Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tiểu luận phân tích HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN QUÂN đội CHI NHÁNH HOÀN KIẾM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.73 KB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
---o0o---

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập:

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH HOÀN
KIẾM

Giáo

viên

hƯớng

dẫn: Sinh viên thực
hiện : Mã sinh viên:
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

HÀ NỘI – 2011


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..


MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM...................................................1
Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Quân Đội và Ngân Hàng
TMCP Quân Đội - chi nhánh Hoàn Kiếm......................................................................1
Vài nét tổng quát về Ngân hàng TMCP Quân Đội.............................................................1
Giới thiệu tổng quát về Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Hoàn Kiếm
..............................................................................................................................1
Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Hoàn Kiếm...2
Sơ đồ cơ cấu tổ chức.......................................................................................................... 2
Chức năng & nhiệm vụ các phòng ban................................................................................ 2

Giám đốc Chi nhánh..........................................................................................................2
Phó giám đốc Chi nhánh...................................................................................................3
Phòng QHKH (tín dụng).................................................................................................... 3
Phòng hỗ trợ QHKH.......................................................................................................... 3
Phòng Kế toán và dịch vụ KH........................................................................................... 4
Phòng tái thẩm định.......................................................................................................... 4
Các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh........................................................................ 4
Khối văn phòng.................................................................................................................. 4
Nhận xét

4

PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM.................5
Khái quát về ngành nghề kinh doanh của NH TMCP Quân Đội – chi nhánh Hoàn
Kiếm 5
Quy trình hoạt động của NH TMCP Quân Đội – chi nhánh Hoàn Kiếm.........................5
Mô tả khái quát quy trình hoạt động của Chi nhánh......................................................... 5
Quy trình kiểm soát chứng từ tại bộ phận Dịch vụ KH...................................................... 6
Khái quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP Quân đội - chi
nhánh Hoàn Kiếm............................................................................................................ 8
Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2009 và 2010 của Ngân hàng TMCP
Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm.............................................................................. 8
Tình hình tài sản - nguồn vốn năm 2009 và 2010 của Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi
nhánh Hoàn Kiếm...................................................................................................... 11


Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của Ngân hàng TMCP Quân Đội
– Chi nhánh Hoàn Kiếm........................................................................................14
Chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động................................................. 14

Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán............................................................................ 16
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.............................................................................. 17
Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời................................................................................. 19
Một số hoạt động khác của chi nhánh................................................................................ 20
Hoạt động dịch vụ thẻ...................................................................................................... 20
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ........................................................................................ 21
Nguồn nhân lực.................................................................................................................... 22
Cơ cấu nguồn nhân lực.................................................................................................... 22
Chế độ lương, thưởng...................................................................................................... 23
Các chính sách phúc lợi, đãi ngộ, đào tạo cho người lao động....................................... 23
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN.................................................................... 24
Môi trƯờng kinh doanh...................................................................................................... 24
Thuận lợi

24

Khó khăn

24

Nhận xét Ưu điểm và hạn chế cần khắc phục.................................................................... 25
3.2.1. Ưu điểm....................................................................................................... 25
Hạn chế

26

Biện pháp khắc phục........................................................................................................ 26
3.4 Định hƯớng phát triển trong tƯơng lai.......................................................... 27
KẾT LUẬN ..................................................................................................................



DANH MỤC VIẾT TẮT
Tên đầy đủ
Ký hiệu viết tắt
KH

Khách hàng
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

MB

Ngân hàng

NH

Ngân hàng nhà nước

NHNN
NH TMCP
PGD
QHKH
TCTD

Ngân hàng thương mại cổ phần
Phòng giao dịch
Quan hệ khách hàng
Tổ chức tín dụng
Việt Nam đồng

VND


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức NH TMCP Quân Đội – chi nhánh Hoàn Kiếm......................2
Sơ đồ 2.1 Quy trình kiểm soát chứng từ...........................................................................7
Bảng 2.1 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.....................................................................8
Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán.......................................................................................11
Bảng 2.3 Bảng cơ cấu nguồn vốn huy động..................................................................15
Bảng 2.4 Bảng xác định hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động..................................15
Bảng 2.5 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán............................................................16
Bảng 2.6 Phân loại dư nợ theo chất lượng nợ cho vay năm 2009,2010........................17
Bảng 2.7 Bảng đánh giá chất lượng tín dụng.................................................................17
Bảng 2.8 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời.................................................................19
Bảng 2.9 Kết quả kinh doanh ngoại tệ năm 2009, năm 2010........................................21
Bảng 2.10 Bảng cơ cấu lao động năm 2010...................................................................22



LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập là một việc rất cần thiết cho các sinh viên có cơ hội được liên hệ với
thực tiễn áp dụng những kiến thức đã học trên ghế nhà trường. Chính bởi điều này mà
trường đại học Thăng Long đã đưa quá trình thực tập trở thành một môn học bắt buộc
trong chương trình học.
Trong thời gian vừa qua, em đã được thực tập tại bộ phận Dịch vụ KH – phòng
Kế toán&Dịch vụ KH chi nhánh Hoàn Kiếm của NH TMCP Quân đội. Đó thực sự là
một thời gian bổ ích để em quan sát, học hỏi được nhiều điều có ích cho bản thân. Với
sự giúp đỡ, chỉ bảo trực tiếp của các cô chú trong phòng cùng các phòng ban khác
trong quá trình thực tập, kết hợp với những kiến thức đã được trang bị trong trường và
ngoài xã hội, bản báo cáo thực tập này chính là kết quả em thu hoạch được sau quá
trình thực tập. Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:

Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu bộ máy tổ chức của NH
TMCP Quân đội – chi nhánh Hoàn Kiếm
Phần 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của NH TMCP Quân đội – chi
nhánh Hoàn Kiếm
Phần 3: Nhận xét và kết luận
Do thời gian thực tập và quá trình thu thập dữ liệu còn hạn chế nên bản báo cáo
thực tập của em không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình thức
trình bày. Em kính mong nhận được sự nhận xét và đóng góp của thầy cô để bản báo
cáo thực tập của em được hoàn chỉnh.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô !


LỜI CẢM ƠN

Để có được một bản báo cáo thực tập hoàn chỉnh em đã nhận được sự giúp đỡ
của nhiều người. Qua lần thực tập này em đã học hỏi được rất nhiều điều cho công
việc sau này của mình. Em không những được học hỏi thêm từ thực tiễn mà còn được
“mắt thấy tai nghe” những điều mà trên ghế nhà trường em chỉ được biết tới qua sách
vở, qua lời giảng của thầy cô.
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Phương Mai, người trực
tiếp hướng dẫn em làm báo cáo thực tập, cô đã hướng dẫn rất cụ thể chi tiết và luôn
theo sát quá trình làm báo cáo của em.
Em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Quang Hiện, giám đốc chi nhánh, các
anh chị trong phòng Kế toán & Dịch vụ KH và anh Phạm Hải Ninh, chuyên viên Tín
dụng doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp thông tin để em hoàn thành
báo cáo thực tập. Em xin đặc biệt cảm ơn tới anh Phạm Hải Ninh đã giới thiệu em tới
thực tập tại chi nhánh và cũng là người đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm
thực tập sinh.
Xin cảm ơn gia đình và bạn bè em, những người luôn ở bên em, không chỉ góp
ý cho báo cáo thực tập của em mà còn cho em động lực để cố gắng hết mình.



PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Quân Đội và Ngân Hàng
TMCP Quân Đội - chi nhánh Hoàn Kiếm
Vài nét tổng quát về Ngân hàng TMCP Quân Đội

- Tên ngân hàng: Ngân hàng ThƯơng mại cổ phần Quân đội
- Tên giao dịch: Military Commercial Joint Stock Bank
- Tên viết tắt: MB
- Trụ sở chính: Số 3 đƯờng Liễu Giai, quận Ba Đình, TP Hà Nội.
- Địa chỉ website: www.militarybank.com.vn
- Vốn điều lệ tính đến 12/2010: hơn 7.300.000.000.000 VNĐ
- Dự kiến năm 2011 đạt số vốn điều lệ là 10.000.000.000.000 VNĐ
- Có 140 chi nhánh và điểm giao dịch trên toàn quốc, trong đó có 1 chi nhánh tại Lào
và dự định mở thêm 1 chi nhánh tại Campuchia.
- Nằm trong top 5 NH TMCP mạnh nhất Việt Nam hiện nay.
Giới thiệu tổng quát về Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Hoàn Kiếm
- Địa chỉ: Số 28, phố Bà Triệu, phƯờng Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Năm thành lập: 2005
- Gồm 1 trụ sở chính và 5 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh.
- Số lao động tính đến nay: 108 cán bộ công nhân viên
- Là chi nhánh lớn thứ 3 của hệ thống ngân hàng TMCP MB tại Hà Nội, chỉ sau sở giao
dịch và chi nhánh Điện Biên Phủ.
Ngân Hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm tiền thân trước đây gọi là
PGD MB Bà Triệu được thành lập 1/2002. Sau hơn 3 năm đi vaò hoaṭ đôṇ g , PGD đã
có những đóng góp không nhỏ trong vi ệc cung ứng nguồn vốn phục vụ hoạt động sản



xuất kinh doanh của các KH là doanh nghiệp, cá nhân tại phường Hàng Bài và khu vực
lân cận. PGD đã cung cấp nhiều dịch vụ, giải pháp tài chính như: tín dụng, bảo lãnh,
thanh toá n xuấ t nhâp khâủ . Ngoài ra, MB Bà Triệu cò n là nơi phat́ triên̉
và
đâỷ
maṇ h
các giải pháp tài chính tiên tiế n trong nướ c vớ i cá c dic̣ h vu ̣ như : ngân hàng điên

eMB, giao dic ḥ qua
thoaị Bank Plus ,…Tháng 5/2005, với việc nâng c ấp từ PGD
điên
Bà Triệu lên thành chi nhánh Hoàn Kiếm, chi nhánh cấp 1 trực thuộc hệ thống, MB hy
vọng sẽ mở rộng hoạ t đôṇ g kinh doanh taị đây để
thờ i và tố t nhất nhu cầu
vu ̣
phuc
kip
về vố n cuñ g như hoaṭ đôṇ g taì chiń h cho KH trong khu vực quận Hoàn Kiếm.
Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Hoàn Kiếm
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hiện nay, chi nhánh Hoàn Kiếm có 108 cán bộ công nhân viên làm việc, 01 trụ
sở chính và 05 PGD hoạt động. Chi nhánh Hoàn Kiếm bao gồm 8 phòng ban được đặt
dưới sự điều hành của Ban Giám đốc
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức NH TMCP Quân Đội – chi nhánh Hoàn Kiếm

(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)
Chức năng & nhiệm vụ các phòng ban


Giám đốc Chi nhánh: Phụ trách chung các phòng ban, có quyền phán quyết cuối cùng

về quyết định cho vay hay không cho vay của tất cả các KH theo mức được quy định
trong ủy quyền Tổng giám đốc MB.


