Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Luận văn thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của công ty dệt 8 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.23 KB, 44 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

Lời nói đầu
Quc t húa, tồn cầu hóa đang là xu thế chung của nhân loại, khơng
một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà có thể phồn
vinh được. Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn chiến lược hội nhập kinh tế quốc
tế hướng về xuất khẩu nhằm phát huy mọi lợi thế của doanh nghiệp đồng thời
là vấn đề mấu chốt để đưa vị thế và uy tín của cơng ty lên một tầm cao mới,
đóng vai trị quan trọng vào sự thành công của công cuộc công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước. Như, Đảng và Nhà nước ta tại Đại hội Đảng VIII đã đề
ra chủ trương “Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,
đa phương lựa chọn, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào các nguồn lực
trong nước là chính đi đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng
một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và trên thế giới, hướng mạnh về
xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm sản xuất trong
nước sản xuất có hiệu quả.”
Việc thúc đẩy xuẩt khẩu đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất
nước, giải quyết công ăn việc làm cho hang triệu lao động. Có được kết quả
như vậy, phải kể đến sự đóng góp to lớn của ngành công nghiệp dệt may Việt
Nam. Trong những năm qua, tổng kim nghạch xuất khẩu trong ngành dệt
may luôn đứng vị trí thứ hai. Góp phần vào thành tích chung của tồn ngành
đó, có sự đóng góp khơng nhỏ của Công ty dệt 8/3, một đơn vị đã hai lần
được công nhận là lá cờ đầu của ngành dệt may Việt Nam. Tuy bối cảnh tự
do hóa thương mại, ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam đang đương đầu với
sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường quốc tế làm giảm khả năng xuất khẩu.
Đây là một thách thức to lớn địi hỏi ngành dệt may nói chung và Cơng ty dệt
8/3 nói riêng phải có nhưng biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng
này nâng cao uy tín cho sản phẩm dệt may trên thị trường quốc tế.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty dệt 8/3, em đã đi sâu nghiên cứu


hoạt động xuất nhập khẩu của công ty và đã chọn đề tài “Thực trạng và giải
pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty dt 8/3.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
1 624- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

Lun vn c chia lm 3 phần:
- Chương I: Một số vấn đề về xuất khẩu liên quan đến đề tài luận
văn.
- Chương II: Thực trạng họat động xuất khẩu của Công ty dệt
8/3.
- Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh họat động xuất
khẩu tại Công ty dệt 8/3.
Em xin chân thành bầy tỏ lời cảm ơn sâu sắc, tới các cô chú, anh chị
trong phịng xuất nhập khẩu của Cơng ty dệt 8/3 và đặc biệt là sự hướng dẫn
của PGS.TS: Trân Văn Chu đã tại mọi điệu kiện giúp đỡ em trong q trình
thực tập và hồn thành luận văn.
Do những hạn chế về mặt lý luận và thực tế, nội dung luận văn không
tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Kình mong được sự đóng
góp ý kiến của thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong phịng Xuất nhập
khẩu giúp cho em hồn thành luận vn tt hn.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
2 624- MSV: 2001D761



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

Chơng I:
một số VấN Đề Về XUấT KHẩU LIÊN QUAN
ĐếN Đề TàI LUậN VĂN
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu

1. Khái niệm
Xuất khẩu là hoạt động tiêu thụ những sản phẩm sản xuất trong nớc ra
thị trờng nớc ngoài. Hay nói cách khác, cụ thể hơn, xuất khẩu là việc bán
hàng ra nớc ngoài
Hoạt động xuất khẩu là quả trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các
quốc gia và lấy ngoại tệ làm phơng tiện thanh toán. Sự trao đổi mua bán hàng
hoá là một hình thức của các mối quan hệ xà hội và phản ánh sự phụ thuộc
lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của quốc
gia.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bán
riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả
bên trong và bên ngoài đất nớc nhằm thu đợc ngoại tệ, những lợi ích kinh tế
xà hội thúc đẩy hoạt động xản xuất hàng hoá trong nớc phát triển góp phần
chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân. Các mối
quan hệ này xuất hiện có sự phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá
sản xuất.
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu :
Hoạt động xuất khẩu (HĐXK) thể hiện nhu cầu về hàng hoá của quốc gia
khác đối với quốc gia chủ thể. Và nó chỉ ra những lĩnh vực, sản phẩm có thể
chuyên môn hoá đợc, những công nghệ và t liệu sản xuất trong nớc còn thiếu
để sản xuất ra những sản phẩm xuất khẩu đạt đợc chất lợng quốc tế. Vì thế nó

đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nhằm thực
hiện những mục tiêu phát triển đất nớc, mở rộng quan hệ đối ngoại. Cụ thể :
*Đối với doanh nghiệp (DN)
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trờng tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng nhất vì sản phảm sản xuất
ra có tiêu thụ đợc thì mới thu đợc vốn, có lợi nhuận để tái sản xuất ,mở rộng
sản xuất, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển. Xuất khẩu sẽ mạng lại cho
doanh nghiệp nhiều thuận lợi, nhiều lợi ích trớc mắt và lâu dài, tăng tài sản vô
hình của doanh nghiệp trên trờng quốc tế. Đồng thời tạo thêm vốn để mở rộng

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
3 624- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

lịnh vực kinh doanh, đào tạo cán bộ, đổi mới công nghệ, khai thác các tiềm
lực hiện có, tạo ra đợc việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động.
Cũng thông qua đó, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm
về hình thức trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp tiếp xúc với những
công nghệ mới, hiện đại, đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực mới thích nghi
với ®iỊu kiƯn kinh doanh míi nh»m cho ra ®êi nh÷ng sản phẩm có chất lợng
cao, đa dạng, phong phú.
* Đối với nền kinh tế:
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế. Nó là một bộ
phận cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy phát triển
kinh tế, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bớc nâng cao đời sống nhân
dân. Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết đối với nớc

ta. Với một nền kinh tế chậm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không
đồng bộ, dân số phát triển nhanh việc đẩy mạnh xuất khẩu để tạo thêm công
ăn việc làm, cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế
là một chiến lợc lâu dài. Để thực hiện đợc chiến lợc lâu dài đó, chúng ta phải
nhận thức đợc ý nghĩa của hàng hoá xuất khẩu, nó đợc thể hiện :
- Xuất khẩu tạo đợc nguồn vốn, ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng trong
việc cải thiện cán cân thanh toán, tăng lợng dự trữ ngoại tệ, qua đó tăng khả
năng nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ quá
trính CNH- HĐN đất nớc.
- Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh chúng ta có thể
phát huy đợc lợi thế so sánh, sử dụng lợi thế các nguồn lực trao đổi thành tựu
khoa học công nghệ tiên tiến. Đây là yếu tố then chốt trong chơng trình CNHHĐH đất nớc đồng thời phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hay xuất
khẩu có tính cạnh tranh ngày càng cao hơn.
- Thông qua hoạt động xuất khẩu, tính cạnh tranh cũng đợc nâng cao
chính nhờ sự cạnh tranh này mà chất lợng hàng hoá không ngừng đợc nâng
cao lên tạo điều kiện tăng năng lực sản xuất, thể hiện nội lực kinh tế của đất
nớc không những thế xuất khẩu phát triển sẽ phát huy cao độ tính năng động
sáng tạo của mọi ngời mọi đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu và các tổ
chức xà hội.
- Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và
cải thiện đời sống của ngời lao động.
- Hoạt động xuất khẩu là cơ sở ®Ĩ më réng vµ thóc ®Èy mèi quan hƯ kinh
tÕ đối ngoại của nớc ta.Thông qua hoạt động xuất khẩu môi trờng kinh tế đợc

