Tải bản đầy đủ (.ppt) (192 trang)

Slide Bài giảng NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.32 KB, 192 trang )

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C


Chương 1:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Giới thiệu chung
1.2. Tập ký tự
1.3. Từ khóa (keyword)
1.4. Tên (identifier)
1.5. Một số quy tắc cần nhớ khi viết C.T
1.6. Sơ lược về khai báo biến, toán tử gán,
câu lệnh vào ra, toán tử #include
1.7. Cấu trúc một chương trình C và cách
vận hành trên máy


Giới thiệu chung
 Ngôn ngữ C ra đời năm 1972
 Phát triển thành C++ vào năm 1983
 Ngôn ngữ được sử dụng rất phổ biến
 Có nhiều trình biên dịch C khác nhau
 Turbo C, Borland C
 GCC
 Thực hành trên Turbo C
 Cung cấp môi trường tích hợp cho phép soạn

thảo và biên dịch



CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Giới thiệu chung
1.2. Tập ký tự
1.3. Từ khóa (keyword)
1.4. Tên (identifier)
1.5. Một số quy tắc cần nhớ khi viết C.T
1.6. Sơ lược về khai báo biến, toán tử gán,
câu lệnh vào ra, toán tử #include
1.7. Cấu trúc một chương trình C và cách
vận hành trên máy


Tập ký tự
 Ngôn ngữ C được xây dựng trên bộ ký tự







sau:
26 chữ cái tiếng anh hoa: A B C … Z
26 chữ cái tiếng anh thường: a b c … z
10 chữ số thập phân: 0 1 2 … 9
Các ký hiệu toán học như: + - * / = ()
Ký tự gạch dưới: _
Các ký tự đặc biệt khác: . , : ; [ ] { } ? …



CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Giới thiệu chung
1.2. Tập ký tự
1.3. Từ khóa (keyword)
1.4. Tên (identifier)
1.5. Một số quy tắc cần nhớ khi viết C.T
1.6. Sơ lược về khai báo biến, toán tử gán,
câu lệnh vào ra, toán tử #include
1.7. Cấu trúc một chương trình C và cách
vận hành trên máy


Từ khóa
 Các từ dành riêng của ngôn ngữ C
 Từ khóa phải được sử dụng đúng cú pháp
 Một số từ khóa thông dụng
auto
do
goto
short
union

breakcase
double
if
int
sizeof static
unsigned


char continue
else extern
long register
structswitch
void volatile

default
float for
return
typedef
while


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Giới thiệu chung
1.2. Tập ký tự
1.3. Từ khóa (keyword)
1.4. Tên (identifier)
1.5. Một số quy tắc cần nhớ khi viết C.T
1.6. Sơ lược về khai báo biến, toán tử gán,
câu lệnh vào ra, toán tử #include
1.7. Cấu trúc một chương trình C và cách
vận hành trên máy


Tên
Dùng để định danh các thành phần của chương trình
Tên biến, tên hàm, tên hằng, …
Tên là một dãy các kí tự gồm các chữ cái [a-z, A-Z, 0-9]


và gạch nối “_”
Lưu ý:
 tên không đuợc chứa kí tự trống,
 tên không được bắt đầu bằng một chữ số,
 tên không được trùng với từ khóa
 phân biệt chữ hoa và chữ thường
Nên đặt các tên gợi nhớ, có ý nghĩa
Độ dài cực đại mặc định là 32
(Options/Compiler.Source/Identifier length)


Tên
 Ví dụ

a_1
beta
x1
delta_7
_x1

case
3xyz_7
be ta
f(x)
r#3
x-1


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Giới thiệu chung

1.2. Tập ký tự
1.3. Từ khóa (keyword)
1.4. Tên (identifier)
1.5. Một số quy tắc cần nhớ khi viết C.T
1.6. Sơ lược về khai báo biến, toán tử gán,
câu lệnh vào ra, toán tử #include
1.7. Cấu trúc một chương trình C và cách
vận hành trên máy


