Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Luận văn hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP vận tải thuỷ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.38 KB, 60 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lời mở đầu
Trong những năm qua với quá trình mở cửa đất nớc, nền kinh tế cuả nớc ta cũng có nhiều đổi mới ngày càng sâu sắc và toàn diện.
Theo đà phát triển đó công tác kế toán với t cách là công cụ phục vụ
quản lý kinh tế cũng đã có sự đổi mới và phát triển không ngừng về nội dung
phơng pháp để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế đất nớc.
Trớc ngỡng cửa nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp có đợc nhiều
cơ hội thuận lợi nhng cũng phải đơng đầu với không ít những khó khăn mà
khó khăn lớn nhất là cạnh tranh gay gắt, không những trong nớc mà còn
cạnh tranh với những doanh nghiệp nớc ngoài.
Để tồn tại và phát triển thì mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp
không chỉ sản xuất những sản phẩm có chất lợng tốt mà còn phải tìm mọi
biện pháp hạ giá thành. Gía thành sản phẩm cao hay thấp, nó phản ánh kết
quả của việc quản lý, sử dụng vật t, tiền vốn, lao động của doanh nghiệp.
Việc quản lý, sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn lực nói trên sẽ là tiền đề,
là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm và ngợc lại.
Để giải quyết những vấn đề đó phải hoàn thiện công tác hạch toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công việc này không chỉ
mang lại ý nghĩa về mặt lý luận mà mang ý nghĩa thực tiễn to lớn và cấp
bách trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của doanh nghiệp sản
xuất ở nớc ta nói chung và công ty cổ phần vận tải thuỷ I nói riêng
Đợc tiếp nhận về thực tập , tìm hiểu tình hình thực tế ở nhà máy cơ khí
Hồng Nam em nhận thấy công tác quản lý giá thành giữ vai trò hết sức quan
trọng trong toàn bộ công tác quản lý của toàn doanh nghiệp. Xuất phát từ
nhận thức đó nên em đã chọn đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính
gía thành sản phẩm tại công ty cổ phần vận tải thuỷ I nói riêng cho
báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình .
Nội dung của chuyên đề gồm 2 phần:
Phần I - thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty cổ phần vận tải thuỷ I


Phần II- một số dề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vận tải thuỷ I
Nguyễn Hồng Dũng

1

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Với kiến thức còn hạn chế, cha có điều kiện tiếp xúc thực tế, em mong
đựoc sự giúp đỡ của thầy cô và các anh ,chị, cô, bác phòng kế toán chuyên
đề đợc hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Hữu Đồng
ngời trực tiếp hớng dẫn em trong thơì gian vừa qua
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Hồng Dũng

2

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Phần I

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm

I. Tổng quan về công ty cổ phần vận tải thuỷ I
1. Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân của Công ty vận tải thủy 1 ngày nay là công ty vận tải sông
hồng. Công ty vận tải sông hồng đợc thành lập theo Quyết định số
1091/QĐ-TC ngày 20/9/1962 của Bộ Giao thông vận tải.
Công ty sông hồng là một đơn vị thành viên trực thuộc Cục đờng sông
có t cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu, có tài khoản riêng tại Ngân hàng,
hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính
Trụ sở chính của công ty đặt tại: 78- Bạch Đằng- Hai Bà Trng- Hà
Nội.
- Nhiệm vụ chủ yếu và thuần nhất của Công ty lúc bấy giờ là vận
chuyển hàng hoá bằng phơng tiện đờng sông.
- Lực lợng phơng tiện vận tải của Công ty sông hồng ngày đầu thành
lập gồm:
+ Tàu kéo : Tổng số 2350 CV đợc lắp máy từ 50 90 CV.
+ Sà lan : Tổng số 7818 tấn phơng tiện, trọng tải sà lan từ 30
100 tấn/chiếc.
Nhiệm vụ của Công ty lúc này là vận chuyển than từ Mạo khê về Hà
Nội và các tỉnh lân cận. Vận chuyển cát sỏi từ sông Lô và muối từ Nam
Định về Hà Nội. Vận chuyển lơng thực, hàng nhập khẩu từ cảng Hải Phòng
về Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình và một số các tỉnh khác ở phía Bắc.
Năm 1965 cuộc chiến tranh leo thang phá hoại bằng không quân của
đế quốc Mỹ đối với Miền Bắc nớc ta ngày càng ác liệt, mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh đợc chuyển sang trạng thái thời chiến lúc này Công ty vận
tải sông hồng đợc đổi tên thành Xí nghiệp vận tải 204 trực thuộc Cục đờng
sông và Trụ sở của Công ty đợc sơ tán về xã Duyên Hà - Thanh Trì- Hà Nội.
Trong giai đoạn này Xí nghiệp vận tải 204 đợc giao thêm nhiệm vụ
vận chuyển lơng thực, thực phẩm, vũ khí từ HảI Phòng vào Thanh Hoá.
Nguyễn Hồng Dũng


