Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Luận văn thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty sản xuất dịch vụ và XNK nam hà nội HAPROSIMEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.21 KB, 32 trang )

Lời nói đầu
Chơng I.
Những vấn đề lí luận cơ bản về Xuất khẩu và sự
Cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản của việt Nam
I. Cơ sở lý luận của xuất khẩu:
1. Các lý thuyết về Thơng mại quốc tế
1.1. Lý thuyết của trờng phái trọng thơng :
Lý thuyết trọng thơng là nền tảng cho các t duy kinh tế từ năm 1500 đến năm
1800. Lý thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia đợc đo bằng bằng lợng
tài sản mà quốc gia đó cất giữ và thờng đợc tính bằng vàng. Theo lý thuyết này
chính phủ nên xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu và nếu thành công họ sẽ nhận đợc
giá trị thặng d mậu dịch đợc tính theo vàng từ các nớc khác.
Việt nam cũng giống nh nhiều nớc khác sau khi giành đợc độc lập sau đại
chiến Thế giới lần thứ II, đà bắt đàu xây dựng cơ cấu sản xuất và chiến lợc thơng
mại gần giống nh ý tởng của lý thuyết trọng thơng trong thời hoàng kim đó là đẩy
mạnh xuất khẩu.
1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Không nh trờng phái trọng thơng, AdamSmith cho rằng: sự giàu có của mỗi
quốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá và dịch vụ có sẵn hơn là phụ thuộc vào vàng.
Theo Adam Smith, nếu thơng mại không bị hạn chế theo nguyên tắc phân công
thì các quốc gia có lợi ích từ thơng mại quốc tế - nghĩa là mỗi quốc gia có lợi thế về
mặt điều kiện tự nhiên hay do trình độ sản xuất phát triển cao sẽ sản xuất ra những
sản phẩm nhất định mà mình có lợi thế với chi phí thấp hơn so với các nớc khác.
Ông phê phán sự phi lý của lý thuyết trọng thơng và chứng minh rằng: mậu dịch sẽ
giúp cả hai bên đều gia tăng tài sản. Theo ông, nếu mỗi quốc gia đều chuyên môn
hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, thì họ có thể sản xuất đợc
những sản phẩm có chi phí thấp hơn so với nớc khác để xuất khẩu, đồng thời lại
nhập khẩu về những hàng hoá mà nớc này không sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc
nhng chi phí sản xuất cao hơn giá nhập khẩu.
1.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
Theo lý thuyết này, mỗi quốc gia có nhiều hiệu quả thấp hơn so với các nớc khác


trong việc sản xuất các loại sản phẩm mà vẫn có thể tham gia vào hoạt động xuất
khẩu vì nó có thể tạo ra lợi ích không nhỏ mà nếu bỏ qua quốc gia đó sẽ mất đi cơ
hội để phát triển. Nói cách khác trong điểm bất lợi vẫn có những điểm thuận lợi để
1


khai thác khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, những quốc gia có hiệu quả thấp
trong việc sản xuất ra các loại hàng hoá sẽ có thể chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá
ít bất lợi nhất để trao đổi với các quốc gia khác và nhập về những hàng hoá mà việc
sản xuất ra nó gặp rất nhiều khó khăn và bất lợi. Từ đó tiết kiệm đợc nguồn lực của
mình và thúc đẩy sản xuất trong nớc.
2. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu:
Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng, là việc buôn bán hàng
hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh
toán với nguyên tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia
hay đối với cả hai quốc gia. Hoạt động xuất khẩu đợc diễn ra trên mọi lĩnh vực,
trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến hàng hoá sản xuất,
từ máy móc thiết bị cho đến các công nghệ kỹ thuật cao, từ hàng hoá hữu hình cho
đến hàng hoá vô hình. Tất cả các hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đích đem
lại lợi ích cho các quốc gia tham gia
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia
trong phân công lao động quốc tế. Việc trao đổi hàng hoá mang lại lợi ích cho các
quốc gia, do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt
động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đà xuất hiện từ rất lâu và ngày
càng phát triển. Nếu xem xét dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất
khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp thờng áp dụng khi bớc vào
lĩnh vực kinh doanh quốc tế.
Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các công ty thực hiện xuất khẩu trong đó
có thể là:
+ Sử dụng khả năng vợt trội ( hoặc những lợi thế) của công ty.

+ Giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất.
+ Nâng cao đợc lợi nhuận của công ty.
+ Giảm đợc rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu.
3. Các hình thức xuất khẩu:
3.1. Xuất khẩu trực tiếp
Trong hình thức này, các nhà xuất khẩu trực tiếp giao dịch và ký kết hợp đồng
bán hàng cho các doanh nghiệp, cá nhân nớc ngoài đợc nhà nớc và Pháp luật cho
phép. Với hình thức này không có sự tham gia cđa bÊt kú mét tỉ chøc trung gian nào
u điểm của xuất khẩu trực tiếp
Nhợc điểm của hình thức này
2


3.2.

Xuất khẩu uỷ thác
Trong hình thức này, đơn vị xuất khẩu (bên nhận ủy thác) nhận xuất khẩu
một lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình và nhận đợc một khoản thù lao theo
thỏa thuận với đơn vị có hàng xuất khẩu (bên ủy thác). Xuất khẩu uỷ thác đợc áp
dụng trong trờng hợp một doanh nghiệp có hàng hoá muốn xuất khẩu, nhng vì
doanh ngiệp không đợc phép tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất khẩu hoặc không
có điều kiện để tham gia. Theo hình thức này, quan hệ giữa ngời bán và ngời mua đợc thông qua ngêi thø ba gäi lµ trung gian (ngêi trung gian phổ biến trên thị trờng là
đại lý và môi giới).
Ưu điểm của hình thức này là:
Nhợc điểm của hình thức này:
3.3. Buôn bán đối lu.
Đây là phơng thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập
khẩu, ngời bán hàng đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá mang trao đổi có giá trị
tơng đơng. Mục đích của hình thức này không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà
nhằm thu về một lợng hàng hoá có giá trị bằng giá trị lô hàng xuất khẩu. Hình thức

xuất khẩu này giúp doanh nghiệp tránh đợc sự biến động của tỉ giá hối đoái trên thị
trờng ngoại hối đồng thời có lợi khi các bên không có đủ ngoại tệ để thanh toán cho
lô hàng nhập khẩu của mình.
Có nhiều hình thức buôn bán ®èi lu: hµng ®ỉi hµng (phỉ biÕn), trao ®ỉi bï trõ,
chun giao nghÜa vơ...
3.4. Gia c«ng xt khÈu (gia c«ng quốc tế)
Là hình thức xuất khẩu, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập
khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên khác (gọi là bên đặt gia công) để
chế tạo ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu đợc một khoản
phí nh thỏa thuận của cả hai bên. Trong hình thức này bên nhận gia công thờng là
các quốc gia đang phát triển, có lực lợng lao động dồi dào, có tài nguyên thiên
nhiên phong phú. Họ sẽ có lợi vì tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, có
điều kiện đổi mới và cải tiến máy móc để nâng cao năng suất sản xuất. Còn đối với
nớc đặt gia công họ khai thác đợc giá nhân công rẻ và nguyên phụ liệu khác từ nớc
nhận gia công.
3.5. Xuất khẩu theo nghị định th:
Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu mà nhà nớc giao
cho để tiến hành xuất khẩu một hoặc một số loại hàng hóa nhất định cho chính phủ
3


nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đà đợc ký giữa hai chính phủ. Hình thức này cho
phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phi trong việc nghiên cứu thị trờng,
tìm kiếm bạn hàng. Mặt khác, thực hiện hình thức này thờng không có rủi ro trong
thanh th.
Xuất khẩu theo hình thức này có nhiều u đÃi nh: khả năng thanh toán nhanh,
rủi ro thấp...
3.6. Xuất khẩu tại chỗ:
Là hình thức kinh doanh mà hàng xuất khẩu không cần vợt qua biên giới quốc
gia nhng khách hàng vẫn có thể mua đợc. ở hình thức này doanh nghiệp không cần

