Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Chu de thien tai o viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.38 KB, 19 trang )

Chủ đề 1: MộT Số THIÊN TAI CHíNH ở VIệT NAM
Và CáC BIệN PHáP PHòNG TRáNH
I- Một số thiên tai chính ở Việt Nam
Theo Liên Hợp Quốc, Việt Nam nằm trong số 10 nớc hàng đầu thế giới bị
thiệt hại do thiên tai. Thống kê trong 10 năm gần đây, bình quân mỗi năm bão
lũ, sạt lở đất, lũ quét, hạn hán và các thiên tai khác đã làm chết và mất tích gần
750 ngời, giá trị thiệt hại về tài sản hơn 6 nghìn tỉ đồng, ớc tính chiếm 1,5%
GDP (năm 2006, GDP của Việt Nam là 400 nghìn tỉ đồng). Trong các loại
thiên tai gây thiệt hại về ngời và tài sản, bão lũ là nguyên nhân chính.
Do vị trí nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dơng tiếp giáp với Biển
Đông và Thái Bình Dơng rộng lớn, thuộc vòng đai nhiệt đới và khu vực gió
mùa châu á nên nớc ta thờng xuyên hàng năm chịu tác động của một số loại
thiên tai có tính quy luật do vĩ độ địa lí, đại dơng và gió mùa gây nên, đó là
bão, lũ lụt và hạn hán.
1. Bão
a) Khái niệm về bão
- Khái niệm: Bão là từ chung, là tên gọi một loại tai biến diễn ra rất nhanh,
liên quan đến chuyển động xoáy, nhanh, mạnh khác thờng của tầng không khí
cận mặt đất.Tùy theo tính chất hợp phần bề mặt tơng tác với khí quyển mà tạo
nên các loại bão: bão biển kèm theo ma lớn ở vùng nhiệt đới, bão tuyết ở vùng
hàn đới, bão cát diễn ra trên các sa mạc, hoang mạc.
- Cấu tạo của một cơn bão
Cấu tạo của một cơn bão gồm các phần sau : mắt bão (the eye), thành mắt
bão (the eyewall), dải mây (rainbands) và lớp mây ti dày đặc phía trên (the
Dense Cirrus Overcast).

3


Hình 1.1. Cấu tạo của một cơn bão
b) Nguyên nhân hình thành bão ở Việt Nam


Bão vào Việt Nam từ vùng Biển Đông và Thái Bình Dơng, là loại bão biển
nhiệt đới.
Điều kiện hình thành bão biển nhiệt đới

-

Theo định nghĩa quốc tế, bão biển nhiệt đới (từ tiếng Anh là "tropical cyclone"
hoặc "tropical storm") phải có tốc độ gió nhanh hơn 63km/giờ
(gió cấp 8). Nếu gió yếu hơn 63 km/giờ, gọi là áp thấp nhiệt đới. Nh vậy, áp
thấp nhiệt đới là tiền thân, là cơ hội để phát sinh bão. Nếu gió mạnh hơn 118
km/giờ (gió cấp 12), bão đợc gọi là bão to có gió xoáy mạnh (typhoon). Bão rất
to hay siêu bão (super typhoon) tốc độ gió đạt trên 241 km/giờ (Xem bảng cấp
gió và sóng - Việt Nam).

Bảng 1.1. bảng cấp gió và sóng (việt nam)
Cp giú
Bụpho
0
1
2
3

4

Tc giú
(m/s)
0-0.2
0,3-1,5
1,6-3,3
3,4-5,4


cao súng
trung bỡnh
(km/h)

(m)

<1
1-5
6-11
12-19

0,1
0,2
0,6

4

5,5-7,9

20-28

1,0

5

8,0-10,7

29-38


2,0

H qu tỏc ng

- Giú nh.
- Khụng gõy nguy hi.
- Cõy nh cú lỏ bt u lay ng,
nh hng n lỳa ang phi mu.
- Bin hi ng. Thuyn ỏnh cỏ
b chao nghiờng, phi cun bt
bum.


6

10,8-13,8

39-49

3,0

7

13,9-17,1

50-61

4,0

8


17,2-20,7

62-74

5,5

9

20,8-24,4

75-88

7,0

10

24,5-28,4

89-102

9,0

11

28,5-32,6

103-117

11,5


12
13
14
15
16
17

32,7-36,9
37,0-41,4
41,5-46,1
46,2-50,9
51,0-56,0
56,1-61,2

118-133
134-149
150-166
167-183
184-201
202-220

- Cõy ci rung chuyn. Khú i
ngc giú.
- Bin ng. Nguy him i vi
tu, thuyn.
- Giú lm góy cnh cõy, tc mỏi
nh gõy thit hi v nh ca.
Khụng th i ngc giú.
- Bin ng rt mnh. Rt nguy

him i vi tu, thuyn.
- Lm cõy ci, nh ca, ct
in. Gõy thit hi rt nng.
- Bin ng d di. Lm m tu
bin.
14,0
- Sc phỏ hoi cc kì ln.
- Súng bin cc kì mnh. ỏnh
m tu bin cú trng ti ln.

Điều kiện cơ bản hình thành bão biển nhiệt đới là nhiệt độ cao và dồi dào
hơi nớc. Tại vùng biển, đại dơng thuộc vùng nhiệt đới (nơi nớc biển có nhiệt độ
trên 260C) là nơi dễ phát sinh bão nhất. Nhiệt độ cao làm bề mặt biển, đại dơng
bốc hơi nớc mạnh và bị đẩy lên cao, tại đó hình thành các tâm áp thấp. Do sự
chênh lệch khí áp, không khí ở các khu vực lân cận tràn vào tâm áp thấp (tâm
bão) và để cân bằng áp suất, không khí xoay quanh tâm bão bốc mạnh lên cao
ngng tụ thành một bức tờng mây dày đặc, tạo ra những cơn ma lớn và gió
mạnh. Hệ thống khí xoáy vừa di chuyển vừa hút không khí vào lấp đầy tâm
bão, tạo nên gió giật mạnh. Tuy nhiên, không phải tâm áp thấp nào cũng phát
triển thành bão.
Tại các vĩ độ có hoạt động của gió Tín phong và lực Côriôlit tác động
mạnh, gió xoáy từ tâm áp thấp bị đẩy lên cao và di chuyển nhanh hình thành
bão. Do vậy, bão thờng xuất hiện ở khu vực vĩ tuyến từ 5 đến 20 độ vĩ Bắc và
Nam. Vùng vĩ độ thấp (5 độ vĩ Bắc đến 5 độ vĩ Nam), tiến gần xích đạo, lực
Côriôlit giảm nên không khí tại các tâm áp thấp không tạo thành gió xoáy bốc
lên cao và nhanh chóng bị cân bằng. Tại các vĩ độ cao, điều kiện hình thành
bão nhiệt đới hạn chế hơn do không hội tụ đủ các điều kiện trên.
-

