Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

skkn sử DỤNG sơ đồ tƣ DUY TRONG dạy học TIN học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 43 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trƣờng THPT Kiệm Tân
-----  -----

Mã số: .......................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CHUYÊN ĐỀ:
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC TIN HỌC 11

Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Tin học



- Lĩnh vực khác: ....... .................................... 

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình

 Đĩa CD (DVD)

 Phim ảnh

Năm học: 2015 - 2016


 Hiện vật khác


SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hòa
2. Ngày tháng năm sinh: 20/10/1987
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 347/4 Tân Yên – Gia Tân 3 – Thống Nhất – Đồng Nai
5. Điện thoại cơ quan: 0613.867151

Di động: 0973.367418

6. Fax:

Email:

7. Chức vụ: Giáo viên THPT
8. Nhiệm vụ đƣợc giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên
môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp, …): Thƣ ký hội đồng sƣ phạm; giảng
dạy môn Tin học 10, 11, 12; chủ nhiệm lớp 11C4
9. Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Kiệm Tân – Bạch Lâm – Gia Tân 2 – Thống
Nhất – Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ
- Năm nhận bằng: 2013
- Chuyên ngành đào tạo: Công nghệ thông tin
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Công nghệ thông tin
Số năm kinh nghiệm: 5 năm

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: chƣa có


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lý lịch khoa học
Mục lục
Danh mục các hình vẽ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 1
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ
DUY TRONG DẠY HỌC ....................................................................................... 2
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ........................................................... 4
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ SƠ ĐỒ TƢ DUY ................................................... 4
1. Sơ lược về sơ đồ tư duy ................................................................................... 4
1.1. Sơ đồ tư duy là gì? .................................................................................... 4
1.2. Cấu trúc của sơ đồ tư duy ......................................................................... 5
1.3. Lợi ích của sơ đồ tư duy ........................................................................... 5
2. Các phần mềm xây dựng sơ đồ tư duy ............................................................ 6
3. Một số cách xây dựng sơ đồ tư duy ................................................................ 7
3.1. Xây dựng sơ dồ tư duy bằng phần mềm iMindmap Pro v5.2 ................... 7
3.2. Xây dựng sơ đồ tư duy bằng Microsoft PowerPoint .............................. 12
3.2.1. Xây dựng sơ đồ tư duy bằng SmartArt ............................................. 12
3.2.2. Xây dựng sơ đồ tư duy bằng Shapes ................................................. 14
PHẦN 2: DẠY HỌC THEO KỸ THUẬT SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY ...... 15
1. Hướng dẫn học sinh làm sơ đồ tư duy .......................................................... 15
1.1. Cách tạo sơ đồ tư duy ............................................................................. 15
1.2. Cách ghi chép trên sơ đồ tư duy ............................................................. 16
2. Tiến trình một tiết dạy theo kỹ thuật sơ đồ tư duy ........................................ 16
2.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................... 16
2.2. Tiến trình tiết học.................................................................................... 17

PHẦN 3: TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY TIN HỌC 11 VỚI KỸ THUẬT
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY.............................................................................. 19
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 24
V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ........................................ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 26
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 27


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. Mô hình hoạt động của bộ não ngƣời .......................................................... 3
Hình 2. Giới thiệu sơ lƣợc về sơ đồ tƣ duy .............................................................. 4
Hình 3. Cấu trúc sơ đồ tƣ duy................................................................................... 5
Hình 5. Các hộp thoại thƣờng dùng trong iMindMap pro ....................................... 8
Hình 6. Hộp thoại Clipart ......................................................................................... 8
Hình 7. Minh họa chèn Clipart vào sơ đồ ................................................................ 8
Hình 8. Hộp thoại Note ............................................................................................ 9
Hình 9. Hộp thoại Line&Fill .................................................................................... 9
Hình 10. Minh họa định dạng line, text, background ............................................... 9
Hình 11. Hộp thoại Symbols .................................................................................. 10
Hình 12. Minh họa chèn Symbols vào sơ đồ.......................................................... 10
Hình 13. Các thao tác sắp xếp sơ đồ....................................................................... 11
Hình 14. Các thao tác xuất thông tin ...................................................................... 11
Hình 15. Một số phím tắt thông dụng .................................................................... 12
Hình 16. Giao diện tab Hierarchy .......................................................................... 12
Hình 17. Format các shape ..................................................................................... 13
Hình 18. Điền nội dung vào các shape ................................................................... 13
Hình 19. Thiết lập hiệu ứng cho sơ đồ ................................................................... 14
Hình 20. Cách vẽ sơ đồ tƣ duy ............................................................................... 16
Hình 21. Một bài chuẩn bị ở nhà của học sinh ....................................................... 20
Hình 22. Sơ đồ bài học của nhóm 2 ....................................................................... 21

Hình 23. Sơ đồ bài học của nhóm 3 ....................................................................... 21
Hình 24. Sơ đồ bài học hoàn chỉnh ........................................................................ 22


