Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN DÙNG LIÊN hệ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN đều và DAO ĐỘNG điều hòa để GIẢI NHANH một số bài tập TRẮC NGHIỆM vật lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.7 KB, 17 trang )

Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

DÙNG LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI
TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Do áp lực về thời gian khi giải đề thi đại học với 50 câu trắc nghiệm trong
thời gian 90 phút nên cần có phương pháp giải nhanh mà chính xác các bài tập
trắc nghiệm
- Do chương trình vật lý có nhiều chương liên quan đến dao động điều hòa
như : Dao động cơ học, Dao động điện từ , Dòng điện xoay chiều nên có thể áp
dụng phương pháp này giải được nhiều câu trắc nghiệm liên quan đến phương
trình dao động điều hòa
- Nội dung của phương pháp này đơn giản, ít công thức, dễ nhớ
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ
TÀI
1. Thuận lợi :
- Có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy môn vật lý lớp 12
- Có nhiều học sinh khá, giỏi có khả năng đậu đại học
2. Khó khăn :
- Học sinh phải học nhiều môn để dự thi nhiều khối : vừa khối A vừa
khối B hoặc A và D để có nhiều cơ hội đậu đại học do đó không có nhiều thời gian
đầu tư vào một môn học. Ngoài ra còn các môn học khác trong lớp cần phải học
bài, rồi các môn thi tốt nghiệp...
- Công thức vật lý rất nhiều, khó nhớ, bài tập lại đa dạng
- Đề thi đại học càng ngày càng khó, yêu cầu cao, phân loại được học
sinh khá, giỏi
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI


1. Cơ sở lý luận :
Trang 1


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

- Định nghĩa dao động điều hòa : là dao động trong đó li độ của vật là
một hàm cosin (hay sin) đối với thời gian x = A cos (ωt + ϕ), trong đó A, ω, ϕ là
các hằng số
- Giả sử có chất điểm chuyển động

(+)

M

tròn đều trên một đường tròn tâm O, bán kính
A theo chiều dương ( ngược chiều quay của

ωt

kim đồng hồ ) với tốc độ góc ω

O

∗ Ở thời điểm t = 0 : chất điểm ở

M0

ϕ
P

x

M0 được xác định bằng góc ϕ

uuuuu
r

∗ Sau thời gian t : chất điểm ở vị trí M, vectơ bán kính OM 0 quay
được một góc là ωt
∗ Gọi P là hình chiếu của M xuống trục Ox ( trùng với đường kính
của đường tròn và có gốc trùng với tâm O của đường tròn), ta thấy điểm P dao
động trên trục Ox quanh gốc tọa độ O
∗ Tọa độ điểm P là x = OP = OM cos(ωt + ϕ ) = A cos(ωt + ϕ )
∗ Vậy : hình chiếu của điểm M chuyển động tròn đều lên trục Ox
(trùng đường kính ) là một dao động điều hòa trên trục đó. Đây là mối liên hệ giữa
chuyển động tròn đều và dao động điều hòa
2. Nội dung của đề tài :
Phương pháp giải các bài tập trắc nghiệm về dao động điều hòa liên
quan đến thời gian đi từ vị trí li độ x1 đến vị trí li độ x2


Vẽ vòng tròn tâm O bán kính R = A



Tìm vị trí M ứng với li độ x1, N ứng
với li độ x2 ( chú ý vật đi theo chiều

âm hay dương)

(-)

-A

x1

O

x2

A

α1 α
2
M

N
(+)

Trang 2

x


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành
• Trong thời gian vật đi từ M đến N


GV: Huỳnh Thị Kim Liên


·
= α = ω.t =
t.
thì bán kính quay một góc MON
T

Do đó xác định góc α1 và α2  α  t
A. Dao động cơ:
Ví dụ 1: Vật dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li
độ x = 0,5A là 0,1 s . Chu kì dao động của vật là :
A. 0,12s

B. 0,4s

C. 0,8s

D. 1,2s

Giải

α=

x

O A/2
A


π 2π
=
.t ⇒ T = 12t = 1, 2s
6 T

α

Ví dụ 2:Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 5 cos (10π t + π )(cm). Thời
gian vật đi quãng đường S = 12,5cm (kể từ t = 0) là
A. 1/15 s

B. 2/15 s

C. 1/30 s

D. 1/12 s

Giải
x

O
-5

α

ứng

2,5

t = 0 : x = -5(cm). Đi quãng đường S = 12,5cm


5

với : α = π +

π 4π
2
=
= 10π t ⇒ t = s
3
3
15

Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, chu kì T. Vào một
thời điểm t, vật đi qua li độ x = 5 cm theo chiều âm. Vào thời điểm t + T/6, li độ
của vật là
A. 5 3 cm

