Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.15 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

HOÀNG THỊ HUYỀN TRANG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH HÀ TÂY

Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH XUÂN CƢỜNG

Hà Nội - Năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đến quý thầy cô trong Khoa Tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi
để tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Đinh
Xuân Cƣờng đã hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Ngân hàng, lãnh đạo các phòng ban, các anh
chị cán bộ công nhân viên, các khách hàng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt
Nam - Chi nhánh Hà Tây đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi ngƣời!


Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Huyền Trang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu
dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam chi nhánh Hà Tây” là công trình nghiên
cứu riêng của tôi.
Các số liệu trong luận văn đƣợc sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu
đƣợc trình bày trong luận văn này chƣa từng đƣợc công bố tại bất kỳ công trình nào
khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Huyền Trang


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1: TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ...........................................................................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................5
1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng ................................7

1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng .........................................................................7
1.2.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng ...................................................................7
1.2.3. Vai trò của cho vay tiêu dùng ........................................................................9
1.2.4. Các hình thức cho vay tiêu dùng .................................................................10
1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân
hàng thƣơng mại .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Khái niệm và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng ........ Error!
Bookmark not defined.
1.2.7. Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM ...... Error!
Bookmark not defined.
1.2.8. Quy định pháp lý tại Việt Nam về cho vay tiêu dùngError! Bookmark not
defined.
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... Error! Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nội dung phƣơng pháp ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Mục đích luận văn sử dụng phƣơng pháp ... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Cách thức luận văn sử dụng phƣơng pháp .. Error! Bookmark not defined.


2.2. Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu (điều tra bằng bảng hỏi)Error! Bookmark not
defined.
2.2.1. Nội dung phƣơng pháp ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Mục đích luận văn sử dụng phƣơng pháp ... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Cách thức luận văn sử dụng phƣơng pháp .. Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp so sánh.......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nội dung phƣơng pháp ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Mục đích luận văn sử dụng phƣơng pháp ... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Cách thức luận văn sử dụng phƣơng pháp .. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TÂYError!


Bookmark

not defined.
3.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam và chi
nhánh Hà Tây ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt NamError! Bookmark
not defined.
3.1.2. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hà
Tây ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Phân tích đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hà Tây ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Phân tích kết quả thống kê bảng hỏi............ Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt
Nam – chi nhánh Hà Tây .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TÂY
................................................................................................ Error! Bookmark not defined.


4.1. Định hƣớng, mục tiêu nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng của Ngân hàng
Vietcombank chi nhánh Hà Tây................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Định hƣớng phát triển chung ................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Định hƣớng phát triển cho vay tiêu dùng Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng Vietcombank chi nhánh Hà Tây ....................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, các chính sách khách hàng
........................................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.2. Cắt giảm bớt chi phí, đa dạng hoá đồng thời hoàn thiện các sản phẩm vay
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Gắn việc nâng cao hiệu quả chất lƣợng đi đôi với mở rộng, giao tiếp,
khuếch trƣơng .................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Đẩy mạnh marketing ngân hàng .............. Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và nâng cao chất lƣợng phục vụ đội
ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng ..................... Error! Bookmark not defined.
4.2.6. Giải pháp giảm thiểu rủi ro ...................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 85
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

CVTD

Cho vay tiêu dùng

2

NHNN


Ngân hàng nhà nƣớc

3

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

4

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

5

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

6

Vietcombank

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam

7

Vietcombank Hà

Tây

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hà Tây

i


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Bảng

1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

5


Bảng 3.5

6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

8

Bảng 3.8

Nội dung

Trang

Tăng trƣởng tổng tài sản của Vietcombank giai
đoạn 2011 – 2014
Tăng

trƣởng

lợi

nhuận

trƣớc


thuế

của

Vietcombank giai đoạn 2011 – 2014
Kết quả huy động vốn của Vietcombank Hà Tây
giai đoạn 2012 – 2014
Tỷ trọng dƣ nợ CVTD giai đoạn 2012 – 2014
Tình hình dƣ nợ theo từng sản phẩm giai đoạn
2012 – 2014
Tình hình nợ CVTD quá hạn giai đoạn 2012 –
2014

39

39

43
45
46

47

Lợi nhuận từ hoạt động CVTD giai đoạn 2012 –
2014
Bảng Cronbach Alpha mức độ đáp ứng nhu cầu
của khách hàng