3

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phơng tiện của Xí nghiệp đợc thay đổi từ tàu vỏ gỗ sang tàu vỏ thép có
trọng tải từ 50-70 tấn.
Sau khi thống nhất đất nớc và cả nớc đi lên xây dựng CNXH để phù
hợp tình hình tài chính kinh tế xã hội và nhiệm vụ trong giai đoạn mới ngày
22/11/1982 Bộ GTVT Quyết định đổi Xí nghiệp vận tải 204 thành công ty
vận tải đờng sông số 1.
Ngày 13/8/1996 Bộ trởng Bộ GTVT có Quyết định số 2125/QĐTCCB-TĐ thành lập Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc. Từ đây Công ty vạn
tải đờng sông số 1 trở thành đơn vị trực thuộc và chịu sự quản lý của Tổng
Công ty đờng sông Miền Bắc. Ngày 23/4/1999 Bộ trởng BGTVT có quyết
định số : 966/1999/QĐ-BGTVT đổi Công ty vận tải đờng sông số 1 thành
công ty vận tải thuỷ 1. Ngày 15/12/2004 Bộ GTVT có quyết định đổi Công
ty vận tải thuỷ 1 thành Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1.
Công ty vận tải thuỷ 1 là một doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán kinh tế
độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân đầy đủ trớc Pháp luật và
chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty ĐSMB Bộ GTVT.
Công ty có trụ sở đặt tại : Số 78 Bạch Đằng Hai Bà Trng
Hà Nội.
2. Đặc điểm bộ máy quản lý và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh
doanh
Công ty vận tải thuỷ 1 hiện nay có một lực lợng phơng tiện vận tải
thuỷ lớn, bao gồm 70 tàu 9280 CV, 210 sà lan trọng tải 55.000 tấn và 1407
cán bộ thuyền viên giầu kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải thuỷ. Công ty
đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực.
- Vận chuyển và bốc xếp hàng rời, hàng bao, hàng siêu trờng siêu

trọng, container trên tất cả các tuyến sông phía Bắc và các tuyến sông đồng
Bằng sông Cửu long.
- Tổ chức vận chuyển liên vận tuyến Bắc Nam.
- Trục vớt, nạo vét luồng lạch, khía thác cát.
- Đại lý Xi măng ChinFon và kinh doanh các loại vật liệu Xây dựng.
- Đóng mới và sửa chữa các loại tàu, sà lan có trọng tải đến 1000 tấn.
Về mặt tổ chức, Công ty có các đơn vị trực thuộc bao gồm:
- Xí nghiệp cơ khí thuỷ Mạo Khê.
Nguyễn Hồng Dũng

4

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trụ sở đóng tại : Vĩnh Hoà- Thị trấn Mạo Khê- Đông triều Quảng
Ninh.
- Xí nghiệp sửa chữa tàu sông Thợng trà.
Trụ sở đóng tại : Tân dân- Kinh môn HảI dơng
- Xí nghiệp cổ phần cơ khí và vận tải Hà Nội
Trụ sở đóng tại : Xã Thanh trì- Huyện Thanh trì - Hà nội.
- Cảng Hoà Bình.
Trụ sở đóng tại: Thị xã Hoà bình.
- Xí nghiệp khai thác vật t vận tải và xây dng công trình.
Trụ sở đóng tại : 78 Bạch đằng Hà Nội.
- Cảng Đức giang.
Trụ sở đóng tại: Thị trấn Đức giang- Gia lâm Hà nội.
- Đội cơ giới trục vớt.
Trụ sở đóng tại: 78 Bạch Đằng Hà nội.

- Chi nhánh Công ty vận tải thuỷ 1 HảI Phòng.
Trụ sở đóng tại: Số 2 Trần Hng đạo- Hải phòng.
- Chi nhánh Công ty vận tải thuỷ 1 tại Hạ Long.
Trụ sở đóng tại: 19 Lê Thánh Tông- Thành phố Hạ Long Quảng
ninh.
- Chi nhánh Công ty vận tải thuỷ 1 tại Phả lại
Trụ sở đóng tại: 194 Lục đầu giang Phả lại- Hải dơng.
- Chi nhánh Công ty vận tải thuỷ 1 tại Việt trì
Trụ sở đóng tại : Cảng Việt trì.
- Chi nhánh Công ty vận tải thuỷ 1 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trụ sở đóng tại: 246 Khánh hội P6- Q4 Thành phố HCM.
- Ban đại lý xi măng Chinfon
Trụ sở đóng tại: 78 Bạch Đằng- Hà nội.

Nguyễn Hồng Dũng

5

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:

Ban giám đốc

Các phòng quản lý SXKD

xí nghiệp cơ khí thuỷ mạo khê


Chi nhánh công ty vận tải thuỷ
1 tại hảI phòng

xí nghiệp sửa chữa tàu sông th
ợng trà

Chi nhánh công ty vận tải thuỷ
1 tại hạ long

xí nghiệp cổ phần cơ khí và vận
tải hà nội

Chi nhánh công ty vận tải thuỷ
1 tại phả lại

Trung tâm cơ khí

Chi nhánh công ty vận tải thuỷ
1 tại việt trì

xí nghiệp khai thác vật t vận
tải và xây dựng công trình

Chi nhánh công ty vận tải thuỷ
1 tại thành phố HCM

đội cơ khí trục vớt

Ban đại lý xi măng chinfon


Cảng đức giang

Bộ máy tổ chức của công ty đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, chức
năng bao gồm Ban giám đốc, các phòng ban nghiệp vụ chỉ đạo quản lý,
đội vận tải thuỷ
phục vụ SXKD, các Chi nhánh và các Xí nghiệp thành viên.
3. Đặc điểm bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm, tính chất và qui mô hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty, căn cứ vào trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ kế
Nguyễn Hồng Dũng

6

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
toán của công ty, căn cứ vào khối lợng công việc, tính chất công việc, tính
chất công việc kế toán, Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1đã xây dựng bộ máy
kế toán theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Mọi công việc đợc
tập trung giải quyết tại phòng tài chính kế toán của công ty.
3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
cổ phần vận tải thuỷ1

toán
trởngviên,
kiêm
ởng tổng hợp cũng nh kế
Trong bộ máy kế toánKế

mỗi
kế toán
kếtrtoán
phòng kế toán
toán trởng đều có chức năng nhiệm vụ riêng:
+ Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tình hình tài chính
của công ty đồng thời giúp giámKế
đốctoán
theotổng
dõi, hợp
giám sát tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty, hớng dẫn các pháp lệnh kế toán thống kê,
chỉ đạo phòng kế toán tài chính.
+ Kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu kê khai thuế của công ty, lập
báo cáoKế
tàitoán
chính, báo cáo
kết quả hoạt động
sản xuất kinh
Kế toán
Kế toán
Thủdoanh
quỹ của công
Kế toán
ty, tập hợpvật
cáct chứng từ,
bảng
kê của các
kế toán
ngân

hàng
thanh
toánxí nghiệp, đội.
TSCĐ
+ Kế toán vật t: Theo dõi tình hình vật t của các công trình, đối chiếu
vật t với các xí nghiệp, đội trực thuộc đồng thời tập hợp chi phí phát sinh và
tính giá thành cho các sản phẩm công trình.

