Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề ôn luyện thi THPTQG môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.85 KB, 4 trang )

ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 THÁNG 5 NĂM 2016
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm có 04 trang)

Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:.................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65;
Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Hiđrocacbon mạch hở C4H8 có bao nhiêu đồng phân?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử 16X ở trạng thái cơ bản là
A. 1s22s22p63s23p4.
B. 1s22s22p63s13p5.
C. 1s22s22p63s23p5.
D. 1s22s22p53s23p4.
Câu 3: Cho 5,15 gam hỗn hợp bột A gồm Zn và Cu vào 140 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng
xong, được 15,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch B. Thêm một lượng dư dung dịch KOH vào dung
dịch B, được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được m gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 4,00.
B. 3,20.
C. 5,63.
D. 2,43.
Câu 4: Este X hai chức, mạch hở có công thức phân tử C6H8O4 không có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc, được tạo ra từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra
được anken; Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm -CH3.


B. Chất Z không làm mất màu dung dịch brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Trong phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.
C. Fe(NO3)2 và AgNO3.
D. AgNO3 và Mg(NO3)2.
Câu 6: Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công thức phân tử trùng với công
thức đơn giản nhất. Cho 28,98 gam X phản ứng được tối đa 0,63 mol NaOH trong dung dịch, thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 46,62 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong
O2 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,155 mol CO2; 0,525 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu
tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7: Trường hợp nào sau đây không thu được NaOH?
A. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
B. Cho Na tác dụng với nước.
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
Câu 8: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 13,79.
B. 7,88.
C. 19,70.
D. 23,64.
Câu 9: Ankan X tác dụng với clo (askt) tạo ra dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% về khối

lượng. Công thức phân tử của X là
A. CH4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C4H10.
Câu 10: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit
stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là
A. 20,160 lít.
B. 16,128 lít.
C. 15,680 lít.
D. 17,472 lít.
Câu 11: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propen.
B. isopren.
C. toluen.
D. stiren.
Câu 12: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy
một trong 3 ete thu được khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ mol là n CO2 :n H 2 O = 3:4 . Hai ancol đó là
A. metanol và etanol.
C. propan-1-ol và but-3-en-1-ol.

B. propan-1-ol và propan-2-ol.
D. prop-2-en-1-ol và butan-1-ol.
Trang 1/4


Câu 13: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO 3 , SO 2-4 .
B. Cu2+, Fe3+, SO 2-4 , Cl– .
C. Ba2+, Al3+, Cl–, NO 3 .

D. K+, NH +4 , OH–, PO3-4 .
Câu 14: Cho các phản ứng:
(a) Cl2 + NaOH 
(b) Fe3O4 + HCl 
(c) KMnO4 + HCl 
(d) FeO + HCl 
(e) CuO + HNO3 
(f) KHS + KOH 
Số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 15: Mệnh đề không đúng là?
A. Fe khử được Cu2+.
B. Fe2+ oxi hoá được Cu.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
D. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn H+.
Câu 16: Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(6). KMnO4 (dung dịch) và khí SO2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(7). Hg và S.
(3). Khí H2S và Pb(NO3)2 (dung dịch).
(8). CuS và HCl (dung dịch).
(4). Khí Cl2 và NaOH (dung dịch).
(9). Khí NH3 và AlCl3 (dung dịch).
(5). AgNO3 và Fe(NO3)2 (dung dịch).
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 10.

B. 9.
C. 7.
D. 8.
Câu 17: Cho 250 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 dư, thu
được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl2 dư, thu được
15,76 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong X là
A. 0,16M.
B. 0,08M.
C. 0,40M.
D. 0,24M.
Câu 18: Cho 100 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, MgO, Al2O3 và Fe3O4 phản ứng với CO dư đến phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại và 2 oxit. Cho toàn bộ CO2 sinh ra phản ứng
với 1,5 lit dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 197 gam kết tủa. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 68,25.
B. 82,25.
C. 67,25.
D. 80,25.
Câu 19: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
0

t
A. 2KNO3 
 2KNO2 + O2.
0

0

t
B. NH4Cl 
 NH3 + HCl.

0

t
t
C. Cu(NO3)2 
D. 2NaHCO3 
 Cu + 2NO2 + O2.
 Na2CO3 + CO2 + H2O.
Câu 20: Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong
nhóm chức?
A. ancol etylic, phenol, axit fomic.
B. phenol, ancol etylic, axit fomic.
C. axit fomic, ancol etylic, phenol.
D. phenol, axit fomic, ancol etylic.
Câu 21: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH–COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
Câu 22: Cho dãy các chất: anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat, axit fomic, ancol etylic, metyl fomat,
axetilen, vinylaxetilen, etilen, glucozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng được với dung
dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 7.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và
9,36 gam H2O. Nếu thêm H2SO4 (đóng vai trò xúc tác) vào hỗn hợp X và đun nóng thu được 5,28 gam
este thì hiệu suất phản ứng este hóa là bao nhiêu?

A. 75%.
B. 80%.
C. 60%.
D. 50%.
Câu 24: Cho hệ cân bằng sau:
4NH3 (k) + 3O2 (k)
2N2 (k) + 6H2O (h)
H <0.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm chất xúc tác vào hệ.
B. tăng áp suất của hệ.
C. tăng nhiệt độ của hệ.
D. loại bỏ hơi nước trong hệ.