Phó giám đốc Chi nhánh: Phụ trách phòng KH cá nhân và kế toán, có quyền phán quyết
về quyết định vay hay không cho vay của KH cá nhân theo mức phán quyết được qui
định trong ủy quyền của Tổng giám đốc MB
Phòng QHKH (tín dụng):
Bao gồm 2 bộ phận lớn:
- Phòng KH Doanh nghiệp:

+ Bộ phận KH Lớn (CIB)
+ Bộ phận KH Vừa và nhỏ (SMEs)

+ Cơ cấu gồm 1 Trưởng phòng quản lý chung, 2 phó phòng phụ trách 2 phòng KH
Doanh nghiệp và các chuyên viên QHKH. Đây là bộ phận kinh doanh mang lại lợi
nhuận chính của Ngân hàng với nhiệm vụ: tiếp thị và chăm sóc KH Doanh nghiệp, tư
vấn cho KH sử dụng các dịch vụ như Tiền gửi, tín dụng, bảo lãnh,thẻ, TTQT..., giải
quyết các hồ sơ tín dụng của KH, trực tiếp cùng bộ phận Tái thẩm định đi kiểm tra và
thẩm định KH...
- Phòng KH Cá nhân gồm :

+ Bộ phận KH cá nhân
+ Bộ phận KH cá nhân vip ( MB Private)
+ Bộ phận Thẻ và ATM

+ Cơ cấu gồm 1 trưởng phòng quản lý chung, 1 phó phòng và các chuyên viên
QHKH Cá nhân và chuyên viên thẻ ATM. Đây là bộ phận kinh doanh mang lại lợi
nhuận chính của Ngân hàng: tiếp thị và chăm sóc KH cá nhân, tư vấn cho KH sử
dụng các dịch vụ KH cá nhân của Ngân hàng như Tiền gửi, tín dụng, thẻ và các dịch

vụ chuyển tiền..., giải quyết các hồ sơ tín dụng của KH, trực tiếp cùng bộ phận Tái
thẩm định đi kiểm tra và thẩm định KH...
Phòng hỗ trợ QHKH
- Phòng hỗ trợ QHKH gồm: + Hỗ trợ QHKH Doanh nghiệp Lớn
+ Hỗ trợ QHKH Doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Hỗ trợ QHKH Cá nhân
+ Thanh toán Quốc tế
- Cơ cấu gồm 1 trưởng phòng và các Chuyên viên Hỗ trợ KH, chuyên viên TTQT.
Phòng là nơi hỗ trợ, giúp đỡ các chuyên viên QHKH theo dõi hồ sơ, soạn hồ sơ gửi
KH, bổ sung hồ sơ, thực hiện thao tác giải ngân thu nợ trên hệ thống, làm bảo lãnh và
thao tác chuyển tiền thanh toán quốc tế cho KH...


Phòng Kế toán và dịch vụ KH
- Bộ phận kế toán: cơ cấu gồm 1 kế toán trưởng phụ trách chung nghiệp vụ kế toán, thu
chi tài chính của Chi nhánh và các chuyên viên kế toán.
- Bộ phận quỹ gồm trưởng quỹ và các nhân viên quỹ
- Bộ phận dịch vụ KH: Cơ cấu gồm 1 kiểm soát phụ trách chung, các giao dịch viên,
nhân viên chăm sóc KH, có nhiệm vụ giúp đỡ tư vấn KH và huy động vốn .
Phòng tái thẩm định
- Phòng tái thẩm định gồm: + Tái thẩm định KH Doanh nghiệp
+ Tái thẩm định KH Cá nhân
- Cán bộ quản lý : 1 trưởng phòng và các chuyên viên quản trị rủi ro. Chức năng của
phòng là kiểm tra, rà soát hồ sơ, phối hợp cùng chuyên viên QHKH thẩm định tư cách
cũng như tài chính của các KH, từ đó đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay, số
tiền cho vay là bao nhiêu ...
Các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh
- 5 PGD bao gồm: MB Trần Hưng Đạo, MB Kim Liên, MB Lãn Ông, MB Lý Thái Tổ,
MB Hàng Bồ
- Cơ cấu các phòng: Giám đốc PGD, Kiểm soát dịch vụ KH, chuyên viên QHKH các

PGD lớn sẽ có bộ phận Hỗ trỡ QHKH nếu phòng nhỏ thì chuyên viên QHKH sẽ kiêm
làm Hỗ trợ, Giao dịch viên. Các nghiệp vụ không khác gì chi nhánh nhưng thẩm quyền
phán quyết của giám đốc PGD sẽ nhỏ hơn giám đốc chi nhánh và do giám đốc chi
nhánh quyết định, các món vay lớn không thuộc thẩm quyền của PGD sẽ phải đưa lên
chi nhánh thẩm định và Giám đốc chi nhánh quyết định
Khối văn phòng : Gồm phòng hành chính - nhân sự và đội bảo vệ.
Nhận xét : Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Hoàn Kiếm
được tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng, trong đó Giám đốc là người có
quyền ra quyết định cao nhất. Cách tổ chức này một mặt đảm bảo hoạt động quản lý
của Ngân hàng là thống nhất từ cấp cao nhất xuống cấp thấp nhất. Mặt khác, việc
chia rõ các khối nghiệp vụ, các phòng ban giúp cho ngân hàng có thể thực hiện
nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban một cách riêng biệt chuyên môn hóa nhưng


luôn có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, đồng thời việc quản lý nhân sự cũng thuận
tiện hơn.


PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
Khái quát về ngành nghề kinh doanh của NH TMCP Quân Đội – chi nhánh Hoàn
Kiếm
MB chi nhánh Hoàn Kiếm hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng gồm các nghiệp
vụ sau:
- Thực hiện huy động và quản lý nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn thông qua các sản
phẩm, dịch vụ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tiết kiệm…đối với các pháp nhân, cá nhân
trong nước và ngoài nước bằng tiền gửi đồng Việt Nam và ngoại tệ theo quy định của
NHNN và của MB.
- Thực hiện cho vay và quản lý các khoản vay ngắn, trung và dài hạn bằng tiền đồng
Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn theo quy định

của NHNN và của MB.
- Vay vốn của NHNN và các TCTD khác.
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán, giao dịch nội địa, thực hiện và quản lý các nghiệp vụ
bảo lãnh, thanh toán quốc tế theo đúng quy định của NHNN và của MB.
- Thực hiện và quản lý nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh,
thẻ thanh toán, thẻ tín dụng.
- Thực hiện quản lý nghiệp vụ mua bán và chuyển khoản các chứng từ có giá, chiết khấu
thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác..
- Thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền tệ (tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ), dịch vụ
kho quỹ, chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của NHNN và của MB, bảo quản
các chứng từ có giá, giấy tờ thế chấp, cầm cố…, bảo quản kho quỹ an toàn tuyệt đối.
Quy trình hoạt động của NH TMCP Quân Đội – chi nhánh Hoàn Kiếm
Mô tả khái quát quy trình hoạt động của Chi nhánh
- Quy trình đầu vào
Sản phẩm của NH là tiền và những dịch vụ liên quan đến tiền. Nguồn vốn đó được
cung cấp từ các nguồn sau của NH
+ Vốn tự có: Bao gồm vốn điều lệ và các quỹ, là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung
trong quá trình hoạt động. Nguồn vốn này cho thấy quy mô tài chính của chi nhánh và
khả năng đảm bảo thanh toán nợ của chi nhánh.


+ Vốn huy động: Chi nhánh thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ cá nhân và các tổ
chức kinh tế dưới mọi hình thức cả VNĐ và ngoại tệ. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng
lớn nhất và quan trọng nhất của ngân hàng bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn của các tổ
chức, cá nhân; tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn; tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn; tiền phát
hành kỳ phiếu, trái phiếu; các khoản tiền gửi khác
+ Vốn đi vay: NH có thể vay NHNN, vay các TCTD khác, vay các NHTM khác thông
qua thị trường liên NH và vay các NH nước ngoài.
+ Vốn tiếp nhận: Ðây là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng, từ ngân
sách nhà nước.. để tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội, cải

tạo môi sinh… nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã
được xác định.
+ Vốn khác: Là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng (đại
lý, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng…)
- Quy trình đầu ra - Sử dụng vốn
+ Dự trữ: Các NH luôn phải đảm bảo khả năng thanh toán để có được sự tin tưởng từ
KH. Muốn vậy các NH phải để dành một phần nguồn vốn không sử dụng đến để sẵng
sàng đáp ứng nhu cầu thanh toán. Phần vốn để dành này gọi là dự trữ. NH dự trữ theo
tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo từng thời kỳ nhất định.
+ Cấp tín dụng: Số nguồn vốn còn lại sau khi để dành một phần dự trữ, các ngân hàng
thương mại có thể dùng để cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân thông qua các hình
thức: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh và các hình thức khác
+ Đầu tư: Trong nghiệp vụ này, chi nhánh sẽ dùng nguồn vốn của mình và nguồn vốn
ổn định khác để đầu tư dưới các hình thức như: mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu
địa phương, trái phiếu công ty, hùn vốn mua cổ phần, cổ phiếu các công ty,…
+ Xây dựng, tu bổ, mua thêm thiết bị, dụng cụ…
Quy trình kiểm soát chứng từ tại bộ phận Dịch vụ KH
- Được may mắn trở thành thực tập sinh của bộ phận Dịch vụ KH – Phòng Kế toán &
Dịch vụ KH, em đã có cơ hội quan sát và tham gia một phần vào quy trình kiểm soát
chứng từ của chi nhánh Hoàn Kiếm. Với hơn 5000 KH, hàng ngày chi nhánh phải
kiểm soát một lượng lớn chứng từ. Công việc này hết sức căng thẳng và mệt mỏi vì
phải đảm bảo phân loại, kiểm soát chứng từ một cách chặt chẽ, chính xác.
- Sơ đồ quy trình kiểm soát chứng từ


Sơ đồ 2.1 Quy trình kiểm soát chứng từ

(Nguồn: Phòng Kế toán&Dịch vụ KH)
- Diễn giải sơ đồ
+ (1) Các nghiệp vụ phát sinh tại chi nhánh thường xuyên như: mở tài khoản tiền gửi,

