Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Chuyên đề dạy học theo chủ đề liên môn ngữ văn, lịch sử 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.91 KB, 38 trang )

Chuyên đề dạy học theo chủ đề liên môn “Hồ Chí Minh nhà cách mạng vĩ
đại – nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc”

CHUYÊN ĐỀ
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN: VĂN HỌC, LỊCH SỬ VÀO CHỦ
ĐỀ: “ HỒ CHÍ MINH- NHÀ CÁCH MẠNG VĨ ĐẠI, NHÀ VĂN, NHÀ
THƠ LỚN CỦA DÂN TỘC”

Mục tiêu dạy học:
a, Mục tiêu chung
Tích hợp trong dạy học nói chung, lịch sử có ý nghĩa quan trọng trong giáo
dưỡng , giáo dục, rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp,
khái quát hóa, trừu tượng hóa. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật
trong giai đoạn hiện nay đang đòi hỏi sự thay đổi căn bản và toàn diện về nội
dung và phương pháp giáo dục
Để tạo ra những biểu tượng lịch sử sinh động, chính xác, trong dạy học lịch sử
cần sử dụng nhiều loại tài liệu khác nhau trong đó tài liệu văn học, giáo dục
công dân là những nguồn tài liệu phong phú, có nhiều lợi thế.
Với chức năng phản ánh cuộc sống, văn học đã góp phần dựng lại bức tranh quá
khứ lịch sử, trình bày các đặc trưng của các hiện tượng kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội, những quy luật của đời sống ở từng thời đại một cách sinh động,
hấp dẫn bằng ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật. Giữa văn học và sử học có
mối quan hệ khăng khít. Khoa học lịch sử dựa vào những nhân vật, sự kiện, hiện


tượng lịch sử có thật trong một giai đoạn nhất định để khôi phục lại bức tranh
quá khứ một cách chuẩn xác, khách quan, còn văn học dựa trên chất liệu cuộc
sống để xây dựng hình tượng, cốt truyện, mỗi tác phẩm văn học đều mang trong
mình dấu ấn của thời đại.
Với yêu cầu giáo dục và giáo dưỡng, bộ môn giáo dục công dân có vai trò rất
quan trọng trong việc giúp học sinh hiểu rõ từng thời kì phát triển của xã hội,


công lao của các bậc anh hùng để các em có những nhận thức thức lịch sử đúng
đắn, bồi dưỡng cho các em những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp.
1. Mục tiêu cụ thể:
* Về kiến thức:
- Môn lịch sử: Giúp các em:
- Trình bày được nguyên nhân Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
- Trình bày được những chặng đường lịch sử của Hồ Chí Minh (1919-1945)
+ Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước,thương nòi và chí
hướng cứu nước
+ Thời kì 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
+ Giai đoan 1930-1945:Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách
mạng
- Trình bày được vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với lịch sử Việt Nam từ 19301945.
- Môn Ngữ văn: Giúp các em:
- Trình bày được những quan điểm sáng where to buy dapoxetine online online
prescription pharmacy. of anemia or macrocytosis, a stroke can cause
dapoxetine hydrochloride tablets. tác văn học của Hồ Chí Minh.
- Trình bày được những di sản văn học mà người để lại
- Thông qua một số tác phẩm văn học của Hồ Chí Minh trong chương trình Ngữ
Văn ở trường THCS để hiểu thêm về phong cách văn học, tâm hồn Hồ Chí Minh
và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm đó đối với nền văn học Việt Nam.
* Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng cho HS biết phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch
sử.


- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức liên môn để ghi nhớ các sự kiện lịch
sử.
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ.
* Về thái độ

- Bồi dưỡng cho học sinh lòng biết ơn sâu sắc, sự kính trọng đối với chủ tịch Hồ
Chí Minh.
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân cipro
nursing considerations purchase cipro tộc, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc
- Giúp học sinh nhận thức được trách nhiệm và lý tưởng của mình đối với tương
lai của đất nước.
3. Đối tượng dạy học của dự án:
* Đối tượng dạy học của dự án là học sinh
- Số lượng học sinh: 33 em
- Số lớp thực hiện: 2 lớp
- Khối lớp: 9
* Một số đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án:
- Dự án mà chúng tôi thực hiện là một số tiết học có sử dụng giáo án điện tử để
dạy chủ đề: “ HỒ CHÍ MINH- NHÀ CÁCH MẠNG VĨ ĐẠI, NHÀ VĂN LỚN
CỦA DÂN TỘC”. Đồng thời trực tiếp giảng dạy với các em học sinh lớp 9 nên
có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện:
+ Thứ nhất: Các em học sinh lớp 9 đã tiếp cận 4 năm học với kiến thức chương
trình bậc THCS. Không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra, đánh
giá, các phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên sử dụng.
+ Thứ hai: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Văn học, Lịch sử các
em đã được tìm hiểu về kiến thức liên quan đến kĩ năng sống, những phẩm chất
tốt đẹp, những địa danh, những thời điểm lịch sử có liên quan đên tác phẩm văn
học được tích hợp trong các bài học. Vì vậy nên khi cần thiết kết hợp kiến thức
của một môn học nào đó vào bộ môn Lịch sử để giải quyết một vấn đề trong bài
học, các em sẽ không thấy bỡ ngỡ.
4. Thiết bị dạy học, học liệu:


* Mô tả các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu được sử dụng trong dự án:

– Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy pro: Được sử dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy bài học nhằm góp
phần giải quyết nhanh, gọn các câu hỏi đặt ra và hỗ trợ hình ảnh làm bài giảng
sinh động, hấp dẫn với người học.
– Đồ dùng dạy học:
+ Tư liệu, các mẩu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh
+ Bản đồ thế giới: dùng dể giúp học sinh xác định được các đất nước trên
chuyến hành trình của Nguyễn Ái Quốc.
5.Ý nghĩa của dự án:
Qua thực tế dạy học nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức giữa
các môn học “tích hợp” vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học
là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng
dạy bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy
mà còn cần phải không ngừng trau dồi kiến thức của những môn học khác để
giúp các em gải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách
nhanh nhất, hiệu quả nhất
- Đồng thời chúng tôi thấy rằng “tích hợp” vận dụng kiến thức liên môn là một
khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục tích hợp
kiến thức các môn học vào để giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp
học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề trong môn học đó.
- Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sự
sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn.
* Cụ thể:
- Đối với dự án này, khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh nắm được, hiểu rõ
hoàn cảnh, hành trình tìm đường cứu nước và những công lao to lớn của Nguyễn
Ái Quốc đối với lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1911-1945. Qua việc học các
em sẽ hiểu được tại sao Nguyễn Ái Quốc lại ra đi tìm đường cứu nước, hiểu
được tại sao với hai bàn tay trắng Người lại có thể đi năm châu bốn biển để tìm
ra lối thoát cho cách mạng Việt Nam ”.Tìm hiểu di sản văn học mà Hồ Chí Minh
đã để lại chom nền văn học Việt Nam . Qua đó nâng cao được lòng tự hào dân

tộc, yêu chuộng hòa bình, biết ơn sự hi sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với
non sông đất nước Việt Nam và cố gắng học tập rèn luyện theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh.