Điều kiện hình thành bão ở Việt Nam


5


Nằm ở vùng vĩ độ có bão biển nhiệt đới Thái Bình D ơng phát sinh mạnh,
hằng năm nớc ta thờng xuyên bị các cơn bão từ Biển Đông đổ bộ vào đất liền.
Theo số liệu thống kê nhiều năm, trong tổng số các cơn bão đổ bộ vào Việt
Nam có tới 70% số cơn bão phát sinh từ Thái Bình Dơng, 30% số cơn bão phát
sinh từ Biển Đông.
Do nớc ta có hình dạng hẹp ngang, kéo dài ven biển với 3260 km đ ờng bờ
biển nên ảnh hởng của bão diễn ra trên toàn quốc.

Tây
Đại Tây
Dương

Tây Bắc
Thái Bình
Dương

Bấc Ân Độ
Dương

Đông Thái
Bình Dương
Nam Ân Độ
Dương

Bắc và
Tây úc


Nam
Thái Bình
Dương

Tần suất xuất hiện bão
Hình 1.2 .Khu
.Khu vực hay xảy ra bão trên thế giới
và tần suất bão trung bình hằng năm
- Từ bản đồ trên, nhận xét về mức độ hay xảy ra bão của các khu vực trên thế
giới ?
c) Đặc điểm hoạt động của bão ở Việt Nam
- Bão có tần số khá lớn và có xu hớng gia tăng
Trung bình hằng năm có từ 3 - 4 cơn bão, năm bão nhiều có tới 8 - 10 cơn,
năm ít cũng có 1 - 2 cơn bão. Nếu tính các cơn bão trong khu vực Biển Đông
có ảnh hởng đến nớc ta, thì trong vòng 45 năm gần đây có 495 cơn, nghĩa là
trung bình mỗi năm có 8,8 cơn bão gây ảnh hởng đến thời tiết nớc ta.
Do ảnh hởng của biến đổi khí hậu toàn cầu, số lần và tính chất ác liệt của
các cơn bão đổ bộ vào nớc ta có phần gia tăng. Riêng năm 2006, liên tiếp có tới
6 trận bão mạnh đổ bộ vào nớc ta : bão Chan Chu (tháng 5/2006), bão
6


Xangsane và Cinaron (10/2006), bão Chebi (11/2006), bão Durin và Uter
(12/2006).
-

Bão có gió mạnh và ma lớn

- Vì sao bão ở nớc ta có gió mạnh và lợng ma lớn ?

Xuất phát từ vùng biển nhiệt đới, lợng ẩm lớn nên bão di chuyển vào nớc ta
có gió mạnh và lợng ma lớn.
Theo số liệu thống kê trong nhiều năm, số cơn bão có tốc độ từ 20 - 29 m/s
(72 - 104 km/giờ, tơng đơng cấp gió 8 -10) chiếm u thế (43%), số cơn bão có
tốc độ mạnh trên 30 m/s (108 km/giờ, tơng đơng cấp gió 11) chiếm 1/4 tổng số
cơn bão.
Gió mạnh kèm theo ma lớn. Lợng ma lớn nhất trong một ngày ở vùng trung
tâm bão vào khoảng 200 - 300 mm chiếm gần nửa số cơn bão, lợng ma trên 300
mm/ngày cũng tới 1/5 số cơn bão. Lợng ma trong suốt trận bão thờng đạt 300 400 mm, có khi tới 500 - 600 mm. Vùng ven biển miền Trung chịu tác động
của bão mạnh nhất, lợng ma bão rất lớn chiếm tới trên 1/3 lợng ma cả năm của
vùng.
- Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam, bão mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ
Trên khu vực Biển Đông, bão phát sinh từ tháng 5 đến tháng 12. Sau khi
phát triển mạnh, bão di chuyển từ đông sang tây và đổ bộ vào vùng biển nớc ta.
Mùa bão chính thức ở nớc ta từ tháng 6 đến tháng 11, bão đến sớm có thể từ
tháng 5 và muộn có thể sang tháng 12. Bão tập trung nhất vào tháng 9, sau đó
đến các tháng 10 và tháng 8. Tổng số cơn bão trong 3 tháng này chiếm tới 70%
số cơn bão trong toàn mùa.
Thời gian xuất hiện bão mạnh theo các khu vực
- Từ Móng Cái đến Thanh Hóa, bão mạnh vào các tháng 7, 8.
- Thanh Hóa - Quảng Trị : tháng 9.
- Quảng Trị - Quảng Ngãi : tháng 10.
- Quảng Ngãi - Thành phố Hồ Chí Minh : tháng 11.
- Thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau : tháng 12.
Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam có liên quan đến sự hoạt động của dải
hội tụ nội chí tuyến, sự mở rộng của áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dơng,
sự khơi sâu của áp thấp Tây Nam á vào mùa hạ của Bán cầu Bắc và sự mạnh
dần lên của gió mùa Đông Bắc vào cuối thời kì gió mùa mùa hạ sang gió mùa
mùa đông.
7



