PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN MỸ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LIÊU XÁ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
Một số biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng
đẩy mạnh hoạt động công tác chủ nhiệm lớp
tại trường THCS Liêu Xá - Yên Mỹ - Hưng Yên
Môn/lĩnh vực
Họ và tên
Chức vụ
Trường
: Quản lý
: Lê Hữu Thanh
: Hiệu trưởng
: THCS Liêu Xá
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
PHẦN MỞ ĐẦU
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Điều 31 trong điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thơng có
nhiều cấp học(Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /
2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), ghi rõ : Giáo viên chủ nhiệm có
nhiệm vụ sau:
Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ của người giáo viên (quy định tại
khoản 1 của Điều này), cịn có những nhiệm vụ sau đây:
a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,
phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với
hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng
học sinh;
b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;
c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ mơn, Đồn
thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các
tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện,
hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn
lực trong cộng đồng phát triển nhà trường;
d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị
khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng,
phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại
lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh;
đ) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
Như vậy giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ rất quan trọng trong việc triển
khai, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Có thể khẳng định hoạt
động của giáo viên chủ nhiệm tốt, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ như điều lệ
trường trung học đã qui định sẽ góp phần tích cực, quyết định đến việc nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng được những yêu cầu mới trong quá trình
đổi mới giáo dục.
Người viết : Lê Hữu Thanh
2
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
Tuy nhiên giáo viên chủ nhiệm không phải là cấp cơ sở quản lý có đầy đủ
thẩm quyền để thực hiện các nhiệm vụ giáo dục. Do vậy chất lượng hoạt động của
giáo viên chủ nhiệm phụ thuộc nhiều vào kế hoạch, hoạt động của nhà trường, vào
sự lãnh đạo của Ban giám hiệu.
Trong các văn bản hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Sở giáo dục đào tạo
Hưng Yên và của Phòng GD - ĐT Yên Mỹ năm nào cũng chỉ đạo cho các đơn vị
trường học làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, coi đây là một trong những nhiệm vụ
cơ bản, thiết thực để nâng cao chất lượng dạy - học, thực hiện đổi mới giáo dục.
Trong các năm trước hoạt động của một số giáo viên chủ nhiệm chưa đi vào
thực chất để nâng cao chất lượng giáo dục phẩm chất và năng lực học sinh. Giáo
viên chủ nhiệm còn nặng về giải quyết sự vụ của học sinh, sinh hoạt cuối tuần,
chào cờ đầu tuần,…
Trước tình hình thực tế của trường, trước các đòi hỏi bức bách phải nâng cao
hơn nữa chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng được những yêu cầu trong quá trình
đổi mới, và thực hiện tốt cuộc vận động hai không của Bộ GD - ĐT: “Nói khơng
với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Là những người làm
cơng tác quản lý của trường THCS, tôi đã cùng tập thể cán bộ, giáo viên của
trường khơng ngừng tìm tịi, cải tiến để nâng cao chất lượng hoạt động của các
giáo viên chủ nhiệm góp phần khá lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy - học.
Trong bài viết, tôi xin trình bày Một số biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng
đẩy mạnh hoạt động công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS Liêu Xá - Yên Mỹ Hưng Yên.
II/ PHƯƠNG PHÁP TIÊN HÀNH:
1.Cơ sở lý luận:
1.1. Vị trí của giáo viên chủ nhiệm:
- Giáo viên chủ nhiệm lớp được thay mặt Hiệu trưởng quản lý và tổ chức
học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo. GVCN vừa đóng vai trị quản lý hành
chính Nhà nước, vừa đóng vai trị người thầy giáo, đồng thời cịn đóng vai trị
người đại diện cho quyền lợi của tập thể lớp.
Người viết : Lê Hữu Thanh
3
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
- GVCN là cầu nối giữa lớp với các GV bộ môn, Ban giám hiệu, Tổ CM,
các tổ chức đoàn thể trong nhà trường (Cơng đồn, Đồn thanh niên, Nữ cơng…)
và Cha mẹ học sinh.
- GVCN là người chủ chốt của nhà trường làm công tác giáo dục đạo đức,
lối sống cho HS lớp mình chủ nhiệm.
1.2.Chức năng của giáo viên chủ nhiệm:
GVCN làm công việc theo dõi quản lý giáo dục HS và chịu trách nhiệm
trước Hiệu trưởng Nhà trường về nhiệm vụ được phân công như;
- Phát hiện, bồi dưỡng và cử đội ngũ cán bộ lớp và phân công nhiệm vụ
nhằm giúp các em tổ chức thực hiện tốt mọi hoạt động của lớp, của trường.
- Định hướng, tư vấn và giúp các em tổ chức thực hiện các mặt hoạt động
của lớp.
- Tổng hợp tình hình, đề xuất các giải pháp để tham mưu cho BGH về công
tác giáo dục, rèn luyện của HS.
- Nắm chắc tư tưởng, tinh thần thái độ và kết quả học tập, rèn luyện của HS;
phối hợp với gia đình và đồn thể để giúp đỡ, cảm hoá HS trong rèn luyện để trở
thành người tốt cho xã hội.