chuyển tiền trong nước và quốc tế, thanh toán Sec, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, LC,
chi trả lương cho nhân viên qua ATM,..
+ (2) Nhân viên tiếp nhận nghiệp vụ và xử lý các nghiệp vụ đến KH, yêu cầu nhanh
chóng và đảm bảo an toàn.
+ (3) Kiểm tra chứng từ là một khâu vô cùng quan trọng trong chu trình thực hiện một
nghiệp vụ kinh tế trong chi nhánh. Nhân viên kiểm tra phải đảm bảo tính bảo mật,
chính xác và an toàn cho chứng từ, tránh việc xảy ra sai sót. Nhân viên phải xác nhận
những thông tin trên chứng từ, đối chiếu số hiệu tài khoản, con dấu, chữ ký, tính hợp
lệ, hợp pháp của chứng từ.
+ (4) Sắp xếp chứng từ là hoạt động đối chiếu các liên chứng từ, rà soát lại những
chừng từ gốc, bổ sung những chứng từ liên quan còn thiếu, sau đó sắp xếp chứng từ
theo tài khoản của từng KH cá nhân hay doanh nghiệp. Mỗi KH có chứng từ tại chi
nhánh đều có một file hồ sơ riêng để thuận tiện cho việc theo dõi..
+ (5) Cuối ngày hoặc cuối tháng KH đến nhận lại và đối chiếu chứng từ
+ (6) Khi nhận chứng từ KH phải kiểm tra lại lần nữa thật kỹ xem có sai sót gì không
rồi ký xác nhận cho NH.
- Nhận xét
+ Ưu điểm: cách quản lý hồ sơ chứng từ theo tài khoản của KH rất thuận tiện và dễ
theo dõi lại không đòi hỏi chuyên môn cao.
+ Nhược điểm: Độ chính xác của quy trình này phần lớn dựa vào sự kiểm soát một
cách “thủ công” của người nhân viên. Do đó quy trình này đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác
và thận trọng. Người nhân viên phải tập trung cao độ để tránh sai sót đáng tiếc xảy ra.


Khái quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP Quân đội - chi
nhánh Hoàn Kiếm
Trong năm 2009, 2010 nền kinh tế nói chung đã phải đối mặt với nhiều khó
khăn, tỷ lệ lạm phát cao, biến động giá cả và trách nhiệm phải vực dậy sau cuộc đại
khủng hoảng kinh tế... NH TMCP Quân đội MB nói chung cũng như chi nhánh Hoàn
Kiếm nói riêng đã tìm ra những biện pháp để thích nghi, khắc phục khó khăn và đạt

được những thành tựu đáng kể.
Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2009 và 2010 của Ngân hàng TMCP
Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm
Năm 2009, 2010 NH TMCP Quân đội- chi nhánh Hoàn Kiếm đã đa dạng hóa
dịch vụ hữu ích cung cấp thêm cho khách hàng. Nâng cao và mở rộng chất lượng phục
vụ, liên kết với nhiều công ty tài chính lớn trong và ngoài nước, nhờ vậy NH đã trở
thành một đơn vị hoạt động có hiệu quả cao, được sự tín nhiệm của KH.
Bảng 2.1 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
ơn vị tính: 1.000 VNĐ
CHỈ TIÊU

(A)

NĂM 2010

(1

NĂM 2009

(2)

CHÊNH LỆCH
Tuyệt đối

TƯơng đối
(%)

(3)=(1)-(2)

(4)=(3)/(2)


5. Thu nhập lãi và các khoản
Thu nhập tƯơng tự

164.432.450

75.981.909

88.450.541

116,41

6. Chi phí lãi và các chi phí
tƯơng tự

(98.421.290)

(41.502.026)

(56.919.264)

137,15

7. Thu nhập lãi thuần(5)-(6)

66.011.159

34.479.883

31.531.276


91,45

8. Thu nhập từ hoạt động dịch
vụ

13.797.166

9.848.019

3.949.147

40,10

9. Chi phí hoạt động dịch vụ

(2.751.657)

(2.706.640)

(45.018)

1,66

10. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động
dịch vụ(8)-(9)

11.045.508

7.141.379


3.904.129

54,67

11. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động
kinh doanh ngoại hối

1.364.995

(25.192)

1.390.187

101,85


12. Lãi/lỗ thuần từ mua bán
chứng khoán kinh doanh&đầu


4.052.766

(82.423)

4.135.189

102,03

13. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động

kinh doanh khác

2.318.050

3.320.645

(1.002.595)

(30,19)

14. Thu nhập từ cổ tức góp
vốn mua cổ phần

1.708.482

719.723

988.759

137,38

76.686.250

49.776.769

26.909.481

54,06

(10.637.866)


(6.560.106)

(4.077.761)

62,16

(2.421.447)

(2.071.443)

(350.004)

16,90

18. Chi phí hoạt động khác

(10.460.972)

(6.076.488)

(4.384.484)

72,15

19. Tổng chi phí hoạt
động(16)+(17)+(18)

(23.520.285)


(14.708.037)

(8.812.249)

59,91

20. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh trƯớc chi phí
rủi ro tín dụng (15)-(19)

53.165.965

35.068.732

18.097.232

51,61

21. Chi phí dự phòng rủi ro
&ứng trƯớc

(9.764898)

(5.211.891)

(4.553.007)

87,36

22. Hoàn nhập chi phí dự

phòng rủi ro

11.691.765

(1.623.522)

13.315.288

820,15

23. Chi phí dự phòng các
khoản phải thu khó đòi

(303.182)

0

(303.182)

(100)

24. Tổng lợi nhuận trƯớc thuế
(20)+(21)+(22)+(23)

54.789.649

28.233.319

26.556.331


94,06

25. Thuế phải nộp

13.000.580

6.215.602

6.784.978

109,16

26. Lợi nhuận sau thuế

41.789.070

22.017.717

19.771.353

89,80

15. Tổng thu nhập hoạt
động(7)+(10)+(11)+(12)+(13)+
(14)
16. Chi phí tiền lƯơng
17. Chi phí khấu hao và khấu
trừ

(24)-(25)


(Nguồn: Báo cáo tài chính phòng Kế toán & dịch vụ KH tổng hợp)


