Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tiểu luận phân tích HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH của CÔNG TY CP NGỌC ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.1 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----- o0o -----

BÁO CÁO THỰC TẬP

HÀ NỘI - 2013


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường các nhà đầu tư, doanh nghiệp đóng góp một vai trị rất quan
trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Các doanh nghiệp đang ngày càng khẳng định vị trí của mình,
đóng một vai trị ngày càng to lớn trong cơng cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế. Gia nhập
WTO mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, khi mối quan hệ giao thương giờ đây được
mở rộng không chỉ trong nước, mà còn là các thị trường lớn của các nước trên thế giới.Môi
trường đầu tư kinh doanh hiện nay của Việt Nam đang được cải thiện dần, tạo ra nhiều thuận lợi
hơn cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh trong và ngồi nước.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải đối diện với những khó khăn thách thức là cạnh tranh lớn
từ các doanh nghiệp, các đơn vị cạnh tranh cùng tham gia hoạt động như công ty, đặc biệt là
các doanh nghiệp nước ngoài với phong cách làm việc chun nghiệp và nguồn lực tài chính
mạnh. Vì vậy, để đạt được vị thế vững chắc trên thị trường và tối đa hóa lợi nhuận của mình, các
doanh nghiệp phải phát huy hết tiềm năng, tận dụng tối đa nguồn lực của chính mình
Với mong muốn được tìm hiểu công việc kinh doanh thực tế bằng những kiến thức đã
được học trong trường em đã tham gia thực tập tại công ty cổ phần Ngọc Anh. Trong khoảng
thời gian thực tập ở công ty em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích phục vụ rất tốt cho quá
trình làm việc sau này khi ra trường. Trên cơ sở đó em đã tổng hợp và viết nên bản báo cáo
thực tập tốt nghiệp này. Báo cáo của em bao gồm 3 phần chính:
Phần 1: Q trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của cổ phần Ngọc
Anh Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP Ngọc
Anh Phần 3: Nhận xét và kết luận.



MỤC LỤC
PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
CÔNG TY CP NGỌC ANH................................................................................................ 1
Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty CP Ngọc Anh...............................1
Cơ cấu tổ chức của công ty CP Ngọc Anh................................................................. 1
Các chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận............................................................. 2
Hội đồng quản trị................................................................................................... 2
Phịng tổ chức hành chính..................................................................................... 2
Phịng tài chính kế tốn......................................................................................... 3
Phịng kinh doanh.................................................................................................. 3
Phịng dự án........................................................................................................... 3
Phịng bảo hành và đội thi cơng lắp đặt............................................................... 3
PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CP NGỌC ANH.................................................................................................................... 4
Khái quát về ngành nghề kinh doanh của cơng ty CP Ngọc Anh........................4
Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP Ngọc Anh.....................4
Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của cơng ty CP Ngọc
Anh.................................................................................................................... 4
Mơ tả quy trình nhập hàng hóa của cơng ty........................................................ 5
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP Ngọc Anh năm 2011 và
2012 6
Tình hình doanh thu – chi phi – lợi nhuận năm 2011 và 2012 của công ty CP
Ngọc Anh........................................................................................................... 7
Tình hình sản xuất tài sản – nguồn vốn năm 2012 và 2011 của công ty CP
Ngọc Anh........................................................................................................... 9
Phân tích một số chỉ tiêu tài chính........................................................................... 13
Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn................................................... 13
Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán.............................................................. 15
Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản....................................................... 16



Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời.................................................................... 16
Tình hình lao động tại công ty CP Ngọc Anh.......................................................... 17
Cơ cấu lao động và thu nhập............................................................................... 17
Công tác đào tạo và các chính sách phúc lợi...................................................... 18
Định hƣớng phát triển nhân sự.......................................................................... 18
PHẦN 3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN............................................................................ 19
Môi trƣờng kinh doanh............................................................................................ 19
Thuận lợi.............................................................................................................. 19
Khó khăn.............................................................................................................. 19
Những ƣu điểm, tồn tại của công ty và biện pháp khắc phục...............................19
Ƣu điểm............................................................................................................... 19
Tồn tại................................................................................................................... 20
Biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh...................20
Định hƣớng phát triển của công ty CP Ngọc Anh.................................................. 20


DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHXH

Bảo hiểm xã hội


CSH

Chủ sở hữu

CP

Cổ phần

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

TSNH

Tài sản ngắn hạn

VCSH

Vốn chủ sở hữu

VND

Việt Nam đồng

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chứ c củ a công ty CP Ngọc Anh............................................................2
Sơ đồ 2.1. Quy trình sản xuất chung.......................................................................................4
Sơ đồ 2.2. Quy trình nhập hàng hóa.......................................................................................5
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 - 2012.......................................................7
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán............................................................................................10