- Cố vấn, giúp đỡ và chỉ đạo HS lớp mình chủ nhiệm thực hiện tốt mọi
quyền lợi, nghĩa vụ của HS, để thực hiện công việc theo quy chế cũng như sự điều
hành và quản lý của phó hiệu trưởng phụ trách mạng giáo dục đạo đức HS chung
trong Nhà trường.
1.3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
- Vào đầu năm học GVCN, tổ chức chỉ đạo tập thể lớp lấy ý kiến thống nhất
giới thiệu học sinh bầu vào ban cán sự lớp (có biên bản gửi lên BGH). Đồng thời
thơng qua chương trình, kế hoạch hoạt động của lớp trong học kỳ, năm học.
- Hướng dẫn HS thực hiện tốt nội quy của Trường, quy chế của Ngành, đơn
vị. Chấp hành tốt đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ như; Theo dõi quá trình học tập,
rèn luyện, nề nếp sinh hoạt và đời sống hàng ngày. Tham gia các tổ chức Đoàn thể
và các hoạt động xã hội khác theo kế hoạch chung của Nhà trường.
Người viết : Lê Hữu Thanh
4
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
- Đôn đốc nhắc nhở HS chấp hành tốt nội quy, quy chế học tập, sinh hoạt,
thực hiện đầy đủ các chủ trương của Nhà trường về an ninh trạt tự, an toàn giao
thơng, phịng chống ma t và các tệ nạn xã hội.
- Động viên giúp đỡ những HS gặp khó khăn trong học tập, sinh hoạt, liên
hệ với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường giải quyết những vấn đề liên quan
đến quyền lợi, nghĩa vụ của HS.
- Phối hợp với các tổ chức Cơng đồn, Đồn TN, Hội LHTN VN, CLB Tiền
hôn nhân, Hội chữ thập đỏ, tổ chức các hoạt động văn thể mỹ và các hoạt động
khác nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho HS, giúp HS sử dụng thời gian nhàn
rỗi một cách hữu ích.
- Mỗi tuần một lần GVCN tổ chức sinh hoạt lớp nhận xét, xếp loại HS để
làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả rèn luyện của HS cuối kỳ, theo dõi tình hình
chung để có biện pháp chỉ đạo kịp thời, cũng như triển khai kế hoạch tuần tới.
- Sáng thứ hai GVCN có mặt lúc 7 giờ hàng tuần để tập trung, đôn đốc HS
chào cờ, trực ban và kiểm tra sĩ số báo cáo cho hiệu trưởng phụ trách công tác chủ
nhiệm lớp.
- Quản lý và đôn đốc nhắc nhở HS tham gia sinh hoạt Đoàn TN theo kế
hoạch của Đoàn TN, các phong trào hoạt động chung của nhà trường, các Hội thi,
Hội thao, Hội khỏe phù đổng do nhà trường tổ chức, các buổi mít tinh nghe thời sự
vv…
- Chủ động tổ chức triển khai cho HS nghiên cứu, học tập, về quy chế HS,
quy định đánh giá điểm rèn luyện của HS trong quá trình học tập tại Trường.
- Thường xun đơn đốc, nhắc nhở, HS lao động vệ sinh lớp học, khu vực
được phân công từ đầu năm học và các đợt đột xuất khác trong học kỳ theo kế
hoạch.
- Nhắc nhở HS nộp tiền học phí, Đồn phí và các khoản lệ phí khác đúng
quy định.
- Sáng thứ bảy hàng tuần, GVCN tổng hợp và nhận xét tình hình học tập của
HS lớp mình chủ nhiệm.
Người viết : Lê Hữu Thanh
5
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
- Lập danh sách trích ngang để quản lý HS về mọi mặt, phối hợp với các bộ
phận có liên quan để cập nhật thơng tin từ HS, gia đình HS.
- Lập sổ theo dõi quản lý HS theo tuần, tháng, học kỳ, năm học và cả quá
trình học tập, rèn luyện tại Trường để làm cơ sở phân loại, đánh giá HS theo quy
định.
- Chủ trì cuộc họp đánh giá điểm rèn luyện cho HS lớp mình phụ trách
trong từng học kỳ, năm học, đúng quy định và phải đảm bảo chính xác, công bằng,
dân chủ, công khai.
- Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về công tác giáo viên chủ nhiệm, đã
được phân công.
- Ghi nhận xét, xác nhận các vấn đề thuộc về quản lý hành chính Nhà nước
trong phạm vi hoạt động của lớp (như các đơn từ của HS, các báo cáo của lớp …)
- GVCN nghiên cứu kỹ Điều 31 theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT
ngày 28/3/2011.
1.4. Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp:
- Kiểm tra sổ gọi tên và ghi điểm của lớp; giúp hiệu trưởng theo dõi việc
kiểm tra cho điểm theo quy định của Quy chế này.
- Tính điểm trung bình các mơn học từng học kỳ, cả năm học; xác nhận việc
sửa chữa điểm của giáo viên bộ môn trong sổ gọi tên và ghi điểm, trong học bạ.
- Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực từng học kỳ, cả năm học của học
sinh. Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không được lên lớp; học sinh
được công nhận là học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại các
môn học, học sinh phải rèn luyện về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè.
- Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học.
- Ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm và vào học bạ các nội dung sau đây:
+ Kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh;
+ Kết quả được lên lớp hoặc không được lên lớp, công nhận học sinh giỏi,
học sinh tiên tiến học kỳ, cả năm học, được lên lớp sau khi kiểm tra lại hoặc rèn
luyện hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè;
+ Nhận xét đánh giá kết quả rèn luyện toàn diện của học sinh.
Người viết : Lê Hữu Thanh
6
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
- Phối hợp với Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Ban Đại diện
cha mẹ học sinh của lớp để tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh.
1.5. Quyền của giáo viên chủ nhiệm:
- Căn cứ vào tình hình thực tế, ký xác nhận cho HS nghỉ phép từ 1 đến 2
ngày. Từ 03 ngày trở lên thì xác nhận lý do và gửi BGH nhà trường giải quyết.
- Được mời tham gia Hội đồng thi đua, khen thưởng. Hội đồng kỷ luật HS
theo quy chế.
- Chủ động và có những sáng tạo trong công tác quản lý, hướng dẫn HS, tập
thể HS khối lớp mình phụ trách. Nhằm tạo điều kiện giúp đỡ để HS hoàn thành tốt
nhiệm vụ của người HS.
- GVCN có quyền liên hệ với gia đình HS để phối hợp giáo dục HS khi cần
thiết.
- Trường hợp HS vi phạm nội quy quá đặc biệt, GVCN có quyền mời
GVBM, TTCM, Ban thi đua, PHHS và các bộ phận có liên quan để phê bình, uốn
nắn, nhắc nhở, giáo dục đạo đức HS,… và cuối cùng có quyền đề nghị BGH thành
lập HĐ kỷ luật HS.
- Có quyền đề nghị BGH, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Nhà trường, biểu
dương khen thưởng những cá nhân, tập thể HS có thành tích xuất sắc trong học tập,
rèn luyện và ngược lại theo quy chế học sinh.
- GVCN nghiên cứu kỹ Điều 32 theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT
ngày 28/3/2011.
1.6. Chế độ của giáo viên chủ nhiệm:
- Mỗi tuần được hưởng 04 tiết. Một năm 37 tuần x 04 tiết = 148 tiết.
- Trong năm học GVCN nào hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có sáng kiến
kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm, được tập thể công nhận và học tập. Có một
tập thể lớp đủ điều kiện được nhà trường khen thưởng theo quy chế. Khơng có HS
bị kỷ luật từ mức khiển trách trở lên thì được nhà trường biểu dương, khen thưởng
theo quy định.
1.7. Mối quan hệ giữa GVCN với các tổ chức đoàn thể.
- Quan hệ giữa GVCN với các tổ chức đoàn thể:
Người viết : Lê Hữu Thanh
7
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
- Quan hệ làm việc với Hiệu trưởng phụ trách công tác chủ nhiệm lớp:
GVCN dưới sự quản lý điều hành về công tác chủ nhiệm, những vấn đề liên quan
đến HS. Định kỳ mỗi tháng họp một lần vào đầu tháng được ghi trong lịch cơng tác
nhà trường, ngồi ra cịn phải tham gia đầy đủ các cuộc họp đột xuất khác.
- Quan hệ làm việc với các GVBM, các tổ bộ môn, Ban thi đua,…: GVCN là
cầu nối giải quyết mọi vấn đề có liên quan đến HS như việc học tập, rèn luyện,
chấp hành nội quy quy chế. GVCN phải tích cực liên hệ với các GVBM, các tổ bộ
mơn để nắm bắt tình hình chung của HS, để có biện pháp giáo dục kịp thời.
- Quan hệ giữa GVCN với Ban giám hiệu: GVCN chịu trách nhiệm về công
tác chủ nhiêm trước Hiệu trưởng và chịu sự điều động cũng như giao nhiệm vụ đột
xuất. Phải báo cáo đầy đủ những việc liên quan trong công tác chủ nhiệm khi Hiệu
trưởng, BGH yêu cầu.
1.8. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của GVCN:
(Trích từ Điều 34 theo Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011)
- Hành vị, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên phải đúng mực, có tác dụng giáo
dục đối với học sinh.
- Trang phục của GVCN phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm, theo
quy định của Chính phủ về trang phục của viên chức Nhà nước.
1.9. Các hành vi GVCN khơng được làm:
(Trích từ Điều 35 theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011)
- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của HS và đồng
nghiệp.
- Gian lận trong kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận trong đánh giá kết quả
học tập, rèn luyện của học sinh.
- Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung kiến thức, không đúng với
quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
- Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
- Hút thuốc lá, uống rượu, bia và sử dụng các chất kích thích khác khi đang
tham gia các hoạt động giáo dục; sử dụng điện thoại di động khi đang dạy học trên
lớp.
Người viết : Lê Hữu Thanh
8
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
- Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, bỏ tiết sinh hoạt lớp, tùy tiện cắt xén chương trình
giáo dục.
1.10. Khen thưởng kỷ luật:
- GVCN có thành tích xuất sắc được nhà trường khen thưởng theo quy định
chung.
- GVCN khơng hồn thành nhiệm vụ tuỳ theo mức độ bị kỷ luật từ khiển trách
đến bãi nhiệm và cắt thi đua trong học kỳ, trong năm.
2. Cơ sở thực tiễn:
Năm học 2015- 2016, trường THCS Liêu Xá có 10 giáo viên chủ nhiệm.