phải đích thân ra nớc ngoài đàm phán trực tiếp với ngời mua mà chính ngời mua lại
tìm đến với doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp tránh đợc những thủ tục rắc rối của
hải quan, không phải thuê phơng tiện vận chuyển, không phải mua bảo hiểm hàng
hóa. Hình thức này thờng đợc áp dụng đối với quốc gia có thế mạnh về du lịch và
có nhiều tổ chức nớc ngoài đóng tại quốc gia đó.
3.6. Tạm nhập tái xuất :
Với hình thức này, một nớc sẽ xuất khẩu những hàng hóa đà nhập từ một nớc
khác sang nớc thứ ba. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu đợc
một khoản lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào trang thiết bị,
nhà xởng, khả năng thu hồi vốn cao. Hình thức này đợc áp dụng khi có sự khó khăn
trong quan hệ quốc tế giữa nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu.
4. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu hàng hoá: bao gồm các bớc
4.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng:
Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền sản xuất với lu thông hàng
hóa. ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hóa thì ở đó có thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh thơng mại quốc tế là một loạt các thủ
tục, kỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh có đầy đủ những thông tin cần
thiết về thị trờng, từ đó có thể đa ra những quyết định chính xác. Chính vì vậy,
nghiên cứu thị trờng đóng một vai trò hết sức quan trọng giúp các nhà kinh doanh
đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Không phải chỉ đối
với kinh doanh thơng mại quốc tế mà bất cứ trong lĩnh vực nào cũng đòi hỏi các nhà
kinh doanh phải có đầy đủ các thông tin, hiểu biết về thị trờng mà mình đang hớng
tới. Mỗi thị trờng hàng hoá cụ thể lại có những quy luật riêng, quy luật này thể hiện
qua sự biến đổi nhu cầu cung cấp và giá cả hàng hoá trên thị trờng
Hình 1 : Các bớc thực hiện xuất khẩu hàng hoá
4


Bớc 1
Nghiên cứu thị trờng


Bớc 2
Lập kế hoạch , chiến lợc
xuất khẩu

Bớc 3
Đàm phán và ký kết
hợp đồng xuất khẩu

Bớc 4
Thực hiện hợp đồng
xuất khẩu

Việc nghiên cứu thị trờng sẽ giúp cho các nhà kinh doanh hiểu đợc các quy
luật vận động trên thị trờng đó. Điều này trong kinh doanh quốc tế càng đòi hỏi
phải nghiên cứu công phu và tỷ mỉ hơn, vì giá cả và khối lợng hàng thờng lớn hơn
so với thơng mại trong nớc, hơn nữa là do các nhà kinh doanh trong nớc phải tiÕp
xóc víi m«i trêng kinh doanh míi cã u tè quốc tế... Chính vì vậy mà việc nghiên
cứu thị trờng phải có kế hoạch nhất định bao gồm: nhận biết về sản phẩm xuất
khẩu, lựa chọn thị trờng và tìm hiểu đối tác.
Khi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, doanh nghiệp phải xác định đợc các vấn
đề sau:
a- Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu (bán gì?)
Đây là một trong những nội dung cơ bản và cần thiết đầu tiên, các doanh
nghiệp có ý định gia nhập vào thị trờng thơng mại quốc tế thì trớc tiên phải xác định
đợc mặt hàng mà mình sẽ đa ra. Mục đích của việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là
để lựa chọn đợc những mặt hàng kinh doanh phù hợp năng lực và khả năng của
doanh nghiệp đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, từ đó mới mang lại hiệu quả
cao trong kinh doanh. Mặt hàng đợc lựa chọn ngoài yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn phù
hợp với thị trờng quốc tế còn phải phù hợp với khả năng cung ứng của doanh

nghiệp.. Khi lựa chọn mặt hàng xuất khẩu các nhà kinh doanh phải chú ý nghiên
cứu những vấn đề sau:
Mặt hàng thị trờng đang cần là gì ?
5


Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào?
Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?
b, Lựa chọn thị trờng xuất khẩu (bán ở đâu)
Việc lựa chọn thị trờng để xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với việc nghiên
cứu thị trờng trong nớc, bởi ngoài việc nghiên cứu về quy luật vận động của thị trờng... còn phải nghiên cứu một số vấn đề khác nh: điều kiện tiền tệ, tín dụng điều
kiện vận tải (của thị trờng nớc ngoài mà mình hớng tới)...Việc lựa chọn thị trờng
phải chú ý một số vấn đề sau:
Thị trờng và dung lợng thị trờng
Vấn đề biến động giá cả trên thị trờng.
c- Lựa chọn đối tác kinh doanh (bán cho ai?)
Trong hoạt động xuất khẩu, để có thể thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài một
cách thuận lợi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro, doanh nghiệp phải thông qua một
hay nhiều Công ty đang hoạt động trên thị trờng đó, họ có kinh nghiệm thị trờng
mình cần hớng tới cũng nh địa vị pháp lý để đảm bảo cho hai bên hoạt động một
cách thuận lợi. Nhng khi lựa chọn đối tác cần phải chú ý tới:
- Quan điểm kinh doanh của đối tác
- Lĩnh vực kinh doanh của đối tác
- Khả năng về tài chính.
- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.
- Những ngời đại diện cho Công ty kinh doanh và phạm vi trách nhiệm của họ
đối với Công ty nếu ngời giao dịch trực tiếp là đại diện của Công ty.
4.2. Xây dựng kế hoạch, chiến lợc xuất khẩu:
Dựa vào kết quả thu đợc từ việc nghiên cứu thị trờng, các đơn vị kinh doanh
xuất khẩu cần xây dựng một kế hoạch kinh doanh cụ thể. Đây là bớc chuẩn bị trên

giấy tờ, dự đoán về diễn biến của quá trình xuất khẩu hàng hoá cũng nh mục tiêu sẽ
đạt đợc khi thực hiện quá trình này. Kế hoạch kinh doanh là phơng án hoạt động cụ
thể của doanh nghiệp nhằm đạt đợc các mục tiêu xác định trong kinh doanh.
Nội dung của công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh gồm:
Một kế hoạch kinh doanh có khoa học dựa trên cơ sở phân tích chuẩn xác và
đúng dắn về thị trờng, bạn hàng cũng nh về nội lực của Công ty mình sẽ góp phần
vào thành công trong kinh doanh.
4.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu:
6




Sau khi nghiên cứu về thị trờng, mặt hàng xuất khẩu, tìm hiểu đối tác
và đàm phán để thoả thuận mọi điều kiện có liên quan thì doanh nghiệp
kinh doanh xuất khẩu và đối tác sẽ thực hiện bớc tiếp theo là ký kết hợp
đồng. Khi đà ký kết hợp đồng có nghĩa giữa doanh nghiệp kinh doanh xuất
khẩu và đối tác cùng rằng buộc với nhau thông qua các điều khoản quy
định trong hợp đồng
Hợp đồng xuất khẩu hàng hoá bao gồm các nội dung.
- Số hợp đồng.
- Ngày, tháng, năm và nơi ký kết hợp đồng.
- Các điều khoản của hợp đồng
Khi ký kết hợp đồng cần lu ý các điểm sau:
4.4. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Sau khi đà ký kết hợp đồng, ngời xuất khẩu sẽ tổ chức thực hiện hợp đồng mình
đà ký kết. Căn cứ vào nội dung hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành sắp xếp các công
việc phải làm, ghi thành bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng
Hình 2 : Các bớc tiến hành việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Chuẩn bị

hàng hoá

Xin giấy phép
xuất khẩu

Thuê tầu

Kiểm nghiệm
hàng hoá

Làm thủ tục
hải quan

Giải quyết
khiếu nại

Hoàn thành
bộ CTTT

Mua bảo
hiểm

Giao hàng
lên tầu

II. Các nhân tố ảnh hởng đến thúc đẩy xuất khẩu:

1. Thúc đẩy xuất khẩu là gì :
2. Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu của Doanh nghiệp
3. Các nhân tố ảnh hởng ®Õn thóc ®Èy xt khÈu cđa Doanh nghiƯp