Kế toán các xí nghiệp.
Nguyễn Hồng Dũng

7

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Kế toán ngân hàng: Theo dõi lợng tiền nhập, xuất của các nghiệp vụ
qua ngân hàng. Thực hiện các bảo lãnh dự thầu thông qua ngân hàng.
+ Kế toán thanh toán: Theo dõi và quyết toán các dự án đầu t của công
ty đồng thời đối chiếu thanh toán công nợ với các khách hàng và các xí
nghiệp , đội trực thuộc.
+ Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình tăng, giảm của TSCĐ và
hàng tháng tính khấu hao của TSCĐ.
+ Thủ quỹ: Theo dõi, tập hợp các chứng từ liên quan đến lợng tiền mặt
của công ty.
+ Kế toán các xí nghiệp trực thuộc: Theo dõi tình hình vật t, thanh
toán công nợ phải thu phải trả của các hợp đồng mà xí nghiệp mình sản
xuất, chế tạo. Kết hợp cùng các kế toán viên trên công ty đối chiếu tình hình
vật t, công nợ, phải thu, hàng tháng cùng kế toán tổng hợp đối chiếu doanh

thu.
3.2. Liên hệ tổ chức bộ máy kế toán với tổ chức bộ máy quản lý chung
của công ty.
Trong nội bộ bộ máy kế toán trên công ty, các kế toán phần hành phải
có trách nhiệm quản lý trực tiếp, phản ánh thông tin kế toán, thực hiện kiểm
tra qua ghi chép phản ánh tổng hợp đối tợng. Kế toán phần hành đợc đảm
nhiệm từ giai đoạn hạch toán ban đầu tới các giai đoạn tiếp theo nh ghi sổ
kế toán phần hành, đối chiếu kiểm tra số liệu trên sổ với thực tế,...tới giai
đoạn lập báo cáo phần hành đợc giao. Các kế toán phần hành đều có trách
nhiệm liên hệ với kế toán tổng hợp để hoàn thành ghi sổ tổng hợp chung
hoặc lập báo cáo định kỳ chung ngoài báo cáo phần hành. Quan hệ giữa các
kế toán phần hành là quan hệ ngang có tính chất tác nghiệp, không phải
quan hệ trên dới có tính chất chỉ đạo.
Đặt trong mối quan hệ chung với các bộ phận khác trong toàn công ty,
phòng kế toán công ty có mối liên hệ mật thiết với các phòng, ban, bộ phận,
xí nghiệp trong nội bộ công ty nh sau:
- Thực hiện các nghiệp vụ chi cho hoạt động của các phòng, bộ phận,
xí nghiệp, đội của công ty.
- Liên hệ với các xí nghiệp trong việc tăng cờng quản lý giá mua, sản
lợng mua, phơng thức thanh toán.
- Phối hợp với các xí nghiệp, đội trong việc theo dõi chi phí phát sinh
trong sản xuất, phối hợp các biện pháp giảm chi phí.

Nguyễn Hồng Dũng

8

Kế toán 43C



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Với cấp trên, phòng kế toán công ty có t cách là một bộ phận tham
mu về tài chính kế toán cho công ty, chịu trách nhiệm thuyết trình (giải
trình) các báo cáo tài chính trớc cơ quan tài chính cấp trên.
3.3 Vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty:
Về cơ bản kế toán tại Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1 đợc tiến hành
căn cứ vào chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐTC
ngày 01/11/1995 và các thông t hớng dẫn kèm theo.
- Kỳ kế toán : Kỳ kế toán của Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1 là Quý.
Vào cuối mỗi quý đơn vị phải hoàn thành các báo cáo tài chính: Bảng cân
đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ, Thuyết
minh báo cáo tài chính.
- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào
ngày 31/12/N.
- Đồng tiền hạch toán VNĐ: Các đồng Ngoại tệ đều đợc quy đổi ra
VNĐ để hạch toán.
Tuy nhiên do đặc điểm riêng về hoạt động sản xuất kinh doanh nên
kế toán công ty có sự áp dụng chế độ phù hợp với điều kiện thực tế tại công
ty nh sau:
<a>. Chế độ chứng từ kế toán.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1
đều đợc lập chứng từ gốc làm cơ sở để kế toán phần hành tiến hành ghi sổ
chi tiết, bảng kê, bảng phân bổ. Các chứng từ gốc này đợc lập theo đúng
mẫu do chế độ kế toán qui định và chủ yếu đợc lập tại phòng kế toán. So với
hệ thống chứng từ do chế độ đa ra công ty không sử dụng đến một số chứng
từ sau:
- Bảng kê vàng, bạc, đá quý.
- Hoá đơn bán vàng bạc đá quý.
Các chứng từ tại Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1 sau khi đợc lập sẽ đợc
tổ chức luân chuyển theo đúng trình tự trong chế độ kế toán đã quy định.