Miền Trung, đặc biệt khu vực Bắc Trung Bộ có bão mạnh nhất do ở vào vị
trí giữa của vùng vĩ độ có bão biển nhiệt đới hoạt động mạnh và thời gian bão
đổ bộ vào đây đúng giữa mùa bão xuất hiện trên Biển Đông và Thái Bình D ơng.
- Diễn biến thất thờng
Bão ở Việt Nam diễn biến thất thờng cả về thời gian, không gian và mức độ
hoạt động.
Về thời gian: thời kỳ bắt đầu và kết thúc mùa bão biến động, có năm bão
đến sớm, năm bão đến muộn; có năm mùa bão kết thúc sớm, năm mùa bão kết
thúc muộn ; có năm mùa bão rút ngắn, năm mùa bão kéo dài.
Về không gian: có năm bão hoạt động mạnh gây tác hại mạnh cho Bắc Bộ
(các trận bão lụt lịch sử vào năm 1945, năm 1971); có năm bão bất thờng hoạt
động mạnh ở Nam Bộ ( nh trận bão Linđa xảy ra vào năm 1997, gây tổn thất
lớn cho c dân trong vùng).
Về mức độ hoạt động: số lần xuất hiện các cơn bão và hậu quả tác động
cũng biến động; có năm bão nhiều, năm bão ít; năm bão mạnh, năm bão yếu.
d) Tác hại của bão ở Việt Nam
Bão là loại thiên tai hằng năm gây tổn thất rất lớn về ng ời và của cải cho
nhân dân, đặc biệt là với ngời dân sống ở vùng ven biển.
Trên biển, bão gây sóng to dâng cao tới 9 -10 m làm lật úp tàu thuyền. Gió
bão làm mực nớc biển dâng cao thờng khoảng 1,5 - 2m, đôi khi tới 3 4m,
gây ngập mặn vùng ven biển, bồi lấp cát trên đồng ruộng. M a lớn trên các triền
sông gây lũ, dồn nớc về đồng bằng kết hợp ma lớn, sóng to, nớc dâng làm ngập
lụt vùng đồng bằng trên diện rộng, nhấn chìm nhà cửa, ruộng đồng, làng mạc.
Gió giật mạnh, đổi chiều còn tàn phá những công trình vững chắc nh công sở,
cầu cống, cột điện cao thế...
Trận bão tràn vào Thanh Hóa mùa hè năm 1995 đã gây nên cái chết cho
khoảng 600 ngời và thiệt hại nhiều nhà cửa thuyền bè, tài sản.
Trận bão Linda xảy ra vào năm 1997 tại đồng bằng sông Cửu Long với tốc

độ gió 150 km/giờ (cấp gió 14) cực mạnh đánh đám tàu thuyền là một tai họa
bất thờng gây nỗi kinh hoàng cho c dân trong vùng. Tổn thất trận bão này gây
ra rất lớn, đã làm thiệt mạng 4500 ngời, h hại 200 nghìn căn nhà và 325 nghìn
ha ruộng.
8


Trận bão lũ lịch sử, bão số 5 Lekima diễn ra vào tháng 10 năm 2007 đã gây
thiệt hại lớn cho miền Trung là một ví dụ. Trận bão này làm 70 ngời chết, 16
ngời bị mất tích, 126 ngời bị thơng, 135 000 ngôi nhà bị sập, h hỏng, hàng trăm
nghìn ha lúa và hoa màu bị mất trắng, ớc tính thiệt hại hàng nghìn
tỉ đồng .
2. Lũ lụt
a) Khái niệm về lũ lụt
- Khái niệm
Lũ lụt cũng là một loại thiên tai diễn ra với tốc độ nhanh, ồ ạt, bất ngờ, th ờng hay xảy ra trong mùa ma bão.
- Điều kiện hình thành lũ lụt
Lũ lụt theo sau các trận dông bão, ma nguồn lớn hoặc liên quan đến các sự
cố vỡ đê, đập, hồ chứa...
Tại các vùng đất thấp hạ lu sông, lũ nguồn dồn về kết hợp lợng ma lớn tại
chỗ thờng gây lụt sâu trên diện rộng. Vùng giáp biển, ở nơi chịu ảnh h ởng của
bão mạnh nên độ ngập lụt càng lớn do có sự kết hợp cả hai nguồn n ớc là ma lũ
và ma bão. Lụt không chỉ xảy ra ở vùng đất thấp hạ lu sông, mà cả ở trong các
dòng chảy sông ngòi vùng đồi núi. ở vùng thợng và trung lu sông, khi dòng
chảy có lu lợng lớn, động năng dòng chảy mạnh gây ra lũ, nớc không kịp đổ về
hạ lu sông, dâng cao đột ngột gây lụt ở đoạn sông có độ dốc không lớn.
b) Nguyên nhân lũ lụt ở Việt Nam
Lũ lụt ở Việt Nam là tai họa thờng xuyên xảy ra vào mùa ma do nhiều
nguyên nhân.
- Ma lũ: Trớc hết do ma lớn tập trung trong thời gian ngắn, những trận

ma ở vùng núi đầu nguồn có thể vợt trên mức cực đại trung bình (180
mm/ngày). Địa hình đồi núi có độ dốc lớn là một tác nhân quan trọng làm gia
tăng tai biến lũ, nhất là ở những sờn dốc trên 30 độ. Lợng nớc ma chảy trên sờn
dốc, nhanh chóng đổ dồn vào các dòng sông chảy trong thung lũng hẹp, tạo lũ
lớn trong các sông. Những trận ma dồn dập gây nên đỉnh lũ kép, dòng chảy ồ ạt
về hạ lu sông, nớc không kịp thoát ở vùng cửa sông gây ngập lụt trong các ô
trũng đồng bằng.
Lũ trên các dòng sông lớn ở nớc ta còn nhận một nguồn nớc lớn phát sinh
từ lu vực bên ngoài lãnh thổ (chiếm tới 2/3 tổng lợng dòng chảy qua lãnh thổ).
9