Bảng 2.3. Các chỉ tiêu về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty.........................................14
Bảng 2.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của công ty.............................................15
Bảng 2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn của công ty...........................................16
Bảng 2.6. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của công ty..................................................16
Bảng 2.7. Trình độ lao động.................................................................................................17
Bảng 2.8. Thu nhập bình quân.............................................................................................18


PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
CƠNG TY CP NGỌC ANH
Q trình hình thành và phát triển của công ty CP Ngọc Anh.
− Giới thiệu chung về công ty:
+ Tên công ty: Công ty CP Ngọc Anh.
+ Địa chỉ trụ sở: Số 5/34 ngõ Lệnh Cư, Khâm Thiên, Hà Nội.
+ Hình thức sở hữu vốn: Công ty CP.
+ Tel: 04 3 5330168
+ Fax: 04 3 5330168
+ Email:
+ Mã số thuế: 0101550835
+ Người đại diện theo pháp luật của Công ty: Giám đốc Nguyễn Tiến Thành
− Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP Ngọc Anh.
Với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của những năm gần đây thì nhu cầu về đời sống vật chất
của người dân càng được tăng cao, họ yêu cầu có một cuộc sống tiện nghi và thoải mái, các
chuẩn mực về cuộc sống cũng ngày càng được nâng cao hơn. Việc sử dụng đến các thiết bị điện
tử điện lạnh hiện đại giúp ích cho đời sống được cải thiện hơn. Nắm bắt được nhu cầu đó, Cơng
ty CP Ngọc Anh được thành lập ngày 21 tháng 3 năm 2007 để có thể cung cấp các dịch vụ về
thiết bị điện tử điện lạnh đến tay người tiêu dùng.
Công ty CP Ngọc Anh là nhà cung cấp thương hiệu hàng đầu thế giới tại Việt Nam:
Toshiba, Panasonic, Cerrier, Trane, Daikin, LG, Samsung, Sanyo, Sumikura…trong lĩnh vực điện
lạnh, điện tử. Sản phẩm của các thương hiệu này đã trở thành sự lựa chọn tất yếu của đại đa số

khách hàng.
Triết lý kinh doanh của Ngọc Anh là “đặt quyền lợi của khách hàng lên hàng đầu”, vì vậy
Cơng ty ln là đối tác tin cậy và mang lại lợi nhuận cho các khách hàng và đối tác trên bước
đường phát triển.
Với đội ngũ công nhân viện có giỏi nghề, có kinh nghiệm, nhiệt huyết cơng ty cam kết sẽ
luôn đem đến những sản phẩm, dịch vụ chất lượng, nhằm đáp ứng nhu cầu cao cấp hiện nay của
khách hàng, góp phần nâng cao thêm đời sống vật chất và tinh thần của xã hội trong thời cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Cơ cấu tổ chức của công ty CP Ngọc Anh
Bộ máy tổ chức của Công ty CP Ngọc Ang được thiết kế theo mơ hình các phịng ban với
chức năng và nhiệm vụ riêng biệt phù hợp với quy mô và loại hình của Cơng ty.
6


Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chứ c củ a cơng ty CP Ngọc Anh
Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phịng tổ chức hành chính
Phịng kinh doanh
Phịng tài chính kế tốn

Phịng
Phịng
dự án
bảo hành và đội thi cơng lắp đặt

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)
Cơ cấu của cơng ty được thiết kế độc lập với nhau dưới sự tiếp quản trực tiếp của giám

đốc. Mỗi phịng ban đều có những chức năng riêng biệt nhưng vẫn có sự gắn kết, tương tác với
nhau trong quá trình hoạt động.
Các chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động
kinh doanh của đơn vị.
Quyết định đầu tư, phương án đầu tư và các dự án đầu tư.
Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông qua hợp đồng mua,
bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được
ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty.
Cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu CP hoặc phần vốn góp ở cơng ty
khác.
Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản cơng ty.
Phịng tổ chức hành chính
Phịng tổ chức hành chính: Quản lý tồn bộ nhân sự, chịu trách nhiệm đào tạo, nâng cao tay
nghề cho cán bộ công nhân viên trong công ty, chăm lo đến đời sống của nhân viên trong công ty.


Phịng tài chính kế tốn
Quản lý tồn bộ sổ sách giấy tờ, các khoản thu chi, làm công tác hoạch toán kế toán và cố
vấn cho Giám đốc về tài chính.
Phịng kinh doanh
Chịu trách nhiệm phát triển bán hàng cho công ty trong cả nước.Chú trọng việc cung cấp
hàng cũng như dịch vụ sau bán hàng để thúc đẩy mọi hoạt động trong cơng ty.
Phịng dự án
Thực hiện nghiên cứu, tư vấn triển khai các dự án và là nơi cung cấp dịch vụ hệ thống tổng
thể cho mọi đối tượng khách hàng. Lên kế hoạch, quản lý và phát triển các dự án của công ty. Tổ
chức thi công lắp đặt các thiết bị như chiller, phun sương, kho lạnh, điều hịa khơng khí trung
tâm, bán trung tâm cho các cơng ty và các đơn vị bạn.
Phịng bảo hành và đội thi công lắp đặt

Chịu trách nhiệm bảo hành sản phẩm của cơng ty trên phạm vi tồn quốc và chịu trách
nhiệm thi công lắp đặt các hệ thống, đáp ứng nhanh tiến độ và đảm bảo chất lượng cơng trình.