TRÌNH ĐỘ
TT
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đỗ Thị Kim Chinh
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Văn Dũng
Đào Thị Hà
Nguyễn Thị Thắm
Vũ Thanh Mai
Tạ Thị Kim Thành
Nguyễn Thị Uyên
Nguyễn Đăng Nam
Nguyễn Thị Dự
CHUN
LỚP
SĨ SỐ
MƠN
ĐH Tin
ĐH Văn
ĐH Tốn
ĐH Văn
ĐH Anh
ĐH TD
CĐ TD
ĐH Tốn
ĐH Hóa
ĐH Tốn
6A
6B
6C
7A
7B
7C
8A
8B
9A
9B
34
36
36
28
27
30
41
37
42
34
+ Tổ Khoa học Tự nhiên có 7 giáo viên. Trong đó: trình độ Đại học là 6/7
(85,7%); trình độ Cao Đẳng 1/7 (14,3%)
+ Tổ Khoa học Xã hội có 3 giáo viên. Trong đó: trình độ Đại học là 3/3
(100%);
Chỉ tiêu thi đua:
- Lớp tiên tiến xuất sắc: 2 lớp.
- Lớp tiên tiến: 5 lớp.
- GVCN giỏi cấp trường: 5đ/c
- GVCN giỏi cấp huyện: 2 đ/c
- Học sinh tiên tiến: 159 em = 46%.
Người viết : Lê Hữu Thanh
9
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
- Cháu ngoan bác Hồ: 333 em = 96,5%
- Học sinh lên lớp thẳng: 97%
- Học sinh hồn thành chương trình THCS: 99%
- Học sinh vào PTTH và PTDL: 88%
- Học sinh giỏi cấp trường: 35 em = 10%
- Học sinh giỏi cấp huyện: 18 em.
- Học sinh giỏi cấp tỉnh: 3 em.
- Học sinh bỏ học: 1 em = 0,28%.
Tốt
72%
Hạnh kiểm
Khá
TB
20%
7,5%
Yếu
0,5%
Giỏi
10%
Khá
46%
Học lực
TB
40,5%
Yếu
3,5%
Kém
0%
Gi¸o viên của trờng chấp hành tốt chính sách pháp luật của Đảng và nhà nớc,
có phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, yêu nghề, thơng yêu học sinh. Nhìn
chung, đội ngũ giáo viên nhà trường ổn định, có sức khỏe, có uy tín với học sinh
và nhân dân địa phương, nhiệt tình trong cơng việc và có khả năng hồn thành tốt
nhiệm vụ. Có giáo viên đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện như: Cô Tạ Thị
Kim Thành giàu kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức hoạt động
ngoài giờ lên lớp. Song bên cạnh đó cũng có giáo viên trẻ vừa ra trường như cô
Nguyễn Thị Ánh Tuyết. Hoạt động của tổ chủ nhiệm của nhà trường trong nhiều
năm có nền nếp. Phẩm chất và năng lực của học sinh từng bước được cải thiện,…
Tuy nhiên trong q trình cơng tác của tổ chủ nhiệm còn bộc lộ một số những
nhược điểm sau:
- GVCN chưa tạo ra sân chơi bổ ích, gây hứng thú cho học sinh. Sự kết hợp
giữa tổ chức đoàn đội với tổ chủ nhiệm có lúc, có nơi chưa được hài hịa, đồng bộ.
- Mạng lưới thơng tin và giao lưu gặp gỡ giữa cha mẹ học sinh với giáo viên
chủ nhiệm lớp còn hạn chế. Với lý do nhiều gia đình đi làm ăn ở nơi xa, hay làm
cơng ty cho các doanh nghiệp nước ngoài thời gian làm việc từ sáng sớm đến tối
mịt,… chính vì vậy việc trao đổi giáo dục đạo đức học sinh cịn khó khăn.
- Địa bàn Liêu xá gần khu công nghiệp Phố Nối B và đang trên đà đơ thị
hóa, các tệ nạn xã hội dễ xâm nhập vào học đường. Nhất là các quán “chat”, “Pia”,
Người viết : Lê Hữu Thanh
10
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
“đánh xeèng”,… họ có một “chính sách” kêu gọi thu hút khơng nhỏ số học sinh
chưa chăm chưa ngoan. Chính vì vậy khó khăn cho đội ngũ giáo viên và nhà
trường nói chung, đội ngũ GVCN nói riêng.
- Số giáo viên cập nhật hệ thống văn bản liên quan đến công tác giáo viên và
GVCN lớp đôi khi chưa được thường xuyên và liên tục.
3. Phương pháp tiến hành, thời gian:
* Các phương pháp tiến hành: Điều tra, tổng kết kinh nghiệm, trao đổi với
giáo viên, học sinh để thu thập thông tin. Phương pháp thống kê toán học, so sánh,
tổng hợp...
* Thời gian: + Điều tra khảo sát số liệu năm học 2013- 2014, 2014 - 2015 và
học kỳ I năm học 2015 - 2016.
+ Hoàn thành tháng 2 năm 2016.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I/ MỤC TIÊU:
Đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng đẩy mạnh hoạt động
công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS Liêu Xá - Yên Mỹ - Hưng Yên”, nhằm
giải quyết thực trạng của công tác GVCN, giúp đổi mới công tác quản lý, thực hiện
tốt chủ đề năm học là “ Tiếp tục đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng và
hiệu quả hoạt động giáo dục” mà ngành đặt ra trong năm học này.