Một số quy tắc khi viết C.T
 Mỗi câu lệnh có thể viết trên một hay nhiều








dòng, kết thúc bằng dấu;
Dùng dấu \ trước khi xuống dòng
Ví dụ printf(“\n Han hanh \
\n lam quen voi ban”);
Các lời chú thích cần được giữa cặp dấu /*
… */ và có thể viết:
Trên một dòng
Trên nhiều dòng
Trên phần còn lại của dòng



Một số quy tắc khi viết C.T
 Sử dụng các hàm chuẩn: Phải khai báo







các tệp chứa hàm chuẩn
Ví dụ: #include <stdio.h> (hàm printf())
Kết thúc dòng này không có dấu;
Cấu trúc của một chương trình:
Chỉ có một hàm chính (hàm main())
Hoặc có thêm vài hàm khác


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Giới thiệu chung
1.2. Tập ký tự
1.3. Từ khóa (keyword)
1.4. Tên (identifier)
1.5. Một số quy tắc cần nhớ khi viết C.T
1.6. Sơ lược về khai báo biến, toán tử gán,
câu lệnh vào ra, toán tử #include
1.7. Cấu trúc một chương trình C và cách
vận hành trên máy



Khai báo và toán tử gán
 Mọi biến trước khi sử dụng phải được






khai báo để xác định kiểu
Ví dụ: int a, b, c
Câu lệnh gán
b = bt; b là biến, bt là biểu thức toán học
Ví dụ float x;
x = 10.5;
x = 2 * x – 2.5;


Đưa kết quả lên màn hình
 printf(Chuỗi điều kiện, bt1, bt2, …, btk);
 Chuỗi điều kiện:
 Ký tự điều khiển
 Ký tự hiển thị;

 Ví dụ:

printf(“%d \n”, 456);
printf(“%5d \n”, 456);


Vào số liệu từ bàn phím

 scanf(“t1t2…tk”, &b1, &b2, …, &bk);
 b1, b2, …, bk: là các biến
 t1, t2,…, tk: các đặc tả tương ứng
 Ví dụ:
int a, b;
float c, d, e;
scanf(“%d%d%f%f%f”, &a, &b, &c, &d, &e);
Dùng đặc tả
cho biến
nguyên

Dùng đặc tả
cho biến
thực


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Giới thiệu chung
1.2. Tập ký tự
1.3. Từ khóa (keyword)
1.4. Tên (identifier)
1.5. Một số quy tắc cần nhớ khi viết C.T
1.6. Sơ lược về khai báo biến, toán tử gán,
câu lệnh vào ra, toán tử #include
1.7. Cấu trúc một chương trình C và cách
vận hành trên máy


Cấu trúc một chương trình C
#include <...> /* Gọi các tệp tiêu đề trong chương

trình */
#define ... /* Khai báo hằng số */
typedef /* Định nghĩa kiểu dữ liệu */
/* Nguyên mẫu các hàm: khai báo tên hàm và các tham
số */
/* Khai báo các biến toàn cục */
main()
{
/* Khai báo biến */
/* Các câu lệnh */
}
/* Định nghĩa các hàm */


Cấu trúc một chương trình C
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
main()
{
clrscr();
printf(“\n Turbo C han hanh”);
printf(“\n lam quen voi ban”);
getch();
}


Vận hành chương trình trên máy
 Tạo tệp chương trình gốc đuôi C
 Dịch chương trình (đuôi EXE)
 Chạy chương trình



Vận hành chương trình trên máy
 Tạo tệp chương trình gốc đuôi C
• File/New


Vận hành chương trình trên máy
 Dịch chương trình (đuôi EXE)
 Compile/Compile (Alt + F9)


Vận hành chương trình trên máy
 Chạy chương trình
 *.EXE: Kích đúp chuột vào file hoặc chọn
rồi ấn Enter
 *.C: Ctrl + F9


Trở về môi trường C:
 File/Quit
 File/DOS Shell


×