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Líp:
4 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp


Khoa Thơng mại

mở rộng tính cạng tranh ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải có
sự đổi mới để thích nghi, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Hoạt động xuất
khẩu góp phần hoàn thiện các cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nớc và của
từng điạ phơng phù hợp với yêu cầu chính đáng của doang nghiệp tham gia
kinh doanh xuất nhập khẩu.
Mặt khác, hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất trong nớc phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt ngành
sản xuất phát triển, đồng thời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt
động xuất khẩu phát triển nh ngành bảo hiểm, hành hải, thông tin liên lạc
quốc tế, dịch vụ tài chính quốc tế đầu t , xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị
trờng tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện tiền đề kinh tế kỹ thuật đồng thời việc
nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều đó chứng tỏ xuất khẩu là phơng
tiện quan trọng tạo vốn, đa kỹ thuật công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam nhằm
hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc.
II. Các hình thức của hoạt động xuất khẩu.

1. Xuất khÈu trùc tiÕp
XuÊt khÈu trùc tiÕp lµ xuÊt khÈu hµng hoá do chính doanh nghiệp sản xuất
hoặc đặt mua của doanh sản xuất trong nớc, sau đó xuất khẩu những sản
phẩm này với danh nghĩa là hàng của mình.
Để tiến hành một thơng vụ xuất khẩu trực tiếp cần theo các bớc sau:
+ Tiến hành ký kết hợp đồng nội địa trớc, đây là hình thức ký kết với các
đơn vị kinh doanh hàng hoá trong nớc. Sau đó mua hàng và trả tiền cho các
đơn vị sản xuất trong nớc.
+ Ký hợp đồng ngoại (loại hợp đồng ký kết với các đối tác nớc ngoài có
nhu cầu mua sản phÈm cđa doanh nghiƯp), tiÕn hµnh giao hµng vµ thanh toán
tiền.
Với hình thức xuất khẩu trực tiếp này có u điểm là đem lại nhiều lợi

nhuận cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng, do không mất khoản chi phí
trung gian và tăng uy tín cho doanh nghiệp. Nếu hàng thoà mÃn yêu cầu của
đối tác giao dịch. Nhng nhợc điểm của nó là không phải bất cứ doanh nghiệp
nào cũng có thể áp dụng theo đợc, bởi nó đòi hỏi lợng vốn tơng đối lớn và có
quan hệ tốt với bạn hàng.
2. Xuất khẩu ủy thác.
Đây là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp ngoại thơng với vai trò trung
gian xuất thay cho các đơn vị sản xuất băng các thủ tục cần thiết để xuất hàng
và hởng phần trăm phí uỷ thác theo giá trị hàng xuất khẩu.
Sinh viên: Ngun ThÞ Thu Hun -Líp:
5 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

Các bớc tiến hành xuất khẩu ủy thác :
+ Ký kết hợp đồng nhận uỷ thác cho cho đơn vị sản xuất sản phẩm xuất
khẩu trong nớc.
+ Ký kết hợp đồng với bên nớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền .
+ Nhận phí uỷ thác từ đơn vị sản xuất.
Ưu điểm của hình thức này là hạn chế đợc rủi ro, trách nhiệm ít, bởi ngời đứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng, không
đòi hỏi vốn lớn. Tuy nhiên, lợi nhuận thu đợc cho doanh nghiệp ngoại thơng
không cao. Còn đối với doanh nghiệp sản xuất khi thực hiện phơng thức xuất
khẩu này, họ sẽ mất một khoản phí uỷ thác và không đợc tiếp cận với khách
hàng nớc ngoài, tìm hiểu thị trờng xuất khẩu.
III. Nội dung của hoạt động xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu là một quy tr×nh kinh doanh bao gåm nhiỊu bíc nèi

tiÕp nhau. Mỗi bớc có một có một số đặc điểm riêng biệt và đợc tiến hành
theo các cách thức nhất định.
1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng nớc ngoài.
Nghiên cứu thị trờng nhằm nắm vững các yếu tố thị trờng, hiểu hết các
quy luật vận động của thị trờng để kịp thời đa ra các quyết định. Vì thế nó có
ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển và nâng cao hiệu suất các quan hệ kinh
tế đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia.
Vì thế khi nghiên cứu về thị trờng nớc ngoài, ngoài các yếu tố chính trị, luật
pháp, cơ sở hạ tầng phong tục tập quán , doanh nghiệp còn phải biểt xuất
khẩu mặt hàng nào, dung lợng thị trờng hàng hoá là bao nhiêu, đối tác kinh
doanh là ai, phơng thức giao dịch nh thế nào, sự biến động hàng hoá trên thị
trờng ra sao, cần có chiến lợc kinh doanh gì để đạt đợc mục tiêu đề ra
- Tổ chức thu thập thông tin
Công việc đầu tiên của ngời nghiên cứu thị trờng là thu thập thông tin có
liên quan đến thị trờng về mặt hàng cần quan tâm. Có thể thu thập thông tin
từ các nguồn khác nhau. Trớc hết là các thông tin từ các tổ chức quốc tế nh
trung tâm thơng mại và phát triển của Liên hợp quốc, Hội đồng kinh tế và
Châu á Thái Bình Dơng, cơ quan thống kê và các tổ chức khác.
Nguồn tin qua trọng thứ hai là nguồn tin từ các bản tin, các thời báo án
phẩm
Một nguồn tin quan trọng nữa là nguồn tin từ các thơng nhân có quan hệ
làm ăn buôn bán.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hun -Líp:
6 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại


Bộ phận t vấn thị trờng của trung tâm thơng mại quốc tế đà hợp tác với cơ
quan thống kê của liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác đa ra số liệu
thống kê và mậu dịch quốc tế. Dịch vụ thống kê mới của trung tâm thơng mại
quốc tế u tiên phục vụ cho các nớc đang phát triển, đặc biệt là thông tin về thị
trờng hàng hoá mà các nớc này quan tâm.
Một loại thông tin không thể thiếu đợc là thông tin thu thập từ thị trờng,
thông tin này gắn với phơng pháp nghiên cứu tại thị trờng. Thông tin thu thập
tại hiện trờng chủ yếu đợc thu thập đợc theo trực quan của nhân viên khảo sát
thị trờng, thông tin nµy cịng cã thĨ thu thËp theo kiĨu pháng vấn theo câu hỏi
Loại thông tin này đang ở dạng thô cho nên cần xử lý và lựa chọn thông tin
cần thiết và dáng tin cậy.
-Phân tích thông tin
+ Phân tích thông tin về môi trờng
Môi trờng có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp. Vì vậy khi phân tích cần phải thu thập và thông tin về môi trờng một
cách kịp thời và chính xác.
+ Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá
Giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới biến động rất phức tạp và chịu chi
phối bởi các nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn, nhân tố cạnh tranh. Nhân tố
lạm phát.
+ Phân tích thông tin về nhu cầu tiêu dùng.
Nhu cầu của thị trờng là tiêu thụ đợc, chú ý đặc biệt trong marketinh , thơng mại quốc tế, bởi vì công việc kinh doanh đợc bắt nguồn từ nhu cầu thị trờng.
* Lựa chọn thị trờng xuất khẩu. Trớc hết cần xác định các tiêu chuẩn mà
các thị trờng đáp ứng
- Các tiêu chuẩn chung:
+ Chính trị pháp luật
+ Địa lý: khoảng cách khí hậu, sự phân bố
+ Kinh tế : Thu nhập tốc độ tăng trởng
+ Tiêu chuẩn kinh tế

- Các tiêu chuẩn về quy chế thơng mại và tiền tệ .
+ Bảo hộ mậu dịch: thuế quan, hạn ngạch giấy phép
+ Tình hình tiền tệ: tỷ lệ lạm phát, sức mua của đồng tiền
- Các tiêu chuẩn thơng mại

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
7 624- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

+ Sản xuất nội địa
+ Xuất khẩu
Các tiêu chuẩn trên phải đợc đánh giá, cân nhắc điều chỉnh theo mức độ
quan trọng. Thì thờng sau khi đánh giá họ sẽ chiếm các thị trờng, sau đó chọn
thị trờng tốt nhất.
2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu.
Kế hoạch kinh doanh xuất khẩu phải đợc xây dựng cụ thể tất cả các vấn
đề liên quan đến việc xuất khẩu.
* Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng: Nguồn hàng xây dựng đợc tạo bằng
cách:
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tạo nguồn hàng là việc tổ chức hàng
hoá theo yêu cầu của khách hàng. Các doanh nghiệp sản xuất cần phải trang
bị máy móc, nhà xởng nhiên liệu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu. Kế
hoạch tổ chức sản xuất phải lập chi tiết, hoạch toán chi phí cụ thể cho từng
đối tợng. Vấn đề công nhân cũng là một vấn đề quan trọng, số lợng công
nhân, trình độ, chi phí. Đặc biệt trình độ và chi phí cho công nhân nhân tố
này ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm và giá thành sản xuất.

* Lập kế hoạch xuất khẩu
ở bớc nghiên cứu doanh nghiệp đà chon thị trờng xuất khẩu. doanh
nghiệp lập kế hoạch xuất khẩu sang thị trờng bao gồm: hàng hoá, khối lợng
hàng hoá, giá cả hàng hoá, phơng thức sản xuất.
Sau khi xác định sơ bộ các yếu tố trên doang nghiệp cần phải lập kế hoạch
dao dịch ký kết hợp đồng.
- Lập danh mục các khách hàng
- Lập danh mục các hàng hoá
- Dự kiến số lợng bán cho từng khách hàng
- Thời gian giao dịch
3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
* Chuẩn bị cho giao dịch.
Để công tác chuẩn bị dao dịch diễn ra tốt đẹp doanh nghiệp phải biết đầy
đủ các thông tinvề hàng hoá, thị trờng tiêu thụ, khách hàng v.v..
Việc lựa chọn khách hàng để giao dịch căn cứ vào các điều kiện sau:
- Tình hình kinh doanh của khách hàng
- Khả năng về vồn, cơ sở vật chất của khách hàng
- Quan điểm kinh doanh của khách hàng
Sinh viên: Nguyễn ThÞ Thu Hun -Líp:
8 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

- Uy tín, danh tiếng quan hệ làm ăn của khách hàng
- Thái độ của khách hàng
* Giao dịch đàm phán ký kết.
Trớc khi ký kết mua bán với nhau, ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu

phải trải qua quá trình giao dịch thơng lợng các công việc bao gồm:
- Chào hàng: là đề nghị cđa ngêi xt khÈu hc ngêi xt khÈu gưi cho
ngêi bên kia biểu thị muốn mua bán một số hàng nhất định và điều kiện, giá
cả thời gian, địa điểm nhất định.
- Hoàn giá: khi nhận đợc th chào hàng nếu không chấp nhận điều kiện
trong th mà đa ra đề nghị mới thì đề nghị này đợc gọi là hoàn giá.
- Chấp nhận: là đồng ý hoàn toàn bộ tất cả các diều kiện trong th chào
hàng.
- Xác nhận: hai bên mua bán thống nhất với nhau về các điều kiện đÃ
giao dịch. Họ đồng ý với nhau và đồng ý thành lập văn bản xác nhận (thờng
lập thành hai bản )
Ngày nay tồn tại hai loại giao dịch:
- Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuận
bàn bạc trực tiếp.
- Giao dịch dán tiếp: là giao dịch thông qua các tổ chức trung gian.
Tuỳ theo trờng hợp cụ thể mà các doanh nghịêp chọn phơng thức giao
dịch thích hợp. Trong thực tế hiện nay, giao dịch trực tiếp đợc áp dụng rộng
rÃi bởi giảm đợc chi phí trung gian, dễ dàng thống nhất, có điều kiện tiếp xúc
với thị trờng, khách hàng, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
* Ký kết hợp đồng
Việc giao dịch đàm phán có kết quả tốt thì coi nh đà hoàn thành công
việc ký kết hợp đồng. Ký kết hợp đồng có thể ký kết trực tiếp hay thông qua
tài liệu
Khi ký kết cần chú ý đến vấn đề địa điểm thời gian và tuỳ từng trờng hợp
mà chon hình thức ký kết.
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu thì doanh nghiệp phải thực hiện các
công việc khác nhau. Tuỳ theo điều khoản hợp đồng mà doanh nghiệp phải
làm một số công việc nào đó. Thông thờng các doanh nghiệp cần thực hiện
các công việc đợc mô tả theo sơ đồ.


Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Líp:
9 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

Sơ đồ : quy trình xuất khẩu
Ký hợp đồng

Kiểm tra L/C

Mua bảo hiểm
(nếu cần)

Làm thủ tục
hải quan

Giao hàng
Lên tàu

Thanh toán

Xin giấy phép
xuất khẩu nếu
cần
Kiểm tra
hàng hoá


Chuẩn bị
hàng hoá

Thuế tàu
(nếu cần)

Giải quyết tranh chấp
(nếu có )

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
10 624- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

CHƯƠNg ii:
THựC TRạNG HOạT Động xt khÈu cđa
c«ng ty dƯt 8/3
I. Giíi thiƯu vỊ c«ng ty dệt 8/3

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt 8/3
Công ty dệt 8/3 là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty
dệt may Việt nam, đợc Phó thủ tớng Lê Thanh Nghị ký Quyết định thành lập
vào ngày 8/3/1960 với tên gọi ban đầu là Nhà máy dệt 8/3
- Công ty dệt 8/3 (EMTEXCO)
- Loại hình Công ty: doanh nghiệp Nhà nớc
- Sản phẩm chủ yếu: sợi, vải, hàng may mặc.

- Địa chỉ giao dịch: 460 Minh Khai - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội
a) Những biến đổi về tổ chức, quy mô, cơ cấu và định hớng kinh doanh
- Đầu năm 1965 nhà máy đi vào hoạt động với cơ cấu bao gồm 2 dây
truyền sản xuất chính :
+ Dây truyền sản xuất sợi bông
+ Dây truyền sản xuất vải và bao tải đay.
Công ty thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế tập trung bao cấp
Nhà nớc cung cấp mọi đầu vào và bao tiêu sản phẩm .
- Cuối năm 1965, để tránh sự phá hoại bằng không quân của Đế quốc
Mỹ, phân xởng đay của Nhà máy đợc di chuyển xuống Hng Yên, lập nên nhà
máy đay Tam Hng.
- Đầu năm 1969, trên nền của phân xởng đay cũ, Bộ Công nghiệp nhẹ
đà xây dựng một phân xởng sợi với 18.000 cọc sợi. Việc này làm tăng công
suất của nhà máy lên rất nhiều.
- Năm 1985 đánh dấu sự chuyển biến lớn trong cơ cấu tổ chức, quản lý
kinh doanh cđa C«ng ty dƯt 8/3
C«ng ty dƯt 8/3 lắp đặt thêm hai dây truyền may, làm tăng công suất,
quy mô của Công ty .
Công ty dệt 8/3 đà tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty tự hạch toán sản xuất kinh doanh, Nhà nớc chỉ hỗ trợ một phần vốn
sản xuất.
- Năm 1991 tiếp tục đánh dấu nhiều thay đổi lớn của Công ty.
Công ty dệt 8/3 chuyển hẳn sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, Nhà
nớc huỷ bỏ hoàn toàn sự bao cấp đầu vào và đầu ra cho sản phẩm.

Sinh viên: Ngun ThÞ Thu Hun -Líp:
11 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp


Khoa Thơng mại

Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Các thị
trờng truyền thống nh: Liên Xô, Đông Âu không còn, việc tiêu thụ trong nớc
gặp nhiều khó khăn do những bất ổn của nền kinh tế, lạm phát quá cao, các
sản phẩm nhập ngoại tràn ngập thị trờng.
Tuy vậy, với những cố gắng của Ban giám đốc, của toàn thể cán bộ
công nhân viên cùng với sự phục hồi của nền kinh tế. Công ty dệt 8/3 dần dần
khôi phục đợc sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc và quốc tế. Công
ty đà thực hiện đợc kinh doanh có lÃi, duy trì mức tăng trởng tơng đối ổn định
cho đến ngày nay.
b) Thành tích nổi bật của Công ty dệt 8/3
Công ty dệt 8/3 đà góp phần vào sự ổn định, phát triển của thị trờng dệt
may Việt nam và nhất là thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng,
Công ty đà 2 lần đợc công nhận là lá cờ đầu của ngành dệt may Việt Nam, đợc Nhà nớc trao tặng huân chơng lao động hạng 3. Công ty đà giành đợc
nhiều danh hiệu cao quý tại các hội chợ, triển lÃm hàng tiêu dùng trong cả nớc. Công ty đà tạo đợc hàng ngàn công ăn việc làm cho ngời lao động, góp
phần vào việc ổn định xà hội. Với tất cả những gì đà đạt đợc Công ty dệt 8/3
đà khẳng định vị thế của mình trong ngành dệt may Việt Nam.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu
Hiện nay, Công ty đang tiến hành kinh doanh trên 4 lĩnh vực chủ yếu,
đó là: sợi, dệt, nhuộm và may mặc.
a) Lĩnh vực sợi:
Trong lĩnh vực này Công ty thực hiện việc sản xuất sợi từ các nguyên
liệu ban đầu là bông và xơ. Sợi đợc sản xuất tại 3 xí nghiệp. Đó là xí nghiệp
sợi cotton, sợiT/C, sợi PE. Phần lớn số sợi sản xuất ra đợc dùng để phục vụ
việc dệt vải của Công ty, một phần bán ra thị trờng.
b) Lĩnh vực dệt vải:
Đây là lĩnh vực sản xuất chính của Công ty

Các chủng loại sản phẩm dệt chính của Công ty bao gồm : phin, nỉ,
katê, si, láng, chéo, ... Mỗi chủng loại này lại có hàng trăm mẫu mà khác
nhau và đợc cải tiến liên tục để thoả mÃn nhu cầu của khách hàng.
Sản phẩm vải của Công ty chủ yếu đợc bán ra thị trờng khách hàng
công nghiệp và khách hàng tiêu dùng, một phần nhỏ đợc dùng để phục vụ các
xí nghiệp may của Công ty.
Chiến lợc mà Công ty áp dụng cho các sản phẩm dệt đó là đa dạng hoá
sản phẩm. Sản phẩm bao gồm cả những loại chất lợng cao, giá cao, phục vụ
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
12 624- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

cho khách hàng có thu nhập trung bình và cao, những loại sản phẩm thông
dụng, chất lợng trung bình phục vụ đông đảo ngời tiêu dùng có thu nhập
trung bình và thấp ở các thành phố lớn và nông thôn.
c) Lĩnh vực nhuộm:
Về cơ bản xí nghiệp nhuộm thực hiện việc nhuộm, in các sản phẩm dệt
của Công ty. Tuy nhiên xí nghiệp cũng nhận nhuộm thuê cho một số Công ty
nh Công ty dệt vải Công nghiệp Hà Nội, Công ty sợi Hà Nội, Công ty dệt
Phong Phú... và một số cơ sở dệt t nhân quy mô nhỏ không có khả năng tẩy,
nhuộm.
Lĩnh vực này đóng góp một tỷ lệ rất nhỏ vào tổng doanh thu của Công
ty. Tuy nhiên nó góp phần quan trọng vào tổng doanh thu của Công ty.
d) Lĩnh vực may mặc:
Các sản phẩm may mặc của Công ty đợc sản xuất dới 3 hình thức
chính. Đó là nhận gia công cho khách hàng (vải do khách hàng cung cấp),

