Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

SKKN bước đầu tổ CHỨC dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH THễNG QUA NGOẠI KHOÁ LỊCH sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 34 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT THANH BÌNH
Mã số: ................................

ĐỀ TÀI
BƯỚC ĐẦU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
THÔNG QUA
NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ

Người thực hiện:

NGUYỄN THỊ HUYỀN

Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Lịch sử 
- Lĩnh vực khác:

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác
Năm học: 2014 - 2015
1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI


TRƯỜNG THPT THANH BÌNH
Mã số: ................................

ĐỀ TÀI
BƯỚC ĐẦU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC HỌC SINH THÔNG QUA NGOẠI
KHOÁ LỊCH SỬ

Người thực hiện:

NGUYỄN THỊ HUYỀN

Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Lịch sử
- Lĩnh vực khác:




Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác
Năm học: 2014 - 2015


SƠ LƯỢC Lí LỊCH
2


––––––––––––––––––
I. THễNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tờn: NGUYỄN THỊ HUYỀN
2. Ngày tháng năm sinh: 06/6/1981
3. Nam, nữ: nữ
4. Địa chỉ: xó Phỳ Bỡnh, huyện Tõn Phỳ, tỉnh Đồng Nai.
5. Điện thoại:

01678293960

6. E-mail:
7. Chức vụ: Tổ phó chuyên môn Tổ Sử - Địa – GDCD.
8. Nhiệm vụ được giao: giảng dạy Lịch sử các lớp 12a1, 12a2, 12a5,
12a6, 11a1 đến 11a7, 10a9 đến 10a11.
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Thanh Bỡnh
II. TRèNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: cử nhân
- Năm nhận bằng: 2015
- Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyờn mụn cú kinh nghiệm: Lịch sử
Số năm có kinh nghiệm: 10
- Các sáng kiến kinh nghiệm đó cú trong 5 năm gần đây:
+ Năm học 2010-2011: Một số biện pháp gây hứng thú học tâp môn
Lịch sử.
+ Năm học 2011-2012: Một số cách dẫn dắt vào bài và củng cố bài học

Lịch sử.

3


ĐỀ TÀI
BƯỚC ĐẦU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
THễNG QUA NGOẠI KHỐ LỊCH SỬ
I . Lý do chọn đề tài.
Vaỏn ủề “dáy vaứ hóc mõn Lũch sửỷ ụỷ trửụứng phoồ thõng’’
ủaừ ủửụùc baựo chớ ủề caọp raỏt nhiều vaứ cuừng laứm cho nhiều nhaứ
giaựo dúc phaỷi suy nghú, ủaởc bieọt laứ ủoọi nguừ giaựo viẽn tham gia
giaỷng dáy mõn lũch sửỷ. Sau mi kỡ thi toỏt nghieọp, tuyeồn sinh ủái
hóc keỏt quaỷ mõn Lũch sửỷ raỏt thaỏp, chửa ủaựp ửựng ủửụùc sửù mong
ủụùi cuỷa xaừ hoọi. Vụựi traựch nhieọm cuỷa moọt giaựo viẽn dáy lũch
sửỷ tõi xin gúp một ý kiến cần phải đa dạng trong phương pháp dạy học,
phải kết hợp giữa nội khố và ngoại khố trong dạy học lịch sử.
Lũch sửỷ laứ nhửừng gỡ ủaừ qua vụựi ủaởc trửng cuỷa boọ mõn laứ
ủoỏi tửụùng nghiẽn cửựu khõng theồ trửùc tieỏp tieỏp xuực quan saựt quaự
khửự ủửụùc, maứ chổ taựi táo lái quaự khửự baống caực sửù kieọn, hieọn
vaọt lũch sửỷ, di tớch lũch sửỷ ủeồ laứm nền taỷng cho hoát ủoọng tử duy.
Chớnh vỡ vaọy ngoaứi caực giụứ hóc trẽn lụựp, nhửừng hoát ủoọng
ngoái khoựa nhử tham quan caực baỷo taứng, ủeỏn nhửừng nụi ghi lái
ủaọm neựt daỏu veỏt cuỷa quaự khửự, gaởp gụừ caực nhãn vaọt lũch sử, tỏi
hiện cỏc nhõn vật lịch sử, tổ chức trũ chơi lịch sử…. seừ giuựp hóc sinh
naộm vửừng ủửụùc caựi cú theồ táo cụ sụỷ cho vieọc hỡnh thaứnh bieồu
tửụùng lũch sửỷ, tỡm ra caực tri thửực mụựi, ủồng thụứi oực quan saựt, kyừ
naờng sửỷ dúng ngõn ngửừ, naờng lửùc tử duy cuỷa caực em phaựt trieồn,
ủửa hóc sinh ủi tửứ caựi cú theồ ủeỏn nhửừng tri thửực trửứu tửụùng, khaựi