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CP NGỌC ANH
Khái quát về ngành nghề kinh doanh của công ty CP Ngọc Anh
Ngành nghề kinh doanh chính:
Tư vấn, mua bán, lắp đặt, sửa chữa, bảo trì:
− Hệ thống chiller
− Hệ thống lạnh trung tâm
− Kho lạnh
− Phun sương giảm nhiệt
− Phun nước nghệ thuật
− Điều hòa khơng khí
− Điện dân dụng & điện cơng nghiệp.
Cơng ty tham gia hoạt động vào nhiều lĩnh vực nhưng hiện nay hoạt động chủ yếu của Công
ty là kinh doanh kho lạnh, điều hịa khơng khí, điện dân dụng và điện cơng nghiệp.
Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty CPNgọc Anh
Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty CP Ngọc
Anh
Sơ đồ 2.1.Quy trình sản x́t chung
Nhập

Kiểm tra

hàng hóa

hàng hóa


Bán hàng cho
khách hàng

Nhập kho

Chuyển đến cửa
hàng giới thiệu
sản phẩm

Bước 1: Nhập hàng hóa
Cơng ty CP Ngọc Anh nhập hàng từ các cơng ty doanh nghiệp khác có hoạt động sản xuất
các thiết bị điện tử điện lạnh.Các công ty này là những đối tác quen thuộc của công ty CP Ngọc


Anh.Khi nhận hàng công ty tiến hành nhập hàng, công đoạn này đòi hỏi phải thực hiện đúng thời
gian.


Nhân viên kho hàng kết hợp với nhân viên phòng kinh doanh sẽ làm nhiệm vụ nhập hàng
hóa này.Nhân viên phịng kinh doanh sẽ tìm kiếm nhà cung cấp hợp lý để có thể giảm chi phí,
đảm bảo chất lượng sản phẩm và đúng xuất xứ.Công ty nhập vào đồng thời giữ mối quan hệ với
nhà cung cấp cũ.
Bước 2: Kiểm tra kho hàng
Sau khi nhận các mặt hàng công ty sẽ cho nhân viên giám sát chất lượng đến để kiểm kê
hàng, kiểm tra xem mặt hàng có đủ chất lượng như công ty đã đề ra hay không. Bước này rất
quan trọng nó đảm bảo chất lượng đầu ra của cơng tyuy tín với khách hàng.Trong bước này sẽ
yêu cầu loại bỏ những sản phẩm không đạt chất lượng, có thể trả lại nhà sản xuất nếu cần.
Bước 3: Nhập kho
Kho của công ty được xây dựng rất hiện đại nhằm bảo quản hàng hóa trong thời gian dài.
Kho đảm bảo khơ ráo, thống cũng như an tồn. Quá trình nhập kho phải nhập đầy đủ số lượng

sau khi loại bỏ các hàng hóa khơng đủ chất lượng.
Bước 4: Chuyển đến cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Song song với việc giao hàng cho các siêu thị thì cơng ty cũng phải chuyển hàng hóa đã
nhập kho đến cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty để giới thiệu sản phẩm với khách hàng.
Bước 5: Bán hàng cho khách hàng
Phòng kinh doanh đảm nhiệm khâu bán hàng cho khách hàng này.
Công ty bán hàng cho khách hàng với giá ổn định nhằm tạo được niềm tin cho khách hàng,
có những dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo như vận chuyển, khuyến mạ... Với những khách
hàng đặt đơn hàng với số lượng lớn sẽ được hưởng chiết khấu hoặc cơng ty sẽ chịu chi phí vận
chuyển cho đơn hàng đó và có chế độ bảo hành lâu hơn.
Nhận xét: Quy trình hoạt động sản xuất của cơng ty CP Ngọc Anh phù hợp với lĩnh vực
hoạt động của cơng ty và là quy trình được hầu hết các cơng ty cùng ngành sử dụng.
Nhờ có sự gắn kết chặt chẽ giữa các phịng ban làm cho quy trình hoạt động được phối
hợp hợp lí nhịp nhàng, có thể mang lại lợi nhuận cao cho công ty.
Mô tả quy trình nhập hàng hóa của cơng ty
Sơ đồ 2.2. Quy trình nhập hàng hóa
Tìm kiếm
nguồn cung
cấp

