Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Luận văn công tác thu chi quỹ bảo hiểm xã hội tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.32 KB, 108 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

Lời nói đầu
Ai cũng ớc mong có cc sèng an sinh h¹nh phóc, nhng quy lt cđa
t¹o hoá là sinh ra, lớn lên và già yếu, đi theo đó là những rủi ro, ốm đau
hoạn nạn có thể đến bất cứ lúc nào.
Với trí óc thiên phú, con ngời luôn có những phát kiến khoa học về tự
nhiên và xà hội để chế nhự thiên nhiên khắc phục những bất biến khác thờng của quy luật, đa xà hội không ngừng phát triển. Bảo hiểm xà hội là một
phát kiến văn minh nhân loại về khoa học xà hội. Kết hợp với khoa hoc tự
nhiên để giữ gìn và bảo vệ cuộc sống sức khoẻ của con ngời.
Bảo hiểm ra đời và trở thành giải phát hữu hiệu giúp con ngời vợt qua
những khó khăn, rủi ro trong cuộc sống trong quá trình lao động. Đồng
thời, góp phần nhanh sự nghiệp phát triển kinh tế-xà hội của đất nớc.
Quỹ Bảo hiểm xà hội là xơng sống của bất kỳ một hệ thống Bảo hiểm
xà hội nào. Bởi lẽ các chế độ Bảo hiểm xà hội đều nhằm mục đích đảm bảo
an toàn đời sống của ngời lao động, muốn vậy cơ quan Bảo hiểm xà hội
phải có một lợng quỹ dự phòng nhất định.
Trong những năm qua, quá trình tạo lập và sử dụng quỹ Bảo hiểm xÃ
hội của cơ quan Bảo hiểm thành phố Việt Trì - Phú Thọ đà thu đợc nhiều
thành tựu nh: phí thu ngày càng tăng, chi trả đúng đối tợng, luôn hoàn
thành kế hoạch do Bảo hiểm xà hội tỉnh Phú Thọ... Tuy nhiên, trong quá
trình trên vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập nh: Cha khai thác hết lực lợng lao động tham gia Bảo hiểm xà hội, vẫn tồn tại tình trạng trục lợi Bảo
hiểm xà hội của các cá nhân và tổ chức. Nh vậy vấn ®Ị thu - chi cã ý nghÜa
lín ®èi víi sù phát triển của Bảo hiểm xà hội Việt nam cũng nh Bảo hiểm
xà hội các tỉnh, thành phố và huyện trong đó có Bảo hiểm xà hội thành phố
Việt Trì. Tất nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần bàn luận trên nhiều khía cạnh
khác nhau và đa ra giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của Bảo hiểm xà hội. Đây cũng chính là mục đích của việc nghiên cứu đề


Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Hun – Líp BH 43B

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

tài: "Công tác thu - chi quỹ BHXH tại thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú
Thọ".
Mục đích nghiên cứu:
- Nhận thức một số vấn đề lý luận về Bảo hiểm xà hội trong tình hình hiện
nay và làm rõ tầm quan trọng của công tác thu - chi quỹ Bảo hiểm xà hội.
- Đánh giá thực trạng công tác thu - chi quỹ Bảo hiểm xa hội ở thành phố
Việt Trì trong thời gian qua.
- Những giải pháp trong công tác thu - chi quỹ Bảo hiểm xà hội ở Bảo hiểm
xà hội thành phố Việt Trì.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu :
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận và thực tiƠn vỊ thu chi q b¶o hiĨm x· héi ë các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
Việt Trì trong giai đoạn 2000- 2004.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là lĩnh vực quỹ Bảo hiểm xÃ
hội và đi sâu vào xem xét, phân tích, đánh giá về hoạt động thu - chi quỹ
Bảo hiểm xà hội ở thành phố Việt Trì.
Kết cấu của đề tài:
Để giải quyết các nội dung đà nêu trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, đề
tài gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về BHXH.
Chơng 2: Công tác thu - chi quỹ Bảo hiểm xà hội ở thành phố Việt Trì.
Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn công tác thu - chi quỹ

BHXH tại BHXH thành phố Việt Trì- Phú Thọ.
Với sự hớng dẫn tận tình của cô:Ths.Nguyễn Thị Lệ Huyền, em đà hoàn
thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: Công tác thu chi quỹ
bảo hiểm xà hội tai bảo hiểm xà hội thành phố Việt Trì -phú Thọ.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền – Líp BH 43B

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

Chơng I
Những vấn đề cơ bản về BHXH
I/ Quá trình hình thành và phát triển BHXH.
1- Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm xà hội.
Cùng với sự phát triển của xà hội loài ngời, khả năng sáng tạo ra của
cải vật chất của ngời lao động ngày càng cao hơn cho phép đáp ứng ngày
càng cao những nhu cầu phong phú về vật chất cũng nh tinh thần. Nhng
nh vậy cũng có nghĩa là con ngời ngày càng phải đối mặt với những hậu
quả tất yếu của nền kinh tế xà hội phát triển cao. Đặc biệt là từ sự phát triển
công nghiệp hoá, một tầng lớp lao động mới ra đời. Đó là tầng lớp lao động
làm công ăn lơng, lấy tiền lơng làm nguồn sống chủ yếu. Nếu tiền lơng bị
giảm sút hoặc không còn thì rất dễ rơi vào cảnh cùng khốn. Tiền lơng bị
giảm sút hoặc không còn, trớc hết do những trờng hợp bị ốm đau, tai nạn
lao động, mất việc làm, già yếu hết khả năng lao động... Trớc những rủi ro
nh trên, bản thân từng ngời phải chống đỡ chật vật, nhất là đối với những

ngời có thu nhập thấp thì càng khó khăn.
Qua nhiều thời kỳ, cùng với sự tranh chấp giữa nhiều vấn đề của chủ
và giới thợ, cùng với sự đổi mới của quá trình phát triển kinh tế xà hội của
đất nớc, cùng với trình độ chuyên môn và nhận biết về BHXH của ngời lao
động ngày càng đợc nâng cao, cách chủ động khắc phục khi không may sảy
ra rủi ro với họ ngày càng đợc hoàn thiện. Tuy nhiên chỉ khi có sự ra đời
của BHXH thì những khó khăn mới đợc giải quyết một cách ổn thoả và có
hiệu quả nhất. Đó cũng chính là cách giải quyết chung nhất cho xà hội loài
ngời trong quá trình phát triển đất nớc.
Với sự ra đời của hệ thống Bảo hiểm xà hội (đợc bổ sung dần các cơ
chế đa dạng sau này), trớc hết là những ngời lao động làm công ăn lơng,
sau đó là những lao động tự do phải cạnh tranh quyết liệt trong cơ chế thị trờng, không phân biệt ngời lành nghề hay lao động phổ thông, ngời trẻ hay

