Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Đề cương môn vật lý 12 học kỳ 2 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 46 trang )

Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN

TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN

VẬT LÍ 12
HOÏC KÌ II

Dao động điện từ
1


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

Sóng ánh sáng
Lượng tử ánh sáng
Vật lí hạt nhân

Họ và tên HS:……………………………………..

Lớp:……………………….

“Trên bước đường thành công,
không có dấu chân của những người lười
biếng.”
- Lỗ Tấn -

2



Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

“Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.”
-

Ngạn

ngữ

Nga -

CHƯƠNG IV: DAO

ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ

Chủ Đề 1: Mạch Dao Động - Dao Động Điện Từ
4.1 :

Mạch dao động là một mạch kín gồm :
A. Nguồn điện khơng đổi, tụ điện và cuộn cảm.
C. Tụ điện và điện trở thuần.
B. Tụ điện và cn cảm.
D. Cuộn cảm và điện trở thuần.
4.2 : Cơng thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động gồm có độ tự cảm L và điện dung
C:
T=

A.

1

LC


T=

B.

1
2π LC

T=

T = 2 π LC
C.

.

D.


LC

.

4.3 : Mạch dao động điện từ điều hồ LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, khơng phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, khơng phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C. D. khơng phụ thuộc vào L và C.
4.4 : Mạch dao động điện từ điều hồ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên
4 lần thì chu kỳ dao động của mạch

A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
3


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

4.5 : Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4
lần thì tần số dao động của mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
4.6 : Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm
lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
4.7 : Tần số dao động riêng của một mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện KHÔNG phụ

thuộc vào:
A. Số vòng dây trong cuộn cảm.
C. Diện tích của các bản tụ điện.
B. Năng lượng kích thích ban đầu cho mạch dao động D. Điện dung của tụ điện.
4.8 : Để tăng tần số dao động riêng của một mạch dao động gồm ống dây có độ tự cảm L, điện trở
thuần không đáng kể và tụ điện C, chọn phương án đúng:
A. tăng số vòng dây trong ống dây.

C. tăng diện tích của các bản tụ điện.
B. tăng điện dung của tụ điện.
D. tăng chiều dài của ống dây.
4.9 : Điện tích của tụ điện ở một mạch dao động LC có tính chất nào sau đây là KHÔNG đúng:
A. biến thiên với tần số tỉ lệ với độ tự cảm L của cuộn cảm.
B. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.
C. biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
D. biến thiên với chu kì tỉ lệ với điện dung của tụ điện.
4.10 : Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện ở một mạch dao động LC :
A. không biến đổi theo thời gian.
B. biến đổi trể pha hơn dòng điện qua L là π/2.
C. có tần số gấp hai lần tần số của điện tích.
D. có biên độ Uo tỉ lệ với điện dung của tụ điện.
4.11 : Trong mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do, những đại lượng biến thiên cùng
pha là :
A. điện tích q và hiệu điện thế u ở tụ điện.
B. cường độ dòng điện i qua L và hiệu điện thế u ở tụ điện.
C. cường độ dòng điện i qua L và điện tích ở tụ điện.
D. cường độ dòng điện i qua L hiệu điện thế u ở tụ điện và điện tích ở tụ điện đều biến thiên khác
pha nhau.
4.12 : Dao động điện từ trong mạch dao động LC với q là điện tích của tụ điện và i là cường độ qua
L:
A. điện tích q biến thiên sớm pha hơn cường độ i là π/2.
B. điện tích q biến thiên trể pha hơn cường độ i là π/2.
C. cường độ i biến thiên cùng pha với điện tích q.
D. cường độ i biến thiên ngược pha với điện tích q.
4.13 : Điều nào sau đây SAI khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động :
A. Điện tích q trên một bản của tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. Năng lượng điện từ trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian..

D. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
4.14 : Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC:
A. Khi cường độ qua L có giá trị cực đại thì hiệu điện thế ở tụ điện bằng không.
B. Khi cường độ qua L bằng không thì hiệu điện thế ở tụ điện bằng không.
C. Khi điện tích của tụ điện tăng thì cường độ dòng điện qua L tăng.
D. Khi điện tích của tụ điện tăng thì cường độ dòng điện qua L giảm.
4.15 : Ta có thể chọn cách nào sau đây để tăng chu kì dao động riêng của mạch dao động LC lên
4


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

hai lần:
2

A. tăng độ tự cảm L lên
lần.
C. tăng độ tự cảm L lên 2 lần.
B. tăng điện dung C lên 4 lần.
D. giảm điện dung C đi 2 lần.
4.16 : Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L. Nếu ta tăng độ tự cảm của cuộn
cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện 8 lần thì tần số dao động của mạch :
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. giảm 4 lần.
4.17 : Một mạch dao động LC có độ tự cảm L=2mH và điện dung C = 0,8 µF. Tần số dao động của
mạch là
A. 3,98 kHz
B. 1,267 kHz

C. 4.105 Hz
D. 16.106 Hz
4.18 : Mạch dao động LC có độ tự cảm L=2/π mH và tần số dao động riêng là 250 kHz ứng với
điện dung C của tụ điện bằng :
A. 6,36 . 10-10 F
B. 3,18 . 10-12 F
C. 3,18 . 10-10 F
D. 0,636 . 10-12 F
4.19 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin(2000t) A. Tần
số góc dao động của mạch là
A. ω = 100 rad/s.
B. ω = 1000π rad/s.
C. ω = 2000 rad/s.
D. ω = 20000
rad/s.
4.20 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos(2000t) A. Tụ điện
trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50 mH.
B. L = 50 H.
C. L = 5.10–6 H.
D. L = 5.10–8 H.
4.21 : Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q =
4cos(2π.104t) μC. Tần số dao động của mạch là
A. f = 10 Hz.
B. f = 10 kHz.
C. f = 2π Hz.
D. f = 2π kHz.
4.22 : Mạch dao động LC gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của
mạch là:
A. ω = 2000 rad/s.

B. ω = 200 rad/s.
C. ω = 5.104 rad/s.
D. ω = 5.10–4
rad/s
4.23 : Một mạch dao động LC có tụ điện C = 0,5 (μF). Để tần số góc dao động của mạch là 2000
rad/s thì độ tự cảm L phải có giá trị là
A. L = 0,5 H.
B. L = 1 mH.
C. L = 0,5 mH.
D. L = 5 mH
−3
2.10
π
4.24 : Một mạch dao động có tụ điện C =
(F) mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L. Để
tần số dao động trong mạch bằng f = 500 Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là
10 −3
10 −3
π

A. L =
(H).
B. L = 5.10–4 (H).
C.
(H).
D. L = (H).
4.25 : Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = (H) và một tụ điện có điện
dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng
1
1

1
1




A. C =
(pF).
B. C =
(F).
C. C =
(mF).
D. C =
(μF).
4.26 : Mạch dao động có L = 0,4 (H) và C1 = 6 (pF) mắc song song với C2 = 4 (pF). Tần số góc
của mạch dao động là
A. ω = 2.105 rad/s.
B. ω = 105 rad/s.
C. ω = 5.105 rad/s.
D. ω = 3.105
rad/s.
5


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

4.27 : Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 (mH) và tụ điện có điện dung C = 2

(pF), lấy π2 = 10. Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5 Hz.

B. f = 2,5 MHz.
C. f = 1 Hz.
D. f = 1 MHz.
4.28 : Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện
cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
Q0
I0
2
2
I0Q0
I0
Q0
A. T = 2π
B. T = 2π
C. T = 2π
D. T = 2πQ0I0
4.29 : Điện tích cực đại và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là Q0
= 0,16.10–11 C và I0 = 1 mA. Mạch điện từ dao động với tần số góc là
A. 0,4.105 rad/s.
B. 625.106 rad/s.
C. 16.108 rad/s.
D. 16.106 rad/s.
4.30 : Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do.
Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 10–5 C và cường độ dòng điện cực đại trong
khung là I0 = 10 A. Chu kỳ dao động của mạch là
A. T = 6,28.107 (s).
B. T = 2.10-3 (s).
C. T = 0,628.10–5 (s).
D. T = 62,8.106
(s).