Ký hợp đồng
với bên bán

Khâu nhận
hàng và giao
hàng

Thanh toán



Bước 1: Tìm kiếm nguồn cung cấp
Để có được nguồn hàng đảm bảo chất lượng thì cơng ty phải tìm kiếm những nhà cung
cấp có uy tín, đảm bảo hàng hóa chất lượng tốt, phù hợp với những yêu cầu của cơng ty đưa
ra.Vì cơng ty CP Ngọc Anh chủ yếu nhập hàng từ những nhà cung cấp quen, đã lấy hàng nhiều
lần trước cho nên ở khâu này công ty không quá phải quan tâm.
Bước 2: Ký hợp đồng với bên bán
Sau khi xác định số lượng hàng hóa mà công ty cần, công ty và bên nhà cung cấp hàng sẽ
thảo hợp đồng về số lượng, mẫu mã hàng, chiết khấu nếu mua với số lượng lớn, những ưu đãi
mà cơng ty có thể nhận được, ngày giờ địa điểm giao hàng, cách thanh toán… Những điều khoản
sẽ được ghi trong hợp đồng mua bán sau đó 2 bên sẽ kí đến khi nhận hàng sẽ tiến hành thanh
toán tiền hàng.
Bước 3: Khâu nhận và giao hàng
Theo như các điều khoản trong hợp đồng nhà cung cấp sẽ giao hàng cho công ty theo hạn
đã đưa ra trước. Công ty CP Ngọc Anh sẽ tiến hành nhận hàng và tùy vào quyết định của công
ty hàng sẽ sẽ xuất ngay để bán hoặc đưa về kho.
Bước 4: Thanh tốn
Sau khi được nhận hàng về cơng tysẽ tiến hành thanh tốn cho nhà cung cấp bằng cách
chuyển khoản ln hoặc trả chậm ít nhất là 5 tháng theo điều khoản hợp đồng đã đề ra từ trước.
Nhận xét: Quy trình kinh doanh của cơng ty đơn giản nhưng vẫn đảm bảo dễ dàng kiểm
sốt mà vẫn đảm bảo tính chặt chẽ mỗi quy trình liên quan mật thiết đến nhau. Hàng hóa được
nhập nhanh, chất lượng hàng hóa được kiểm tra và đảm bảo theo yêu cầu hai bên, thơng tin từ
hai phía có thể phản hồi cho nhau một cách dễ dàng chính xác nhất.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP Ngọc Anh năm 2011 và
2012


Tình hình doanh thu – chi phi – lợi nhuận năm 2011 và 2012 của công ty CP
Ngọc Anh
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 - 2012


Chỉ tiêu
Doanh thu

Năm 2012

Năm 2011

(1)

(2)

Chênh lệch
Tuyệt đối

Tƣơng đối

(3) = (1) -(2)

(4) = (3)/(2)

2.473.680.639

2.811.135.281

(337.454.642)

(12,00)

-


-

-

-

Doanh thu thuần

2.473.680.639

2.811.135.281

(337.454.642)

(12,00)

Giá vốn hàng bán

2.235.704.192

2.414.387.332

(178.683.140)

(7,00)

237.976.447

396.747.949


(158.771.502)

(40,00)

1.137.959

4.205.673

(3.067.714)

(72,94)

35.000.000

(35.000.000)

(100,00)

560.272.360

507.404.952

52.867.408

10,00

(321.157.954)

(141.451.330)


(179.706.624)

127,00

Thu nhập khác

-

-

-

-

Chi phí khác

-

-

-

-

Lợi nhuận khác

-

-


-

-

Lợi nhuận trƣớc
thuế

(321.157.954)

(141.451.330)

(179.706.624)

127,00

(321.157.954)

(141.451.330)

(179.706.624)

127,00

Giảm trừ doanh thu

Lợi nhuận gộp
Doanh thu tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí quản lý
Lợi nhuận thuần


Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm 2012
và năm 2011, ta thấy nhìn chung tình hình kinh doanh 2 năm trở lại đây ngày càng đi xuống
một phần là do nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nhưng ngun nhân chủ yếu là sự yếu kém
của ban lãnh đạo công ty cũng như chính sách kinh doanh của cơng ty đang không phù hợp với
xu thế. Cụ thể như sau:
− Về doanh thu:
+ Doanh thu thuần: Năm 2012 giảm12% so với năm 2010, tương
ứng giảm337.454.642VND. Mức giảm doanh thu thuần là do công ty bịgiảm doanh
số bán


điện lạnh cũng như nhu cầu lắp đặt điện dân dụng, điện công nghiệp ngày càng giảm
sút.
 Giảm trừ doanh thu: Trong cả hai năm 2011 và 2012 các khoản giảm trừ doanh thu

đều bằng khơng. Có được điều này là do trong cả hai năm công ty , cung cấp các sản
phẩmchất lượng tốt, các mặt hàng đều đảm bảo chất lượng, yêu cầu. Vì thế mà các
khoản giảm trừ doanh thu như giảm giá hàng bán hay trả lại hàng đã bán do sản
phẩm kém chất lượng đều khơng có.
 Doanh thu tài chính: Năm 2012 giảm 3.067.714 VND so với năm 2011tương ứng

giảm 72,94%một mức giảm khá lớn. Ngun nhân làm cho doanh thu tài chính của
cơng ty giảm như vậy là do năm 2012công ty từ bỏ các khoản lãi từ bán hàng trả
chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do
mua hàng hoá.