+ Th quan
+ Hạn ngạch
+Tiêu chuẩn kỹ thuật
+Các yếu tố chính trị, luật pháp
+Các yếu tố khoa học công nghệ
+Khả năng tài chính, ngn nh©n lùc cđa Doanh nghiƯp
+ Uy tÝn cđa Doanh nghiÖp

7


III. Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông
sản của việt Nam
1. Đặc điểm của mặt hàng nông sản và thị trờng nông sản trên thế giới
1.1. Đặc điểm mặt hàng nông sản:
- Các mặt hàng nông sản nh: Gạo, lạc, cà phê, quế, cao su... là những hàng
hoá thiết yếu đối với đời sống và sản xuất của mỗi quốc gia. Cho nên đa số các nớc
trên thế giới đều trực tiếp hoạch định các chính sách can thiệp vào sản xuất, xuất
khẩu lơng thực và nớc nào cũng chú trọng chính sách dự trữ quốc gia và bảo hộ
nông nghiệp, coi an ninh lơng thực là vấn đề cấp bách.
- Mặt hàng nông sản là một trong những mặt hàng có tính chiến lợc, do vậy đại
bộ phận buôn bán hàng nông sản quốc tế đợc thực hiện thông qua hiệp định giữa
các Nhà nớc mang tính dài hạn.
-Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụ.
-Hàng nông sản chịu ảnh hởng nhiều của yếu tố khí hậu, thời tiết.
-Chất lợng hàng nông sản sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của
ngời tiêu dùng. Chính vì vậy nó luôn là yếu tố đầu tiên đợc ngời tiêu dùng quan
tâm.
Đối với hàng nông sản, khâu bảo quản và chế biến rất quan trọng vì: Giá cả
hàng nông sản xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào chất lợng. Chất lợng hàng nông sản

không những phụ thuộc vào khâu sản xuất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào khâu bảo
quản và chế biến. Chính vì vậy, để nâng cao giá hàng nông sản xuất khẩu thì khâu
bảo quản và chế biến phải đợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
Chủng loại hàng nông sản rất phong phú và đa dạng nên chất lợng của cùng
một mặt hàng cũng rất phong phú và đa dạng. Thói quen tiêu dùng và sự đánh giá
về cùng một mặt hàng trên thị trờng thÕ giíi rÊt kh¸c nhau.
Nh vËy, cã thĨ thÊy víi một loại nông sản nó có thể đợc a thích ở thị trờng này
song lại không đợc chấp nhận ở thị trờng khác, giá có thể cao ở thị trờng này song
lại rất thấp ở thị trờng khác. Vì vậy, trong kinh doanh hàng nông sản đối với một
doanh nghiệp vấn đề xác định thị trờng mục tiêu, thị trờng tiềm năng đóng vai trò
quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp.
1.2. Thị trờng nông sản thế giới :
Trong thơng mại quốc tế nói chung và trong xuất khẩu hàng nông sản nói
riêng việc nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế là rất quan trọng. Nó giúp cho các
doanh nghiệp làm công tác xuất nhập khẩu nói chung và C«ng ty Haprosimex nãi
8


riêng những thông tin quan trọng về nhu cầu hàng nông sản và từ đó Công ty sẽ đ a
ra quyết định đúng đắn, mang lại hiệu quả tốt cho hoạt động kinh doanh của mình.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quốc gia xuất khẩu hàng nông sản nhng các
nớc đang phát triển là những nớc xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu. Tuy nhiên hàng
nông sản đợc xuất khẩu từ các nớc này chủ yếu là các mặt hàng thô hoặc mới chỉ
qua sơ chế nên giá trị xuất khẩu cha cao.
Nớc nhập khẩu hàng nông sản có thể là các nớc chậm phát triển, đang phát
triển hoặc phát triển. Tuy nhiên nhu cầu của mỗi nớc đối với hàng nông sản rất khác
nhau.
Thị trờng nhập khẩu hàng nông sản đà và đang bị thu hẹp lại. Hiện tại các nớc
phát triển có nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản lớn nhất thế giới. Tuy nhiên các nớc
này đà và đang thực hiện một cách phổ biến và sâu rộng chế độ trợ cấp cho sản xuất

nông nghiệp ở mức độ cao, bảo hộ thị trờng nông sản nội địa dới nhiều hình thức.
Cơ chế này không những làm tăng khả năng xuất khẩu hàng nông sản của các nớc
này mà còn hạn chế nhập khẩu nông sản của các nớc này. Đây thực tế là một bất lợi
lớn đối với sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu khẩu nông sản của các nớc đang phát
triển (trong đó có Việt Nam
Tình hình trên làm cho thị trờng nông sản bị thu hẹp trong khi nguồn cung cấp
nông sản khá dồi dào ở các nớc Châu á, Mỹ La Tinh, Tây Âu, Bắc Mỹ đà đa kinh
doanh nông sản trên thị trờng thế giới vào tình trạnh cạnh tranh quyết liệt khiến cho
giá nông sản xuất khẩu trên thị trờng thế giới giảm, gây bất lợi cho những ngời sản
xuất nông nghiệp và cho những nớc xuất khẩu nông sản.
Theo nh đà phân tích ở trên, thị trờng nông sản thế giới đang bị thu hẹp, nguồn
cung cấp hàng nông sản trên thị trờng thế giới ngày càng dồi dào, cạnh tranh giữa
các nớc xuất khẩu nông sản nguyên liệu diễn ra ngày càng gay gắt buộc các nớc
đang phát triển phải xuất khẩu nông sản nguyên liệu cho các nớc phát triển với giá
thấp (các nớc đang phát triển sẽ chế biến lại để xuất khẩu). Mặt khác hàng nông sản
chế biến sâu của các nớc đang phát triển lại phải cạnh tranh với hàng nông sản xuất
khẩu cùng loại của các nớc phát triển ở thế yếu hơn do hạn chế về công nghệ chế
biến và khả năng đầu t cho công nghệ chế biến nông sản xuất khẩu.
Ngày nay thị trờng quốc tế ngày càng đợc mở rộng, nhu cầu về hàng nông sản
càng lớn nhng bên cạnh đó tình hình cạnh tranh cũng vô cùng khắc nghiệt. Doanh
nghiệp phải thực sự bớc vào cuộc cạnh tranh gay gắt về nông phẩm, uy tín, điều
kiện thanh toán... với các doanh nghiệp xuẩt khẩu trong và ngoµi níc.
9


2. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam
2.1. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
2.1.1. Tiềm năng sản xuất hàng nông sản của Việt Nam
Với xuất phát điểm là một nớc nông nghiệp nên đối với sản xuất hàng nông
sản, Việt Nam có tiềm năng khá lớn. Nếu nh đợc đầu t một cách đồng bộ, hợp lý,

lâu dài sẽ hứa hẹn trở thành một trung tâm sản xuất nông sản lớn, tiềm năng này thể
hiện ở:
2.1.1.1. Về đất đai:
2.1.1.2. Về khí hậu
2.1.1.3. Về nhân lực:
2.1.1.4. Các chính sách của Nhà nớc:
Với tiềm năng to lớn của mình, triển vọng về sản xuất và xuất khẩu hàng nông
sản ở Việt Nam trong những năm tới là rất sáng sủa. Vấn đề đặt ra là làm thế nào
để khai thác đợc tiềm năng đó một cách tốt nhất để giải quyết vững chắc và ổn định
lơng thực, thực phẩm cho toàn xà hội.
2.1.2. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
Rất nhiều năm nay, mặc dù điều kiện thời tiết thiên nhiên không mấy thuận
lợi, do chủ động ứng phó bằng cách chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi
nông nghiệp Việt Nam đợc mùa liên tục toàn diện trên cả 3 miền, chẳng những
thoả mÃn ở mức tối thiểu nhu cầu của nhân dân mà còn d thừa một khối lợng nông
sản dới dạng hàng hoá. Trong khi nhu cầu thị trờng nội địa không lớn, sức mua và
năng lực tài chính thanh toán của đại bộ phận dân c hạn chế, nhu cầu về các chủng
loại hàng hoá cao cấp cha cao thì xuất khẩu nông sản hàng hoá là lối thoát duy nhất
hợp lý, hoàn toàn phù hợp với xu thế quốc tế hoá, khu vực hoá nền kinh tế. Tăng cờng tiềm lực xuất khẩu nông sản hàng hoá là phơng hớng u tiên đợc Chính phủ, Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn quan tâm, cụ thể hoá bằng chính sách hỗ trợ
tài chính, thuế, đầu t xuất nhập khẩu...
Bảng 1: Sản lợng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu
của Việt Nam giai đoạn 1998 - 2002
ĐV:1000tấn,%
STT