Để chỉ đạo tốt hoạt động công tác chủ nhiệm lớp, phát huy đầy đủ chức năng,
nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trong trường THCS, chúng tôi đã thực hiện các
biện pháp sau:
Người viết : Lê Hữu Thanh
11
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
II/ BIỆN PHÁP:
Ngoài các biện pháp mà các Hiệu trưởng thường xuyên chỉ đạo. Tơi cịn tập
trung chú ý tới một số biện pháp sau:
1. Biện pháp thứ nhất:
Hiệu trưởng quán triệt các Công văn và hướng dẫn các văn bản chỉ đạo về
hoạt động dạy học và các qui chế chuyên môn và cơng tác chủ nhiệm, hoạt động
đồn đội... Phân cơng rõ trách nhiệm trong việc triển khai các văn bản này đến cán
bộ, giáo viên một cách đầy đủ, kịp thời.
- Nâng cao nhận thức của mọi lực lượng làm công tác giáo dục đặc biệt là
GVCN trên nhiều kênh thông tin và hoạt động của nhà trường.
- Tập trung vào văn bản về Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /
2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ trường THPT, các văn bản
về qui chế chuyên môn do ngành quy định: Hiệu trưởng giao cho hiệu phó chun
mơn triển khai cho tất cả giáo viên trong phiên họp chun mơn chung tồn
trường.
- Các văn bản về chuẩn giáo viên (trong đó có cả chuẩn GVCN), chuẩn kiến
thức.
- Đặc biệt năm học 2015 – 2016 nhà trường có 1 lớp VNEN nên qn triệt
tới tồn thể cán bộ giáo viên ngoài việc đánh giá học sinh theo thơng tư
58/BGD&ĐT cịn đánh giá học sinh theo phẩm chất và năng lực.
- Các tài liệu hướng dẫn như: Kỹ năng làm công tác chủ nhiệm
2. Biện pháp thứ hai:
Rà soát và chọn đội ngũ GVCN lớp
- Chọn GVCN lớp 9 có năng lực chun mơn dạy nhiều ở khối lớp này. Hơn
nữa, tạo điều kiện quan tâm học sinh trong việc xét cơng nhận tốt nghiệp , có kinh
nghiệm hướng dẫn học sinh làm hồ sơ thi vào THPT…
- Chọn GVCN lớp 6, giáo viên tiếp nhận và chào đón học sinh từ tiểu học
lên làm quen với chương trình giáo dục
- Riêng năm học 2015 – 2016 nhà trường có 1 lớp VNEN chọn cơ Đỗ Thị
Kim Chinh làm GVCN có đầy đủ năng lực và đã được tập huấn về trường học theo
Người viết : Lê Hữu Thanh
12
Trường THCS Liêu Xá-n Mỹ - Hưng n
mơ hình mới. GVCN hội tụ được nhiều tiêu chí trong việc tổ chức các hoạt động
để thúc đẩy phẩm chất và năng lực của học sinh.
- Chọn giáo viên theo lớp chủ nhiệm hơn 2 năm ở một lớp để mang tính
liên tục rút kinh nghiệm truyền đạt cho những GVCN khác, cụ thể như lớp 8A của
cô Tạ Thị Kim Thành.
- Chọn giáo viên có khả năng giáo dục học sinh cá biệt nắm vững địa bàn
dân cư có nhiệt tình và hiểu tâm lý học sinh chưa chăm chưa ngoan … như cô
Nguyễn Thị Uyên, Thầy Nguyễn Đăng Nam.
3. Biện pháp thứ ba:
Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp cho GVCN. Chỉ đạo họ làm tốt
công tác tổ chức lớp chủ nhiệm lớp theo đúng điều 15 Điều lệ trường THCS.
Ngoài những việc làm thường xuyên hằng năm vẫn làm từ khi nhận lớp chủ nhiệm
tơi cịn chỉ đạo:
- Bầu cán bộ lớp, học sinh có thể tự ứng cử và trình bày các chỉ tiêu và các
giải pháp để lãnh đạo lớp trở thành lớp tiên tiến xuất sắc theo mơ hình VNEN tự
nguyện – cơng khai và thân thiện với các bạn trong lớp.
- Nộp ngay danh sách cán bộ lớp cho Hiệu trưởng.
- Lên sơ đồ lớp, thứ tự xếp hàng: Vào lớp, thể dục giữa giờ, sinh hoạt tập thể
(toàn bộ văn bản này được cơng khai và niêm yết tại lớp, hoạch đính vào sổ đầu
bài).
- Lập danh sách học sinh theo thôn nhằm hai mục đích: Kiểm tra học sinh
học tối ở nhà và hoạt động hè cuối năm học.
- Rà soát và tìm chi hội trưởng, chi hội phó hội cha mẹ học sinh đảm bảo để
phân bổ mạng lưới chi hội cha mẹ học sinh giải khắp được 4 thôn và 1 phố.
4. Biện pháp thứ tư:
Chỉ đạo GVCN đảm bảo an tồn tính mạng an tồn cho học sinh…
Ngay từ đầu tháng 8 năm 2015 (sau khi nhận Quyết định luân chuyển về
trường THCS Liêu Xá) tôi đã mở 1 chuyên đề “Tuyên truyền ký cam kết về an
toàn giao thơng và phịng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường”.