B. 5 cm

C. – 5 3 cm

D. –5 cm

Giải
α
-10

-5






O


5

x

Ở thời điểm t: x1 = 5cm, v < 0

10

Trang 3


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

t + T/6 : α =

π
⇒ x2 = −5cm
3

Ví dụ 4: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là

x = 10 cos (2πt + π /3) (cm). Tại thời điểm t vật có li độ x = 6cm và đang chuyển
động theo chiều dương sau đó 0,25s thì vật có li độ là :
A. 6cm

B. 8cm

C. -6cm

D. -8cm

Giải
Ở thời điểm t1 : x1 = 6cm, v > 0
α2

O
-10

α1

6

x
8 10

T = 1s ⇒ 0,25s = T/4
⇒ ở thời điểm t2 = t1 + 0,25s : α = α1 + α2 = π /2
⇒ sinα1 = cosα2 ⇒ x2 = 8cm

Ví dụ 5: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động
π


x = 10cos 2πt −  (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm:
6


A. 1/3 (s)

B. 1/6(s)

C. 2/3(s)

D. 1/12(s)

Giải
α


O

-10

5 •3

x

t = 0 : x = 5 3cm , v f 0

10

α=



1
= 2π t ⇒ t = s
3
3

Ví dụ 6: (ĐH – 2010) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong
khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = -A/2,
chất điểm có tốc độ trung bình là
A.

6A
.
T

B.

9A
.
2T

C.

3A
.
2T

Giải
α

-A



-A/2 O

x
A

α=

2π 2π
T
=
t ⇒ t=
3
T
3
Trang 4

D.

4A
.
T


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành


GV: Huỳnh Thị Kim Liên

3A
S 9A
S=
⇒ vtb = =
2
t 2T

Ví dụ 7: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai
điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O,
mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương.
Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm
A. t = T/6.

B. t = T/3.

C. t = T/12.

D. t = T/4 .

Giải
x

O

I
M

N


α

Ví dụ 8:

α=

π 2π
T
=
t ⇒ t=
6 T
12

Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình

x = 4cos(2πt + π/2)cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí
x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là
A. 0,917s.

B. 0,583s.

C. 0,833s.

D. 0,672s.

Giải
t=0:x=0,v<0
α
-4


x

O •2



x = 2cm , v > 0 ⇒ α =

4


7
= 2π t ⇒ t = s
6
12

Ví dụ 9: Vật dao động điều hoà theo phương trình: x=Acosωt (cm ). Sau khi dao
động được 1/8 chu kỳ vật có ly độ 3 2 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 8cm.

B. 4 2 cm.

C. 6 cm.

D. 6 2 cm.

Giải
t=0:x=A
-A




O

α

A



A x

2

T

π
⇒α =
t=
8
T
4
A 2

= 3 2 ⇒ A = 6cm
2
t=

Trang 5



Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

Ví dụ 10: Một vật dao động điều hoà với phương trình dao động x = Acos ( ω t+ϕ ) .
Cho biết trong khoảng thời gian 1/60 giây đầu tiên vật đi từ vị trí cân bằng x 0 = 0
đến x =

A 3
2

theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm vật có vận tốc

là 40π 3cm / s . Tần số góc ω và biên độ A của dao động là
A. ω = 2π rad / s; A = 4cm .

B. ω = 20rad / s; A = 40cm .

C. ω = 20π rad / s; A = 16cm

D. ω = 20π rad / s; A = 4cm .
Giải

O•

-A


α

A 3

2A

α=
x

π 2π
1
=
t ⇒ T = 6t = s ⇒ ω = 20π (rad / s )
3 T
10

A = x2 +

v2
= 4cm
ω2

Ví dụ 11: (ĐH – 2008) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
π

x = 3sin  5πt + ÷
6


(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ


thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm
A. 7 lần.

