Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn dạy học TÍCH hợp bài hệ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.42 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
Trường THPT Long Phước

Mã số:………

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI HỆ THỨC LƯỢNG TRONG
TAM GIÁC”

Người trình bày:Lê Thị Quyết
Lĩnh vực nghiên cứu:
-Quản lí giáo dục
-Phương pháp dạy học bộ môn : Toán
- Lĩnh vực khác
Có đính kèm:Các sản phẩm khác không thể hiện trong bản in sáng kiến kinh nghiệm
Mô hình:
Phần mềm:
Phim ảnh:
Hiện vật khác:

Năm học: 2015-2016


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Lê Thị Quyết
2. Ngày tháng năm sinh: 10-12-1987
3. Giới tính: nữ
4. Địa chỉ: Ấp phước hòa long phước, Long Thành, Đồng Nai


5. Điện thoại: 0906363919
6. Fax:
7. Đơn vị công tác: Trường THPT Long Phước
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
− Học vị: cử nhân
− Năm nhận bằng: 2009
− Chuyên ngành đào tạo: Toán
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
− Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Toán
− Số năm có kinh nghiệm: 5 năm
− Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây :
1. Các phương pháp giải phương trình bậc bốn cho học sinh lớp 10
2. Sử dụng phương pháp véc tơ và tọa độ giải một số bài toán sơ cấp thường
gặp
3.Sử dụng điều kiện cần và đủ để giải các bài toán sơ cấp


I-

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay của Bộ giáo dục không phải là vấn đề
mới của các nhà trường phổ thông, cũng như đối với người thầy. Vấn đề bây giờ là
phải vận dụng những kiến thức để xây dựng chủ đề dạy học; xác định những năng lực
có thể phát triển cho học sinh trong mỗi bài , mỗi chủ đề của giáo dục sau 2016 như
thế nào, để chất lượng giáo dục ngày càng tốt và thực tế hơn.
Vâng, vấn đề tích hợp đã được tiến hành từ nhiều năm ở chương trình
THPT,thực hiện theo các cấp độ tích hợp khác nhau.Tích hợp trong nội bộ các môn
bằng việc đưa ra các nội dung thuộc cùng một môn theo chủ đề , chương ,bài học cụ
thể; hoặc tích hợp các nội dung của nhiều môn học.
Dạy học tích hợp – liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát

triển năng lực học sinh , đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức
vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn bao
gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp ,liên
quan đến nhiều môn học .Vì thế dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp
liên môn .Trong khôn khổ đề tài này tôi mạnh dạn đưa ra “dạy học tích hợp bài hệ
thức lượng trong tam giác” để các bạn và đồng nghiệp tham khảo.
II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận :
Mục đích của việc dạy học tích hợp, liên môn là góp phần củng cố kiến thức
một số môn đã học phát triển những năng lực thực hành và năng lực tư duy đối với
học sinh THPT, đồng thời dạy học tích hợp là biện pháp quan trọng gắn học với
hành, nhà trường với đời sống thực tế. Trong chương trình môn toán THPT, các chủ
đề hình học được đưa vào đều cơ bản, cần thiết và thường gặp trong đời sống xã hội
như : Đoạn thẳng, góc, diện tich đa giác, diện tích tam giác, tỉ số lượng giác trong
tam giác vuông, hệ thức lượng trong tam giác…
Chính vì vậy trong việc dạy học người giáo viên phải biết khai thác các bài
học, các chương có tính chất kết hợp – liên môn ở các mức độ khác nhau; tổng quát
cần phân tích ra thành các bài toán đơn giản và ngược lại đi từ bài toán đơn giản đến
bài toán khó hơn, mang tính tổng quát để hình thành cho các em nắm vững hơn các
kỹ năng giải các dạng toán đã học; có vận dụng kiến thức các bài học khác, môn học
khác mà không làm thay đổi cấu trúc bài dạy.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Ở trường THPT Long Phước. Việc nâng cao chất lượng thực sự cho học sinh
là việc làm luôn được BGH chú trọng và được giáo viên nhận thức sâu sắc. Chính vì
vậy mà việc học tập, nghiên cứu tìm ra những biện pháp tối ưu trong giảng dạy luôn
được phát huy cao ở bất kỳ bộ môn nào. Đặc biệt giáo viên là người đã từng trãi
nghiệm và trực tiếp giảng dạy.