quaựt. Vieọc keỏt hụùp hoát ủoọng ngoái khoựa vaứo trong dáy hóc lũch
sửỷ seừ giuựp cho hóc sinh hửựng thuự hụn trong vieọc hóc taọp boọ
mõn.
Boọ mõn lũch sửỷ coự vai troứ raỏt quan tróng trong vieọc giaựo dúc
baỷn saộc vaờn hoựa, truyền thoỏng dãn toọc, hỡnh thaứnh theỏ giụựi
quan, tỡnh caỷm ủáo ủửực, naờng lửùc nhaọn thửực cho hóc sinh trửụực
nhửừng thaựch thửực cuỷa toaứn cầu hoựa nhaốm táo ra baỷn lúnh cõng
dãn cuỷa ủaỏt nửụực khi tham gia quaự trỡnh hoọi nhaọp quoỏc teỏ. Trong
xu theỏ hoọi nhaọp toaứn cầu, nhiều luồng vaờn hoựa cuừng “hoọi nhaọp”
vaứo nửụực ta, neỏu khõng coự baỷn lúnh, yự thửực dãn toọc thỡ seừ raỏt
d bũ “ hoứa tan” vaứo caực luồng vaờn hoựa ủoự. Khi ủaừ bũ “hoứa tan”
seừ dn ủeỏn “ủồng hoựa” vaứ nguy cụ maỏt nửụực laứ ủiều hieồn
nhiẽn. Nhửng muoỏn giaựo dúc cho hóc sinh hieồu bieỏt về lũch sửỷ thỡ
trửụực heỏt phaỷi táo ủửụùc tỡnh caỷm hửựng thuự hóc mõn lũch sửỷ ụỷ
mi em.

4


Khi thửùc tráng cuỷa vieọc dáy vaứ hóc lũch sửỷ ủang ụỷ mửực “baựo
ủoọng” nhử hieọn nay thỡ hoát ủoọng ngoái khoựa ủửụùc ủề caọp tụựi
nhử laứ moọt trong nhửừng phửụng phaựp ủeồ ủửa keỏt quaỷ cuỷa vieọc
hóc mõn lũch sửỷ ụỷ nhaứ trửụứng phoồ thõng khaỷ quan hụn, ủeồ hóc
sinh coự niềm yẽu thớch, hieồu về lũch sửỷ haứo huứng cuỷa dãn toọc
mỡnh, ủaỏt nửụực mỡnh. Cú nhiều hỡnh thức tổ chức hoạt động ngoại khố
nhưng ở đề tài này, tơi xin đề câp tới một vài hỡnh thức để tạo hứng thỳ cho
học sinh với mơn Lịch sử đồng thời để phát triển năng lực học sinh tại trường
THPT Thanh Bỡnh.
Tổ chức hoạt động ngoại khố là cách để phỏt triển năng lực nhất là năng
lực thực hành cho học sinh trong dạy học Lịch sử . “Học đi đơi với hành”một trong bốn nội dung của ngun lí giáo dục, là một tư tưởng giỏo dục vừa

cú tớnh khoa học vừa cú tớnh thực tiễn. Thơng qua việc tăng cường tổ chức
cỏc hoạt động, hành động học tập cho học sinh là biện pháp đa dạng hóa các
hỡnh thức dạy học, tích cực hóa, hoạt động hóa học sinh, hạn chế những giờ
học trên lớp nhàm chán thường xun lặp đi lặp lại, gắn học với hành, gắn
kiến thức lí luận với thực tiễn; là biện phỏp khắc phục tỡnh trạng quỏ coi
trọng lớ thuyết và xem nhẹ thực hành, thực tiễn. Cần cú thực hành lịch sử để
gắn kiến thức lí luận với thực tiễn cuộc sống, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo học
tập. Đối với bộ mơn lịch sử, do đặc trưng của kiến thức Lịch sử và ưu thế bộ
mơn nên thực hành lịch sử cũn là để bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức cách mạng
cho học sinh.
Từ những lí do nói trên tơi chọn đề tài : “BƯỚC ĐẦU TỔ CHỨC DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THễNG QUA NGOẠI
KHỐ LỊCH SỬ”