Sau đó, khi quyết toán đợc duyệt, các chứng từ đợc chuyển vào kho lu trữ
theo chế độ hiện hành. Tuỳ theo tính chất của từng loại chứng từ mà xác
định thời gian lu trữ thích hợp, tối thiểu là 10 năm.
<b>. Chế độ tài khoản.
Hiện nay Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1 vẫn áp dụng hệ thống tài
khoản thống nhất do Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số
1141/TC/QĐ/CĐTC ngày 01/11/1995 và các thông t hớng dẫn sửa đổi, bổ
sung chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài chính. Tuy nhiên để phù hợp
Nguyễn Hồng Dũng

9

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
với điều kiện quản lý, điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty, hệ thống
tài khoản kế toán tại Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1 có những điểm khác
biệt so với chế độ:
* Công ty không sử dụng các tài khoản sau:
- TK 611,631: Không sử dụng vì công ty hạch toán hàng tồn kho theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Các TK về dự phòng ( TK 129, TK 139, TK 159, TK229) vì công ty
sản xuất chủ yếu theo hợp đồng, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ ngay trong
kỳ nên không có tồn đọng hàng hoá. Đồng thời công ty cũng không có
khoản đầu t tài chính nên cũng không theo dõi dự phòng giảm giá đầu t.
* Công ty không chi tiết các tài khoản tiền mặt, tiền gửi vì chỉ theo dõi
một loại tiền là tiền Việt Nam .
* TK 152 Nguyên liệu, vật liệu đợc chi tiết thành các tiểu khoản
- TK 152.1 Nguyên vật liệu chính

- TK 152.2 Nguyên vật liệu phụ
- TK 152.3 Nhiên liệu.
* TK 1368 Phải thu nội bộ khác đợc chi tiết cho từng xí nghiệp, đội
trực thuộc.
* Các tài khoản theo dõi chi phí sản xuất TK 621, TK 622, TK 627,
TK 154 đợc chi tiết cho từng đối tợng phát sinh ( xí nghiệp, đội).
<c>. Chế độ sổ sách:
Theo đúng nh quy định trong chế độ, tại Công ty cổ phần vận tải thuỷ
1 tiến hành ghi sổ cả sổ tổng hợp và sổ chi tiết trong những trờng hợp cần
thiết. Cụ thể, với hình thức ghi sổ theo nhật ký chung, hệ thống sổ kế toán
tại công ty bao gồm các sổ sau:
- Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản.
- Sổ chi tiết: Sổ chi tiết các tài khoản nh TK 131, 331, 1368, 154,...
Hiện tại, Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1 đang sử dụng phần mềm kế
toán máy AC-NET vào phục vụ công tác kế toán, làm giảm nhẹ khối lợng
công việc kế toán, giúp đỡ kế toán rất nhiều trong việc tổng hợp và lu trữ số
liệu. Với phần mềm kế toán này, quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký
chung của công ty đợc khái quát qua mô hình sau:

Nguyễn Hồng Dũng

10

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Ghi chú:


Chứng từ gốc
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Sổ nhật ký chung
Quan hệ đối chiếu

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết

<d>. Chế độ báo cáo tài chính:
Bảng tổng hợp chi
CănSổ
cứcái
vàocác
sốtài
liệukhoản
của các hoá đơn, chứng từ kế toán tiến hành
tiết xử lý,
tổng hợp lập các báo cáo kế toán vào cuối kỳ. Tại công ty vận tải thuỷ 1 hệ
thống báo cáo gồm : Báo cáo quản trị và Báo cáo tài chính.
đốicáo
số quản trị: Là những báo cáo phục vụ cho mục
* HệBảng
thốngcân
báo
phát sinh
đích quản lý của công ty, và chỉ lu hành trong nội bộ công ty. Hệ thống này
tại công ty bao gồm những báo cáo sau:
Báo cáo tài chính
Phụ biểu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả sản xuất và dịch vụ
Thống kê nhu cầu sử dụng vốn của các đơn vị
Báo cáo doanh thu
Báo cáo tình hình nhập hàng
Báo cáo tình hình xuất hàng
Báo cáo cân đối nhập - xuất hàng
Nguyễn Hồng Dũng

11

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phân tích phát sinh nợ
Phân tích phát sinh có
Bảng kê chứng từ dịch vụ bán ra
Bảng kê chứng từ dịch vụ hàng hoá mua vào
Sổ theo dõi thuế GTGT
Báo cáo chi phí sản xuất- giá thành
* Hệ thống báo cáo tài chính : Đây là những báo cáo do chế độ qui
định bắt buộc đối với mọi loại hình doanh nghiệp, là yêu cầu của các đối tợng bên ngoài quan tâm đến doanh nghiệp. Tại Công ty cổ phần vận tải
thuỷ 1, kế toán tiến hành lập đầy đủ các báo cáo tài chính theo nh chế độ
báo cáo tài chính ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày
25/10/2000 của bộ trởng Bộ Tài chính bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo:
Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01- DN )
Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu B02- DN)
Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09- DN)
Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu B03- DN)
Tất cả các báo cáo đợc lập theo đúng nh chế độ đã quy định về nội

dung, phơng pháp lập, cụ thể là :
+ Bảng cân đối kế toán: Đợc lập căn cứ trên các sổ kế toán tổng hợp,
sổ kế toán chi tiết và bảng cân đối kế toán kỳ trớc.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Lập vào cuối kỳ, dựa trên số
liệu sau:
. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trớc
. Sổ kế toán trong kỳ từ loại 5 đến loại 9.
. Sổ kế toán các tài khoản 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ, tài khoản
333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính : Đợc lập dựa trên:
. Sổ kế toán kỳ báo cáo.
. Bảng cân đối kỳ báo cáo.
. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo.
. Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ báo cáo.
+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Căn cứ lập báo cáo:
. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Nguyễn Hồng Dũng