* Trong thực tế:
Tôi thấy khi bài soạn có kết hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúp
giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong sách
giáo khoa. Từ đó bài dạy sẽ trở nên sâu sắc, sinh động hơn. Học sinh có hứng
thú học bài, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo
nhiều hơn, từ đó vận dụng được vào kiến thức thực tế tốt hơn.
6. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
PHẤN 1: HỒ CHÍ MINH- NHÀ CÁCH MẠNG VĨ ĐẠI (1911-1945)

1. Mục tiêu bài học: Sau bài học sinh nắm được:
2. Kiến thức:
- Trình bày được nguyên nhân Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
- Trình bày được những chặng đường lịch sử của Hồ Chí Minh (1919-1945)
+ Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành TT yêu nước,thương nòi và chí hướng
cứu nước
+ Thời kì 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
+ Giai đoan 1930-1945:Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách
mạng
- Trình bày được vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với lịch sử Việt Nam từ 19301945.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng cho HS biết phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch
sử.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức liên môn để ghi nhớ các sự kiện lịch
sử.
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ.

3. Về thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng biết ơn sâu sắc, sự kính trọng đối với chủ tịch Hồ
Chí Minh.


- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc,
đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc
- Giúp học sinh nhận thức được trách nhiệm và lý tưởng của mình đối với tương
lai của đất nước.
1. Chuẩn bị :
2. Giáo viên:
- Lược đồ Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
- Tài liệu và tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
- Sưu tầm tư liệu, những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác.
2. Học sinh: – Nghiên cứu kênh chữ, kênh hình trong sách giáo khoa.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học (Dự kiến 3 tiết)
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài dạy

Hoạt động của thầy,
trò
Gv: Hãy nhắc lại hoàn
cảnh đất nước Việt
Nam cuối thế kỉ XIXđầu XX?Từ năm 1958
đến cuối thế kỉ XIX,
nước ta bị đế quốc
Pháp xâm lược. Các
phong trào vũ trang
kháng chiến liên tục
nổ ra, nâng cao và lan

rộng khắp cả nước: từ
Trương Định, Nguyễn
Trung Trực…ở Nam
Bộ đến miền Trung và
miền Bắc. Phong trào
yêu nước cuối XIXđầu XX diễn ra sôi nổi
như: Phong trào Cần
Vương, khởi nghĩa
Yên Thế, phong trào

Kiến thức cơ bản
I.Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành TT yêu
nước,thương nòi và chí hướng cứu nước1, Điều kiện
lich sử- Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX thất bạiđất nước chìm trong bóng tối không có đường ra.

- Nguyễn Tất Thành khâm phục nhưng không tán thành
con đường cứu nước của các bậc tiền bối

2. Gia đình: Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình


Đông du, Đông kinh
nhà Nho yêu nước, gần gũi với nhân dân.
nghĩa thục…nhưng
cuối cùng đều thất
bại.GV: Nguyễn Tất
Thành nhận xét về con
đường cứu nước của II. Thời kỳ 1911-1920 : Tìm ra con đường giải phóng
Phan Bội Châu: “ Cụ dân tộc
Phan Bội Châu dựa

vào Nhật để đánh Pháp
thì chẳng khác gì đuổi - 5/6/ 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
hổ cửa trước rước beo nước.
cửa sau”“ Cụ Phan
Châu Trinh dựa vào
Pháp để đánh phong
kiến chẳng khác gì xin
Pháp rủ lòng thương”
GV: Hãy trình bày
hiểu biết của em về
thân thế của Nguyễn
Tất Thành?
GV: Thân phụ Người
là một nhà Nho giàu
lòng yêu nước, thương
dân sâu sắc, lao động
cần cù có ý chí vươn
lên vượt qua khó khăn,
khó khăn để vượt qua
gian khổ, chí hướng.
Điều đó đã ảnh hưởng
đến tư tưởng chính trị
và nhân cách của
Người.

Ngày 5/6/
1911, Nguyễn Ái
Quốc rời bến cảng
Nhà Rồng lên tàu Đô
đốc LatoucheTréville sang phương

Tây tìm đường cứu
nước


GV sử dụng kiến
thức văn học
“ Đất nước đẹp vô
cùng nhưng Bác phải
ra đi
Cho tôi làm con sóng
dưới thân tàu đưa tiễn
Bác”
hay
Kể từ đó Người đi
những bước đầu tiên
Lênh đênh bốn biển
một con tàu
Cuộc đời sóng gió
trong than bụi
Tay đốt lò, lau chảo,
thái rau”

- 18 / 6 / 1919 N.A.Quốc gửi đến hội nghị Véc xai bản
yêu sách của nhân dân An Nam à đòi chính phủ Pháp
thừa nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, quyền tự
quyết của DT Việt Nam.