để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của bộ mơn lịch sử ở trường
chúng tơi. Tơi rất mong nhận được sự góp ý của cỏc q thầy cụ, giỳp tụi cú
thờm kinh nghiệm trong quỏ trỡnh giảng dạy.
II. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ của đề tài.
1. Mục đích
a.. Đối với giáo viên
Tỡm ra cỏc hỡnh thức ngoại khúa phự hợp để nâng cao chất lượng
giảng dạy bộ mơn lịch sử ở trường THPT.
b. Đối với học sinh
Giỳp học sinh dễ dàng tiếp thu cỏc kiến thức lịch sử ở trường THPT
và phát triển năng lực cho học sinh thơng qua các hoạt động ngoại khóa.
2. Đối tượng của đề tài
-Đề tài “: “BƯỚC ĐẦU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THễNG QUA NGOẠI KHỐ LỊCH SỬ” có đối tượng
là cụng tỏc tổ chức ngoại khóa cho học sinh ở trường THPT Thanh Bỡnh.
3. Phạm vi của đề tài

Các hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Thanh Bỡnh.
4. Nhiệm vụ của đề tài
5


Nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn lịch sử ở trường
THPT Thanh Bỡnh và xin chia sẻ một vài kinh nghiệm tổ chức ngoại khoỏ
Lịch sử với cỏc quý đồng nghiệp.
5 . Phương pháp tỡm hiểu
- Tỡm hiểu về hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường THPT.
- Trao đổi kinh nghiệm,học hỏi các đồng nghiệp.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh.
6 . Thời gian tỡm hiểu
Một số năm học gần đây, nhất là trong năm học 2014- 2015.
III. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
1. Cơ sở lý luận.
Hoạt động ngoại khóa vẫn có tác dụng như một bài nội khóa trong
việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh. Một cách cụ thể, hoạt động
ngoại khóa trong dạy học lịch sử chú ý đến việc làm phong phú kiến thức,
phát triển năng lực, kỹ năng, giáo dục tỡnh cảm, đạo đức phẩm chất của học
sinh, giỏo dục tinh thần tập thể, ý thức trỏch nhiệm cộng đồng, rèn luyện tính
kỷ luật và tinh thần tương thân tương ái.
Trong hoạt động ngoại khóa, những cá tính, phẩm chất, ý thức khuynh
hướng của học sinh bộc lộ rừ ràng. Bởi vỡ những hoạt động ngoại khóa trong
học tập lịch sử ở trường phổ thông được thực hiện phù hợp với những đặc
điểm tâm lý lứa tuổi, trỡnh độ của học sinh, với nhiều hỡnh thức phong phỳ,
bổ ớch. Những hỡnh thức này được tiến hành với các loại: trũ chơi lịch sử,
cỏc cõu đố lịch sử, “đóng vai”, diễn cỏc cõu chuyện lịch sử…
Hoạt động ngoại khóa cũn gúp phần phỏt triển học sinh. Nếu bài nội khúa

là hỡnh thức bắt buộc của việc học tập, tuõn thủ nghiờm ngặt chương trỡnh
đó quy định về thời gian , nội dung…thỡ hoạt động ngoại khóa lại mở ra một
khả năng lớn để hỡnh thành kỹ năng về trí tuệ và thực hành cho học sinh
trong học tập lịch sử và cả những kỹ năng nghề nghiệp sau này .
2. Cơ sở thực tiễn
Trường THPT Thanh Bỡnh là một trường vùng sâu vùng xa, cơ sở vật chất
cũn nghèo nàn, kinh phí cho tổ chức hoạt động ngoại khoá cũn eo hẹp nờn đôi
khi các hoạt động ngoại khoá cũn chưa hiệu quả và mang tính hỡnh thức. Hơn
nữa do nhận thức chưa đúng về vai trũ, vị trớ, ý nghĩa của hoạt động ngoại
khoá trong dạy học lịch sử nên một vài giỏo viờn cũn xem nhẹ hoạt động
này. Vỡ vậy để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn
lịch sử ở trường của mỡnh, tôi chọn đề tài nâng cao việc “ Tổ chức hoạt động
ngoaị khóa trong giảng dạy lịch sử... ”.

