Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------------------------------------------
thuyết minh bản vẽ thiết kế thi công
phòng chống mối
Công trình:
Hạng mục :
Địa điểm:
xây dựng nhà ở bộ đội cục 16 tổng cục ii
nhà ở bộ đội
số 152, Trờng chinh, khơng thợng, đống đa, hà nội
I. Sự cần thiết phải phòng chống mối
- ở Việt Nam khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ma nhiều thích hợp cho nhiều loại sinh vật gây hại phát triển trong
đó có mối. Mối là loài côn trùng đã gây ra nhiều thiệt hại đáng kể và phổ biến trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nh : Thuỷ
lợi, Lâm nghiệp Nông nghiệp và Xây dựng vì vậy trên thế giới nói chung và ở nớc ta nói riêng đã và đang đợc nhiều nhà
khoa học quan tâm nghiên cứu để tìm ra những biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu những thiệt hại do chúng gây ra.
Đối với công trình xây dựng :
- Nhà cửa , kho tàng , đình chùa miếu mạo là nơi chúng thích nghi c trú sinh sống tồn tại phát triển, các vật liệu có
nguồn gốc từ Cenlullo là mục tiêu để chúng tấn công nh cửa, tủ, trang trí nội thất, giấy tờ hồ sơ lu trữ, vải vóc, quần áo và
trang thiết bị máy móc....v.v... Nhiều công trình làm xong cha kịp bàn giao đã bị chúng phá hoại buộc phải sửa chữa hoặc
làm lại gây lãng phí tốn kém.
Đối với công trình thuỷ lợi :
- Mối xâm nhập vào đê đập chúng sinh sống và tạo nên các hang hốc gây nên lún sụt, làm thẩm lậu, rò rỉ, nếu con
ngời không quan tâm can thiệp giải quyết thì hậu quả khó lờng.
Đối với nông nghiệp :
- Các trang trại, vờn cây hoa trái, vờn cây cảnh, cây lịch sử có giá trị là nơi các loại mối thích nghi sinh sống và tồn
tại dới nhiều hình thức từ rễ, thân, cây lá. Chúng luôn tìm mọi cách tấn công các loại cây khi có điều kiện, trong cuộc
chiến không cân sức này nhiều loại cây cũng b dit vong.
Sự phá hoại của mối đối với nền kinh tế rất lớn, ở Việt nam tuy ch a thống kê đợc nhng ở một số nớc đã thống kê đợc
những thiệt hại do mối gây ra gấp 05 lần so với hoả hoạn, riêng ấn Độ thiệt hại kinh tế do mối gây ra trong vòng một năm
lên tới con số 280 triệu rupee.
- Với mức thiệt hại cho nền kinh tế lớn nh vậy, nên hiện nay nhiều nớc trên thế giới nhất là các nớc phát triển trong
xây dựng đã có tiêu chuẩn bắt buộc .
- ở Việt Nam từ năm 1981 đã có quy phạm tạm thời về việc Phòng chống mối cho các công trình xây dựng QPVN
16-79. Năm 1998 phòng chống mối đã trở thành tiêu chuẩn trong xây dựng (TCXD:204-1998) theo Quyết định số
06/1998/QĐ-BXD ngày 06/01/1998 của Bộ trởng Bộ Xây dựng về việc ban hành tiêu chuẩn xây dựng phòng chống mối
cho công trình xây dựng. n nm 2008 ó ban hnh Tiờu chun Vit Nam (TCVN 7958:2008) bo v cụng trỡnh xõy dng
phũng chng mi cho cụng trỡnh xõy dng;
Ii. giảI pháp kĩ thuật.
A- Cơ sở để chọn giải pháp kĩ thuật.
- Tiêu chuẩn xây dựng (TCXD: 204 - 1998) phòng chống mối cho công trình xây dựng.
- Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN: 7958-2008)bảo vệ công trình -phòng chống mối cho công trình xây dựng.
- Đặc điểm sinh học sinh thái của sinh vật nói chung của các loại mối nói riêng. Vị trí công trình - kết cấu công trình
cũng là cơ sở không thể thiếu đợc để lựa chon 1 giải pháp kĩ thuật nhằm đạt mục đích sử dụng hiệu quả cao.
- Việc lựa chọn một số loại thuốc thích hợp đảm bảo việc phòng chống mối đợc lâu dài nhng không ô nhiễm môi trờng, độc hại cho con ngời và gia súc cũng là cơ sở quan trọng trong việc lựa chọn giải pháp kĩ thuật.