51


Bảng Cronbach Alpha của các thành phần thang đo
9

Bảng 3.9

các yếu tố chất lƣợng dịch vụ CVTD ảnh hƣởng đến

52

mức đô đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Phân tích EFA đối với mức độ đáp ứng nhu cầu

10

Bảng 3.10

11

Bảng 3.11

12

Bảng 3.12

Ma trận hệ số tƣơng quan

59

13


Bảng 3.13

Kết quả hồi quy đa biến (1)

60

14

Bảng 3.14

Kết quả hồi quy đa biến (2)

61

15

Bảng 3.15

Kết quả hồi quy đa biến (3)

63

16

Bảng 3.16

Kiểm định giả thiết tình trạng nền kinh tế ảnh

64


khách hàng
Phân tích EFA đối với các yếu tố chất lƣợng dịch
vụ CVTD

ii

55

56


hƣởng tới quyết định vay tiêu dùng
17

Bảng 3.17

18

Bảng 3.18

19

Bảng 3.19

20

Bảng 3.20

21


Bảng 3.21

Kiểm định giả thiết phong tục tập quán ảnh hƣởng
tới quyết định vay tiêu dùng
Kiểm định giả thiết chính sách Nhà nƣớc ảnh
hƣởng tới quyết định vay tiêu dùng
Kiểm định giả thiết độ tuổi ảnh hƣởng tới quyết
định vay tiêu dùng
Kiểm định giả thiết thu nhập ảnh hƣởng tới quyết
định vay tiêu dùng
Kiểm định giả thiết trình độ ảnh hƣởng tới quyết
định vay tiêu dùng

iii

65

66

67

68

68


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT


BIỂU ĐỒ

DIỄN GIẢI

1

Biểu đồ 3.1

2

Biểu đồ 3.2

3

Biểu đồ 3.3

Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng

50

4

Biểu đồ 3.4

Mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng

50

5


Biểu đồ 3.5

Lý do không muốn vay tiêu dùng của khách hàng

51

Tăng trƣởng tổng tài sản của Vietcombank giai
đoạn 2011 – 2014
Tăng trƣởng lợi nhuận trƣớc thuế của
Vietcombank giai đoạn 2011 – 2014

TRANG
39
40

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
STT

BIỂU ĐỒ

DIỄN GIẢI

TRANG

1

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Vietcombank Hà Tây


41

iv


MỞ ĐẦU65
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, tình hình sản xuất
kinh doanh bị đình trệ làm ảnh hƣởng đến việc cho vay doanh nghiệp của các ngân
hàng thƣơng mại tại Việt Nam hiện nay. Bởi vậy, các ngân hàng có xu hƣớng tập
trung vào phân khúc cho vay tiêu dùng. Thị trƣờng Việt Nam với dân số lên đến hơn
90 triệu ngƣời nên nhu cầu sử dụng tiền vào chi tiêu cá nhân nhƣ mua sắm, sửa chữa
nhà cửa, mua xe, mua nhà trả góp,… rất lớn. Nhận thấy tiềm năng phát triển tín dụng
cá nhân tại thị trƣờng Việt Nam, nhiều ngân hàng nƣớc ngoài nhƣ ANZ, Standard
Chartered, HSBC, Shinhan Vina… đã tham gia vào lĩnh vực này.
Khi kinh tế phát triển, đời sống ngƣời dân đang dần đƣợc nâng cao, thị
trƣờng hàng hóa cũng ngày càng đa dạng và phong phú với nhiều mẫu mã và chủng
loại khác nhau đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, không phải lúc nào
ngƣời tiêu dùng cũng có thể chi trả cho tất cả các nhu cầu mua sắm cho mình. Nắm
bắt đƣợc thực tế đó, các ngân hàng đã phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm
tạo điều kiện cho khách hàng của mình thỏa mãn các nhu cầu mua sắm trƣớc khi có
khả năng thanh toán. Thực tế chứng minh chỉ trong một thời gian ngắn sau khi các
sản phẩm tín dụng này ra đời, số lƣợng khách hàng tìm đến ngân hàng tăng lên,
không ngừng tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng.
Thời gian qua, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chủ
yếu chú trọng đến cho vay khách hàng lớn, khách hàng doanh nghiệp mà chƣa thực
sự quan tâm đến cho vay cá nhân, hộ gia đình vay vốn với mục đích phục vụ đời
sống tiêu dùng sinh hoạt. Vì vậy, hoạt động cho vay tiêu dùng cũng chƣa đƣợc ngân
hàng chú trọng nhiều. Tình hình thực tế cho thấy tín dụng tiêu dùng của Việt Nam
chỉ mới trong giai đoạn đầu phát triển và đang có tiềm năng rất lớn. Đồng thời, các