IV . Giải quyết vấn đề
1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRèNH NGOẠI KHOÁ.
Tổ chức hoạt động ngoại khoá cần có kế hoạch chuẩn bị công phu, thường
thỡ kế hoạch này phải được xây dựng trên kế hoạch của tổ chuyên môn ngay
từ đầu năm học : Ngoại khóa gỡ? Làm vào thời gian nào? Giao cho ai đảm
nhiệm chính? Nội dung, hỡnh thức…..
Ngay từ đầu năm học, giáo viên đảm nhiệm chính xõy dựng kế hoạch,
tranh thủ ý kiến, sự ủng hộ hợp tỏc của giỏo viờn bộ mụn, của Hội đồng nhà
6


trường và Đoàn thanh niên. Việc lựa chọn học sinh để luyện tập các tiết mục
không được làm ảnh hưởng tới học tập và cỏc cụng việc khỏc. Cụng tỏc tổ
chức linh hoạt và đa dạng hóa hỡnh thức tổ chức sao cho gọn nhẹ, ớt cụng
sức và kinh phớ mà hiệu quả lại cao.
Cú nhiều hỡnh thức tổ chức ngoại khoỏ. Chúng tôi thường tổ chức buổi

ngoại khoá dưới hỡnh thức một cuộc thi tỡm hiểu Lịch sử gồm 3 phần thi :
”Trũ chơi lịch sử”, ”Video clip Tái hiện lịch sử”, ”hát các ca khúc cách
mạng”. Các bước tổ chức như sau:
+ Xác định thời gian diễn ra cuộc thi.
+ Cử ban đại diện, chuẩn bị chương trỡnh .
+ Xõy dựng nội dung và hỡnh thức, mục đích cuộc thi . Nội dung
phong phỳ, hỡnh thức cỏc tiết mục tham gia đa dạng.
+ Phổ biến nội dung, kế hoạch cuộc thi tới tất cả cỏc lớp trong một khối
để chuẩn bị các tiết mục tham gia.
+ Duyệt và chạy thử chương trỡnh trước khi biểu diễn chính thức.
Việc tổ chức và nội dung của cuộc thi về phớa giỏo viờn cần lưu ý xác
định rừ yờu cầu về mặt tư tưởng; thu hút được sự tham gia của nhiều học sinh
; cụng tỏc chuẩn bị thật chu đáo để buổi thi thu được kết quả tốt, gây hứng
thú, ấn tượng.
2. PHÂN CễNG NHIỆM VỤ.
Ngay sau khi nhà trường đó duyệt chương trỡnh thỡ tổ làm ngoại
khúa cần họp để thống nhất thời gian, địa điểm làm ngoại khóa, phân
công nhiệm vụ cho từng thành viên.
- Người có trách nhiệm chính xõy dựng nội dung, hỡnh thức tổ chức
cuộc thi.
* Nội dung cần đảm bảo được các yêu cầu:
 Gồm có mấy phần, mỗi một phần cần giáo dục cho học
sinh điều gỡ?
 Nội dung phải phự hợp, phong phỳ cú tớnh giỏo dục cao.
Ở phần “Trũ chơi lịch sử” đó là những câu hỏi mang tính chất
đố vui, khởi động nhẹ nhàng.
Ở phần “ Video clip tái hiện lịch sử” thường thỡ giỏo viờn
chọn những nhõn vật hay sự kiện lịch sử tiờu biểu, dễ tỏi
hiện.
Ở phần hỏt ca khỳc thỡ cho học sinh tự lựa chọn để phù hợp

với khả năng học sinh nhưng phải đúng chủ đề nhạc cách
mạng.
* Hỡnh thức tổ chức là cỏc đội thi, thường thỡ mỗi lớp là một
đội thi.
- Phối hợp với các giáo viên chủ nhiệm lựa chọn đội chơi của lớp. Việc
chọn này phải được làm sớm để các em tỡm kiếm tư liệu học tập, viết
7