Trang 2/4


Câu 25: Cho dãy các chất: phenol, anilin, benzen, axit acrylic, axetilen. Số chất trong dãy phản ứng được với
nước brom ở điều kiện thường là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 26: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì
A. dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
B. dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
C. không có hiện tượng gì.
D. tạo thành chất rắn màu đỏ.
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch A và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500 ml

dung dịch HCl a mol/l, được dung dịch B và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B
thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,50.
B. 0,25.
C. 0,30.
D. 0,15.
Câu 28: Ứng với công thức phân tử C8H8O2 có số đồng phân cấu tạo este chứa vòng benzen là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 29: Chia 33,6 gam hỗn hợp X gồm a gam Cu và b gam kim loại R (phần trăm khối lượng của Cu
lớn hơn 32%) thành hai phần bằng nhau:
- Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 4,704 lít khí H2 (đktc).
- Phần hai phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 8,82 lít khí SO2 (ở điều
kiện tiêu chuẩn, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của b gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10,5.
B. 21,8.
C. 23,5.
D. 7,6.
Câu 30: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố 11Na, 14Si, 17Cl tăng dần theo thứ tự là:
A. Na, Si, Cl.
B. Cl, Si, Na.
C. Cl, Na, Si.
D. Si, Cl, Na.
Câu 31: Tripeptit X có công thức sau:
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được
khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 28,6 gam.

B. 22,2 gam.
C. 35,9 gam.
D. 31,9 gam.
Câu 32: Đốt 4,2 gam sắt trong không khí thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan
toàn bộ X bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l, thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy
nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 1,5.
B. 1,2.
C. 1,1.
D. 1,3.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực bazơ của anilin kém metylamin.
B. Các amino axit đều có cân bằng giữa dạng phân tử với dạng ion lưỡng cực.
C. Thủy phân đến cùng các protein đều thu được các -amino axit.
D. Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polipeptit.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và ancol đơn chức Y có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1. Chia m gam
X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một phản ứng hết với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
- Phần hai đem đốt cháy hoàn toàn trong 0,775 mol khí O2 (dư), thu được tổng số mol các chất khí và
hơi bằng 1,225 mol.
Giá trị của m là
A. 10,6.
B. 21,2.
C. 17,8.
D. 16,6.
Câu 35: Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + HCl  FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Nếu hệ số của NO bằng 3 thì hệ số của FeCl3 bằng
A. 4.
B. 5.
C. 6.

D. 3.
Câu 36: Cho 37,82 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng với 350 ml dung
dịch KOH 2M đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một khí Y có khả năng làm xanh
giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 42,09 gam.
B. 47,26 gam.
C. 43,78 gam.
D. 47,13 gam.
Câu 37: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V
ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 250 ml dung dịch HCl 1M.
Giá trị của V là
A. 100.
B. 150.
C. 200.
D. 250.
Trang 3/4


Câu 38: Chất hữu cơ X (C6H10O4) chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng X với dung dịch NaOH dư
thu được một muối của axit caboxylic Y và một ancol Z. Biết Y có mạch cacbon không phân nhánh và
không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chì có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
B. Kẽm có ứng dụng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép.
C. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
D. Vàng là kim loại dẫn điện tốt hơn bạc.

Câu 40: Trong các chất: Cl2, HCl, FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, FeSO4. Số chất có cả tính oxi hóa và
tính khử là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 41: Trộn các dung dịch sau với nhau từng đôi một ở nhiệt độ thường: BaCl2; Na2CO3; K2SO4;
Fe(NO3)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 42: Khi các vật dụng bằng gang để trong không khí ẩm, xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại
catot, quá trình nào sau đây xảy ra?
A. O2 + 2H2O + 4e → 4OH-.
B. 2H2O + 2e → 2OH- + H2.
+
C. 2H + 2e → H2.
D. Fe → Fe2+ + 2e.
Câu 43: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phân tử chất béo chứa nhóm chức este.
B. Chất béo còn có tên là triglixerit.
C. Dầu ăn và dầu mỏ có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo không tan trong nước.
Câu 44: Có năm ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch HCl (1), dung dịch
NaOH (2), dung dịch phenolphtalein (3), dung dịch NaCl (4), dung dịch NaHSO4 (5). Không dùng thêm
thuốc thử nào khác, kể cả đun nóng, bằng phương pháp hoá học có thể nhận biết được các dung dịch:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3). (4), (5).
C. (1), (2), (3).

D. (2), (3), (5).
Câu 45: Có bao nhiêu công thức cấu tạo bền là ancol có công thức phân tử C3H8On?
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 46: Chất nào sau đây làm mềm được nước có tính cứng tạm thời?
A. HCl.
B. NaHSO4.
C. NaOH.
D. CaCl2.
Câu 47: Oxi hóa 25,6 gam CH3OH, thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm HCHO, HCOOH, H2O và 6,4
gam CH3OH dư. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag.
- Phần hai phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M.
Giá trị của m là
A. 64,8.
B. 108,0.
C. 129,6.
D. 32,4.
Câu 48: Cho các chất: CH3COONH4, Na2CO3, Al2O3, CH3COONa, C6H5ONa, Zn(OH)2, KHCO3, Al,
(NH4)2CO3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 5.
Câu 49: Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, đến
khi nước bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là
A. x=3y.

B. x=1,5y.
C. x=6y.
D. y=1,5x.
Câu 50: Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi nào không đúng với hợp chất CH3CH(NH2)COOH?
A. Axit 2-aminopropanoic.
B. Axit -aminopropionic.
C. Anilin.
D. Alanin.
----------- HẾT ----------

Trang 4/4



×