Gv kể cho học sinh
nghe câu chuyện
“Hai bàn tay” (SGK

giáo dục công dân 8).
Giáo dục học sinh
đức tính tự lập.Cung
cấp cho học sinh
những công việc mà
Nguyễn Aí Quốc đã
làm trong chuyến
hành trình để giáo
dục các em tính lao - 7/ 1920, Người đọc sơ thảo luận cương về vấn đề dân
động tự giác và sáng tộc và thuộc địa của Lê Nin, tìm thấy con đường cứu
nước, giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản.
tạo.
…Có nhớ chăng hỡi
gió rét thành Ba-lê
Một viên gạch hồng
Bác chống lại cả một


mùa băng giá
Và sương mù thành
Luân Đôn, người có
nhớ
Giọt mồ hôi Người
nhỏ giữa đêm khuya…
(Trích Người đi tìm
hình của nước- Chế
Lan Viên)
GV giảng:Hành trình
qua nhiều nước và
thuộc địa, tận mắt

chứng kiến cảnh người
dân lao động bị áp
bức.Qua đây giúp các
em rèn luyện tinh thần
tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác
(GDCD lớp 8)
Cùng với những bài
học về thời niên thiếu
về lý tưởng “Bốn bể
đều là anh em, năm
châu họp làm một
nhà”, nhận thấy rằng
cần thiết phải đoàn kết
những người bị áp
bức, đấu tranh cho
nguyện vọng và quyền
lợi chung
- Học sinh quan sát
mục I, (SGK LS 9)
? Em hãy trình bày
hoạt động của
N.A.Quốc ở Pháp
(1917 – 1920)?
? Nội dung chủ yếu

III.Thời kì 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về
cách mạng Việt Nam
- 12/ 1920, Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp ->
đánh dấu bước ngoặt trong quá trình hoạt động cách

mạng của Người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa


của bản yêu sách là gì? Mác – Lênin
? Theo em việc
Nguyễn Ái Quốc đưa
bản yêu sách đó có ý
nghĩa gì ?
- Những yêu sách trên
không được chấp nhận
nhưng việc làm đó có
tiếng vang lớn đối với
nhân dân VN, nhân
dân Pháp và nhân dân
các thuộc địa Pháp.

- Năm 1921, Người sáng lập hội liên hiệp thuộc địa ở Pa
ri.
- Năm 1922, Người sáng lập báo “Người cùng khổ”, viết
bài cho báo “Nhân đạo”, “Đời sống công nhân” và viết
cuốn “Bản án CĐTD Pháp”.

+ Người Pháp coi bản -> Các báo chí đó được bí mật chuyển về Việt Nam.
yêu sách cho đó
là“Quả bom” đặt trên
bàn hội nghị véc xai.
+ Người VN cho đó
là: “Phút báo hiệu
thức tỉnh nhân dân
ta”.


- 6 / 1923 N.A.Quốc sang L.Xô dự hội nghị quốc tế nông
dân và được bầu vào Ban Chấp hành.

- 1924, người dự đại hội V của Quốc tế Cộng sản và
tham luận về vị trí, chiến lược của cách mạng các nước
* GV: Sau khi đọc sơ thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở
thảo lần thứ nhất
các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước
những luận cương về thuộc địa.
vấn đề dân tộc và
thuộc địa Người nhận
biết ngay từ đó là chân
lý của cách mạng =>
Người hoàn toàn tin
theo Lê Nin, dứt khoát
đứng về quốc tế thứ 3.
Luận cương đó chỉ ra
cho người con đường
=> N.A.Quốc đó chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra
giành độc lập dân
tộc: “Chỉ có CNXH, đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
chỉ có hướng theo con
đường cách mạng do
Mác,-Lê Nin vạch ra
thì mới giải phóng
được dân tộc VN.”