kịch bản để tái hiện nhân vật lịch sử, lựa chọn các ca khúc cách mạng.
- Phân công người chế bản vi tính, việc này đũi hỏi rất nhiều cụng phu:
cỏc hiệu ứng õm thanh, hỡnh ảnh phải hài hũa, ngụn ngữ phải chuẩn
xỏc…
- Phân công người duyệt kịch bản “tái hiện lịch sử”, cho đăng ký các ca
khúc cách mạng, hướng dẫn học sinh thiết kế trang phục đúng thời kỳ
lịch sử, hướng dẫn học sinh quay clip sao cho hỡnh ảnh khụng bị rung,
õm thanh rừ, khung cảnh quay phự hợp, góc độ quay hợp lý...
- Phõn công người dẫn chương trỡnh. Người dẫn chương trỡnh phải
nắm được toàn bộ chương trỡnh, phải cú khiếu núi, biết xử lớ cỏc tỡnh
huống sao cho linh hoạt...
- Phân công nhóm làm Ban giám khảo chấm điểm, thư kí ghi lại các kết
quả của từng phần thi, tổng hợp công khai trước hội trường sau mỗi
phần thi, đánh giá thật khách quan.
- Phân công người lo cơ sở vật chất: gồm có trang trí hội trường, bố trí
vị trí các đội chơi sao cho hợp lí, vị trí của máy chiếu, của tivi, của đại
biểu, của cổ động viờn, õm thanh,ỏnh sỏng, phụng chữ...
- Ban tổ chức đưa ra các hạng mục trao giải để khuyến khích học sinh
tích cực tham gia, kể cả giải dành cho khán giả, cổ động viên nhiệt tỡnh nhất,
thiết kế tờ rơi để cổ động cho cuộc thi.
Dưới đây là một vớ dụ về kế hoạch Tổ chức một buổi ngoại khoỏ Lịch

sử và cú sự phõn cụng nhiệm vụ cụ thể trong năm học 2014- 2015 ở
trường chúng tôi được tổ chức như một cuộc thi gồm 3 phần :
+ Phần 1: Trũ chơi Lịch sử
+ Phần 2: Tỏi hiện nhõn vật lịch sử . Học sinh tỏi hiện lại và tự quay thành
một video clip.
+ Phần 3: Thi hỏt cỏc ca khỳc cỏch mạng tự chọn.

Trường THPT Thanh Bỡnh
Tổ Sử - Địa- GDCD

KẾ HOẠCH NGOẠI KHOÁ MễN LỊCH SỬ

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI “TRỞ VỀ NGUỒN CỘI”
CHO HỌC SINH LỚP 11
I. Mục đích:
Với phương châm “Học đi đôi với hành” cuộc thi “Trở về nguồn cội” được
tổ chức nhằm mục đích:
- Tạo một sân chơi bổ ích và tạo sự hứng thú cho học sinh đối với môn
Lịch sử.
- Tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức .
8


- Giaú dục ý thức “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, biết ơn những thế hệ cha
anh của dân tộc, củng cố thêm tinh thần yêu quê hương đất nước ở học
sinh. Từ đó các em ra sức học tập và lao động góp phần vào công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Các em có cơ hội phát huy năng lực chuyờn biệt của mỡnh.
II. Hỡnh thức:
Cuộc thi gồm 3 phần: tổng 100 điểm

1. Phần thi “Trũ chơi Lịch sử”( 20 điểm) khoảng 20 phỳt : gồm 10 câu
hỏi tự luận và 10 câu trắc nghiệm ( mỗi câu 1 điểm).
Mỗi lớp cử 2 học sinh dự thi, giơ bảng trả lời câu hỏi.
2. Phần thi tái hiện nhân vật lịch sử ( 60 điểm) khoảng 90 phỳt:
Tỏi hiện về cỏc nhõn vật sau:
1. Đinh Bộ Lĩnh.
2. Trần Quốc Toản
3. Kim Đồng
4. Vừ Thị Sỏu
5. Nguyễn Văn Trỗi
6. Lý Cụng Uẩn
- 12 lớp sẽ bốc thăm để nhận tái hiện nhân vật lịch sử và bốc thăm thứ tự dự
thi .
- Cỏc lớp sẽ tự viết kịch bản, phõn vai cụ thể , viết xong thỡ nộp cho cụ
Huyền vào ngày 30/1/2015.
- Kịch bản được Ban tổ chức duyệt, sau đó kịch bản được trả lại cho lớp để
lớp tái hiện và quay thành một clip. Trang phục của nhân vật các em nên hỏi
giỏo viờn dạy Sử lớp mỡnh và tham khảo trờn mạng Internet.
- Thầy Đông sẽ hỗ trợ phần kỹ thuật quay 1 đoạn clip cho các lớp.
- Giỏo viờn nhúm Sử sẽ duyệt vũng diễn thử vào cuối buổi học cỏc ngày 26,
27, 28 thỏng 2/ 2015.
- Cuộc thi tổ chức vào ngày: 15/3/2015
- Cỏc lớp sẽ diễn và tự quay phim thành một Clip và nộp lại cho cụ Huyền
vào ngày 2/3/2015. Lưu ý thời gian tối đa mỗi clip là 10 phỳt.
3. Phần thi hỏt cỏc ca khỳc cỏch mạng tự chọn (20điểm): khoảng 60
phỳt.
Cú thể hát đơn, hát đôi hoặc tốp ca cỏc ca khỳc cỏch mạng.
III. Đối tượng dự thi:
- Học sinh lớp 11
- Học sinh trong lớp đi cổ vũ.