ngân hàng ngoại đã và đang ra sức tập trung khai thác thị phần trong lĩnh vực này.
Câu hỏi đặt ra cho các ngân hàng trong nƣớc nói chung và Ngân hàng thƣơng mại
cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam nói riêng là làm sao để phát triển và đẩy mạnh hơn

1


nữa hoạt động cho vay tiêu dùng, tăng cƣờng sức mạnh cạnh tranh trong lĩnh vực
này để ngân hàng có thể biến cơ hội thành lợi nhuận thực.
Tháng 8/2008, thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính bao gồm toàn bộ
tỉnh Hà Tây cũ và một số xã của các tỉnh Hòa Bình, Vĩnh Phúc. Điều này đánh dấu
một sự chuyển biến đáng kể trong tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực
này. Cùng với các dự án phát triển nhiều nhà máy, khu công nghiệp, khu thƣơng
mại, cơ sở hạ tầng đƣợc mở rộng, thu nhập của ngƣời dân tăng lên, mức sống đƣợc
cải thiện rõ rệt. Từ đó, nhu cầu về dịch vụ tín dụng tiêu dùng của ngƣời dân khu vực
ngoại thành này càng phát triển.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả
cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hà
Tây” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Khác với các công trình nghiên cứu trƣớc đây
thƣờng tập trung vào đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng dƣới góc nhìn của ngân
hàng, luận văn tập trung đi sâu tìm hiểu về hiệu quả của cho vay tiêu dùng dƣới góc
nhìn của một chuyên gia và ngƣời tiêu dùng để từ đó đƣa ra những giải pháp nâng
cao hiệu quả của hoạt động này tại chi nhánh ngân hàng Vietcombank Hà Tây.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Nhu cầu vay tiêu dùng của ngƣời khách hàng ở khu vực ngoại thành Hà
Nội? Khách hàng đánh giá nhƣ thế nào về hiệu quả CVTD tại Vietcombank chi
nhánh Hà Tây?
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thƣơng
mại? Đánh giá hiệu quả để đƣa ra giải pháp định hƣớng nâng cao hiệu quả cho vay
tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam – chi nhánh Hà Tây?

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Trên cơ sở phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Ngoại thƣơng Việt Nam, kết hợp với nghiên cứu thị trƣờng cho vay tiêu dùng tại
Việt Nam khu vực Hà Tây cũ, qua đó đề xuất giải pháp để phát triển và nâng cao chất

2


lƣợng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng
Việt Nam nói chung và chi nhánh Hà Tây nói riêng một cách hiệu quả.
3.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cho vay tiêu dùng: nội dung, quy
trình, các nhân tố ảnh hƣởng, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng thƣơng mại.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ tín dụng
tiêu dùng của khách hàng. Từ đó đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố giúp nâng
cao hiệu quả cho vay tiêu dùng.
- Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng thực tiễn, tận
dụng thế mạnh của mình, khai thác tiềm năng vốn có của thị trƣờng. Qua đó, ngân
hàng tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thƣơng
mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam nói chung và Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Hà Tây nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại
Vietcombank từ năm 2012 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để tìm hiểu về tình hình hiệu quả cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Thƣơng
mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập số

liệu từ các báo cáo tài chính của Ngân hàng qua các năm, các bài bài, tạp chí nghiên
cứu về Ngân hàng này.
Để phân tích thực trạng và vị trí của ngân hàng trên thị trƣờng cho vay tiêu
dùng, luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu.
Để phân tích tình hình đánh giá của khách hàng đối với dịch vụ cho vay tiêu
dùng của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam, luận văn sử
dụng phƣơng pháp khảo sát, lập bảng hỏi, khảo sát khách hàng tiềm năng, sau đó
kết hợp dùng phƣơng pháp SPSS để phân tích, xử lý số liệu.

