Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

SKKN sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM kết hợp với đồ DÙNG TRỰC QUAN để dạy tốt một số bài LỊCH sử 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( thực hiện dạy học theo chủ đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 30 trang )

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Lê Thị Phú
2. Ngày sinh: 12 – 07 – 1982
3. Giới tính:

Nữ

4. Địa chỉ:

Ấp 7 – Phú Ngọc – Định Quán – Đồng Nai

5. Chức vụ:

Giáo viên THPT

6. Đơn vị cơng tác:

Trường THPT Điểu Cải

II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
1. Trình độ chun mơn cao nhất: Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn
Thành Phố Hồ Chí Minh
2. Năm nhận bằng:

2005

3. Chuyên ngành đào tạo:
III.

Lịch Sử



KINH NGHIỆM KHOA HỌC
1. Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Lịch sử
2. Số năm kinh nghiệm:

9 năm

3. Sáng kiến kinh nghiệm trong 5 năm gần đây: Sử dụng phương pháp thảo
luận nhóm để dạy tốt một số bài lịch sử 11.

1


MỤC LỤC
Sơ yếu lí lịch
Mục lục

………………………………………………… 1
………………………………………………..……..2

I. Lý do chọn đề tài

...............................................................3

II. Cơ sở lí luận và thực tiễn

……………..………………..…….5

III. Tổ chức thực hiện các giải pháp ……….………….………...…6
A. Mục tiêu……………………………………………....................6

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh…………………….……….6
C. Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề…………………………7
IV. Hiệu quả đề tài……………………………………….……… 26
V. Đề xuất và kiến nghị khả năng áp dụng ………………..……..27
VI. Danh mục tài liệu tham khảo …………………………….… .28
Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm ……….......……29

2


SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM KẾT HỢP VỚI ĐỒ DÙNG
TRỰC QUAN ĐỂ DẠY TỐT MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ LỚP 10 (THỰC HIỆN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ)
I/ Lý do chọn đề tài
Góp phần thực hiện nâng cao chất lượng học tập của học sinh theo phương
hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Phù hợp với
đặc điểm của từng lớp, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho
học sinh. Đặc biệt trong chương trình của giáo dục Việt Nam đang đề cao tính tự học
và tự lĩnh hội tri thức. Để đạt được những điều đó, yêu cầu người giáo viên phải ứng
dụng tất cả các phương pháp một cách linh hoạt, nhất là phải sử dụng tối đa các kĩ
thuật dạy học
Trong các phương pháp đổi mới dạy học lấy học sinh làm trung tâm thì thảo
luận là một trong những phương pháp học sinh thể hiện rõ nhất vai trò chủ thể trong
việc lĩnh hội tri thức, học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình bằng việc
phát huy năng lực bản thân dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đặc biệt khi phương
pháp thảo luận nhóm kết hợp với đồ dùng trực quan thì học sinh khơng những có điều
kiện thuận lợi để vận dụng các thao tác tư duy một cách tích cực mà cịn có những
điều kiện để củng cố tri thức một cách sáng tạo vào những trường hợp thực tế một
cách cụ thể và linh hoạt.

Nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lí luận dạy
học, nhằm tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục tình trạng
hiện đại hóa lịch sử. Nhà giáo dục K.Đ Usinxki từng khẳng định: “ Hình ảnh được giữ
lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ chúng ta là hình ảnh chúng ta thu nhận bằng trực
quan.”
Dạy và học lịch sử bao gồm hệ thống các phương pháp hồn chỉnh có quan hệ
hữu cơ với nhau và không thể tách rời. Ở đây, tôi chú ý đến việc sử dụng phương
pháp thảo luận nhóm kết hợp với đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của học
sinh.
Đồ dùng trực quan có nhiều loại khác nhau, trong đề tài này tôi chủ yếu sử
dụng các đồ dùng trực quan quy ước, bao gồm các lược đồ, bản đồ, các tranh ảnh lịch
sử ….
Trong chương trình giảng dạy lịch sử phổ thơng trung học hiện nay, phương
pháp thảo luận chưa được sử dụng phổ biến bởi nó bị hạn chế về thời gian, về cơ sở
vật chất….hoặc giáo viên chưa coi trọng phương pháp này. Thực ra, thảo luận trên
lớp kết hợp với đồ dùng trực quan có một tác dụng rất lớn trong việc phát huy tối đa
tính tích cực của học sinh, bởi ở phương pháp này học sinh tự chọn lọc những kiến
thức cho mình, học sinh có thể thuộc bài và nắm bài ngay tại lớp. Đồng thời, quá trình
này dưới sự hướng dẫn của giáo viên cũng tạo ra mối quan hệ hai chiều giữa giáo viên
3


