Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Luận văn hướng xây dựng mô hình công ty bảo hiểm tương hỗ ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.61 KB, 89 trang )

Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam
đã đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh chóng, đóng góp đáng kể cho việc giảm
thiểu rủi ro trong sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội; cải thiện môi trờng
đầu t; giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc, thúc đẩy phát triển kinh tế
xã hội. Nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sự thành công đó là sự xuất hiện
và lớn mạnh của các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc mọi thành phần kinh tế:
doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh và doanh
nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Tuy nhiên, do sự phát triển không ngừng của nền
kinh tế xã hội dẫn đến nhu cầu bảo hiểm ngày càng đa dạng, phong phú và các
sản phẩm bảo hiểm hiện có trên thị trờng vẫn cha đáp ứng đợc hay đáp ứng
không hiệu quả nhu cầu của ngời dân. Chẳng hạn nh nhu cầu bảo hiểm cho
những rủi ro mang tính đặc thù nh: nông nghiệp, tín dụng và rủi ro tài chính,
thiên tai, hoạt động hành nghề y dợc, luật s, đánh bắt cá xa bờ, Nguyên nhân
của tình trạng trên là do tính chất đặc thù của những rủi ro này mà trên thực tế
các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm hiện tại khó đáp ứng đợc. Điều ny có
thể phn no khắc phục đợc thụng qua loại hình doanh nghiệp bảo hiểm tơng
hỗ, một loại hình bảo hiểm mang tính chất tơng trợ nhau mà thành viên vừa là
bên bảo hiểm, vừa là bên mua bảo hiểm. Việc phát triển hoạt động bảo hiểm tơng hỗ đóng một vai trò quan trọng trong ổn định và phát triển thị trờng bảo
hiểm ở các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Xuất phát từ thực tế đó và
tình hình hoạt động kinh doanh bảo hiểm trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam,
em ó chọn đề tài: Hớng xây dựng mô hình công ty bảo hiểm tơng hỗ ở
Việt Nam.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đợc
chia thành 3 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận về kinh doanh bảo hiểm và doanh
nghiệp bảo hiểm tơng hỗ.

1



Chơng II: Sự cần thiết phải xây dựng công ty bảo hiểm tơng hỗ ở Việt
Nam.
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm xây dựng thành công mô hình công
ty BHTH ở Việt Nam.
Đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo - ThS. Nguyn Th Lệ Huyền và sự
giúp đỡ của Vụ Bảo hiểm - Bộ Tài chính em đã hoàn thành đề tài một cách tốt
đẹp. Em xin chân thành cảm ơn và mong sự đóng góp ý kiến của cô và các anh
chị cán bộ của Vụ Bảo hiểm để đề tài này đựơc hoàn thiện hơn nữa.

Chơng i

một số vấn đề lý luận về kinh doanh bảo hiểm
và bảo hiểm tơng hỗ
I.

tổng quan về kinh doanh bảo hiểm

1.1. Khái niệm về kinh doanh bảo hiểm :
Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cũng nh trong lao động sản xuất
kinh doanh, mặc dù không muốn nhng con ngời luôn đứng trớc những nguy cơ
rủi ro có thể xảy ra. Do vậy, nhu cầu an toàn đối với các cá nhân và tổ chức
trong xã hội là vĩnh cửu. Lúc nào con ngời cũng tìm cách để bảo vệ chính bản
2


thân và tài sản của mình trớc những bất hạnh của số phận và những biến cố bất
ngờ xảy ra trong sản xuất kinh doanh. Ngay từ thời cổ đại đă xuất hiện các tổ
chức gần giống với bảo hiểm, chẳng hạn ngời Ba-Bi-Lon đã đa ra những quy
tắc tổ chức phơng tiện vận tải bằng xe kéo để phân chia các thiệt hại do mất

cắp và bị cớp cho các thơng gia cùng gánh chịu. Hoặc vào thế kỷ thứ V trớc
công nguyên, Pê-Ri-Clex đã tổ chức Hội đoàn tơng hỗ nhằm hoạt động trợ
giúp cho các thành viên và gia đình của họ trong các trờng hợp bị tử vong, ốm
đau, bệnh tật hay hoả hoạnSang thời Trung cổ, các quy tắc về bảo hiểm hàng
hải đã bắt đầu đợc hình thành, song phải đến năm 1347 bản hợp đồng bảo
hiểm đầu tiên mới đợc ký kết tại Gênes. Và cũng chính tại Gênes năm 1424,
công ty bảo hiểm hàng hải đầu tiên đã ra đời, đánh dấu sự phát triển của ngành
bảo hiểm và sự ra đời hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Hoạt động kinh doanh
bảo hiểm ngày càng phát triển mạnh mẽ và đến nay nó đã thành một lĩnh vực
kinh doanh đặc biệt, phổ biến ở tất cả các nền kinh tế trên thế giới.
Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục
đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của bên mua
bảo hiểm, trên cơ sở bên mua đống phí bảo hiểm để doanh nghiệp trả tiền bảo
hiểm cho ngời thụ hởng hoặc bồi thờng cho bên mua bảo hiểm khi có sự kiện
bảo hiểm xảy ra.
Mục đích kinh tế của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là lợi nhuận, chỉ có
thu đợc lợi nhuận doanh nghiệp bảo hiểm mới có thể tồn tại và phát triển đợc
trong điều kiện kinh tế thị trờng. Lợi nhuận giúp doanh nghiệp trang trải cho
các cá nhân và tổ chức cung cấp vốn cho họ. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ có
thể thu hút đợc nguồn vốn của các nhà đầu t khác nếu tỷ suất lợi nhuận của
doanh nghiệp bằng hoặc cao hơn loại hình đầu t của họ trên thị trờng. Mức lợi
nhuận cao còn giúp doanh nghiệp duy trì đợc nguồn quỹ dự phòng đủ lớn, hạn
chế sự chuyển nhợng tái bảo hiểm và có điều kiện để nâng cao mức thu nhập
cho cán bộ nhân viên. Bên cạnh mục tiêu chính là lợi nhuận, kinh doanh bảo
hiểm còn phải đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng, giúp khách hàng
nhanh chóng ổn định cuộc sống và sản xuất kinh doanh khi không may tổn
thất, thiệt hại xảy ra đối với họ, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với
Nhà nớc. Doanh nghiệp bảo hiểm cũng giống nh các tổ chức khác trong xã hội
rất mong muốn tạo dựng một xã hội an toàn và ổn định góp phần làm cho xã
3