4.31 : Một mạch dao động LC có chu kì dao động là 10 -4 s. Nếu ta dùng hai cuộn cảm giống như
trên mắc nối tiếp rồi mắc vào tụ điện thì chu kì dao động của mạch là :
A. 1,41.10-4s
B. 0,5.10-4 s
C. 2.10-4 s
D. 5. 10-4 s
4.32 : Mạch dao động gồm một cuộn cảm L và tụ điện C 1 thì có tần số riêng là 160 kHz, khi thay tụ
điện C1 bằng tụ điện C2 thì tần số riêng của mạch là 120 kHz. Khi ghép C2 nối tiếp với C1 rồi mắc
với L thì tần số riêng của mạch:
A. 200 kHz
B. 280 kHz
C. 96 kHz
D. 40kHz
4.33 : Mạch dao động gồm một cuộn cảm L và tụ điện C 1 thì có tần số riêng là 160 kHz, khi thay tụ
điện C1 bằng tụ điện C2 thì tần số riêng của mạch là 120 kHz. Khi ghép C2 song song với C1 rồi
mắc với L thì tần số riêng của mạch:
A. 200 kHz
B. 280 kHz
C. 96 kHz
D. 40kHz
4.34 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có
điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 = 7,5 MHz và khi C =
C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f 2 = 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng
của mạch là
A. f = 12,5 MHz.
B. f = 2,5 MHz.
C. f = 17,5 MHz.
D. f = 6 MHz.
4.35 : Một mạch dao động khi dùng tụ C 1 thì tần số dao động của mạch là f 1 = 30 kHz, khi dùng
tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f 2 = 40 kHz. Khi mạch dùng 2 tụ C 1 và C2 nối tiếp

thì tần số dao động của mạch là
A. 35 kHz.
B. 24 kHz.
C. 50 kHz.
D. 48 kHz.
4.36 : Mạch dao động LC có C = 500nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế ở
tụ điện là : u = 4sin(2000t) V. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch dao động là :
A. 4sin(2000t+π/2) mA. B. 0,4cos(2000t) mA.
C. 0,004sin(2000t) A
D.
0,004cos(2000t+π/2) A
4.37 : Một mạch dao động có L = 1mH và C=10 -3 µF. Trong mạch đang có dao động với cường độ
cực đại là 5 mA. Viết phương trình của cường độ dòng điện qua mạch. Cho biết lúc t = 0 cường
độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng và đang giảm.
A. i = 5sin(106 t + π/2) (mA).
C. i = 5sin(106πt + π/2) (mA).
B. i = 5sin(106 t + π/4) (mA).
D. i = 5sin(106 t + 3π/4) (mA).
4.38 : Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/π (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện
dung C = 3,18 (μF). Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức u L = 100cos(ωt – π/6) V.
Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là
6


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

A. i = cos(ωt + π/3)A.
B. i = cos(ωt - π/6)A.
C. i = 0,1cos(ωt - π/3)A. D. i = 0,1cos(ωt + π/3)A.
4.39 : Điện tích trên hai bản của tụ điện của mạch dao động biến thiên theo phương trình q = 8.10 -8

sin(106t + π/2) C. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là
A. 0,08 A
B. 8 mA
C. 1,6.10-3 A
D. 0,16 A
4.40 : Một mạch dao động có L = 0,04H và C. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i =
2.10-3 sin(106t + π/2) A. Điện dung của tụ điện là :
A. 2,5.10-10 F
B. 25 µF
C. 2,5 nF
D. 25 pF
4
4.41 : Mạch dao động LC có dao động riêng với tần số góc là 2,5.10 rad/s. Khi cường độ tức thời
qua mạch là 10 mA thì điện tích của tụ điện là 3.10-7C. Điện tích cực đại của tụ điện là :
A. 2 . 10-9 C
B. 0,5 . 10-6 C
C. 2 . 10-7 C
D. 0,5 . 10-8 C
4.42 : Một mạch dao động có C = 1/ π nF và cường độ trong có dạng i = 0,005sin(10 5πt) A. Độ tự
cảm của mạch là:
A. 31,8 mH.
B. 6,36 mH.
C. 0,318 H.
D. 0,636H.
4.43 : Một mạch dao động LC được kích thích cho dao động bằng cách tích điện cho tụ điện một
điện tích là 10-8 C rồi cho tụ điện phóng điện qua L. Thời gian để tụ điện phóng hết điện là 3,14
µs. Cường độ hiệu dụng qua mạch là:
A. 0,035 A.
B. 2 mA
C. 3,54 mA.

D. 0,05 A
4.44 : Một mạch dao động LC có dao động tự do với phương trình biến thiên của điện tích là: q =
2
4cos(2π.103t) µC. Thời gian ngắn nhất để điện tích biến thiên từ 0 đến 2
µC là :
2
A. 0,125.10-3s.
B. 0,707 .10-3 s.
C. 0,5.10-3s .
D.
10-3 s.
4.45 : Một tụ điện có điện dung 1 µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai
bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,9 H. Bỏ qua điện trở của các dây
nối, lấy
π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ
điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
A. 0,125.10-3s.
B. 0,71 .10-3 s.
C. 0,5.10-3s .
D. 10-3 s.
4.46 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0,
điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ
này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4Δt
B. 6Δt
C. 3Δt
D. 12Δt
4.47 : Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t(A).
Cuộn dây có độ tự cảm là 50 mH. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm
cường độ dòng điện tức thời bằng giá trị hiệu dụng ?

A. 4 V B. 4 V
C. 4 V
D. 4V

Chủ Đề 2 : Năng Lượng Điện từ trường.
4.48 : Điều nào sau đây SAI khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động:
A. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà hình sin theo thời gian.
B. Năng lượng toàn phần của dao động điện từ được bảo toàn.
C. Tần số của dao động chỉ phụ thuộc vào L và C mà không phụ thuộc vào R.
D. Năng lượng điện trường ở tụ điện biến thiên tuần hoàn có cùng tần số với tần số dao động điện

từ.
4.49 : Điều nào sau đây SAI khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động:
A. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà hình sin theo thời gian.
B. Năng lượng toàn phần của dao động điện từ được bảo toàn.
C. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và có giá trị không đổi.
7


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

D. Dòng điện qua cuộn cảm L có biểu thức là : i=I0sin (ωt +ϕ)
4.50 : Một mạch dao động đang thực hiện dao động tự do. Khi cường độ qua cuộn cảm bằng không

thì :
A. Năng lượng từ trường cực đại.
B. Năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường.
C. Năng lượng điện trường bằng không.
D. Năng lượng điện trường bằng năng lượng toàn phần của dao động .
4.51 : Trong mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do. Năng lượng từ trường bằng năng

lượng của dao động khi :
A. Điện tích q ở tụ điện bằng không.
C. Cường độ tức thời i bằng không .
B. Điện tích q ở tụ điện có giá trị lớn nhất.
D. Cường độ tức thời i bằng giá trị hiệu
dụng.
4.52 : Mạch dao động đang thực hiện dao động điện từ tự do, tại thời điểm mà cường độ qua cuộn
cảm có giá trị bằng cường độ hiệu dụng thì:
A. Năng lượng từ trường cực đại.
B. Năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường.
C. Năng lượng điện trường bằng không.
D. Năng lượng điện trường bằng năng lượng toàn phần của dao động .
4.53 : Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng đối với mạch dao động LC:
A. Cường độ dòng điện qua mạch biến thiên cùng tần số với điện tích của tụ điện.
B. Năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số của dòng điện.
C. Giá trị cực đại của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường thì bằng nhau.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng một nữa chu kì
của điện tích.
4.54 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng
của mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng nữa chu kì dao động
riêng của mạch.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nữa chu kì dao động
riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nữa chu kì dao động
riêng của mạch.
4.55 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. khi năng lượng từ trường tăng thì năng lượng toàn phần của mạch tăng.
B. khi năng lượng từ trường giảm thì năng lượng điện trường tăng.