- Từ những cơ sở nêu trên ở công trình này trong phạm vi hàng rào phòng chống mối phải đợc sử dụng vật liệu
bằng các loại hoá chất đặc chủng chuyên dùng để xử lý phòng chống mối là tốt nhất.
B- Nội dung phơng pháp.
+ Nguyên tắc chung của giải pháp kĩ thuật phòng chống mối cho công trình là dựa trên đặc tính sinh học sinh thái
và cách thức xâm nhập của từng loại mối đến công trình từ đó đa ra giải pháp kĩ thuật phòng ngừa có hiệu quả nhất. Bằng
cách lập nên các hàng rào phòng chống mối chân tờng bên ngoài, bên trong, mặt nền nhà để ngăn ngừa không cho
chúng xâm nhập bằng con đờng nào, và hình thức nào vào công trình là biện pháp bảo quản hữu hiệu nhất lâu dài và
kinh tế tránh những chi phí không cần thiết trong thời gian khai thác và sử dụng. Quá trình thi công phải bảo đảm đ ợc các
yêu cầu:
+ Hiệu quả phải cao.
+ Giá thành phải hạ.
+ Công nghệ chế tạo, quá trình thi công phải đơn giản.
IiI. Công nghệ thi công.
Hàng rào phòng chống mối bao gồm :
- Hàng rào phòng chống mối chân tờng bên ngoài.
- Hàng rào phòng chống mối chân tờng bên trong.
- Hàng rào phòng chống mối mặt nền nhà.
Hàng rào phòng chống mối là hàng rào liên tục chạy sát bao phủ chân tờng, mặt nền của công trình đợc xử lý bằng
các loại thuốc sát trùng đặc chủng chuyên dụng có thời gian tồn lu lâu dài, có tác dụng cách ly với môi trờng xung quanh,
có tác dụng ngăn chặn kịp thời không cho mối xâm nhập từ dới lên nền và từ bên ngoài vào công trình.
1.1. Kích thớc hàng rào phòng chống mối:
- Hàng rào phòng chống mối chân tờng bên ngoài: Có chiều dài hàng rào là chu vi chân tờng xung quanh nhà, chiều
rộng: 0.5m, chiều sâu: 0.8 m theo Tiêu chuẩn xây dựng (TCXD 204:1998);
- Hàng rào phòng chống mối chân tờng bên trong: có chiều rộng 0,4m, chiều sâu 0,5m theo Tiêu chuẩn xây dựng (TCXD
204:1998); Hoặc có thể tạo hàng rào bằng phơng pháp khoan, bơm thuốc (mã hiệu B.21) với kích thớc các lỗ khoan cách
nhau 25 cm, sâu 20 cm, rộng (14-18)mm.
- Hàng rào phòng chống mối mặt nền nhà : có diện tích bằng diện tích của mặt nền trong nhà và mặt hè xung quanh nhà.
2.2. Vật liệu phòng chống mối và định mức sử dụng.
- Thuốc phòng chống mối đợc thực hiện theo thông t số 21/2013/TT-BNN ngày 17/04/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT
về việc ban hành danh mục thuốc BVTV ở Việt Nam.
- Tập định mức đơn giá theo Quyết định số 32/QĐ/TWH ngày 08/04/2014 của TWH-KHKT Lâm nghiệp Việt Nam.
- Đối với hàng rào phòng chống mối chân tờng ngoài, chân tờng trong: Đợc sử dụng loại thuốc lenfos 50EC dạng dung
dịch pha chế theo hớng dẫn của nhà sản xuất xử lý theo định mức 18.0 l/m 3. Hoặc dung dịch EC tơng đơng khác theo
(ĐM.TWH-KHKT Lâm nghiệp Việt Nam). Nếu dùng phơng pháp khoan, bơm thuốc đối với hàng rào phòng chống mối
chân tờng bên trong thì 1 lỗ khoan xử lý 0.54lít dung dịch Lenfos 50Ec. Hoặc dung dịch EC tơng đơng khác theo
(ĐM.TWH-KHKT Lâm nghiệp Việt Nam).
- Hàng rào phòng chống mối mặt nền: Đợc sử dụng thuốc lenfos 50EC dạng dung dịch theo pha chế hớng dẫn của nhà
sản xuất. Xử lý theo định mức 5.0 l/m2. Hoặc dung dịch EC tơng đơng khác theo (ĐM.TWH-KHKT Lâm nghiệp VN).