B. 6 lần.

C. 4 lần.

D. 5 lần.

Giải
t = 0 : x = 1,5cm , v > 0
-3



O

1

1,5
• •

x
3

T=


= 0, 4 s

ω

1T qua vị trí x = 1cm : 2 lần
1s = 2,5T qua vị trí x = 1cm : 5 lần
Ví dụ 12: (ĐH – 2011) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
x = 4 cos


t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có
3

li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
Trang 6


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

A. 3015 s.

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

B. 6030 s.

C. 3016 s.

D. 6031 s.

Giải
t = 0 : x = 4cm , v < 0

α

-2

-4

x



O

Vị trí x = -2 cm thứ 1 : α =

4

T=

2π 2π
=
t ⇒ t = 1s
3
3


= 3s . Một chu kì qua x =-2cm : 2 lần
ω

Lần thứ 2011 ứng với t = 1+1005x3 = 3016s
Ví dụ 13: Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba

lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15 s. Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,8 s

B. 0,2 s

C. 0,4 s

D. Đáp án khác.

Giải
t=0:x=A
α
-A

x



-A/2 O

A

W = 4Wt ⇒ x = ±

A
2

Thời điểm thứ 2 : x = −
⇒α =


A
2

2π 2π
=
t ⇒ T = 3t = 0, 4 s
3
T

Ví dụ 14: (CĐ-2009) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang
Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li
độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau

A.T/4.

B.T/8.

C.T/12.

D.T/6.

Giải
W = 2Wt ⇒ x = ±

-A



O


α

A



A x

2

A
2

Thời điểm đầu tiên từ x = A đến x =
Trang 7

A
ứng với
2


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

α=

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

π 2π
T

=
t ⇒ t=
4 T
8

Ví dụ 15: (ĐH – 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ
10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm
trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần
thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là
A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s.

C. 14,64 cm/s.

D. 21,96 cm/s.

Giải
W = 4Wt1 ⇒ x1 = ±
O


-10

5



5 x310


x


α

A
= ±5cm
2

4
3A
W = Wt 2 ⇒ x2 = ±
= ±5 3cm
3
2

t min : từ x1= 5cm đến x2 = 5 3cm
⇒α =

π 2π
1
=
t⇒t = s
6 T
6

vtb =

S 5 3 −5
=
= 21,96(cm / s )
1

t
6

Ví dụ 16: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì
T= 0,4s, biên độ A=8cm. Cho g=10 m/s 2 và π2=10. Thời gian ngắn nhất để vật đi
từ vị trí cân bằng đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:
A. 1/30 s.

B. 1/15 s.

C. 1/10 s.

D. 1/5 s.

Giải
ω=

α
-8


-4



O

x
8



g
= 5π ( rad / s) , ∆l = 2 = 4cm p A
T
ω

→ Fmin = 0 tại x = - 4cm
⇒α =

π
1
= 5π t ⇒ t =
s
6
30

Ví dụ 17: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k= 100N/m và vật nhỏ có
khối lượng m= 250g, dao động điều hoà với biên độ A= 6cm. Chọn gốc thời gian
Trang 8


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Tính từ gốc thời gian (t 0 = 0 s), sau


(s) vật đi

120

được quãng đường
A. 9 cm.

B. 15 cm

C. 3cm

D. 14 cm.

Giải
t=0:x=0

-3

-6

α



O

x

T = 2π

6


α=

m π
= s
k 10

2π .t 7π
=
⇒ S = 12 + 3 = 15cm
T
6

Ví dụ 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 3
cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ

A = 6cm

thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo bị nén là:
A.

T
4

B.

2T
3

C.


T
6

D.

T
3

Giải
α


-3

-6

∆l = 3cm . Lò xo bị nén khi -6cm < x < -3cm

x



O

6

⇒α =

2π 2π
T

=
t ⇒ t=
3
T
3

Ví dụ 19: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một
đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ
vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi
buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s 2, khoảng thời gian mà lò xo bị
nén một chu kỳ là
A.

π
s.
10 2

B.

π
5 2

s.

C.

π
s.
15 2


D.

π
s.
20 2

Giải

-10


-5

α



O

x
10

∆l =

mg
= 5cm
k
Trang 9

ω=


k
= 10 2(rad / s )
m


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

Lò xo bị nén khi -10cm < x < -5cm

π
= 10 2t ⇒ t =
s
3
15 2

⇒α =

Ví dụ 20: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Kích thích
để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T.Thời gian lò
xo bị nén trong một chu kì là T/4. Biên độ dao động của vật là
A.

