.
*Con người: +’’Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi’’
+’’câu hát-căng buồm’’
→phó từ’’lại’’ ; NT nói quá, hoán dụ cho thấy không khí ra khơi đông vui, tinh thần làm chủ tích cực, khẩn trương.
Từ’’ đoàn thuyền’’ cho thấy cả tập thể chứ không riêng lẻ. Vũ trụ nghỉ ngơi còn con người làm việc. NT nói quá ca ngợi
khí thế của những con người ra khơi tươi vui, lạc quan, yêu lao động. Tiếng hát vang xa trên biển cùng với gió như thổi
cùng cánh buồm ra khơi.
Khổ 2: Lời hát của ngư dân
+’’Hát rằng: Cá bạc biển đông lặng
Cá thu biển đông như đoàn thoi ‘’
→Liệt kê, ngợi ca sự giàu có của biển, mong muốn, sự tin tưởng, hy vọng của ngư dân.
Cảnh đánh cá đêm trên biển (4 khổ tiếp)
Khổ 3: Sự kì vĩ lớn lao của đoàn thuyền
+Biển: ‘’biển bằng’’→biển lặng, yên bình và thuận lợi cho công cuộc đánh bắt cá
+Đoàn thuyền: ‘’ lái gió-buồm trăng’’ →ẩn dụ
‘’lướt, ra, đậu dặm xa, dò bụng biển, dàn đan, vây giăng’’ →so sánh ngầm, liệt kê
⇒ động từ mạnh, con thuyền khỏe khoắn đi giữa thiên nhiên vũ trụ, công việc đánh bắt cá có sự bố trí, sắp xếp, chuẩn bị bước vào 1
cuộc chiến đấu. con thuyền trở nên khổng lồ hòa nhập với TN vũ trụ, khẩn trương, tích cực quyết tâm dành thắng lợi.
Khổ 4: Ca ngợi sự giàu đẹp của biển
+ Giàu: ‘cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song’’ →liệt kê, không dùng dấu phẩy để ngăn cách gợi sự giàu có của biển chen trúc nhau
+ Đẹp:- ‘’lấp lánh’’ →từ láy
-‘’đuốc đen hồng’’ →ẩn dụ
-‘’cái đuôi em quẫy trăng vàng chéo’’→ tính từ, nhân hóa
-‘’đêm thở, sao lùa’’→nhân hóa, trí tượng tưởng kì diệu
⇒Biển vô cùng đẹp đẽ như một bức tranh sơn mài, tác giả sáng tạo vào sự bay bổng từ sự quan sát hiện thực tạo nên bức tranh trên
biển đẹp lung linh huyền ảo.
Khổ 5: Tinh thần lao động hăng say
+Hành động đánh cá:
-‘’ta hát- gọi cá’’
-‘’gõ thuyền- nhịp trăng cao’’
→ Công việc đánh cá không khó khăn, bút pháp lãng mạn, từ tượng hình, gợi tả tư thế lao động công việc đánh bắt cá đầy niềm vui,
phấn khởi, niềm lạc quan hào hứng, tình yêu biển khơi, con người tuy vất vả nhưng khỏe khoắn vạm vỡ khí thế, lao động hào
hứng, khẩn trương, hăng say.
+Lòng biết ơn:
-‘’biển cho ta cá- lòng mẹ’’
-‘’nuôi lớn đời ta tự buổi nào’’
→Rộng lớn, bao la, mênh mông, biết ơn vô cùng của con người với biển cả
Tiếng’’hát’’ là âm hưởng chủ đạo thể hiện lòng biết ơn, say mê cuộc sống, yêu quê hương, yêu lao động.
Khổ 6: Thành quả
+’’kéo xoăn tay- chùm cá nặng’’→ kéo nặng, vất vả
+’’vẩy bạc- đuôi vàng lóe rặng đông’’→ động từ, từ tượng hình
Cảnh đoàn thuyền trở về khi bình minh lên( khổ cuối)
+Con người : -‘’chạy đua cùng mặt trời’’→Nhân hóa, con người chạy đua cùng mặt trời, sánh ngang cùng TN vũ trụ, tô đậm vẻ đẹp khỏe
mạnh, tư thế lớn lao của con người trước thiên nhiên.
-‘’câu hát căng buồm’’→kết cấu đầu cuối tương ứng, thể hiện hành trình lao động khép kín nhấn mạnh tô đậm khí thế con
người hăng say từ lúc ra khơi đến lúc trở về .
+Thiên nhiên: -‘’ mặt trời đội biển’’
-‘’ mắt cá huy hoàng’’
→hoán dụ, nhân hóa, ẩn dụ cho thấy thiên nhiên vô cùng đẹp, hùng vĩ
Nghệ thuật: +Thể thơ 7 chữ chắc khỏe, gieo vần biến hóa, linh hoạt
+Âm hưởng khỏe khoắn, giọng điệu hào hùng, nhiều hình ảnh tráng lệ trí tưởng tượng phong phú
+Bút pháp lãng mạn, bay bổng.