Mặt hàng

1


Gạo

1998

Tốc độ
tăng

3.730 4,33

1999

Tốc độ
tăng

2000

4.508

20,86

3.500 -22,36 3.550

10

Tốc độ
tăng

2001

Tốc độ

tăng

1,43

2002

3.242

Tốc độ
tăng


2
3
4
5
6
7

-21,03
Cà phê
332 15,3 482 45,18 733 52,07 910 24,15 718,6
1
Cao su
191 -1,65 265 38,74 273
300
3,02
9,89 447,6 49,20
Lạc nhân
87 1,16

56 -35,63
76
80
35,71
5,26
Chè
33 0,30
36
56
58
9,09
55,55
3,57
52,08
Hạt điều 25,7 22,8 18,4 -28,40
34
84,78 40,9 20,29 62,2
2
48,39
130,4
Hạt tiêu
15,1 38,8 34,8
37
56,1 51,62 76,6
6,32
6
7
Ngn: Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam
HiƯn nay các mặt hàng nh: gạo cà phê, cao su đà vơn lên trở thành các mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. So với tốc độ phát triển bình quân trên thế giới thì

ba mặt hàng trên của Việt Nam có tốc độ phát triển cao và có nhiều mặt hàng đà vơn lên đứng vị trí cao trong số các nớc tham gia xuất khẩu trên thị trờng thế giới.
Chẳng hạn: từ năm 1998, Việt Nam đà vơn lên vợt Mỹ về xuất khẩu gạo, chỉ đứng
sau Thái Lan. Cà Phê Việt Nam hiện nay đang vợt Indonexia về số lợng xuất khẩu,
vơn lên đứng vị trí số 3 trong số các nớc xuất khẩu, chỉ đứng sau Brasin và
Colombia. Cao su cũng đứng vào danh sách 10 nớc xuất khẩu hàng đầu của thế
giới.

Bảng :2 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam
Đơn vị tính: triệu USD
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Mặt hàng
Gạo
Cà phê
Cao su
Hạt tiêu
Hạt điều
Rau quả
Lạc nhân
Chè

Năm 2000


Năm 2001
588
200
350
117

Năm 2002
725
323
269
107
209

KH năm 2003
725
420
350
120
240

79
202
230
38
Nguồn: Tạp chí Thơng Mại
2.2. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam
Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong những qua đạt
kết quả cao. Bớc đầu nớc ta đà hình thành đợc các nhóm hàng nông sản xuất khẩu
11



có giá trị lớn, một số mặt hàng đạt kim ngạch trên 100 triệu USD nh gạo, cà phê,
hạt điều, lạc nhân...một điều đáng mừng là các mặt hàng xuất khẩu không những
tăng nhanh về số lợng đa dạng mà về chủng loại danh mục ngày càng đợc bổ sung.
Tuy nhiên nhìn trên nhiều mặt, xuất khẩu nông sản còn xa mới xứng với tiềm
năng hiện có của nền nông nghiệp nớc nhà, tuy sản lợng xuất khẩu ngày càng tăng nhng kim nghạc còn nhỏ, hiệu quả kinh tế còn thấp, còn nhiều thách thức trong việc tìm
kiếm đầu ra cho nhiều loại nông sản hàng hoá. Tính bình quân cho các nhân khẩu
làm nông nghiệp xuất khẩu mới đạt khoảng 4,5 USD. ở đây, tồn tại nhiều nguyên
nhân khác nhau liên quan đến nhiều khâu:
- Trong sản xuất: sản xuất nông nghiệp nói chung, cho xuất khẩu nói riêng còn
nhiều sự chia cắt, tách biệt khâu sản xuất với khâu chế biến và tiêu thụ, các vùng
nguyên liệu phân tán, xé nhỏ, phơng thức canh tác thủ công (từ gieo trồng, chăn
bón đến thu hoạch, bảo quản) ít có cơ hội áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật
làm cho năng xuất thấp, tiêu hao nhiều lao động, giá thanh cao. Hạn chế lớn nhất
của hàng hoá nông nghiệp xuất khẩu chủ yếu là dới dạng thô hoặc qua sơ chế giá trị
gia tăng không cao. Hạn chế này càng trở nên thách thức to lớn đối với Việt Nam
khi các hàng rào thuế quan đà bị dỡ bỏ và miễn giảm thuế chỉ áp dụng cho các mặt
hàng nông sản đà qua chế biến trong APEC mà Việt Nam là một thành viên. Tình
trạng này kéo dài, hàng nông sản của ta sẽ thiếu năng lực cạnh tranh. Việt Nam trở
thành thị trờng tiêu thụ các sản phẩm nớc ngoài với giá rẻ hơn đợc chế biến bằng
công nghệ hiện đại, mẫu mà phong phú...
-Trong khâu phân phối và tiêu thụ: Hàng nông sản của ta mới tập trung vào
một số thị trờng hạn chế, dễ bị sức ép và biến động nhiều vì không có đối trọng so
sánh. Các nhà xuất khẩu trong nớc không hỗ trợ liên kết hợp tác với nhau, giúp đỡ
ngời nông dân trực tiếp sản xuất mà còn tranh mua, tranh bán, nâng hạ giá tuỳ tiện
làm cho diễn biến giá cả thị trờng phức tạp, không đúng với thực chất. Thêm vào
đó, hoạt động xuất khẩu hàng nông sản cđa ViƯt Nam vÉn cßn mang tÝnh manh
món, cßn thiÕu một tầm nhìn chiến lợc dài hạn trên cơ sở nắm bắt thông tin thơng
mại chính xác và hiểu biết xu hớng vận động của thị trờng quốc tế nói chung, đối

với từng chủng loại hàng hoá nói riêng. Năng lực tiếp thị, khả năng phân tích thị trờng và việc tiến hành quản lý xuất nhập khẩu của đội ngũ cán bộ còn thiếu kinh
nghiệm dẫn đến sự chậm chƠ vµ thua thiƯt.

12


Chính vì những nguyên nhân nêu trên, việc thúc đẩy xuất khẩu nông sản và
nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trở nên
cấp thiết.

Chơng II.
Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của
công ty SX-DV & XNK Nam Hà Nội (HAPROSIMEX SAI GON)
I. Khái quát về Công ty HAPROSIMEX Sài Gòn:
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty HAPROSIMEX
1.1. Sự hình thành của công ty HAPROSIMEX
Tiền thân của công ty sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là
Ban đại diện phía Nam của Liên hiệp sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu tiểu thủ
công nghiệp Hà Nội. Cuối năm 1991, để mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu ở cả 3 miền, Tổng GĐ Liên hiệp sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu tiểu thủ
công nghiệp Hà Nội đà ra quyết định thành lập Ban đại diện phía Nam, sau chuyển
thành chi nhánh HAPROSIMEX Sài Gòn trực thuộc sự quản lý của Liên hiệp sản
xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu.
Chức năng nhiệm vụ : thời điểm này Công ty chủ yếu hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu. Cơ cấu hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu trong thời gian này là
hàng thủ công mỹ nghệ, ngoài ra còn có một số hàng nông sản nh cà phê, chè, tiêu,
lạc nhân.
1.2. Quá trình phát triển của công ty HAPROSIMEX
1.2.1. Giai đoạn 1 (1992-1998)
Sau khi đợc thành lập với tên gọi là Ban đại diện phía Nam của Liên hiệp sản

xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội, đến tháng 8/1992 đÃ
đổi tên thành Chi nhánh Liên hiệp sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu tiểu thủ
công nghiệp Hà Nội. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tăng dần và quy mô
ngày càng lớn
Thi hành Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng bộ trởng
về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nớc, chi nhánh Liên hiệp đà đợc đổi tên thành
Chi nhánh Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
Bảng 3: Tình hình hoạt động của Công ty từ năm 1992-1998
13