− Về chi phi:́
+ Giá vốn hàng bán: Năm 2012 là 2.414.387.332 VND giảm 178.683.140 VND so vớ i
năm 2011, tương ứ nggiảm 7%. Mặc dù công ty cũng đang phải đối mặt với thời
kinh tế khó khăn, lạm phát tăng làm tăng giá hàng hóa nhưng giá vốn vẫn giảm bởi vì
cơng ty nhập ít hàng hóa hơn. Đây là nguyên nhân chính làm giá vốn hàng bán năm
2012giảm mạnh. Vì vậy cơng ty phải chú trọng quản lý giá cả của đầu vào, ngồi ra
cơng ty cịn phải tìm thêm các nguồn tiêu thụ mới để đảm bảo nguồn hàng cũng như
hạ chi phí ở
mức tối thiểu.
+Chi phí taì chiń :hChi phí taì chiń h bao gồ m cać khoan̉ như chi phí ,vcaáyc khoản lỗ
lai
do bań ngoaị tê,,̣ lỗ tỷ giá hối đoái… Năm 2012 chi phí taì chiń h củ a Cơng ty lak̀
hơng có mà năm trước lại có chi phí tài chính 35.000.000 là do năm 2011 cơng ty
phải trả lãi cho khoản vay dài hạn trị giá 200.000.000.
+ Chi phí quản lý: Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 lại tăng 52.867.408 VND.
Ta thấy chi phí QLDN tăng 10,00% so với năm 2010, mức tăng này là do việc cơ cấu
lại tổ chức bộ máy, phòng ban của cơng ty nên tốn thêm chi phí. Đó chính là các
ngun nhân làm cho chi phí QLDN của cơng ty tăng.
− Về lợi nhuận:
+ Lợi nhuận khác: Lợi nhuận khác là khoản chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí
khác trong năm. Cơng ty khơng có doanh thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh
ngoài doanh nghiệp cũng như khơng có thay đổi về tài sản cố định nên trong 2 năm
2011 và 2010 lợi nhuận khác đều bằng không.


+ Lợi nhuận sau thuế: Năm 2012và năm 2011 lợi nhuận đều âm thậm chí năm 2012
cơng ty cịn bị lỗ nhiều hơn 127%. Nguyên nhân chính là do chênh lệch mức giảm
doanh thu



năm 2012 so với mức giảm giá vốn là lớn hơn. Bên cạnh đó là do mức giảm của
doanh thu tài chính và các yếu tố khác.
Nhận xét:
Qua phân tích trên ta thấy năm 2012, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty không tốt
hơn so với năm 2011là bao nhiêu nếu khơng muốn nói là yếu kém. Vì thế, trong những năm
tới để cơng ty có thể đạt được mức tăng lợi cao,cơng ty cần phải có những chính sách để tối
thiểu chi phí như chi phí giá vốn, chi phí hoạt động và tăng các khoản thu nhập của cơng ty lên
cũng như khuyến khích sự thanh toán sớm của người bán để tận dụng nguồn tiền một cách hợp
lý thêm vào đó là tìm thêm nhiều nguồn tiêu thụ để tăng doanh thu.
Tình hình sản xuất tài sản – nguồn vốn năm 2012 và 2011 của công ty CP
Ngọc Anh


Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán
Chênh lệch
Tƣơng
Tuyệt đối
đối(%)
(3)=(1)-(2)
(4)=3)/(2)

Năm 2012

Năm 2011

(1)

(2)

2,520,074,819


2,028,438,749

491,636,070

24

201,556,703

300,234,073

(98,677,370)

(33)

2,262,925,344
2,262,925,344

1,712,136,053
1,712,136,053

550,789,291
550,789,291

32
32

V. Tài sản ngắn hạn khác

55,592,772


16,068,623

39,524,149

246

1. Thuế GTGT được khấu trừ
2. Thuế và các khoản phải thu Nhà
nước
3. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Tài sản cố định
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mòn lũy kế
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
II. Bất động sản đầu tƣ
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mòn lũy kế
III. Các khoản đầu tƣ tài chính
dài hạn

43,443,846

Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền
II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn

1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài
chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3.Các khoản phải thu khác
4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó
địi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

43,443,846

4,365,676

3,106,117

1,259,559

41

7,783,250
110,195,114
110,195,114
549,234,791
(439,039,667)

12,962,506

198,369,997
198,369,997
549,234,791
(350,864,794)

(5,179,256)
(88,174,883)
(88,174,883)
0
(88,174,873)

(40)
(44)
(44)
0
25

10


Chỉ tiêu

Chênh lệch
Tƣơng
Tuyệt đối
đối(%)
(3)=(1)-(2)
(4)=3)/(2)

Năm 2012


Năm 2011

(1)

(2)

2,630,269,933

2,226,808,746

403,461,187

18

1,465,412,434
1,465,412,434

740,793,293
540,793,293

724,619,141
924,619,141

98
171

292,969,252
770,651,182


164,424,247
374,577,046

128,545,005
396,074,136

78
106

1,792,000

1,792,000

0

0

1. Đầu tư tài chính dài hạn
2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn
IV. Tài sản dài hạn khác
1. Phải thu dài hạn
2. Tài sản dài hạn khác
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó
địi
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn

2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả ngắn hạn
khác
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn

400,000,000

II. Nợ dài hạn
1. Vay và nợ dài hạn
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
làm
3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác

400,000,000

200,000,000
200,000,000

(200,000,000)
(200,000,000)

(100)
(100)

4. Dự phòng phải trả dài hạn

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu

1,164,857,499
1,164,857,499

1,486,015,453
1,486,015,453

(321,157,954)
(321,157,954)

(22)
(22)

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

1,800,000,000

1,800,000,000

0

0

2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ
10



7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
Chỉ tiêu
II. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(635,142,501)

(13,984,547)

Năm 2012

Năm 2011

(1)

(2)

2,630,269,933

2,226,808,746

321,157,954

Chênh lệch
Tƣơng
Tuyệt đối
đối(%)
(3)=(1)-(2)

(4)=3)/(2)
403,461,187

Tình hình tài sản của cơng ty:
Trong năm 2012, cơ cấu của tài sản ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế so với tài sản dài hạn. Ta
thấy cơ cấu này là hợp lý là vì hình thức hoạt động của cơng ty là cơng ty thương mại nên
chính sách tập trung vốn phần lớn vào tài sản ngắn hạn giúp cho q trình hoạt động kinh doanh
và mở rộng quy mơ ngành nghề kinh doanh được thuận lợi. Hơn nữa đối với công ty kinh
doanh thương mại cơ cấu tài sản lưu động lớn hơn tài sản cố định là cần thiết, điều này sẽ giúp
công ty linh hoạt hơn trong lĩnh vực thanh tốn hay đầu cơ lúc hàng hóa giảm giá để mua vào...
− Tài sản ngắn hạn:
+ Về tiền mặt và các khoản tương đương đương: lượng tiền mặt của công ty năm
2012 là 201.556.703 VND, giảm 201.556.703 VND tương đương giảm 33% so với
2011, mức giảm tương đối mạnh. Điều đó chứng tỏ cơng ty muốn giảm chi phí trong
việc dự trữ tiền mặt, tránh làm ứ động vốn, thế nhưng điều này có thể ảnh hưởng tới
khả năng thanh toán những khoản tức thời cho nhà cung cấp. Vì thế cơng ty nên cân
nhắc tăng lượng tiền mặt lên để tăng tính an tồn trong thanh tốn. Hơn nữa, dự trữ
lượng tiền mặt phù hợp cịn giúp có cơ hội kiếm lời qua hoạt động đầu cơ, ví dụ mua
khi giá vật liệu xuống và bán ra khi lên giá.
+ Các khoản phải thu: Công ty khơng có các khoản phải thu ngắn hạn trong cả 2 năm là
do cơng ty thắt chặt chính sách tín dụng nên trong 2 năm đều khơng có các khoản
phải thu ngắn hạn.
+ Hàng tồn kho: năm 2012tăng550.789.291 VND, tăng tương đối 32 %. Hàng tồn kho
của công ty chủ yếu là điện lạnh. Sở dĩ có mức tăng này là cơng ty khơng bán được
số hàng hóa như dự kiến. Cơng ty nhập thêm hàng hóa vì dự báo sự khan hiếm của
lượng hàng muốn đón đầu thị trường nhưng thất bại.
Tài sản ngắn hạn khác: năm 2012tăng39.524.149VND tương đương 246% so với năm
2011. Toàn bộ đều là thuế giá trị gia tăng được khấu trừ. Nguyên nhân chủ yếu là do lượng
hàng tồn kho chưa bán được.
10


102

18


Tài sản dài hạn:Công ty không mua thêm tài sản cố định cũng như khơng có các khoản
đầu tư dài hạn cho nên khơng có tài sản dài hạn.
Tình hình nguồn vốn của công ty:

10


− Nợ phải trả:
+ Nợ ngắn hạn năm 2012tăng 724.619.141 VND, tương ứng tăng 171% so với năm
2011. Năm 2012 công ty muốn chiếm dụng vốn của người bán để tận dụng tối đa
nguồn lực của mình thêm vào đó là các khoản người mua ứng tiền trước tăng cao và
khoản phải trả ngắn hạn khác chủ yếu là chi phí hàng tồn kho và chi phí quản lý.
+ Vay ngắn hạn: Vay ngắn hạn 2 năm khơng có. Ngun nhân là do khả năng tự tài trợ
bằng vốn tự có của cơng ty tốt hơn, trong khi đó lãi suất cho vay của ngân hàng cao
nên doanh nghiệp quyết định khơng vay vốn ngân hàng. Thêm vào đó doanh nghiệp
quy mơ cịn nhỏ nên khơng ảnh hưởng lớn lắm.
+ Phải trả người bán: năm 2012 khoản phải trả người bán tăng 128.545.005 VNĐtương
ứng 78% so với năm 2011 là công ty muốn tận dụng từ việc chiếm dụng vốn của
người bán để vốn lưu động không bị ảnh hưởng.
+ Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước năm 2012chủ yếu là từ thuế thu nhập cá
nhân.
+ Nợ dài hạn: Cơng ty chỉ có nợ dài hạn năm 2011 là 200.000.000 VND là do cơng ty
muốn giảm chi phí lãi vay nên năm 2012 đã thanh toán hết.
− Vốn chủ sở hữu: giảm

+ Vốn chủ sở hữu: năm 2012 là 1.164.857.499 VND, giảm321.157.954 VND, tương
ứng giảm22% so với năm 2011. Vốn đầu tư của chủ sở hữu giảm đi là do lợi nhuận
sau thuế chưa phân phối năm 2011 bị âm mà công ty không đầu tư thêm vốn chủ sở
hữu nên năm 2012 vốn chủ sở hữu bị giảm.
Nhận xét:
Tuy tổng tài sản và tổng nguồn vốn năm 2011 có tăng lên so với năm 2011. Thế nhưng,
mức tăng này là do dùng nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro đây là
chính sách mạo hiểm. Dự báo trong vài năm tới cơng ty sẽ cịn gặp nhiều khó khăn vì chính sách
đầu tư khơng hợp lý này.
Phân tích một số chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn


Bảng 2.3. Các chỉ tiêu về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của cơng ty
Đơn vị: %
Chỉ tiêu

Cơng thức tính

Năm 2012

Năm 2011

Chênh lệch

95,81

91,09

4,72


4,19

8,91

(4,72)

55,71

28,16

27,55

44,29

71,84

(27,55)

Tổng tài sản ngắn hạn
1. Tỷ trọng Tài sản
ngắn hạn

Tổng tài sản
Tổng tài sản dài hạn

2. Tỷ trọng Tài sản
dài hạn

Tổng tài sản

Tổng nợ

3. Tỷ trọng Nợ
Tổng nguồn vốn
4. Tỷ trọng vốn
CSH

Tổng vốn CSH
Tổng nguồn vốn

Nhận xét:
Một đồng tài sản thì có 0,9581 đồng tài sản ngắn hạn năm 2012 và 0,9109 đồng tài sản
ngắn hạn năm 2011. Năm 2012 tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng tương lớn trong tổng tài sản là
95,84% tăng lên4,72% so với năm 2011. Điều này là do sự tănglên của hàng tồn kho. Số tiền
phải trả trước cho nhà cung cấp khơng có do uy tín của Cơng ty với nhà cung cấp.
Một đồng tài sản có 0,0419 đồng tài sản dài hạn năm 2012 và có 0,0891 đồng tài sản dài
hạn năm 2011. Năm 2012 trong tổng tài sản của cơng ty thì tài sản dài hạn chiếm 4,19%
giảm4,72% so với năm 2011, điều này là do tài sản cố định đang khấu hao hết mà cơng ty lại
khơng có ý định mua thêm tài sản cố định để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Từ hệ số nợ cho ta thấy để đầu tư 1 đồng cho tài sản công ty phải huy động vào năm
2011 là 0,2816 VND và năm 2012 là 0,5571 VND từ nguồn nợ. Điều này do nợ ngắn hạn tăng
cao công ty dùng nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn từ đó rủi ro thanh tốn mặc nhiên
tăng cao.