12

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
. Bảng cân đối kế toán.
. Các tài liệu khác nh: Sổ cái, sổ kế toán chi tiết, báo cáo vốn góp,
khấu hao, các tài liệu chi tiết về mua bán tài sản cố định, trả lãi vay, phiếu
thu, phiếu chi
II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm tại công ty cổ phần vận tải
thuỷ.
1. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.1. Chi phi sản xuất.
a. Khái niệm chi phí.
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng,
năm , quí). Nói cách khác, quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp
của 3 yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Đồng thời,
quá trình sản xuất hàng hoá, ngời sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao
động, về t liệu lao động và đối tợng lao động. Vì thế sự hình thành nên các
chi phí sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan
của ngời sản xuất.
Có sự phân biệt giữa chi tiêu và chi phí. Chi tiêu là sự giảm đi đơn
thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng
vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm: chi
tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua vật t, hàng hoá...), chi tiêu cho quá
trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác
quản lý...) và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi phí vận chuyển bốc , dỡ,
quảng cáo...).Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ
mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu
thì không có chi phí. Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm
toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất
kinh doanh tính vào kỳ này. Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng
tính vào chi phí kỳ sau (chi mua nguyên vật liệu về nhập kho nhng cha sử
dụng) và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu
(chi phí trích trớc). Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trong các
doanh nghiệp là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch


Nguyễn Hồng Dũng

13

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
giá trị của từng tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán
chúng.
Từ đó ta có thể kết luận: chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong kỳ để thực
hiện quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Thực chất chi phí là sự chuyển
dịch vốn của doanh nghiệp- chuyển dịch giá trị của các giá trị của các yếu
tố sản xuất vào các đối tợng tính gía nhất định (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ),
nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh.
b. Phân loại chi phí.
Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều khoản khác nhau về nội
dung, tính chất công dụng,vai trò, vị trí và yêu cầu quản lý đối với từng loại
cũng khác nhau. Quản lý chi phí không thể dựa vào số liệu cụ thể của từng
loại chi phí riêng biệt mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu kiểm tra, phân tích
chi phí sản xuất phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức thích hợp sẽ
đáp ứng đợc yêu cầu công tác quản lý vừa đáp ứng đợc yêu cầu của kế toán
tập hợp chi phí sản xuất, lập dự toán chi phí và thúc đẩy công ty không
ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, phát huy hơn nữa
vai trò của công cụ kế toán đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Phân loại
chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm
khác nhau theo những đặc trng nhất định. Vì vậy, nó có ý nghĩa quan trọng
đối với công tác hạch toán cũng nh công tác kế hoạch hoá, kiểm tra, phân
tích chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và từng bộ phận cấu thành trong

công ty.
Xét về mặt lý luận cũng nh trên thực tế có rất nhiều cách phân loại
khác nhau nh phân loại theo nội dung kinh tế, theo công dụng , theo vị trí,
theo quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất...Mỗi cách phân loại đều đáp
ứng ít nhiều cho mục đích quản lý, hạch toán, kiêm tra kiểm soát chi phí
phát sinh...ở các độ khác nhau. Và ở cách phân loại nào cũng dựa trên một
số chỉ tiêu nh: đặc điểm của chi phí theo ngành , theo đơn vị. Vì thế các
cách phân loại đều tồn tại, bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong
quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trên góc độ tài chính, CPSX thờng đợc phân theo những tiêu thức sau:
* Phân theo yếu tố chi phí (theo nội dung kinh tế) của chi phí sản
xuất.

Nguyễn Hồng Dũng

14

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Theo cách phân loại này, những khoản chi phí có nội dung kinh tế đợc
xếp chung vào một yếu tố,không kể chi phí đó phát sinh ở địa điểm nào,
dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh. Tuỳ theo yêu cầu và trình
độ quản lý của mỗi nớc, mỗi thời kỳ mà mức độ chi tiết của các yếu tố có
thể khác nhau. Theo qui định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc
chia làm 7 yếu tố.
+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm giá trị nguyên , vật liệu chính
, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ...sử dụng vào sản xuất kinh doanh
(loại trừ giá vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

+ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh
doanh (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
+ Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng. Phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho toàn bộ công nhân, viên
chức.
+ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh phần BHXH,BHYT,KPCĐ
trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công
nhân viên chức.
+ Yếu tố khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng sốkhấu haoTSCĐ
phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất trong kỳ.
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ
mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng
tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
Cách phân loại này cho biết những chi phí đã chi vào quá trình sản
xuất và tỷ trọng của từng loại chi phí đó chiếm bao nhiêu trong tổng số chi
phí sản xuất của doanh nghiệp, làm cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất và lập
báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố. Phân loại theo cách này còn là cơ sở để
lập và cân đối các kế hoạch với nhau, kế hoạch lao động và tiền lơng, kế
hoạch cung ứng vật t..., là cơ sở tính toán xác định các nhu cầu tiêu hao vật
chất cho doanh nghiệp.
* Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Nguyễn Hồng Dũng