Công ty thuê các đơn vị bạn gia công (vải Công ty cung cấp) và các sản phẩm
đợc làm từ vải của Công ty. Trong đó chủ yếu là các sản phẩm may mặc làm
từ vải của Công ty.
Chiến lợc thị trờng mà Công ty áp dụng cho lĩnh vực may mặc là liên
tục cải tiến nâng cao chất lợng hàng hoá, đa dạng mẫu mà mầu sắc. Sản phẩm
của Công ty phục vụ nhiều đối tợng khách hàng với các mức thu nhập khác
nhau.
Trong thời gian tới Công ty có kế hoạch nâng quy mô sản xuất của xí
nghiệp may lên gấp 2 lần nhằm đủ mức tiêu thụ một lợng lớn vải do Công ty
sản xuất ra, hạn chế mức thấp nhất tình trạng ứ đọng vải thờng xảy ra hiện
nay.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty dệt 8/3
* Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý :
- Tổng giám đốc: là ngời nắm quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm
điều hành chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty
- Hai Phó tổng giám đốc có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng giám đốc
trong công tác điều hành và quản lý Công ty.
+ Phó tổng giám đốc chất lợng sản phẩm và kỹ thuật.
+ Phó tổng giám đốc SXKD và đời sống
* Các phòng ban:
+ Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về quản lý thiết bị và công nghệ
sản xuất, thiết kế những sản phẩm mới trong Công ty.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
13 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại


+ Phòng kế hoạch tiêu thụ: có trách nhiệm sử dụng kế hoạch sản xuất
kinh doanh cđa C«ng ty, trùc tiÕp triĨn khai nhiƯm vơ sản xuất kinh doanh của
Công ty. Căn cứ vào các hợp đồng đà ký của khách hàng, nguồn lực của Công
ty, sau đó đợc trình lên Tổng giám đốc, sau khi duyệt xong Tổng giám đốc
giao kế hoạch cho các xí nghiệp, các phòng ban.
+ Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lợng sản phẩm: có nhiệm vụ
kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất, chịu trách
nhiệm giám sát các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm sản xuất và kiểm tra chất lợng
nguyên vật liệu đầu vào.
+ Phòng tổ chức LĐ: chịu trách nhiệm về công tác tổ chức,lao động
quản lý tiền lơng bảo hộ lao động, giải quyết chế độ CNVC.
+ Phòng kế toán tài chính: sau khi có kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc
duyệt, phòng này có trách nhiệm hạch toán thu chi, lỗ, lÃi.
+ Ban chuẩn bị đầu t: có nhiệm vụ tính toán các dự án đầu t thiết bị
xây dựng và sửa chữa nhà xởng.
+ Phòng xuất nhập khẩu: tổ chức ký kết hợp dồng XNK hàng hoá và
vật t thiết bị cần thiết cho Công ty.
+ PhòngHCTH: hành chính quản trị và quản lý an ninh, an toàn, bảo vệ
tài sản của Công ty.
Đây là cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng. Các xí nghiệp chịu sự tác
động từ Tổng giám đốc đồng thời có trách nhiệm báo cáo mọi tình hình sản
xuất kinh doanh lên Tổng giám đốc thông qua các phòng, ban chức năng của
Công ty.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
14 624- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp


Khoa Thơng mại

Cơ cấu tổ chức của Công ty dệt 8/3

Tổng Giám đốc

PTGĐ
CLSP&KT

Phòng
kỹ
thuật

Phòng
XN
khẩu

XN
sợi 1

PTGĐ
SXKD&ĐS

Ban
chuẩn
bị đầu
t

XN

sợi II

Phòng
KH
tiêu
thụ

XN
dệt

Phòng
HCTH

XN
nhuộm

Phòng
Kế
toán
TC

XN
dịchv


Phòng
tổ
Chức



XN
may

Ngành, tổ

Các ca sản xuất

Tổ sản xuất
Công nhân sản xuất

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
15 624- MSV: 2001D761

Phòng
KCS

XN cơ
điện


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

II. THC TRNG HOT NG KINH DOANH V À XUẤT KHẨU
CỦA CÔNG TY DỆT 8/3
1. Thực trạng họat động sản xuất kinh doanh.
Công ty dệt 8/3 được coi là một trong những doanh nghiệp lớn của
Tổng công ty dệt may Việt Nam, là một cành chim đầu đàn trong ngành dệt
may. Chức năng chủ yếu của Công ty là sản xuất và cung ứng cho thị trường

các sản phẩm dệt, may, sợi, nhuộm đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn do Nhà
nước đặt ra đáp ứng thị trường nội địa, phục vụ xuật khẩu, được người tiêu
dùng chập nhận. Trong thời gian đầu mới thành lập và đi vào hoạt động sản
xuất, Công ty thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế tập trung bao cấp,
Nhà Nước cung cấp mọi đầu vào và bao tiêu đầu ra nhưng cho đến năm 1991
Công ty chuyển hẳn sang hoạt động theo cơ chế thị trường, Nhà Nước hủy bỏ
hoàn toàn sự bao cấp đầu vào và đầu ra cho sản phẩm. Cơng ty gặp rất nhiều
khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Các thị trường truyền thống như Liên
Xơ, Đơng Âu khơng cịn, việc tiêu thụ trong nước gặp khó khăn do những bất
ổn của nền kinh tế: lạm phát quá cao, các sản phẩm hàng ngoại nhập tràn vào
thị trường…
Trong những năm gần đây, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều
biến động phức tạp cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực,
thêm vào đó xuất khẩu của ngành dệt may trong nước gặp khó khăn, để có
thể giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu hiện có đồng thời nâng cao
chất lượng cơng tác tiêu thụ sản phẩm, Công ty dệt 8/3 đã từng bước chần
chỉnh quản lý, khắc phục những yếu kém, không ngừng đầu tư đổi mới các
loại trang thiết bị máy móc, áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất tiên tiến để
mở rộng sản xuất, tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành. Đồng thời Công ty cũng liên tục cài tiến mẫu mã đổi mới sản phẩm,
đáp ứng nhu cầu của khách hàng đặc biệt là cỏc khỏch hng trờn th trng
nc ngoi.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hun -Líp:
16 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại


Bng 1: Bng kt qu kinh doanh của Công ty dệt 8/3 (2002 - 2004)
Đ/vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu
Năm
2002
2003
2004

Doanh thu (DT)
DT xuất DT
khẩu
25.763
40.350
47.454

khác
216.958
224.352
221.676

Tổng chi Lãi trước
Tổng

phí

thuế

DT

242.721
246.357
- 3.636
264.702
239.561
25.141
269.130
230.713
38.417
Nguồn số liệu: Phòng xuất nhập khẩu

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm
2002 là 21.981Trđ tương ứng tăng 9,06%, năm 2004 so với năm 2003 tăng
4.428Trđ tương ứng tăng 1,67%, như vậy ta nhận thấy doanh thu năm 2003
tăng mạnh so với năm 2002 nhưng tốc độ tăng doanh thu này đã giảm trong
năm tiếp theo (2004). Bên cạnh việc tăng doanh thu thì Cơng ty rất quan tâm
tới vấn đề chi phí vì đây là yếu tố rất quan trọng. Năm 2002, Công ty bắt đầu
thâm nhập vào thị trường Mỹ do đó chi phí dành cho việc tìm hiểu, nghiên
cứu thị trường chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí, mức chi cho
tổng chi phí lớn hơn tổng doanh thu. Từ năm 2003 tới nay Công ty ln đạt
kết quả cao trong kinh doanh đó là một thực tế đáng mừng đối với Cơng ty
nói riêng và Tổng cơng ty dệt may Việt Nam nói chung.
2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu.
Hiệp định thương mại về hàng dệt may có hiệu lực từ năm 2006, đó là
cơ hội và cũng là thách thức của doanh nghiệp may mặc Việt Nam. Như vậy,
việc Nhà Nước ta mở rộng quan hệ thương mại trong thời gian tới là một cơ
hội lớn cho Công ty dệt 8/3 cũng như các doanh nghiệp khác. Đó là cơ hội để
Cơng ty giới thiệu sản phẩm của mình với bạn hàng trên thế giới, mở rộng thị
trường tiêu thụ của Công ty.
Trong những năm qua, doanh thu xuất khẩu của Công ty dệt 8/3 chiếm

một tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh thu, nó góp phần quan trọng vào sự ổn
Sinh viªn: Ngun ThÞ Thu Hun -Líp:
17 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

nh ca Cụng ty. Chớnh vì vậy, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc là hoạt
động kinh doanh mang tính chiến lược lâu dài của Công ty.
Bảng 2: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu của
Công ty dệt 8/3
Chỉ tiêu
Tổng doanh
thu (TDT)
Doanh thu
xuất khẩu
Doanh thu
XK/TDT

Đơn vị

2002

2003

2004

Triệu đồng


242.721

264.702

269.130

Triệu đồng

25.763

40.350

47.454

%

10,61

15,24

17,63

Nguồn số liệu: Phòng xuất nhập khẩu
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu xuất khẩu liên tục tăng qua
các năm. Năm 2003 so với năm 2002 tăng 14.587Trđ tương ứng tăng
56,62%, năm 2004 so với năm 2003 tăng 7.104Trđ tương ứng tăng 17.61%.
Ta thấy rằng doanh thu xuất khẩu liên tục tăng nhưng tốc độ tăng không ổn
định qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng doanh thu xuất khẩu so với tổng doanh
thu liên tục tăng và ổn định qua các năm đây là một con số đáng mừng cho

Công ty dệt 8/3.
Từ năm 1991, do nền chính trị của Đơng Âu và Liên Xơ khơng được
ổn định. Điều đó đã làm cho thị trường xuất khẩu truyến thống của Công ty là
Liên Xơ, Đơng Âu đã khơng cịn và nó gây ra rất nhiều những khó khăn cho
Cơng ty. Nhưng với sự nỗ lực của Tổng cơng ty thì Cơng ty dệt 8/3 đã tìm ra
được những thị trường mới như: Nhật, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc…
năm 2002 Công ty dệt 8/3 đã có một thị trường mới đó là thị trường Mỹ, một
thị trường đầy tiềm năng. Với những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: quần áo
và dệt vải
2.1. Theo thị trường xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty luôn là một trong
những hoạt động mang tình chiến lược. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng
nhanh, chiếm tỷ trọng đáng kể và ngày càng cao trong tng doanh thu. iu
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Líp:
18 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

ú chng t rng Cụng ty ln nỗ lực vươn sản phẩm của mình ra thị trường
quốc tế, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh trong thời kỳ mới. Thị trường xuất khẩu
của Công ty gồm: Nhật, Đài Loan,Hàn Quốc, Italy, Mỹ. Giá trị kim ngạch
xuất khẩu theo thị trường của Công ty được thể hiện trong bảng số liệu dưới
đây.
Bảng 3: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Công ty dêt 8/3
TTXK
Nhật Bản
Đài Loan

Mỹ
Hàn Quốc
Italy
Tổng

Năm 2002
GTXK
%
733.762
45,57

Năm 2003
GTXK
%
1.081.88 42,90

Năm 2003
GTXK
%
1.272.954 42,92

299.494
377.910
83.730
115.291
1.610.18

4
160.139
923.006

132.398
224.448
2.521.87

173.503
1.086.993
165.199
267.226
2.965.875

18,60
23,47
5,20
7,16
100

7

6,35
36,60
5,25
8,90
100

5,85
36,65
5,57
9,01
100


5
Nguồn số liệu: Phòng xuất nhập khẩu

- Thị trường Nhật Bản.
Thị trường Nhật Bản là một trong những thị trường nhập khẩu hàng dệt
may lớn nhất của Việt Nam. Trong những năm qua, Cơng ty đã thiết lập và
duy trì mối quan hệ làm ăn với khách hàng Nhật Bản trong thời gian dài.
Nhật Bản được giới chuyên môn ngành dệt may đành giá , điều hấp dẫn đối
với người dân Nhật Bản ở thị trường may mặc là kiểu dáng, tên tuổi của hãng
sản xuất. Chu kỳ sản phẩm ở thị trường Nhật Bản là rất ngắn và thay đổi theo
mùa. Giới trẻ Nhật Bản hiện nay có xu hướng thích thời trang giản dị, ít kín
đáo hơn trước. Nhưng thị trường Nhật Bản rất khó tính về mặt chất lượng sản
phẩm, đó chính là rào cản lớn chúng ta cần vượt qua thì mới tiếp cận được
thị trường này. Xuất phát từ nhu cầu may mặc của thị trường Nhật Bản, Công
ty dệt 8/3 đã đưa ra những chiến lược kinh doanh xác đáng, hợp lý đối với
hàng may mặc.