hội thịnh vợng và phồn vinh. Điều đó thể hiện ở mục đích và những mong
muốn giảm bớt và phòng tránh các tổn thất về ngời và tài sản cho xã hội.
Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm còn đóng góp vào quỹ do các tổ chức y tế
giáo dục, các tổ chức xã hội khác và hình thành các chơng trình phúc lợi cho
các cán bộ, công nhân viên của bản thân doanh nghiệp.
Thực chất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là các doanh nghiệp bảo
hiểm chấp nhận rủi ro mà bên tham gia bảo hiểm chuyển giao cho họ, đồng
thời chấp nhận trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thờng cho bên tham gia khi có các
sự kiện bảo hiểm xảy ra. Đổi lại doanh nghiệp sẽ thu đợc phí bảo hiểm để hình
thành quỹ dự trữ, bồi thờng, trang trải các khoản chi khác có liên quan và có
lãi. Tuy nhiên, không phải mọi rủi ro mà bên tham gia chuyển giao, doanh
nghiệp bảo hiểm đều có thể chấp nhận bảo hiểm.
Kinh doanh bảo hiểm thờng gắn liền với hoạt động kinh doanh tái bảo
hiểm. Kinh doanh tái bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm
mục đích sinh lời, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí bảo
hiểm khác để cam kết bồi thờng cho các trách nhiệm đã nhận bảo hiểm. Nh
vậy, hai loại hình kinh doanh này đều tồn tại ngay trong một doanh nghiệp bảo
hiểm. Trong đó, hoạt động kinh doanh bảo hiểm là chủ yếu nhng kinh doanh
tái bảo hiểm cũng nhất thiết phải đặt ra. Ngoài mục đích sinh lời, kinh doanh
tái bảo hiểm còn giúp doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng quan hệ với các bạn
hàng, tranh thủ nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm, nắm thêm thông tin, hỗ trợ
đào tạo cán bộ. Hơn thế nữa, đến lợt mình các doanh nghiệp bảo hiểm còn phải
thực hiện tái bảo hiểm để đảm bảo ổn định kinh doanh, tránh phá sản trong
những trờng hợp mà đối tợng tham gia có số tiền lớn, hoạt động ở địa bàn quá
xa, doanh nghiệp không đủ khả năng tài chính và khả năng kiểm soát rủi ro.
Hiện nay, trên thế giới đặc biệt là các nớc phát triển ngoài sự tồn tại của các
công ty tái bảo hiểm thì hình thức công ty bảo hiểm tơng hỗ cũng tơng đối phổ
biến. Các công ty bảo hiểm tơng hỗ có giá trị vốn góp rất lớn đã và đang đóng

vai trò quan trọng trong việc đảm bảo khả năng thanh toán và ổn định thị trờng
bảo hiểm ở các quốc gia này.
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm
1.2.1. Đối tợng kinh doanh đa dạng
4


Khác với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thơng mại có đối tợng bảo hiểm là
tài sản, trách nhiệm dân sự và bảo hiểm về con ngời.
Bảo hiểm tài sản là bảo hiểm những tài sản có thực, tiền, giấy tờ có giá trị
đợc bằng tiền và các quyền tài sản.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là bảo hiểm trách nhiệm bồi thờng của ngời
đợc bảo hiểm .
Bảo hiểm con ngời là bảo hiểm tính mạng, sức khoẻ, tai nạn và nói chung
là những sự kiện có liên quan đến tuổi thọ của con ngời.
Mỗi đối tợng bảo hiểm bao gồm rất nhiều nghiệp vụ cụ thể. Mỗi nghiệp
vụ là một hoạt động kinh doanh dới hình thức doanh nghiệp bán sản phẩm bảo
hiểm ra thị trờng và thu về phí bảo hiểm. Phí đó đợc tính toán trên cơ sở khoa
học đảm bảo thu bù chi làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc và có lãi cho doanh
nghiệp.
Với số lớn các nghiệp vụ (quy luật số lớn phát huy) thì luôn đảm bảo
đẳng thức:
Phí = Chi hoạt động + Nộp + Lãi kinh sự đa dạng
Với
thu
kinh doanh
thuế
doanh
đối tợng
bảo hiểm,

quy luật số lớn trong kinh doanh bảo hiểm càng phát huy tác dụng; do đó, mục
đích lợi nhuận sẽ đạt đợc.
1.2.2. Bảo hiểm là ngành kinh doanh có nguồn vốn pháp định lớn
Nguồn vốn doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm vốn điều lệ, phí bảo hiểm
thu đợc, lãi đầu t v.v...Trong đó, vốn điều lệ phải đảm bảo nh mức vốn pháp
định do luật quy định (công ty BHNT 140 tỷ VND, công ty bảo hiểm phi nhân
thọ 70 tỷ VND). Vốn pháp định lớn nh vậy là do đặc thù kinh doanh bảo hiểm
- kinh doanh rủi ro.
1.2.3. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn luôn phải có dự phòng
nghiệp vụ bảo hiểm - là nguồn vốn đầu t sinh lời
Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải trích lập dự phòng nghiệp vụ từ
phí bảo hiểm của từng nghiệp vụ (hoặc hợp đồng bảo hiểm đối với bảo hiểm
nhân thọ) đối với phần trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp.

5


Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ có
khác nhau.
a) Đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, dự phòng nghiệp vụ
bao gồm:
- D phũng toỏn hc l khoản chênh lệch giữa giá trị hiện tại của số
tiền bảo hiểm và giá trị hiện tại của phí bảo hiểm sẽ thu đợc trong tơng
lai để trả tiền bảo hiểm khi sự kịên bảo hiểm xảy ra thuộc trách nhiệm
của bảo hiểm;
- Dự phòng phí cha đc hởng áp dụng đối với các hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ ngắn hạn (dới một năm) để trả tiền bảo hiểm sẽ phát sinh
trong thời gian còn hiệu lực của năm hợp đồng tiếp theo;
- Dự phòng bồi thờng đợc sử dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm nhng cha đợc giải quyết cho đến cuối năm tài chính;

- Dự phòng chia lãi đợc sử dụng để chia lãi theo thoả thuận của bên
mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm ;
- Dự phòng đảm bảo cân đối đợc sử dụng để trả tiền bảo hiểm khi
xảy ra sự kiện bảo hiểm do đó có biến động lớn về tỷ lệ tử vong, lãi suất
kỹ thuật.
b) Đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, dự phòng nghiệp vụ
bảo hiểm bao gồm:
- Dự phòng phí cha đợc hởng dùng để bồi thờng cho trách nhiệm sẽ
phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong năm
tiếp theo;
- Dự phòng bồi thờng cho khiếu nại cha đợc giải quyết;
- Dự phòng bồi thờng cho các dao động lớn về tổn thất để bồi thờng
khi có giao động lớn về tổn thất hoặc tổn thất lớn xảy ra mà phí giữ lại
sau khi đã trừ đi hai loại dự phòng nghiệp vụ trên không đủ để trả tiền
bồi thờng thuộc phần trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm.
Các dự phòng nghiệp vụ trên là nguồn vốn để đầu t sinh lời nhất là dự
phòng nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ vừa có nguồn vốn lớn vừa dài hạn.
1.2.4. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn luôn gắn kết với hot
động đầu t
6