 Về phía học sinh( đối với học sinh trường THPT Long Phước)

 Tính tự giác, khả năng tự học của học sinh chưa cao.
 Mặt bằng kiến thức của học sinh nói chung thuộc mức trung bình
ngoại trừ hai lớp khá giỏi ở mỗi khối.
 Học sinh chưa hệ thống được kiến thức, khả năng tư duy tổng hợp
của học sinh còn yếu
 Về phía giáo viên
Việc đổi mới phương pháp dạy –học là vấn đề cấp bách hiện nay, tuy nhiên giáo
viên vẫn còn lúng túng khi lựa chọn phương pháp, tình huống thích hợp. Chính vì
vậy trong việc dạy học người giáo viên phải biết khai thác các bài học, các chương có
tính chất kết hợp – liên môn ở các mức độ khác nhau; tổng quát cần phân tích ra
thành các bài toán đơn giản và ngược lại đi từ bài toán đơn giản đến bài toán khó
hơn, mang tính tổng quát để hình thành cho các em nắm vững hơn các kỹ năng giải
các dạng toán đã học; có vận dụng kiến thức các bài học khác, môn học khác mà
không làm thay đổi cấu trúc bài dạy.
III - TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP :
1. Mục tiêu của giải pháp :
 Biết vận đụng định lí cosin, định lí sin và công thức quãng đường theo
vận tốc thời gian; các đơn vị đo trên biển đảo và đất liền.
 Sử dụng định lí cosin, định lí sin và am hiểu về xã hội sẽ đạt được dự án
này.
 Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn : Toán; Vật lý;
Địa lý; Lịch sử; GDCD; máy tính tìm hiểu các tỉ số lượng giác, tính
toán, công nghệ thông tin: tra mạng và lời văn diễn đạt để giải quyết các
tình huống thực tiễn đặt ra trong dự án này.
 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách
chính xác và logic.
2. Đối tượng học sinh
Áp dụng cho lớp 10A11, 10A8. Trường THPT Long Phước.
Đặc điểm, tình hình lớp:
 Lớp 10A11 Đa số học sinh có trình độ khá, ý thức học tập tốt

 Lớp 10A8 Đa số học sinh có trình độ trung bình, chỉ có một vài em khá


3. Tổ chức thực hiện:
3.3 Một số công thức được vận dụng trong phương pháp này :
• Định lí côsin trong tam giác :
Trong tam giác ABC, với BC = a, CA = b, AB = c ta có
a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos A
b 2 = a 2 + c 2 − 2ac cos B
c 2 = b 2 + a 2 − 2ba cos C
• Định lí sin trong tam giác
a
b
c
=
=
= 2R
Với mọi tam giác ABC, ta có
sin A sin B sin C
Chú ý : Đối với tam giác vuông ta có thể áp dụng định lí pitago và một số tỉ số lượng
giác đã học ở lớp 9.
3.2Cho học sinh luyện tập giải một số bài toán ở thực tiễn thông qua các tiết
luyện tập và ôn tập chương hệ thức lượng trong tam giác.
Bài 1: Ngày 13/7/2014 lúc tàu Việt Nam hoạt động cách khu vực hạ đặt trái phép
giàn khoan hải Dương – 981 là 10 hải lý; Trung quốc đã điều một chiếc máy bay
chiến đấu bay lên từ khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương – 981 đến khu
vực tàu việt Nam hoạt động, ở độ cao 1500m (như mô hình vẽ).
Biết 1 hải lý = 1852 mét .
a) Tính góc tạo bởi đường bay lên so với phương nằm ngang ?
b) Giàn khoan HD – 981 đặt trái phép cách đảo hải lý sơn (Quãng Ngãi) bao nhiêu

hải lý ?
c) Giàn khoan HD – 981 đặt trái phép cách đảo Tri Tôn (Hoàng Sa) bao nhiêu hải
lý ?
d) Trung Quốc chiếm giữ trái phép Đảo Tri Tôn (thuộc quần đảo Hoàng Sa ) của Việt
Nam năm nào ? Hiện nay Trung Quốc và Việt Nam có còn tranh chấp khu vực quần
đảo Hoàng Sa hay không ?
GIẢI :
a/ Khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan Hải
Dương – 981 là A
Khu vực tàu Việt Nam hoạt động là H
Vị trí máy bay ở độ cao 1500 m trên khu vực
tàu Việt nam là B