C. năng lượng toàn phần của mạch biến thiên với chu kì bằng nữa chu kì dao động riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn và cùng pha.
4.56 : Trong mạch dao động LC có tần số dao động điện từ tự do là f. Năng lượng điện trường ở
cuộn cảm L biến thiên tuần hoàn với tần số là
A. f’ = 2f.
B. f’ = ½ f
C. f’= f.
D. f’ = 4f
4.57 : Mạch dao động LC có độ tự cảm L=2 mH và dao động riêng có tần số góc là 2,5.10 4 rad/s.
Khi cường độ tức thời qua mạch là 10 mA thì hiệu điện thế tức thời ở tụ điện là 0,5 V. Năng
lượng điện từ của dao động là :
A. 2 . 10-9 J
B. 0,5 . 10-7 J
C. 2 . 10-7 J
D. 0,5 . 10-9 J
4.58 : Mạch dao động LC có độ tự cảm L=2 mH. Cho cường độ cực đại qua mạch là 10 mA. Năng
lượng điện từ của dao động là :
A. 2 . 10-9 J
B. 0,5 . 10-7 J
C. 10-7 J
D. 0,5 . 10-9 J
4.59 : Mạch dao động LC có C = 5nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực
8


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

đại ở tụ điện là 4 V. Khi hiệu điện thế tức thời ở tụ điện bằng 2 V thì năng lượng từ ở cuộn dây là :
A. 4.10-8 J.
B. 3.10-8 J

C. 10-8 J .
D. 2.10-8 J
4.60 : Một mạch dao động LC có độ tự cảm L=2mH và điện dung C = 0,8 µF. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai bản của tụ điện là 4 V. Giá trị cực đại của năng lượng từ ở cuộn cảm là :
A. 1,28.10-5 J
B. 12,8. 10-5 J
C. 0,64.10-5 J
D. 6,4. 10-5 J
4.61 : Một mạch dao động LC có L = 2 mH dao động tự do với năng lượng 0,5 mJ. Cường độ hiệu
dụng qua mạch là :
A. 0,707 A.
B. 0,5 A.
C. 1 A .
D.1,414 A.
4.62 : Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 1,25 nF và một cuộn cảm có độ tự
cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện
là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 7,5.10-2 A.
B. 15 mA.
C. 7,5 mA.
D. 0,15 A.
4.63 : Dao động điện từ trong mạch dao động với cường độ qua L có giá trị cực đại là 0,4 mA. Khi
năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường thì cường độ qua L có giá trị
A. 0,3 mA.
B. 4.10-4 A.
C. 0,2 mA.
D. 10-4 A.
4.64 : Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động có dạng i = 0,005sin(1000 πt+π/2) A.
Năng lượng từ trường trong cuộn cảm biến thiên tuần hoàn với tần số là:
A. 0,005Hz.

B. 1000 Hz.
C. 500Hz.
D. 50 Hz.
-6
4.65 : Người ta tích một điện tích Q0 = 2.10 C vào tụ điện của một mạch dao động , rồi cho nó
phóng điện trong mạch . Dao động trong mạch tắt dần do mất mát năng lượng . Tính nhiệt lượng
tỏa ra trong mạch khi dao động đã tắt hẳn. Cho biết điện dung của tụ điện C = 0,05 µF
A. 4.10-5 J
B. 20 J
C. 2.10-5 J
D. 40 J
5
4.66 : Mạch dao động LC có L = 0,02H, tần số góc dao động riêng là 2.10 rad/s. Tích điện cho tụ
điện một điện tích là 4.10-6C, sau đó mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. năng lượng mất đi
của dao động điện từ đến khi dao động tắt hẳn là :
A. 6,4 mJ
B. 1,28 MJ
C. 1,28 . 10-4 J
D. 6,4 . 10-4 J
4.67 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm 4 µH, một điện trở thuần 1Ω và một tụ điện 5 nF.
Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện
thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V.
A. 5 mW
B. 0,025 W
C. 2,5 mW
D. 0,05 W
4.68 : Mạch dao động của một máy phát cao tần với L = 5 µH và C = 20pF. Hỏi sóng điện từ mà
máy này phát ra có bước sóng bao nhiêu?
A. 18,85 m
B. 37, 9 m

C. 100 m
D. 10 m
4.69 : Mạch dao động của một máy phát cao tần với C = 20 pF và cuộn cảm có L thay đổi từ 5 µH
đến 80 µH. Hỏi sóng điện từ mà máy này phát ra có bước sóng trong khoảng nào?
A. 10 m – 40 m
B. 37, 9 m – 150m
C. 100 m – 100 m
D. 18,85 m – 75,4
m

Chủ Đề 4 : Điện từ trường – Sóng điện từ.
4.70 : Chọn phát biểu đúng .
A. Điện từ trường lan truyền trong không gian với vận tốc truyền nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
B. Một điện tích điểm dao động sẽ tạo ra một điện từ trường biến thiên lan truyền trong không

gian.
C. Điện trường chỉ tồn tại chung quanh điện tích.
D. Từ trường chỉ tồn tại chung quanh nam châm.
4.71 : Chọn phát biểu SAI về giả thuyết của Macxoen về điện từ trường là
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Đường sức của điện trường xoáy bao quanh các đường sức từ.
9


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường xoáy.
D. Đường sức của điện trường xoáy bắt đầu từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
4.72 : Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy có:
A. đường sức là những đường cong khép kín .

B. đường sức bắt đầu từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. độ lớn cường độ điện trường không đổi theo thời gian.
D. đường sức điện song song với đường sức từ .
4.73 : Điều nào sau đây SAI khi nói về điện từ trường :
A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường .
B. Điện từ trường gồm có điện trường và từ trường tổng hợp lại.
C. Điện từ trường lan truyền trong chân không với vận tốc là c = 3.108 m/s.
D. Điện trường tĩnh chỉ là trường hợp riêng của trường điện từ .
4.74 : Điện trường xoáy là điện trường
A. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
B. của các điện tích đứng yên.
C. có các đường sức không khép kín.
D. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
4.75 : Điều nào sau đây SAI khi nói về sóng điện từ:
A. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ tuân theo đúng định luật phản xạ, khúc xạ và có thể giao thoa với nhau.
D. Sóng điện từ được sử dụng trong thông tin, vô tuyến.
4.76 : Sóng điện từ nào được dùng để thông tin liên lạc dưới nước:
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
4.77 : Chọn câu SAI khi nói về tính chất của sóng điện từ
A. Sóng điện từ là sóng ngang
B. Sóng điện từ mang năng lượng
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không
4.78 : Phát biểu nào sau đây là đúng đối với vận tốc của sóng điện từ :


A. Phụ thuộc vào môi trường truyền và tần số của sóng.
B. Chỉ phụ thuộc vào môi trường truyền và không phụ thuộc vào tần số của sóng.
C. Chỉ phụ thuộc vào tần số của sóng và không phụ thuộc vào môi trường truyền.
D. Luôn luôn bằng 3.108 m/s
4.79 : Sóng điện từ và sóng cơ học KHÔNG cùng tính chất nào sau đây :
A. có hiện tượng phản xạ.
C. có mang năng lượng .
B. truyền được trong chân không
D. có hiện tượng giao thoa sóng.
4.80 : Sóng điện từ và sóng âm học KHÔNG cùng tính chất nào sau đây :
A. có hiện tượng khúc xa.
B. có mang năng lượng .
C. có tần số không đổi trong suốt quá trình truyền sóng.
D. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
4.81 : Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về sóng điện từ :
A. Khi truyền từ không khí vào nước thì bị khúc xạ.
B. Có vận tốc truyền luôn luôn bằng 3.108 m/s .
C. Có phương dao động vuông góc phương truyền sóng.
D. Có thể truyền được trong chân không.
4.82 : Bước sóng của sóng điện từ không phụ thuộc vào :
A. chu kì của sóng.
C. tần số của sóng.
10


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

B. môi trường truyền sóng.
D. biên độ của sóng.
4.83 : Dòng điện dịch là :

A. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do.
B. Sự biến thiên của điện trường theo thời gian .
C. Sự biến thiên của từ trường theo thời gian.
D. Sự lan truyền điện từ trường trong không gian theo thời gian.
4.84 : Chọn câu sai :
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích
B. Dòng điện dịch là điện trường biến thiên theo thời gian.
C. Có thể dùng Ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn
D. Có thể dùng Ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch
4.85 : Trong mạch điện xoay chiều RLC, dòng điện dịch xuất hiện ở :
A. chỉ ở điện trở thuần R.
C. chỉ ở cuộn cảm L .
B. chỉ ở tụ điện C.
D. Cuộn cảm L và tụ điện C.
4.86 : Sóng điện từ truyền trong chân không có bước sóng 60 m. Sóng đó có tần số :
A. f = 5.109 Hz.
B. f = 18.109 Hz
C. f = 18.106Hz.
D. f = 5.106 Hz.
4.87 : Sóng điện từ có chu kì 0,2 µs truyền trong chân không. Sóng đó có bước sóng :
A. λ = 60 m.
B. λ = 600 m.
C. λ = 20 m.
D. λ = 200 m.
4.88 : Phát biểu nào đúng.

A. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc.
B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất.
C. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường
D. Sóng điện từ lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn chân không.