Hoạt động đầu t là một bộ phận trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Hoạt động đầu t vừa góp phần phát triển quỹ tài chính, tạo điều kiện mở rộng
quy mô của doanh nghiệp; tăng quỹ phúc lợi, vừa tăng thu nhập cho ngời lao
động; vừa góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Nguồn vốn đầu t phát triển gồm có vốn điều lệ, quỹ dự trữ bắt buộc và tự
nguyện, các khoản lãi của những năm trớc cha sử dụng, vốn nhàn rỗi từ DPNV
bảo hiểm.
1.2.5. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải tuân thủ các quy định

của pháp luật và các điều ớc quốc tế có liên quan
Các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải tuân thủ
quy định của luật kinh doanh bảo hiểm, các quy đinh khác của pháp luật có
liên quan và các điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.
Tuân thủ pháp luật cũng nh các điều ớc quốc tế nhằm đảm bảo kinh
doanh đúng hớng, đạt hiệu quả cao, đảm bảo lợi ích của ngời tham gia, doanh
nghiệp bảo hiểm và Nhà nớc.

II.

các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp đợc thành lập, tổ chức và hoạt
động theo quy định của luật kinh doanh bảo hiểm và các quy đinh khác của
pháp luật có liên quan đến kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm.
Nếu kinh tế thị trờng là nền kinh tế đa dạng, phang phú các hoạt động
kinh tế - xã hội. Trong nền kinh tế đó có nhiều thành phần kinh tế tham gia. Vì
vậy, các tổ chức kinh tế cũng phù hợp với thành phần kinh tế đó. Cụ thể trong
thị trờng bảo hiểm thòng bao gồm các hình thức tổ chức nh sau:
- Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc;
- Công ty cổ phần bảo hiểm ;
- Công ty bảo hiểm t nhân;
- Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ;
- Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh;
- Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu t nớc ngoài.

7


Đây là hình thức tổ chức của các công ty độc lập. Ngoài ra, còn có doanh

nghiệp (hay công ty) trực thuộc trong các tổng công ty (hay tập đoàn) kinh
doanh lớn. Chẳng hạn, công ty bảo hiểm quốc tế Mỹ AIA thuộc tập đoàn công
ty bảo hiểm và dịch vụ tài chính hàng đầu thế giới AIG; Công ty bảo hiểm
Samsung, Công ty bảo hiểm dầu khí trong Tổng công ty dầu khí v.v
2.1.

Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc

Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc là doanh nghiệp do Nhà nớc thành lập,
đầu vốn và quản lý với t cách là ngời chủ sở hữu. donh nghiệp bảo hiểm Nhà
nớc là một pháp nhân kinh tế hoạt động theo pháp luật và bình đẳng trớc pháp
luật.
ở Việt Nam hiện nay có 2 doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc: Tổng công ty
bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), Công ty Bảo hiểm Dầu khí (PVIC) và Công ty
tái bảo hiểm quốc gia (VINARE).
Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) đợc thành lập ngày
17/12/1964, vốn điều lệ khi thành lập lại (vào tháng 3/1996) là 629 tỷ đồng và
đợc xếp hạng đặc biệt theo Quyết định số 745/TTg của Thủ tớng chính phủ.
Bảo Việt kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ có hệ thống
các công ty thành viên khắp các tỉnh thành trong cả nớc; có quan hệ với nhiều
công ty bảo hiểm các nớc trên thế giới v. v
Công ty Bảo hiểm Dầu khí (PVIC) - Công ty bảo hiểm ngành trong tổng
công ty lớn - Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đợc thành lập ngày 23/1/1996,
với vốn điều lệ là 22 tỷ đồng. PVIC kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và đợc
phép thực hiện bảo hiểm y tế bắt buộc với tất cả cán bộ công nhân viên trong
ngành dầu khí.
2.2. Công ty cổ phần bảo hiểm
Công ty cổ phần bảo hiểm là loại hình doanh nghiệp do các cổ đông tham
gia đóng góp vốn thông qua hình thức phàt hành cổ phiếu, trái phiếu và có
trách nhiệm hữu hạn. Đây là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, cùng chia lợi,

cùng chịu lỗ tơng ứng với số vốn góp.
ở Việt Nam hiện nay có 5 công ty cổ phần bảo hiểm là:

8


- Công ty cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) thành lập 11/7/1995,
vốn điều lệ 22 tỷ đồng , kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ; có văn phòng
đại diện khắp các địa phơng
- Công ty cổ phần Petrolimex (PJICO) thành lập 21/6/1996, vốn điều lệ
55 tỷ đồng, kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, có văn phòng đại diện khắp
các địa phơng.
- Công ty cổ phần bảo hiểm Bu điện (PTI) thành lập cuối năm 1998, vốn
điều lệ 30 tỷ đồng.
- Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh) thành lập ngày
28/11/1994, có vốn điều lệ là 45 tỷ đồng, kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ;
có mạng lới văn phòng đại lý khắp nớc Ngy 31/08/2004 Bo Minh ó
cú quyt nh chuyn thnh cụng ty c phn bo him. K t ngy
1/10/2004, cụng ty c phn Bo Minh chớnh thc hot ng trờn th trng
Bo him
- Công ty Tái bảo hiểm quốc gia (VINARE) đợc thành lập ngày
27/9/1994, với vốn điều lệ là 40 tỷ đồng. Chức năng của VINARE là kinh
doanh tái bảo hiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc và nớc
ngoài. Đây là công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp đầu tiên của Việt Nam.
Theo Quy nh s 2299/Q-BTC ngy 21/7/2004 ca B Ti chớnh phờ
duyt ỏn c phn hoỏ ca VI IARE. Tng cụng ty c phn Tỏi bo him
Quc gia Vit Nam chớnh thc hot ng t ngy 01/01/2005.
2.3.

Công ty bảo hiểm t nhân


Công ty bảo hiểm t nhân là công ty bảo hiểm do một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty trớc pháp luật. Công ty đợc thành
lập theo luật doanh nghiệp.
2.4.

Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ

Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ là tổ chức có t cách pháp nhân đợc thành lập
để kinh doanh bảo hiểm nhằm tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên.
Thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ vừa là chủ sở hữu vừa là bên mua bảo
hiểm. Về mặt pháp lý, họ vừa là hội viên, vừa là những ngời đợc bảo hiểm.
9


Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác của tổ chức trong phạm vi tài sản của tổ chức.
2.5.

Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh

Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh đợc hình thành trên cơ sở vốn góp của
các bên (trong nớc và nớc ngoài). Chẳng hạn, của bên Việt Nam và bên nớc
ngoài. Vị trí các bên trong doanh nghiệp phụ thuộc vào mức vốn góp. Các
thành viên trong doanh nghiệp hởng lợi nhuận cũng nh chịu thua lỗ tơng ứng
với mức vốn góp.
Hiện nay ở Việt Nam số công ty bảo hiểm liên doanh đang hoạt động:
- Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam (V.I.A) thành lập
ngày 05/8/1996, vốn điều lệ 6 triệu USD. VIA là công ty liên doanh giữa
Bảo Việt với công ty Tokio Marine and Fire Insurance Co.Ltd của Nhật

Bản và công ty Commercial Union của Anh. V.I.A kinh doanh trong lĩnh
vực bảo hiểm phi nhân thọ, chủ yếu đối với các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài.
- Công ty bảo hiểm Liên hiệp (U.I.C) thành lập ngày 01/11/1997, vốn
điều lệ 6 triệu USD. U.I.C là công ty liên doanh giữa công ty Bảo hiểm
thành phố Hồ Chí Minh - Bảo Minh với công ty Ysuda Fire and Marine
Insurance Co. Ltd của Nhật Bản. Lĩnh vực kinh doanh là bảo hiểm phi
nhân thọ.
- Công ty Liên doanh môi giới bảo hiểm Aon-Inchinbrok thành lập
năm 1993, vốn điều lệ là 250.000 USD. Đây là công ty liên doanh giữa
Bảo Việt với tập đoàn môi giới bảo hiểm AON của Mỹ.
- Công ty Liên doanh bảo hiểm Bảo Minh - CMG thành lập tháng
3/2000 với vốn điều lệ 10.000.000 USD. Bảo Minh - CMG là công ty
liên doanh giữa Bảo Minh với tập đoàn dich vụ tài chính Colonial
(Australia). Bảo Minh - CMG kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm nhân
thọ.
2.6.

Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu t nớc ngoài

Đây là các doanh nghiệp bảo hiểm do nớc ngoài đầu t vốn hoạt động tại
nớc sở tại, theo luật pháp của nớc sở tại đồng thời chịu sự chỉ đạo của công ty
mẹ ở chính quốc.
10


ở Việt Nam, doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu t nớc ngoài chủ yếu
hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ: Chẳng hạn, công ty Prudentail
của Anh quốc, công ty AIA của Mỹ, công ty Manulife của Canada v.vCác
công ty này chịu sự chi phối của luật kinh doanh bảo hiểm, luật đầu t, luật

doanh nghiệp và các luật khác có liên quan.
Theo Luật Kinh doanh Bảo hiểm của Việt Nam, doanh nghiệp bảo hiểm
bao gồm 5 loại theo tính chất sở hữu:
- Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc
- Công ty cổ phần bảo hiểm
- Tổ chức bảo hiểm tơnh hỗ
- Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh
- Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu t nớc ngoài.
III.

doanh nghiệp bảo hiểm tơng hỗ

3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của bảo hiểm tơng hỗ
Trên thế giới, các tổ ch7ức tơng hỗ có truyền thống khá lâu đời. Hình
thức hợp tác và tơng hỗ đợc bắt nguồn từ việc những ngời có quan hệ họ hàng,
hàng xóm, những ngời cùng nhóm kết hợp với nhau nhằm bảo vệ bản thân từ
các rủi ro nh cháy, nổ hoặc các tai nạn khác. Những ngời này thành lập một hệ
thống chia sẻ rủi ro giữa một số lợng lớn cá nhân có cùng chung mối đe dọa,
rủi ro. Trong giai đoạn đầu, tính chất tơng hỗ đợc thể hiện thông qua việc các
cá nhân thỏa thuận chia sẻ các khoản chi phí xác định giữa họ khi xảy ra rủi
ro. Sau đó các tổ chức tơng hỗ đợc hình thành với chức năng xác lập các
nguyên tắc và bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các thành viên của tổ chức. Các
tổ chức bảo hiểm tơng hỗ có đặc thù là đợc thành lập, sở hữu và kiểm soát bởi
chính các thành viên của mình là bên mua bảo hiểm. Trong giai đoạn phát
triển ban đầu, các tổ chức bảo hiểm tơng hỗ chịu trách nhiệm vô hạn theo đó
các thành viên cùng có nghĩa vụ chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các tổn thất
và chi phí phát sinh. Tuy nhiên, cho đến nay, hầu hết các tổ chức bảo hiểm tơng hỗ đợc tổ chức dới hình thức trách nhiệm hữu hạn.
Cỏc cụng ty bo him tng h ó hỡnh thnh v phỏt trin ph bin khỏ
lõu Phỏp, M. Phỏp, tiờu biu cho vic hot ng theo mụ hỡnh t chc
11



tương hỗ nông nghiệp” là Tập đoàn bảo hiểm Groupama. Đây là tập đoàn bảo
hiểm mạnh và có uy tín trong thị trường nông nghiệp của Pháp. Là tổ chức
bảo hiểm tương hỗ đầu tiên của Pháp, do những người nông dân Pháp xây
dựng vào cuối thế kỷ 19 nhằm phục vụ nhu cầu của chính mình. Hiện nay,
đồng thời với việc củng cố vị trí là nhà bảo hiểm nông nghiệp hàng đầu, sau
khi mua lại công ty bảo hiểm GAN tháng 7-1998, Groupama đã trở thành
công ty bảo hiểm tổng hợp lớn thứ hai của thị trường Pháp và đứng đầu châu
Âu về bảo hiểm nông nghiệp.
Tại Mỹ, công ty bảo hiểm tương hỗ đầu tiên ở Mỹ được thành lập tại
thành phố Philadenphia (bang Pennsylvania) năm 1784 để kinh doanh bảo
hiểm cháy. Khi mới thành lập, các công ty bảo hiểm tương hỗ có nguồn gốc từ
các hợp tác xã và được tổ chức trên cơ sở các cộng đồng dân cư địa phương.
Cho đến trước khi cuộc công nghiệp hoá và thành thị hoá nông thôn diễn
ra mạnh mẽ trong nửa đầu thế kỷ 19, nhu cầu của công chúng đối với bảo
hiểm nhân thọ ở Mỹ còn thấp. Công ty bảo hiểm nhân thọ tương hỗ đầu tiên Công ty bảo hiểm nhân thọ tương hỗ New York bắt đầu hoạt động năm 1842
và sau đó là một số công ty khác trong đó đáng chú ý là công ty bảo hiểm
New York Life được thành lập năm 1845.
Trong giai đoạn này, hình thức bảo hiểm tương hỗ tỏ ra thông dụng và
cạnh tranh với hình thức công ty cổ phần trong việc cung cấp nguồn vốn dựa
trên cơ sở rủi ro. Với cơ cấu tương hỗ, việc bồi thường tổn thất, thiệt hại được
phân bổ rộng rãi hơn cho nhiều người so với các công ty bảo hiểm cổ phần do
một số ít người làm chủ. Nhờ đó, có thể làm giảm đáng kể rủi ro phát sinh khi
một công ty không thể đáp ứng nghĩa vụ bồi thường (Chẳng hạn, đám cháy
khủng khiếp ở New York năm 1835 đã khiến cho một số công ty bảo hiểm
12