- Từ bảng số liệu trên ta nhận thấy tổng thu nhập hoạt động năm 2010 tăng
26.909.481.000 VNĐ (số liệu cột 3) tương ứng 54,06% (số liệu cột 4). Nếu như năm
2009 là năm hậu khủng hoảng, gây ra những khó khăn trên thị trường tài chính tiền tệ
thì năm 2010 nền kinh tế trở nên ổn định và khởi sắc. Chi nhánh đã mở rộng hoạt động
trên hầu hết các lĩnh vực và với kết quả thu lại đã chứng minh năm 2010 chi nhánh
hoặt động hiệu quả hơn năm 2009. Tổng thu nhập tăng sẽ mang tới nhiều lợi nhuận
cho chi nhánh. Cụ thể:
+ Thu nhập lãi thuần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập (chiếm 86,08% năm
2010 và 69,27% năm 2009). Thu nhập lãi thuần là thu nhập từ phía bảo lãnh, thu phí
dịch vụ thanh toán, thu từ việc cho vay đầu tư vào các dự án, thu từ phí dịch vụ ngân
quỹ…và các khoản thu từ dịch vụ khác. Chi nhánh coi cho vay là một trong những
hoạt động mũi nhọn nên đã không ngừng đưa ra những sản phẩm mới (vay ngay nhận
ưu đãi lớn, cho vay mua ô tô trả góp, cho vay du học,…), nâng cao chất lượng phục
vụ, đưa ra những mức lãi suất và phí dịch vụ có tính cạnh tranh. Lãi suất cho vay của
MB luôn đảm bảo thấp hơn 3% so với lãi suất trên thị trường ngay cả trong thời điểm
cuộc chạy đua tăng lãi suất huy động của các NH dẫn tới việc tăng lãi suất cho vay.
KH rất hài lòng với các dịch vụ của NH bởi các sản phẩm, các chương trình khuyến
mãi rất đa dạng, lãi suất và phí dịch vụ hấp dẫn, thủ tục đăng ký đơn giản và thời gian
xử lý hồ sơ rất nhanh chóng. Kết quả là năm 2010 thu nhập lãi thuần tăng
31.531.276.000 VNĐ tương ứng 91,45% so với năm 2009. Cũng với những lý do như
trên nên năm 2010 lãi từ các hoạt động dịch vụ tăng 3.904.129.000 VNĐ tương ứng
54,67% so với năm 2009, đây là nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng
thu nhập (14,14% năm 2010 và 14,34% năm 2009). Như vậy trong tình hình kinh tế
hiện nay thì hướng hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào các sản phẩm dịch vụ của
chi nhánh là một hướng đi đúng đắn. Đây là thị trường tiềm năng, nhu cầu khách hàng
đến với những dịch vụ tiện ích, chất lượng cao ngày càng tăng. Vì vậy, NH luôn phải

chú trọng và tăng thu ngoài tín dụng của các sản phẩm dịch vụ.
- Tổng chi phí hoạt động năm 2010 tăng 8.812.249.000 VNĐ tương ứng 59,91% so với
năm 2009. Trong bối cảnh lạm phát đến 2 con số năm 2010, chi nhánh phải tăng lãi
suất huy động lên 0,5 – 2% để cạnh tranh với các NH khác trong khi lãi suất cho vay
vẫn giữ mức thấp hơn 3% so với thị trường. Tuy vậy chi nhánh vẫn kiểm soát tốt
chi phí nên tốc độ gia tăng chi phí phù hợp với tốc độ phát triển của các họat động


kinh doanh, dịch vụ. Điều này khiến lợi nhuận của chi nhánh được ổn định, chắc chắn
chi nhánh không bị lỗ. Chi phí tăng chứng tỏ chi nhánh không ngừng đầu tư mở rộng
quy mô hoạt động.
- Chi phí dự phòng rủi ro và ứng trước tăng 4.553.007.000 VNĐ tương ứng 87,63% so
với năm 2009 do hoạt động cho vay của chi nhánh phát triển mạnh. Nhưng bù lại,
phần hoàn nhập chi phí dự phòng rủi ro tăng tới 13.315.288.000 VNĐ tương ứng
820,15% so với năm 2009. Hơn nữa với nền kinh tế khởi sắc như năm 2010 (tốc độ
tăng trưởng nhanh, đạt 6,7%) kéo theo khả năng tài chính của KH tốt hơn và với mục
tiêu quản lý chặt chẽ tín dụng của chi nhánh nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu, chi phí dự phòng
các khoản phải thu khó đòi đã giảm 303.182.000 VNĐ tương ứng với 100%. Hai
khoản này tạo nên một khoản thu đáng kể cho lợi nhuận của chi nhánh.
Tổng kết lại, lợi nhuận sau thuế của chi nhánh năm 2010 tăng 19.771.353.000
VNĐ tương ứng 89,80% so với năm 2009. Mức lợi nhuận cho thấy chi nhánh đang
kinh doanh đúng hướng đồng thời cũng làm tăng thêm sự tin tưởng của các KH với chi
nhánh. Nhìn chung, hoạt động ngân hàng luôn là một hoạt động tuy tiềm ẩn nhiều rủi
ro, tuy nhiên nếu linh hoạt thay đổi chính sách hoạt động ngân hàng theo sự biến động
chung của nền kinh tế và theo sát những biến động đó thì ngân hàng vẫn có thể kinh
doanh có lãi trong bối cảnh nền kinh tế nhiều yếu tố bất ổn như hiện nay.
Tình hình tài sản - nguồn vốn năm 2009 và 2010 của Ngân hàng TMCP Quân Đội –
Chi nhánh Hoàn Kiếm
Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12