Người viết : Lê Hữu Thanh
13
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
Đại úy Vũ Văn Tùng - Đội trưởng đội cảnh sát giao thông trật tự Công an
huyện Yên Mỹ làm báo cáo viên: “Phần an tồn giao thơng”.
Đồng chí Thượng úy Vũ Hồng Cương – Phó đội trưởng đội xây dựng phong
trào phụ trách xã về an ninh trật tự Công an huyện Yên Mỹ làm báo cáo viên:
“Phần phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường”.
Buổi tuyên truyền này có các thành phần tham dự: Lãnh đạo và chun viên
Phịng GD; Đại biểu Cơng an xã Liêu Xá cùng toàn thể cán bộ giáo viên và học
sinh nhà trường tham dự, đặc biệt là 10 GVCN.
-Thực hiện ký cam kết gồm có:
+ Về phía nhà trường: BGH nhà trường, Cơng đồn nhà trường, Tổng phụ
trách, Bí thư Đồn thanh niên, Liên đội trưởng.
+ Về phía cơng an xã có đồng chí: Đỗ Thế Thắng – Trưởng cơng an xã.
Buổi tun truyền cịn có phần thi dành cho học sinh về thực hiện an tồn
giao thơng và phịng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường. Đặc biệt là
phần xử lý các tình huống xảy ra yêu cầu học sinh phải giải quyết.
Học sinh tiếp thu kiến thức hưởng ứng nhiệt tình và nắm bắt được nội dung
của buổi tuyên truyền rất tích cực. Nhiều em đã nhận được những phần thưởng của
ban tổ chức trong niềm hân hoan phấn khởi và đầy ý nghĩa của buổi giao lưu tun
truyền.
(Có hình ảnh kèm theo)
Người viết : Lê Hữu Thanh
14
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
Người viết : Lê Hữu Thanh
15
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
Sau buổi tuyên truyền toàn bộ học sinh, cán bộ giáo viên được ký cam kết
thực hiện an tồn giao thơng, chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường và
chống các bạo lực gây thương tích cho học sinh… GVCN tập hợp toàn bộ văn bản
về việc ký cam kết nộp về cho nhà trường.
Không những thế vào thứ hai hàng tuần trong các buổi chào cờ tôi liên tục
nhắc nhở về công tác an ninh trật tự bảo vệ tài sản tính mạng cho học sinh. Chỉ đạo
GVCN cùng giáo viên bộ môn thường xuyên nhắc nhở. Đặc biệt là giáo viên dạy
GDCD chú ý tới hoạt động ngoại khóa. Giáo viên bộ mơn tích hợp trong các bài
giảng trên lớp…
Chính vì vậy cơng tác an ninh trật tự, an tồn giao thơng và chống các tệ nạn
xã hội và bạo lực xâm nhập học đường… đã từng bước được cải thiện và tiến bộ rõ
Người viết : Lê Hữu Thanh
16
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
rệt bằng việc cập nhật, đánh giá hạnh kiểm từng tháng mà học sinh bình bầu dưới
sự chỉ đạo của GVCN.
So với năm trước tồn bộ các tiêu chí đều đạt ở mức độ cao hơn.
5. Biện pháp thứ năm:
Xây dựng phong trào “Tự học – Tự rèn” bằng chương trình nhạc học buổi
tối.
Trong 8 năng lực của người học sinh theo đánh giá mới của lớp VNEN thì
năng lực đầu tiên là năng lực tự học chính vì lẽ đó tơi quyết tâm thực hiện để xây
dựng phong trào này có hiệu quả, có tính lan tỏa tới tồn bộ học sinh trong toàn xã
kể cả học sinh tiểu học và học sinh THPT.
Đúng 7h15 phút nhạc học buổi tối trên hệ thống loa truyền thanh của xã
vang lên yêu cầu toàn thể học sinh vào vị trí học tập tại nhà.
Phong trào tự học tự rèn này đã tuyên truyền và quán triệt tới toàn thể cán bộ
giáo viên, nhân viên trong nhà trường cùng chung tay góp sức thực hiện tun
truyền tới tồn thể học sinh và PHHS, chính quyền và nhân dân địa phương qua
các kênh thông tin: Trên loa truyền thanh, họp PHHS, trong các buổi họp với các
thôn và lồng ghép trong các bài tham luận tới các tổ chức đoàn thể và các hội trong
địa phương.
Thường xuyên nhắc nhở học sinh sáng thứ 2 chào cờ đầu tuần. Đôn đốc
GVCN nhắc nhở đánh giá học sinh theo phiếu đánh giá dưới đây (có văn bản đính
kèm).
Người viết : Lê Hữu Thanh
17
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
TRƯỜNG THCS LIÊU XÁ
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HỌC TẬP TẠI NHÀ
Năm học 2015 – 2016
Đánh giá
Ngày,
tháng
Họ và tên học sinh
Lớp
Người viết : Lê Hữu Thanh
Thơn
Khơng
gian
học tập
(3đ)
Góc
học tập
(2đ)
Ý thức
(5đ)
Tổng
Ý kiến của GV
kiểm tra
Ý kiến của PHHS
Chữ ký PHHS
(ghi rõ họ tên)
18
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
Hiệu trưởng trực tiếp phân công cán bộ giáo viên xuống các thôn kiểm tra
học sinh các lớp.