- Ma bão: Vùng đồng bằng và ven biển nớc ta bị ngập lụt lớn, ngoài nớc lũ
trong các dòng sông dồn về, còn do ma bão, nớc dâng và thủy triều.
- Các tác động nhân sinh cũng làm gia tăng tai biến lũ lụt trong những năm
gần đây, nh hoạt động đốt phá rừng làm giảm độ che phủ rừng trên mặt đất,
canh tác nông nghiệp trên sờn dốc không đúng kĩ thuật, xây dựng các công
trình không hợp lí làm ngăn cản quá trình thoát nớc của các dòng chảy...
c) Đặc điểm, diễn biến lũ lụt ở các vùng và hậu quả
Mỗi vùng ở nớc ta có đặc điểm riêng về địa hình, về dòng chảy sông ngòi,
thời gian và lợng ma, bão khác nhau nên có đặc điểm riêng về nguyên nhân,
thời gian và mức độ lũ lụt.
- Lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng
+ Đặc điểm về điều kiện hình thành: Hệ thống sông Hồng có diện tích lu
vực lớn (143.700 km 2 ), trong đó gần một nửa diện tích (43,7%) thuộc địa phận
Việt Nam. Tổng lợng nớc của cả hệ thống sông Hồng là 83,5 tỷ m 3 .
Lu vực tiếp nhận một lợng ma hằng năm lớn, lợng ma cực đại có khi lên tới
400 - 500 mm/ngày. Lợng nớc lớn do ma đổ xuống, chảy trên bề mặt địa hình
có sờn dốc mạnh, độ che phủ rừng thấp, nớc dồn vào hệ thống sông dạng nan
quạt nên lũ tập trung nhanh. Tính chất ác liệt của lũ sông Hồng còn là do mùa

lũ diễn ra đồng thời trên toàn lu vực. Lũ lên cao nhất khi có sự phối hợp lũ của
3 sông là sông Đà, sông Lô và sông Thao.
Ngay ở vùng núi, dòng sông chảy trong thung lũng hẹp n ớc lũ cũng dâng
lên cao. Còn xuống đồng bằng, dòng sông chảy trên bề mặt đất thấp, lòng sông
mở rộng, nhng đợc bao bọc bởi một hệ thống 3000 km đê sông và 1500 km đê
biển làm ngăn cản quá trình thoát nớc, gây nên tình trạng ngập lụt trên diện
rộng. Mức độ đô thị cao cũng làm tăng thêm mức độ ngập lụt, các trung tâm
đông dân c đều nằm dới mực nớc lũ sông Hồng.
Với đặc điểm về điều kiện hình thành lũ sông Hồng nêu trên, đồng bằng
sông Hồng là vùng hứng chịu thiên tai lũ lụt nghiêm trọng nhất.
+ Diễn biến: Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, mùa lũ từ tháng 6 đến
tháng10; lợng ma cực đại vào tháng 8, cũng thờng là tháng lũ lên cực đỉnh.
+ Hậu quả: Trong vòng 100 năm qua, đồng bằng sông Hồng đã chịu 26
trận lũ lụt lớn. Hàng năm có khoảng 15% diện tích ruộng trên đồng bằng bị
úng ngập.

10


Lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng đã có phần giảm bớt do có các hồ chứa ở
phần trung và thợng lu sông. Nhng tác hại lũ lụt do gió bão từ biển vào cũng
gây thiệt hại lớn. Nh trận lũ lụt do bão Frankie gây nên vào ngày 24/7 năm
1999, ma to với tốc độ gió hơn 100 km/giờ (cấp 11) làm 100 ngời thiệt mạng,
194 000 căn nhà bị h hại và hơn 177 000 ha bị úng ngập. Nếu lũ lụt lớn làm vỡ
đê sông Hồng thì tác hại còn nặng nề hơn nhiều, nh trận lũ lịch sử vào tháng 8
năm 1971 đã làm thiệt mạng 100 000 ngời, ảnh hởng cuộc sống của 2,7 triệu
ngời và làm úng ngập 250 nghìn ha.
- Lũ lụt ở miền Trung
+ Đặc điểm về điều kiện hình thành: Bờ biển miền Trung dài 1200 km từ
Thanh Hóa đến Bình Thuận. Khu vực miền Trung, nhất là vùng Bắc Trung bộ

là nơi chịu tác động của ma bão mạnh nhất, lũ lụt cũng diễn ra ác liệt nhất. Lợng ma trên các lu vực sông ngòi miền Trung lớn và đặc biệt có độ tập trung
rất cao. Lợng ma có thể vợt trên 1000 mm trong một ngày đêm. Nh đợt ma từ
ngày 18/10 đến 6/11 năm 1999, có khi tới 1384 mm nớc ma đổ xuống thành
phố Huế trong vòng 24 giờ làm mực nớc sông Hơng lên cao tới 6m, trên sông
Tam Kì lợng ma lên đến hơn 2000 mm làm nhiều nơi nớc ngập tới 3 - 4 ngày.
Lợng ma lớn, tập trung cao vào các tháng 9,10 do sự kết hợp của ma bão, áp
thấp nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc, trong đó bão là nguyên nhân chính gây m a lớn và lũ lụt ở miền Trung. Từ năm 1995 -1999, miền Trung chịu ảnh h ởng
của 13 cơn bão, 5 áp thấp nhiệt đới và 23 đợt gió mùa Đông Bắc cũng là những
năm lũ lụt gây thiệt hại lớn nhất về ngời và tài sản cho dân c ở miền này.
Thêm vào đó địa hình dãy Trờng Sơn trải dài ven biển, sờn Đông dốc mạnh
làm cho ma lũ từ vùng núi đổ nhanh xuống đồng bằng, kết hợp ma bão tại chỗ
gây nên ngập lụt sâu. Tình trạng ngập lụt thờng xuyên diễn ra tại các đồng
bằng hạ lu của một vài hệ thống sông lớn, nh đồng bằng Thanh Hóa (sông Mã),
đồng bằng Nghệ An (sông Cả), đồng bằng Tuy Hòa (sông Ba). Còn ở các dải
đồng bằng hẹp nh đồng bằng Bình Trị -Thiên, đồng bằng Nam Ngãi Định cũng bị ngập sâu trong mùa ma bão do các cồn cát ngăn dòng chảy thoát
ra biển. Tại những nơi có nhiều sông suối ngắn, độ dốc lớn, tuy n ớc đổ nhanh,
nhng do các cửa sông bị bồi lấp nên thoát lũ kém.
+ Diễn biến : Lũ lụt ở miền Trung xảy ra vào các tháng 9,10,11, cực đại
vào các tháng 9, tháng 10.
+ Hậu quả: Nớc do lũ hoặc do ma bão đều có sức công phá mạnh, có thể
phá hủy và cuốn đi các vật cản tự nhiên cũng nh các công trình nhà cửa, cầu
cống, đê đập... tài sản của con ngời và đe dọa cả tính mạng con ngời.
11


Lũ lụt xảy ra ở cả vùng đồi núi, nhng xảy ra thờng xuyên hơn và gây thiệt
hại nặng nề nhất về tính mạng và tài sản cho c dân sống ở các vùng đồng bằng
và ven biển. Chỉ tính những trận lũ lụt lịch sử diễn ra trong vài chục năm qua
cho thấy tác hại của lũ lụt thật là ghê gớm và ngày càng gia tăng, nhất là với
khu vực miền Trung.