3
Δl.
2


B. 2∆l .

C. 2.Δl.

D. 1,5.Δl.

Giải
Lò xo bị nén khi -A < x < - ∆l
-A

α



x



A

2

O

A

t=

T
π

⇒ α=
4
2

cos

α ∆l
2
=
=
⇒ A = 2 ∆l
2 A
2

Ví dụ 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với
π
phương trình x = 6 cos(5π t − ) cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng
6

lên). Khoảng thời gian vật đi từ t = 0 đến độ cao cực đại lần thứ nhất là:
A. t =

1
s
30

1
6

B. t = s


C. t =

7
s
30

D. t =

11
s
30

Giải
t = 0 : x = 3 3cm, v > 0
-6



O

α

3 •36

x

Đến độ cao cực đại lần nhất ứng với x = 6cm
⇒α =


π
1
= 5π t ⇒ t =
s
6
30

Trang 10


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

Ví dụ 22: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng
25g, lấy g = 10m/s2. Ban đầu người ta nâng vật lên sao cho lò xo không biến dạng
rồi thả nhẹ cho vật dao động, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, trục ox
thẳng đứng chiều dương hướng xuống. Động năng và thế năng của vật bằng nhau
vào những thời điểm là:
A. t =

3π kπ
+
s.
80 40

C. t = −

B. t =


π kπ
+
s.
80 40

3π kπ
+
s.
80 20

D. Một đáp số khác .
Giải
T = 2π


-A

A

2

O


α

A x

m π

= s
k 10

A = ∆l =

mg
= 2,5cm
k

t = 0 : x = -A
W = 2Wt ⇒ x = ±

A
2

Vị trí thứ nhất : x = −
Các thời điểm : t =

A
π 2π
T
⇒α = =
t⇒t =
4 T
8
2

T
T
π kπ

+k ⇔t =− +
(s)
8
4
80 40

Ví dụ 23: (ĐH – 2008) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con
lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống,
gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể
từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 4/15 (s).

B. 7/30(s).

C. 3/10(s).

D. 1/30(s).

Giải
ω=

α
-8

-4 O

x
8



g
= 5π , ∆l = 2 = 4cm < A ⇒ Fmin = 0 ⇔ x = −4cm
T
ω

t=0:x=0,v>0
Trang 11


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

α =π +

π 7π
7
=
= 5π t ⇒ t =
s
6
6
30

B. Dao động điện từ - Dòng điện xoay chiều:
π
2


Ví dụ 1 : (ĐH - 2010) Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100π t − ) (trong đó u

tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó

1
s,
300

điện áp này có giá trị là
A. −100V.

B. 100 3V .

C. −100 2V .

D. 200 V.

Giải
α
-U0







U0 O
2




U0
2

u

T=

U0


2
=
s
ω 100

⇒α =

t=

1
T
s=
300
6

U
π

⇒ u = − 0 = −100 2V
3
2

Ví dụ 2 : (ĐH – 2007) Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu
điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời
gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một
nửa giá trị ban đầu?
A. 3/ 400s

B. 1/600s

C. 1/300s
Giải
Trang 12

D. 1/1200s


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên
1
= 100π (rad / s )
LC

ω=
α

-Q0



q





O Q /2
0

t = 0 : q = Q0. q =

Q0

Q0
π
1
⇒ α = = ωt ⇒ t =
s
2
3
300

Ví dụ 3 : (ĐH – 2007) Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức
i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời
có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
A. 1/300s và 2/300. s


B. 1/400 s và 2/400. s

C. 1/500 s và 3/500. S

D. 1/600 s và 5/600. s
Giải

-I0

O•

α2


I0/2

T=
i




= 0, 02 s
ω

t = 0 : i = 0. Khi i=0,5I0 :

I0


α1

π
1
= 100π t1 ⇒ t1 =
s
6
600

5
và α 2 =
= 100π t2 ⇒ t2 =
s
6
600

α1 =

Ví dụ 4 : Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10μF và một cuộn cảm
có độ tự cảm L = 1H, lấy π2 =10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng
lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng một nửa năng lượng
điện trường cực đại là
A.1/400 (s).

B.1/300 (s).

C.1/200 (s).

D.1/100 (s).


Giải

I0
•2

O

α

I0

i

t = 0 : WC max → WL = 0 → i = 0
WL = ½ WCmax ⇔ i =
⇒α =

I0
2

π 2π
T π
1
=
t ⇒ t= =
LC =
s
4 T
8 4
400


Trang 13


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

Ví dụ 5 : Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch là i = 2cos100πt
(A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t 1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ
bằng 1(A) . Đến thời điểm t = t1 + 0,005 (s), cường độ dòng điện bằng
A. 3 A

B. – 3 A

C. – 2 A

D. 2 A

Giải

-2





− 3


t = 0 : i1 = 1A , đang giảm

α1

α2

O



1

i
2

T=


T
π
= 0, 02 s → 0, 005s = ⇒ α = α1 + α 2 =
ω
4
2

α1 =

π
π
⇒ α 2 = ⇒ i2 = − 3 A

6
3

Ví dụ 6 : Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai
đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn
không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:
A.1/2 s