Hiệu trưởng làm tờ trình tới Đảng ủy xã và Công an xã chỉ đạo lãnh đạo
thôn cùng vào cuộc để thực hiện đảm bảo an ninh trật tự trong qúa trình đi kiểm tra
tại các thôn nhất là việc kiểm tra những học sinh không học tối tại nhà có tham gia
vui chơi tại các tụ điểm nhạy cảm trên địa bàn của xã.
Sau khi đi kiểm tra các thầy cô giáo phản ảnh với tổ chủ nhiệm do Hiệu
trưởng chỉ đạo và thống kê các kết quả.
Qua các đợt kiểm tra tổng hợp kết quả như sau (có văn bản đính kèm)
Người viết : Lê Hữu Thanh
19
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
PHÒNG GD&ĐT YÊN MỸ
TRƯỜNG THCS LIÊU XÁ
TỔNG HỢP ĐỢT ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HỌC TẬP TẠI NHÀ
(3 đợt)
Để nắm rõ hơn tình hình học tập của học sinh, trường THCS Liêu Xá đã tiến
hành kiểm tra, đánh giá học sinh học tại nhà.
Kết quả cụ thể như sau:
1. Trong 3 đợt kiểm tra có 20 giáo viên tham gia đó là các đồng chí:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Tên GV
Lê Hữu Thanh
Nguyễn Văn Dũng
Nguyễn Thị Dự
Phạm Thị Hương
Trần Thị Bẩy
Nguyễn Duy Thái
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Vũ Thanh Mai
Nguyễn Thị Thắm
Đào Thị Hà
Tạ Thị Kim Thành
Đỗ Thị Kim Chinh
Đỗ Thế Kế
Lê Thị Thu Hương
Nguyễn Đăng Nam
Nguyễn Thị Uyên
Trần Thị Hương
Lê Thị Minh Nhâm
Nguyễn Thị Tuyết
Nhữ Thị Thúy Trinh
2. Kết quả đánh giá:
Chức vụ
Hiệu trưởng
Giáo viên
Giáo viên
TT tổ TN
TT tổ XH
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
CTCĐ
Giáo viên
Giáo viên
Hiệu phó
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Kiểm tra thơn, xóm
Hảo, Phố
Hảo, Thượng
Trung, Hảo, Thượng, Văn
Trung
Trung
Hảo, Phố
Thượng, Văn, Vũ
Trung
Trung, Văn
Trung, Thượng
Trung
Thượng
Thượng
Trung
Trung
Trung
Khu phố Trung
Phố Trung
Trung
Hảo
Lớp kiểm tra
9A, 9B,6C,7B
6C,7A,8A
9A, 6B
9A, 6B
9A, 9B,6C,7B
6B, 9B,8A
7C
7B,9A,6B
7A
8A
6A
8A
7A
9A
8B
6B
7C
7B
6C
Tổng số học sinh được kiểm tra đánh giá là : 270 em ( trong đó có 54 em thuộc
khối PTTH và Tiểu học)
Số điểm đạt từ 8-10 điểm: 120 em
Số điểm đạt từ 5-7 điểm : 96 em
Số điểm đạt từ 1- 4 điểm : 46 em
Số điểm 0
Người viết : Lê Hữu Thanh
: 8 em
20
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
3. Nhận xét đánh giá của đoàn kiểm tra:
Qua mỗi đợt giáo viên gửi phiếu đánh giá học sinh học tập buổi tối tại nhà
cho GVCN tổng hợp.
GVCN năm bắt tình hình học sinh của lớp thơng qua các thành viên trong
nhóm đi kiểm tra.
Trực tiếp Hiệu trưởng tổng hợp những ý kiến từ GVCN lớp và các thành
viên đi kiểm tra trong nhà trường để đánh giá và nhận xét.
Liêu Xá, ngày
tháng
năm 2016
HIỆU TRƯỞNG
Lê Hữu Thanh
- Tổng số học sinh toàn trường 345 được phân bổ vào các thôn như sau:
+ Liêu Trung: 208 học sinh.
+ Thôn Hảo: 40 học sinh.
+ Thôn Thượng: 66 học sinh.
+ Thôn Văn – Vũ: 31 học sinh.
Kết quả qua 3 đợt kiểm tra định kỳ và các đợt kiểm tra đột xuất được
270/345 học sinh = 78,3%.
Người viết : Lê Hữu Thanh
21
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
Trong đó có 54 học sinh thuộc khối THPT và tiểu học. Qua việc đánh giá tại
nhà cũng được ghi vào các phiếu tiêu chí.
Qua các đợt kiểm tra được thơng báo và nhận xét ở thứ 2 đầu tuần tại trường
và trên loa truyền thanh của xã.
Phong trào “Tự học – Tự rèn’ này bước đầu đã có nhiều dấu hiệu tốt đẹp
được chính quyền và nhân dân địa phương đồng tình ủng hộ.
Giáo viên cũng nhận định rằng học sinh chăm học hơn, qua kiểm tra bài tập,
vở soạn bài và kiểm tra bài cũ… có kết quả khả quan hơn, chất lượng học tập của
học sinh toàn trường được nâng lên rõ rệt.