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền Lớp BH 43B

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

lớn tuổi, nam hay nữ, không phân biệt tình trạng sức khoẻ của mỗi ngời, để
đợc bảo vệ bằng một trong các loại trợ cấp trong các trờng hợp gặp rủi ro,
bất hạnh trong các trờng hợp phải nghỉ việc mà thu nhập bị giảm sút hoặc
không có lơng.
Nh vậy, để đảm bảo nền kinh tế xà hội phát triển đợc bình thờng, đời
sống của ngời lao động đợc ổn định đòi hỏi phải tạo lập quỹ dự trữ Bảo
hiểm xà hội thích hợp, đủ lớn để đáp ứng các yêu cầu trên. Sự xuất hiện của
BHXH là một tất yếu khách quan khi mà mọi thành viên trong xà hội đều

cảm thấy sự cần thiết phải tham gia hệ thống BHXH và sự cần thiết phải
tiến hành bảo hiểm cho ngời lao động.
Những ngời làm công phải hoàn toàn dựa vào tiền lơng làm nguồn
sống chủ yếu khi ốm đau, tai nạn, sinh đẻ... thì phải nghỉ việc và không có
lơng, cuộc sống bị đe doạ. Ngời lao động đà ý thức đợc sự cần thiết phải có
thu nhập đề phòng khi họ gặp rủi ro, tai nạn bất ngờ nên họ đấu tranh đòi
giới chủ phải cam kết đảm bảo một số thu nhập nhất định để họ trang trải
những nhu cầu thiết yếu khi ốm đau, thai sản... Lúc đầu giới chủ cam kết
đảm bảo cho ngời lao động những khoản thu nhập nhất định đó. Song nhiều
khi rủi ro sảy ra liên tục bc ngêi chđ ph¶i chi ra mét kho¶n tiỊn lín mà
họ không muốn. Do vậy, giới chủ đà chi ít hơn nên xuất hiện mâu thuẫn và
tranh chấp giữa chủ và thợ, mâu thuẫn này ngày càng gay gắt.
Trong thực tế không phải lúc nào con ngời nói chung và ngời lao
động nói riêng cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện
sinh sống bình thờng. Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít
nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc
các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn
trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả
năng tự phục vụ bị suy giảmv.v... Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu
cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn
tăng lên, thậm chí còn xuất hiện một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám
chữa bệnh và điều trị khi ốm đau, tai nạn, thơng tận nặng cần phải có ngời
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền Lớp BH 43B

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền


chăm sóc nuôi dỡng v.v... Bởi vậy muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con
ngời và xà hội phải tìm ra và thực tế đà tìm ra nhiều cách giải quyết khác
nhau nh: san sẻ, đùm bäc lÉn nhau trong néi bé céng ®ång; ®i vay, hoặc
dựa vào sự cứu trợ của Nhà nớc v.v... Rõ ràng, những cách đó hoàn toàn thụ
động và không chắc chắn.
Đứng trớc tình cảnh đó Nhà nớc là ngời thứ 3 đúng ra giải quyết mâu
thuẫn và điều hoà lợi ích giữa chủ và thợ cụ thể: Yêu cầu cả giới chủ và thợ
phải đóng góp những khoản tiền nhất định để hình thành quỹ, đồng thời
Nhà nớc hỗ trợ một phần để giúp các bên giải quyết khó khăn. Từ đó cả
giới chủ và thợ đều đợc đảm bảo và họ thấy có lợi. Các nguồn đóng góp của
giới chủ, thợ và sự hỗ trợ của Nhà nớc hình thành trên một qũy tiền tệ tập
trung- quỹ BHXH.
Nh vậy, quỹ này sẽ tạo lập cuộc sống ổn định cho ngời lao động và
gia đình họ. Hạn chế những tệ nạn xà hội xảy ra do nguyên nhân của thất
nghiệp và nghèo đói; xây dựng một nền an ninh xà hội bền vững. Mặt khác
cũng giúp cho giới chủ có thể ổn định sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh
doanh do năng xuất lao động của ngời lao động tăng lên. Bởi lẽ khi ngời lao
động đợc đảm bảo về lợi ích thì họ sẽ trung thành với doanh nghiệp. Làm
việc có hiệu quả. Nh vậy, nền kinh tế sẽ đợc phát triển nhanh chóng và bền
vững bởi đợc tăng trởng về chất.
Vì vậy, để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển hoàn thiện nh mong
muốn cần mở rộng đối tợng tham gia và hởng BHXH. Hiện nay, Nhà nớc
đà mở rộng thêm đối tợng tham gia BHXH bắt buộc và tự nguyện. Trong đó
đối tợng tham gia BHXH tự nguyện đợc hởng 4 chế độ: hu trí, tử tuất, thai
sảnvà ốm đau. Điều này cũng có nghĩa là cần taọ lập một quỹ dự trữ tập
trung rất lớn để đảm bảo cho việc chi trả những chế độ BHXH và để tránh
tình trạng mất khả năng thanh toán trong thời gian tới. Mặt khác cũng sẽ
đáp ứng đợc yêu cầu an toàn của cuộc sống ngời lao động và đảm bảo hiệu
quả hoạt động sản xuất của ngời sử dụng lao động nhằm giữ vững an ninh


Sinh viên thùc hiƯn: Phan ThÞ DiƯu Hun – Líp BH 43B

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

xà hội, kinh tế đợc phát triển bình thờng trớc những rủi ro luôn sảy ra trong
cuộc sống.
2- Quá trình hình và thành phát triển của Bảo hiểm xà hội.
Mặc dù hình thức sơ khai của Bảo hiĨm x· héi ®· xt hiƯn tõ thÕ kû
XVI díi hình thức là hội tơng tế song mÃi đến thế kỷ XIX văn bản có tính
pháp quy về Bảo hiểm xà hội mới đợc ban hành.
Đức là nớc đầu tiên ban hành đạo luật về Bảo hiểm xà hội (1883). Sau Đức,
Bảo hiểm xà hội đợc lan sang các nớc nh Anh (1887), Pháp (1889). Các nớc
Châu Âu và Bắc Mỹ đến cuối những năm 20 của thế kỷ XIX mới có các đạo
luật về Bảo hiểm xà hội. Các nớc đang phát triển chỉ sau khi dành đợc độc
lập mới ban hành các văn bản pháp luật đầu tiên về Bảo hiểm xà hội. Khi đó
Bảo hiểm xà hội ®· cã sù thay ®ỉi vỊ chÊt trë thµnh vÊn ®Ị mang tÝnh qc
tÕ.
ë ViƯt Nam, B¶o hiĨm x· héi đà bắt đầu đợc thực hiện từ những năm
30 của thế kỷ XX. Đó là các chế độ trợ cấp do chính quyền Pháp thực hiện
đối với công chức và công nhân Việt Nam đợc hởng lơng, phục vụ trong bộ
máy chính quyền và lực lợng vũ trang của Pháp tại Đông Dơng. Ngay sau
khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Đảng và Nhà nớc ta đÃ
sớm quan tâm và thực hiện chính sách BHXH đối với ngời lao động. Sắc
lệnh số 54 ngày 03/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời quy định

những căn cứ, điều kiện để các công chức nhà nớc đựơc hởng chế độ hu trí.
Sắc lệnh số 105 ngày 14/6/1946 của Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà ấn định việc cấp hu bổng cho công chức nhà nớc. Sắc lệnh số 76/SL
ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà trong đó có
quy định cụ thể về các chế độ thai sản, chăm sóc y tế, tai nạn lao động, trợ
cấp hu trí và tiền tử tuất đối với công chức nhà nớc. Sắc lệnh số 29 ngày
13/3/1947 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời và sắc lệnh 77/SL ngày
22/5/1950 quy định các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động, trợ cấp hu
trí và tiền tử tuất đối với công nhân. Nh vậy đến thời kỳ này (1950), đối tợng tham gia và hởng chế độ BHXH chỉ gồm 2 đối tợng là công chức Nhà
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền Lớp BH 43B

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

nớc và công nhân; và gồm có các chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
hu trí và tử tuất. Tuy nhiên đây là những khởi điểm quan trọng trong chính
sách Bảo hiểm xà hội của nớc ta.
Văn bản pháp lý đầu tiên về Bảo hiểm xà hội là: "Điều lệ tạm thời về Bảo
hiểm xà hội đối với công nhân viên chức Nhà nớc" ban hành kèm theo nghị
định 218/CP ra ngày 27/12/1961.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hệ thống Bảo hiểm xà hội
cũ cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Vì vậy, ngày 18/9/1985 Nghị định
236/HĐBT ra đời quy định việc bổ sung sửa đổi các chính sách và chế độ
Bảo hiểm xà hội. Xét về bản chất, hệ thống Bảo hiểm xà hội vẫn giữ nh cũ
nhng đó là bớc đổi mới đáng ghi nhận về mặt đờng lối, là tiền đề cho những
đổi mới sau này. Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta

đà chuyển sang có chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Do vậy cùng
với việc đổi mới chính sách Bảo hiểm xà hội thì cơ chế quản lý bảo hiểm xÃ
hội cũng cần phải đợc đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với cơ chế quản
lý hiện hành.
Ngày 15/11/1982, Liên hiệp xà Trung ơng đà có quyết định số
292/BCN- LĐ ban hành Điều tạm thời về các chế độ BHXH đối với xà viên
Hợp tác xà và tổ chức sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Về cơ bản, các chế độ
BHXH quy định trong Điều lệ này cũng đợc mô phỏng tơng tự nh các chế
độ BHXH đối với công nhân, viên chức Nhà nớc.
Ngày 18/9/1985, Hội đồng Bộ trởng ban hành nghị định số
236/HĐBT cho phép quy đổi một năm công tác thành 1 năm 2 tháng, 1 năm
4 tháng và 1 năm 6 thángtuỳ theo điều kiện và chiến đấu.
Ngày 22/6/1993 Chính phủ đà ban hành nghị định 43/CP quy định
tạm thời chế độ Bảo hiểm xà hội cho ngời lao động làm việc trong các
doanh nghiệp và các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế. Nghị định 43/CP
đà mở rộng đối tợng tham gia và hởng Bảo hiểm xà hội, đổi mới cơ cấu
đóng góp quỹ, tỷ lệ hởng, mức hởng Bảo hiểm xà hội. Tuy nhiên vẫn còn
nhiều hạn chế nhất là tỷ lệ hởng và cơ chế quản lý. Chỉ đến khi điều lệ bảo
Sinh viên thực hiƯn: Phan ThÞ DiƯu Hun – Líp BH 43B

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

hiểm ban hành kèm theo nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 thì cơ cẫu tổ
chức và quản lý hoạt động của hệ thống Bảo hiểm xà hội mới dần dần hoàn
thiện và đi vào ổn định. Cũng trong năm 1995 Nhà nớc còn ban hành Nghị

định 19/CP ngày 16/2/1995 vỊ tỉ chøc sù nghiƯp B¶o hiĨm x· héi Việt nam.
Đây là mốc quan trọng nhất trong sự nghiệp Bảo hiểm xà hội của nớc ta. Vì
sau nghị định này Bảo hiểm xà hội Việt Nam đợc chính thức thành lập trên
cơ sở thống nhất các tổ chức Bảo hiểm xà hội ở TW và các địa phơng thuộc
hệ thống lao động thơng binh xà hội và tổng liên ®oµn lao ®éng ViƯt Nam
nh»m gióp Thđ tíng chÝnh phđ chỉ đạo công tác quản lý quỹ Bảo hiểm xÃ
hội và thực hiện 5 chế độ Bảo hiểm xà hội theo pháp luật của Nhà nớc.
Ngày 9/01/2003 chính phủ ban hành Nghị định 1_CP nhằm mở rộng
đối tợng tham gia, hởng chế độ Bảo hiểm xà hôị và nâng cao hiệu quả hoạt
động của Bảo hiểm xà hội.
II- Bản chất và vai trò của Bảo hiểm xà hội.
1- Bản chất của BHXH.
Ngày nay, Bảo hiểm xà hội phát triển mạnh vµ lµ mét bé phËn quan
träng nhÊt cđa hƯ thèng đảm bảo xà hội (hay còn gọi là an sinh x· héi) vµ
ë nhiỊu qc gia cã xu híng hoµ nhập giữa Bảo hiểm xà hội và đảm bảo xÃ
hội. Tuy nhiên sự hoà nhập này không có nghĩa là hai thuật ngữ này là
một. Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu:
* Bảo hiểm xà hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập cho ngời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc
mất việc làm vì những "rủi ro xà hội", thông qua việc hình thành và sử dụng
một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xà hội,
góp phần đảm bảo an toàn cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ,
đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xà hội.
Bảo hiểm xà hội là một loại hình bảo hiểm đặc biệt. Nó khác với
những loại hình bảo hiểm khác bởi tính xà hội và tính chất phi lợi nhuận.
Ngời tham gia bảo hiểm chỉ đóng góp một khoản trích từ tiền công, nhng
lại đợc hởng 6 chế độ: hu trí, tử tuất, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền Lớp BH 43B

8



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

nghiệp, ốm đau và nghỉ dỡng sức. Tiền bảo hiểm không đợc tính toán dựa
trên sự tơng quan giữa phí bảo hiểm, lợng khách hàng thực tế và khách
hàng tiềm năng nh trong bảo hiểm thơng mại mà số tiền Bảo hiểm xà hội đợc căn cứ theo thu nhập của ngời lao động trớc khi gặp rủi ro hoặc mức lơng tối thiểu theo quy định hiện hành của Nhà nớc.
Đặc trng của hệ thống Bảo hiểm xà hội là có nguồn tài chính đợc
hình thành từ sự đóng góp bắt buộc của ngời sử dụng lao động, ngời lao
động, tài trợ của Nhà nớc và các loại trợ cấp đều đợc chi dùng từ nguồn tài
chính riêng.
Nguồn tài chính này đợc sử dụng để đảm bảo đời sống cho ngời lao
động từ đó đảm bảo hoạt động sản xuất của ngời sử dụng lao động có hiệu
quả, tăng năng suất, chất lợng. Và chính từ điều đó sẽ xây dựng đợc một
nền an ninh cho xà hội, giúp Nhà nớc ổn định chính trị, xây dựng đất nớc.
Toàn bộ những hoạt động đối với những mối quan hệ ràng buộc chặt
chẽ trên đợc thế giới quan niệm là Bảo hiểm xà hội đối với ngời lao động.
Nh vậy, Bảo hiểm xà hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc
mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một
quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình
họ góp phần đảm bảo an toàn xà hội.
* Với cách hiểu nh trên, bản chất của Bảo hiểm xà hội đợc thể hiện ở
những nội dung chủ yếu sau đây:
- Bảo hiểm xà hội là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xÃ
hội, nhất là trong xà hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó.
Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể
nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh

tế của môĩ nớc.
- Mối quan hệ giữa các bên trong Bảo hiểm xà hội phát sinh trên cơ
sở quan hệ lao động và phát sinh giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên
Sinh viên thực hiƯn: Phan ThÞ DiƯu Hun – Líp BH 43B

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

BHXH và bên đợc BHXH. Bên tham gia BHXH chỉ là ngời lao động hoặc
cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Bên HXHX (bên nhận nhiệm vụ
BHXH) thông thờng là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ.
Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện
ràng buộc cần thiết.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm
trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên tr¸i víi ý mn chđ quan
cđa con ngêi nh: èm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp... Hoặc cũng
có thể là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già,
thai sản... Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá
trình lao động.
Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải
những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế bằng một quỹ tiền tệ tập
trung đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do hai bên tham gia BHXH đóng góp
là chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc.
Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mÃn những nhu cầu thiết yếu của
ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm.
Mục tiêu này ®· ®ỵc tỉ chøc lao ®éng qc tÕ (ILO) cơ thể hoá nh sau:

+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm
bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.
+ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.
+ Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân c và các nhu cầu
đặc biệt cuả ngời già, ngời tàn tật và trẻ em.
Với những mục tiêu trên, BHXH đà trở thành một trong những quyền con
ngời và đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận và ghi và Tuyên ngôn
Nhân quyền ngày 10/12/1248 rằng: "Tất cả mọi ngời với t cách là thành
viên của xà hội có quyền hởng BHXH, quyền đó đợc đặt cơ sở trên sự thoả
mÃn các quyền về kinh tế, xà hội và văn hóa nhu cầu cho nhân cách à sự tự
do phát triển của con ngời".