3


6. Kết quả nghiên cứu dự kiến của luận văn
Hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận về hiệu quả dịch vụ cho vay tiêu
dùng. Phân tích rõ những đặc điểm của việc nâng cao hiệu quả dịch vụ cho vay tiêu
dùng, những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của hoạt động này trong các tổ chức
tín dụng ở Việt Nam hiện nay.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam chi nhánh Hà Tây, đặc biệt là hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu
dùng. Thông qua những khảo sát từ bảng hỏi thu thập ý kiến của 100 khách hàng,
thống kê, xử lý số liệu để tìm ra những yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả cho vay
tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - chi nhánh Hà Tây.
Đề xuất một số định hƣớng giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt
động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam nói chung và
tại chi nhánh Hà Tây nói riêng.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ,
luận văn đƣợc kết cầu thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả của
hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thƣơng mại

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thƣơng mại
Cổ phần Ngoại thƣơng Việt nam - chi nhánh Hà Tây
Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Hà Tây

4


Chƣơng 1
TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
Để đi sâu nghiên cứu đề tài ”Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng
tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Hà Tây”, trƣớc tiên cần
tìm hiểu về tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng tại
ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 1 của luận văn sẽ trình bày một cách khái quát về
những nội dung này.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Phân tích về cho vay tiêu dùng, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà
nghiên cứu. Có thể kể đến một vài tác phẩm tiêu biểu sau:
Tô Khánh Toàn (2014), Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh. Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận về phát triển
dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, phân tích rõ những đặc điểm của việc phát triển dịch vụ
ngân hàng bán lẻ trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn
ra mạnh mẽ, chỉ rõ những tác động tích cực, tiêu cực và cơ hội cho sự phát triển
dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.
Lê Thị Kim Huệ (2013), “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt

Nam hiện nay”, Kinh tế và dự báo, 21 (11/2013), Tr. 24-25. Bài nghiên cứu của tác
giả đã đƣa ra cái nhìn tổng quan về thị trƣờng cho vay tiêu dùng Việt Nam trong
thời gian qua. Trong đó, chỉ ra những sai lầm, hạn chế mà các ngân hàng, tổ chức
tài chính mắc phải khiến cho hoạt động này chƣa phát triển mạnh mẽ, và đề xuất
các giải pháp khắc phục.
Tọa đàm khoa học “Cho vay tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế và khuyến
nghị chính sách cho Việt Nam”. Học viện Ngân hàng phối hợp với Viện chiến lƣợc

5


Ngân hàng Nhà nƣớc tổ chức tại Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên, ngày
25/09/2013. Tại buổi tọa đàm các nhà khoa học và lãnh đạo Ngân hàng đã tập trung
thảo luận, làm rõ một số nội dung bao gồm: những thuận lợi và khó khăn của thực
trạng cho vay tiêu dùng tại Việt Nam trong thời gian qua, cơ cấu sản phẩm, cơ cấu
nhà cung cấp, cơ cấu khách hàng, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, tỷ lệ nợ xấu,
triển vọng phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng và những khó khăn về hành
lang pháp lý, các khuyến nghị đối Chính phủ, cơ quan quản lý nhằm thúc đẩy sự
phát triển lành mạnh thị trƣờng tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam.
Tại Hội thảo “Tài chính tiêu dùng - Cơ hội và thách thức tại thị trƣờng Việt
Nam” do Home Credit tổ chức tại Phú Quốc, ngày 29/06/2013, các chuyên gia tài
chính-kinh tế tập trung thảo luận các cơ hội, tiền năng, phát triển thị trƣờng cho vay
tiêu dùng Việt Nam, cũng nhƣ những thách thức mà các công ty tài chính, ngân
hàng gặp phải. Các chuyên gia khẳng định vai trò quan trọng của sản phẩm này là
tín dụng kích thích tiêu dùng, hoạt động cho vay tiêu dùng đang trở nên rất phổ biến
trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Ngành hàng mạnh nhất trong lĩnh
vực này hiện nay là cho vay tại điểm bán. Đó là, giải pháp ƣu việt giúp ngân hàng
mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng.
Lê Minh Sơn (2009), Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế thành

phố Hồ Chí Minh. Bài viết đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay
tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng. Tập hợp một số
bài học kinh nghiệm của các ngân hàng nƣớc ngoài thành công trong lĩnh vực bán lẻ
từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phát triển cho vay bán lẻ cho các ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam. Mô tả, phân tích khá đầy đủ và khách quan thực trạng hoạt động cho
vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank), từ đó
chỉ ra những điểm tồn tại hạn chế trong hoạt động cho vay tiêu dùng của
Vietcombank. Trên cơ sở phân tích đánh giá những ƣu nhƣợc điểm của
Vietcombank, tác giả đề xuất một số giải pháp để phát triển hoạt động cho vay tiêu
dùng tại Vietcombank.