Sinh viªn: Ngun ThÞ Thu Hun -Líp:
19 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

Cụng ty xut khu sang thị trường Nhật Bản những mặt hàng: Quần
âu, áo nấu bếp, …giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trường
này luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm.
Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Nhật Bản đạt 733.762USD
chiếm tỷ trọng 45,57% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2003 kim

ngạch xuất khẩu tăng lên 1.081.884USD chiếm 42,90% và sang tới năm 2004
con số này tăng lên 1.272.954USD đạt tỷ trọng 42,92%.
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng mức tăng kim ngạch xuất khẩu của
Công ty trên thị trường Nhật Bản không đều và không ổn định. Nguyên nhân
có tình trạng như vậy là vì hiện nay Cơng ty đang vấp phải sự cạnh tranh gay
gắt của các đối thủ cạnh tranh lớn trong lĩnh vực xuất khẩu dệt may: Trung
Quốc, Thái Lan, Indonesia, …vì vậy, để duy trì và tăng doanh thu xuất khẩu
vào thị trường này, Cơng ty cần có các giải pháp làm tăng chất lượng, mẫu
mã đồng thời giảm giá thành nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm
trên thị trường.
- Thị trường Mỹ
Thị trường may mặc Mỹ là thị trường rộng lớn và mới mẻ, nước Mỹ
vốn là một nơi tiêu dùng hàng may mặc với số lượng lớn. Thị trường này đa
dạng phong phú, có nhiều cấp độ phù hợp với trình độ sản xuất của ta và đặc
biệt hiện nay Mỹ đã bình thương hóa quan hệ với Việt Nam.
Đối với Công ty dệt 8/3 thị trường Mỹ từ năm 2002 đến nay kim ngạch
xuất khẩu chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuẩt khẩu sang
các thị trường của Công ty.
Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ của Công ty đạt
377.910USD, năm 2003 tăng lên 923.006USD một dấu hiệu khả quan cho
thấy Công ty hồn tồn có khả năng xâm nhập vào thị trường Mỹ, một thị
trường đầy tiềm năng và khá mới mẻ của Công ty.
Công ty thực hiện xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ chủ yếu
thông qua một số các công ty thương mại trung gian trong nước như Tổng

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
20 624- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp


Khoa Thơng mại

cụng ty dt may Vit Nam (Vinatex) và Công ty của thương nhân Việt kiều.
Do vậy, Công ty đã không khai thác hết được thị trường này do không tiếp
xúc được với khách hàng, thiếu sự hiểu biết về nhu cầu và sở thích thực sự
của người tiêu dùng Mỹ. Vậy vấn đề đặt ra cho Công ty dệt 8/3 khi xâm nhập
và mở rộng thị trường xuất khẩu sang thị trường Mỹ đòi hỏi Công ty phải
nghiên cứu thị trường, xâu dựng một đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trường,
cán bộ xuất khẩu thực sự có năng lực và trình độ hiểu biết về thị trường Mỹ
từ đó giúp Cơng ty có những thông tin về thị trường này.
- Thị trường ở một số nước khác.
Đài Loan, Italy, Hàn Quốc là những bạn hàng lâu năm của Cơng ty.
Nói chung tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường các nước này trong giai đoạn
1992 – 1999 là khá cao. Kim ngạch xuất khẩu vào Đài Loan tương đương với
kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản. Nhưng từ năm 2000 tới nay
kim ngạch xuất khẩu của các thị trường này giảm mạnh, tỷ trọng xuất khẩu
sang thị trường Đài Loan ngày càng giảm mạnh. Một phần do Công ty tập
trung khai thác các thị trường mới có tiềm năng hơn, bên cạnh đó trong
những năm này nền chính trị của nước này khơng được ổn định và điều này
đã làm ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trường này.
Thị trường Hàn Quốc, Italy thì từ năm 2002 đến năm 2004 tăng lên nhưng
không đáng kể so với tiềm năng ban đầu.
2.2. Theo mặt hàng xuất khẩu.
Trong những năm qua mặc dù gặp phải rất nhiều khó khăn, song Công
ty vẫn đứng vững trên thị trường, sản phẩm sản xuất ra đa dạng phong phú,
chất lượng tốt, màu sắc đẹp. Mặt hàng xuất khẩu của Cơng ty gồm có: Quần
áo và dệt vải. Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty được
thể hiện qua bảng số liệu dưới đây.
Bảng 4: Bảng giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của

Cơng ty dệt 8/3

Sinh viªn: Ngun ThÞ Thu Hun -Líp:
21 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại
/v: USD

1. Qun ỏo

2002
GTXK
%
1.481.37 92,0

2003
GTXK
%
2.302.47 91,3

2004
GTXK
%
2.701.912 91,1

- Quần âu


2
265.680

2
469.068

18,6

593.175

20,0

232.013

9,2

560.550

18,9

444.881

15,0

SPXK

16,5

- Quần âu TE
- Quần soóc


225.426

14,0

383.325

15,2

- Quần soóc TE

331.699

20,6

277.406

11,0

- Quần đùi

77.289

4,8

68.567

2,7

145.328


4,9

- Tạp dề

204.493

12,7

348.018

13,8

269.895

9,1

- Áo nầu bếp

157.798

9,8

257.231

10,2

263.963

8,9


- Áo Jacket

218.987

13,6

266.844

10,6

424.120

14,3

2. Dệt vải
Tổng

128.815
1.610.18

8,0
100

219.403
2.521.87

8,7
100


263.963
8,9
2.965.875 100

7

5
Nguồn số liệu: Phòng xuất nhập khẩu

Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng năm tăng lên. Nhưng theo mặt hàng xuất khẩu thì rất khơng ổn định.
Sản phẩm xuất khẩu chính của Cơng ty là mặt hàng quần áo. Sản phẩm này
luôn mang lại cho Công ty lợi nhuận xuất khẩu cao. Các mặt hàng xuất khẩu
đi theo từng năm tăng giảm liên tục. Như kim ngạch xuất khẩu Quần sooc TE
năm 2002 là 331.699USD chiếm 20,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu
nhưng tới năm 2003 thì đã giảm xuống cịn 277.406USD và đến năm 2004
thì Cơng ty hồn tồn khơng xuất khẩu được mặt hàng này. Thay vào đó
Quần âu TE năm 2003 đã xuất được 232.013USD, năm 2004 tăng lên
560.550USD một con số khả quan để mặt hàng này ngày càng có khả năng
tăng kim ngạch xuất khẩu.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
22 624- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