6. Biện pháp thứ sáu:
Nâng cao nhận thức của PHHS. Xây dựng phong trào học tập đối với học
sinh lớp 9 nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng học tập để thi vào trường THPT đạt
kết quả cao.
Ngoài việc thúc đẩy phong trào dạy và học nói chung tôi đã thực hiện một
việc làm thiết thực riêng đối với học sinh lớp 9 bằng hội thảo “Nâng cao chất
lượng dạy và học thi vào THPT đạt kết quả cao” (chương trình có văn bản kèm
theo).
PHỊNG GD&ĐT N MỸ
TRƯỜNG THCS LIÊU XÁ
CHƯƠNG TRÌNH
Hội thảo “Nâng cao chất lượng dạy và học thi vào trường THPT (cấp 3)
đạt kết quả cao”
1. Thời gian: Vào Thứ 7 ngày 23 tháng 01 năm 2016
2. Địa điểm: Hội trường tầng 3
3. Thành phần gồm:
Người viết : Lê Hữu Thanh
22
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
-
Đảng uỷ - UBND xã
Hiệu trưởng trường THPT Yên Mỹ
BGH, GVCN các lớp trường THCS Liêu Xá
Giáo viên dạy Toán , Anh, Văn
Học sinh và PHHS của hai lớp 9
Các em học sinh thủ khoa vào cấp 3 năm học 2014-2015
+ Em Nguyễn Thị Huyền: HS có điểm cao nhất của trường
THCS Liêu Xá thi vào THPT- Giải nhất HSG tỉnh môn Địa 9
+ Em Doãn Văn Khải: HS lớp 12A1 học sinh giỏi tồn diện
(HS Liêu Xá) – Giải nhì mơn Sinh thi Duyên hải.
+ Em Nguyễn Thiều Hương: Thủ khoa đầu vào THPT Yên Mỹ
4. Nội dung:
TT
Thời gian
Nội dung chương trình
Người thực hiện
1
7h30’-8h00’ GVCN 2 lớp điểm danh , thu giấy mời
Đ/c Nam, Dự
2
8h00’-8h10’ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
Đ/c Bẩy
3
Giới thiệu tổng quan nhà trường và kết
8h10’-8h30’
Đ/c Thanh
quả HKI vừa qua. Phương hướng HKII
4
Đ/c Luân (HT
Công tác tuyển sinh, định hướng mới về
8h30’-9h00’
trường THPT
phong trào giáo dục của trường cấp 3
Yên Mỹ)
5
Kinh nghiệm học tập – rèn luyện đạo
9h00’- 9h15’
Các thủ khoa
đức của các thủ khoa
6
Tham luận của giáo viên
Đ/c Bẩy điều
9h15’-9h35’
Tham luận của Hội PHHS
hành
7
9h35’-9h50’ Ý kiến của học sinh lớp 9
8
9h50’-10h00’ Bế mạc chương trình Hội thảo
Đ/c Thanh
9
10h00’-11h00’ Họp PHHS lớp 9
Đ/c Nam, Dự
HIỆU TRƯỞNG
Lê Hữu Thanh
- Qua hội thảo PHHS đã bày tỏ quan điểm của mình về việc thi vào THPT:
+ Động viên con em học tập.
+ Không chạy chọt “cửa sau” trong thi cử.
+ Hiểu biết và định hướng cho con em vào các trường công lập, dân lập, bán
công và học nghề (trong 3 năm học sinh vừa được tốt nghiệp THPT và có bằng
nghề bậc 2).
Người viết : Lê Hữu Thanh
23
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
Đối với giáo viên (nhất là giáo viên dạy 3 mơn: Tốn, Anh, Văn) cũng rút ra
được những định hướng, các giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy.
Đối với học sinh cũng được bày tỏ những trăn trở, thắc mắc đối với các thầy
cô giáo và nhất là đối với các khách mời là học sinh giỏi thủ khoa. Các anh chị đã
đưa ra những kinh nghiệm học tập để thi vào cấp 3 đạt kết quả cao nhất là em
Nguyễn Thiều Hương đã đưa ra 9 bước học tập để đảm bảo có kết quả xuất sắc
trong các kỳ thi đã để lại nhiều ấn tượng đối với toàn thể các đại biểu dự hội thảo
và học sinh.
3 khách mời là học sinh đạt học sinh giỏi đã trả lời trực tiếp các bạn học sinh
lớp 9, cuộc trao đổi này rất thực tế, rất tâm lý đúng với câu: “Học thầy khơng tày
học bạn”.
Qua hội thảo có tính lan tỏa lớn tới toàn bộ PHHS trong toàn trường cũng
như đội ngũ giáo viên thúc đẩy được phong trào dạy và học đi lên.
(Một vài hình ảnh về hội thảo đính kèm)
Người viết : Lê Hữu Thanh
24
Trường THCS Liêu Xá-Yên Mỹ - Hưng Yên
Thầy Nguyễn Ngọc Luân – Hiệu trưởng trường THPT Yên Mỹ
Em Doãn Văn Khải – HS giỏi toàn diện lớp 12A1 – Giải nhì mơn Sinh thi
Dun Hải miền trung ( cựu HS THCS Liêu Xá)
Người viết : Lê Hữu Thanh
25