6


Các công trình nghiên cứu trên đã tập trung nghiên cứu những yếu tố ảnh
hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng trong phạm vi một chi nhánh hoặc ngân
hàng. Tuy nhiên, các tài liệu trên mới chủ yếu phân tích các yếu môi trƣờng bên
trong ngân hàng mà vẫn chƣa đi sâu về các yếu tố môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng
đến hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Bởi vậy, bên cạnh việc kế thừa
những thành tựu từ các công trình đi trƣớc, luận văn của tác giả tập trung đi sâu
nghiên cứu những yếu tố tác động từ bên ngoài dƣới góc nhìn của một chuyên gia
và tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng về hoạt động cho vay tiêu dùng
của ngân hàng để từ đó đƣa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động cho vay tiêu dùng. Đây là điểm mới của luận văn.
1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng
1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là một hoạt động tất yếu hình thành do yêu cầu của nền
kinh tế nhằm giải quyết các vấn đề về việc ngƣời tiêu dùng có nhu cầu mua sắm
vƣợt quá khả năng thanh toán hiện tại và ngƣời bán hàng luôn mong muốn tiêu thụ
đƣợc hàng hóa. Chỉ có các tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt là các NHTM, mới

có đầy đủ khả năng trở thành cầu nối giải quyết vấn đề này. Đây chính là tiền đề để
hoạt động cho vay tiêu dùng hình thành và ngày càng phát triển.
Về khái niệm cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay
nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của ngƣời tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia
đình. Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng giúp ngƣời tiêu
dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sống nhƣ: nhà ở, phƣơng tiện đi lại,
tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế....trƣớc khi họ có đủ khả năng tài chính để
hƣởng thụ (Lê Văn Tƣ, 2005).
1.2.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
- Tiền lãi tính theo lãi gộp hay lãi giảm dần.
- Thời hạn cho vay tƣơng đối dài.
- Phục vụ cho nhu cầu đời sống – nhu cầu phát sinh hàng ngày của đại đa số
dân chúng.

7


- Cho vay tiêu dùng thƣờng có tài sản đảm bảo.
- Các khoản cho vay tiêu dùng luôn đƣợc đánh giá là đem lại nhiều lợi
nhuận cho ngân hàng do lãi suất cho vay thƣờng cao hơn so với lãi suất ngân hàng
phải huy động từ các nguồn khác nhau để thực hiện cho vay. Do cho vay tiêu dùng
có độ rủi ro cao bởi nguồn trả nợ của ngƣời vay có thể biến động lớn, nó phụ thuộc
vào quá trình làm việc, kinh nghiệm, tài năng và sức khỏe của ngƣời vay… Nếu
ngƣời vay bị chết, ốm hoặc mất việc làm ngân hàng sẽ rất khó thu lại đƣợc nợ.
- Lãi suất cho vay tiêu dùng thƣờng không thay đổi dƣới những tác động của
những điều kiện từ môi trƣờng bên ngoài trong suốt thời hạn vay nhƣ trong trƣờng
hợp cho vay đối với các doanh nghiệp. Điều này cũng có những bất lợi nếu nhƣ lãi
suất huy động tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, các ngân hàng thƣờng định giá các
khoản vay tiêu dùng ở một mức cao để có thể phòng tránh rủi ro này.
- Các khoản cho vay tiêu dùng có xu hƣớng nhạy cảm trƣớc các tác động của