IV. Cơ cấu giải thưởng và kinh phí tổ chức.
1. Cơ cấu giải thưởng:
- 1 giải nhất : 150.000 đồng
- 1 giải nhỡ: 120.000 đồng
- 1 giải ba: 100.000 đồng
9


- 2 giải khuyến khích : 80.000 đồng
- 1 giải hát ca khúc cách mạng hay nhất: 80.000 đồng
- 1 giải diễn viên xuất sắc nhất: 80.000 đồng
- 1 giải trang phục phù hợp và đẹp nhất: 80.000 đồng
- 1 giải clip hay nhất do Ban Giỏm Khảo bỡnh chọn: 80.000 đ.
- 1 giải clip hay nhất do khỏn giả bỡnh chọn. : 80.000 đ
- 1 giải cổ động viên nhiệt tỡnh nhất: 80.000 đ
2. Kinh phớ tổ chức:
- Giải thưởng : 1.010.000 đồng
- Chi phí tổ chức: 530.000 đồng
Tổng: 1.540.000 đồng
Kinh phí sẽ lấy từ nguồn kinh phí hỗ trợ tổ chức hội thảo của nhà trường
và quỹ Tổ.
V. Dự kiến nhõn sự:
- Ban tổ chức: cụ Thục Anh, Cụ Huyền, thầy Hựng, thầy Khuyến.
- Ban giám khảo: Cô Huyền, thầy Hùng, thầy Khuyến, thầy Hoài, thầy
Trường.
- Dẫn chương trỡnh: thầy Hảo.
- Khách mời: Ban giám hiệu, đại diện Đoàn trường, Tổ trưởng các tổ
chuyên mụn, Giỏo viờn chủ nhiệm cỏc lớp 11.
VI. Kế hoạch cụ thể:
- Thỏng 9/2014: Lờn kế hoạch

- Tháng 1/2015: Triển khai kế hoạch đến học sinh, các lớp viết kịch bản.
- Tháng 2/2015: các lớp tập theo kịch bản đó duyệt và chuẩn bị trang
phục tỏi hiện.
- Đầu tháng 3/2015: tổ chức cuộc thi.
VII. Tiêu chí chấm điểm của Ban giám khảo:
- Phần thi “Trũ chơi lịch sử” (20 điểm): 20 câu, mỗi câu đúng 1 điểm
- Phần thi tái hiện lịch sử (60 điểm):
+ Kịch bản hay, đúng nội dung lịch sử: 20 điểm
+ Diễn xuất tốt, tự nhiên: 20 điểm
+ Trang phục đúng thời kỳ lịch sử: 10 điểm
+ Đúng thời gian, tối đa 10 phút: 10 điểm.
- Phần thi hát ca khúc cách mạng (20 điểm):
+ Đúng chủ đề cách mạng: 5 điểm
+ Hát hay, truyền cảm: 10 điểm
+ Hỏt rừ lời, khớp nhạc : 5
Phỳ Bỡnh, ngày 20/9/2014
í kiến của Ban Chuyờn Mụn

Dương Thị Hoàn

Duyệt của Tổ trưởng

Trần thị Thục Anh

10

Người lập kế hoạch

Nguyễn Thị Huyền



11


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC BUỔI THI VÀ TRAO GIẢI
CUỘC THI “ TRỞ VỀ NGUỒN CỘI”
1. Thời gian :
Dự kiến 8h ngày 15/3/2015
2. Địa diểm:
Hội trường trường THPT Thanh Bỡnh
3. Thành phần tham dự:
- Học sinh lớp 11
- Giáo viên tổ Sử- địa- GDCD
- Khách mời: BGH, GVCN lớp11, các Tổ trưởng chuyên môn.
4. Phõn cụng nhiệm vụ:
- Chịu trỏch nhiệm chung: cụ Huyền
- Phụ trách thư mời: cô Thục Anh
- BGK: cụ Huyền, thầy Hựng, thầy Khuyến, thầy Hoài, thầy Trường.
- Dẫn chương trỡnh: cụ Thục Anh
- Âm thanh, ỏnh sỏng: thầy Đông, thầy Nhân.
- Vi tính: Thầy Đông.
- Nước uống, mua 12 chiếc bảng học sinh: cô Thư.
- Ổn định trật tự: thầy Nhân, cô Quế, cô Thuỷ Minh.
- Tổng hợp điểm của Giám khảo : cô Lương
5. Nội dung:
- Mở đầu: giới thiệu lý do tổ chức cuộc thi.
- Giới thiệu BGK, khỏch mời.
- Phần thi “ Trũ chơi lịch sử” : gồm 20 cõu
- Thi xen kẽ Phần 2 và phần 3. Sau mỗi clip của một lớp là tiết mục thi
hát của lớp đó. Thứ tự lượt thi sẽ tổ chức bốc thăm trước đó.