Trong thi gian ti, Cụng ty cần có hướng mở rộng thị trường xuất

khẩu, mở rộng cơ cấu sản phẩm, thiết kế cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, đồng
thời hạ giá thành sản phẩm.
Đối với mặt hàng dệt vải Công ty chủ yếu tiêu thụ trong nước, ít xuất
khẩu ra thị trường nước ngồi. Sản phẩm này chủ yếu xuất khẩu sang thị
trường Italy do đó kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này khơng cao, chỉ chiếm
khoảng 8 – 9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Để đẩy mạnh xuất khẩu của
Công ty trong những năm tới Công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm,
nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng.
3.Tình hình quản lý xuất khẩu của Công ty dệt 8/3.
3.1. Công tác điều tra nghiên cứu thị trường.
Trước đây việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty đều do Nhà
Nước quy định. Trong thời gian này, lượng sản phẩm sản xuất của Công ty
không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, do vậy mọi vấn đề về thị trường và nhu
cầu của thị trường không được Công ty quan tâm. Công ty cũng không cần
phải thực hiện công tác điều tra nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu thị trường.
Bởi vậy, Công ty chỉ việc sản xuất theo kế hoạch Nhà Nước giao sau đó nộp
sản phẩm cho Nhà Nước mà không cần quan tâm tới việc tiêu thụ sản phẩm
như thế nào.
Từ năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang cơ chế thị trường,
Công ty được Nhà Nước giao quyền sản xuất kinh doanh, tự mình lo các
nguồn lực sản xuất đầu vào và tìm đầu ra cho sản phẩm. Do đó Cơng ty sản
xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và sản xuất cho ai đều phải bắt nguồn từ
việc nghiên cứu nhu cầu thị trường. Đặc biệt, trong bối cảnh tự do hóa
thương mại và cạnh tranh gay gắt như ngày nay, lại càng địi hỏi Cơng ty
phải thực sự quan tâm đầu tư cho công tác điều tra nghiên cứu thị trường.
Công tác điều tra nghiên cứu thị trường quan trọng là thế, nhưng dựa
vào tiềm lực tài chính của Cơng ty thì cơng tác này khơng thể thực hiện trực
tiếp trên thị trường nước ngồi. Cơng ty khơng có đủ kinh phớ cú th u

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Líp:

23 624–- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

t thnh lp chi nhỏnh hoặc văn phòng đại diện tại thị trường xuất khẩu.
Trong những năm qua Công ty đã thông qua các đại sứ quán của các nước tại
Việt Nam hay thông qua các thương nhân Việt kiều để giới thiệu sản phẩm
với khách hàng và tìm hiểu thị trường. Bên cạnh đó Công ty tham gia một số
hội chợ triển lãm tại nước ngồi nhằm giới thiệu sản phẩm của Cơng ty tới
người tiêu dùng. Còn với thị trường Đài Loan, Hàn Quốc Công ty đã tổ chức
các chuyến đi công tác, cử các cán bộ có năng lực đi khảo sát nghiên cứu thị
trường.
Vai trị của cơng tác điều tra nghiên cứu thị trường đã được khẳng
định, Công ty cũng đã có sự quan tâm nhưng nó chỉ dừng lại ở mức độ đơn
giản, chỉ là một hoạt động của phòng kế hoạch tiêu thụ. Cơng ty chưa có bộ
phận nào chun nghiên cứu về thị trường, khơng có ai chịu trách nhiệm cụ
thể về vấn đề này.
3.2. Bảo đảm vai trò chất lượng hàng xuất khẩu.
Trong những năm trở lại đây, điều kiện cạnh tranh gay gắt, chất lượng
sản phẩm ln đóng vai trị quyết định trong quan hệ với các đối tác nước
ngồi, sản phẩm có chất lượng cao sẽ là một lợi thế cạnh tranh của Công ty
trên thị trường Nhật Bản rất khó tính về mặt chất lượng sản phẩm. Hơn thế
nữa Công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của Trung Quốc.
Ngày nay khi mà mức sống của người dân đang được cải thiện thì nhu
cầu về may mặc cũng tăng lên, tâm lý người tiêu dùng đều mong muốn sử
dụng những sản phẩm có chất lượng cao, kiểu dáng và màu sắc đẹp. Hơn nữa
vị sản phẩm quần áo là sản phâm thiết yếu của người tiêu dùng nên càng phải

có chất lượng cao. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Công ty đã nâng cao
hiệu quả kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, không ngừng đổi mới các thiết bị
công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của
thị trường. Đồng thời Công ty cũng đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO9000,
SA8000 cho quy trình sản xuất của Cơng ty. Hiện nay, Cơng ty dt 8/3 ngy

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền -Lớp:
24 624- MSV: 2001D761


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thơng mại

cng cú uy tớn trờn thị trường xuất khẩu, điều đó thể hiện phần nào chất lượng
sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và khẳ năng cạnh tranh trên thị trường.
3.3. Chính sách giá xuất khẩu của Công ty.
Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả sản xuất
kinh doanh, là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị
trường xuất khẩu. Hiện nay, mức giá xuất khẩu mà Công ty đang áp dụng cao
hơn giá nội địa. Bởi những chi phí ban đầu cho việc hoạch định và tổ chức
thâm nhập, rồi các chi phí cho việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu cũng cao do
phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài. Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa để có
thể bù đắp những chi phí thâm nhập ban đầu và những rủi ro có thể xảy ra khi
tiến hành xuất khẩu. Nhưng giá xuất khẩu của Công ty cao so với giá xuất
khẩu của đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài đặc biệt là Trung Quốc
là một vấn đề đặt ra cho Công ty.
3.4. Công tác giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu là họat động mang tính chiến lược lâu dài của
Cơng ty. Hợp đồng xuất khẩu là cơ sở để Công ty xây dựng kế hoạch sản

xuất kinh doanh, bố trí sản xuất hợp lý đảm bảo đúng tiến độ thực hiện kế
hoạch sản xuất. Quá trình ký kết hợp đồng là q trình Cơng ty chủ động tính
tốn cân nhắc mọi chi phí và hiệu quả kinh tế của các phương án kinh doanh,
bảo đảm hạch toán kinh tế lấy thu bù chi để có lãi. Cơng tác giao dich của
Công ty thường được bắt đầu từ việc Công ty nhận được đơn đặt hàng từ phía
nước ngồi và giao dịch bằng thư từ, điện tín, Fax hoặc gặp mặt trực tiếp,
thơng qua đó để thỏa thuận các điều kiện giao dịch về số lượng, chất lượng,
giá cả, thời hạn giao hàng, các điều kiện giao nhận, thanh toán... Đối với
những khách hàng mới như Mỹ thì cơng tác này rất được Công ty quan tâm
và tiến hành giao dịch đàm phán chặt chẽ để đảm bảo tính hiệu lực cho hợp
đồng và mang lại lợi ích kinh doanh cho Công ty cũng như cho đối tác. Riêng
với nhưng bạn hàng thường xuyên như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Italy
thì việc giao dịch đàm phán đơn giản hơn. Trên c s nhng hp ng ó

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hun -Líp:
25 624–- MSV: 2001D761


×