chu kì kinh tế. Trong giai đoạn tăng trƣởng kinh tế ngƣời tiêu dùng thƣờng có cái
nhìn lạc quan về tƣơng lai vì vậy họ thƣờng chi tiêu nhiều. Trong giai đoạn kinh tế
suy thoái thì các cá nhân và hộ gia đình thƣờng có cái nhìn bi quan về tƣơng lai đặc
biệt là khi họ cảm thấy nạn thất nghiệp gia tăng và ngay lập tức cắt giảm nhu cầu
vay ngân hàng.
- Chủ yếu là cho vay trả góp vốn và lãi hàng tháng. Lãi suất cho vay tiêu
dùng thƣờng ít co giãn so với nhu cầu vay. Ngƣời đi vay tiêu dùng chỉ quan tâm tới
khoản thanh toán hàng tháng họ phải trả ngân hàng.
- Quy mô các khoản vay nhỏ nhƣng số lƣợng các khoản vay lớn. Các nhân tố
trình độ học vấn và mức thu nhập đều có ảnh hƣởng rõ rệt đến hạn mức vay. Những
ngƣời có mức thu nhập cao hơn mức bình quân thƣờng có xu hƣớng vay mức cao
hơn tổng thu nhập hằng năm của họ. Những ngƣời có trình độ học vấn cao (thông
thƣờng là những ngƣời có nhiều năm đào tạo ở bậc trên phổ thông đồng thời là trụ
cột gia đình) thƣờng quyết định vay tiền trên cơ sở cân nhắc kĩ lƣỡng thu nhập của
mình. Đối với trƣờng hợp này, món vay đƣợc coi nhƣ phƣơng tiện để đạt đƣợc mức
sống nhƣ mong muốn hơn là một cơ sở an toàn trong những trƣờng hợp khẩn cấp.

8


- Bản chất của cho vay tiêu dùng là ứng trƣớc, trả dần, là động lực để ngƣời
vay kiếm thêm thu nhập và tiết kiệm, đảm bảo nghĩa vụ nợ, họ lo dành dụm cho
những mục tiêu lớn, không chi tiêu vô ích. Khác với cho vay kinh doanh, chuyên
viên tín dụng thiên về giám sát mục đích sử dụng món vay và kiểm soát thu nhập
của ngƣời vay hơn.
1.2.3. Vai trò của cho vay tiêu dùng
1.2.3.1. Đối với người tiêu dùng
- Đƣợc hƣởng các tiện ích trƣớc khi tích luỹ đủ tiền và đặc biệt là đối với các
khoản chi tiêu có tính cấp bách nhƣ nhu cầu chi tiêu cho giáo dục và y tế.
- Đối với thế hệ trẻ và ngƣời thu nhập thấp, tín dụng tiêu dùng giúp họ có

đƣợc một cuộc sống ổn định ngay từ khi còn trẻ bằng việc mua trả góp những thứ
cần thiết, tạo động lực to lớn để làm việc, tiết kiệm, nuôi dƣỡng con cái.
Tuy nhiên, nếu lạm dụng cho vay tiêu dùng thì có thể làm cho ngƣời đi vay
chi tiêu vƣợt quá mức cho phép, giảm khả năng tiết kiệm và chi tiêu trong tƣơng lai.
1.2.3.2. Đối với Ngân hàng thương mại
- Giúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động
các loại tiền gửi cho ngân hàng.
- Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nhờ vậy nâng cao thu
nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng.
Tuy nhiên, cho vay tiêu dùng có nhƣợc điểm là rủi ro và chi phí cao.
1.2.3.3. Đối với nền kinh tế
- Với các doanh nghiệp, tín dụng tiêu dùng kéo nhu cầu tƣơng lai về hiện tại,
quy mô sản xuất tăng nhanh, mức độ đổi mới và phong phú về chất lƣợng ngày
càng lớn. Chính điều này đã làm cho toàn bộ quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối,
tiêu dùng diễn ra nhanh chóng và hiệu quả, đó chính là nền tảng tăng trƣởng kinh tế.
- Cho vay tiêu dùng thúc đẩy thành phần tiêu dùng và do đó gia tăng cầu
trong nƣớc, trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội, hạn chế sự phụ thuộc vào cầu
nƣớc ngoài, do đó thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững hơn.
- Góp phần xoá bỏ vòng luẩn quẩn: thu nhập thấp – tiết kiệm ít – sản lƣợng thấp.