Gv sử dụng kiến thức

văn học để khắc họa
sự vui mừng, hạnh
phúc phấn khởi của
Người
“ Luận cương đến Bác - Cuối 1924 N.A.Quốc từ L.Xô về Quảng Châu (Trung
Hồ và Người đã khóc Quốc)
Lệ Bác Hồ rơi trên
chữ Lê-nin

- 6 . 1925 thành lập hội Việt Nam cách mạng Thanh
Niên mà nòng cốt là cộng sản Đoàn.

Bốn bức tường im
nghe Bác lật từng
trang sách gấp
Tưởng bên ngoài đất
nước đợi mong tin”
(Trích Người đi tìm
hình của nước – Chế
Lan Viên)
Hay
“Xóm thợ pa-ri cuối
ngõ
Tưng bừng gác trọ
đón bình minh
Mác Lê-nin đến từng
trang sách đỏ

* Tổ chức và hoạt động.
- Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ, đưa

cán bộ về hoạt động trong nước.

Chân lý đây rồi lẽ tử
sinh”
(Trích Theo chân BácTố Hữu)
- Từ đó người càng
chủ động tham gia
phong trào công nhân - Xuất bản báo chí, tuyên truyền.
Pháp.
+ Tuần báo “Thanh niên”


- GV giới thiệu H28 + Tác phẩm lí luận chính trị “Đường kách mệnh” (1927)
(sgk Ls 9 – 62):
N.A.Quốc tại đại hội
của Đảng XH Pháp
họp ở Tua (12/ 1920).
Giải thích kênh hình
(sgv – 76)
? Sự kiện này có ý
nghĩa quan trọng như
thế nào.
=> Đánh dấu bước
ngoặt trong hoạt động
cách mạng của người
từ CN yêu nước chân
chính đến với CN Mác
Lê-nin và đi theo cách
mạng vô sản:
? Sau khi tìm thấy

chân lý cứu nước,
N.A.Quốc đã có những
hoạt động gì ở Pháp
(1921 – 1923)
+ “Người cùng khổ” là
cơ quan ngôn luận của
hội liên hiệp các dân
tộc thuộc địa, số báo *Chủ trương.
đầu tiên phát hành
- «Vô sản hóa » nhằm tạo điều kiện cho hội viên tự rèn
ngày 1/ 4/ 1922 đến luyện, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin, tổ chức lãnh
1926 đó phát hành
đạo nhân dân đấu tranh.
trước 38 số, mỗi số in
từ 1000 đến 5000 bản,
trong đó 1 nửa số báo
được gửi đi thuộc địa
Pháp ở Châu Phi và
Đông Dương.
-> Chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời
của Đảng.
Người viết báo = tiếng
Pháp lúc đầu viết 10
dòng, sau tăng lên nửa
trang, cả trang, chỉ


trong 1 thời gian ngắn
những bài viết của
Người có tiếng vang - Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời nhưng hoạt động

cả văn phong và nội riên rẽ, thiếu thống nhất.
dung tư tưởng.
=> Nguyễn Aí Quốc triệu tập hội nghị thành lập Đảng
GV sử dụng đoạn thơ từ ngày 6/1/1930, quyết định thành lập Đảng cộng sản
trong tác phẩm Theo Việt Nam và thông qua Cương lĩnh chính trị của Đảng
chân Bác- Tố Hữu để
=> Là bước ngoặt lớn của phong trào công nhân và cách
nói về tác dụng của
báo Người cùng khổ mạng Việt Nam
“Đứng dậy ơi Người
cùng khổ ơi
Tiếng chuông ta đánh
giục liên hồi
Hãy bay đi, bay qua
sông núi
Về nước non xa thức
tỉnh đời”
GV trích một đoạn
trong văn bản thuế
máu (SGK Ngữ Văn 8,
tập hai)
“ Dân lao khổ bản xứ
ở Đông Dương từ bao
đời nay bị bóp nặn
bằng đủ mọi thứ thuế
khóa, sưu sai, tạp
dịch, bằng cưỡng bức
phải mua rượu và
thuốc phiện theo lệnh
III. Giai đoan 1930-1945:Vượt qua thử thách, kiên trì