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC TIN HỌC 11
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại ngày nay, trƣớc những u cầu cao của sự nghiệp cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc đối với chất lƣợng nguồn nhân lực, đổi mới
phƣơng pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ cấp bách của đổi mới giáo dục
nói chung, đổi mới giáo dục THPT nói riêng. Theo điều 58, khoản 2, Luật giáo
dục: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi
dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh”. Mặt khác, Nghị quyết Ban chấp hành Trung ƣơng 2 khóa
VIII (12/1996) khẳng định: “Đổi mới phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. Từng
bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại vào q trình dạy
học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên...”. Trong
những năm gần đây, các trƣờng THPT đã có những cố gắng trong việc đổi mới
phƣơng pháp dạy học và đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu trong việc phát huy
tính tích cực của học sinh. Tuy nhiên các phƣơng pháp dạy học truyền thống, đặc
biệt là diễn giảng truyền thống vẫn chiếm một vị trí chủ đạo trong các phƣơng
pháp dạy học ở các trƣờng phổ thơng, hạn chế việc phát huy tính tích cực và sáng
tạo của học sinh.
Trong đó, Tin học là một mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực hành với

nhiều kiến thức trừu tƣợng và đƣợc ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Tuy nhiên,
trong thực tế một số học sinh học tập chăm chỉ song kết quả đạt đƣợc chƣa cao.
Các em thƣờng học bài nào biết bài ấy, khơng biết xâu chuỗi, hệ thống kiến thức
để có thể vận dụng vào bài sau. Nhiều học sinh chỉ học thuộc lòng, học vẹt một
cách máy móc khơng nắm đƣợc kiến thức trọng tâm của bài học hoặc khơng biết
liên tƣởng đến các kiến thức có liên quan với nhau. Bên cạnh đó, giáo viên cũng
còn lúng túng trong việc tổ chức các hoạt động trên lớp đặc biệt trong các tiết ơn
tập chƣơng hoặc tiết học có nhiều nội dung chỉ liệt kê các ý chính khiến cả thầy và
trò chƣa hệ thống lại kiến thức một cách đầy đủ gây khó khăn cho việc làm các bài
tập ứng dụng.
Trƣớc thực trạng này đòi hỏi giáo viên phải cải tiến phƣơng pháp dạy học
nhằm giúp học sinh có hứng thú hơn trong học tập, có điều kiện ghi nhớ và khắc
sâu kiến thức, làm chủ kiến thức mà mình đã học. Một trong số những cải tiến đó
là sử dụng sơ đồ tƣ duy. Sơ đồ tƣ duy sẽ giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác
định đƣợc kiến thức cơ bản từ đó đạt đƣợc hiệu quả cao trong học tập. Mặt khác
phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ duy còn giúp học sinh rèn luyện, phát triển tƣ duy
logic, khả năng tự học, phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh bởi sơ đồ tƣ
duy có nhiều hình ảnh để chúng ta hình dung về kiến thức cần nhớ. Sơ đồ tƣ duy
giống nhƣ một bức tranh lớn đầy hình ảnh, màu sắc phong phú hơn là một bài học
Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 1


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

khơ khan, nhàm chán. Thế nhƣng làm thế nào để sử dụng sơ đồ tƣ duy một cách
hiệu quả nhất?

Với những lý do trên tơi mạnh dạn xây dựng đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư
trong dạy học Tin học 11”. Đề tài này nghiên cứu và đƣa ra các giải pháp tích cực
thơng qua việc sử dụng sơ đồ tƣ duy nhằm giúp q trình giảng dạy và học tập đạt
kết quả cao.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ
DUY TRONG DẠY HỌC
Từ trƣớc đến nay, chúng ta đƣợc dạy và đã làm quen với việc ghi chép
thơng tin bằng các kí tự, đƣờng thẳng và con số. Với cách ghi chép này, chúng ta
mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái mà chƣa hề sử dụng kĩ năng nào bên
não phải, nơi giúp chúng ta xử lí các thơng tin về nhịp điệu, màu sắc, khơng gian
và sự mở rộng. Hay nói cách khác, chúng ta vẫn thƣờng đang chỉ sử dụng 50% khả
năng của bộ não của chúng ta khi ghi nhận thơng tin. Cách ghi chép này có những
nhƣợc điểm sau:
- Từ khóa bị chìm khuất: khơng nắm đƣợc khái niệm trọng tâm cũng nhƣ
các mối liên kết của nó.
- Khó nhớ nội dung: vì chỉ có một màu đơn điệu và một chuỗi dài khơng có
gì khác biệt.
- Khơng kích thích não sáng tạo: cản trở não tìm các mối liên kết, làm cho
não có cảm giác “đã xong”.
Những nhƣợc điểm này gây hậu quả cho ngƣời học:
- Mất khả năng tập trung
- Mất tự tin vào bản thân, buồn chán, thất vọng
- Đánh mất sự đam mê học hỏi
Sơ đồ tƣ duy khai thác cả 2 khả năng của bộ não trái và phải. Đây là một kĩ
thuật để nâng cao hiệu quả của việc ghi chép. Sơ đồ tƣ duy là hình thức ghi chép
nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tƣởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một
mạch kiến thức… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đƣờng nét,
màu sắc, chữ viết với sự tƣ duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, khơng u
cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ nhƣ bản đồ địa lý, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh,
mỗi ngƣời vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt

khác nhau, cùng một chủ đề nhƣng mỗi ngƣời có thể “thể hiện” nó dƣới dạng sơ đồ
tƣ duy theo một cách riêng; do đó việc lập sơ đồ tƣ duy phát huy đƣợc tối đa khả
năng sáng tạo của mỗi ngƣời.

Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 2


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

Hình 1. Mơ hình hoạt động của bộ não ngƣời
Sơ đồ tƣ duy là sản phẩm của Tony Buzan, ơng là một trong số những
ngƣời đi sâu nghiên cứu để tìm ra hoạt động của bộ não và ơng cũng là ngƣời đã
thúc đẩy làn sóng cách mạng học tập, bùng nổ tại nhiều nƣớc trên thế giới và khu
vực, trong đó có Việt Nam. Cơ chế hoạt động của sơ đồ tƣ duy chú trọng tới hình
ảnh, màu sắc, với các mạng lƣới liên tƣởng (các nhánh). Có thể vận dụng sơ đồ tƣ
duy vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ơn tập,
hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chƣơng, mỗi học kì, … và lập kế hoạch học tập.
Sơ đồ tƣ duy giúp học sinh ghi chép rất hiệu quả. Do đặc điểm của sơ đồ tƣ
duy nên ngƣời thiết kế sơ đồ tƣ duy phải chọn lọc thơng tin, từ ngữ, sắp xếp bố cục
để ghi thơng tin cần thiết nhất và logic; vì vậy, sử dụng sơ đồ tƣ duy sẽ giúp học
sinh dần dần ghi chép hiệu quả.
Sơ đồ tƣ duy có tính khả thi cao vì có thể vận dụng đƣợc bất kì điều kiện cơ
sở vật chất nào của các trƣờng hiện nay. Có thể thiết kế sơ đồ tƣ duy trên giấy, bìa,
bảng phụ, … bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy, … hoặc cũng có thể thiết
kế trên phần mềm sơ đồ tƣ duy đối với những trƣờng có điều kiện cơ sở hạ tầng
cơng nghệ thơng tin tốt.

Tuy nhiên, trên thực tế đa phần giáo viên còn ngại trong việc sử dụng sơ đồ
tƣ duy trong dạy học vì mất rất nhiều thời gian trong việc chuẩn bị đối với các bài
ơn tập chƣơng, các bài học có đơn vị kiến thức lớn. Mặt khác, trình độ về Tin học
của giáo viên còn hạn chế nên việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ về sơ đồ tƣ duy
gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, một số học sinh còn lƣời học, khơng chuẩn bị
đầy đủ dụng cụ học tập: bút chì màu, giấy trắng, … gây khó khăn trong q trình
học tập và giảng dạy.
Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 3


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

Từ những vấn đề trên ta có thể khẳng định sơ đồ tƣ duy là một cơng cụ hữu
ích trong giảng dạy và học tập. Bằng phƣơng pháp này giáo viên và học sinh có thể
trình bày ý tƣởng và nội dung bài học một cách rõ ràng sáng tạo, thơng tin đƣợc
tóm tắt cơ đọng, đƣa ra đƣợc nhiều ý tƣởng mới… trong đó giáo viên đóng vai trò
hƣớng dẫn, tổ chức, nhận xét, bổ sung và đánh giá trong tiết học; học sinh khơng
phải ghi chép nhiều, thời gian của tiết học đƣợc dùng để thảo luận, nghiên cứu và
báo cáo; đồng thời học sinh đƣợc rèn luyện nhiều kĩ năng, tự tin viết và báo cáo
trƣớc tập thể, qua đó giúp các em vƣợt qua rào cản tự ti và dám thể hiện mình
trƣớc đám đơng.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
PHẦN 1: KHÁI QT VỀ SƠ ĐỒ TƢ DUY
1. Sơ lƣợc về sơ đồ tƣ duy
1.1. Sơ đồ tư duy là gì?
Sơ đồ tƣ duy là một hình thức ghi chép dƣới dạng sơ đồ nhằm để phát triển,

mở rộng một ý tƣởng, tìm tòi đào sâu một kiến thức, tóm tắt một cách logic những
ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề và có thể là kế hoạch cho một
khoảng thời gian. Sơ đồ tƣ duy đƣợc xây dựng bằng cách kết hợp việc sử dụng các
hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc, chữ viết,...

Hình 2. Giới thiệu sơ lƣợc về sơ đồ tƣ duy
Trong xây dựng sơ đồ tƣ duy cần phải chú trọng đến màu sắc, mỗi một màu
sắc có một ngơn ngữ riêng của nó, ta thƣờng sử dụng màu để biểu thị cho nội dung
nào đó, mỗi một màu tƣơng ứng với một nội dung nhất định. Tùy vào suy nghĩ
logic của mỗi ngƣời mà có sự quy định khác nhau về màu sắc, thơng thƣờng họ sẽ
Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 4


Trường THPT Kiệm Tân
Sáng kiến kinh nghiệm 2016
sắp xếp màu sắc theo một trật tự nhất định trên sơ đồ và chỉ cần nhìn vào màu sắc
là có thể nhận ra đƣợc màu đó biểu thị nội dung gì, đây đƣợc coi là một sự sắp xếp
các suy nghĩ mang tính khoa học. Cũng nhƣ màu sắc, hình ảnh cũng rất quan trọng
trong sơ đồ tƣ duy, hình ảnh giúp ta liên tƣởng đến những vấn đề xung quanh nội
dung mà nó thể hiện, từ nội dung đó ta có thể phát triển ra các ý tƣởng và các ý
tƣởng mới này có thể biểu thị bằng một hình ảnh khác, tuy nhiên vấn đề logic là
khơng đƣợc sai sót.
1.2. Cấu trúc của sơ đồ tư duy
Ta có thể hình dung sơ đồ tƣ duy nó giống nhƣ một cái bùng binh có nhiều
ngã đƣờng khác nhau, trong mỗi ngã đƣờng sẽ có thêm nhiều đƣờng khác nữa,
bùng binh chính là trung tâm của bản đồ thể hiện cho ý tƣởng chủ đạo và các
đƣờng đi rẽ ra từ đó chính là các nhánh của bản đồ thể hiện cho các ý tƣởng tiếp
theo từ ý tƣởng chủ đạo, cứ tiếp tục nhƣ thế theo chiều suy nghĩ logic của ngƣời

xây dựng nó.
Nói tóm lại, 1 sơ đồ tƣ duy thƣờng bao gồm 3 thành phần: trung tâm (nội
dung chính của bản đồ), các nhánh từ trung tâm (sự tƣ duy logic) và các thành
phần đối tƣợng để biểu đạt suy nghĩ (hình ảnh, text, …).