Năm
Chỉ tiêu
Số lao động
Tốc độ tăng
Kim ngạch
XNK
Tốc độ tăng
Doanh số
kinh doanh
Tốc độ tăng
Thu nhập
bình quân
Tốc độ tăng

ĐVT

1992

1993


1994

10
-

20
100

35
75

50
42,86

0,5

3,1

15

(%)

-

520

tỷ đồng

5


35

(ngời )
(%)
triệu $

1995

1996

1997

1998

80
60

95
18,75

180
89,47

14

14,5

14,5


15

383,87

-6,67

3,57

0

3,45

108

95

181

270

295

(%)
600
208,6
-12,04 90,66 49,07
9,26
nghìn đồng/ 600
800
950

1.050
1.100 1.200 1.300
ngời/tháng
(%)
33,33
18,75
10,53
4,76
9,09
8,33
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty
1.2.2. Giai đoạn 2 (1999-nay)
Trớc sự lớn mạnh của chi nhánh Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Nam Hà
Nội, trớc những khó khăn mà Xí nghiệp phụ tùng xe đạp xe máy Lê Ngọc Hân
đang gặp phải, đồng thời thực hiện chủ trơng củng cố doanh nghiệp Nhà nớc, sát
nhập các đơn vị vừa và nhỏ, UBND thành phố Hà Nội đà ra quyết định số 07/QĐUB ngày 2/1/1999 sát nhập với Xí nghiệp phụ tùng xe đạp xe máy Lê Ngọc Hân và
đổi tên thành Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Nam Hà Nội. Tên giao dịch:
HAPROSIMEX SAI GON. Trụ sở chính: 28B Lê Ngọc Hân, Quận Hai Bà Trng, Hà
Nội.
Có thể nói sau khi ra đời công ty đà vấp phải rất nhiều khó khăn do đổi mới
về cơ chế làm việc, bộ máy tổ chức hành chính và đặc biệt là những khó khăn về
con ngời mới cha kịp nắm bắt những công việc mới và hoạt động của công ty. Song
với một ban lÃnh đạo có tài năng và kinh nghiệm cũng nh một đội ngũ nhân viên
nhiệt tình với công việc, hoạt động kinh doanh của công ty đà dần đi vào thế
ổn định. Sau khi đợc thành lập, Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đÃ
có điều kiện chủ động phát huy mọi thế mạnh sẵn có, mở rộng thị trờng, đẩy mạnh
xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, khắc phục đợc những
khó khăn vớng mắc mà chi nhánh, xí nghiệp từng gặp phải trong giao dịch. Hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu không ngừng mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh
doanh và thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu nhiệm vụ Nhà nớc giao.


14


Trớc xu thế phát triển chung của thị trờng trong và ngoài nớc cũng nh nhu
cầu ngày càng tăng của khách hàng về vấn đề dịch vụ và đặc biệt là sức ép từ các
đối thủ cạnh tranh ở cả trong và ngoài nớc, tháng 12/2000, tiếp tục thực hiện chủ trơng của Nhà nớc về củng cố doanh nghiệp Nhà nớc, UBND Thành phố Hà Nội ra
Quyết định số 6908/QĐ-UB ngày 12/12/2000 sát nhập Công ty ăn uống dịch vụ
bốn mùa vào Công ty sản xuất -XNK Nam Hà Nội, đổi tên Công ty sản xuất -Xuất
nhập khẩu Nam Hà Nội thành Công ty sản xuất-dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam
Hà Nội, và chuyển Công ty về trực thuộc Sở Thơng Mại để thực hiện quản lý về
mặt Nhà nớc. Tên giao dịch : HAPROSIMEX SAI GON. Trụ sở giao dịch chính
của Công ty: chuyển đến 38-40 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội .
Tháng 3/2002 để triển khai dự án xây dựng Xí nghiệp Liên hiệp chÕ biÕn
thùc phÈm Hµ Néi, UBND thµnh phè Hµ Néi đà ra quyết định số 1757/QĐ-UB
ngày 20/3/2002 về việc sát nhập Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng thuộc Công
ty giống cây trồng Hà Nội vào Công ty sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu Nam
Hà Nội.
Công ty sản xuất- dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là doanh nghiệp
Nhà nớc trực thuộc Sở Thơng Mại Hà Nội kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất,
dịch vụ & xuất nhập khẩu, có t cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo chế độ hạch
toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng ngoại thơng. Hiện nay công ty đÃ
xây dựng đợc một mạng lới bán hàng xuất nhập khẩu tại 53 nớc và khu vực trên thế
giới.
2. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của công ty
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Lĩnh vực thơng mại: đây là lĩnh vực đem lại nguồn thu nhập chủ yếu của công
ty
+ Hoạt động xuất khẩu: tổ chức khai thác thị trờng trong nớc dựa trên điều kiện và
tiềm năng to lớn về hàng xuất khẩu của các tỉnh để tạo nguồn cung cấp đẩy mạnh

xuất khẩu các mặt hàng. Công ty xuất khẩu những mặt hàng chủ yếu sau:
-Hàng thủ công mỹ nghệ: mây tre đan lá, gốm sứ, sơn mài, đồ gỗ, thảm các
loại, sắt mỹ nghệ, gỗ, gốm mỹ nghệ, hàng thêu...
-Hàng Nông sản bao gồm: tiêu đen, lạc nhân, chè, cà phê, gạo, bột sắn, dừa
sấy, quế, hồi, nghệ....
-Hàng công nghiệp nhẹ: giầy dép, túi xách, đồ nhựa, may mặc ..

15


+Hoạt động nhập khẩu : hàng tiêu dùng, vật t, nguyên vật liệu, thiết bị kỹ thuật,
máy móc phụ tùng phục vụ cho các ngành sản xuất, đời sống nhân dân.
Lĩnh vực dịch vụ:
-Dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng trong nớc, dịch vụ t vấn thơng mại, dịch
vụ xuất nhập khẩu
-Dịch vụ ăn uống, giải khát, du lịch lữ hành, kinh doanh khách sạn, cho thuê
văn phòng
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:
-Xe đạp, phụ tùng xe đạp xe máy
-Kem, nớc giải khát, bánh mứt kẹo, các mặt hàng thực phẩm, rợu bia
Nh vậy, công ty kinh doanh trên cả 3 lĩnh vực cho thấy sự đa dạng hoá ngành nghề
trong kinh doanh với mục tiêu tận dụng tối đa nguồn lực, tiềm năng và cơ hội thị trờng, hạn chế rủi ro
2.2. Nội dung hoạt động của công ty:
-Công tác xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh chính, trọng tâm và là
quan trọng nhất có tính chiến lợc quyết định sự phát triển cuả công ty.
-Tổ chức sản xuất, khai thác chế biến, kinh doanh và xuất khẩu các mặt hàng
Thủ công mỹ nghệ, hàng nông sản, lâm sản...
-Đa hàng công nghiệp từ Hà Nội xuống các địa phơng, cơ sở các tỉnh phía
Nam để trao đổi lấy hàng xuất khẩu
-Công ty đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác cho các đơn vị kinh tế

khác. Công ty có quyền ký kết các Hợp đồng với các tổ chức kinh tế nớc ngoài,
đồng thời đợc dự các hội chợ giới thiệu sản phẩm, đàm phán quyết giá mua, giá
bán với tất cả các tổ chức kinh tế nớc ngoài và các tổ chức kinh tế trong nớc .
3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý công ty HAPROSIMEX:
Tổ chức bộ máy của công ty sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu Nam Hà
Nội hiện nay đợc thiết kế theo mô hình phân cấp quản lý và tập trung lÃnh đạo
nhằm phát huy tối đa năng lực điều hành của các cấp quản lý và khả năng sáng tạo
của cán bộ công nhân viên đáp ứng nhanh, chính xác các yêu cầu nhiệm vụ trong
sản xuất - kinh doanh. (Hình 3: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty)
Ban Giám đốc Công ty bao gồm: Giám đốc và 4 Phó Giám đốc:
-Giám đốc là ngời đứng đầu công ty đợc UBND Thành phè Hµ Néi bỉ
nhiƯm, lµ cã qun hµnh cao nhÊt, có quyền ra mọi quyết định liên quan đến sự æn