B.1/3 s

C.2/3 s

D. ¼ s

Giải

tắt

U 0 = 120 2V . Đèn sáng khi : u ≤ 60 2 =
-U0



U
− 0
2



O




U0 U
0
2

u

U0
V
2

1T → đèn sáng 2/3T
1s → đèn sáng 2/3s

tắt

Ví dụ 7 : Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U ocos100πt
(V). t tính bằng giây. Vào thời điểm nào sau đây điện áp tức thời u đang giảm và
có giá trị bằng điện áp hiệu dụng U
A. t =

7
s.
400

B. t =

3

s.
400

C. t =

9
s.
400

D. t =

1
s.
400

Giải
t = 0 : u = U0
Ở thời điểm t : u = U =
α
u

U
O
U0
0
2


Trang 14


U0
và đang giảm
2


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

⇒α =

π
1
= 100π t ⇒ t =
s
4
400

Ví dụ 8 : Điện áp hai đầu một đoạn mạch xoay chiều u = 160sin(100πt) V, t đo
bằng s tại thời điểm t1 điện áp u = 80V và đang giảm. Đến thời điểm
t2 = (t1 + 0,005)s điện áp u có giá trị
A. 120V.

B. - 80 3 V .

C. 80 3 V .

D. – 120 V.


Giải



−80 3

-160

Ở thời điểm t1 : u1 = 80V , đang giảm

α1

α2

u





O

80

T=


T
π
= 0, 02 s → 0, 005s = ⇒ α = α1 + α 2 =

ω
4
2

α1 =

π
π
⇒ α 2 = ⇒ u2 = −80 3V
6
3

160

Ví dụ 9 : Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 7.10 3 rad/s.Tại thời
điểm ban đầu điện tích của tụ đạt giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời
điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:
A. 1,008.10-4s.

B. 1,12.10-4s.

C. 2,24.10-4s.

D. 1,008.10-3s.

Giải

I0
•2


O

α

T=
I0

i


s
7.103

t = 0 :q = q0 → i = 0

W = 2WL ⇒ i = ±

I0
2
I

0
Từ i = 0 đến i = 2

⇒α =

π 2π
T
=
t ⇒ t = = 1,12.10−4 s

4 T
8

Ví dụ 10 : (ĐH - 2011) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện
từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại
Trang 15


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên
-4

xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên
tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 2.10-4s.

B. 6.10-4s.

C. 12.10-4s.

D. 3.10-4s.

Giải
α1

Q•0
2




O

α2

q



O

Q0

Từ WC max đến ½ WC max ⇔ từ Q0 đến
⇔ α1 =



Q0
2

Q0

q

Q0
2

π 2π

=
t1 ⇒ T = 8t1 = 12.10−4 s
4 T

Từ Q0 đến Q0/2 ⇔ α 2 =

π 2π
T
=
t2 ⇒ t2 = = 2.10−4 s
3 T
6

IV. KẾT QUẢ
- Học sinh giải các bài tập trắc nghiệm nhanh và chính xác
- 100% học sinh thích sử dụng phương pháp này để rút ngắn thời gian làm bài
- Thống kê số liệu : bài tập trắc nghiệm dao động điều hòa có 10 câu (trong số
các ví dụ trên), thời gian 15phút, kết quả như sau :
Năm học

2010/201
1
2011/201
2

Lớp

Sĩ số

Đúng 10 câu


Đúng 9 câu

Đúng 8 câu

Đúng 7 câu

12A2

42

8

12

15

5

12A1

43

10

12

15

5


V. KẾT LUẬN
Với phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm nói chung sẽ giúp các em
tự tin hơn khi làm bài trong các kì thi đại học, giúp các em tìm ra đáp án một cách
Trang 16


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Trường THPT Long Thành

GV: Huỳnh Thị Kim Liên

nhanh nhất và chính xác, các em đỡ bị áp lực về thời gian và do đó kết quả thi đại
học sẽ khả quan hơn. Trên đây chỉ là ý kiến chủ quan của tôi trong quá trình giảng
dạy môn vật lý lớp 12. Kính mong được sự đóng góp của quí thầy cô và đồng
nghiệp.
Long thành, ngày 10 tháng 5 năm 2012
Người viết

Huỳnh Thị Kim Liên

Trang 17



×