- Tổng kết và trao giải.
- Phỏt biểu (nếu cú)
- Bế mạc, cảm ơn BGK, khách mời.

12


KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ CHO CUỘC THI “TRỞ VỀ NGUỒN CỘI”
Cụng việc
1. Lờn kế hoạch, trỡnh
duyệt
2. Báo cáo kế hoạch
trước tổ và xin ý kiến
đóng góp.
3.Triển khai kế hoạch
đến học sinh,tổ chức
bốc thăm nhân vật sẽ tái
hiện, hướng dẫn học
sinh viết kịch bản và
chọn bài hát dự thi.
4. Sửa kịch bản cho học
sinh, hướng dẫn làm
trang phục
5. Duyệt cỏc tiết mục
tỏi hiện lịch sử .
6. Nhận clip tái hiện và
đăng ký cỏc ca khỳc
cỏch mạng dự thi của
cỏc lớp
7. Thiết kế cõu hỏi dự

thi
8. Thiết kế tờ rơi cổ
động cho cuộc thi
9. Tổ chức cuộc thi

Người thực hiện
Nhúm Sử

Thời gian
Thỏng 12/2014

Nhúm Sử

Thỏng 1/2015

Nhúm Sử

Thỏng 1/2015

Nhúm Sử

Thỏng 1/2015

Nhúm Sử

Thỏng 2/2015

Cụ Huyền

Thỏng 2/2015


Cụ Huyền

Thỏng 2/2015

Cụ Huyền

Thỏng 2/2015

Tổ Sử- Địa- GDCD

Thỏng 3/2015

13


BẢNG ĐIỂM CỦA GIÁM KHẢO VềNG 1

Phần thi kiến thức(20điểm): 20 câu, mỗi câu đúng 1 điểm
Lớp
A1

C1 C2 C3 C4

C5 C6

C7

C8 C9 C10


A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
A10
A11
A12

14

C11

C12 C13 C14 C15

Tổng


BẢNG ĐIỂM CỦA GIÁM KHẢO VềNG 2

Phần thi tỏi hiện lịch sử (60 điểm):
+ Kịch bản hay, đúng nội dung lịch sử:
+ Diễn xuất tốt, tự nhiờn:
+ Trang phục đúng thời kỳ lịch sử:
+ Khung cảnh quay phự hợp :
Lớp


Kịch bản

Diễn xuất

20 điểm
15 điểm
15 điểm
10 điểm.

Trang phục

A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
A10
A11
A12

15

Khung cảnh Tổng
quay
điểm



BẢNG ĐIỂM CỦA GIÁM KHẢO VềNG 3
Phần thi hát ca khúc cách mạng (20 điểm):
+ Đúng chủ đề cách mạng:
+ Hát hay, truyền cảm:
+ Hỏt rừ lời, khớp nhạc :
Lớp

5 điểm
10 điểm
5 điểm.

Chủ đề cách Hỏt
hay, Hỏt
rừ Tổng điểm
mạng
truyền cảm
lời,khớp nhạc

A1
A2
A3
A4
A5
A6
A6
A7
A8
A9
A10

A11
A12

16


BẢNG ĐIỂM TỔNG HỢP CỦA TẤT CẢ GIÁM KHẢO
Lớp

Huyền
Khuyến
Hựng
Hoài
(vũng1+2) (vũng1+2) (vũng1+2) (vũng
3)

Trường
(vũng 3)