4.89 : Những cách nào sau đây có thể phát ra sóng điện từ.
A. Cho một điện tích dao động.
B. Cho điện tích chuyển động thẳng đều
C. Tích điện cho một tụ điện rồi cho nó phóng điện qua một vật dẫn.
D. Cho dòng điện không đổi đi qua cuộn thuần cảm.
4.90 : Trong mạch dao động LC thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên
π
2
A. lệch pha nhau
B. ngược pha nhau
C. cùng pha
D. lệch pha nhau
π
4
4.91 : Trong mạch dao động LC, sóng điện từ mà mạch có thể phát ra có tần số được xác định

bởi công thức nào sau đây.
f =

1

f =


LC

f = π LC
2π LC
B.
C.

D.
4.92 : Khi đối chiếu dao động điện từ trong mạch dao động LC với dao động điều hòa của con lắc
đơn.
A. cường độ dòng điện i có vai trò như vận tốc tức thời v.
B. điện tích q có vai trò như độ cao của vật dao động
C. năng lượng điện trường có vai trò như động năng
D. năng lượng từ trường có vai trò như thế năng

A.

f = 2π LC

11


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

4.93 : Tìm phát biểu đúng về dòng điện dịch

A. Dòng điện dịch chỉ có trong khoảng giữa hai cực của tụ điện lí tưởng, trong mạch điện xoay
chiều.
B. Dòng điện dịch có trong dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua.
C. Dòng điện dịch có trong cuộn thuần cảm có dòng điện xoay chiều chạy qua.
D. Dòng điện dịch là điện trường biến thiên.
4.94 : Sóng điện từ và sóng sơ khác biệt nhau về những mặt nào sau đây
A. Chỉ khác nhau về nguồn gốc
B. Chỉ khác nhau về bản chất
C. Các tính chất giống nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
4.95 : Chọn câu trả lời sai. Điện trường xoáy.

A. do từ trường biến thiên sinh ra
B. có đường sức là đường cong khép kín
C. biến thiên trong không gian và cả theo thời gian
D. có đường sức là những đường tròn đồng tâm có tâm nằm ở nguồn phát sóng
4.96 : Một mạch dao động LC dùng làm mạch chọn sóng thu được sóng điện từ có bước sóng λ.
Người ta mắc thêm một tụ C’ = C, nối tiếp với C. Khi đó mạch thu được sóng điện từ có bước
sóng là;
λ
λ
2
λ 2

2
A.
B.
C.
D.
4.97 : Chọn phát biểu sai khi nói về tính chất của sóng điện từ.
A. Sóng điện từ phản xạ được trên các mặt kim loại.
B. Sóng điện từ có thể giao thoa được với nhau.
C. Sóng điện từ có thể tạo ra được hiện tượng sóng dừng
D. Sóng điện từ không có hiện tượng nhiễu xạ
4.98 : Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện. Hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ điện là U0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 theo hệ thức:
L
L
L
U 0C = I 0
U 0C = I 0
U 0C =

I0
C
πC
C
A.
B.
C.
D.
C
U 0C = I 0
L
4.99 : Chọn câu trả lời sai. Dòng điện điện từ có tính chất nào

A. Năng lượng dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn.
C. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo
toàn.
D. Sự biến thiên của điện tích của một bản tụ điện trong mạch dao động có cùng tần số với sự
biến thiên của năng lượng điện trường
4.100 : Chọn câu sai.
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, trong không gian xung quanh nó xuất hiện
một điện trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là một trường thế.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, xuất hiện một từ trường biến thiên trong
không gian xung quanh nó.
12


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản


D. Điện trường xoáy là điện trường mả đường sức là đường cong lớn.
4.101 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường
A. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.
B. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên liên quan mật thiết với nhau và là hai thành
phần của một trường thống nhất gọi là điện từ trường
C. Tốc độ lan truyền của điện từ trường trong chất rắn lớn nhất, trong chất khí bé nhất và
không lan truyền được trong chân không.
D. A, B, C đều đúng
4.102 : Kí hiệu các đặc điểm sau về tính chất của mạch dao động LC: (1) biến thiên điều hòa ;(2)
biến thiên tuần hoàn; (3) cùng tần số; (4) cùng pha với nhau; (5) ngược pha với nhau; (6)
π
2
lệch pha . Trong mạch dao động LC, điện tích trên tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn
cảm thuần có các tính chất nào kể trên.
A. (1) (3) (6)
B. (1) (3) (5)
C. (2) (3) (6)
D. (1) (3) (4)
4.103 : Trong mạch dao động LC có tần số riêng f0. Nếu giữ nguyên độ tự cảm nhưng ghép song
song với tụ điện C một tụ điện C ’ = 3C thì năng lượng điện trường trong mạch biến thiên tuần
hoàn với tần số f’ là
A. 2f0
B. 4f0
C. f0
D. f0/4

Chủ Đề 5 : Sự thu phát sóng điện từ.
4.104 : Trong các máy thu vô tuyến, mạch chọn sóng dựa vào hiện tượng nào để thu được sóng vô


tuyến cần thu :
A. Hiện tượng giao thoa.
C. Hiện tượng cộng hưởng.
B. Hiện tượng quang điện.
D.Hiện tượng quang dẫn.
4.105 : Sóng vô tuyến dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến có bản chất :
A. sóng cơ học.
C. sóng âm.
B. sóng điện từ.
D. có bản chất riêng của sóng vô tuyến.
4.106 : Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng :
A. Để phát sóng điện từ vào không gian người ta dùng mạch dao động hở.
B. Anten là mạch dao động kín.
C. Ở mạch dao động kín năng lượng điện từ trường không thể thoát ra ngoài.
D. Ở mạch dao động hở các bản của tụ điện được tách ra xa nhau.
4.107 : Chọn phát biểu đúng :
A. Để truyền sóng điện từ đi xa cần sóng điện từ có chu kì rất lớn.
B. Ở máy thu ta dùng hiện tượng cộng hưởng để tách tín hiệu ra khỏi dao động cao tần.
C. Micrô là bộ phận biến đổi dao động điện thành dao động cơ.
D. Ở máy phát vô tuyến sự biến điệu là quá trình cài tín hiệu thông tin vào dao động cao tần.
4.108 : Sóng vô tuyến nào sau đây có thể xuyên qua tầng điện li :
A. sóng trung.
B. sóng ngắn.
C. sóng cực ngắn.
D. sóng dài.
4.109 : Sóng điện từ nào sau đây có thể đi vòng quanh Trái đất.

A. Sóng dài
B. Sóng trung
C. Sóng ngắn

ngắn
4.110 : Sóng vô tuyến nào sau đây bị phản xạ mạnh ở tầng điện li :
A. sóng trung.
B. sóng ngắn.
C. sóng cực ngắn.
4.111 : Sóng vô tuyến nào sau đây được dùng trong thông tin liên lạc vũ trụ :
A. sóng trung.
B. sóng ngắn.
C. sóng cực ngắn.
4.112 : Mạch dao động kín là :

D. Sóng cực
D. sóng dài.
D. sóng dài.
13


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

A. Mạch kín chứa cuộn cảm và tụ điện.
B. Mạch dao động không thể bức xạ sóng điện từ ra ngoài được.
C. Mạch dao động có điện trở thuần không đáng kể.
D. Mạch nối tiếp gồm cuộn cảm và tụ điện mắc với nguồn điện tạo thành mạch kín.
4.113 : để truyền tín hiệu có tần số thấp (âm tần) đi xa người ta dùng cách nào sau đây?
A. Tăng biên độ tín hiệu rồi truyền đi.
B. Đưa tín hiệu lên anten thật cao rồi truyền đi.
C. Gài tín hiệu vào sóng cao tần rồi truyền đi.
D. Đưa tín hiệu vào máy phát cực mạnh rồi truyền đi.
4.114 : Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về thông tin liên lạc vô tuyến :
A. Để sóng điện từ có thể truyền đi xa được người ta phải dùng sóng cao tần.