3.3. Các bớc tiến hành thi công phòng chống mối
- Quá trình thi công phòng chống mối phải tuân thủ theo đúng trình tự đúng với thiết kế. Phải gạt bỏ các thành phần vật
chất có chứa Cenlulo đặc biệt là các mảnh cốt pha kẹt lại, dễ gẫy... vì chúng trở thành đối tợng hấp dẫn cho mối. Các vị
trí ống thoát nớc, dây điện ngầm đi qua vị trí hào phải đợc tăng cờng thuốc đây là vị trí mà mối lợi dụng đi lại.
- thi công hào chống mối cho chân tờng ngoài: phải đào áp sát mặt chân tờng khi phun xử lý phải đảm bảo đúng đủ với
yêu cầu thiết kế dự toán. Khi lấp đất theo từng lớp một, mỗi lớp dày từ 0.2m - 0.3m đất xuống lớp nào phải đ ợc phun
thuốc theo lớp đó cho đến khi bằng mặt hào đảm bảo đầy đủ số lợng dự toán đã đợc phê duyệt.
- Thi công phòng chống mối chân tờng trong: dùng phơng pháp đào hoặc phơng pháp khoan bơm thuốc để tạo hàng rào
phòng chống mối. Do điều kiện mặt nền hiện tại để quyết định, nếu là khoan bơm thuốc khi mặt nền đã đầm nén hoặc
đã đổ lớp bêtông lót, lớp đất nền là loại đất mợn hoặc lớp đất cát. Khoan bơm thuốc phải đảm bảo đúng đủ số lợng
thuốc có trong dự toán đã đợc phê duyệt, khoan đúng kích thớc, khoan lỗ nào phải bơm thuốc luôn lỗ đó.
- thi công phòng chống mối cho mặt nền phải dọn sạch các tấm gỗ, rác rởi, bao xi măng vệ sinh quét dọn sạch sẽ mới
tiến hành phun thuốc phủ toàn bộ diện tích mặt nền, phun đều tuần tự từng bớc đúng quy định đảm bảo đủ khối lợng dự
toán đã đợc phê duyệt.
Chú ý: Chỉ phun phủ thuốc phòng mối lên mặt nền trớc khi đến cao độ lát gạch hoặc đổ lớp vữa lót để tránh những xáo
trộn trong quá trình thi công làm mất lớp thuốc trên mặt nền.
Iv. Thời gian thi công và bảo hành
- Khi bên thi công xây lắp bớc vào giai đoạn hoàn thiện (Mặt nền đến cao trình thiết kế, mặt tờng đã xây xong hoặc đã trát
xong lớp vữa, xung quanh nhà đã san gạt đến cao độ láng lát) thì đơn vị Phòng chống mối sẽ tiếp tục tiến hành thi công
cho đến khi công trình hoàn công kết thúc, thời gian thi công phụ thuộc hoàn toàn vào quá trình xây lắp.
- Quá trình bảo hành đơn vị thi công có trách nhiệm thờng xuyên kiểm tra trong 12 tháng. Thời gian quản lý khai thác sử
dụng Chủ đầu t thấy có hiện tợng hoặc thấy có mối xuất hiện phải báo ngay cho đơn vị thi công để kịp thời giải quyết.
v. kết luận.
- Trên đây là những giải pháp kĩ thuật xử lý phòng chống mối cho công trình là rất cần thiết nó không những bảo vệ đợc cho
ngôi nhà mà còn bảo vệ đợc những tài sản có trong ngôi nhà đó.
- Nên cần đợc xử lý phòng chống mối theo đúng tinh thần các thông t văn bản Nhà nớc đã quy định trong đó có quyết định số
06/1998/QĐ-BXD ngày 06 tháng 01 năm 1998 của Bộ xây dựng, và Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7958:2008);
- Đây là loại thuốc phòng chống mối đợc sử dụng hiệu quả nhất hiện nay đã đợc Tổ chức y tế Thế giới và Cục bảo vệ
thực vật cho phép.
- Phơng án và giải pháp kĩ thuật nêu trên là những kết hợp của nhiều thành tựu khoa học của nhiều lĩnh vực nh : sinh
thái, sinh học, công nghệ ... đang đợc áp dụng có hiệu quả trong nớc và trên thế giới.
- Đề nghị Chủ Đầu t nghiên cứu xem xét phê duyệt để dự án có tính khả thi.