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền Lớp BH 43B

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

Tại nớc ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo
đảm BHXH. Ngoài BHXH, chính sách bảo đảm BHXH còn có cứu trợ xÃ
hội và u đÃi xà hội.
Cứu trợ xà hội là sự giúp đỡ của Nhà nớc và xà hội về các thu nhập
và các điều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên của xà hội, trong
những trờng hợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả năng để tự lo
cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình. Sự giúp đỡ này đợc thực hiện
từ các nguồn quỹ dự phòng của Nhà nớc, bằng tiền hoặc hiện vật đóng góp
của các tổ chức xà hội và những ngời hảo tâm. Ưu đÃi xà hội là sự đÃi ngộ

đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhà nớc, của xà hội nhằm đền đáp
công lao ®èi víi nh÷ng ngêi hay mét bé phËn x· héi có nhiều cống hiến
cho xà hội. Chẳng hạn những ngời có công với nớc, liệt sỹ và thân nhân liệt
sỹ, thơng binh, bệnh binh v.v.v... Đều là những đối tợng đợc hởng sự đÃi
ngộ của Nhà nớc, của xà hội, u đÃi xà hội tuyệt nhiên không phải là sự bố
thí ban ơn, mà nó là một chính sách xà hội có mục tiêu chính trị- kinh tế- xÃ
hội, góp phần củng cố thể chế chính trị của Nhà nớc trớc mắt và lâu dài,
đảm bảo sự công bằng xà hội.
Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về đối tợng và phạm vi, song
BHXH, cứu trợ xà hội và u đÃi xà hội là những chính sách xà hội không thể
thiếu đợc của một quốc gia. Những chính sách này luôn bổ sung cho nhau
và tất cả đều góp phần đảm bảo an toàn xà hội.
BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc do Nhà nớc thống
nhất quản lý. Từ khi BHXH xuất hiện đến nay, hoạt ®éng nµy võa mang
tÝnh kinh tÕ, võa mang tÝnh céng đồng, nhân văn lớn, điều này cũng có
nghĩa là dù kinh tế có phát triển đến mức đọ nào, dù có biến động nh thế
nào về thể chế chính trị, xà hội thì bản chất BHXH vẫn không thay đổi, vẫn
là một trong những chính sách quan trọng của một quốc gia.

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền Líp BH 43B

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

2. Vai trò của BHXH.
Hoạt động của BHXH là hoạt động sự nghiệp vì lợi ích chung của

toàn xà hội, phục vụ cho mọi thành viên trong xà hội, lợi nhuận không phải
mục tiêu của hoạt động BHXH. Do đó, BHXH có vai trò to lớn trong ®êi
sèng kinh tÕ - x· héi cđa con ngêi, ®ỵc thể hiện trên các mặt sau:
a) Đối với ngời lao động:
Bảo hiểm xà hội là một biện pháp kinh tế để tạo lập nguồn tài chính bảo
đảm một phần tài chính nào đó cho ngời lao động khi nguồn thu nhập thông
thờng bị cắt giảm, nhằm ổn định đời sống của ngời lao động và gia đình họ
khi gặp những rđi ro trong cc sèng.
b) §èi víi ngêi sư dơng lao động:
Để có đợc sản phẩm phục vụ cho cuộc sèng con ngêi, phơc vơ cho sù
ph¸t triĨn cđa x· hội thì cần phải ngời tạo ra sản phẩm và nhờ vào quá trình
lao động sản xuất để tạo ra đợc sản phẩm cần thiết cho con ngời, cho xÃ
hội. Những ngời sử dụng sức lao động để sản xuất ra sản phẩm, đó chính là
những ngời chủ sử dụng lao động. Muốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh đợc đảm bảo thì ngời chủ phải có vốn, có công nghệ nhng bên cạnh
đó cần thiết hơn là phải tạo đợc mối quan hệ tốt với ngời lao động, giải
quyết những vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình đối với ngời lao
động thật tốt để họ yên tâm lao động sản xuất và có niềm tin vào cuộc sống
từ đó họ lao động sản xuất và có niềm tin vào cuộc sống từ đó họ lao động
sản xuất hăng hái hơn tạo ra nhiều sản phẩm tốt hơn làm cho quá trình sản
xuất kinh doanh của ngời chủ sử dụng lao động hoạt động đạt kết quả cao,
thu nhiỊu lỵi nhn. Mn vËy ngêi chđ sư dơng lao động phải tham gia
đóng BHXH cho những ngời lao động của mình để có thể đảm bảo những
khoản chi trả cần thiết, kịp thời đến ngời lao động khi họ gặp những rủi ro
bất chắc. Việc tham gia đóng góp BHXH cho ngêi lao ®éng cđa ngêi chđ sư
dơng lao động là góp vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn, nâng cao năng xuất, hiệu quả lao
động sản xuất của doanh nghiƯp cịng nh n©ng cao thu nhËp cho ngêi lao
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền Lớp BH 43B


12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

động và góp vào việc phát triển kinh tế của đất nớc. Nói cách khác, ngoài
tiền công thì BHXH là động lực thúc đẩy hoạt động của ngời lao động.
Chính vì vậy ngời sử dụng lao động nộp BHXH không chỉ cho lợi ích của
ngời lao động mà còn cho lợi ích của chính bản thân họ.
c) Đối với xà hội:
Thứ nhất, với t cách là một trong những chính sách kinh tế xà hội của
Nhà nớc, BHXH sẽ "Bảo hiểm" cho ngời lao động, hoạt động BHXH sẽ giải
quyết những "trục trặc", "rủi ro" xảy ra đối với những ngời lao động, góp
phần tích cực của mình vào việc phục hồi năng lực làm việc, khả năng sáng
tạo của sức lao động. Sự góp phần này tác động trực tiếp đến việc nâng cao
năng suất lao động cá nhân, đồng thời góp phần tích cực của mình vào việc
nâng cao năng suất lao động xà hội. Với sự trợ giúp của BHXH đối với ngời
lao động khi gặp phải rủi ro bằng cách tạo ra thu nhập thay thế thì BHXH
đà gián tiếp tác động đến chính sách tiêu dùng quốc gia làm tăng sự tiêu
dùng cho xà hội.
Thứ hai, với t cách là quỹ tiền tệ tập trung, BHXH tác động mạnh mẽ
tới hệ thống tài chính ngân sách Nhà nớc, tới hệ thống tín dụng tiền tệ ngân
hàng. Chính vì vậy, đặt ra một yêu cầu cho quỹ BHXH phải tự bảo tồn và
phát triển quỹ bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có hình thức đầu t
phát triển phần "nhàn rỗi" của quỹ. Phần này có tác động không nhỏ tới sự
phát triển của đất nớc, góp phần tạo ra những cơ sở sản xuất kinh doanh
mới, việc làm mới góp phần tạo ra những cơ sở sản xuất kinh doanh mới,
việc làm mới góp phần quan trọng trong việc tạo ra việc làm cho ngời lao

động. Từ đó góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp của đất nớc, góp
phần tăng thu nhập cá nhân cho ngời lao động nói riêng và tăng tổng sản
phẩm quốc nội cũng nh tổng sản phẩm quốc dân nói chung.
Thứ ba, BHXH góp phần vào việc thực hiện công bằng xà hội, là
công cụ phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH. Sự phân
phối lại thu nhập này đợc tiến hành thông qua hai cách: Phân phối lại theo
chiều ngang giữa ngời khoẻ và ngời già, ngời đang làm việc với ngời nghỉ
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền Lớp BH 43B