7. BẾP LỬA
Hình ảnh bếp lửa +’’Một bếp ….nồng đượm’’: Điệp ngữ+từ láy => nhấn mạnh đến đối tượng, bếp lửa lúc này đang chiếm toàn bộ tâm trí t/g-ng
khơi nguồn c/x
cháu, t/g k ns nhg ng đọc có thể hiểu đk từ láy’’chờn vờn’’ gợi lên hình ảnh đang nhóm bập
bùng, cao thấp nhg cx có thể là h/a bếp lửa trg tâm trí ng cháu đang nhớ về nó k rõ ràng. Từ
láy’’ấp iu’’ thể hiện sự chăm chút của ng nhóm lửa, sự khéo léo của ng bà.
+’’Cháu thương …nắng mưa’’=> từ ngữ b/c trực tiếp, h/ả ẩn dụ nắng mưa cho n~ vất vả khó nhọc đời bà
→ Từ h/a bếp lửa khơi nguồn c/x ng cháu đã nhớ về ng bà và n~ kỉ niệm bà cháu đầm ấm
Năm 4 tuổi: +‘’...qen mùi khói’’=> khói là tượng trưng cho c/đời tăm tối mù mịt
+’’đói mòn đói mỏn’’=> thành ngữ cho thấy cái nạ đói ghê rợn năm 1945
Những kỉ niệm
+’’ sống mũi còn cay’’
khói sộc vào mũi cay
bên bếp lửa
ng cháu nhớ về cảm thấy bồi hồi xúc động, n~ kỉ niệm k thể nào quên
BẾP LỬA
Tám năm ròng +’’cùng bà nhóm lửa’’=> trg kỉ niệm ng cháu chỉ có 2 bà cháu sớm hôm đùm bọc chở che lẫn nhau
+ng bà vừa kể chuyện vừa dạy cháu làm, chăm cháu học=> bà vừa là bà, vừa thay cha mẹ dạy dỗ bảo ban,
chăm sóc đứa cháu
+tiếng tu hú đk lặp đi lặp lại 4 lần gợi sự mênh mông khô quạnh, sự nhớ con da diết mong ngày đoàn tụ
⇔ ng bà hiện lên là 1 ng kiên trì, bền bỉ cố gắng duy trì hp gđ
+’’tú hú chẳng… xa’’=> câu hỏi tu từ bộc lộ t/c thương bà, nỗi ước mong đoàn tụ
Giặc đốt làng +’’cháy tàn cháy rụi’’→thành ngữ gợi sự cháy lớn, k còn bất cứ thứ j, cuộc sống con ng nơi đây vô cùng khổ cực
+’’lầm lụi’’→từ láy cho thấy h/thực đnc, CT ác liệt, sự tàn phá của giặc đến n~ làng qê. Và chính trg h/c ấy thì vẻ
đẹp con ng VN lại sáng ngời lên’’đỡ đần bà’’=> đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ sẻ chua, sự hy sinh
thầm lặng, ý chí nghị lực phi thường.
Suy nghĩ về bà
Niềm tin của bà vs cháu vs đnc:
+‘’Một ngọn lửa’’→điệp ngữ, ẩn dụ. ngọn lửa này k là bếp lửa mà là ẩn dụ cho ty thương con cháu mong đứa cháu lớn
lên, trưởng thành, đặt rất n` niềm tin hy vọng vào ng cháu. Bà là ng tạo lửa, giữ lửa và truyền lửa.
ng bà luôn ủ sẵn nhóm lên truyền thống y nc cho ng cháu để khơi gợi sự y thương, n~ t/c đẹp đẽ
nhất của con ng. bếp lửa là ngọn lửa thiềng liêng của ty, đức hy sinh thầm lặng, mãnh liệt.
Suy nghĩ về cuộc đời bà: -Từ láy’’lận đận’’ gợi sự vất vả, long đong
-‘’nắng mưa’’ ẩn dụ cho nỗi vất vả nhọc nhằn đắng cay
-‘’vẫn’’=> chỉ sự lặp đi lặp lại thành thói qen của bà cho dù bh k còn chăm sóc cháu nữa
-Từ ‘’nhóm’’ đk lặp đi lặp lại 4 lần khi dùng nghữa gốc, khi dùng nghĩa chuyển
-‘’ấp iu nồng đượm’’ ; ‘’kì lạ thiêng liêng’’=> gợi sự ấp áp, ty thương trở che lẫn nhau, bếp lửa đk
nhóm lên trg mọi h/c => sức sông mãnh liệt, gđ vẫn luôn tồn tại, đk duy trì, cho dù c/s có khó khăn,
có tàn phá thì bếp lửa gđ vẫn cháy, đnc sẽ vẫn mãi tồn tại.
→ng cháu thương bà, hiểu , trân trọng, uống nc nhớ nguồn, t/c cội nguồn dân tộc
Nỗi nhớ về bà: ’’Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?’’=>NT liệt kê+ câu hỏi tu từ cho thấy c/s của ng cháu có rộng mở, tiện nghi, đi xa khác hẳn
vs ở nhà nhg ng cháu vẫn ước mong cho bà vẫn nhóm đk bếp lửa→ước mong bà mạnh khỏe, sống lâu
NGHỆ THUẬT: +Sáng tạo h/a bếp lửa
+k/hợp nhuần nhuyễn giữa mta, b/c, bình luận
+thể thơ 8 chữ, nhịp điệu linh hoạt