15

Kế toán 43C



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Theo cách phân loại này, ngời ta căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong
giá thành sản phẩm để thuận tiện cho việc tính giá thành, toàn bộ chi phí đợcphân chia theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi
phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng.Theo qui định hiện hành, giá
thành sản xuất (giá thành công xởng) ở Việt nam bao gồm 3 khoản mục chi
phí:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT): Phản ánh toàn bộ chi
phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản
xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và
các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ của tiền lơng phát sinh.
+ Chi phí sản xuất chung (CPSXC): Là những chi phí phát sinh trong
phạm vi phân xởng sản xuất nhng có tính chất phục vụ chung cho quá
trình sản xuất sản phẩm (trử CPNVLTT,CPNCTT).
Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ) thì chỉ
tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi
phí bán hàng.
Mặc dù việc phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí có ý nghĩa
rất quan trọng, nhng trong thực tế khó tính giá theo yếu tố. Vì doanh nghiệp
sản xuất nhiều loại sản phẩm nên tính giá thành theo yếu tố phải tính toán
phân bổ nhiều lần và nh vậy rất phức tạp. Do đó ngời ta dùng cách tập hợp
những khoản chi phí cần phân bổ vào những nhóm riêng có cùng một công
dụng kinh tế để phân bổ một lần. Do vậy việc phân loại chi phí theo khoản
mục ngoài tác dụng kiểm tra tình hình sử dụng chi phí trong phạm vi doanh
nghiệp cũng nh theo từng loại sản phẩm riêng biệt, còn đáp ứng nhu cầu
tính giá thành sản phẩm.
* Phân loại chi phí theo chức năng sản xuất kinh doanh
Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh và
chi phí liên quan đến việc thực hiện các chức năng chi phí sản xuất kinh
doanh gồm 3 loại:

+Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: gồm những chi phí liên quan
đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong phạm vi
phân xởng.

Nguyễn Hồng Dũng

16

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ: gồm tất cả các chi phí phát
sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ...
+Chi phí thực hiện chức năng quản lý: gồm các chi phí quảnlý kinh
doanh, hành chính và những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt
động của doanh nghiệp.
Cách phân loại này là cơ sở để xác định giá thành công xởng, giá
thành toàn bộ, xác định giá trị hàng tồn kho, phân biệt chiphí theo từng chức
năng cũng nh làm căn cứ để kiểm soát và quản lý chi phí.
* Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí
+ Toàn bộ CPSXKD đợc chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời
kỳ. Chi phí sản phẩm là chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra
đợc đợc mua. Còn chi phí thời kỳ là những làm giảm lợi tức trong một thời
kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất hoặc đợc mua nên đợc xem là phí tổn đợc khấu trừ ra từ lơị tức của thời kỳ mà
chúng phát sinh.
* Phân theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc hoàn thành:
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và điều tra chi phí, đồng thời làm
căn cứ cho việc đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí kinh doanh
đợc phân theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành. Theo cách này

chi phí đợc chia thành biến phí và định phí.
Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng
công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực
tiếp...
Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công
việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt
bằng , phơng tiện kinh doanh,...Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản
phẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng với kế toán quản trị trong
quá trình phân tích tình hình tiết kiệm chi phí, xác định phơng hớng nâng
cao hiệu quả chi phí.
* Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất
Theo cách phân loại này chi phí bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí
gián tiếp:

Nguyễn Hồng Dũng

17

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chi phí trực tiếp là những chi phí tự bản thân chúng có quan hệ trực
tiếp tới quá trình sản xuất và có thể chuyển trực tiếp cho sản phẩm hay đối tợng chịu chi phí.
Chi phí gián tiếp là những chi phí chung, không phân định đợc cho
từng đối tợng nên cần phân bổ.
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế
toán và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn và hợp lý.
* Phân loại theo khả năng kiểm soát.

Theo cách này toàn bộ chi phí bao gồm chi phí kiểm soát đợc và chi
phí không kiểm soát đợc. Đây là khoản mục chi phí phản ánh phạm vi
quyền hạn của các nhà quản trị các cấp đối với các chi phí đó.
Bên cạnh các cách phân loại trên, trong quản lý kinh tế ngời ta còn sử
dụng một số thuật ngữ khác nh chi phí khác biệt, chi phí cơ hội, chi phí tới
hạn...
Chi phí khác biệt là những chi phí đợc đem so sánh các phơng án khác
nhau. Trớc khi ra quyết định, nhà quản lý phải so sánh chi phí và kết quả các
phợng án tối u. Khi so sánh, sẽ thấy một số khoản chi phí xuất hiện trong
phơng án này nhng chỉ xuất hiện một phần hay biến mất ở phơng án khác và
chúng đợc goị là chi phí khác biệt.
Chi phí thời cơ là khoản chi phí hoàn toàn không xuất hiện trên sổ
sách kế toán. Đó chính là khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất khi chọn một
phơng án kinh doanh này để thay một phơng án kinh doanh khác. Nói cách
khác, khoản thu nhập thực sự của phơng án kinh doanh bị huỷ bỏ sẽ trở
thành chi phí cơ hội của phơng án đợc chọn.
Chi phí tới hạn là khoản chi phí mà doanh nghiệp đầu t bổ sung để làm
thêm số sản phẩm ngoài dự kiến. Đây là một chìa khoá để doanh nghiệp số
lợng sản phẩm cần sản xuất, tiêu thụ nhằm đạt lợi nhuận tối đa hoặc hạn chế
số lỗ tới mức thấp nhất (nếu đang bị lỗ).
Nh vậy mỗi cách phân loại nói trên đều có tác dụng và ý nghĩa riêng.
Đồng thời, có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác dụng bổ sung với nhau và
nhằm mục đích chung là quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Qua cách phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp cho phép xác định
một cơ cấu chi phí khác nhau và hiểu đợc cặn kẽ nội dung, tính chất và vị trí
của từng loại trong sản xuất taọ ra sản phẩm. Vì vậy, các doanh nghiệp cần