cháy được tổ chức dưới hình thức công ty bảo hiểm cổ phần bị phá sản). Theo

cách nói hiện nay, các công ty bảo hiểm tương hỗ của thế kỷ 18 thường hoạt
động với chi phí vốn nhỏ hơn và chịu rủi ro ít hơn.
Sự phát triển của các loại hình bảo hiểm tương hỗ cũng đã tạo ra vị thế
đáng kể của loại hình doanh nghiệp này trên thị trường bảo hiểm Mỹ. Từ giữa
những năm 1920 đến năm 1960, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ tương hỗ
đã tăng thị phần của mình trong khi các công ty bảo hiểm cổ phần lại bị giảm
thị phần. Tính đến cuối những năm 1960, các công ty bảo hiểm tương hỗ
chiếm khoảng 30% tổng số phí bảo hiểm của toàn thị trường. Kể từ đó trở đó,
thị phần bảo hiểm Mỹ được chia theo tỷ lệ 30/70 giữa các công ty bảo hiểm
tương hỗ và các công ty bảo hiểm cổ phần.
Hiện nay, ở Mỹ có khoảng 1.000 công ty bảo hiểm tương hỗ hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, tập hợp trong một tổ chức
có tên gọi “Hiệp hội các công ty bảo hiểm tương hỗ liên bang (NAMIC)”,
được thành lập năm 1895. Trong số đó có khoảng 700 công ty bảo hiểm tương
hỗ nông nghiệp, hoạt động chủ yếu trong phạm vi một địa hạt hành chính và
chỉ được phép cung cấp các sản phẩm bảo hiểm có liên quan đến sản xuất
nông nghiệp và phục vụ đời sống sinh hoạt ở nông thôn. Có khoảng 1/2 trong
tổng số thành viên của NAMIC có doanh thu phí bảo hiểm hàng năm dưới 15
triệu USD.
Cùng với sự phát triển và nhu cầu bảo hiểm của nền kinh tế trong từng
giai đoạn, tổ chức bảo hiểm tương hỗ cũng có những thay đổi đáng kể về hình
thức pháp lý: chuyển đổi từ hình thức tương hỗ sang hình thức cổ phần và
ngược lại. Có thể thấy tình trạng này không chỉ xảy ra ở Pháp mà còn khá phổ
biến ở Mỹ, nước có loại hình bảo hiểm tương hỗ phát triển rất mạnh.
13


Hiện nay các công ty bảo hiểm tơng hỗ vẫn đang đó một vai trò quan
trọng trên toàn cầu. Theo tài liệu nghiên cứu về bảo hiểm tơng hỗ của Swiss
Re năm 1999, 6 trong số 10 công ty bảo hiểm lớn nhất thế giới (về tài sản) là

các công ty bảo hiểm tơng hỗ. Tại 5 quốc gia có thị trờng bảo hiểm lớn nhất
(chiếm 3/4 tổng số các giao dịch bảo hiểm trên toàn thế giới), trong năm 1997,
các công ty bảo hiểm tơng hỗ chiếm khoảng 42% thị phần phí bảo hiểm.
Hình 1: Thị phần phí bảo hiểm của các công ty bảo hiểm tơng hỗ năm 1997
Pháp
Đức
Anh

15%
22%
24.50%

Mỹ

34.50%
72%

Nhật

42%

Thị phần tại 5 nớc

Bên cạnh đó,0%
tài liệu nghiên
Re năm 1999
cũng cho thấy
20%cứu của Swiss
40%
60%

80%
trong giai đoạn 1995-1997, các công ty bảo hiểm tơng hỗ trong lĩnh vực phi
nhân thọ có đợc mức độ an toàn tài chính cao hơn các công ty bảo hiểm cổ
phần trong khi vẫn duy trì đợc mức tỷ lệ chi phí thấp hơn. Tài liệu này cũng
chỉ rõ các công ty bảo hiểm tơng hỗ hoạt động có hiệu quả tơng tự nh các công
ty bảo hiểm cổ phần khác.
Hình 2: Khả năng thanh toán của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ
giai đoạn 1995-1997

14


Hình 3: Tỷ lệ chi phí của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ
giai đoạn 1995-1997

Bảng 1: Thị phần và số lợng công ty bảo hiểm tơng hỗ
trong lĩnh vực phi nhân thọ ở một số nớc trên thế giới
Thị phần bảo hiểm tơng hỗ Số lợng công ty bảo hiểm tơng
(%)
hỗ

Quốc gia

1987
31
4
14
19
40
24


Mỹ
Nhật Bản
Anh
Đức
Pháp
Tổng số

1992
35
4
14
17
37
26

1997
33
3
8
16
37
24

1987
293
2
24
79
113

511

1992
427
2
25
73
110
637

1997
389
2
17
67
109
584

Bảng 2: Thị phần và số lợng công ty bảo hiểm tơng hỗ
trong lĩnh vực nhân thọ ở một số nớc trên thế giới
Quốc gia
Mỹ
Nhật Bản
Anh
Đức
Pháp
Tổng số

Thị phần bảo hiểm tơng hỗ
(%)

1987
40
93
46
31
10
57

1992
41
91
48
27
8
57

1997
35
89
33
26
5
52

Số lợng công ty bảo hiểm tơng hỗ
1987
125
16
58
66

17
282

1992
109
16
57
61
16
259

1997
100
15
47
53
17
232

3.2. Khái niệm, bản chất của bảo hiểm tơng hỗ:
Cú nhiu khỏi nim khỏc nhau v t chc BHTH. Di õy l mt s
khái niệm cơ bản :

15


- Công ty BHTH là một công ty trong đó, các thành viên đóng góp một
khoản tiền đặt cọc, ký quỹ, tiền gửi và cùng nhau thoả thuận rằng những thiệt
hại, tổn thất xảy ra từ một rủi ro được bảo hiểm sẽ được bồi thường theo
nguyên tắc tương hỗ và đoàn kết