ở miền Trung, lũ lụt năm 1996 làm chết 400 ngời, năm 1998 số ngời chết
do lũ lụt là 450 ngời. Năm 1999, hai cơn lũ xảy ra liên tiếp từ đầu tháng 11 đến
đầu tháng 12 đợc gọi là cơn lũ thế kỉ đã làm 750 ngời thiệt mạng và tổn thất tài
sản tới 300 triệu đô la Mĩ (tơng đơng 4,8 nghìn tỉ VNĐ).
Cơn bão tháng 10 năm 2007 đã làm 60 ngời chết và 13 ngời mất tích.
- Lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long
+ Đặc điểm về điều kiện hình thành: Diện tích lu vực sông Mê Công rộng
tới 795 km2 , trong đó phần thuộc Việt Nam chỉ chiếm 8,64 % ( 68.725 km 2).
Tổng lợng nớc sông Mê Công 507 tỷ m 3/ năm, lợng nớc phát sinh tại Việt nam
chỉ chiếm 11% (56 tỷ m3/ năm). Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm nhận
một lợng nớc gấp 4 lần tổng lợng nớc của hệ thống sông Hồng.
Lũ lụt là thiên tai xảy ra hằng năm ở đồng bằng sông Cửu Long. Nguyên
nhân chính là những trận ma lớn ở thợng lu và ở ngay tại vùng đồng bằng này
do gió Tây Nam mang lại. Địa hình đồng bằng sông Cửu Long thấp, phẳng hơn
đồng bằng sông Hồng, khả năng tiêu nớc kém, mực nớc triều cao, bề mặt đồng
bằng có nhiều ô trũng, không có đê nên diện tích bị ngập lụt lớn.
+ Diễn biến: Mùa lũ ở đồng bằng sông Cửu Long từ tháng 7 đến tháng 11,
lũ đến sớm có thể vào tháng 6, rút muộn có thể sang tháng 12. Mùa lũ chia làm
3 giai đoạn : giai đoạn đầu vào tháng 7 - 8, nớc dồn về các ô trũng ở An Giang,
Đồng Tháp ; giai đoạn hai là thời gian lũ lên đỉnh điểm vào tháng 9 (theo tiêu
chuẩn của Uỷ ban quốc tế sông Mê Công, cao điểm lũ khi mực nớc sông Tiền ở
Tân Châu cao hơn 4,2 m và sông Hậu ở Châu Đốc cao hơn 3,4 m) ; giai đoạn 3:
từ tháng 10 mực nớc hạ thấp dần đến tháng 12.
+ Hậu quả: Lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long thờng phát triển trên diện
rộng và do các công trình nhà ở của c dân vùng nông thôn đồng bằng không
kiên cố nên tác hại do bão lũ gây ra rất lớn. Cơn lũ từ tháng 9 đến tháng 11
năm 2000 đã làm thiệt mạng 1000 ngời và tổn thất 5 triệu đô la Mĩ (khoảng 80
tỉ VNĐ) .
Cơn bão
12



Lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long
(năm 1999)

Cơn bão tháng 10/2007 ở miền Trung

Hình 2.1. Hình ảnh về hậu quả của bão và lũ lụt
- Cho biết sự khác nhau về điều kiện hình thành lũ lụt ở 3 vùng nêu trên.
- Lũ lụt nghiêm trọng nhất ở vùng nào, vì sao ?
3. Hạn hán
a) Khái niệm về hạn hán
- Khái niệm
Hạn hán là loại thiên tai diễn biến kéo dài liên quan mật thiết, đồng thời
với chế độ khí hậu khu vực, với các đặc trng về lợng nớc bốc hơi, nớc thấm,
thoát mất đi vợt trội hơn hẳn so với lợng ma từ khí quyển. Sự chênh lệch, thiếu
hụt về nớc nêu trên càng lớn thì thời gian hạn hán liên tục càng kéo dài .
Nh vậy, hạn hán là loại thiên tai xảy ra ở những vùng không có m a hoặc ít
ma trong một thời gian dài.
- Các loại hạn hán
Dựa vào tính chất, cũng nh mức độ nghiêm trọng của các loại tai hại do tai
biến hạn hán gây ra, ngời ta chia hạn hán thành các loại chính sau:
+ Hạn hán khí tợng: Là hiện tợng hạn hán liên quan trực tiếp với sự thiếu
hụt lợng nớc ma. Khi lợng ma trong một mùa, hoặc trong một năm chỉ đạt tới
10% lợng ma trung bình hàng năm của vùng, thì đợc xem là đã xảy ra hạn hán
khí tợng. Hoặc khi lợng nớc bốc hơi vợt qúa lợng ma thì xuất hiện tình trạng
thiếu ẩm, đó là hiện tợng hạn hán khí tợng.
+ Hạn hán thủy văn: Hiện tợng hạn hán xảy ra do sự giảm sút hoặc cạn
kiệt lợng nớc trong các dòng chảy, hồ chứa và ở mức độ nhất định kể cả đối với
nguồn nớc ngầm.