B

1500m

A


( Như hình vẽ)
ˆ = 900 , BH = 1500m
Xét ∆ABH : AHB
AH = 10 Hải lý = 18520 m.
H
ˆ = HB = 1500 suy ra góc HAB
ˆ = 4037
′49,73′′
Ta có : tan HAB
10 hai lý

HA 18520
ˆ = 4037′49,73′′
Vậy góc tạo bởi đường bay lên so với phương năm ngang là HAB
b/ Giàn khoan HD – 981 đặt trái phép cách đảo Lý Sơn (Quãng Ngãi) 120 Hải lý
c/ Gian khoan HD -981 đặt trái phép cách đảo Tri Tôn (Hoàng Sa) 17 hải lý
d/ Trung Quốc chiếm giữ trái phép đảo Tri Tôn (thuộc quần đảo Hoàng Sa) của Việt
Nam sau cuộc hải chiến năm 1974. Hiện nay Trung Quốc và Việt Nam đang tranh
chấp khu vực quần đảo Hoàng Sa.
Bài 2 Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo
với nhau một góc 600. Tàu B chạy với vận tốc 20 hải lý một giờ. Tàu C chạy với tốc
độ 15 hải lý một giờ. Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lý? ( Bỏ qua vận tốc
dòng nước).
Giải
C
Quãng đường tàu B chạy được là:
SB = vB.t = 20. 2 = 40 hải lý.
Quãng đường tàu C chạy được là:
30
SC = vC.t = 15. 2 = 30 hải lý.
Áp dụng định lí côsin vào tam giác ABC ta có
40
600
2
2
2
A
BC = AB + AC − 2 AB. AC.cos Aˆ
B

= 300 + 400 − 2.30.49.cos600

= 1300
Vậy BC = 36 (hải lý)
Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau khoảng 36 hải lý.
Bài 3 Một con tàu với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5
phút .Biết rằng đường đi của con tàu tạo với bờ một góc 700
Tính chiều rộng khúc sông ?
B
Giải
A
Chiều rộng khúc sông là CB
Thực tế quãng đường tàu đi là CA (như hình vẽ)
Đổi 5 phút = 1/12 giờ
700
1 1
AC = 2 = (km) ≈ 166,7 ( m )
12 6
C
Vậy AC ≈ 167m


∆BCA : Bˆ = 900 , Aˆ = 700
BC
sin Aˆ =
⇒ BC = AC.sin Aˆ = 167.sin 70 0 ≈ 157 m
AC
Vậy chiều rộng khúc sông CB khoảng 157m.
Bài 4 Một vật có khối lượng m = 20 kg được treo vào một võng nhẫn O. (coi là chất
điểm ). Vòng nhẵn được giữ yên bằng hai dây OA và OB (hình bên). Biết dây OA
nằm ngang và hợp với dây OB một góc 1200 .
a/ Tìm lực căng của hai dây OA và OB.

b/ Hỏi cần treo thêm một vật có khối lượng bao nhiêu vào mà hệ vẫn cân bằng ? Biết
lực căng tối đa của dây OA là 300 N
B
Giải
Tổng hợp các lực tác dụng lên điểm treo O là
1200
uu
r uu
r ur r
TB + TA + P = 0 ( 1)
O
A
Chọn hệ trục tọa độ Oxy:
Chiếu (1) lên trục Ox :
−TBx +TA = 0
⇔TA = TB sin 300 ( 2 )

y

Chiếu (1) lên trục Oy :
−TBy + P = 0
mg
20.9,8
⇔ TB =
=
= 392 ( 3)
cos300
1/ 2
1
Thay (3) vào (2) ta được TA = TB .sin 300 = 392. = 196 N

2
Vậy lực căng của dây OA là 200N, lực căng của dây OB là 400N
b/ Từ (2) và (3) ta được
mg sin 300
0
TA = TB .sin 30 =
= mg tan 300
0
cos30
Mà ta có
300
TA ≤ 300 ⇔ mg tan 300 ≤ 300 ⇔ m ≤
g tan 300
300
⇔m≤
9,8.tan 300
⇔ m ≤ 53
Vậy cần treo thêm vật có khối lượng lượng nhỏ hơn hoặc bằng 53kg