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

hu, ngờ trẻ tuổi với ngời lớn tuổi, giữa nam với nữ, ngời đang hởng trợ cấp
với ngời cha hởng trợ cấp; phân phối lại theo chiều ngang là mục tiêu quan
trọng của chính sách kinh tế xà hội, giữa ngời có thu nhập cao và ngời có
thu nhập thấp. BHXH không bao hàm ý phân phối bình quân, cũng không
hàm ý lấy của ngời giàu chia cho ngời nghèo một cách võ đoán. ý tởng của
BHXH là nhiễu điều phủ lấy giá gơng, là đoàn kết tơng trợ, phát huy tính tự
thân, sống hoà nhập có tình có nghĩa giữa các nhóm, các giới bạn trong
cùng cộng đồng với nhau vốn là tiềm lực của dân tộc ta đà đợc lịch sử
chứng minh. Khi chính sách BHXH đợc áp dụng đối với mọi ngời lao động
sẽ tạo ra đợc sự phân công lao động xà hội hợp lý, có hiệu quả, tạo ra đợc
một thị trờng lao động năng động. Bởi vì ngời lao động có thể làm việc ở
bất cứ đơn vị nào, thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình sở hữu thì họ
vẫn đợc quyền tham gia và hởng thụ tất cả mọi chế độ về BHXH. Chính
điều đó tạo điều kiện cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động đợc tự do

thoả thuận về điều kiện làm việc phù hợp với nhu cầu, trình độ, nghề
nghiệp, tay nghề, thu nhập với từng ngời lao động. Đó là những yếu tố quan
trọng vừa để khai thác, sử dụng triệt để nguồn lao động; vừa để nâng cao
hiệu suất công tác, năng suất lao động, tiết kiệm chi phí xà hội (về đào tạo,
các nguồn lực khác...), làm tăng của cải, vật chất và tăng tích luỹ cho nền
kinh tế.
Thứ t, Với hình thức "số đông bù số ít", dàn trải rủi ro thiệt hại của
ngời lao động theo cả thời gian và khồng gian, BHXH đà giúp giảm thiểu
thiệt hại cho số đông ngời trong xà hội, đồng thời làm tăng khả năng giải
quyết rủi ro. Có thể nói BHXH là phơng pháp hiệu quả nhất để giải quyết
những khó khăn về đời sống của ngời lao động và gia đình họ, góp phần
làm cho sản xuất ổn định kinh tế chính trị và xà hội ổn định và an toàn.
BHXH đà phát huy tiềm năng của số đông ngời và u điểm của nhiều phơng
thức hoạt động trong nền kinh tế thị trờng để đảm bảo an toàn đời sống cho
ngời lao động cũng nh xà hội.

Sinh viên thực hiƯn: Phan ThÞ DiƯu Hun – Líp BH 43B

14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

III- Quỹ bảo hiểm xà hội.
1- Khái niệm quỹ Bảo hiểm xà hội:
Quá trình tái sản xuất nền kinh tế liên tục đợc diễn ra theo xu hớng
ngày càng mở rộng và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hởng thụ ngày càng
tăng và phong phú của xà hội loài ngời. Để đảm bảo cho qúa trình tái sản

xuất diễn ra bình thờng phù hợp với quy luật, con ngời cần nhận thức đầy
đủ và tác động đến toàn bộ quá trình tái sản xuất đó. Trong đó, việc thực
hiện phân phối của cải xà hội (hàng hóa dịch vụ...) cho từng nhu cầu, mục
đích sử dụng, hình thành nên các quỹ hàng hoá,dịch vụ cho hoạt động sản
xuất tích luỹ hay tiêu dùng là một trong những nội dung hoạt động quan
trọng của con ngời. Quá trình phân phối đó luôn và trớc hết đợc thực hiện
dới hình thức giá trị để hình thành nên các quỹ tiền tệ và việc sử dụng các
quỹ tiền tệ đó cho một mục đích nhất định. Mỗi một quỹ tiền tệ chính là
một lợng tài chính nhất định đợc sử dụng cho một mục đích nào đó đợc chủ
thể quản lý (hay chủ sở hữu) xác định trớc. Chẳng hạn nh: Quỹ tiền tệ Quốc
tế đợc hình thành từ sự đóng góp của các nớc thành viên tự nguyện tham gia
nhập quỹ (đến nay có khoảng 150 quốc gia là thành viên của IMF) tuỳ
thuộc vào tiềm năng kinh tế tài chính của từng nớc. "Mục đích của quỹ tiền
tệ quốc tế là thúc đẩy sự hợp tác về các vấn đề liên quan tiền tệ và thơng
mại quốc tế; góp phần thiết lập hệ thống thanh toán nhiều bên căn cứ theo
các giao dịch đang tiến hành giữa các thành viên; khắc phục các hạn chế
trong chuyển đổi tiền tệ gây trở ngại trong thơng mại quốc tế; theo dõi việc
chấp hành các hiệp định về tiền tệ, thúc đẩy sự ổn định về tiền tệ của các nớc thành viên vay tín dụng ngắn hạn nhằm làm cân bằng cán cân thanh toán
của họ"(6,tr614). Ngân hàng Nhà nớc là quỹ tiền tệ của Nhà nớc. Ngân
sách Nhà nớc đợc hình thành chủ yếu từ nguồn tài chính nh: Thuế, lệ phí,
lợi tức cổ phần của Nhà nớc, thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc quyền
sở hữu của Nhà nớc, tiền thu khác... Ngân sách Nhà nớc dùng để phục vụ
cho việc thực hiện chức năng của Nhà nớc...

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền – Líp BH 43B

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

Để nguồn lực vật chất có thể đảm bảo hoặc thay thế thu nhập cho ngời lao động tham gia BHXH khi họ gặp rủi ro làm giảm, mất khả năng lao
động hoặc chết, nhằm đảm bảo đời sống cơ bản cho bản thân ngời lao động
và gia đình họ cần phải có một quỹ tiền tệ tập trung đợc hình thành từ sự
đóng góp của các bên tham gia BHXH- đó chính là quỹ BHXH.
Nh vậy cã thĨ hiĨu q BHXH lµ mét q tiỊn tƯ tập trung, đợc hình
thành chủ yếu từ đóng góp của các bên tham gia BHXH (ngời lao động, chủ
sử dụng lao động và Nhà nớc), sử dụng để bù đắp, hoặc thay thế thu nhập
cho ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố rủi ro làm suy giảm sức
khoẻ, mất khả năng lao động, mất việc làm, chết; nhằm đảm bảo sức sống
cơ bản cho bản thân ngời lao động và những ngời ruột thịt của ngời lao
động trực tiếp phải nuôi dỡng, góp phần đảm bảo an toàn xà hội và phát
triển kinh tế của đất nớc.
Quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng đồng thời là một quü dù phßng, nã
võa mang tÝnh x· héi rÊt cao và là điều kiện hay cơ sở vật chất quan trọng
đảm abỏ cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển.
Cơ sở hình thành quỹ Bảo hiểm xà hội:
Để đảm bảo đợc nhiệm vụ của mình Bảo hiểm xà hội cần có một
nguồn tài chính vững chắc để hoạt động, phân phối và sử dụng. Vì mục tiêu
của hoạt động của Bảo hiểm xà hội không phải là lợi nhuận mà vì phúc lợi,
quyền lợi của ngời lao ®éng cịng nh cđa c¶ céng ®ång; do ®ã hƯ thống này
cần một nguồn tài chính đủ lớn và vững mạnh để đáp ứng đợc những yêu
cầu trên.
Quyền lợi của ngời tham gia BHXH, dù theo loại hình Bảo hiểm xÃ
hội bắt buộc hay tự nguyện thì trong trờng hợp gặp một loại rủi ro ngẫu
nhiên xác định nh ốm đau, tai nạn, tuổi già ... cần đợc cơ quan BHXH trợ
cấp kịp thời, nhằm bù đắp một phần thu nhập bị suy giảm hoặc mất đi.
Nhiệm vụ của cơ quan Bảo hiểm xà hội là phải có nguồn tài chính để sẵn

sàng đáp ứng nhu cầu đó của mọi ngời lao động đợc bảo hiểm. Nguồn tài
chính của BHXH còn phải đủ trang trải chi phí quản lý của bộ máy (hệ
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền – Líp BH 43B