và học sinh. Giúp giáo viên đánh giá đúng mức học sinh của mình về trình độ, thái độ
và quan điểm học tập của học sinh.
Từ những kinh nghiệm trong suốt q trình dạy học đến nay, tơi nhận thấy rằng
sử dụng phương pháp thảo luận kết hợp với đồ dùng trực quan có tác dụng lớn trong
việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Đặc biệt với phương pháp này học
sinh có thể thể hiện những suy nghĩ, những chính kiến của bản thân. Chúng ta thường
nghe câu: tơi nghe thì tơi qn, tơi nhìn thì tơi nhớ, tơi làm thì tơi hiểu. Hay câu: trăm
nghe khơng bằng một thấy. Chính vì thế tơi quyết định chọn đề tài: SỬ DỤNG

PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM KẾT HỢP VỚI ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ
DẠY TỐT MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( thực hiện dạy học
theo chủ đề)
Với đề tài này phương pháp thảo luận kết hợp với đồ dùng trực quan chỉ ứng
dụng cho một số bài hoặc một số tiết dạy hoặc một số phần nhỏ của bài học nhưng tôi
tin rằng với cách ứng dụng của mình, tơi đã và sẽ có kết quả tốt nhất trong quá trình
giảng dạy.
Trong quá trình làm đề tài còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm, tơi mong ban
giám khảo và q thầy cơ góp ý để tôi rút kinh nghiệm trong những đề tài sau.
Mục đích nghiên cứu
Ứng dụng phương pháp mới: phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với đồ dùng
trực quan vào quá trình giảng dạy và cách soạn giáo án theo hướng lấy học sinh làm
trung tâm trong chương trình lịch sử 10 chương trình chuẩn.
Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời tạo sự hứng thú cho học sinh
trong việc học môn lịch sử.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Chuẩn bị phương pháp thảo luận kết hợp với đồ dùng trực quan
Một số ví dụ để thảo luận trong chương trình lịch sử 10
Một số kiến nghị trong quá trình soạn giáo án, trong quá trình ứng dụng
phương pháp thảo luận vào dạy học chương trình lịch sử 10
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Sử dụng phương pháp thảo luận kết hợp với đồ dùng trực quan trong soạn
giảng và dạy học lịch sử 10
Tiến hành một số tiết dạy thử nghiệm.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp sự kiện
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên tôi quyết định chọn đề tài sử dụng phương pháp thảo
luận nhóm kết hợp với đồ dùng trực quan để dạy tốt một số bài lịch sử 10. Đây là đề
tài đưa ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có.


4


II/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Các bước chuẩn bị thảo luận
Với hình thức thảo luận chúng ta có thể chia lớp học ra thành 2,3,4 .....nhóm.
Tùy thuộc vào mỗi bài hay mỗi phần học. Mỗi nhóm học sinh sẽ được giao một hoặc
một số vấn đề cụ thể, có những yêu cầu thực hiện về : nội dung, thời gian.
Cách thức thảo luận có thể tiến hành theo những bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận
Không phải bài học nào cũng phù hợp với phương pháp thảo luận, giáo viên
cần chọn bài phù hợp để tránh tình trạng nhàm chán cho học sinh. Những bài học có
thể sử dụng phương pháp thảo luận thường khơng khó về nội dung. Đặc biệt nội dung
của bài học phải gây hứng thú, kích thích trí tị mị của học sinh và lơi cuốn các em
tích cực tham gia cùng với giáo viên giải quyết yêu cầu bài học.
Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm học sinh
Giáo viên cần xác định trước cho học sinh rõ về mục đích, yêu cầu và nội dung
của bài học.
Chia lớp thành 2,3,4.... nhóm khác nhau. Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng sẽ tìm
hiểu về một nội dung nhất định.
Bước 3: Tổ chức thảo luận:
Hoạt động của giáo viên:
Giáo viên phải chuẩn bị kĩ nội dung bài học đồng thời phải đọc nhiều nội dung
liên quan đến bài học.
Giáo viên phải sưu tầm các tài liệu, đồ dùng trực quan của bài học
Giáo viên phải bao quát lớp, để ý các em thảo luận, giáo viên sẽ gợi ý, định
hướng đúng lúc cho học sinh tránh trường hợp học sinh đi ra ngoài nội dung được
giao, giáo viên vẫn cần để cho học sinh mạnh dạn đưa ra những chính kiến của mình.
Tuy nhiên giáo viên cần nhanh ý vì trong quá trình thảo luận chắc chắn học sinh sẽ