Nguyễn Hồng Dũng

18


Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phải đứng trên góc độ khác nhau để xem xét nghiên cứu các cách phân loại
này.
c. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Qua lý luận trên chúng ta có thể hiểu rõ đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ đó. Giới
hạn tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh có thể là nơi phát sinh chi phí (phân
xởng, bộ phận...) hoặc có thể là đối tợng chịu chi phí (nh sản phẩm, nhóm
sản phẩm...).
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí thực chất là nơi phát sinh chi
phí và đối tợng chịu phí. Vì vậy, khi xác định đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất, trớc hết phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí. Sau đó căn cứ
vào địa điểm phát sinh chi phí.
Xác định đối tợng tập hợp chi phí và phù hợp với đặc điểm hoạt động,
yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa lớn trong việc tổ chức hạch
toán tập hợp chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến việc tổ
chức tập hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết.
d. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất (CPSX).
- Phơng pháp quy lạp trực tiếp: Theo phơng pháp này đợc áp dụng
trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh chỉ liên quan đến một đối tợng chi
phí sản xuất. Do vậy khi phát sinh chi phí sản xuất liên quan đến từng đối tợng thì toàn bộ chi phí tập hợp hết cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất.
Ưu điểm :Đảm bảo chính xác của việc tập hợp chi phí sản xuất cho
các đối tợng tập hợp chi phí.
-Phơng pháp phân bổ gián tiếp : Phơng pháp náy đợc áp dụng khi chi
phí sản xuất thực tế phát sinh liên quan đến ít nhất đến hai đối tợng tập hợp

chi pjhí sản xuất. Do vậy để xác định mức chi phí sản xuất từng đối tợng
phải chịu chi phí thì cần thiết phải dùng phơng pháp phân bổ. Cụ thể nội
dung của phơng pháp đó là:
+Xác định chi phí sản xuất có liên quan đến các đối tợng.
+Chọn tiêu thức phân bổ và tính hệ số phân bổ chi phí:
Trong đó :
H :Hệ số phân bổ.

H=

C :Tổng chi phí cần phân bổ.

Nguyễn Hồng Dũng

19

T
C

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
T :Tổng đại lợng của tiêu thức phân bổ của các đối tợng.
+Tính mức phân bổ cho từng đối tợng. Ci =H x Ti.
Trong đó : Ci : Chi phí phân bổ cho từng đối tợng i.
H :Hệ số phân bổ.
Ti : Đại lợng của tiêu chuẩn phân bổ của đại lợng i.
1.1 Giá thành sản phẩm
a. Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao
phí về lao động và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác,
sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt
hao phí sản phẩm và mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát
sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có
liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên
chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện
bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến
khối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
b. Phân loại giá thành
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành
cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều
góc độ, phạm vi tính toán khác nhau. Về lý luận cũng nh trên thực tiễn
ngoài các khái niệm giá thành xã hội, giá thành cá biệt còn có các khái niệm
giá thành toàn bộ, giá thành công xởng.
* Xét trên phạm vi phát sinh chi phí , giá thành chia làm 2 loại:
+Giá thành sản xuất (hay giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh
tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm
trong phạm vi phân xởng sản xuất (CPNLVTT, NCTT, SXC)
+ Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chi phí thực tế của số sản
phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ của doanh nghiệp (chi phí bán hàng, quản lý, chi
phí sản xuất). Do vậy, giá thành tiêu thụ còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá
thành toàn bộ và đợc tính theo công thức.

Nguyễn Hồng Dũng

20

Kế toán 43C



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giá
thành toàn bộ
của sản phẩm
tiêu thụ

Giá
= thành sản
xuất sản
phẩm

Chi phí
+ quản lý doanh
nghiệp

+ phí
thụ
phẩm

Chi
tiêu
sản

* Xét về thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành , gồm:
+ Giá thành kế hoạch: là gía thành đợc xác định trớc khi bớc vào kinh
doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức , dự toán chi phí
thời kỳ kế hoạch.
+ Giá thành định mức: cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định

mức cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác
với giá thành kế hoạch đợc xác định trên cơ sở các định mức bình quân tiên
tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại đợc
xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất
định trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức
luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc
trong quá trình sản xuất sản phẩm.
+ Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi
kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong
qúa trình sản xuất sản phẩm.
Việc xem xét chỉ tiêu giá thành sản phẩm trên các góc độ khác nhau là
cần thiết. Bởi vì mỗi loại giá thành có ý nghĩa khác nhau trong quá trình
quản lý kinh tế và quá trình kinh doanh. Chẳng hạn, giá thành công xởng
dùng để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, giá thành tiêu thụ xác định kết
quả kinh doanh.
Thông tin về hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
thông tin chủ yếu, mang tính quyết định và là cơ sở để ra các quyết định
kinh doanh cụ thể nh sản lợng hoà vốn, tối đa lợi nhuận...Vì thế muốn tập
hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ trung thực, kịp
thời yêu cầu quản lý chi phí và giá thành của doanh nghiệp, kế toán cần thực
hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+Căn cứ quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của
doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí và phơng pháp tính giá
thành thích hợp.

Nguyễn Hồng Dũng

21

Kế toán 43C



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã xây dựng và
bằng phơng pháp thích hợp đã chọn, cung cấp số liệu thông tin tổng hợp về
các khoản mục chi phí cả sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp và đúng kỳ đã xác
định.
+ Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và gía thành sản
phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp để tiến hành phân tích tình hình thực hiện
định mức chi phí.
Nh vậy để thực hiện việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm thi
việc xác định đúng đối tợng tính giá thành sản phẩm cúng nh việc lựa chọn
phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất và phơng pháp tính gía thành là quan
trọng.
c. Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm, bán thành phẩm , dịch
vụ, lao vụ hoàn thành đòi hỏi phải tính giá thành. Đối tợng đó có thể là sản
phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất
hay tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành giống nhau ở bản
chất chung chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó và
cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí và giá thành.
Nhng chúng cũng có điểm khác nhau:
+ Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chi
phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ. Xác định đối tợng tính giá thành
có liên quan đến kết quả sản xuất.
+ Một đối tợng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tợng tính giá thành.
Tuy nhiên ở nhiều trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể
trùng với đối tợng tính gía thành. Do đó để phân biệt đối tợng hạch toán chi

phí sản xuất và đối tợng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một
cần căn cứ vào:
+ Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất: sản xuất giản đơn hay phức
tạp.
Với sản xuất giản đơn, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là
sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuất một thứ sản phẩm)
hoặc có thể là nhóm sản phẩm (nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến
hành trong một quá trình lao động). Đối tợng tính giá thành ở đây là sản
Nguyễn Hồng Dũng