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

thống BHXH) từ Trung ơng đến địa phơng. Do đó cần có một nguồn quỹ dự
phòng những rủi ro trong tơng lai xảy ra đối với ngời lao động và để chi cho
công tác quản lý.
Trong nền kinh tế hàng hoá, trách nhiệm tham gia đóng góp Bảo
hiểm xà hội dựa trên mối quan hệ lao động. Sự đóng góp đợc phân chia cho
cả ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Khác với Bảo hiểm thơng mại,
đây không phải là phân chia rủi ro mà còn là vấn đề lợi ích của cả hai phía.
Về phÝa ngêi sư dơng lao ®éng, sù ®ãng gãp mét phần bảo hiểm xà hội cho
ngời lao động sẽ tránh những rủi ro xảy ra đối với bản thân, biểu hiện mối
quan hệ qua lại giữa nghĩa vụ và quyền của mỗi cá nhân. Do vậy thực chất
của mối quan hệ giữa hai chủ thể trong mối quan hệ Bảo hiểm xà hội là mối
quan hệ về lợi ích Nguồn tài chính hình thanhf quỹ Bảo hiểm xà hội ngoài
tham gia đóng góp của ngời lao động và ngời chủ sử dụng lao động còn có
sự tham gia đóng góp của Nhà nớc. Sự đóng góp của Nhà nớc rất quan
trọng ở chỗ, một mặt là để hỗ trợ cho quỹ BHXH trong thời điểm ban đầu,
mặt khác sự tham gia của Nhà nớc sẽ trở thành một chỗ dựa đảm bảo cho
hoạt động của quỹ BHXH đợc chắc chắn và ổn định. Điều này đặc biệt
quan trọng đối với các nớc đang phát triển.
Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm xà hội ngoài sự đóng góp của các

bên, còn phải kể đến một số nguồn khác nh lÃi suất của bản thân quỹ
BHXH trong quá trình hoạt động. Điều 149 của bộ luật lao động nớc ta đÃ
quy định rõ cơ chế tạo nguồn của quỹ BHXH gồm: ngời sử dơng lao ®éng
®ãng b»ng 15% so víi tỉng q tiỊn lơng, trong đó 10% cho chế độ hu trí
tử tuất và 5% cho các chế độ khác; ngời lao động đóng 5% tiền lơng của
bản thân để chi các chế ®é hu trÝ tư tt; Nhµ níc ®ãng gãp vµ hỗ trợ thêm
để đảm bảo thực hiện các chế độ Bảo hiểm xà hội đối với ngời lao động.
Ngoài ra thực hiện các nguồn khác nh: lÃi đầu t, cơ quan khác biếu tặng...
Nh vậy sự tham gia đóng góp của Nhà nớc trên hai mặt, một mặt là nghĩa
vụ đóng để thực hiện các chế độ Bảo hiểm xà hội đối với đội ngũ công
chức, mặt khác là để hỗ trợ cho quỹ Bảo hiểm xà hội.
Sinh viên thực hiƯn: Phan ThÞ DiƯu Hun – Líp BH 43B

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đà tạo ra khả năng giải quyết
những rủi ro của tất cả những ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, giúp cho
việc dàn trải rủi ro đợc thực hiện theo cả hai chiều không gian và thời gian,
đồng thời giúp giảm tối thiểu thiệt hại kinh tế cho ngời sử dụng lao động,
tiết kiệm chi cho cả ngân sách Nhà nớc và ngân sách gia đình. Nguồn hình
thành quỹ BHXH và mục đích sử dụng quỹ đợc thể hiện nh sau:
2. Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm xà hội.
Phần lớn các nớc trên thế giới đều lập quỹ tài chính Bảo hiểm xà hội
từ sự đóng góp của ngời lao động, chủ sử dụng lao động và Nhà nớc. Tuy
nhiên, mỗi nớc quy định tỷ lệ huy động (đóng góp) khác nhau. Một số nớc

quy định ngời chủ sử dụng lao động chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn
lao động, Chính phủ chi phí y tế và trợ cấp gia đình, còn các chế độ khác
ngời lao động và ngời sử dụng lao động cùng chịu trách nhiệm. Một số nớc
quy định, chính phủ chỉ bù phần thiếu cho quỹ Bảo hiểm xà hội hoặc chi trả
toàn bộ chi phí quản lý Bảo hiểm xà hội.
ở nớc ta, thoạt đầu có lệ đóng góp phí Bảo hiểm xà hội của ngời đợc
hởng Bảo hiểm xà hội, Nhà nớc hỗ trợ tài chính với t cách là ngời sử dụng
lao động của công chức, đồng thời với t cách là ngời quản lý xà hội.
Từ năm 1961 (theo điều lệ tạm thời về các chế độ Bảo hiểm xà hội
đối với công nhân viên chức Nhà nớc) đến 6/1986, quỹ Bảo hiểm xà hội chỉ
đợc hình thành từ hai nguồn: các xí nghiệp sản xuất vật chất đóng góp 4,7%
so với quỹ lơng của xí nghiệp, còn lại do ngân sách Nhà nớc đài thọ. Thực
chất không tồn tại quỹ Bảo hiểm xà hội độc lập.
Theo cơ chế mới theo điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định
số 12/CP ngày 26/1/1995 và theo điều lệ đối với sỹ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân và công an nhân dân ban
hành kèm nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ; quỹ Bảo
hiểm xà hội là quỹ tài chính độc lập (loại hình Bảo hiểm bắt buộc) nằm
ngoài ngân sách Nhà nớc đợc hình thành từ các nguồn sau:

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền Lớp BH 43B

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

Một là: Sự đóng góp của ngời lao động. Đây là nguồn tài chính quan

trọng để hình thành quỹ BHXH, Nhà nớc quy định mọi ngời lao động khi
tham gia BHXH đều phải có trách nhiệm đóng góp một phần thu nhập của
mình vào quỹ BHXH, đây chính là sự "tiêts kiệm bắt buộc" của mọi ngời
lao động khi họ còn có khả năng lao động, còn có thu nhập để bù đắp cho
chính mình khi gặp rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc
làm tạm thời hoặc chết.
Hai là: Sự đóng góp của ngời sử dụng lao động. Nhà nớc quy định
mọi ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm đóng góp hình thành quỹ
BHXH, để đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ khi ngời lao
động hởng quyền lợi BHXH do pháp luật quy định.
Ba là: Nhà nớc với t cách là chủ sử dụng lao động của mọi ngời lao
động, là ngời nhận trách nhiệm về tổ chức, đảm bảo toàn bộ đời sống xà hội
của đất nớc. Chính vì vậy, trong trờng hợp quỹ BHXH không có đủ nguồn
lực tài chính để đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động và gia đình họ thì
Nhà nớc phải hỗ trợ (hoặc đóng góp theo luật định).
Bốn là: Nguồn lÃi từ hoạt động đầu t tăng trởng quỹ BHXH. Quỹ
BHXH tạm thời nhàn rỗi sẽ tham gia hoạt động đầu t. Đây là một nguồn
vốn trong nớc rất quan trọng để tham gia đầu t, một mặt để góp phần phát
triển kinh tế xà hội của đất nứơc; mặt khác để bảo toàn quỹ (tránh mất giá)
và tăng trởng quỹ góp phần làm cho nguồn lực quỹ ngày càng lớn, đảm bảo
mọi nhu cầu chi BHXH cho ngời đợc hởng chế độ BHXH.
Năm là: Các nguồn tài chính khác nh tài trợ, viện trợ...
Từ sự tìm hiểu các nguồn hình thành quỹ BHXH, nếu xét trên góc độ
phân phối các nguồn lực tài chính của toàn bộ nền kinh tế thì thấy rằng quỹ
BHXH đợc hình thành từ kết quả của các quá trình phân phối lần đầu và
phân phối lại thu nhập quốc dân. Đây là một đặc điểm đặc thù của quỹ
BHXH so với những quỹ tiền tệ khác trong hệ thống tài chính quốc gia.
3- Mục đích sử dụng quỹ Bảo hiểm xà hội.
Mục đích sử dụng quỹ Bảo hiểm xà hội là:
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền Lớp BH 43B