đưa ra nhiều câu hỏi, nhiều thắc mắc lớn nếu những nhóm khác khơng trả lời được thì
giáo viên sẽ là người giải quyết.
Hoạt động của học sinh:
Học sinh phải đọc bài và chuẩn bị bài trước ở nhà
Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời nội dung giáo viên yêu cầu ngồi ra có
thể đưa ra chính kiến của mình. Sau đó mỗi nhóm cử nhóm trưởng lên trình bày trước
lớp, nêu các câu hỏi cho nhóm khác và trả lời các câu hỏi phản biện (nếu có).
Bước 4: Tổng kết thảo luận
Giáo viên ổn định lớp và cho từng nhóm trưởng lên trình bày, các nhóm khác
sẽ có những câu hỏi phản biện. (nếu có).
Sau khi học sinh đã trình bày và các nhóm tranh luận đã xong, giáo viên sẽ là
người đưa ra kết luận cuối cùng đáp ứng yêu cầu nội dung bài học. Trả lời những thắc
mắc của học sinh (nếu có), uốn nắn những lệch lạc của học sinh (nếu có).
Học sinh giữ lại phiếu học tập để làm tài liệu học tập( nếu có)
5


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với các dồ dùng trực quan
trong một số bài lịch sử 10 chương trình chuẩn. Thực hiện trong chủ đề : XÃ
HỘI CỔ ĐẠI (4 tiết)

III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương Đông,
phương Tây và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy được ảnh
hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành Nhà nước,
cơ cấu xã hội, thể chế chính trị … ở hai khu vực này.
- Những đặc điểm của q trình hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nước, cơ
cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông, phương Tây

- So sánh được sự khác nhau về thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại
phương Đông và phương Tây
Những thành tựu lớn về văn hố của các quốc gia cổ đại phương Đơng, phương
Tây về: Lịch, chữ viết, khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc
2. Tư tưởng
- Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử lâu đời của
các dân tộc phương Đơng, trong đó có Việt Nam.
- Giáo dục cho học sinh thái độ trân trọng và ý thức gìn giữ, bảo tồn các di sản
văn hóa nhân loại.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của các quốc gia cổ đại trên lược đồ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các
điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây
4. Định hướng các năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học
- Năng lực chuyên biệt:
+ Thực hành bộ môn lịch sử: khai thác kênh hình liên quan chuyên đề, vẽ sơ
đồ, lập bảng so sánh
+ Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa điều kiện tự nhiên- xã hội
dẫn đến sự hình thành nhà nước phương Đơng và phương tây
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ các quốc gia cổ đại
- Bản đồ thế giới
- Tranh ảnh về văn hóa cổ đại....
- Giấy A0, giấy Rôki, bút lông, keo 2 mặt...
6



1. Chuẩn bị của học sinh
- Lược đồ thế giới (học sinh tự vẽ 4 cái)
- Bút lông
C. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
1. Giáo viên giới thiệu: Từ khi xuất hiện cơng cụ bằng kim khí, con người đã
sản xuất ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. Từ đó bắt đầu xuất hiện tư hữu
và xã hội có giai cấp. Đó cũng là bước mở đầu cho việc xuất hiện những nhà nước
đầu tiên trên thế giới. Vậy các quốc gia đầu tiên của phương Đông và phương Tây ra
đời như thế nào? Thể chế chính trị của nó như thế nào? Nó có những đóng góp gì cho
nền văn minh nhân loại.... chúng ta sẽ tìm hiểu vào chun đề hơm nay.
2. Các hoạt động học tập:
Hoạt động 1: Quá trình hình thành các quốc gia cổ đại
(Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân/ nhóm/ tập thể lớp) (kĩ thuật dạy học: kĩ
thuật phịng tranh)
- Gv chia lớp thành 4 nhóm ( mỗi nhóm đã chuẩn bị ở nhà một lược đồ thế giới)
và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm
+ Nhóm 1: Tìm hiểu quá trình hình thành nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà
+ Nhóm 2: Tìm hiểu q trình hình thành nhà nước Ấn Độ.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu q trình hình thành nhà nước Trung Quốc
+ Nhóm 4: Tìm hiểu q trình hình thành nhà nước Hi Lạp và RơMa
- Gv phát phiếu học tập cho 4 nhóm
- Hs đọc thêm trong sách giáo khoa
- Gv cung cấp thêm hình ảnh cho học sinh:

7


LƯỢC ĐỒ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG - PHƯƠNG TÂY

SƠNG NIN


SƠNG Ơ-PHƠ-RAT

SƠNG HẰNG

SƠNG TI-GƠ-RƠ

SƠNG HỒNG HÀ

SƠNG TRƯỜNG GIANG

Hs nghiên cứu tài liệu, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động 1:

8


Nhiệm vụ 1: Mỗi nhóm cử nhóm trưởng lên treo bản đồ lên bảng. Trên bản đồ
đã được nhóm thực hiện. Nhóm đã phác họa được trên bản đồ về khu vực hình thành
nhà nước do giáo viên yêu cầu ở trên.
Nhiệm vụ 2: Cả nhóm hồn thành phiếu học tập do giáo viên phát ra.
Tiêu chí
Phương Đơng cổ đại
Phương Tây cổ đại
Tên quốc gia
Thời gian hình thành
Địa bàn xuất hiện
Sau khi học sinh hoàn thành phần thảo luận của nhóm mình. Giáo viên sẽ cho
đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp (kĩ năng thuyết trình). Trả lời câu hỏi phản
biện (nếu có).
Giáo viên quan sát các nhóm làm việc, góp ý, bổ sung và chốt ý theo chuẩn

kiến thức.
HỘP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1
CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
Tiêu chí
Phương Đơng cổ đại
Phương Tây cổ đại
Tên quốc gia
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Hi Lạp, Rơma
Độ, Trung Quốc
Thời gian hình thành
Thiên niên kỉ IV-III Thiên niên kỉ I TCN
TCN
Địa bàn xuất hiện
Lưu vực các con sông Bán đảo Bancăng, vùng
lớn: sông Nin (Ai Cập), biển Địa Trung Hải
sơng Hằng (Ấn Độ),
sơng Hồng Hà (Trung
Quốc)
Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
(Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân/ nhóm/ tập thể lớp) (kĩ thuật dạy học: kĩ
thuật khăn trải bàn)
- Gv chia lớp thành nhóm mỗi nhóm gồm 4 học sinh. Học sinh sẽ dựa trên nội
dung sách giáo khoa, kết hợp với hình ảnh do giáo viên cung cấp thực hiện kĩ thuật
khăn trải bàn để tìm ra điều kiện thuận lợi, khó khăn và các ngành kinh tế chính của
phương Đơng và phương Tây.

9


CHĂN NUÔI


CÀY RUỘNG

THƯƠNG NGHIỆP

THỦ CÔNG NGHIỆP

Hoạt động kinh tế của phương Đông

10


Địa hình ở A Ten

Xưởng chế biến dầu ơ liu ở nam Italia

11


Bình cổ Hy Lạp

12


Cảng Pirê ở Hy Lạp

Tiền cổ A-ten hinh chim cú
Tien Denariuxo cua Roma TK II-III TCN

Phiếu học tập số 2

Tiêu chí
Thuận lợi
Khó khăn
Kinh tế

Phương Đơng cổ đại

Phương Tây cổ đại

Sau khi học sinh hồn thành phần thảo luận của nhóm mình. Giáo viên sẽ cho
đại diện từng nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. Các nhóm có thể lên xem kết quả
làm việc của những nhóm khác (kĩ thuật phòng tranh)

13


Giáo viên quan sát các nhóm làm việc, góp ý, bổ sung và chốt ý theo chuẩn kiến thức.
HỘP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG SỐ 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tiêu chí
Thuận lợi

Khó khăn
Kinh tế

Phương Đơng cổ đại
- Đất đai phù sa màu
mỡ, gần nguồn nước
tưới, thuận lợi cho sản
xuất và sinh sống

- Thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp trồng lúa
nước
Lũ lụt gây mất mùa