+ Hạn hán nông nghiệp: Xảy ra khi sự thiếu hụt về nớc tạo nên độ ẩm đất
giảm tới mức dới ngỡng duy trì sự tăng trởng bình thờng của cây trồng, làm
giảm sút sản lợng nông nghiệp, mất mùa ở vùng bị hạn. Theo kinh nghiệm sản
xuất, nếu lợng ma nhỏ hơn 1/2 khả năng bốc thoát hơi nớc, cây trồng sẽ thiếu
nớc nghiêm trọng gây nên tình trạng hạn hán nông nghiệp.
b) Nguyên nhân hạn hán ở Việt Nam
13


Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, nhng gió mùa đã làm cho khí hậu nớc ta có
sự phân hóa hai mùa ma, khô. Tùy vùng mà độ dài mùa khô dài, ngắn khác
nhau. Những nơi có mùa khô kéo dài thờng xảy ra hạn hán.
Nguyên nhân hạn hán ở Việt Nam trớc hết liên quan đến đặc điểm khí hậu
từng vùng. Song tình hình hạn hán ở nớc ta những năm gần đây có xu hớng
ngày càng nghiêm trọng hơn và gây tác hại nặng nề hơn so với tr ớc đây do
nhiều nguyên nhân cả tự nhiên và con ngời.
Nguyên nhân trực tiếp là sự biến đổi thời tiết liên quan đến sự di chuyển
bất thờng của các luồng khí lu thông trong khí quyển, làm giảm lợng ma tạo
nên hạn hán. Sự gia tăng hạn hán trong vùng ven bờ Thái Bình Dơng, trong đó
có Việt Nam do sự hoạt động mạnh của hiện tợng ElNino.
Các nguyên nhân do tác động của con ngời nh phá rừng, sử dụng đất
không hợp lí làm hoang mạc hóa đất đai. ảnh hởng của hạn hán tăng thêm còn
do việc xây dựng và điều hành các dự án thủy lợi thiếu kế hoạch và cha chuẩn bị
kế hoạch ứng phó kịp thời với hạn hán ngay từ lúc đầu.
c) Đặc điểm, diễn biến hạn hán ở Việt Nam
- Có sự phân hóa theo khu vực

14



Hình 3.1 Mức độ khô hạn theo các vùng
- Dựa vào bản đồ trên, nêu các vùng khô hạn nhất và giải thích vì sao?
Thời kì xảy ra hạn hán, mức độ hạn hán tùy theo độ dài mùa khô và cân
bằng ẩm của mỗi vùng.
Vùng ven biển Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận, đồng bằng Nam
Ngãi, Bình Định) là vùng hạn nhất (4 - 5 tháng hạn) cũng là vùng thiếu hụt ẩm
nhiều nhất, lợng nớc thiếu hụt trong toàn mùa lên gần 1000 mm. Thứ đến vùng
thấp Tây Nguyên, vùng thung lũng sông Đà, sông Mã, Quảng Bình, Quảng Trị,
vùng thấp Đông Bắc và một số nơi ở đồng bằng Nam Bộ có 3 - 4 tháng hạn, l ợng nớc thiếu hụt trong mùa khô cũng đến 600 - 800mm, còn tại các vùng có
số tháng hạn 2-3 tháng, tình trạng hạn hán không diễn ra hằng năm nhng vẫn
có nguy cơ xảy ra.
Bắc Bộ, Nam Bộ và Tây Nguyên có mùa khô vào tháng 11 năm tr ớc đến
tháng 3, tháng 4 năm sau, hạn hán hay xảy ra ở Bắc Bộ vào thời kì hanh khô
nhất là tháng 11, tháng 12, còn Nam Bộ và Tây Nguyên khô hạn gay gắt hơn,
15


hạn hán xảy ra muộn hơn từ tháng 1 nhng kéo dài đến tháng 2, tháng 3 năm
sau. Miền Trung có mùa khô vào tháng 2, tháng 3 đến tháng 7, hạn hán hay
xảy ra vào đầu mùa và thời kì gió Tây khô nóng hoạt động mạnh (các tháng 4,
5, 6).
- Diễn biến thất thờng
Tính thất thờng trong diễn biến của hạn hán cũng biểu hiện cả về mặt thời
gian, không gian và mức độ.
Thông thờng hạn hán diễn ra vào mùa khô, đôi khi hạn hán xuất hiện vào
thời kì mùa ma; có năm hạn hán kéo dài, diễn ra ở nhiều nơi, gây nên tình
trạng khô hạn gay gắt trên diện rộng, nhng cũng có năm hạn hán diẽn ra trong
thời gian ngắn, ngoại trừ những vùng thờng xuyên khô hạn, trên toàn quốc ảnh
hởng hạn hán không nhiều.
Tính thất thờng trong diễn biến thời tiết, khí hậu nớc ta biểu hiện ở sự xuất

hiện thất thờng của các tai biến bão lũ, hạn hán. Ma bão, hạn hán thất thờng,
nhất là vào thời kì chuyển tiếp mùa, có năm bão đến sớm, năm rút muộn, chống
bão cha xong lại chống hạn, vừa chống bão lũ ở miền Trung lại chống hạn hán
ở miền Bắc...
d) Tác hại của hạn hán ở Việt Nam
Hạn hán xảy ra liên tiếp trong những năm gần đây gây ảnh hởng nặng nề
đến sản xuất nông nghiệp và tổn thất lớn về kinh tế. Hằng năm, hạn hán gây
thiệt hại cho hàng vạn ha cây trồng hoa màu và làm thiêu hủy hàng nghìn ha
rừng, tổn thất đến hàng nghìn tỉ đồng.
Năm 2003 và năm 2004, hạn hán diễn ra trên khắp cả nớc, lợng ma giảm
50 - 60% so với trung bình nhiều năm. Hạn hán nặng nhất ở Tây Nguyên, có
nơi thời gian khô kiệt kéo dài tới 3 tháng, lợng ma nhỏ hơn 1/4 lợng bốc hơi,
nhiều khi cả tháng không ma. Hạn hán liên tiếp xảy ra vào các năm tiếp theo
2005, 2006, 2007. Theo điều tra của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hạn
hán năm 2005 làm cho gần 240 nghìn ha trong tổng số 1560 nghìn ha ruộng ở
đồng bằng sông Cửu Long bị thiếu nớc hoặc bị xâm nhập mặn, tổng số thiệt hại
lên đến 722,4 tỉ đồng. Còn ở Tây Nguyên, riêng tỉnh Đăk Lăk đã có gần 100
nghìn ha trong tổng số 163,7 nghìn ha trồng cà phê bị hạn, con số thiệt hại lên
đến 1106 tỉ đồng. Hạn hán vào năm này có liên quan đến hoạt động của
ElNino. Hạn hán thủy văn đang diễn ra (cuối tháng 12/2007 - 1/2008) ở miền

16


Bắc làm cho mực nớc sông Hồng hạ thấp còn 1,1 m (thấp nhất trong vòng 50
năm trở lại đây), dự báo khoảng 100 - 200 nghìn ha cây trồng thiếu nớc.