16


định và phát triển của công ty và là ngời phải chịu mọi trách nhiệm trực tiếp trớc
Nhà nớc, Sở Thơng Mại Hà Nội về việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty.
-Giúp việc cho Giám đốc là các Phó Giám đốc, các Phó Giám đốc là những
ngời trực tiếp truyền đạt mọi mệnh lệnh và quyết định của Giám đốc tới từng phòng
ban và từng cán bộ công nhân viên, đợc Giám đốc giao nhiệm vụ trực tiếp phụ
trách một mảng hoặc một bộ phận hoạt động của Công ty, bên cạnh đó các Phó
Giám đốc còn là ngời ký Hợp đồng giấy tờ có liên quan khi đợc Giám đốc uỷ
quyền. Hiện nay Công ty có 4 Phó Giám đốc
Phòng tổ chức hành chính: là phòng cơ bản thuộc bộ máy hoạt động của bất kỳ
công ty nào, là phòng tổ chức quản lý về lao động tiền lơng, thanh tra pháp chế
và có kế hoạch đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong
công ty
Phòng Kế toán tài chính: cũng là phòng cơ bản trong bộ máy hoạt động của

công ty
Phòng tổng hợp: đợc phát triển trên cơ sở Bộ phận tổng hợp.
Các phòng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
Các trung tâm, chi nhánh và xí nghiệp
Mối quan hệ giữa các phong ban trong công ty
II. Đặc điểm Kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty có ảnh h ởng đến việc thúc đẩy xuất khẩu:
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty HAPROSIMEX
1.1. Mặt hàng kình doanh:
1.1.1. Lĩnh vực xuất khẩu: sản phẩm xuất khẩu chính là yếu tố quyết định sự thành
bại của bất cứ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Để đảm bảo cho xuất khẩu
công ty có một nguồn hàng xuất khẩu dồi dào cả về số lợng và chất lợng để đáp
ứng kịp thời mọi nhu cầu thị hiếu khách hàng. Vì vậy mặt hàng xuất khẩu của công
ty ngày càng đa dạng và đà đợc xuất khẩu sang 53 nớc và khu vực trên thế giới.
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng của công ty (trang )
1.1.2. Lĩnh vực nhập khẩu:
Việc nhập khẩu các sản phẩm chủ yếu là máy móc thiết bị, nguyên liệu phục
vụ cho sản xuất nớc giải khát, cho các dự án xây dựng do phòng nhập khẩu, trung
tâm XNK Máy & thiết bị, Trung tâm kinh doanh hàng tiêu dùng của Công ty. Bên
17


cạnh đó Công ty cũng tham gia làm dịch vụ nhập khẩu uỷ thác dựa trên nhu cầu
của khách hàng trong nớc ở tất cả các tỉnh thành
Thị trờng hàng Nhập khẩu thờng từ các nớc Công nghiệp phát triển và mặt
hàng nhập khẩu thờng là những máy móc kỹ thuật cao nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất của Công ty theo yêu cầu của ngời uỷ thác.
Bảng 4 : Kim ngạch nhập khẩu đối với một số mặt hàng của công ty
Đơn vị tính: USD
STT
Mặt hàng

Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1.
Nguyên liệu
4.885.260
3.732.190
2.
NVL Sản xuất
1.856.970
1.418.670
11.617.260
3.
Hàng tiêu dùng
396.530
302.940
722.760
4.
Máy móc thiết bị
401.800
306.960
704.980
5.
Dụng cụ y tế
59.270
45.280
6.
Hơng liệu sản xuất
1.455.900
1.897.620

7.
Hơng liệu thực phẩm
162.870
162.580
8.
Hóa chất
15.400
15.580
Tổng
9.234.000
7.878.499
13.045.000
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh
1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh và tiêu thụ nội địa:
Bảng 5 : Hoạt động kinh doanh và tiêu thụ nội địa
Đơn vị tính: ngàn đồng
STT Phòng ban
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1
Phòng Gốm
310.000
450.000
2
Phòng Gỗ
4.350.000
5.650.000
1.700.000
3

Phòng Xuất nhập khẩu II
930.000
1.200.000
4
TT TM-DL-DV Bốn Mùa
2.800.000
2.950.000
5
TT KD hàng TD phía Bắc
3.400.000
6
TT KD hàng TD phía Nam
900.000
7
TT XNK Máy và thiết bị
1.283.000
5.300.000
8
TT Bất động sản
9.700.000
9
Xí nghiệp sắt mỹ nghệ
2.350.000
3.800.000
Hoạt động kinh doanh nội địa của công ty ngày càng đợc mở rộng, tạo điều
kiện thuận lợi cho công ty thúc đẩy xuất khẩu nông sản.
1.2.

Thị trờng:


Hiện nay, thị trờng công ty không ngừng đợc mở rộng, công ty đà thiết lập mối
quan hệ bạn hàng với 53 nớc và khu vực trên thế giới
Bảng 6 : Giá trị xuất khẩu trên một số thị trờng chÝnh
18


Đơn vị tính: USD
STT
Nớc
1999
2000
2001
2002
1
Singapore
1.656.980
2.656.013
3.974.571
4.282.549
2
Thái Lan
818.003
581.588
633.552
1.686.921
3
Nhật Bản
721.313
993.162
1.197.121

1.505.839
4
Hôngkông
75.315
1.028.267
1.328.415
1.427.395
5
Malaisia
921.391
1.131.093
1.456.715
1.371.856
6
Trung Quốc
880.248
579.053
960.489
7
Inđônêsia
1.004.675
199.800
510.929
619.053
8
Trung Đông
454.159
778.896
9
Tây Âu

449.830
1.084.821
982.686
1.069.768
10
Bắc Âu
508.630
802.953
385.800
680.905
11
Nam Mỹ
442.835
773.256
831.029
Tổng cộng
6.659.700
10.131.200
11.503.000
15.214.700
Tốc độ tăng
52,13
13,54
32,27
Nguồn: Báo cáo kết quả 1999-2002, Phòng khu vực thị trờng
Kim ngạch xuất khẩu trên các thị trờng tăng theo các năm, số lợng khách
hàng trên các thị trờng tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng.
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 7 : Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm

Đơn vị tính : nghìn đồng
STT

1
2
3
4
5

6
7
8

9
10

11

Chỉ tiêu

Tổng doanh thu (DT)
Trong đó:DT hàng XK
DT thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi tức gộp
Chi phí
-Chi phí bán hàng
-Chi phí quản lý DN
LN thuần từ HĐKD
LN HĐTC

-Thu nhập HĐTC
-Chi phí HĐTC
LN bất thêng
-Thu nhËp bÊt thêng
-Chi phÝ bÊt thêng
Tỉng LN tríc th
Th TNDN

LN sau thuế

Năm 1999

96.139.410
92.753.757
96.139.410
78.908.126
17.231.283
16.894.616
12.870.745
4.023.871
336.667,530
781,379
781,379
0
3.652,999
48.000
44.347,001
341.101,908
109.152,611


231.949,29

Năm 2000

138.207.561
120.377.447
138.207.561
113.135.784
25.071.776
24.059.879
21.053.848
3.006.031
1.011.897
7.518,191
12.961,318
5.443,127
0

1.019.415,19
326.212,862

Năm 2001

168.719.790
157.044.795
168.719.790
138.559.459
30.160.331
27.104.216
20.979.807

6.124.409
3.056.116
-1.444.886
15.429,792
1.460.315,49
150
150
0
1.611.380,21
515.641,666

693.202,331 1.095.738,54

Nguồn : Phòng kế toán tài chính
19

Năm 2002

270.332.020
233.580.080
270.332.020
221.672.256
48.659.764
47.432.378
33.848.185
9.880.936
4.930.643
-3.180.804
33.968
3.214.772

161
161
0
1.750.000
560.000

1.190.000


Doanh thu và lợi nhuận của công ty theo các năm đều tăng, nhờ đó tiềm lực công ty
ngày càng lớn mạnh, do vậy việc thúc đẩy xuất khẩu sẽ dễ dàng hơn.