Phương Tây cổ đại
Giao thông trên biển dễ
dàng, nghề hàng hải
sớm phát triển

Đất ít và xấu, chỉ thích
hợp với cây lưu niên
nên thiếu lương thực
- Nông nghiệp trồng lúa - Thủ công nghiệp
nước
- Thương nghiệp
- chăn ni
- Kinh tế hàng hóa
- Thủ cơng nghiệp

Hoạt động 3: Cơ cấu giai cấp của xã hội
(Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân/ nhóm/ tập thể lớp) (kĩ thuật dạy học: kĩ thuật
chúng em biết 3)
- Gv chia lớp thành nhóm mỗi nhóm gồm 3 học sinh. Học sinh sẽ dựa trên nội
dung sách giáo khoa, kết hợp với hình ảnh do giáo viên cung cấp thực hiện kĩ thuật
chúng em biết 3 để hoàn thành nội dung do giáo viên yêu cầu. Các nhóm sẽ tìm hiểu
về cơ cấu giai cấp trong xã hội cổ đại Phương Đông và Phương Tây.

14



Sự tương phản giữa chủ nô và nô lệ

Quý tộc và nơ lệ

Sau thời gian thảo luận. Các nhóm sẽ có từng thành viên lên trình bày theo kĩ
thuật : chúng em biết 3. Mỗi bạn trình bày một nội dung theo sự phân cơng của nhóm
trưởng.

15


Giáo viên quan sát các nhóm làm việc, góp ý, bổ sung và chốt ý theo chuẩn
kiến thức.
HỘP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG SỐ 3
CƠ CẤU GIAI CẤP CỦA XÃ HỘI
Xã hội Phương Đông
Xã hội Phương Tây
- Nông dân công xã : là tầng lớp
- Chủ nô: là những chủ xưởng,
đông đảo nhất và có vai trị to lớn ; chủ các thuyền buôn hay các trang
nhận ruộng đất canh tác và nộp tơ trại giàu có. Họ có thế lực kinh tế và
thuế.
chính trị, sống sung sướng trong
- Quý tộc : vua, quan lại và tăng những dinh thự. Họ sử dụng và bóc
lữ là giai cấp bóc lột có nhiều của cải lột sức lao động của người nô lệ.
và quyền thế.
- Bình dân: là những người dân
- Nơ lệ : số lượng khơng nhiều, tự do, có nghề nghiệp và có chút ít
chủ yếu phục vụ, hầu hạ tầng lớp quý tài sản riêng để tự sinh sống bằng lao

động của chính mình.
tộc.
- Nơ lệ: Đây là lực lượng lao
động chính của xã hội, số đơng là tù
binh, họ bị bắt và đem ra chợ bán
như súc vật. Số lượng đơng đảo. Nơ
lệ khơng có quyền có gia đình riêng
và tài sản riêng. Chủ nơ có tồn
quyền đối với thân phận của nơ lệ.
Ngồi hộp kiến thức, giáo viên có thể phác họa cho học sinh 2 tháp cơ cấu giai
cấp trong xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây

16


VUA

Q
Tộc

Nơng dân
Cơng Xã

Nơ Lệ

Tháp cơ cấu giai cấp trong xã hội cổ đại phương Đơng

Chủ nơ

Người bình dân

(TTC – ND TỰ DO – KIỀU DÂN)

Nô lệ

Tháp cơ cấu giai cấp trong xã hội cổ đại phương Tây
Hoạt động 4: Thể chế chính trị
(Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân/ nhóm/ tập thể lớp) (kĩ thuật dạy học: kĩ thuật
khăn trải bàn)
- Gv chia lớp thành nhóm mỗi nhóm gồm 4 học sinh. Học sinh sẽ dựa trên nội
dung sách giáo khoa, kết hợp với hình ảnh do giáo viên cung cấp thực hiện kĩ thuật
khăn trải bàn để hoàn thành nội dung do giáo viên yêu cầu.
17


Các nhóm sẽ tìm hiểu về thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại Phương
Đơng và Phương Tây.
Hình ảnh do giáo viên cung cấp:

Vua Ai Cập
(Pharaôn)

Vua Trung Quốc
(Thiên tử)