Tỷ trọng vốn chủ sở hữu cho biết 1 đồng nguồn vốn của cơng ty được hình thành từ bao
nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Năm 2012 vốn chủ sở hữu chiếm 44,29% trên tổng nguồn vốn,
giảm 27,55% so với năm 2011. Do lợi nhuận chưa phân phối năm 2012 giảm 321.157.954 VND
so với năm 2011 và nợ phải trả năm 2012tăng lên98%% so với năm 2011. Tình hình kinh
doanh của cơng ty khơng khả quan, vì thế mà VCSH giảm22% so với năm 2011.VCSH giảm đi

thể hiện năng lực tài chính của cơng ty ngày càng yếu đi, khả năng tự chủ về tài chính cũng yếu
hơn.Ngồi ra, giảm VCSH, khả năng tự tài trợ được cho các hoạt động kinh doanh của công ty
giảm đi, khả năng thực hiên các chiến lược kinh doanh mới với công ty là điều khó khăn.
Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 2.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của cơng ty
Đơn vị: Lần
Chỉ tiêu

Cơng thức tính

1. Khả năng thanh
toán ngắn hạn

Tổng TSNH
Tổng nợ ngắn
hạn
TSNH - Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn

2. Khả năng thanh
toán nhanh
3. Khả năng thanh
toán tức thời

Tiền và các khoản
tương đương tiền
Tổng nợ ngắn hạn

Năm 2012 Năm 2011


Chênh
lệch

1,71

3,75

(1,96)

0,18

0,58

(0,4)

0,14

0,56

(0,42)

Nhận xét:
Khả năng thanh toán ngắn hạn cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được đảm
bảo bằng bao nhiêu đồng TSNH. Chỉ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2012 là 1,71 lần,
thấp hơn năm 2011 là 1,96 lần. Điều này cho thấy khả năng sử dụng TSNH để thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn không tốt, cụ thể là 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ được đảm bảo bằng 1,71 đồng
TSNH. Rủi ro thanh tốn năm 2012 tăng lên, hệ số tín nhiệm của công ty giảm đi so với năm
2011.Nhưng ta thấy hệ số thanh toán ngắn hạn lớ n hơ1n, tức là cơng ty có khả năng thanh
tốn các khoản nợ ngắn hạn khi tới
hạn, khả năng tài chính của cơng ty vẫn ổn định.

Khả năng thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có thể sử dụng bao nhiêu đồng TSNH
để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn mà không cần bán hàng tồn kho. Năm 2012 hệ
số khả năng thanh toán nhanh là 0,18 lần giảm 0,4 lần so với năm 2011. Nguyên nhân trực tiếp ở
đây là do lượng hàng tồn kho trong năm 2012tăng, cụ thể là tăng550.789.291 VND, tương ứng
32% so với năm 2011.


Khả năng thanh toán tức thời: năm 2012 là 0,14 và năm 2011 là 0,56 lần. Ta có thể thấy
tốc độ giảm của tiền và các khoản tương đương giảm 33% mà nợ ngắn hạn lại tặng 171% nên
khả năng


thanh tốn tức thời của cơng ty năm 2012 là kém hơn 2011. Công ty bị ứ đọng vốn quá nhiều ở
hàng tồn kho khiến cho khả năng thanh toán tức thời ngày càng thấp.
Qua các hệ số trên ta có thể thấy được hệ số thanh tốn ngắn hạn của công ty bị giảm
mạnh so với năm trước. Điều này làm xấu đi hình ảnh của cơng ty, có thể khiến công ty mất
dần niềm tin với các nhà đầu tư.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản
Bảng 2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn của cơng ty
Đơn vị tính: Lần
Chỉ tiêu

Cơng thức tính

Hiệu suất sử
dụng tổng tài sản

Doanh thu thuần

Năm 2012

0.94

Năm 2011 Chênh lệch
1,26

(0,32)

Tổng tài sản

Hiệu suất sử dụng tài sản cho biết bình quân một đồng tài sản đầu tư vào quá trình sản xuất
kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2012 là 0.94 lần, giảm 0,32 lần so với năm 2011. Do
doanh thu thuần giảm 12% so với năm 2011 mà tổng tài sản tăng lên 18%. Đây chính là nguyên
nhân làm cho hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty giảm.
Năm 2012, cứ một đồng vốn bỏ ra tài trợ cho tài sản sinh lời được 0,94 đồng doanh thu
thuần, đã giảm 0,32 đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là doanh thu thuần năm 2012 giảm đi
mà tổng tài sản lại tăng. Điều này cho thấy công tác quản lý tài sản của công ty không được tốt,
công ty sử dụng tài sản kém hiệu quả hơn.
Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
Bảng 2.6. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của công ty
Đơn vị tính:Lần
Chỉ tiêu

Cơng thức tính

Năm 2012

Năm 2011

Chênh lệch


1. Tỷ suất sinh lời
trên doanh thu

Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần

(0.13)

(0.05)

(0,08)

2. Tỷ suất sinh lời
trên tổng tài sản

Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản

(0.122)

(0.064)

(0,058)


×