22

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phẩm cuối cùng. Với sản xuất phức tạp, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xởng chế
biến, phân xởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm...Còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm
ở từng bớc chế tạo.
+ Loại hình sản xuất: đơn chiếc, sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn.
Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tợng hạch toán
chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối tợng tính giá thành là sản
phẩm của từng đơn Đối với sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn, phụ thuộc
vào qui trình công nghệ sản xuất (đơn giản hay phức tạp) mà đối tợng hạch
toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết nhóm chi
tiết, giai đoạn công nghệ...Còn đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm
cuối cùng hay bán thành phẩm nh đã nêu ở trên.
+ Dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xác định đối
tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính gía thành.

Với trình độ cao, có thể chi tiết đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành ở các góc độ khác nhau; ngợc lại, nếu trình độ thấp thì đối tợng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại.
Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tợng hạch
toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa lớn,
mang tính định hớng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm. Đồng thời thể hiện đợc mục đích và phạm vi tiến hành 2
giai đoạn của công tác kế toán.
d. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm (GTSP).
Phơng pháp tính GTSP là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng pháp
đợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý,
kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành. Về cơ bản, phơng pháp tính giá thành bao gồm phơng pháp trực tiếp, phơng pháp tổng
cộng chi phí, phơng pháp tỷ lệ,v..v... Việc tính GTSP trong từng doanh
nghiệp cụ thể, tuỳ thuộc vào đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá
thành nói trên hoặc áp dụng kết hợp một số phơng pháp với nhau:
Tuỳ theo đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng nh yêu
cầu và trình độ của công tác quản lý, công tác kế toán của từng doanh
nghiệp, từng loại hình sản xuất cụ thề, kế toán có thể sử dụng một trong các
phơng pháp tính giá thành mang tính kỹ thuật- nghiệp vụ sau:

Nguyễn Hồng Dũng

23

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn): phơng pháp
này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh các
nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than , gỗ...). GTSP

theo phơng pháp này đợc tính bằng cách trực tiếp lấy tổng chi phí sản xuất
công hoặc trừ số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với
cuối kỳ chia cho số lợng sản phẩm hoàn thành.
- Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng với các doanh nghiệp mà quá
trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai
đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết
sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. GTSP đợc xác
định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận , chi tiết sản phẩm
hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành
phẩm.
Giá thành sản phẩm= Z1 + Z2+.....+Zn
Phơng pháp tổng cộng chi phí đợc áp dụng phổ biến trong các doanh
nghiệp khai thác, dệt nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc...
- Phơng pháp hệ số: phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong những doanh
nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên
liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác
nhau và phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Theo phơng pháp này
trớc hết, kế toán phải căn cứ vào hệ số quy đổi để qui các loại sản phẩm về
sản phẩm gốc, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại
sản phẩm đã tập hợp để tính gía thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại
sản phẩm.
Gía thành đơn vị
=
sản phẩm gốc
Gía thành đơn =
vị sản phẩm

Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm
Tổng số sản phẩm gốc qui đổi
Giá thành đơn X

Hệ số qui đổi sản
vị sản phẩm gốc
phẩm từng loại

Trong đó:
Sản lợng sản =
phẩm qui đổi

Nguyễn Hồng Dũng

Tổng số lợng sản X
phẩm loại i

24

Hệ số qui đổi sản
phẩm loại i

Kế toán 43C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

giá thành

SX của các = Giá trị sản
dở
loại
sản = phẩm
dang đầu kỳ

phẩm

Tổng chi phí - Gía trị sản phẩm
+ sản xuất phát - dở dang cuối kỳ
sinh trong kỳ

Phơng pháp tỷ lệ: Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản
phẩm có qui cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ
khí chế tạo( dụng cụ, phụ tùng...) để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán
thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn
cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí thực tế với chi phí kế hoạch (hoặc định
mức).Kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng
loại.
Giá thành
Giá thành kế
thực tế đơn vị sản = hoạch hoặc định mức X
phẩm từng loại
đơn vị sản phẩm từng
loại
=

Tỷ lệ giữa chi phí thực
tế so với chi phí kế hoạch
hoặc định mức

Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: đối với doanh nghiệp mà
trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm phụ (các doanh
nghiệp chế biến đờng, rợu, bia,...),để tính giá thành sản phẩm chính, kế toán
phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng
pháp nh giá trị có thể sử dụng, giá trị ớc tính, gía kế hoạch, giá nguyên liệu

ban đầu...
Tổng
Giá
trị
Tổng chi
Giá
trị
Giá trị sản
giá thành
sản
phẩm
sản
+ phí
- sản phẩm - phẩm chính
sản phẩm = chính dở dang + xuất phát + phụ thu - dở dang cuối
chính
đầu kỳ
sinh trong
hồi
kỳ
kỳ
Phơng pháp liên hợp: là phơng pháp áp dụng trong những doanh
nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất qui trình công nghệ và tính chất sản
phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp
khác nhau nh các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, đóng giầy, may
mặc...Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng
cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm
phụ.

Nguyễn Hồng Dũng


25

Kế toán 43C


×