Bảng 8 : Tính hình cán bộ công nhân viên của Công ty (1999-2002)
Năm
Số lao động

Đơn vị tính
1999
2000
2001
2002
ngời
296
332
500
750
Tốc độ tăng
%
64,44
12,16

50,60
50
Thu nhập
nghìn đồng/ ngời/
1.500
1.550
1.600
1.650
bình quân
tháng
Tốc độ tăng
15,38
3,33
3,22
3,13
%
Nguồn : Phòng tổ chức hành chính
Nguồn lao động của công ty ngày càng đợc bổ sung để phục vụ cho việc mở
rộng hoạt động kinh doanh. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên đều
tăng, đời sống của cán bộ đợc chăm lo đầy đủ cả về vật chất và tinh thần. Con ngời
là yếu tố quan trọng quyết định mọi sự thành bại của kinh doanh. Với đội ngũ cán
bộ trẻ năng động, sáng tạo bên cạnh những cán bộ lâu năm là điều kiện tốt cho
công ty mở rộng kinh doanh xuất khẩu trong đó có mặt hàng nông sản.
III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu
hàng nông sản của công ty HAPROSIMEX
1. Thực trạng xuất khẩu nông sản của công ty HAPROSIMEX
Bảng 9 : Kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty trong những năm gần đây
Đơn vị tính: triệu USD, %
Chỉ tiêu
KN XKNS

Tổng KNXK
Tỷ trọng

Năm 1998 Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
3.120,5
3.350,8
4.097,1
5.774,7
9.245,4
5.528,6
6.659,7
10.131,2
11.503
15.214,7
56,44
50,31
40,44
50,20
60,77
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty
Bảng 10 : Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu của công ty
Đơn vị tính: USD

20


STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Mặt hàng
Lạc Nhân

Năm 1999

Chè

110.060
2.371.830

Tiêu

Năm 2000

Năm 2001

4.097.138

5.774.664


Gạo
Bột sắn
Dừa sấy
Quế
Nghệ

-

Hàng khác
Tổng cộng

3.350.770

Năm 2002
3.744.900
946.440
3.333.940
852.130
193.570
108.600
16.800
17.700
31.350
9.245.430

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh
Trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu ta thấy mặt hàng lạc nhân, hạt tiêu
chiếm tỷ trọng lớn. Đây là mặt hàng có giá trị cao và đang đợc a chuộng rộng rÃi
trên thị trờng quốc tế. Công ty cần phải có những chính sách đặc biệt u đÃi để phát
triển những mặt hàng này, mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu đồng thời

tăng cờng phát triển những mặt hàng nông sản khác.
Bảng11 : Thị trờng xuất khẩu hàng nông sản của công ty
Đơn vị tính:USD
STT
1
2
3
4

STT

Thị trờng
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Châu Âu
Châu á
Châu Phi
Châu Mỹ
Bảng 12: Giá một số mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty
Đơn vị tính: USD/tấn
Mặt hàng

1999

2000

2001

2002


1
2

Lạc nhân
Gạo

492

500

502

499

239

220

195

227

3

Tiêu đen

1450

1480


888

1366

4

Chè

1174

5
6

Bột sắn
Dừa sấy khô

185
896

21


7

836
Các hàng khác
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- Phòng tổng hợp
2. Các biện pháp mà công ty đà áp dụng để thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong
các năm gần đây

2.1. Thu thập thông tin và xử lý thông tin

Trong xu thế tự do hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, số lợng các doanh
nghiệp trong vµ ngoµi níc tham gia xt nhËp khÈu hµng hãa không ngừng tăng làm
cho sự cạnh tranh trong và ngoài nớc ngày càng khốc liệt. Trong bối cảnh chung ấy
thông tin chính là yếu tố quyết định sự thành công của bất kỳ một đơn vị kinh
doanh nào. Đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản thì thông
tin lại càng đóng vai trò quan trọng bởi mặt hàng nông sản là một mặt hàng rất nhạy
cảm, bÊt kú mét u tè kh¸ch quan hay chđ quan nào đều có thể gây sự biến động
mạnh đến tình hình cung, cầu mặt hàng này trên thị trờng. Điều này sẽ tác động
trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của mỗi đơn vị.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của thông tin, trong thời gian qua công ty
HAPROSIMEX cũng đà quan tâm đến việc thu thập thông tin về tình hình cung,
cầu, giá cả, sự thay đổi trong tiêu dùng mặt hàng nông sản, thông tin về đối thủ
cạnh tranh một cách đầy đủ nhất và nhanh nhất.
Các nguồn thông tin rất quan trọng, đáng tin cậy và cập nhật các bản tin của các
cơ quan thống kê phát hành thờng xuyên, các tạp chí kinh tế, thông tin về thị trờng
giá cả của ủy ban vật giá Nhà nớc, thông tin từ việc tham gia các hội chợ triển lÃm
trong và ngoài nớc, thông tin từ các cán bộ công mà công ty cử đi khảo sát thị trờng nớc ngoài và đặc biệt là khai thác nguồn thông tin trên mạng Internet. Ngoài ra
công ty còn dựa vào sự quen biết của các cán bộ nhân viên trong công ty với khách
hàng nớc ngoài để thu thập thêm th«ng tin.
Song song víi viƯc thu thËp th«ng tin, viƯc xử lý thông tin cũng vô cùng quan
trọng. Những con số và sự kiện sẽ chẳng có có ý nghĩa gì nếu nó không đợc xử ký
một cách kịp thời và chính xác. Nhiệm vụ của xử lý thông tin và đa ra quyết định là
phải biết đợc thông tin nào là đúng, thông tin nào là sai, thông tin nào mang lại
những cơ hội và thách thức cho công ty để từ đó ra những quyết định biến những cơ
hội thành những kết quả kinh doanh tốt, ứng phó với thách thức để hạn chế rủi ro.
Chẳng hạn nh trong năm 2002, nhờ công tác thu thập thông tin khá tốt nên Công ty
đà dự báo đợc tình hình khó khăn trong xuất khẩu do giá nông sản giảm, công ty đÃ
tập trung lực lợng triển khai thu mua hàng nông sản trên diện rộng, thực hiện chủ

trơng xuất khẩu tăng về số lợng để bù vào giảm giá. Công ty đà xuất khẩu hàng
nông sản đạt kết quả cao, vợt mức chỉ tiêu cả về số lợng và trị giá.
2.2. Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn ®Þnh
22