- Công ty BHTH là một doanh nghiệp mà trong đó các thành viên vừa là
người bảo hiểm vừa là người được bảo hiểm. Trong công ty BHTH, phí bảo
hiểm do các thành viên đóng góp trước hoặc sau khi xảy ra tổn thất để bồi
thường cho cho các tổn thất và thực hiện những nghĩa vụ pháp lý. Phần chênh
lệch giữa tài sản và trách nhiệm của công ty BHTH được gọi là thặng dư và được
giữ lại chủ yếu để chi trả cho những tổn thất không lường trước hoặc để giảm phí
bảo hiểm thông qua chia bảo tức.
- BHTH là một hình thức bảo hiểm trong đó, một số người cùng nhau
thành lập một tổ chức để bảo vệ cho quyền lợi của chính họ; các thành viên
cùng nhau lập quỹ để bồi thường cho các tổn thất hoặc chi phí phát sinh.
Trong các tổ chức này, mỗi thành viên vừa là người được bảo hiểm vừa là
người bảo hiểm.
- Công ty BHTH là công ty thuộc quyền sở hữu của những người tham
gia bảo hiểm.
- Tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tổ chức có tư cách pháp nhân được
thành lập để kinh doanh bảo hiểm nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các
thành viên. Thành viên tổ chức bảo hiểm tương hỗ vừa là chủ sở hữu vừa là
bên mua bảo hiểm.
Từ những định nghĩa nêu trên có thể nhận thấy các tổ chức BHTH có
chung 3 đặc trưng cơ bản như sau:
- BHTH là một loại hình DNBH hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận;
16


- Cỏc thnh viờn ca t chc BHTH va l ngi bo him va l ngi
tham gia bo him;
- T chc BHTH c thnh lp nhm mc ớch tng tr, giỳp ln
nhau gia cỏc thnh viờn.

3.3. Vai trò, chức năng của bảo hiểm tơng hỗ:

Ngoi cỏc vai trũ, chc nng m cỏc t chc bo him tng h mang
li nh cỏc loi hỡnh bo him thng mi khỏc, vai trũ ca t chc bo him
tng h cũn c th hin trờn cỏc khớa cnh sau:
Th nht, khụi phc kh nng ti chớnh, thỳc y s n nh ti chớnh
v gim bt cỏc ni lo õu v tinh thn ca cỏc t chc, cỏ nhõn tham gia bo
him sau khi xy ra s kin bo him. Bng cỏch tr tin bi thng cho
ngi b thit hi hay tn tht, bo him tng h em li s n nh ti chớnh
v n nh xó hi, ng thi gúp phn lm gim bt s lo õu v tinh thn cho
cỏc cỏ nhõn v t chc tham gia bo him trong i sng hng ngy cng nh
trong hot ng sn xut, kinh doanh. V khớa cnh ny, trc nhng tn tht
ln v cú tớnh cht thm ha thỡ hỡnh thc bo him tng h t ra vt tri
hn so vi hỡnh thc bo him c phn vỡ ri ro c san s gia cỏc thnh
viờn trong t chc, chng hn, ỏm chỏy khng khip New York nm 1835
ó khin cho mt s cụng ty bo him chỏy c t chc di hỡnh thc cụng
ty bo him c phn b phỏ sn.
Th hai, bo him tng h cú th thay th cho cỏc chng trỡnh m
bo xó hi do Nh nc thc hin, nh ú lm gim gỏnh nng cho ngõn sỏch
nh nc v nõng cao hiu qu ca vic phõn b cỏc ngun lc trong xó hi.
Vớ d: Cỏc hat ng sn xut nụng nghip hay ỏnh bt cỏ xa b thng din
17


ra trên diện rộng và phụ thuộc rất nhiều và các điều kiện tự nhiên do vậy khả
năng gặp tổn thất rất lớn và các họat động kinh doanh bảo hiểm thương mại
thông thường rất khó đáp ứng, đáp ứng không hiệu quả hoặc với mức phí bảo
hiểm phải đóng rất cao gây bất lợi cho người tham gia bảo hiểm. Trong nhiều
trường hợp, với các tổn thất mang tính chất thảm họa thì các doanh nghiệp bảo
hiểm này sẽ không đủ khả năng thanh toán và có thể bị phá sản. Do vậy, để
giảm bớt mức độ thiệt hại, giảm bớt sự tài trợ của ngân sách nhà nước và tạo
quyền chủ động trong việc đề phòng, hạn chế tổn thất thì việc tham gia tổ

chức bảo hiểm tương hỗ là rất cần thiết.
Thứ ba, thúc đẩy các hoạt động thương mại, hoạt động sản xuất kinh
doanh. Thực tế cho thấy nhiều loại hàng hoá và dịch vụ chỉ có thể tiêu thụ
được trên thị trường nếu đi kèm với các hợp đồng bảo hiểm cho những trách
nhiệm phát sinh liên quan đến việc sử dụng các hàng hoá và dịch vụ đó. Ngoài
ra, bảo hiểm cũng hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh bằng cách tăng cường
lòng tin của khách hàng. Ví dụ, một trong những điều kiện tiên quyết mà
người đi vay cần thoả mãn trước khi được cho vay là phải mua bảo hiểm cho
những tài sản được dùng để thế chấp, hoặc phải mua bảo hiểm nhân thọ cho
tính mạng của người chịu trách nhiệm chính trong việc trả nợ. Chính vì lý do
này mà người ta còn ví rằng “bảo hiểm là chất bôi trơn của hoạt động thương
mại”.
Trong khi đó, với tấm lá chắn bảo hiểm (bảo hiểm tương hỗ) các hộ sản
xuất kinh doanh đánh bắt cá xa bờ, nuôi trồng thuỷ hải sản, sản xuất nông
nghiệp,...có thể yên tâm sản xuất.
Thứ tư, là kênh huy động vốn tiết kiệm quan trọng cho đầu tư phát triển,
đồng thời thúc đẩy việc phân bổ một cách có hiệu quả hơn những nguồn vốn,
thúc đẩy hình thành và phát triển thị trường vốn trong một quốc gia. Thông
qua các nguồn vốn huy động được (phí bảo hiểm), các công ty bảo hiểm tiến
18


hành đầu tư vào các công trình, dự án hay các công cụ tài chính dưới các dạng
đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Thứ năm, là công cụ hữu hiệu để quản lý rủi ro có hiệu quả thông qua
việc định giá, chuyển giao rủi ro, đóng góp quĩ để chi trả cho các tổn thất và
giảm bớt thiệt hại. Các công ty bảo hiểm thực hiện việc định giá sản phẩm
thông qua việc xét nhận bảo hiểm và đầu tư, theo nguyên tắc rủi ro càng lớn
thì phí bảo hiểm càng cao. Các chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý, nhà đầu tư,
chủ nợ và các cổ đông có thể sử dụng những “tín hiệu” thu được từ việc định