9


- Cho vay tiêu dùng thúc đầy tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm và từ đó làm
tăng thu nhập, tạo khả năng tiết kiệm, mở rộng cơ hội huy động vốn và phát triển
các dịch vụ ngân hàng của các tổ chức tín dụng.
Tuy nhiên, cho vay tiêu dùng đƣợc dùng để tài trợ cho các chi tiêu về hàng
hoá dịch vụ trong nƣớc thì nó có tác dụng rất tốt cho việc kích cầu, thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế, còn nếu không đƣợc dùng đúng nhƣ vậy thì có thể làm giảm khả
năng tiết kiệm trong nƣớc.

1.2.4. Các hình thức cho vay tiêu dùng
1.2.4.1. Căn cứ theo mục đích vay
- Cho vay tiêu dùng cƣ trú (Residential Mortgage Loan): Là loại cho vay
nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm xây dựng hoặc cải tạo nhà cửa của khách hàng
là cá nhân hay hộ gia đình.
- Cho vay tiêu dùng phi cƣ trú (Nonresidential Loan): Là loại cho vay tài
trợ cho việc trang trải các khoản chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi
phí học hành…
1.2.4.2. Căn cứ theo phương thức hoàn trả
- Cho vay trả góp (Installment Consumer Loan): Đây là hình thức cho vay
tiêu dùng trong đó ngƣời đi vay trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng nhiều lần theo kì
hạn nhất định trong thời hạn cho vay. Phƣơng thức này thƣờng áp dụng cho các
khoản vay không đủ khả năng thanh toán hết 1 lần số nợ vay.
Khi cho vay trả góp cần quan tâm tới các vấn đề:
+ Loại tài sản đƣợc tài trợ: Thiện chí trả nợ của ngƣời vay sẽ tốt hơn nếu tài
sản hình thành từ vốn vay đáp ứng nhu cầu thiết yếu với họ một cách lâu dài trong
tƣơng lai. Do đó, ngân hàng nên tài trợ cho những tài sản có thời hạn sử dụng lâu bền.
+ Số tiền phải trả trƣớc: Khi mua tài sản ngân hàng thƣờng yêu cầu khách
hàng phải thanh toán trƣớc một phần giá trị tài sản nhằm hạn chế rủi ro cho ngân
hàng. Số tiền trả trƣớc ít hay nhiều phụ thuộc vào loại tài sản thị trƣờng tiêu thụ về
tài sản đó ngay sau khi sử dụng.
+ Chi phí tài trợ: Chi phí này phải đƣợc trang trải đƣ

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Phi Hổ, 2009. Mô hình định lƣợng đánh giá sự hài lòng của khách
hàng ứng dụng cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại. Tạp chí Quản lý kinh tế, số 26,
trang 07 - 12.

2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS. Hà Nội : Nhà xuất bản Thống kê.
3. Lê Minh Sơn, 2009. Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh.
4. Lê Thị Kim Huệ, 2013. Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt
Nam hiện nay. Kinh tế và dự báo, 21 (11/2013), Tr. 24-25.
5. Lê Thị Hồng Hạnh, 2012. Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu
dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Hà
Nội. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Học viện tài chính.
6. Lê Văn Tề,1992. Tiền tệ và Ngân hàng. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB
TP.HCM.
7. Lê Văn Tƣ, 2005. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Hà Nội: NXB Tài chính.
8. Nguyễn Thanh Phong (2011), Đa dạng hóa các sản phẩm kinh doanh của
ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn
thạc sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế quốc dân.
9. Peter S.Rose, 2001. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính.
10. Tô Khánh Toàn, 2014. Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh.
11. Trần Ngọc Minh, 2011. Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh sở giao dịch 1. Luận văn thạc sỹ tài
chính ngân hàng. Đai học Kinh tế - Đai học Quốc gia Hà Nội.

11


Tiếng Anh
12. Cronin, J. J & Taylor, S. A., 1992. Measuring Service quality : A
reexamination and Extension , Journal of Marketing, 56: 55-68.

13. Gronroos, C., 1984. A service quality model and its maketing
implications, European Journal of Maketing, 18: 36-34.
14. Heskett, J.L., 1987. Lessons in the service sector. Harvard Business
Review, 65: 118-126.
15. Lassar, W.M, C. Manolis & R.D. Winsor., 2000. Service quality
perspective and satisfaction in private banking. International Jounal of Bank
Marketing, 18: 181-199.
16. Parasuraman, A., Zeithaml, V. A. and Berry, L.L., 1985. A conceptual
model of service quality and its implications for future research. Journal of
Marketing,

49:

12

41




×