19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

Trớc hết quỹ Bảo hiểm xà hội đợc sử dụng vào việc chi trả và trợ cấp
cho các chế độ Bảo hiểm xà hội. Nguồn tài chính này chiếm đại bộ phận
trong việc sử dụng quỹ BHXH. Các chế độ BHXH đợc áp dụng đối với ngời
lao ®éng nhiỊu hay Ýt, møc ®é thơ hëng cđa tõng loại chế độ cao hay thấp
phụ thuộc vào chính sách BHXH do mỗi Nhà nớc quy định bằng pháp luật.
Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ban hành công ớc số 102 ngày 4/6/1952 về
quy phạm tối thiểu về an toàn xà hội, trong đó quy định chế độ trợ cấp đó
là: chăm sóc y tế; trợ cấp ốm đau; trợ cấp thất nghiệp; trợ cấp tuổi già (hu
bổng); trợ cấp trong trờng hợp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; trợ
cấp gia đình; trợ cấp thai sản; trợ cấp tàn tật và trợ cấp tiền tuất.
Đối với nớc ta hiện nay đang áp dụng các loại chế độ sau:
- Chế độ trợ cấp ốm đau.
- Chế độ trợ cấp thai sản.
- Chế độ trợ cấp TNLĐ, BNN.
- Chế ®é hu trÝ.
- ChÕ ®é tö tuÊt.
- ChÕ ®é nghØ dỡng sức, phục hồi sức khoẻ.
Hệ thống các chế độ BHXH nói trên có những đặc điểm chủ yếu sau:
+ Các chế độ đợc xây dựng theo luật pháp mỗi nớc.
+ Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài
chính.
+ Mỗi chế độ đợc chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp của

các bên tham gia BHXH.
+ Phần lớn các chế độ là chi trả định kỳ.
+ Đồng tiền đợc sử dụng làm phơng tiện chi trả và thanh quyết toán.
+ Chi trả BHXH nh là quyền lợi của mỗi chế độ BHXH.
+ Mức chi trả còn phụ thuộc vào quỹ dự trữ. Nếu quỹ dự trữ đợc đầu
t có hiệu quả và an toàn thì mức chi trả sẽ cao và ổn định.
+ Các chế độ BHXH cần phải đợc điều chỉnh định kỳ để phản ánh hết
sự thay đổi của điều kiện kinh tế xà hội.
Sinh viên thực hiện: Phan ThÞ DiƯu Hun – Líp BH 43B

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

Ngoài ra, các chế độ Bảo hiểm xà hội đợc xây dựng còn căn cứ theo
một loạt các yếu tố liên quan đến toàn bộ hệ thống các chế độ cũng nh từng
chế độ Bảo hiểm xà hội cụ thể nh đặc điểm địa lý của từng vùng, cơ sở sinh
học, giới tính, môi trờng lao động...
Mức trợ cấp của các chế độ này sẽ phụ thuộc vào khả năng thanh
toán chung của từng quỹ tài chính Bảo hiểm xà hội; mức sống chung của
các tầng lớp dân c và ngời lao động; phụ thuộc vào quy định của từng nớc...
Nhng về nguyên tắc, mức trợ cấp này không cao hơn mức tiền lơng hoặc
tiền công khi ngời lao động đang làm việc và nó chỉ bằng một tỷ lệ phần
trăm nhất định so với mức tiền lơng hay tiền công của ngời lao động. Tuy
nhiên, để giảm chi cho quỹ Bảo hiểm xà hội thì một số nớc đà không quy
định trợ cấp Bảo hiểm xà hội bằng tỷ lệ phần trăm so với tiền lơng hay tiền
công mà trả ngay một lần khi nghỉ hu hoặc suốt thời gian lao động đóng

Bảo hiểm xà hội theo tỷ lệ phần trăm của một mức thu nhập nhất định và hởng cũng theo tỷ lệ phần trăm của mức quy định đó.
Quá trình sử dụng quỹ để chi trả các chế độ trên đợc chia làm 2 phần:
- Phần thực hiện chế độ hu trí mang tính chất bồi hoàn. Mức độ bồi
hoàn phụ thuộc vào mức đóng góp của quỹ Bảo hiểm xà hội.
- Phần thực hiện chế độ hu trí mang tính chất bồi hoàn, vừa mang
tính chất không bồi hoàn. Nghĩa là khi ngời lao động đang trong quá trình
lao động không bị ốm đau, tai nạn... thì không đợc bồi hoàn; khi bị ốm đau,
tai nạn... thì đợc bồi hoàn. Mức bồi hoàn phụ thuộc vào mức độ thơng tổn,
khả năng lao động của ngời lao động sau khi gặp rủi ro.
Có thể nói thông qua việc bắt buộc các bên tham gia Bảo hiểm xà hội
phải đóng phí, tạo lập quỹ Bảo hiểm xà hội, Bảo hiểm xà hội đà thực hiện
sự phân phối lại thu nhập. Việc phân phối lại thu nhập trong Bảo hiểm xÃ
hội đợc thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc:
- Phân phối lại thu nhập theo chiều ngang đợc thực hiện giữa những
ngời lao động trẻ khoẻ và những ngời già, ốm đau, giữa những ngời đang
làm việc và những ngời về hu... , giữa một bên là những ngời thờng xuyên
Sinh viên thực hiện: Phan ThÞ DiƯu Hun – Líp BH 43B

21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

đóng phí Bảo hiểm xà hội nhng cha gặp "rủi ro xà hội" nên cha đợc hởng
trợ cấp và một bên là những ngời tham gia đóng phí nhng gặp phải rủi ro
nên đợc quỹ Bảo hiểm xà hội trợ cấp.
- Phân phối lại thu nhập theo chiều dọc đợc thực hiện ở giữa những
ngời có thu nhập cao và những ngời có thu nhập thấơ, ở nhiều nớc quy định

ngời có thu nhập cao đóng phí Bảo hiểm xà hội cao hơn ngời lao động. Nhng khi về hu, mọi ngời đều nhận đợc một mức cơ bản nh nhau: ở một số nớc,sự phân phối lại chiều dọc còn mờ nhạt (nh ở Việt Nam) bởi tỷ lệ đóng,
mức đóng phí Bảo hiểm xà hôịi còn tơng đối đồng đều.
Ngoài việc chi trả trợ cấp theo các chế độ Bảo hiểm xà hội, quỹ bảo
hiểm xà hội còn đợc sử dụng cho chi phí quản lý nh: tiền lơng cho những
ngời làm việc trong hệ thống Bảo hiểm xà hội; khấu hao tài sản cố định, văn
phòng phẩm và một số khoản chi khác ... Phần quỹ nhàn rỗi phải đợc đem
đầu t sinh lời. Quá trình đầu t quỹ Bảo hiểm xà hội phải đảm bảo nguyên
tắc: An toàn, có lợi nhuận, có khả năng thanh toán và đảm bảo lợi ích kinh
tế- xà hội, góp phần tăng trởng kinh tế và an toàn xà hội.