quan trên…”
giữ vững lập trường cách mạng, đưa cách mạng đi
+ Mặc dù bị ngăn cấm, đến thắng lợi
các sách báo tiến bộ
vẫn được truyền về
– Trước khi về
trong nước thức tỉnh
quần chúng đứng lên nước, trong thời gian còn hoạt động ở nước ngoài, lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc vẫn luôn theo dõi tình hình trong
đấu tranh.


? Em hãy trình bày
những hoạt động của
N.A.Quốc ở L.Xô
(1923 – 1924
? Cho biết nội dung
tham luận của
N.A.Quốc trong đại
hội V của quốc tế cộng
sản.

nước, kịp thời có chỉ đạo để cách mạng Việt Nam tiếp
tục tiến lên
- 28.01.1941, sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Người trở
về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào giải phóng dân
tộc của đất nước

+ Mối quan hệ giữa
phong trào công nhân

các nước đế quốc và
phong trào cách mạng
ở thuộc địa.
+ Vai trò và sức mạnh
to lớn của giai cấp
- Tháng 5-1941, Người chủ trì Hội nghị TW VIII,
nông dân ở các thuộc chuyển hướng chiến lược của CM Việt Nam => đặt
địa.
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập mặt
trận Việt Minh.
+GV trích trong tác
phẩm Bản án chế độ
thực dân Pháp:
“CNĐQ giống như
con đỉa hai vòi một vòi
hút máu của nhân dân
chính quốc một vòi hút
máu của nhân dân
thuộc địa, muốn diệt
- 8-1942, khi sang Trung Quốc tranh thủ sụ viện trợ quốc
con đỉa phải chặt
đồng thời cả hai vòi” tế cho CMVN, Hồ Chí Minh bị bắt giữ đày đọa trong
một năm trời.
? Những quan điểm
cách mạng mới
N.A.Quốc tiếp nhận
được và truyền về
trong nước sau chiến
tranh thế giới thứ 1 có
vai trò quan trọng như

thế nào đối với cách
mạng VN.


* GV kết luận: Sau khi - 8-1945, thời cơ cách mạng xuất hiện: phát xít Nhật đầu
tìm thấy con đường
hàng, quân đồng minh chưa vào giải giáp phát xít.
cách mạng chân chính
- Từ ngày 14-28/8/1945: Cách mạng tháng Tám giành
cho dân tộc – cách
thắng lợi trong cả nước.
mạng vô sản
N.A.Quốc chuyên tâm
hoạt động theo hướng - 2/9/1945: Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập
khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
đó. Từ 1920 à 1924
người đó chuẩn bị
T2 chính trị cho sự ra
đời của ĐCSVN à Đây
là nhân tố quyết định
mọi thắng lợi của cách
mạng VN.
? Hội VN cách mạng
Thanh niên được ra
đời trong hoàn cảnh
nào.
+ Phong trào yêu
nước và phong trào
công nhân nước ta đến
năm 1925 phát triển

mạnh mẽ, có những
bước tiến mới
+ Sau 1 thời gian ở
L.Xô học tập và
nghiên cứu kn XD
Đảng kiểu mới,
N.A.Quốc về Quảng
Châu (T.Quốc) để thực
hiện dự định; về nước
đi vào quần chúng,
thức tỉnh họ, t/c họ,
đoàn kết, đưa họ ra
đấu tranh.
Người liên lạc với các
nhà yêu nước tại
Quảng Châu, tìm hiểu
tình hình thực tế, lựa


chọn thanh niên…
=> Hội VNCMTN là
tổ chức cách đầu tiên
do N.A.Quốc sáng lập
ra khi người tiếp thu
được CN Mác Lê-nin.
+ Trực tiếp mở các lớp
huấn luyện chính trị để
đào tạo những cán bộ
nòng cốt cho cách
mạng.