Cánh đồng ngô cháy vàng tại Đắk Lắk
do hạn hán (năm 2005)


Hạn hán ở Đồng bằng sông Cửu Long
(năm 2005)

Hình 3.2. Hình ảnh về hậu quả của hạn hán
ảnh hởng của sự nóng lên của khí hậu Trái Đất, các hiện tợng ElNino
và LaNina đến thiên tai ở Việt Nam
Theo tính toán, do sự nóng lên của khí hậu Trái Đất, nhiệt độ trung bình sẽ
tăng lên 2,50C vào năm 2070. Trong vòng 30 năm qua, mực nớc biển đã tăng
lên 5cm, nếu tình trạng này tiếp diễn Việt Nam sẽ là 1 trong số 10 quốc gia bị
biển lấn mạnh nhất, làng mạc, đồng bằng thấp ven biển sẽ bị chìm ngập. Sự bất
thờng về mức độ ma, khô sẽ rõ rệt hơn, lợng ma có thể tăng lên 20% vào mùa
ma và giảm 40% trong mùa khô.
Theo kết quả điều tra, Việt Nam là một trong 5 quốc gia trên thế giới bị
ảnh hởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu. Riêng trong năm 2007, tổng thiệt
hại do thiên tai gây ra trên toàn quốc ớc tính lên tới 11,6 nghìn tỉ đồng.
Hiện tợng ElNino và LaNina : Thông thờng dòng nớc ấm từ đông sang tây
ở vùng Thái Bình Dơng mang lại ma cho bờ tây, Nam Mĩ có dòng biển lạnh.
Trong những năm ElNino, gió và dòng nớc ấm đổi chiều hớng về Nam Mĩ gây
ma lớn, bão lụt cho vùng này, bờ tây bị hạn hán. Chu kì ElNino từ 4 đến 10
năm và trớc đây ElNino diễn ra chỉ vài tháng. ElNino gây nên hạn hán, tiếp
theo là hiện tợng LaNina gây ra ma và bão lụt. ElNino làm giảm số lần bão.
Thống kê từ năm 1951 - 1997 cho thấy trung bình 1 năm có ElNino có 5 trận
bão, trung bình 1 năm có LaNina có 8 trận bão. Chu kì của nhịp điệu hiện tợng
ElNino và LaNina trong những năm gần đây rút ngắn lại và thời gian hoạt động
cũng kéo dài ra. ElNino có chu kì từ 2 - 7 năm và thờng kéo dài từ 1 - 3 năm. Các
lần xuất hiện ElNino là năm 1957 - 1958, năm 1972 - 1973, năm 1976 - 1977,
1982 - 1983, 1997 - 1998, 2003 - 2004. Năm 1997 - 1998, ElNino trở lại làm
17



đảo lộn khí hậu và thời tiết, gây nên những trận bão lớn và hạn hán khắp nơi
trên thế giới. Trong 2 năm đó, trên thế giới có 24 nghìn ngời thiệt mạng và thiệt
hại 34 tỉ USD. Riêng tại Việt nam, thiệt hại mùa màng ớc tính 5 nghìn tỉ đồng.
II- Chiến lợc quốc gia và các biện pháp phòng chống, giảm
nhẹ thiên tai
1. Chiến lợc quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai
Thủ tớng Chính phủ vừa có Quyết định số 172/2007/ QĐ-TTg phê duyệt
Chiến lợc quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020. Theo đó,
Chiến lợc bao gồm các công tác phòng chống thiên tai nh : phòng ngừa, ứng
phó và khắc phục hậu quả nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, bảo
đảm phát triển bền vững, góp phần ổn định xã hội, bảo đảm an ninh
quốc phòng.
Mục tiêu của Chiến lợc là huy động mọi nguồn lực để thực hiện có hiệu
quả công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai từ nay đến năm 2020, nhằm
giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về ngời và tài sản, hạn chế sự phá hoại tài
nguyên thiên nhiên, môi trờng và di sản văn hóa, góp phần quan trọng bảo đảm
sự bền vững của đất nớc, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Quyết định nêu rõ những mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ và giải pháp cho từng
khu vực cũng nh nguyên tắc chỉ đạo trong việc phòng chống thiên tai.
Kế hoạch hành động trong việc phòng chống và giảm nhẹ thiên tai bao
gồm:
- Biện pháp hành chính :
+ Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng luật phòng
chống và giảm nhẹ thiên tai. Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm
pháp luật có liên quan.
+ Ban hành các chính sách cứu trợ, chống đầu cơ tăng giá, phục hồi sản
xuất và môi trờng sau thiên tai. Ban hành các chính sách hỗ trợ những vùng th ờng xuyên có thiên tai.
- Biện pháp công trình :
+ Xây dựng các hồ chứa nớc, quy trình điều hành các hồ chứa để khai thác
hiệu quả nguồn nớc và tham gia cắt lũ.

+ Nâng cấp hệ thống đê điều, cải tạo nâng cấp các cống d ới đê, cứng hóa
mặt đê từ cấp 3 trở lên.
18