giá sản phẩm này để đưa ra những quyết định dựa trên thông tin đầy đủ. Nhờ
đó, hiệu quả kinh tế cũng được nâng cao.
Các công ty bảo hiểm cũng cho phép các doanh nghiệp và cá nhân
chuyển giao các tài sản, trách nhiệm, tổn thất thu nhập và các rủi ro khác để
đáp ứng nhu cầu của chính bản thân họ một cách tốt hơn. Ngoài ra, các công
ty bảo hiểm nhân thọ còn giúp các tổ chức và cá nhân chuyển giao các khoản
tiết kiệm của họ sang một hình thức mới với độ thanh khoản cao, an toàn hơn
và mức độ rủi ro thấp hơn. Mặt khác, theo qui luật số lớn, các công ty bảo
hiểm thu phí của số đông người tham gia bảo hiểm để bồi thường cho số ít
những thiệt hại, tổn thất xảy ra. Thông qua hoạt động đầu tư, các công ty bảo
hiểm có thể phân tán rủi ro cho nhiều đối tượng tiếp nhận đầu tư khác nhau và
nhờ đó đa dạng hoá danh mục đầu tư, làm giảm bớt sự không ổn định và dễ đổ
vỡ.
Với ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn như đã nêu trên, trong thời gian tới,
cùng với việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm
và việc từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, chắc chắn
ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và bảo hiểm tương hỗ nói riêng sẽ đóng
19


góp nhiều hơn cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, xứng
đáng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân.
3.4. Các hình thức tổ chức và quản lý Tổ chức BHTH:
Công ty BHTH có thể được phân loại dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau.
a) Nếu căn cứ theo thời điểm đóng phí bảo hiểm, công ty BHTH được
phân thành: Công ty BHTH phí bảo hiểm đóng trước và công ty BHTH phí
bảo hiểm đóng sau
- Công ty BHTH phí bảo hiểm đóng trước:
Đây là hình thức phổ biến nhất của công ty BHTH. Phương thức hoạt
động của công ty này giống công ty cổ phần ở chỗ phần lớn hoặc toàn bộ chi

phí bảo hiểm được công ty thu trước, vào thời điểm cấp hợp đồng bảo hiểm.
Về nguyên tắc, trong quá trình hoạt động, chủ hợp đồng bảo hiểm sẽ không
phải đóng thêm bất kỳ khoản tiền nào, ngay cả khi công ty làm ăn thua lỗ. Các
công ty BHTH thuộc loại này kinh doanh nhiều loại nghiệp vụ bảo hiểm khác
nhau và hoạt động trên địa bàn rộng.
Khi kết thúc thời hạn hợp đồng bảo hiểm, một phần số phí bảo hiểm đã
thu có thể được trả lại cho người tham gia bảo hiểm dưới dạng bảo tức, sau
khi đã trừ đi các chi phí tổn thất, chí phí hoạt động, trích lập dự phòng nghiệp
vụ và để lại lợi nhuận nhằm bổ sung vốn hoạt động. Chủ hợp đồng bảo hiểm
sẽ không thể biết về số tiền thực tế mà người đó được nhận cho đến sau khi
hợp đồng kết thúc, điều này tùy thuộc vào các thức phân loại loại các chủ hợp
đồng bảo hiểm mà công ty áp dụng.
- Công ty BHTH phí bảo hiểm đóng sau:

20


So với các công ty BHTH phí đóng trước, các công ty BHTH phí đóng
sau ít phổ biến hơn nhất là trong giai đoạn hiện nay. Ở Mỹ, những công ty này
thường khai thác một số loại hình bảo hiểm đặc thù như bảo hiểm cháy và bão
cho các trang trại và nhà tư nhân tại các thành phố nhỏ. Đối với phương thức
hoạt động này, việc đóng phí được thực hiện theo 2 cách:
C¸ch thø nhÊt: Công ty bảo hiểm sẽ tạm thu một phần phí bảo hiểm từ
người tham gia bảo hiểm. Sau khi tổn thất xảy ra, hoặc hết hạn hợp đồng,
công ty sẽ tính toán lại và cân đối với số phí đã đóng trước khi quyết định có
thu thêm phí bảo hiểm từ các thành viên hay không.
C¸ch thø hai: Một số công ty BHTH chấp nhận hoàn toàn không thu phí
bảo hiểm khi tham gia vào công ty. Chỉ đến sau khi tổn thất xảy ra, hoặc sau
khi hết hạn hợp đồng, công ty mới tính toán để phân bổ số phí mà các thành
viên phải đóng góp.

Như vậy, trong cả 2 trường hợp, việc chi trả quyền lợi sẽ phụ thuộc vào
việc thu phí bảo hiểm từ các thành viên toàn bộ hoặc một phần sau khi tổn thất
xảy ra. Tuỳ thuộc vào từng hợp đồng cụ thể mà quyền yêu cầu người được
bảo hiểm đóng góp sau khi xảy ra tổn thất có thể chỉ hạn chế trong một số tiền
nhất định hoặc không khống chế về mức tối đa. Một thành viên của công ty
BHTH phí đóng sau nhưng tham gia với mức trách nhiệm không hạn chế sẽ
phải đóng một phần phí bảo hiểm theo tỷ lệ trên tổng số tiền tổn thất và các
chi phí hợp lý, hợp lệ của công ty. Hình thức doanh nghiệp này có nhược điểm
là không đảm bảo sự ổn định và chắc chắn trong hoạt động của công ty cũng
như khả năng thanh toán đến cùng các trách nhiệm về tài sản. Do đó, nó chỉ
thích hợp với giai đoạn đầu của ngành bảo hiểm, còn đến nay, loại công ty
BHTH này đã không còn phổ biến nữa.

21


b) Nếu căn cứ theo số phí bảo hiểm phải nộp, công ty BHTH bao gồm:
công ty BHTH đầu tư không hạn chế và công ty BHTH đầu tư hạn chế.
- Công ty BHTH đầu tư không hạn chế:
Công ty BHTH đầu tư không hạn chế có thể yêu cầu mỗi người được bảo
hiểm đóng góp một khoản đầu tư bổ sung với số tiền không vượt quá khoản
đầu tư đã đóng trước đó nếu tổn thất và các chi phí hoạt động của công ty cao
hơn khoản đầu tư đã đóng trước đó cộng với các khoản thu nhập của công ty.
Như vậy, loại hình công ty BHTH này có nhiều điểm tương đồng với loại
công ty BHTH phí bảo hiểm đóng sau. Để thành lập công ty BHTH đầu tư
không hạn chế, các sáng lập viên phải đóng góp ít nhất 30% số vốn của công
ty.
- Công ty BHTH đầu tư hạn chế:
Đối với các công ty BHTH đầu tư hạn chế, số tiền góp vốn của các sáng
lập viên ít nhất phải bằng 50% tổng vốn cổ phần của công ty tuỳ thuộc vào

việc công ty dự kiến kinh doanh một hoặc nhiều loại hình bảo hiểm.
c ) Công ty BHTH truyền thống và công ty BHTH cổ phần
Trong công ty BHTH truyền thống, các chủ hợp đồng bảo hiểm được
hưởng những quyền lợi theo hợp đồng mà họ đã tham gia (trong đó có quyền
được trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm). Ngoài ra, với tư cách là
thành viên công ty, họ còn có những quyền nhất định gần giống với quyền của
các cổ đông trong công ty cổ phần, chẳng hạn như quyền bầu các thành viên
HĐQT, quyền được chia số tài sản còn lại của của công ty khi giải thể hoặc
chuyển sang hình thức doanh nghiệp khác. Chính vì vậy, chủ hợp đồng bảo
hiểm đồng thời là người sở hữu công ty BHTH.