1200
O

x


Bài 5 Hai con thuyền A và B ở vị trí minh họa
như hình vẽ.
Tính khoảng cách giữa chúng ? Biết IK =
380m; Lˆ = 900
Giải : IA = IK .tan(500 + 150 ) = IK .tan 650


A

B

IB = IK . tan 500

⇒ BA = IA − IB = IK .tan 650 − IK .tan 500 ≈ 362m

Vậy khoảng cách giữa chúng là 362m
Bài 6 Tính góc α tạo bởi hai mái nhà biết mỗi
mái nhà dài 2,34m và cao 0,8m.
Giải
Đỉnh của mái nhà là A
Chiều dài của hai mai nhà là AB, AC
Tam giác ABC cân

150
500

I

ˆ =
Suy ra đường cao AH đồng thời là phân giác ⇒ BAH

K

A
2,34m


α
2

Trong tam giác vuông AHB:
α AH
0,8
α
cos =
=
≈ 0,3419 ⇒ ≈ 700 ⇒ α ≈ 1400
2 AB 2,34
2
Vậy góc α tạo bởi hai mái nhà khoảng 1400

0,8m
C

B
H

Bài 7 Một trụ điện cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m.
Hãy tính góc mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất ? (làm
tròn đến phút).
Giải
Chiều cao của trụ điện là AB
Bóng của trụ điện trên mặt đất là AC
Trong tam giác ABC : Aˆ = 900 ⇒ TanC =
⇒ Cˆ ≈ 60015′

AB 7

= = 1, 75
AC 4

B

7m

C

4m

A

Vậy góc mà tia năng mặt trời tạo với mặt đất khoảng 60015′
Bài 8 Ngày 14/3/1988 lúc tàu HQ 505 của Việt Nam di chuyển về bãi cạn san hô (I)
của đá cô lin để cắm cờ chủ quyền , khi đến điểm B cách điểm (I) là 1,05 hải lý thì bị
pháo 85,100 hải lý trên tàu Trung Quốc ở vị trí A bắn trúng vào buồng máy hư, kho
tàu HQ 505 bị bốc cháy, được chiến sĩ của ta sửa chữa và dập tắt lửa tăng hết công
suất lao về bãi cạn san hô (I)của bãi đá cô lin và cắm được cờ tại điểm K trên bãi đá
ˆ = 17 0 ; IBK
ˆ = 260
cô Lin biết rằng Iˆ = 900 ; IAK
a/ Tính khoảng cách giữa tàu của ta và tàu Trung Quốc ?


b/ Bãi đá cô lin có hình dạng thế nào ? mỗi cạnh bao nhiêu hải lý ?
c/ Khu vực bãi đá cô lin thuộc quần đảo nào ?
A
Sau cuộc chiến năm 1988 Việt Nam bị Trung
170

Quốc chiếm giữ trái phép đảo nào ?
Giải
B
IB = 1,05 hải lý ≈ 1945m
Trong tam giác IKB có
260

I

ˆ = IK ⇒ IK = 1945.tan 260 ≈ 842m Theo
Iˆ = 900 ⇒ tan IBK
IB
2
2
2
=IK +IB =842 +19452 =>BK=2119m
Áp dụng định lí sin vào tam giác ABK
BK
AB
=
ˆ
ˆ
sin AKB
sin IAK
ˆ = 260 − 170 = 90
ˆ = IBK
ˆ − BAK
Mà AKB

K


pitago:

BK2

Do đó

ˆ
BK .sin AKB
2119.sin 90
AB =
=
≈ 1132m ≈ 0,61 hải lý
ˆ
sin170
sin IAK
Vậy khoảng cách của ta và tàu Trung Quốc lúc đó khoảng 0,61 Hải lý.
b/ Bãi đá cô lin có dạng như tam giác,có cạnh hơi cong ?Mỗi cạnh khoảng một hải lý
c/ Khu vực bãi đá cô lin thuộc quần đảo trường sa.
Sau cuộc chiến năm 1988 Việt nam bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép đảo : Giạt ma,