Vua Menes giết nô lệ

18


Hội đồng 500

Sau khi học sinh hoàn thành phần thảo luận của nhóm mình. Giáo viên sẽ cho
đại diện từng nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. Các nhóm có thể lên xem kết quả
làm việc của những nhóm khác (kĩ thuật phịng tranh)
Giáo viên quan sát các nhóm làm việc, góp ý, bổ sung và chốt ý theo chuẩn
kiến thức.
HỘP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG SỐ 4
THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
Chính trị Phương Đơng
Chính trị Phương Tây
- Hình thành khái niệm "dân chủ
- Khái niệm "chế độ chuyên chế cổ
đại" là chế độ nhà nước của xã hội có chủ nơ Aten" : biểu hiện là khơng có
giai cấp đầu tiên ở phương Đơng, vua, Đại hội cơng dân có quyền tối
trong đó vua là người đứng đầu, có cao, bầu ra Hội đồng 500 người để
điều hành đất nước...
quyền lực tối cao.
- "Cộng hồ q tộc Rơ-ma" :
- Quyền lực của vua : nắm cả
pháp quyền và thần quyền, có tên gọi biểu hiện là khơng có vua, Đại hội
khác nhau ở mỗi nước : Pha-ra-ơn cơng dân bầu ra 2 Chấp chính quan
(Ai Cập), En-xi (Lưỡng Hà) hay để điều hành đất nước, nhưng Viện
Nguyên lão của các đại quý tộc vẫn
Thiên tử (Trung Quốc)...
có quyền lực tối cao.
- Dưới vua là bộ máy hành chính
quan liêu, đứng đầu là quan Vidia - Bản chất : dù là dân chủ hay cộng
hoặc Thừa tướng ; có chức năng thu hồ vẫn là một bước tiến lớn so với
thuế, trông coi và xây dựng các công chế độ chuyên chế cổ đại ở phương
trình cơng cộng và chỉ huy qn đội. Đơng.Nhưng bản chất vẫn là nền dân
19



chủ của chủ nơ, bóc lột và đàn áp đối
với nơ lệ.
Hoạt động số 5: Những thành tựu văn hóa cổ đại
(Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân/ nhóm/ tập thể lớp) (kĩ thuật dạy học: kĩ
thuật công đoạn )
- Gv chia lớp thành 8 nhóm. Học sinh sẽ dựa trên nội dung sách giáo khoa, kết
hợp với hình ảnh do giáo viên cung cấp thực hiện kĩ thuật cơng đoạn để hồn thành
nội dung do giáo viên u cầu.
Nhóm 1: Tìm hiểu sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học phương Đơng ?
Nhóm 2: Tìm hiểu sự ra đời của chữ viết phương Đơng?
Nhóm 3: Tìm hiểu sự ra đời của tốn học phương Đơng ?
Nhóm 4: Tìm hiểu những thành tựu của kiến trúc phương Đơng thời cổ đại?
Nhóm 5: Tìm hiểu sự ra đời của lịch và chữ viết phương Tây ?
Nhóm 6: Tìm hiểu sự ra đời của khoa học phương Tây ?
Nhóm 7: Tìm hiểu sự ra đời của văn học phương Tây ?
Nhóm 8: Tìm hiểu những thành tựu của kiến trúc phương Tây thời cổ đại?
Hình ảnh giáo viên cung cấp:

Chữ tượng hình

Chữ viết Lưỡng Hà

20


Chữ Bramih Ấn Độ

Chữ viết Trung Quốc


Chữ trên mai rùa
Chữ thẻ
tre

Chữ hình đinh viết trên đất sét của người Lưỡng Hà

21


Chữ tượng hình của người Ai Câp cổ

Kim tự tháp Ai Cập
- Kim Tự Tháp này được Pharaoh Khufu xây dựng vào khoảng năm 2560 tr.CN
- Đáy hình vng, mỗi cạnh dài 241m (sai số chỉ 0,1%)
- Cao: 146,6m (hiện nay cịn 137,7m) - cơng trình cao nhất thế giới trong khoảng 43
thế kỷ
- Độ nghiêng mặt bên: 51,5 độ
- Bốn mặt của Kim Tự Tháp nhìn về 4 hướng: chính bắc, chính nam, chính đơng và
chính tây

22


Lịch Ai Cập cổ

Thành phố Harappa Ấn Độ

Sau khi các nhóm thảo luận sẽ ghi kết quả thảo luận vào giấy A0. Các nhóm sẽ
luân chuyển tờ giấy đã ghi kết quả thảo luận cho nhau. Các nhóm đọc và góp ý bổ

sung cho nhóm bạn. Tiếp tục luân chuyển đến khi nhóm nhận được bài thảo luận của
nhóm mình với các đóng góp của những nhóm khác. Sau khi hồn thiện, nhóm sẽ treo
kết quả thảo luận lên bảng.
Giáo viên quan sát các nhóm làm việc, góp ý, bổ sung và chốt ý theo chuẩn kiến thức.