22


Trong những năm gần đây, trước những lời chỉ trích cho rằng việc
chuyển từ hình thức công ty BHTH sang hình thức công ty cổ phần (hay còn
gọi là phi tương hỗ hoá) là một quá trình tốn kém và làm thay đổi thuộc tính
cơ bản của công ty, một số bang ở nước Mỹ đã thông qua các đạo luật cho
phép các công ty BHTH được thành lập dưới một hình thức mới kết hợp giữa
công ty BHTH và công ty bảo hiểm cổ phần với tên gọi - công ty bảo hiểm cổ
phần tương hỗ. Trong chừng mực nhất định, hình thức này cho phép việc
“tương hỗ hoá một phần” và do đó giải pháp này đã gây ra nhiều tranh cãi
trong ngành bảo hiểm.
Khi chuyển sang mô hình công ty tương hỗ cổ phần, trước hết, công ty
BHTH phải chuyển thành một công ty cổ phần, sau đó người ta thành lập một
công ty cổ phần mẹ để sở hữu cổ phiếu trong công ty tương hỗ đã bị chuyển
đổi. Các quyền của chủ hợp đồng bảo hiểm với tư cách thành viên của công ty
BHTH bị chuyển đổi sẽ chấm dứt và được thay thế bằng các quyền trong công
ty tương hỗ cổ phần, trong khi các quyền theo hợp đồng vẫn giữ nguyên đối
với công ty tương hỗ bị chuyển đổi. Như vậy, các chủ hợp đồng là thành viên

của công ty cổ phần mẹ trong khi công ty cổ phần mẹ lại là người sở hữu công
ty tương hỗ bị chuyển đổi.
Xét dưới góc độ người tham gia bảo hiểm, sự khác nhau giữa công ty
BHTH truyền thống và công ty tương hỗ cổ phần là không đáng kể, bởi vì
những quyền lợi có được nhờ tính chất tương hỗ vẫn được bảo lưu. Tuy nhiên,
với cơ cấu công ty tương hỗ cổ phần, công ty cổ phần mẹ có thể bán một phần
(thông thường không quá 50%) cổ phiếu trong công ty tương hỗ đã bị chuyển
đổi cho các nhà đầu tư bên ngoài nhằm huy động vốn. Trong trường hợp này,
các chủ hợp đồng tiếp tục được hưởng những lợi ích trong việc sở hữu công ty

23


tương hỗ bị chuyển đổi và các quyền lợi khác có được từ việc sở hữu một
công ty có số vốn lớn hơn đem lại.
Xét dưới góc độ quản lý nhà nước, công ty tương hỗ bị chuyển đổi chịu
sự điều chỉnh như các công ty bảo hiểm cổ phần khác. Theo thông lệ, không
có sự khác biệt đáng kể giữa việc quản lý công ty bảo hiểm cổ phần và công ty
BHTH.
Trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ người được bảo hiểm tương tự như cổ
đông của công ty cổ phần xét về quyền hạn và nghĩa vụ đối với công ty.
Chẳng hạn người được bảo hiểm cũng được quyền tham gia vào hoạt động
trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ dưới hình thức bỏ phiếu và được chia lợi
nhuận hay cùng nhau gánh chịu tổn thất của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
Trước đây, người ta còn tranh cãi là tổ chức bảo hiểm tương hỗ có phải
là doanh nghiệp bảo hiểm hay không thì ngày nay, bảo hiểm tương hỗ được
coi là doanh nghiệp bảo hiểm. Hoạt động bảo hiểm tương hỗ phải tuân thủ các
quy định quản lý về kinh doanh bảo hiểm nhưng có tính đến tính chất bảo
hiểm tương hỗ.
Trừ trường hợp pháp luật có quy định cụ thể khác, tổ chức bảo hiểm

tương hỗ cũng chịu sự quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm như đối với
tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm khác. Tuy nhiên, có một số nước loại trừ các
công ty bảo hiểm tương hỗ khỏi pháp luật chung về bảo hiểm; hoặc các tổ
chức bảo hiểm tương hỗ được coi như tương hỗ đánh giá. Bảo hiểm tương hỗ
đánh giá là bảo hiểm thực hiện trên cơ sở đánh giá chỉ áp dụng đối với thành
viên của công ty. Dù pháp luật không coi tổ chức bảo hiểm tương hỗ là doanh
nghiệp bảo hiểm thì không cũng không có nghĩa là các tổ chức này không chịu
sự điều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm.
24


Cũng có một số trường hợp ngoại lệ pháp luật quy định tổ chức bảo
hiểm tương hỗ được coi là doanh nghiệp bảo hiểm những chỉ áp dụng đối với
trường hợp cụ thể của văn bản pháp luật đó mà thôi. Ví dụ, tổ chức trợ giúp
tương hỗ thuỷ quân được thành lập nhằm mục đích trợ giúp cho các gia đình
có quân nhân bị chết một khoản tiền trọn gói để giảm nhẹ gánh nặng tài chính
hoặc để đảm bảo các gia đình này nhận được tiền hưu trí mà họ có quyền được
hưởng, tổ chức này chịu sự điều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ
nhưng không chịu sự điều chỉnh của Luật thuế thu nhập áp dụng đối với công
ty bảo hiểm.
d) Công ty bảo hiểm tương hỗ thông thường và bất thường:
Phân loại này phổ biến ở Pháp.
- Công ty BHTH thông thường:
Đối với công ty bảo hiểm tương hỗ thông thường, một trong các điều
kiện để được cấp giấy phép hoạt động là công ty phải có vốn thành lập khá lớn
và phải có ít nhất 500 thành viên. Điều lệ của công ty sẽ qui định rõ đối tượng
và điều kiện thành viên cũng như hình thức đóng phí bảo hiểm (đóng phí cố
định hoặc đóng phí bất định). Trong trường hợp qui định đóng phí bất định,
vào cuối năm tài chính, nếu kết quả hoạt động không cân bằng, công ty có thể
yêu cầu các hội viên nộp thêm phí (vì thế các khoản đóng góp thêm này được

gọi là phí bổ sung). Trong hợp đồng bảo hiểm cần thiết phải qui định rõ số phí
tối đa mà mỗi thành viên sẽ phải nộp.
Theo qui định của Luật bảo hiểm, công ty BHTH thông thường chỉ
được kinh doanh bảo hiểm nhân thọ nếu phí đóng góp là cố định. Cũng giống
như các công ty bảo hiểm cổ phần, các công ty bảo hiểm tương hỗ không bị
25


×