Công ty luôn coi trọng việc củng cố những bạn hàng lâu đời đáng tin cậy, ra
sức xây dựng các cơ sở chân hàng mới trên khắp 3 miền. Nhờ vậy công ty đà xây
dựng đợc mạng lới chân hàng ở nhiều tỉnh thành phố trong cả nớc, đảm bảo nguồn
hàng ổn định phục vụ tốt cho xuất khẩu.
2.3. Công tác nghiên cứu thị trờng, đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng nớc ngoài
Nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo nền kinh tế thị trờng chịu sự quản lý
vĩ mô của Nhà nớc, triết lý kinh doanh đà thay đổi từ cái bán cái chúng ta có sang
bán cái thị trờng cần. Bởi vậy công tác tiếp cận và nghiên cứu thị trờng đà đợc công
ty rất quan tâm chú trọng.
Năm 2001, 2002 diễn biến thị trờng thế giới có nhiều bất lợi cho kinh doanh
xt khÈu do søc mua u, gi¸ xt khÈu nhiỊu mặt hàng không ổn định, (giá một
số mặt hàng nông sản bị giảm mạnh nh tiêu đen), có nhiều rào cản thơng mại. Để
khắc phục tình trạng trên công ty đà chọn yếu tố quyết định quan trọng để thắng lợi
trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu là phải tìm lối ra cho hàng hoá bằng việc
tăng cờng xúc tiến thơng mại. Năm 2001 công ty đà tổ chức 8 đoàn cán bộ, năm
2002 là 23 đoàn cán bộ ra nớc ngoài nghiên cứu thị trờng, tiếp xúc khách hàng,
tham gia hội chợ quảng bá hàng hoá tại nhiều nớc, giữ vững đợc các thị trờng
truyền thống nh Châu á, Tây Bắc Âu, Nhật Bản đồng thời khảo sát, mở rộng đợc
các thị trờng mới ở Châu Mỹ, Đông Âu, Nam Phi ...Đặc biệt là thị trờng Mỹ tuy
mới thâm nhập nhng các sản phẩm của công ty đà đợc thị trờng rộng lớn này chấp
nhận, ngày càng có nhiều khách hàng lớn từ Mỹ đến với công ty, trong tơng lai gần
giá trị xuất khẩu sang thị trờng này sẽ tăng nhanh.
Ngoài việc cử các đoàn ra nớc ngoài nghiên cứu khảo sát thị trờng, công ty
còn tích cực khai thác lợi thế của mạng Internet để quảng cáo, chào bán các loại

hàng hoá. Công ty đà có các trang Web để giới thiệu quảng bá sản phẩm nông sản
và thủ công mỹ nghệ. Hàng tuần Công ty ký đợc nhiều hợp đồng qua kết quả giao
dịch trên Internet. Đến nay hàng hoá mang thơng hiệu Hapro ngày càng đợc khách
hàng nhiều nớc chấp nhận, nhờ vậy kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh rõ rệt .
2.4. Tích cực khai thác hàng hoá, thực hiện triệt để các hợp đồng xuất khẩu
Trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2002 do Nhà nớc khuyến khích
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho kinh doanh xuất khẩu đà thu hút nhiều thành
phần kinh tế tham gia trực tiếp xuất khẩu làm cho thị trờng hàng xuất khẩu bị cạnh
tranh gay gắt. Đối với mặt hàng nông sản, nhờ dự báo trớc đợc tình hình khó khăn
23


đó nên công ty đà tập trung lực lợng triển khai thu mua hàng nông sản trên diện
rộng, thực hiện chủ trơng xuất khẩu tăng về số lợng để bù vào giảm giá.. Đây là
những đối tác luôn gắn bó chặt chẽ với công ty, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của
công ty và thị trờng.

IV. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty
HAPROSIMEX
1. Những u điểm của công ty trong thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản
Chủng loại hàng xuất khẩu ngày càng phong phú và đa dạng, số lợng xuất khẩu
của từng mặt hàng ngày càng tăng. Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu
và xúc tiến tiêu thụ hàng nhập khẩu đang từng bớc cải thiện để thích ứng với môi
trờng kinh doanh mới. Công ty đà chọn đợc những khu vực thị trờng tối u để thu
mua từng loại sản phẩm, đà bắt đầu lập nên các cơ quan đại diện ở nớc ngoài, đÃ
tích cực tham gia các hội chợ triển lÃm, quáng bá hàng hoá ...
Chất lợng hàng của công ty đang ngày một nâng cao.
Thị trờng tiêu thụ hàng của công ty cũng đợc mở rộng đáng kể theo hớng đa
dạng hơn.
Ngay từ công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu công ty đà có thuận lợi nh

một mạng lới chân hàng, các đại lý thu mua hàng rộng khắp cả nớc tạo nguồn
xuất khẩu ổn định
Kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty tăng lên qua các năm, đặc biệt là
năm 2002 kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty đà tăng vọt. Nhờ kết quả
khả quan này công ty đà tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều cá nhân ở
trong và ngoài công ty.
2. Những tồn tại, hạn chế trong thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty
Trong thời gian qua, hàng nông sản xuất khẩu của công ty cũng nh của Việt
Nam nói chung chủ yếu là ở dạng thô hoặc mới qua sơ chế nên hiệu quả xuất
khẩu cha cao. Chế biến đang là một lĩnh vực còn nhiều yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Trong thời gian
qua, hoạt động chế biến hàng nông sản phục vụ cho xuất khẩu chủ yếu đợc thực
hiện bởi những ngời sản xuất với phơng tiện chế biến thô sơ lạc hậu, nên có năng
suất thấp, ngoại hình không hấp dẫn, chất lợng không cao. Những yếu kém trong
khâu chế biến đợc xem là nổi cộm nhất hiện nay và là một trong những nguyên
nhân làm giảm sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam.

24


Công tác kiểm tra chất lợng khi thu mua đợc còn hạn chế, chủ yếu chỉ dựa vào
trực quan của cán bộ thu mua. Với cách kiểm tra này công ty chỉ kiểm tra đợc
với một khối lợng nhỏ chất lợng hàng đà qua kiểm tra cũng mới chỉ ở mức trung
bình chứ cha đáp ứng đợc yêu cầu cao của những thị trờng khó tính.
3. Nguyên nhân của các tồn tại hạn chế
Trớc hết xuất phát từ hoạt động sản xuất hàng nông sản trong nớc.

Công ty HAPROSIMEX SAI GON có chức năng kinh doanh xuất khẩu hàng
nông sản song công ty không trực tiếp sản xuất hàng để xuất khẩu. Do vậy chất lợng hàng xuất khẩu của công ty hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động sản xuất hàng
nông sản trong nớc. Tuy nhiên trong thời gian qua hoạt động sản xuất nông sản
trong nớc cha thực sự nhận đợc sự đầu t, quan tâm chỉ đạo sắt sao của nhà nớc.

Hoạt động sản xuất nông sản hầu nh mang tính tự phát, tự giác. Nông dân thích
gieo trồng loại cây nào, giống nào, thời vơ gieo trång, kü tht gieo trång nh thÕ
nµo lµ tùy. Do vậy có hiện tợng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học và các thuốc kích
thích tăng trởng đợc sử dụng một cách bừa bÃi; nhiều vùng, nhiều địa phơng, nhiều
hộ nông dân chạy theo năng suất, số lợng, cha chú ý đến chất lợng. Đây là một
trong những nguyên nhân làm cho chất lợng hàng nông sản của Việt Nam nói
chung và của công ty nói riêng cha cao. Công tác chế biến, bảo quản hàng sau khi
mua đà gây ảnh hởng lớn đến chất lợng hàng xuất khẩu của công ty.
Chất lợng nguồn nhân lực cũng là một trong những nhân tố tác động đến hoạt
động thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản trong công ty. Hiện tại nếu phân theo
độ tuổi thì trong công ty có 54,75% cán bộ ở độ tuổi dới 30, độ tuổi trên 40
chiếm hơn 20%.. Nếu phân theo trình độ, số lợng cán bộ có trình độ trên đại học
còn nhỏ, số cán bộ cha có trình độ đại học là khá lớn . Đội ngũ cán bộ trẻ còn
thiếu kinh nghiệm, trình độ cán bộ nh trên cũng là một trong những nguyên
nhân khó khăn trong việc thúc đẩy xuất khẩu nông sản.
Nguồn vốn cuả công ty còn hạn chế gây khó khăn trong công tác thu mua hàng để xuất
khẩu . Đây cũng chính là khó khăn chung của các doanh nghiệp xuất khẩu trong cả nớc.

Ngoài ra cơ chế chính sách của nhà nớc kh ổn định, cha nhất quán cũng tác động
đến hoạt động của công ty. Cơ chế phân bổ hạn ngạch trớc đây của nhà nớc đÃ
gây tâm lý không ổn định cho công ty

Chơng III.
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
hàng nông sản của công ty HAPROSIMEX Sài Gòn
I. Định hớng xuất khẩu nông sản của việt nam trong
25



×