Tổng điểm

Xếp
hạng

A1
A2
A3
A4
A5
A6

A7
A8
A9
A10
A11
A12

3. TIẾN HÀNH NGOẠI KHOÁ.

a. Khai mạc giới thiệu đại biểu:
Sau khi tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu, nên cho cả hội trường xem
một số hỡnh ảnh tư liệu khái quát về công cuộc dựng nước và giữ nước của
ông cha ta để có được dải đất hỡnh chữ S với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa như ngày nay với một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Những hỡnh
ảnh này nờn dựng phần mềm kết nối thành phim cú gắn lời bỡnh và cỏc dũng
tớp chữ chạy bờn dưới là những thông điệp gửi tới mọi người.
b. Phần thi chớnh:
Ở phần thi “Trũ chơi lịch sử” mỗi đội thi gồm 2 học sinh đại diện cho
mỗi lớp lên dự thi, trả lời cỏc cõu hỏi tự luận ngắn và trắc nghiệm.
Phần thi video clip tỏi hiện lịch sử và hỏt ca khỳc cỏch mạng sẽ thi xen
kẽ, sau khi chiếu 2 video clip thỡ tới 2 ca khỳc dự thi.
Sau mỗi phần thi được ban giám khảo đánh giá cho điểm cộng điểm. Xen
kẽ những phần thi chớnh là phần thi dành cho khỏn giả.
c .Kết thỳc phần thi
17


Sau khi các đội đó thi xong thỡ ban thư kí đánh giá tổng điểm cho các
đội thi sắp xếp từ trên xuống, đại diện nhà trường lên trao giải và quà
cho các đội thi.

4. MỘT Mễ HèNH THIẾT KẾ NGOẠI KHÓA LỊCH SỬ ( được tiến hành trong năm
học 2014-2015 ở trường THPT Thanh Bỡnh) .

a. Hỡnh ảnh buổi ngoại khoỏ .

18


TOÀN CẢNH BUỔI NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ NĂM HỌC 2014-2015

19


PHẦN THI HÁT CA KHÚC CÁCH MẠNG

20


PHẦN THI “TRề CHƠI LỊCH SỬ”
b. Phần thi “trũ chơi lịch sử” được thiết kế trên chương trỡnh
Powerpoint.

Năm học 2014 -2015

21


NỘI DUNG
Cuộc thi gồm 3 vòng thi:
- Vòng 1: thi kiến thức Lịch Sử lớp 11.

- Vòng 2: thi tái hiện Lịch sử.
- Vòng 3: thi hát các ca khúc cách mạng.

VÒNG 1:
PHẦN THI KIẾN THỨC
Học sinh trả lời 20 câu hỏi, trả lời
đúng được 1đ / 1 câu.

PHẦN THI BẮT ĐẦU

22


PHẦN TRẮC
NGHIỆM

Câu 1: Cuối thế kỉ XIX, Châu Phi không là
thuộc địa của đế quốc nào?

10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4

5
6
7
8
9

A. Hoa Kì.
B. Anh
C. Pháp
D. Đức

Câu 2. Để độc chiếm Lào, cuối thế kỷ XIX
thực dân Pháp phải đàm phán với:

A.Thực dân Anh
B.Thực dân Hà Lan
C.Thực dân Bồ Đào Nha.
D.Chính phủ Xiêm

23

10
11
12
13
14
15
0
1
2

3
4
5
6
7
8
9


Câu 3 .Ở cuối thế kỷ XIX, Cuộc khởi nghĩa
nào được xem là biểu tượng của sự liên
minh giữa hai nước Việt Nam – Campuchia
trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp
xâm lược?

10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
8

9

A. Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven, do
Ong Kẹo, Com-ma-đam chỉ huy.
B. Cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
C. Cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1890 do Samin lãnh đạo.
D. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân A-Chê.

Câu4. Tháng 11/ 1917 có sự kiên nào
xảy ra ở Nga ?

10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

A. Nga kí hòa ước Brét - Li-tốp với Đức
B. Cách mạng tháng 10 thành công ở Nga.

C. Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở
Nga.
D. Chính phủ tư sản tuyên bố rút khỏi cuộc
CTTG thứ nhất.

Câu 5. Tổ chức quốc tế ra đời để duy
trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất là:
A. Hội Liên minh
B. Hội Hiệp ước.
C. Hội Quốc Liên
D. Liên Hợp Quốc

24

10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
8

9


PHẦN TỰ LUẬN

Câu 6 : Chiến tranh thế giới thứ Nhất
(1914 -1918) chia thành mấy giai đoạn?
Thời gian của mỗi giai đoạn?

10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Đáp án:
2 giai đoạn, 1914 – 1916
và 1917 – 1918


10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu 7: Tên một đại thần của triều đình Mãn
Thanh giữ chức Đại Tổng thống khi vua Thanh
thoái vị?

Đáp án: Viên Thế Khải.

25


×