B. Tại máy phát sóng dao động âm tần được khuếch đại rồi đưa ra anten để phát đi xa.
C. Tại máy thu sóng có mạch tách sóng để tách dao động âm tần ra khỏi dao động cao tần.
D. Sóng vô tuyến dùng trong truyền hình là sóng cực ngắn.
4.115 : Để truyền thông tin trong vũ trụ , người ta sử dụng

A. sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hoặc hấp thụ
B. sóng ngắn vì nó có khả năng truyền đi xa
C. sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất
D. sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa
4.116 : Điều kiện của một máy thu thanh có thể thu được sóng điện từ phát ra từ một đài phát
thanh là:
A. Tín hiệu của đài phát cùng biên độ với sóng của máy thu thanh.
B. Tần số của máy thu thanh bằng tần số của đài phát
C. Năng lượng sóng của đài phát phải không đổi
D. Ăng-ten của máy thu thanh phải hướng về phía với ăng-ten của đài phát
4.117 : Thiết bị nào sau đây không có trong máy phát thanh, phát hình bằng vô tuyến điện.
A. Máy biến áp
B. Máy tách sóng
C. Mạch dao động
D. Mạch trộn sóng
4.118 : Thiết bị nào sau đây không có trong máy thu thanh, thu hình bằng vô tuyến điện.
A. Mạch khuếch đại
B. Mạch trộn sóng
C. Mạch dao động
D. Mạch tách sóng
4.119 : Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng
A. Giao thoa sóng
B. Sóng dừng
C. Cộng hưởng điện
D. Một hiện

tượng khác
4.120 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L và tụ điện C dùng làm mạch chọn sóng của máy
thu vô tuyến điện. Để bước sóng mà máy thu được tăng lên hai lần thì phải thay tụ điện C
bằng tụ điện C’ có giá trị
A. C’= 4C
B. C’= 2C
C. C’= C/4
D. C’= C/2
4.121 : Kí hiệu các mạch (bộ phận) như sau: (1) Mạch tách sóng ; (2) Mạch khuếch đại âm tần ;
(3) Mạch khuếch đại cao tần ; (4) Mạch biến điệu . Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô
tuyến điện, không có mạch nào kể trên.
A. (1) và (2)
B. (3)
C. (3) và (4)
D. (4)
4.122 : Kí hiệu các mạch (bộ phận) như sau: (1) Mạch tách sóng ; (2) Mạch khuếch đại; (3) Mạch
biến điệu; (4) Mạch chọn sóng. Trong các máy thu thanh, máy thu hình, mạch nào nêu trên
hoạt động dựa trên hiện tượng cộng hưởng dao động điện từ
A. (1)
B. (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (4)
4.123 : Sóng điện từ có tần số f = 300 MHz thuộc loại
A. sóng dài
B. sóng trung
C. sóng ngắn
D. sóng cực ngắn

14



Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

4.124 : Kí hiệu các loại sóng điện từ như sau: (1) sóng dài

(2) sóng trung
(3) sóng ngắn
(4) sóng cực ngắn. Các sóng điện từ nào kể trên đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ khác
nhau.
A. (1)
B. (2) và (3)
C. (3) và (4)
D. Cả (1), (2), (3)
4.125 : Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có
bước sóng vào khoảng
A. 1km đến 3km
B. vài trăm mét
C. 50m trở lại
D. dưới 10m
4.126 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh thu được sóng vô tuyến có bước sóng là 60 m. Vậy
chu kỳ dao động riêng của mạch là :
A. 2.10-6 s
B. 2.10-7 s
C. 0,5.10-7 s
D. 2.10-8 s
4.127 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh có L = 0,8mH và C = 5pF. Cho π2 = 10. Máy thu
được sóng vô tuyến có bước sóng là :
A. 60 m
B. 120 m
C. 240 m

D. 30 m
4.128 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có L = 0,8mH và tụ điện có C thay
đổi. Cho π2 = 10. Máy thu được sóng vô tuyến có bước sóng từ 60m đến 120m. Giá trị của C là :
A. 1,25pF đến 10pF B. 2,5pF đến 5Pf
C. 2,5pF đến 10pF
D. 1,25pF đến 5pF
4.129 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh có L và C. Máy thu được sóng vô tuyến có bước
sóng là 60m. Ghép thêm tụ điện có điện dung C’= 4C nối tiếp với C thì máy sẽ thu được sóng là:
A. 75 m
B. 120 m
C. 48 m
D. 53,7 m
4.130 : Mạch dao động L và C1 = 5pF. Máy thu được sóng vô tuyến có λ1= 50m. Khi ghép C 2 song
với C1 thì máy thu được sóng vô tuyến có λ2= 100 m. Điện dung của C2 là:
A. 20 pF
B. 15 pF
C. 1,25 pF
D. 10 pF
4.131 : mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục
và tỷ lệ thuận với góc quay từ giá trị C = 10pF đến 460 pF khi góc quay của bản tăng dần từ 0 0
đến 1800 và một cuộn cảm L = 2,5 µH. Khi góc quay của tụ điện là 96 o thì máy thu được sóng vô
tuyến có bước sóng
A. 47,12 m
B. 62,8 m
C. 31,4 m
D. 15,7 m

CHƯƠNG V: SÓNG

ÁNH SÁNG


CHỦ ĐỀ 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG.
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây KHÔNG thay đổi :
A. Vận tốc truyền.
B. Bước sóng.
C. Phương truyền ánh sáng.
D. Tần số.
5.2 : Ánh sáng trắng :
A. Là ánh sáng đơn sắc có màu đơn sắc là màu trắng.
B. Là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
C. Cho một quanh phổ vạch khi chiếu qua một máy quang phổ.
D. Không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
5.3 : Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là :
(I) : Ánh sáng trắng là tổng hợp nhiều ánh sáng đơn sắc.
(II) : Chiết suất của chất làm lăng kính là một hằng số.
(III) : Vận tốc truyền trong lăng kính của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
5.1 :

15


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

(I) và (II) .
B. (I) và (III).
C. (II) và (III).
D. (I).
Chọn câu đúng :
Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc.
Ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính thì không bị lệch về phía đáy của lăng kính.

Trong một môi trường trong suốt các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có vận tốc truyền khác
nhau.
D. Khi truyền từ không khí vào thuỷ tinh với cùng với một góc tới thì góc khúc xạ của tia tím
lớn hơn góc khúc xạ của tia đỏ.
5.5 : Chiếu một tia sáng qua lăng kính ta chỉ nhận được một tia ló. Vậy tia sáng chiếu là:
A. Ánh sáng trắng.
B. Ánh sáng đơn sắc.
C. Ánh sáng phức tạp.
D. Ánh sáng được phát ra từ mặt trời.
5.6 : Mỗi ánh sáng đơn sắc có
A. một tần số xác định.
C. một vận tốc truyền xác định.
B. một bước sóng xác định.
D. chu kì phụ thuộc vào môi trường truyền.
5.7 : Chọn câu SAI về hiện tượng tán sắc ánh sáng :
A. Ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ thì lớn hơn đối với ánh sáng tím.
D. Trong chân không các ánh sáng đơn sắc có cùng một vận tốc truyền sóng.
5.8 : Chọn câu SAI :
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định.
B. Hiện tượng tán sắc là hiện tượng ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính thì bị phân tích thành
nhiều màu sắc khác nhau.
C. Quang phổ của ánh sáng trắng là một dải màu biến đổi từ đỏ tới tím.
D. Trong thuỷ tinh vận tốc truyền của ánh sáng đỏ lớn hơn vận tốc truyền của ánh sáng tím .
5.9 : Chiếu một chùm tia hẹp ánh sáng mặt trời đến gặp mặt bên của một lăng kính, hứng chùm
tia ló trên màn B. Phát biểu nào sau đây SAI:
A. Trên màn B ta nhận được quang phổ của ánh sáng trắng.
B. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính.
C. Tia tím bị lệch nhiều nhất và tia đỏ bị lệch ít nhất.

D. Trên màn B ta nhận được quang phổ gồm bảy vạch màu : đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
5.10 : Chiếu một chùm tia hẹp ánh sáng trắng vuông góc với mặt thoáng của một chậu nước, trên
đáy chậu ta nhận được
A. một vạch sáng trắng.
B. một dãi màu và màu tím bị lệch nhiều nhất và tia đỏ lệch ít nhất.
C. một dãi màu và màu tím bị lệch ít nhất và tia đỏ lệch nhiều nhất.
D. không có vạch sáng vì tia sáng bị phản xạ toàn phần trên mặt nước.
5.11 : Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ :
A. Vận tốc truyền của mọi ánh sáng trong lăng kính là như nhau.
B. Ánh sáng có tính chất hạt.
C. Chiết suất của lăng kính đối với tia màu lam thì lớn hơn đối với tia màu cam.
D. Chiết suất của môi trường không phụ thuộc vào tần số của ánh sáng.
5.12 : Trong thí nghiêm Newton, chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính, ta nhận được
trên màn B chỉ có một vạch sáng hẹp như cũ. Chọn phát biểu SAI :
A. Chùm tia sáng là chùm sáng đơn sắc.
B. Chùm tia sáng không bị lệch về phía đáy của lăng kính.
C. Ánh sáng trong chùm tia chỉ có một tần số xác định.
D. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng trong chùm tia chỉ có một giá trị xác định.
5.13 : Vận tốc các ánh sáng đơn sắc từ đỏ tới tím truyền trong nước :
A.
5.4 :
A.
B.
C.