Bài 9 Muốn đo chiều cao của Tháp
Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận
Người ta lấy hai điểm A và B trên mặt
đất có khoảng cách AB = 12 m cùng
thẳng hàng với chân C của tháp để đặt
hai giác kế .Chân của giác kế có chiều
cao h = 1,3 m. Gọi D là đỉnh của tháp
và hai điểm M;N cùng thẳng hàng với



C1 thuộc chiều cao CD của tháp.
ˆ = 490 ; DNI
ˆ = 350
Người ta đo được DMI

a/ Tính chiều cao CD của tháp ?
b/ Tháp Chàm Por Klong Garai nằm trên
ngọn đồi có tên là gì ? ở đâu ?
c/ Vì sao tháp lại được gọi là một quần thể ?
d/ Trong tháp hiện đang thờ vị vua nào ?
Giải
a/Áp dụng định lí sin trong tam giác A1B1D
DA1
A1B1
=
ˆ
sin A1Bˆ1D sin B1DA
1
ˆ = C Aˆ D − A Bˆ D = 490 − 350 = 140
B DA
1

1

1 1

D

1 1


A1B1.sin A1Bˆ1D 12.sin 350
⇒ DA1 =
=
≈ 29m
0
ˆ
sin14
sin B1DA
1
Trong tam giác vuông A1C1D:
DC1 = A1D.sin DAˆ1C1 = 29.sin 490 = 20,1m

490

C1
C

A1

350

B1

1,3m

mà CD = DC1 + CC1 = 20,1 + 1,3 =21,4m
A
12m B
Vậy chiều cao của tháp là khoảng 21,4m.

b/ Tháp Chàm Por Klong Garai nằm trên ngọn
đồi trầu, phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm.
c/ Tháp là một quần thể gồm tháp chính, tháp lửa và tháp cổng.
( theo quan niệm của người chăm : tháp lửa là nơi an nghĩ và chứa đồ vật cho
người sưa kia. Tháp cổng là nơi dừng chân nghĩ ngơi tĩnh tâm trước khi vào tháp
chính).
d/ Trong ngôi tháp chính thờ vị vua Po klong Garai (1151 – 11205) với biểu tượng
Mukha – linga. Ngài là người có công trạng to lớn trong việc xây dựng hệ thống dẫn
thủy nhập điền phục vụ nông nghiệp cho người chăm trong vùng.


3.3 Cho học sinh thực hành xác định chiều cao của cây ở trước sân trường

PHIẾU THỰC HÀNH
(ĐO CHIỀU CAO CỦA CÂY Ở TRƯỚC SÂN TRƯỜNG)

Họ và tên ……………………lớp 10…………..trường THPT Long Phước
+Chiều cao của cây là AD
+ Đặt giác kế thẳng đứng, cách gốc cây một khoảng CD ( như mô hình)
- Dùng thước dây (15 m hoặc 30m) đo
khoảng cách từ gốc cây đến nơi đặt
A
giác kế: CD = 14 (m)
+ Điều chỉnh chiều cao của giác kế OC
= 1,5m;
Từ ống ngắm của giác kế (O): Điều
chỉnh ống ngắm đến B qua vạch số 0,
rồi điều chỉnh ống ngắm đến A,thấy
O
B

kim giác kế qua vạch số 390
C
D
+ Vì cây vuông góc với mặt đất nên
tam AOB vuông tại B:
ˆ = AB ⇔ AB = OB.tan AOB
ˆ và AD = AB + BD
Ta có : tan AOB
OB
ˆ + CO = 14.tan 390 + 1,5 = 12,8(m)
Hay AD = CD.tan AOB


IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Phương pháp này đã được tôi thí nghiệm trên các lớp 10A11,10A8 năm 2015.
Năm 2016 tôi lại áp dụng cho lớp 10A9. Hầu hết các em đều say mê hứng thú hơn
trong các giờ học. Ôn tập kiểm tra bài cũ thấy các em rất vững kiến thức và vận dụng
làm bài tốt. Kết quả cuối kì, cuối năm các em đạt được rất cao.
Dựa trên cơ sở thực tiễn chọn đề tài và các biện pháp triển khai đề tài, qua
khảo sát thực tế việc tiếp thu của học sinh, tôi thấy đã đạt được một số kết quả cụ thể
như sau:
1. Với việc trình bày các bài toán có kết hợp liên môn, sẽ giúp tăng cường bài
giảng cho các thầy, cô giáo và với các em học sinh biết vận dụng thành thạo
các kiến thức đã học làm cơ sở cho việc tiếp thu bài mới một cách thuận lợi,
vững chắc.
2. Cho học sinh được luyện tập giải một số ở thực tiễn thông qua các tiết luyện
tập và ôn tập chương hệ thức lượng trong tam giác .
3. Cho học sinh xác định chiều cao một vật cụ thể trong đời sống ( như mô hình
các em đã thực hành)
4. Gây được sự tò mò; muốn khám phá và tính toán nguyên lý chuyển động; có

thói quen quan sát địa hình của thực địa trong đời sống để tính toán và giải
quyết một số vấn đề cụ thể; Qua đó tìm hiểu thêm các sự kiện có liên quan đến
google và sách; thông tin đại chúng; Học sinh hiểu thêm quần đảo Hoàng sa và
Trường sa; gây sự tò mò và tìm hiểu thêm các sự kiện đã xảy ra ở quần đảo
Hoàng sa và đảo Trường sa qua google và sách; thông tin đại chúng.
5. Về phương pháp có sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học tích hợp các
phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình; học sinh phát biểu vấn đề; sơ đồ
tư duy; Học sinh được hoạt động nhóm.
6. Học sinh rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát suy luận một cách chính xác và
logic
7. Với phong cách trình bày như vậy, bộ tài liệu này còn nhằm giúp cho các em
học sinh rèn luyện năng lực vận dụng lý thuyết được học.Tạo không khí sôi


nổi, niềm say mê hứng thú cho học sinh bằng các ví dụ thực tiễn thực sự biến
giờ học, lớp học trở nên sôi nổi và hứng thú.
Thống kê điểm kiểm tra 1 tiết chương II của hai lớp khá trong hai năm 20142015(không áp dụng chuyên đề) và năm 2015-2016(có áp dụng chuyên đề )
Năm học

Lớp

2014-2015 10A8
2015-2016 10A9

Điểm
0 → 3,3
2
0

3,5 → 4,8 5,0 → 7,8 8,0 → 10,

0
5
17
18
1
23
19

TS học sinh
42
43

Thống kê điểm kiểm tra 1 tiết chương II của hai lớp trung bình trong hai năm
2014-2015(không áp dụng chuyên đề) và năm 2015-2016(có áp dụng chuyên đề)
Năm học
Lớp
Điểm
TS học sinh
0 → 3,3
3,5 → 4,8 5,0 → 7,8 8,0 → 10,
0
2014-2015 10A1
6
8
20
9
43
2015-2016 10A1
2
5

23
14
44
Cuối cùng, cho dù chúng tôi đã rất cố gắng bằng việc tham khảo các tài liệu
sách hiện nay và cộng với kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy nhưng khó tránh
khỏi những thiếu sót bởi những kinh nghiệm còn hạn chế, rất mong nhận được những
đóng góp quý báu của quý thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp
V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Đối với giáo viên cần tâm huyết với nghề nghiệp, lấy sự tiến bộ của học sinh
làm mục đích chính; luôn trao dồi kiến thức, phương pháp; luôn tìm tòi, nghiên cứu
chương trình, phương pháp , đối tượng học sinh cụ thể là luôn luôn đổi mới phương
pháp dạy học để đưa ra phương pháp dạy học tích cực, nhằm truyền thụ kiến thức
phù hợp cho từng đối tượng học sinh đạt kết quả cao nhất trong giảng dạy.
Đối với học sinh cần học tập thật nghiêm túc, tự giác học tập, nghiên cứu chủ
động tiếp cận kiến thức một cách khoa học. Không bị động trong khi tiếp thu kiến
thức của nhân loại.
Đối với nhà trường cần kịp thời động viên, biểu dương các đê tài bậc cao, nhân
rộng qua lưu hành nội bộ để đồng nghiệp tham khảo, bổ sung góp ý và vận dụng
trong quá trình dạy học cho toàn trường.


VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.
2.
3.
4.
5.