chơng II
thực trạng công tác thu chi
quỹ bhxh ở thành phố việt trì - phú thọ

Sinh viên thực hiƯn: Phan ThÞ DiƯu Hun – Líp BH 43B

22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

I. Một vài nét về BHXH thành phố Việt Trì - Phú Thọ
1.Sự ra đời và phát triển của BHXH thành phố Việt Trì
Ngày 06/01/1995 chính phủ ban hành Nghị định 12/CP về điều lệ
Bảo hiểm xà hội nhằm hớng dẫn thi hành các chính sách Bảo hiểm xà hội
đà đợc quy định trong bộ luật lao động. Hệ thống Bảo hiểm xà hội đợc thiết
lập từ TW tới địa phơng. Bảo hiểm xà hội tỉnh Phú Thọ đợc thành lập trên
cơ sở hợp nhất công tác Bảo hiểm xà hội của sở Lao động Thơng binh &

xà hội và liên đoàn lao động tỉnh. Từ đó Bảo hiểm xà hội thành phố và các
huyện trực thuộc tỉnh đợc thành lập.
Bảo hiểm xà hội thành phố Việt Trì là đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xÃ
hội tØnh Phó Thä, n»m trong hƯ thèng B¶o hiĨm x· hội Việt Nam và chịu sự
quản lý của pháp luật. Nh vậy Bảo hiểm xà hội thành phố Việt Trì cũng nh
Bảo hiểm xà hội các huyện khác đều là những đơn vị trực thuộc nhỏ nhất
của hệ thống Bảo hiểm xà hội Việt Nam, hoạt động dới sự hớng dẫn và chỉ
đạo trực tiếp từ Bảo hiểm xà hội tỉnh Phú Thọ.
Vì là một thành phố công nghiệp đợc thành lập ngày 04 tháng 06
năm 1962. Việt Trì có diện tích 65,12 Km, với 2/3 dân c là dân thành thị,
gồm 17 phờng, xà là đơn vị hành chính cấp cơ sở trực thuộc.
Ngoài ra, Việt Trì còn là trung tâm Kinh tế Chính trị Văn hoá
của tỉnh Phú Thọ. Ngày 01/01/05 thành phố Việt Trì đợc công nhận là đô
thị loại II. Đó vừa là vinh dự và cũng là trách nhiệm rất lớn đối với ngời
dân thành phố Việt Trì.
Thành phố Việt Trì có nền kinh tế phát triển mạnh, trên địa bàn tập
trung nhiều nhà máy, xí nghiệp thuộc công nghiệp dệt may, thực phẩm, cơ
khí, xây dựng ...Ngoài ra, các cơ sở công nghiệp nhỏ và thủ công nghiệp
cũng nh thơng mại, dịch vụ cũng đợc phát triển mạnh, có khả năng thu hút
rộng rÃi lao động. Hiện nay, trên địa bàn thành phố có hàng nghìn đơn vị
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau: Nhà nớc, tập thể, t nhân, xí nghiệp
liên doanh với nớc ngoài...đang hoạt động trên tất cả các lĩnh vực công
nghiệp, xây dựng, vận tải, tài chính, tín dụng, thơng mai dịch vụ...góp
Sinh viên thực hiện: Phan ThÞ DiƯu Hun – Líp BH 43B

23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

phần đáng kể vào ngân sách của tỉnh, góp phần giải quyết việc làm cho số
đông lao động.
Với nguồn lao động dồi dào, vấn đề đợc đặt ra ở đây là làm thế nào
để bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động hiện nay đang làm việc trên địa bàn
thành phố thông qua các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nớc, đặc biệt
là chính sách Bảo hiểm xà hội .
Theo số liệu tổng hợp gần đây nhất của Bảo hiểm xà hội thành phố
Việt Trì(tháng 12/04) thì số lao động đà tham gia đóng Bảo hiểm xà hội là
20.894 ngời. Số ngời đang hởng các chính sách Bảo hiểm xà hội là 16.191
ngời. Đây là đơn vị có số ngời hởng các chính sách Bảo hiểm xà hội đông
nhất trong các đơn vị trực thuộc tỉnh Phú Thọ.
Hàng năm, đối tợng về hu, mất sức lao động ...ở thành phố tăng rất
nhanh. Trong những năm qua, Bảo hiểm xà hội thành phố Việt Trì đà từng
bớc phát triển, mở rộng đối tợng tham gia Bảo hiểm xà hội và thực hiện chi
trả theo đúng quy định, chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc.
2. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xà hội thành phố Việt Trì
Tháng 10/1995, Bảo hiểm xà hội thành phố Việt Trì đi vào hoạt động
độc lập với số biên chế là 15 ngời. Do mới thành lập nên các cán bộ phải
làm một khối lợng cộng việc lớn, hơn nữa cơ sở vật chất lại thiếu thốn, đội
ngũ cán bộ cha có kinh nghiệm...nên công việc gặp không ít khó khăn. Nhng với nhận thức Bảo hiểm xà hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc,
liên quan ®Õn mét sè lỵng lín lao ®éng trong x· héi nên Bảo hiểm xà hội
thành phố luôn phấn đấu làm tốt nhiệm vụ, tạo sự tin tởng cho những ngời
tham gia Bảo hiểm xà hội. Trong suốt hơn 9 năm qua mọi ngời trong cơ
quan đà đoàn kết, nỗ lực cố gắng để vợt qua những khó khăn, vớng mắc để
dần từng bớc ổn định công việc. Đội ngũ cán bộ nhân viên dần đợc tăng cờng. Hiên nay, số cán bộ công nhân viên tại đây là 15 ngời có trình độ
chuyên môn vững vàng, cán bộ nòng cốt có đầy đủ phẩm chất và năng lực,
tân tâm với công việc.


Sinh viên thực hiện: Phan Thị Diệu Huyền Líp BH 43B

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Lệ Huyền

Với 15 cán bộ, Bảo hiểm xà hội thành phố Việt Trì chia thành ba bộ
phận có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt: bộ phận Thu, bộ phận Chi và bộ
phận Chính sách. Cả ba bộ phận này đều đợc đặt dới sự lÃnh đạo trực tiếp
của giám đốc và phó giám đốc. Sự phân chia về công việc đợc thể hiện theo
sơ đồ sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xà hội thành phố Việt Trì

Giám đốc

P.giám đốc

Bộ phận chính sách

Bộ phận thu

Bộ phận chi

Trong đó:
Bộ phận chính sách ( bao gồm 1 ngời)
Nhiệm vụ chính sách của cán bộ, nhân viên ở bộ phận này là giải
thích, hớng dẫn, giải quyết mọi vấn đề về chính sách Bảo hiểm xà hội đÃ

ban hành trong điều lệ Bảo hiểm xà hội cho các đối tợng tham gia Bảo hiểm
xà hội . Cụ thể, bộ phận này giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Giải đáp những thắc mắc về thủ tục để làm các chế độ chính sách.
- Giải quyết kịp thời mọi vấn ®Ị vỊ chÕ ®é B¶o hiĨm x· héi cho ®èi tợng
hu trí (hoặc MSLĐ) trên toàn địa bàn thành phố: Cấp lại sổ lĩnh tiền,
theo dõi các đối tợng chuyển đến, chuyển đi, cấp giấy xác nhận thời
gian công tác thực tế, giải quyết các chế độ tuất...
- Thống kê, lu trữ tài liệu hồ sơ theo yêu cầu nghiệp vụ, đảm bảo khi cần
có thể lấy dễ dàng.

Sinh viên thùc hiƯn: Phan ThÞ DiƯu Hun – Líp BH 43B

25


×