+ Xây dựng các khu neo đậu tàu thuyền trú bão.
Theo quyết định này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ban Chỉ
đạo phòng chống lụt bão Trung ơng là cơ quan chủ trì tổ chức thực hiện chiến
lợc. Các Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trởng cơ quan thuộc
Chính phủ, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định.
2. Các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai bão, lũ lụt và hạn hán
a) Bão
- Thông báo các thông tin dự báo về sự xuất hiện của bão, tọa độ, h ớng di
chuyển, tốc độ, cấp độ mạnh của bão, dự báo thời gian có khả năng bão đổ bộ
vào để có biện pháp phòng tránh cho tàu thuyền trên biển, phòng vệ sơ tán dân
nếu cần và phòng chống nhằm giảm thiểu thiệt hại do bão gây nên. Cơ quan
Khí tợng - Thủy văn Việt Nam đã sớm có những nghiên cứu về dự báo thiên tai
nói chung và dự báo bão, nay với sự hợp tác của Uỷ ban Kinh tế - xã hội châu
á - Thái Bình Dơng ( ESCAP) và Tổ chức Khí tợng thế giới (WMO) sẽ nâng
cao hiệu quả dự báo bão ở nớc ta.
- Tiến hành cứu hộ, cứu trợ, giải quyết kịp thời hậu quả tác hại sau khi bão
tràn qua. Cần huy động mọi nguồn lực về ngời, phơng tiện giao thông vận tải,
thiết bị kĩ thuật, thông tin, y tế, lơng thực, thực phẩm, quần áo, các vật dụng
cần thiết cho nhân dân vùng bị nạn.
- Khắc phục hậu quả lâu dài nh tu bổ, tái thiết lại các hệ thống công trình
công cộng, đờng sá, cầu cống, đê đập, điện nớc, thông tin liên lạc..., nhà ở của
dân c và vệ sinh môi trờng.
- Thực hiện đúng các văn bản pháp quy, chính sách hỗ trợ đối với dân c
vùng bị bão lũ.

- Tiến hành quy hoạch hợp lí việc sử dụng đất cho xây dựng các điểm dân
c, các khu công nghiệp, đê kè ven biển... nhằm giảm thiểu tác hại của bão.
b) Lũ lụt
- Các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai lũ, lũ quét
+ Thông báo đến cộng đồng dân c ở các vùng có khả năng xảy ra lũ, lũ quét
theo chu kì mùa hằng năm và dự báo thời điểm từng đợt có lũ, lũ quét xảy ra.
+ Quy hoạch các điểm dân c, các khu công nghiệp, các công trình kinh tế
khác của vùng tránh các địa phận có nguy cơ về tai biến lũ, lũ quét.
19


+ Trồng rừng, bảo vệ rừng, tái tạo các dải rừng phòng hộ tại đầu nguồn, sờn đồi núi, lu vực sông suối, nhất là ở nơi có nguy cơ xảy ra lũ, lũ quét.
+ Quy hoạch các công trình nhà cửa, cầu cống, kênh mơng, đê đập, đảm
bảo không ngăn cản sự lu thông dòng chảy khi có lũ, tránh khả năng tích nớc
tạo lũ có động năng lớn.
+ Định kì bảo dỡng các công trình thủy lợi, các dòng chảy tiêu thoát nớc.
- Các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai ngập lụt
+ Có biện pháp thích ứng lâu dài với vùng thờng xuyên bị lũ lụt nh sống
chung với lũ lụt của dân c ở đồng bằng sông Cửu Long.
+ Dự báo kịp thời các vùng có khả năng bị ngập lụt : thời gian xảy ra, diễn
biến, mức độ và phạm vi ngập lụt.
+ ứng phó nhanh chóng, kịp thời để giảm nhẹ thiệt hại do lụt gây ra nh
điều hành hệ thống tiêu thoát lũ, thu hoạch nông sản, bảo quản tài sản, sơ tán
dân khi cần thiết.
+ Cứu hộ, cứu trợ nhân dân vùng bị lụt.
+ Khắc phục hậu quả sau trận lụt nh tu bổ, tái thiết cơ sở hạ tầng, hỗ trợ vật
chất và tinh thần cho dân c và vệ sinh môi trờng vùng lụt.
c) Hạn hán
Các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai hạn hán bao gồm các
biện pháp truyền thông, sử dụng nguồn nớc và đất, canh tác nông nghiệp hợp lí,

cứu trợ nhân dân vùng bị hạn.
- Thông tin, dự báo về thời gian có thể xảy ra hạn hán, mức độ hạn và nguy
cơ thiệt hại do hạn hán gây ra cho chính quyền và cộng đồng địa phơng biết để
có biện pháp phòng tránh, phòng vệ kịp thời.
- Các biện pháp nhằm tiết kiệm nớc và dự trữ nớc để đảm bảo cân đối giữa
cung và cầu nớc trong vùng xảy ra hạn hán. Sử dụng nớc dự trữ cứu hạn kịp
thời cho cây trồng, có biện pháp giảm thoát hơi nớc cho cây trồng và che nắng
cho vật nuôi.
- Canh tác nông nghiệp và sử dụng đất hợp lí, nhất là đối với những vùng
vốn khô hạn, thờng xuyên xảy ra hạn hán. áp dụng các biện pháp kĩ thuật canh
tác nhằm làm tăng độ ẩm cho đất, chọn loại cây trồng chịu đợc khô hạn, tránh
chăn thả qúa mức làm suy thoái đất.

20


- Cứu trợ đối với c dân vùng bị hạn hán. Đối với vùng bị hạn nặng, kéo dài
dẫn tới hạn hán nông nghiệp, có thể gây nạn đói thì việc cứu trợ dân c về lơng
thực, thực phẩm, thuốc men cần tiến hành khẩn cấp.

Câu hỏi và bài tập
1. Vì sao nớc ta chịu ảnh hởng mạnh của bão ?
2. Nêu các đặc điểm hoạt động của bão ở nớc ta.
3. Nêu các nguyên nhân gây ra lũ lụt ở nớc ta.
4. Lập bảng tìm hiểu lũ lụt ở 3 vùng (đồng bằng sông Hồng, miền Trung và
đồng bằng sông Cửu Long) theo 3 mục: đặc điểm về điều kiện hình thành,
diễn biến và hậu quả.
5. Hãy nêu nguyên nhân gây ra hạn hán ở nớc ta. Chỉ ra một vài vùng có
mức độ hạn nghiêm trọng nhất và giải thích vì sao?
6. Tìm hiểu hậu quả của bão, lũ lụt, hạn hán ở nớc ta. Nêu dẫn chứng về tác

hại của bão, lũ lụt, hạn hán qua thu thập t liệu và thực tế ở địa phơng.
7. Hãy nêu những điểm nổi bật của Chiến lợc quốc gia phòng chống và
giảm nhẹ thiên tai của Việt Nam.
8. Hãy nêu các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai bão, lũ lụt và hạn
hán ở nớc ta.

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×