Hình học 10 (cơ bản) – NXB Giáo Dục.
Các bài toán chọn lọc vật lí 10 – Vũ Thanh Kiết .NXB Giáo Dục

Vật lí 10 – NXB Giáo Dục.
Hệ thức lượng trong tam giác – TRần Phương .NXB Hà Nội.
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán lớp 10- Nguyễn Thế
Thạch(chủ biên)


PHỤ LỤC
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Mục tiêu của giải pháp.
2. Tổ chức thực hiện.
IV/ HIỆU QUẢ
V/ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Người thực hiện

Lê Thị Quyết


SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
Trường THPT Long Phước

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Long thành , Ngày
tháng
năm 20
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học 2015 – 2016
Tên sáng kiến kinh nghiệm : Dạy học tích hợp bài hệ thức lượng trong tam giác
Họ và tên tác giả : Lê Thị Quyết
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trường THPT Long Phước
Họ và tên giám khảo 1:…………………………………….... Chức vụ...................
Đơn vị: …………………………………………………………………………….
Số điện thoại của giám khảo: ……………………………………………………...
• Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm :…………/6,0.
2. Hiệu quả
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm :…………/8,0.
3. Khả năng áp dụng
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm :…………/6,0.
Nhận xết khác (nếu có):
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tổng số điểm……………………./20. Xếp loại:……………………………….
Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở
Giáo dục và Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ rang các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và
đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm liền trước phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng
kiến kinh nghiệm của giám khảo 2.



GIÁM KHẢO 1
( Ký tên, ghi rõ họ và tên)

SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
Trường THPT Long Phước

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Long thành , Ngày
tháng
năm 20
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2015 – 2016
Tên sáng kiến kinh nghiệm : Dạy học tích hợp bài hệ thức lượng trong tam giác
Họ và tên tác giả : Lê Thị Quyết
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trường THPT Long Phước
Họ và tên giám khảo 2 :…………………………………….... Chức vụ...................
Đơn vị: …………………………………………………………………………….
Số điện thoại của giám khảo: ……………………………………………………...
• Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
4. Tính mới
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm :…………/6,0.
5. Hiệu quả
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm :…………/8,0.

6. Khả năng áp dụng
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm :…………/6,0.
Nhận xết khác (nếu có):
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tổng số điểm……………………./20. Xếp loại:……………………………….
Phiếu này được giám khảo 2 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở
Giáo dục và Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ rang các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và
đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm liền trước phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh
nghiệm của đơn vị..


GIÁM KHẢO 2
( Ký tên, ghi rõ họ và tên)

SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
Trường THPT Long Phước

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Long thành , Ngày
tháng
năm 20

PHIẾU NHẬN XẾT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2015 – 2016
Tên sáng kiến kinh nghiệm : Dạy học tích hợp bài hệ thức lượng trong tam giác
Họ và tên tác giả : Lê Thị Quyết

Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trường THPT Long Phước
Lĩnh vực : (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn : Toán
- Phương pháp giáo dục
- Lĩnh vực khác
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triễn khai áp dụng : Tại đơn vị
Trong Ngành
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1trong 3 ô dưới đây)
− Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn
− Đề ra giải pháp thay thế mới một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học,
đúng đắn
− Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở
đơn vị minh, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị
2. Hiệu quả (Đánh dấu X và một trong năm ô dưới đây)
− Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu
quả cao
− Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn
ngành có hiệu quả cao
− Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có
hiệu quả cao
− Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở
đơn vị mình,nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu cho đơn vị
3.Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1trong 3 ô dưới đây)
− Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính
sách:


Trong Tổ/Phòng/Ban

Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành
− Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện
và dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban
Trong cơ quan, đơn vị, cơ
sở GD&ĐT
Trong ngành
− Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu
quả trong phạm vi rộng :
Trong Tổ/Phòng/Ban
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành
Xếp loại chung : Xuất sắc
Khá
Đạt
Không xếp loại
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết không sao chép tài liệu của
người khác hoặc chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã được
tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng khoa học, sáng kiến đơn vị xem xét,
đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có
thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm.

NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN
(Ký tên, ghi rõ họ tên)

(Ký tên và ghi rõ họ tên)


TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký tên, ghi rõ họ tên,
đóng dấu của đơn vị)



×