16


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản


A. ánh sáng đỏ có vận tốc lớn nhất
B. ánh sáng tím có vận tốc lớn nhất.
C. mọi ánh sáng đơn sắc đều có vận tốc truyền như nhau
D. ánh sáng lục có vận tốc truyền lớn nhất.
5.14 : So sánh góc khúc xạ của 3 tia đơn sắc đỏ, lam và tím khi truyền từ không khí vào thuỷ tinh
với cùng một góc tới. Chọn kết luận đúng :
A. rđỏ > rlam > rtím
B. rđỏ < rlam < rtím
C. rđỏ > rtím > rlam
D. rlam > rtím > rđỏ
5.15 : Một tia sáng trắng chiếu vuông góc tới mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=6 o.
Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ và tím lần lượt là n d=1,64; nt=1,68. Sau lăng kính đặt một
màn M song song với mặt bên của lăng kính cách nó L=1,2m (hình vẽ bên).
a) Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tím sau khi ra khỏi lăng kính:
A. 42.10-4rad.
B. 42.10-5rad.
C. 0,24o.
D.0,042o.
b) Chiều dài quang phổ thu được trên màn là:
A. 5cm.
B. 5mm.
C. 12,6cm.
D. 12,6mm.
0
5.16 : Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối
với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ
đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau
khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
B.
A. 1,4160.

B. 0,3360.
C. 0,1680.
D. 13,3120.
5.17 : Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n đ =

1,6444 và đối với tia tím là
n t = 1,6852, Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc
tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím:
C. A. 0,0011 rad
B. 0,0043 rad
C. 0,0055 rad
D. 0,0025
rad
5.18 : Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết
quang A = 60 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng
kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50, đối với tia tím là n t = 1,54. Lấy 1’ = 3.10-4rad. Trên màn đặt song
song và cách mặt phân giác trên 1 đoạn 2m, ta thu được dải màu rộng:
i. A. 8,46mm
B. 6,36mm
C. 8,64 mm
D. 5,45mm
D.

i. CHỦ ĐỀ 2 : GIAO THOA ÁNH SÁNG .
5.19 : Hiện tượng giao thoa áng sáng
A. là hai chùm ánh sáng giao nhau.
B. là hiện tượng tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng.
C. là một bằng chứng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
D. là sự tổng hợp của hai ánh sáng đơn sắc khác màu.
5.20 : Thực hiện thí nghiệm giao thoa với nguồn ánh sáng trắng ta quan sát được kết quả :


A. Hệ thống vân sáng trắng và vân tối xen kẻ nhau.
B. Một dải màu từ tím tới đỏ.
C. Một vạch sáng trắng ở giữa, hai bên là những dải màu từ tím tới đỏ.
D. Một quang phổ vạch gồm nhiều vạch màu đơn sắc.
5.21 : Trong thí nghiệm Iâng, Chiếu ánh sáng trắng vào màn chắn có hai khe hẹp S 1 và S2 song
song, đặt mắt sau màn và quan sát hai khe ta thấy có một hệ thống vân sáng trắng song song cách
đều. Giải thích: vì ánh sáng có tính chất sóng nên có hiện tượng giao thoa sóng với vân cực đại và
vân cực tiểu.
A. Mô tả đúng , giải thích sai.
C. Mô tả đúng , giải thích đúng.
B. Mô tả sai , giải thích đúng.
D. Mô tả sai , giải thích sai.
5.22 : Trong thí nghiệm Iâng, chiếu ánh sáng đỏ vào màn chắn có hai khe hẹp S 1 và S2 song song,
đặt mắt sau màn và quan sát hai khe ta thấy có một hệ thống vân sáng màu đỏ song song cách đều.
17


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

Giải thích: vì ánh sáng đỏ là ánh sáng đơn sắc nên không có hiện tượng tán sắc để tạo ra dãi màu
cầu vòng.
A. Mô tả đúng , giải thích sai.
C. Mô tả đúng , giải thích đúng.
B. Mô tả sai , giải thích đúng.
D. Mô tả sai , giải thích sai.
5.23 : Quan sát bong bóng xà phòng ta thấy nhiều màu sặc sở là do:
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng.
B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

D. Hiện tượng quang điện.
5.24 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai nguồn sáng kết hợp có cùng pha dao động. Tại
điểm M là vân tối khi hai sóng truyền tới M có :
A. Cùng pha dao động.
C. Góc lệch pha là một bội số lẽ của π.
B. Hiệu đường đi là một số nguyên lần bước sóng
D. Cùng biên độ.
5.25 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a, khoảng
cách từ nguồn tới màn là D, bước sóng ánh sáng là λ. Khoảng vân i là :
k

A. i =
k

λD
a
λa
D

± ± ±
với k= 0, 1, 2, 3,…
±

±

±

C. i =

λa

D

λD
a

B. i =
với k= 0, 1, 2, 3,…
D. i =
.
5.26 : Trong thí nghiệm Iâng. Khoảng vân i không phụ thuộc vào:

A. Tần số của ánh sáng.
C. Môi trường truyền của ánh sáng.
B. Góc lệch pha của hai nguồn kết hợp.
D. Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp.
5.27 : Trong thí nghiệm Iâng. Nếu ta tăng khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp lên 2 lần thì khoảng
cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 sẽ
A. giảm 3 lần.
B. giảm 2 lần.
C. giảm 6 lần.
D. tăng 2 lần.
5.28 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a, khoảng
cách từ nguồn tới màn là D, khoảng cách từ điểm M đến vân trung tâm O là x. Hiệu đường đi từ hai
nguồn kết hợp tới M là :
ax
aD
D−a
Dx
δ=
δ=

δ=
δ=
D
x
x
a
A.
.
B.
C.
D.
5.29 : Hai nguồn sáng phát ra hai chùm sáng, tại vùng gặp nhau của hai chùm sáng KHÔNG có
hiện tượng giao thoa khi
A. Hai nguồn có cùng tần số và biên độ.
B. Hai nguồn có cùng tần số và ngược pha.
C. Hai nguồn có cùng tần số và cùng pha.
D. Hai nguồn có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
5.30 : Trong thí nghiệm Iâng, tại điểm M trên màn giao thoa là vân sáng khi hiệu đường đi của hai
sóng tới M là
A. một bội số lẽ của nữa bước sóng.
C. bội số chẵn của nữa bước sóng.
B. bằng một phần tư bước sóng.
D. bội số chẵn của phần tư bước sóng.
5.31 : Trong thí nghiệm Iâng, với i là khoảng vân, tại điểm M trên màn giao thoa cách vân trung
± ± ±
tâm là x, tại M là vân tối khi (với k = 0, 1, 2, 3,…)
A. x = ki.

B. x = ½ ki .


C. x = (2k +1)

i
2

.

D. x = (2k +1) i .

5.32 : Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai nguồn kết hợp cách nhau 4 mm bằng ánh sáng đơn sắc

có λ = 0,6µm, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9mm. Tính khoảng cách từ nguồn tới màn .

18


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

A. 20 cm.
B. 1,5 m.
C. 2.103 mm.
D. 15 cm.
5.33 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a =

0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân là D = 1m.Ta thấy khoảng cách của 11
vân sáng kế tiếp nhau là 1,9 cm.Tính bước sóng λ.
A. 480 nm
B. 5,7µm.
C. 0,57.10-3 mm.
D. 0,48.10-3mm.

5.34 : Trong thí nghiệm Iâng với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,45µm. Cho biết
khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân là
D = 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp.
A. 1,2 mm
B. 1,5.10-3 m.
C. 3.10-3 m.
D. Không tính
được.
5.35 : Trong thí nghiệm Iâng với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48µm. Khoảng vân
đo được là 1,2 mm. Nếu thay bằng ánh sáng λ2 thì khoảng vân là 1,5 mm. Tính λ2.
0

6000 A

A. 0,5 µm
B. 6.10-3 mm.
C. 0,4.10-6 m.
D.
5.36 : Trong thí nghiệm Iâng với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,45µm. Cho biết

khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,3 mm, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 1,2 cm.
Tính khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân.
A. 120 cm
B. 103 mm.
C. 1,5 m.
D. 2m.
5.37 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Ta đo được bề rộng 5 khoảng vân liên tiếp là
0,8 cm. Tính khoảng cách từ vân sáng chính giửa đến vân sáng thứ ba.
A. 6 mm
B. 4,8.10-3m.