Hình 3. Cấu trúc sơ đồ tƣ duy
1.3. Lợi ích của sơ đồ tư duy
Việc ghi chép thơng thƣờng theo từng hàng chữ, từng đoạn văn khiến cho
chúng ta khó mà có đƣợc cái nhìn tổng thể một vấn đề nào đó, dễ dẫn đến hiện
tƣợng đọc sót ý, nhầm ý và đơi khi còn khơng thể hiện đƣợc vấn đề mà ta đang
muốn đề cập tới. Đối với việc học tập nếu chỉ đơn thuần là học thuộc lòng một
đoạn văn thì sẽ rất khó để học và nhanh chóng qn đi. Mặt khác, sơ đồ tƣ duy sẽ
giúp cho học sinh tập trung một lƣợng lớn kiến thức chỉ trên một mặt giấy, xác
định rõ ràng chủ đề và sau đó phát triển ra các ý chính, ý phụ một cách logic.
Sơ đồ tƣ duy có một số ƣu điểm sau:
- Dễ nhìn, dễ xây dựng.
- Tạo đƣợc sự hứng thú và phát triển khả năng tƣ duy sáng tạo của mỗi
ngƣời.
- Phát huy tối đa khả năng ghi nhớ của bộ não.
Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 5


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

- Rèn luyện đƣợc cách xác định vấn đề trọng tâm từ đó phát triển thành
các ý chính, ý phụ một cách logic.

Nếu ta biết cách sử dụng sơ đồ tƣ duy thì nó sẽ giúp cho ta đƣợc rất nhiều
thứ theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn nhƣ:
- Học tập hiệu quả.
- Suy nghĩ sáng tạo.
- Tiết kiệm đƣợc thời gian.
- Nhìn tổng thể đƣợc vấn đề.
- Lĩnh hội và truyền đạt ý tƣởng.
- Tập trung suy nghĩ.
….
Với sơ đồ tƣ duy, mỗi một thơng tin mà ta đƣa vào sơ đồ đều tạo ra sự liên
kết với các nội dung khác, thể hiện đƣợc sự móc nối giữa trí nhớ và nội dung trong
sơ đồ. Với sơ đồ tƣ duy sẽ giúp cho chúng ta càng hiểu biết thêm nhiều thứ khác
nữa, nó có đủ năng lực giúp cho chúng ta dễ dàng thành cơng hơn trong cơng việc
và cuộc sống.

Hình 4. Lợi ích của sơ đồ tƣ duy
2. Các phần mềm xây dựng sơ đồ tư duy
Để xây dựng đƣợc các sơ đồ tƣ duy ta có 2 cách thực hiện, hoặc vẽ bằng
tay hoặc sử dụng cơng nghệ thơng tin để thực hiện. Đối với việc sử dụng cơng
nghệ thơng tin thì ta có rất nhiều phần mềm có thể vẽ đƣợc các sơ đồ, chẳng hạn có
thể dùng ngay cơng cụ Paint đƣợc tích hợp sẵn trong Windows, hoặc một số phần
mềm đƣợc dùng phổ biến hiện nay nhƣ: Buzan’s iMindMap, FreeMind-WindowsNguyễn Thò Thu Hòa

Trang 6


Trường THPT Kiệm Tân
Sáng kiến kinh nghiệm 2016
Installer, MindMap, eMindMap, Mindjet MindManager và iMindMap,… Trong
đó, hai phần mềm đƣợc đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay chính là Mindjet

MindManager và iMindMap, hai phần mềm này vƣợt trội hơn cả về tính năng và
giao diện làm việc.
3. Một số cách xây dựng sơ đồ tư duy
3.1. Xây dựng sơ dồ tư duy bằng phần mềm iMindmap Pro v5.2
Sơ đồ tƣ duy là một trong những kỹ năng rất quan trọng giúp con ngƣời
quản lý dòng suy nghĩ của mình thật hiệu quả. Để tạo sơ đồ tƣ duy ta có thể sử
dụng nhiều phần mềm khác nhau, nhƣng ở đây chúng ta sẽ tạo sơ đồ tƣ duy bằng
phần mềm iMindMap pro v5.2
Để xây dựng sơ đồ tƣ duy bằng iMindMap pro v5.2 ta thực hiện nhƣ sau:
B1: Chọn Start to Mind Map để mở phần mềm.

B2: Nhập chủ đề chính vào ơ Main Idea  nhấn Enter để kết thúc việc nhập text.

B3: Từ chủ đề chính, ta lần lƣợt đi vào các tiêu đề phụ.
Để tạo các tiêu đề phụ ta chọn ơ cần tạo tiêu đề phụ  Enter  nhập text

Nhập text cho ơ mới tạo:

B4: Từ các tiêu đề phụ, vẽ thêm các tiêu đề con và chi tiết hỗ trợ.
Để tạo các tiêu đề con ta chọn ơ  chuột phải  Add Subtopic

Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 7


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016


Cứ thực hiện tƣơng tự nhƣ thế cho đến hết ta sẽ có đƣợc một sơ đồ tƣ duy.
Tuy nhiên, để cho sơ đồ nhìn đẹp và bắt mắt hơn ta cần định dạng lại. Ta có
thể định dạng text, line, chèn hình, cờ, ghi chú trong iMindMap pro bằng cách sử
dụng các hộp thoại sau:

Hình 5. Các hộp thoại thƣờng dùng trong iMindMap pro
Cụ thể:
 Clipart: thƣ viện hình ảnh

Hình 6. Hộp thoại Clipart
Kết quả:

Hình 7. Minh họa chèn Clipart vào sơ đồ
 Note: ghi chú cho ơ

Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 8


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

Hình 8. Hộp thoại Note
 Line&Fill: định dạng cho line, text, background

Hình 9. Hộp thoại Line&Fill
Kết quả:


Hình 10. Minh họa định dạng line, text, background

Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 9


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

 Symbols: những icon nhỏ, đơn giản

Hình 11. Hộp thoại Symbols
Kết quả:

Hình 12. Minh họa chèn Symbols vào sơ đồ
Sau khi tạo xong sơ đồ tƣ duy, bƣớc cuối cùng là xuất thơng tin ra. Trƣớc khi
xuất sơ đồ tƣ duy, ta cần sắp xếp lại sơ đồ tƣ duy cho gọn gàng, tiện cho việc trình
bày. Có nhiều kiểu sắp xếp khác nhau, theo nhánh, theo tên, theo hƣớng… tùy bạn
chọn. Để sắp xếp, ta thực hiện nhƣ sau:
Vào menu View  Toolbars  Map Management  chọn kiểu sắp xếp tùy ý

Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 10


Trường THPT Kiệm Tân


Sáng kiến kinh nghiệm 2016

Hình 13. Các thao tác sắp xếp sơ đồ
Cuối cùng ta sẽ xuất sơ đồ tƣ duy. Phần mềm iMindMap pro còn cho phép ta
xuất thơng tin ra nhiều định dạng khác nhau nhƣ: PDF, PPT, JPEG, DOC,… Để
xuất sơ đồ tƣ duy ta thực hiện nhƣ sau:
Vào menu View  Toolbars  Export  chọn định dạng bạn muốn xuất

Hình 14. Các thao tác xuất thơng tin
Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 11


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

Lưu ý: Nếu sơ đồ tƣ duy của bạn q nhiều, bạn nên chuyển sang chế độ Outline
để xem cũng nhƣ sắp xếp, edit sẽ dễ dàng hơn bằng phím F3. Muốn trở lại bình
thƣờng thì nhấn F3 một lần nữa.
Một số phím tắt thƣờng sử dụng trong phần mềm:

Hình 15. Một số phím tắt thơng dụng
3.2. Xây dựng sơ đồ tư duy bằng Microsoft PowerPoint
3.2.1. Xây dựng sơ đồ tư duy bằng SmartArt
SmartArt trong Microsoft Powerpoint là một cơng cụ cho phép chúng ta
chuyển đổi văn bản thành một sơ đồ thơng tin trực quan, trong đó rất nhiều mẫu
dựng sẵn đƣợc phân loại thành từng nhóm nhƣ List, Process, Cycle,…giúp cho
việc minh họa bài trình diễn càng dễ dàng và trực quan. Tuy nhiên trong việc xây

dựng sơ đồ tƣ duy ta thƣờng sử dụng các mẫu trong nhóm Hirearchy.
Để xây dựng sơ đồ tư duy bằng SmartArt ta thực hiện như sau:
B1: Vào menu Insert, trong nhóm lệnh Illustrations chọn mục SmartArt. Sau khi
cửa sổ hiện ra ta chọn vào nhóm Hierarchy và cuối cùng là chọn sơ đồ mà ta
muốn. Sau khi chọn xong ta click OK.

Hình 16. Giao diện tab Hierarchy
Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 12


Trường THPT Kiệm Tân
Sáng kiến kinh nghiệm 2016
B2: Ta tiến hành format lại các shape trong sơ đồ. Lƣu ý rằng các shape cùng cấp
bậc ta nên chọn chung một màu để thể hiện đƣợc nội dung của chúng.

Hình 17. Format các shape
B3: Sau khi đã format, ta tiến hành điền nội dung vào các shape đó.

Hình 18. Điền nội dung vào các shape
B4: Thiết lập hiệu ứng cho sơ đồ.
Chọn SmartArt và thiết lập hiệu ứng Entrance cho đối tƣợng
Ở đây khi thiết lập hiệu ứng cho SmartArt thì ta sẽ thấy tất cả các thành
phần của nó sẽ thực thi đồng thời, lý do đơn giản SmartArt tƣơng tự nhƣ các shape
riêng lẻ đƣợc gom vào thành một nhóm.
Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 13



Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

Để thiết lập đƣợc hiệu ứng riêng lẻ cho từng thành phần ta vào Effects
Options/ SmartArt Animation trong mục Group graphic ta chọn By level one
by one. Sau đó click OK và lúc này ta thấy trong cửa sổ Animation Pane các hiệu
ứng đã đƣợc tách ra tƣơng ứng với mỗi thành phần của SmartArt.

Hình 19. Thiết lập hiệu ứng cho sơ đồ
B5: Trình chiếu xem kết quả
3.2.2. Xây dựng sơ đồ tư duy bằng Shapes
Khi sử dụng SmartArt, ta chỉ đƣợc cung cấp một số mẫu có sẵn và số lƣợng
mẫu cũng khơng nhiều, tuy nhiên chúng ta cũng có thể tự thiết kế một sơ đồ tƣ duy
theo phong cách riêng của mình bằng cách sử dụng cơng cụ Shapes.
Khi sử dụng cơng cụ Shapes, chúng ta có thể hồn tồn tự do sáng tạo ra
những mẫu sơ đồ tƣ duy mà khơng phải bị ràng buộc vào một mẫu nhất định nào
đó và việc thiết lập các hiệu ứng cũng trở nên dễ dàng hơn.
Các bước xây dựng sơ đồ tư duy bằng shapes:
B1: Tạo và xác định thành phần
Ở đây các bạn sử dụng các shape để tạo, bạn có thể chọn các hình dạng tùy
thích, tuy nhiên đối với các nhánh thì bạn nên chọn shape Curve để có thể vẽ một
cách linh hoạt. Đặc biệt các bạn nên chọn một màu sắc đặc trƣng cho từng nội
dung để ta thuận tiện khi làm việc.
B2: Thiết lập hiệu ứng cho sơ đồ
Đối với sơ đồ tƣ duy thì ý tƣởng trình diễn rất rõ ràng, nó đƣợc thể hiện
một cách tuần tự dựa theo mạch suy nghĩ của ngƣời xây dựng.
Mặt khác, trên sơ đồ bạn đã có đánh số thứ tự cho từng thành phần thì
khơng còn cách nào khác là phải thiết lập hiệu ứng để trình diễn lần lƣợt các mục

Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 14


Trường THPT Kiệm Tân
Sáng kiến kinh nghiệm 2016
đó, điều duy nhất mà bạn có thể thay đổi chính là hiệu ứng mà bạn sẽ thiết lập sao
cho độc đáo.
B3: Design lại sơ đồ
Bƣớc này bạn có thể thực hiện hoặc khơng tùy vào ý tƣởng trình chiếu của
bạn.
Bạn có thể thêm vào các thành phần khác nhƣ audio, video hay hình ảnh
tùy từng nội dung và bố trí chúng trên slide một cách hợp lý.
PHẦN 2: DẠY HỌC THEO KỸ THUẬT SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY
1. Hƣớng dẫn học sinh làm sơ đồ tƣ duy
1.1. Cách tạo sơ đồ tư duy
Theo Tony Buzan, để lập một sơ đồ tƣ duy gồm có:
B1: Vẽ chủ đề ở trung tâm
Bắt đầu ý tƣởng trung tâm ở giữa một tờ giấy trắng, phần giấy trắng xung
quanh dùng để diễn tả các ý chính theo các nhánh nhỏ.
Diễn đạt ý tƣởng trung tâm bằng một từ khóa, hình ảnh hay bản vẽ. Theo
Tony Buzan, một hình ảnh có thể diễn đạt ý tƣởng tƣơng đƣơng với 1000 từ vựng.
Hình ảnh càng hấp dẫn thì càng làm tinh thần tập trung, não bộ hoạt động hƣng
phấn và làm việc hiệu quả hơn.
Sử dụng màu sắc hợp lý khi vẽ. Cũng nhƣ hình ảnh màu sắc trong sơ đồ tƣ
duy rất quan trọng, màu sắc kích thích đại não hƣng phấn, tạo cảm giác vui vẻ,
sống động cho sơ đồ tƣ duy, từ đó làm tăng khả năng sáng tạo của ngƣời dùng.
B2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ
Liên kết các nhánh chính với hình ảnh trung tâm, nhánh chính với các

nhánh cấp 2, nhánh cấp 2 với nhánh cấp 3, …Đại não con ngƣời tƣ duy thơng qua
liên tƣởng, do vậy việc liên kết các nhánh lại với nhau giúp ngƣời dùng hiểu rõ vấn
đề và nhớ lâu hơn.
Ln để các nhánh của sơ đồ tƣ duy gấp khúc tự nhiên, điều này làm cho
sơ đồ tƣ duy cuốn hút và khơng bị nhàm chán.
B3: Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ
Sử dụng một từ khóa trên mỗi nhánh ý tƣởng. Từ khóa phải thật sự ngắn
gọn và làm nổi bật đƣợc ý nghĩa của nhánh ý tƣởng đó.
Sử dụng hình ảnh tối đa cho mỗi ý tƣởng, một sơ đồ tƣ duy sử dụng nhiều
hình ảnh ý nghĩa khiến cho não bộ tƣ duy liên tƣởng mạnh mẽ hơn.

Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 15


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

Hình 20. Cách vẽ sơ đồ tƣ duy
1.2. Cách ghi chép trên sơ đồ tư duy
Để xây dựng đƣợc một sơ đồ tƣ duy chúng ta cần:
- Suy nghĩ nội dung trƣớc khi viết
- Tóm tắt nội dung thật ngắn gọn
- Phân loại các nội dung
- Xây dựng theo một tổ chức nhất định
- Viết lại theo ý của mình
Khi xây dựng sơ đồ tƣ duy ta cần tránh một số điều sau đây:
- Ghi chép q dài dòng

- Ghi chép những ý khơng cần thiết
- Dành q nhiều thời gian để ghi chép
2. Tiến trình một tiết dạy theo kỹ thuật sơ đồ tƣ duy
2.1. Cơng tác chuẩn bị
- Đối với giáo viên: soạn bài và thiết kế bài học theo sơ đồ tƣ duy. Giáo viên đƣa ra
một từ khóa để nêu kiến thức mới rồi u cầu học sinh phát triển các nhánh còn lại
bằng cách đặt câu hỏi gợi mở, gợi ý cho các em để tìm ra các từ liên quan đến từ
khóa đó và hồn thiện sơ đồ.
Ngồi ra, giáo viên còn chuẩn bị thêm một số hình ảnh, sơ đồ, … với nội
dung tƣơng ứng để minh họa cho kiến thức đƣợc thể hiện trên sơ đồ tƣ duy. Đồng
thời giáo viên cũng có thể chuẩn bị danh sách những học sinh mà giáo viên muốn
đánh giá trong tiết học ngày hơm đó.

Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 16


Trường THPT Kiệm Tân
Sáng kiến kinh nghiệm 2016
- Đối với học sinh: tồn bộ học sinh phải tìm hiểu trƣớc nội dung bài mới bằng
cách tìm các mục chính, nội dung chính của bài học. Học sinh trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa và tự mình tìm những kiến thức trọng tâm của bài học. Sau đó
xây dựng sơ đồ tƣ duy theo ý tƣởng riêng của mình. Học sinh có thể xây dựng sơ
đồ tƣ duy trên giấy, bìa, … hoặc có thể xây dựng trực tiếp trên máy tính bằng phần
mềm iMindMap.
2.2. Tiến trình tiết học
Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra cơng tác chuẩn bị ở nhà của học sinh
Giáo viên dành khoảng 5 phút để kiểm tra việc chuẩn bị sơ đồ tƣ duy ở nhà
của học sinh. Khoảng thời gian này tƣơng ứng với việc kiểm tra bài cũ theo cách

dạy truyền thống. Giáo viên chọn ra những bài làm đạt chất lƣợng tốt về hình thức,
có tính sáng tạo cao và một số bài làm sơ sài, có tính chất đối phó. Sau đó phân
tích những ƣu và khuyết điểm của cơng việc chuẩn bị bài của học sinh, khuyến
khích những học sinh đã chuẩn bị tốt bằng những lời khen, chỉ ra các điểm mạnh
mà các học sinh này đã làm đƣợc. Bên cạnh đó nhắc nhở những học sinh chƣa tích
cực, chỉ ra các điểm tồn tại của học sinh bằng những câu nhận xét hài hƣớc, tránh
làm các em cảm thấy bị tổn thƣơng vì khả năng vẽ, phối màu, tổ chức và thiết kế
bài học cần có năng khiếu và thời gian làm quen. Qua hoạt động kiểm tra nội dung
chuẩn bị ở nhà của học sinh giáo viên sẽ khởi động tiết học, gây hứng thú cho học
sinh ngay khi mới vào giờ học.
Cũng qua thao tác này, bƣớc đầu giáo viên đã định hình cho học sinh biết
phải làm gì với bài học mới thơng qua các bài chuẩn bị của các học sinh đƣợc biểu
dƣơng. Giáo viên cũng đánh giá đƣợc thái độ học tập của tập thể cũng nhƣ cá
nhân, qua đây cũng có thể cho điểm học sinh hay cộng điểm để khuyến khích học
sinh học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm lập sơ đồ tƣ duy
Kết thúc phần kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, giáo viên u
cấu cả lớp nhìn bao qt bài mới và đọc rõ tiêu đề bài học, dẫn dắt học sinh vào bài
mới.
Giáo viên chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm và quy định thời
gian làm việc cho các nhóm.
Giáo viên đƣa ra hệ thống câu hỏi liên quan tới nội dung bài học, khi trả lời
các câu hỏi này, học sinh sẽ nắm đƣợc nội dung bài mới. Các câu hỏi này có thể
đƣợc chuẩn bị trƣớc bằng bảng phụ hay giáo viên sẽ viết lên bảng trong khi học
sinh thảo luận.
Học sinh về nhóm của mình thảo luận sau đó xây dựng sơ đồ tƣ duy cho
nhóm của mình. Trong q trình thảo luận, các em có thể đƣa sơ đồ tƣ duy đã thiết
kế ở nhà đối chiếu với bài của các bạn khác, kiểm tra lại các mục và các nội dung
chính, bổ sung các nội dung còn thiếu trong bài của mình; trả lời câu hỏi trong sách
giáo khoa và giải thích hình vẽ hay sơ đồ trong bài học.

Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 17


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

Trong q trình chuẩn bị sơ đồ tƣ duy ở nhà các em có thể vẽ vào giấy A4
hay vở học, có chừa ra những khoảng trống để bổ sung thêm khi giáo viên giảng bài,
tồn bộ sơ đồ tƣ duy sau giờ học sẽ đƣợc lƣu giữ lại nhƣ vở ghi chép của các em.
Hoạt động 3: Đại diện các nhóm báo cáo, thuyết trình về sơ đồ tƣ duy của
nhóm mình
Sau khi kết thúc hoạt động nhóm, mỗi nhóm cử một học sinh đại diện nhóm
mang sơ đồ tƣ duy của nhóm mình lên trình bày trƣớc lớp. Để tránh tình trạng học
sinh ỷ lại, giáo viên cũng có thể u cầu một học sinh bất kì trong nhóm lên trình
bày sơ đồ tƣ duy của nhóm mình.
Đối với những bài học có nội dung dài, giáo viên có thể chia nhỏ bài học ra
thành nhiều mục khác nhau. Sau đó u cầu các nhóm cử đại diện lên bảng thiết kế
từng mục, nhƣ vậy các em đã thảo luận tồn bộ nội dung của bài học. Các nhóm sẽ
khơng biết trƣớc nhóm mình sẽ thiết kế mục nào nên bắt buộc các em phải thảo
luận kĩ lƣỡng nội dung của cả bài, khơng có hiện tƣợng bỏ qua kiến thức. Nếu giáo
viên giao nhiệm vụ trƣớc cho học sinh, các em sẽ tập trung vào mục của mình sẽ
làm mà bỏ qua các mục khác, dẫn tới có nội dung đƣợc nghiên cứu sâu, nhƣng có
những mục các em khơng hiểu.
Kết quả sau khi thiết kế trên bảng xong, ta sẽ có một sơ đồ tƣ duy về tổng thể
nội dung bài học mới, với rất nhiều ý tƣởng và hình vẽ độc đáo, sáng tạo.
Trong khi học sinh là đại diện của nhóm lên trình bày hay vẽ trên bảng, giáo
viên sẽ lơi kéo sự tập trung của học sinh dƣới lớp về phía mình bằng các kiến thức