HỘP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG SỐ 5
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA CỔ ĐẠI
Tiêu chí
Quốc gia cổ đại phương
Quốc gia cổ đại phương Tây
Đơng
Dùng dương lịch : 1 năm có
Lịch pháp - Gắn liền với nhu cầu sản
365
ngày và 1/4, chính xác hơn.

thiên xuất nông nghiệp và trị
23


văn học

Định ra các tháng lần lượt là
thủy các dòng sơng
- Nơng lịch một năm có 30 và 31 ngày riêng tháng 2 có 28
365 ngày được chia thành ngày.
12 tháng, ngày và mùa.
- Biết đo thời gian bằng
ánh sáng Mặt trời; ngày có
24 giờ


Chữ viết

Hệ chữ cái Rơ-ma (chữ
- Cư dân phương Đông là
người đầu tiên phát minh Latinh) gồm 26 chữ cái ; hoàn
ra chữ viết, đây là phát chỉnh, đơn giản và rất linh hoạt,
được dùng phổ biến hiện nay.
minh lớn của loài người.
- Thời gian xuất hiện chữ
viết: Khoảng thiên niên kỷ
IV TCN
- Ban đầu là chữ tượng
hình sau đó là tượng ý,
tượng thanh.
- Ngun liệu để viết:
Giấy Pa-pi-rút, đất sét,
xương thú, mai rùa, thẻ tre,
lụa…

Khoa học

- Phát minh ra hệ đếm
thập phân, hệ đếm 60; các
chu số từ 1 9 và số 0’
biết các phép tính Cộng –
trừ - nhân chia, tính được
diện tích hình trịn, tam
giác, tính được số Pi bằng
3,16

- Giá trị: Là những phát
minh quan trọng, có ảnh
hưởng đến thành tựu văn
minh nhân loại.

Văn học

Đã đạt tới trình độ khái qt
hố và trừu tượng hoá, trở thành
nền tảng của các khoa học.
Một số nhà khoa học nổi tiếng
: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít (Tốn
học) ; Ác-si-mét (Vậtlí); Pla-tơn,
A-ri-xtốt (Triết học), Hi-pơ-crát
(Y học), Hê-rơ-đốt, Tu-xi-đít (Sử
học), A-ri-xtác (Thiên văn học)...

- Văn học viết phát triển cao,
hình thành các thể loại văn học :
tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch,
hài kịch...
- Một số tác phẩm và nhà văn,
24


nhà thơ nổi tiếng : I-li-át và Ô-đixê ; Xa-phơ "nàng thơ thứ mười",
Et-xin, Xơ-phốc-lơ, Ơ-ri-pít...
Nghệ thuật

- Một số cơng trình trúc

tiêu biểu cho mỗi nước:
Kim Tự tháp Ai Cập,
Vườn treo Babylon ở
Lưỡng Hà, những khu đền
tháp kiểu kiến trúc Hin-đu
ở Ấn Độ...
- Các cơng trình này thể
hiện uy quyền của vua
chuyên chế
- Giá trị: Là những di tích
lịch sử văn hóa nổi tiếng
thế giới, thể hiện sức lao
động và tài năng sáng tạo
vĩ đại của con người.

- Nghệ thuật hồn mĩ, đậm
tính hiện thực và tính dân tộc.
- Kiến trúc : một số cơng trình
tiêu biểu như đền Pác-tê-nơng,
đấu trường Cô-li-dê.
- Điêu khắc : một số tác phẩm
tiêu biểu như tượng lực sĩ ném
đĩa, tượng nữ thần A-tê-na, tượng
thần Dớt (khảm ngà voi và vàng),
tượng thần Vệ nữ Mi-lô...
- Khái quát :
+ Phát triển cao, đạt tới trình
độ khái qt hố và trừu tượng
hố.
+ Có ảnh hưởng sâu rộng và

lâu dài tới quá trình phát triển của
lịch sử văn minh nhân loại.

25


×