Đơn vị tính: 1.000 VNĐ
CHỈ TIÊU

(A)
P1. TÀI SẢN
1.1 Tài sản ngắn hạn
1.1.1 Tiền mặt

NĂM 2010

NĂM 2009

CHÊNH LỆCH
Tuyệt đối

TƯơng đối
(%)

(3)=(1)-(2)

(4)=(3)/(2)

(1

(2)

2.057.400.894

1.269.582.087


787.818.807

62,05

1.790.743.134

1.127.873.529

662.869.605

58,77

24.242.202

15.099.471

9.142.731

60,55


1.1.3 Tiền gửi tại
TCTD
1.1.4 Chứng khoán
ngắn hạn
1.1.5 Cho vay và ứng
trƯớc cho khách
hàng
1.2 Tài sản dài hạn
1.2.1 Tài sản cố định

1.2.2 Chứng khoán
dài hạn
1.2.3 Đầu tƯ góp vốn
1.2.4 Bất động sản
đầu tƯ
1.2.5 Tài sản khác
P2. NGUỒN VỐN
2.1 Nợ phải trả
2.1.1 Tiền gửi và vay
của TCTD khác
2.1.2 Tiền gửi của
khách hàng
2.1.3 Nguồn vốn uỷ
thác
2.1.4 Phát hành giấy
tờ có giá
2.1.5 Nợ phải trả
khác
2.2 Nguồn vốn CSH
2.2.1 Vốn cổ phần
2.2.2 Thặng dƯ vốn
cổ phần
2.2.4 Quỹ dự trữ
2.2.3 Lợi nhuận chƯa
phân phối

810.614,712.

491.519.958


319.094.754

64,92

34.018.902

12.452.013

21.566.889

173,20

915.587.067

600.602.742

314.984.325

52,44

266.657.760

141.708.558

124.949.202

88,17

19.731.561


10.047.642

9.683.919

96,38

115.538.913

71.816.829

43.722.084

60,88

55.925.220

34.762.071

21.163.149

60,88

1.812.144

4.921.629

(3.109.485)

(63,18)


73.649.922

20.160.387

53.489.535

265,32

2.057.400.894

1.269.582.087

787.818.807

62,05

1.837.258.767

1.117.444.971

719.813.796

64,42

309.483.447

213.982.887

95.500.560


44,63

1.244.073.269

762.207.300

481.866.069

63,22

3.064.974

12.433.971

(9.368.997)

(75,35)

193.513.113

86.571.429

106.941.684

123,53

81.653.223

35.493.687


46.159.536

130,05

215.879.820

152.137.113

63.742.707

41,90

148.140.846

107.551.071

40.589.775

37,74

17.394.633

6.846.801

10.547.832

154,05%

9.285.057


5.393.271

3.891.786

72,16

45.321.588

23.045.658

22.275.930

96,66

(Nguồn: Báo cáo tài chính do phòng Kế toán&dịch vụ KH tổng hợp)


- Tổng tài sản năm 2010 tăng 787.818.807.000 đồng (số liệu cột 3) ứng với 62,05% (số
liệu cột 4) so với năm 2009. Có được điều này là bởi hầu hết các danh mục tài sản của
chi nhánh đều tăng trưởng tốt, góp phần giúp tổng tài sản tăng trưởng. Tổng tài sản
tăng 62,05% có nghĩa chi nhánh đã mở rộng hoạt động đáng kể.
+ Tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng 662.869.605.000 đồng (số liệu cột 3) ứng với
58,77% (số liệu cột 4) so với năm 2009. Tài sản dài hạn tăng tới 124.949.202.000
đồng ứng với 88,17% so với năm 2009. Nguồn tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn
hơn nhiều so với nguồn tài sản dài hạn bởi tính thanh khoản tốt, sinh lời cao, quay
vòng nhanh, lại linh hoạt và rủi ro thấp hơn so với nguồn tài sản dài hạn.
+ Năm 2010, tất cả các danh mục tài sản đều tăng so với năm 2009, ngoại trừ khoản
đầu tư bất động sản giảm 3.109.485.000 đồng tương ứng 63,18%. Tỷ lệ đầu tư bất
động sản giảm có thể giải thích là do năm 2010 lạm phát tăng cao và bản thân chi
nhánh chưa chú trọng đến việc đầu tư bất động sản. Tuy nhiên năm 2010 là một năm

nền kinh tế có nhiều biến động nên việc thận trọng trong đầu tư cũng là một bước đi
đúng đắn của chi nhánh. Minh chứng là hiện tại thị trường bất động sản Hà Nội nói
riêng và cả nước nói chung đang ở thời điểm chững lại và giá bất động sản có dấu hiệu
đi xuống. Trong thời điểm biến động này, đầu tư nhiều vào bất động sản có thể ảnh
hưởng đến chất lượng tài sản có của chi nhánh.
+ Cho vay&ứng trước KH là nguồn tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng tài sản
(44% năm 2010 và 47% năm 2009) của chi nhánh. Tương ứng với điều này, tài sản
khác có mức độ tăng trưởng cao nhất. Tài sản khác bao gồm những khoản phải thu từ
các hoạt động, dịch vụ của NH tăng 53.489.535.000 VNĐ tương ứng 265,32% so với
năm 2009. Vì các khoản phải thu là nguồn thu nhập có tỷ trọng lớn nhất trên tổng thu
nhập nên sự tăng trưởng của các khoản phải thu này sẽ góp phần đáng kể gia tăng lợi
nhuận của chi nhánh. Nguyên nhân tăng trưởng của các hoạt động kinh doanh dịch vụ
đã được nói rõ ở phần 2.3.1.
- Cùng với tổng tài sản, tổng nguồn vốn tăng 787.818.807.000 VNĐ tương ứng
62,05% so với năm 2009. Do năm 2010 MB mở rộng quy mô, tổng nợ phải trả và
nguồn vốn chủ sở hữu đều tăng lên nên tổng nguồn vốn đã tăng lên đáng kể. Với kết
quả này, chi nhánh đã đạt được mục tiêu của năm 2010, năm mà lợi nhuận không phải
mục tiêu lớn nhất, mở rộng – gia tăng thị phần mới là mục tiêu lớn nhất.