mới có liên quan tới bài học. Thao tác này đòi hỏi ngƣời giáo viên phải nghiêm túc
và có cách truyền đạt lơi cuốn mới thu hút đƣợc học sinh bởi vì, hầu hết học sinh sẽ
háo hức nhìn xem bạn mình đang thiết kế và có ý tƣởng gì mới trên bảng, các ý
tƣởng đó có đúng nhƣ nhóm đã thảo luận khơng? Các nhóm bên cạnh có ý tƣởng gì
mới khơng? Nên lúc này nếu giáo viên khơng chỉnh đốn kịp thời, lớp học sẽ dễ bị
mất tập trung và rơi vào tình trạng ồn ào mất kiểm sốt.
Hoạt động 4: Học sinh thảo luận lớp, bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện sơ
đồ tƣ duy về kiến thức từng mục của bài học.
Học sinh cả lớp sẽ đƣa ra ý kiến nhận xét về cả hình thức và nội dung kiến
thức của sơ đồ vừa tạo. Giáo viên sẽ tổ chức hoạt động này, sau khi tiếp nhận ý
kiến của các thành viên trong những nhóm khác, giáo viên sẽ chốt lại những ý
chính cần phải nắm đƣợc trong mục này, đồng thời giáo viên cũng có thể dùng
thêm các hình ảnh để hỗ trợ hoặc lấy thêm các ví dụ để diễn giảng cho những nội
dung khó, mang tính chất tƣ duy hay chun mơn cao. Ở bƣớc này giáo viên đóng
vai trò ngƣời điều khiển, nhận xét, đánh giá và hồn thiện kiến thức cần nắm đƣợc
ở mục vừa thảo luận.
Cũng tại thời điểm này, học sinh cả lớp xem lại phần chuẩn bị của mình ở nhà
và bổ sung những kiến thức còn thiếu.
Hoạt động 5: Giáo viên tổng hợp kiến thức, nhận xét và đánh giá tiết học.
Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 18


Trường THPT Kiệm Tân
Sáng kiến kinh nghiệm 2016
PHẦN 3: TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY TIN HỌC 11 VỚI KỸ THUẬT
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY
Bài 17 – 18: CHƢƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH CON

I. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức:
- Hiểu đƣợc khái niệm chƣơng trình con, lợi ích của việc sử dụng chƣơng trình con
- Nhớ đƣợc cấu trúc của một chƣơng trình con
- Phân biệt đƣợc 2 loại chƣơng trình con (hàm và thủ tục) và có một số kĩ năng
ban đầu về sử dụng chƣơng trình con trong lập trình
2. Về kĩ năng:
- Biết cách khai báo 2 loại chƣơng trình con cùng với tham số hình thức của chúng
- Biết cách gọi chƣơng trình con thực hiện với những tham số thực sự trong
chƣơng trình chính
- Hình thành và rèn luyện kĩ năng tổ chức chƣơng trình con trong lập trình
- Rèn luyện khả năng diễn đạt một số thuật tốn cơ bản và đơn giản, góp phần phát
triển tƣ duy thuật tốn
3. Về tƣ tƣởng, tình cảm:
- Học sinh phải thấy đƣợc sự tiện lợi và cần thiết của chƣơng trình con
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất của ngƣời lập trình nhƣ tinh thần hợp tác, sẵn
sàng làm việc theo nhóm, tn thủ theo u cầu vì cơng việc chung
II. Nội dung
- Khái niệm Chƣơng trình con
- Lợi ích của chƣơng trình con
- Cấu trúc chƣơng trình con
- Phân loại chƣơng trình con (hàm và thủ tục)
- Cấu trúc của hàm và thủ tục
- Một số thành phần khác: tham số hình thức, tham số thục sự, biến cục bộ, biến
tồn cục
III. Phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học
- Phƣơng pháp thảo luận nhóm kết hợp với thuyết trình
- Kỹ thuật sơ đồ tƣ duy
IV. Hoạt động dạy học
Nguyễn Thò Thu Hòa


Trang 19


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra cơng tác chuẩn bị ở nhà của học sinh
- Giáo viên kiểm tra và nhận xét việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh

Hình 21. Một bài chuẩn bị ở nhà của học sinh
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm lập sơ đồ tƣ duy giới thiệu chung về chƣơng
trình con (khái niệm, lợi ích, cấu trúc chƣơng trình con); phân loại, cấu trúc
từng loại và các thành phần trong cấu trúc.
Giáo viên giới thiệu bài mới: Giáo viên đƣa ra ví dụ và u cầu học sinh cho
biết nhƣợc điểm của đoạn chƣơng trình trong ví dụ trên chẳng hạn nhƣ: có nhiều
đoạn lệnh đƣợc lặp lại nhiều lần, khó sửa khi bị sự cố, chƣơng trình dài, …Giáo
viên nhận xét: chúng ta biết rằng, các chƣơng trình giải các bài tốn thƣờng rất dài
và khi đọc những chƣơng trình nhƣ thế rất khó nhận biết đƣợc chƣơng trình thực
hiện cơng việc gì và hiệu chỉnh cũng khó khăn. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải cấu
tạo chƣơng trình nhƣ thế nào để cho chƣơng trình dễ đọc, dễ hiệu chỉnh, nâng cấp.
Bài học hơm nay sẽ giúp các em thực hiện điều đó.
Giáo viên:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- u cầu mỗi nhóm lập sơ đồ tƣ duy về khái niệm, lợi ích, cấu trúc, phân loại và
các thành phần trong chƣơng trình con, lấy ví dụ minh họa.
- Quy định thời gian làm việc của các nhóm là 15 phút.
Học sinh các nhóm trao đổi, thảo luận để thiết kế đƣợc sơ đồ tƣ duy thể hiện
nội dung bài học.


Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 20


Trường THPT Kiệm Tân

Sáng kiến kinh nghiệm 2016

Hình 22. Sơ đồ bài học của nhóm 2

Hình 23. Sơ đồ bài học của nhóm 3
Hoạt động 3: Đại diện các nhóm báo cáo, thuyết trình về sơ đồ tƣ duy của
nhóm mình.
Sau khi kết thúc hoạt động nhóm, mỗi nhóm cử một học sinh đại diện nhóm
mang sơ đồ tƣ duy của nhóm mình lên trình bày trƣớc lớp. Để tránh tình trạng học
Nguyễn Thò Thu Hòa

Trang 21


×