C.1,73 cm.
D. 0,019 m.
5.38 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Ta đo được bề rộng 5 khoảng vân liên tiếp là
0,8 cm. Tính khoảng cách từ vân sáng bậc ba đến vân sáng bậc 5 ở hai bên vân trung tâm.
A. 12,8 mm
B. 4,8.10-3m.
C. 0,32 cm.
D. 0,004 m.
5.39 : Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng cách từ
màn tới khe bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Xác định vị
trí vân sáng thứ ba.
E. A. 3mm
B. 3,5mm
C. 4mm
D. 4,5mm
5.40 : Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng trắng có bước sóng
µ m ≤ λ ≤ 0, 75µ m
0,4

F.

. Khoảng vân của ánh sáng đỏ là 1,2 mm. Bề rộng của phổ bậc hai là
A. 0,56 mm
B. 1,12mm
C.2,4mm

D.
Chưa đủ dữ kiện
5.41 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.10 8

m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
G.
A. 5,5.1014 Hz.
B. 4,5. 1014 Hz. C.
14
14
7,5.10 Hz.
D. 6,5. 10 Hz.
5.42 : Trong thí nghiệm Young a = 0,5mm. D = 2m. Biết khoảng cách giữa 8 vân sáng liên tiếp cạnh nhau
là 1,68cm. Tính bước sóng ánh sáng
H.
A. 0,525µm
B. 60nm
C.0,6µm
D.
0,48µm
5.43 : Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm
thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
I.
A. i2 = 0,60 mm.
B. i2 = 0,40 mm.
C. i2 = 0,50 mm.
D. i2 = 0,45 mm.
5.44 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân

trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm.
J. A. 0,60µm
B. 0,55µm
C. 0,48µm

D. 0,43µm.
19


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

5.45 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm,

ta thu được vân sáng bậc 3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:
K. A. 4,2mm
B. 3,0mm
C. 3,6mm
D. 5,4mm
5.46 : Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ =
0,5µm, ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m,
khoảng cách vân là i = 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng:
L. A. 1mm
B. 1,5mm
C. 2mm
D. 1,2mm.
5.47 : Trong giao thoa vớí khe Young có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng
cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9mm. Tìm λ.
M.
A. 0,6μm
B. 0,4μm.
C. 0,75μm.
D.
0,55μm.
5.48 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc),
khoảng cách giữa hai khe a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai vân

sáng liên tiếp là 1mm. Bước sóng và màu của ánh sáng đó là:

A. λ = 0,4µm, màu tím.
B. λ = 0,58µm, màu lục.
màu đỏ.
D. λ = 0,64µm, màu vàng
N.

C. λ = 0,75µm,

5.49 : Trong thí nghiệm Iâng với nguồn ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76 µm. Cho

biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng
vân là D = 1m. Tính bề rộng quang phổ bậc 3.
A. 1,2 mm
B. 1,2.10-2 m.
C. 3,6.10-3 m.
D. 2,4.10-3 m.
5.50 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 =
0,48µm. Khoảng vân đo được là 1,2 mm. Cho biết khoảng cách từ 2 nguồn kết hợp tới màn là
1,5m. Tính khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp.
A. 0,6 mm
B. 0,8.10-3 m.
C. 1,2 cm.
D. 1,5cm.
5.51 : Trong thí nghiệm Iâng với nguồn ánh sáng đơn sắc có tần số f = 5.10 14 Hz. Cho biết khoảng
cách giữa hai khe sáng là a = 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân là D =
1m. Tính khoảng vân.
O. 2.10-3 m


P.

B. 1,5.10-3 m.

C. 3.10-3 m.

D. Không tính được

3

5.52 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m.
Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?
Q. A. Vân sáng bậc 3.
B. Vân tối thứ 4.
C. Vân sáng bậc 4.
D. Vân tối thứ 3.
5.53 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng

có bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3mm, có vân sáng hay vân tối,
bậc mấy ?
R. A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4.
C. Vân sáng bậc 4.
D. Vân tối bậc 2.
5.54 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ =
0,55µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm khoảng cách từ hai khe tới màn là 90 cm. Điểm M
cách vân trung tâm 0,66 cm thuộc
A. vân sáng thứ 4
B. vân sáng thứ 5

C. vân tối thứ 5
D. vân tối thứ 4
5.55 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ =
0,5µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,2 mm khoảng cách từ hai khe tới màn là 80 cm. Điểm M cách
vân trung tâm 0,7 cm thuộc
A. vân sáng thứ 4
B. vân sáng thứ 3
C. vân tối thứ 3
D. vân tối thứ 4
20


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

S.

4

5.56 : Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ
10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng
cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
T.
A. màu lục.
B. màu tím.
C. màu chàm
D. màu đỏ.
5.57 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng trắng, khoảng cách giữa hai khe sáng là

0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (
λd = 0,76 µ m

λt = 0, 40µ m
) đến vân sáng bậc 1 màu tím (
) cùng một phía so với vân trung tâm là :
U.
A. 1,2mm
B. 1,8mm
C. 2,4mm
D. 3,6mm
5.58 : Giao thoa khe Young nguồn phát đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5µm và λ2
= 0,75µm. Hai khe sáng cách nhau 1mm và cách màn 1,5m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 2 ở
cùng bên vân trung tâm của 2 ánh sáng đơn sắc trên là:
V.
A. 1,0mm
B. 0,75mm
C. 0,50mm
D. 1,50mm
5.59 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
có bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối thứ 3 ở cùng bên so với vân
trung tâm.
W. A. 1mm
B. 2,5mm
C. 1,5mm
D. 2mm
5.60 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng
cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng
ánh sáng.
X.
A. 0,44µm
B. 0,52µm

C. 0,60µm
D.
0,58µm.
5.61 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc
4 (ở hai phía của vân trung tâm) đo được là 9,6mm. Vân tối thứ 3 cách vân trung tâm một khoảng:
Y. A. 6,4mm
B. 6mm
C. 7,2mm
D. 3mm
5.62 : Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ λđ =0,75µm và
ánh sáng tím λt = 0,4µm. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân
sáng bậc 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là:
Z. A. 2,8mm
B. 5,6mm
C. 4,8mm
D. 6,4mm
5.63 : Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai vân tối thứ 2( đối xứng
nhau qua vân trung tâm) có số khoảng vân là
AA.
A. 2,5
B. 3
C. 3,5
D. 4
5.64 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ
5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là
AB. A. 0,375mm.

AC.


B. 1,875mm.

5

C. 18,75mm

λ

D. 3,75mm.

µm

5.65 : Một nguồn sáng đơn sắc S phát ra một bức xạ đơn sắc có = 0,64
. Hai khe cách nhau a = 3
mm, màn cách hai khe 3 m. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng 12 mm. Số vân tối quan sát được trên
màn là:
AD.
A. 16
B. 17
C. 18
D. 19.
21


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

5.66 : TN Young, cho D = 2m, a = 0,5mm, sö dông AS§S λ = 500nm. BiÕt bÒ réng cña trêng giao thoa
trªn mµn lµ 15mm. T×m sè v©n s¸ng vµ sè v©n tèi trªn mµn.
AE.
A. 5 VS vµ 6 VT.

B. 7 VS vµ 6 VT.
C. 7 VS vµ 8 VT.
D. 9 v©n s¸ng vµ 8 VT.
5.67 : thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc.
Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân
sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
AF.
A. 2 VS và 2 VT.
B. 3VS và 2 VT.
C. 2 VS và 23VT.
D. 2 VS và 1 VT.
5.68 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
AG.
A. 21 vân.
B. 15 vân.
C.
17 vân.
D. 19 vân.
5.69 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng

có bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D =1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Tính số vân tối
quan sát được trên màn.
AH.
A. 14
B. 11
C. 12 D. 13
5.70 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng

có bước sóng
λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Tính số
vân sáng quan sát được trên màn.
AI.
A. 10
B. 11
C. 12 D. 13
5.71 : Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S2 được chiếu sáng bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 6000 . Khoảng cách hai khe S 1S2 = 0,4 mm, khoảng cách từ hai
khe tới màn là D = 80 cm. Biết bề rộng của vùng có vân giao thoa trên màn là 13 mm. Tính số vân
sáng quan sát được. cho biết vân trung tâm ở chính giữa vùng giao thoa.
A. 11 vân
B. 10 vân.
C. 13 vân.
D. 7 vân.
AJ.