+ Tổng nợ phải trả tăng 64,42% tương ứng với 719.813.796.000 VNĐ so với năm
2009. Tăng nợ phải trả chứng tỏ thị phần gia tăng đáng kể. Điều này thể hiện rõ nhất ở
nguồn vốn huy động - nguồn vốn có tỷ trọng cao nhất trên tổng nguồn vốn. Mức lãi
suất hấp dẫn và cạnh tranh đã thu hút KH cá nhân và doanh nghiệp đến gửi tiền tại
NH. Năm 2010, chi nhánh đã tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm lên tới mức cao nhất là
14% với các khoản tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 1-6 tháng và tăng lãi suất tiền gửi USD từ
0,2%/năm – 0,35%/năm. Bên cạnh việc tăng lãi suất, chi nhánh còn có rất nhiều những
sản phẩm dịch vụ mới, các hình thức khuyến mại mới để kích thích nhu cầu của KH:
chương trình “Ngàn năm Thăng Long, ngàn quà giá trị”, “Tiết kiệm MB, đón hè rộn
rã”. Điều này đã thúc đẩy số vốn huy động được năm 2010 tăng 481.866.069.000

VNĐ so với năm 2009, tương ứng 63,22%.
+ Năm 2010 MB đã phát hành 136 triệu cổ phiếu trị giá 136.000.000.000 VNĐ còn
năm 2009 MB chỉ phát hành cổ phiếu thưởng cho nhân viên. Điều này dẫn tới một loạt
các danh mục nguồn vốn chủ sở hữu: vốn cổ phần, thặng dư vốn cổ phần và lợi nhuận
chưa phân phối và các danh mục còn lại năm 2010 đều tăng lên so với năm 2009.
Trong đó thặng dư vốn cổ phần có tốc độ tăng trưởng lớn nhất, tăng 10.547.832.000
VNĐ tương ứng với 154,05% so với năm 2009, chứng tỏ việc phát hành cổ phiếu năm
2010 rất hiệu quả, mang lại một nguồn thu nhập lớn cho chi nhánh để phục vụ cho
việc mở rộng kinh doanh. Tổng hợp lại, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 63.742.707.000
VNĐ tương ứng với 41,90% so với năm 2009. Sự gia tăng của các danh mục trong
nguồn vốn chủ sở hữu sẽ làm các cổ đông hài lòng và tin tưởng NH. Và điều này cũng
rất có lợi để NH phát triển các hoạt động kinh doanh chứng khoán.
Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi
nhánh Hoàn Kiếm
Chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động
Mỗi một Ngân hàng muốn đạt hiệu quả kinh doanh tốt, lợi nhuận cao thì phải tổ
chức và thực hiện tốt công tác huy động vốn. Nó ảnh hưởng tới quy mô vốn của Ngân
hàng và liên quan tới các hoạt động kinh doanh khác trong Ngân hàng. Huy động vốn
có hiệu quả sẽ tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh phát triển. Trong những năm vừa
qua, NH TMCP Quân đội – chi nhánh Hoàn Kiếm đã không ngừng mở rộng và nâng
cao chất lượng huy động vốn với nhiều hình thức. Sau đây là bảng cơ cấu nguồn vốn
huy động của chi nhánh.


Bảng 2.3 Bảng cơ cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị: 1.000 đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010


(1)

Năm 2009

(2)

Chênh lệch
Tuyệt đối

TƯơng đối
(%)

(3)=(1)-(2)

(4)=(3)/(2)

1.683.063.195

949.253.286

733.809.909

77,30

1.767.366.582

1.073.087.595

694.278.987


64,7

2.1 Tiền gửi và vay của
TCTD khác

309.483.447

71.327.629

238.155.818

44,63

2.2 Tiền gửi của khách
hàng

1.253.373.684

762.207.300

491.166.384

64,44

193.513.113

86.571.429

106.941.684


123,53

1. Tổng dƯ nợ
2. Vốn huy động

2.3 Phát hành giấy tờ có
giá

(Nguồn: Phòng Kế toán & Dịch vụ KH)
Từ bảng trên ta xác định được hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động như sau:
Bảng 2.4 Bảng xác định hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động
Đơn vị:%
Chỉ tiêu tài
chính

Tỷ trọng dƯ nơ
cho vay/tổng
nguồn vốn huy
động

Công thức

Tổng dƯ nợ cho vay

Năm 2010

Năm
2009

Chênh lệch


(1)

(2)

(3)=(1)-(2)

95,23

88,46

6,77

Tổng nguồn vốn huy động tại
đơn vị

- Năm 2010 tỷ trọng dư nợ cho vay/tổng nguồn vốn huy động đạt 95,23% nghĩa là cứ
1 đồng vốn được huy động thì 0,9523 đồng được chi nhánh sử dụng để cho vay. Tỷ
trọng này tăng lên 6,77% so với năm 2009. Ta có thể nhận thấy tỷ trọng này cả 2 năm
đều rất cao (hơn 80%) chứng tỏ hoạt động sử dụng vốn của chi nhánh khá tốt, vốn


×