6

5.72 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là

µm

1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2m, bước sóng ánh sáng là 0,5
. Xét hai
điểm M và N ( ở cùng phía đối với O) có toạ độ lần lượt là x M = 4 mm và xN = 9 mm. Trong khoảng
giữa M và N ( không tính M,N ) có:
AK.
A. 9 vân sáng

B. 10 vân sáng
C. 11 vân sáng
D. Một giá trị khác
5.73 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là
µm
2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng ánh sáng là 0,6
. Xét hai điểm
M và N ( ở hai phía đối với O) có toạ độ lần lượt là x M = 3,6 mm và xN = -5,4 mm. Trong khoảng
giữa M và N (không tính M,N ) có:
AL.
A. 13 vân tối
B. 14 vân tối
C. 15 vân tối
D. Một giá trị khác
5.74 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu sáng bằng
một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa
M và N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của
ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
22


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

A. 0,700 µm

AM.

B. 0,600 µm

C. 0,500 µm.


D.

0,400 µm.
5.75 : Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo
khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn
và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm; 7mm có bao nhiêu vân sáng ?
AN.
A. 5 vân.
B. 9 vân.
C. 6 vân.
D. 7 vân.

AO.

7

5.76 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young trong không khí, hai khe hẹp cách nhau 3mm được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, màn quan sát cách hai khe 2m .Sau đó đặt toàn bộ thí
nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3 ,khoảng vân quan sát trên màn là :
AP.
A. 0.4mm
B. 0.4m
C. 0.3m
D.
0.3mm
5.77 : Chiết suất của môi trường thứ nhất đối với một ánh sáng đơn sắc là n 1 = 1,4 và chiết suất tỉ

đối của môi trường thứ hai đối với môi trường thứ nhất là n 21 = 1,5. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc
đó trong môi trường thứ hai là:

AQ.
A. 1,43.108 m/s
B. 2,68.108 m/s
8
C. 4,29.10 m/s
D. Tất cả đều sai;
5.78 : Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, hai
khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân đo được là 1,2
mm. Nếu thí nghiệm được thực hiện trong môi trường nước có chiết suất là 4/3 thì khoảng vân là:
A. 1,6 mm
C. 0,9 mm.
B. 1,2 mm.
D. Trong nước không gây ra hiện tượng giao thoa.
5.79 : Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong môi trường không khí khoảng cách giữa hai
vân sáng bậc 2 ở hai bên vân trung tâm đo được là 3,2mm. Nếu làm lại thí nghiệm trên trong môi
trường nước có chiết suất là 4/3 thì khoảng vân là:
A. 0,85 mm.
B.0,6 mm.
C. 0,48 mm.
D.1mm
5.80 : Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, hai
khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân đo được là 1,2
mm. Nếu thí nghiệm được thực hiện trong một chất lỏng thì khoảng vân là 1 mm. Chiết suất của
chất lỏng là:
A. 1,33
B. 1,5.
C. 1,2.
D. 1,7.
AR.


8

5.81 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta thấy khoảng vân tăng

thêm 0,3 mm khi dời màn để khoảng cách giữa màn và hai khe tăng thêm 0,5 m. Biết hai khe
cách nhau là a = 1 mm. Bước sóng của ánh sáng đã sử dụng là:
AS.
0,75

µm

A. 0,40

µm

.

.

5.82 : Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc

B. 0,58

µm

.

C. 0,60

µm


. D.

λ

= 600nm, chiếu vào khe I âng có a = 1,2mm, lúc
đầu vân giao thoa được quan sát trên một màn M đặt cách một mặt phẳng chứa S 1, S2 là 75cm.
Về sau muốn quan sát được vân giao thoa có khoảng vân 0,5mm thì cần phải dịch chuyển màn
quan sát so với vị trí đầu như thế nào?
AT.
A. 0,40cm
B. 0,25cm C.
0,25m
D. 0,40m
23


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

AU.

9

5.83 : Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh

sáng tím la 0,40µm, của ánh sáng đỏ là 0,75µm). Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ
có bao nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó ?
AV.
A. 3
B. 4

C. 5 D. 6
5.84 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu
bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,38µm đến 0,75µm). Tại điểm trên màn quan sát cách vân
trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ?
AW.
A. 3
B. 4
C. 5 D. 6
5.85 : Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,7μm. Hai khe cách nhau
2mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 2m.Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3mm có bao
nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại đó
AX.
A. 4 ánh sáng đơn sắc.
B. 1 ánh sáng đơn sắc.
C. 3 ánh sáng
đơn sắc.
D. 2 ánh sáng đơn sắc.
5.86 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có
bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm. Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng
vàng có λ1 = 0,5μm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó ?
AY.
A. 4 bức xạ.
B. 3 bức xạ.
C. 5 bức xạ.
D. 2 bức xạ.
5.87 : Trong thí nghiệm giao thoa Young. Chiếu ánh sáng trắng (0,4μm-0,75μm) vào khe S, khoảng cách
từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm
4mm số bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó là:
AZ. A. 7


B. 6

C. 4

D. 5

5.88 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,40 µm

≤ λ ≤ 0,76µm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm khoảng cách từ hai khe tới màn là 90 cm.Tại
điểm M cách vân trung tâm 0,6 cm, hỏi có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại M ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
5.89 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,40 µm
≤ λ ≤ 0,76µm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm khoảng cách từ hai khe tới màn là 100 cm.
Tại điểm M cách vân trung tâm 0,3 cm, các ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại M có bước sóng là
A. 0,4 µm ; 0,5 µm ; 0,6 µm. D. 0,4 µm ; 0,5 µm. C. 0,4 µm ; 0,6 µm.
D. 0,5 µm ; 0,6
µm.
BA.
BB.

10

5.90 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu

sáng đồng thời hai bức xạ λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,6µm. Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng
nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng:
BC. A. 6mm

B. 5mm
C. 4mm
D. 3,6mm
5.91 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn
λ1
λ2
λ1
sắc có bước sóng lần lượt là

λ1
λ2

λ2
10 của

. Tỉ số



. Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của

trùng với vân sáng bậc

bằng :
24


Trắc nghiệm HKII trường – Cơ bản

6

5

2
.
3

5
.
6

3
.
2

BD. A. .
B.
C.
D.
5.92 : TN Young : a = 2mm, D = 1m. Sử dụng hai AS nhìn thấy có bước sóng λ và λ’ >λ. Ánh sáng λ có
khoảng vân 0,2mm. Tại M trên màn có vân sáng bậc 3 của λ và một vân sáng của λ’. Tính λ’.
BE. A. 0,45µm
B. 0,50µm
C. 0,60µm
D. 0,54µm.
5.93 : Hai khe Young cách nhau a = 0,8mm và cách màn D = 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn
sắc λ1 = 0,75μm và
λ2 = 0,45μm vào 2 khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu
giống như màu của của vân trung tâm là
BF.
A. 4,275mm.

B. 3,375mm.
C. 2,025mm.
D. 5,625mm.
5.94 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe cách nhau 1mm và cách màn
quan sát 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,6μm và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc
3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là :
BG.
A. 0,4μm.
B. 0,52μm.
C. 0,44μm.
D. 0,75μm.
5.95 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S 1,S2 là a = 2mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp
gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500nm và 660nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn.
Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính
giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là:
BH.
A. 9,9mm
B. 19,8mm
C. 29,7mm
D. 4,9mm
5.96 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ

hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450
nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách
vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
BI.
A. 4.
B. 2.
C. 5. D. 3.

5.97 : Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng

2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 5000 và λ2. Cho biết vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với vân
sáng bậc 5 của λ2. Tính λ2.
0

0

4000 A

A.

C.

.

3840 A

B. 0,5µm
D. Không tính được vì thiếu a và D.
5.98 : Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng

2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 5000 và λ2= 4000 Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4 mm,
khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 80 cm. Tại điểm nào sau đây có sự trùng nhau của hai vân
sáng của λ1 và λ2.( x là khoảng cách từ điểm khảo sát đến vân trung tâm).
A. x = 4mm
B. x = 2mm.
C. x = 3mm.
D. x = 5mm.


i.
ii. CHỦ ĐỀ 3 : CÁC LOẠI QUANG PHỔ.
BJ.
5.99 : Chọn phát biểu đúng :

A. Chất khí khi bị đun nóng sẽ phát ra quang phổ liên tục .
B. Hơi thuỷ ngân ở áp suất thấp khi bị kích thích sẽ phát ra quang phổ vạch.
C. Quang phổ vạch phát xạ của hiđô có số vạch phụ thuộc vào nhiệt độ của khí hiđrô.
D. Ở cùng một nhiệt độ quang phổ vạch hấp thụ của các khí đều như nhau.
25


×