+ Phần lớn sau khi kết
thúc các khoá học đào
tạo (khoảng 2 à 3
tháng) 1 số người
được chọn đi học
trường đại học Phương
Đông (L.Xô) và 1 số
được cử đi học quân
sự ở L.Xô hay TQuốc,
còn phần lớn được đưa
về nước hoạt động.
+ Từ năm 1925 à 1927
HVNCMTN đó tổ
chức được trên 10 lớp
huấn luyện, với
khoảng trên 200 hội
viên. Mỗi lớp kéo dài
khoảng 2 à 3 tháng.
Giảng viên chính là
N.A.Quốc, giảng viên
phụ là Hồ Tùng Mậu
và Lê Hồng Sơn.
? Ngoài công tác huấn
luyện, Hội VNCMTN
còn chú ý đến công tác
gì?
+ Báo thanh niên xuất
bản 21/6/ 1925 là cơ



quan ngôn luận của
HVNCMTN.
+ Đầu 1927 tác
phẩm “Đường cách
mệnh”xuất bản, vạch
ra những phương
hướng cơ bản của cách
mạng giải phóng dân
tộc.
à Cuốn “Đường cách
mệnh” của N.A.Quốc
tập hợp tất cả các bài
giảng của người ở
Quảng Châu.
? Báo thanh niên và
tác phẩm “Đường
cách mệnh” ra đời có
tác dụng gì?
+ Được bí mật truyền
về trong nước.
+ Là những luồng gió
mới thúc đẩy phong
trào cách mạng trong
nước phát triển sôi nổi
hơn, mạnh mẽ hơn.
- GV phân tích: Cuối
1928, với phong
trào“Vô sản hóa” Hội
VN cách mạng TN đó
tích cực đưa các hội

viên vào đồn điền, nhà
máy, nhà máy, hầm
mỏ để truyền bá CN
Mác Lê Nin vào phong
trào cách mạng, mặt
khác, hội viên được
đào luyện trong đấu
tranh, lập trường cách
mạng kiên định, ý thức


giai cấp cao hơn. Nhờ
vậy, cách mạng trong
nước phát triển mạnh
hơn.
- Đầu 1929, Hội có cơ
sở khắp toàn quốc, các
tổ chức quần chúng
xuất hiện; Công hội,
nông hội.
- GV giải thích:
+ Công hội (cũ) – tổ
chức công đoàn.
+ Nông hội – tổ chức
quần chúng của nông
dân lao động.
? Cho biết chủ trương
của VNCMTN?
GV: năm 1929, có 3 tổ
chức cộng sản liên tiếp

ra đời:
+ Đông Dương cộng
sản Đảng(17/6/1929)
+ An Nam cộng sản
Đảng (8/1929)
+ Đông Dương cộng
sản liên đoàn (9/1929)
ð Hoạt động riêng rẽ
tranh giành ảnh hưởng
lẫn nhau

GV sử dụng đoạn thơ
trong bài thơ “ Ba
mươi năm đời ta có


Đảng” để nói về ý
nghĩa Ra đời của Đảng
cộng sản Việt Nam :
“Như đứa trẻ sinh
nằm trên cỏ
Không quê hương
sương gió tơi bời
Đảng ta sinh ở trên
đời
Một hòn máu đỏ nên
người hôm nay
Đảng ta đó trăm tay
nghìn mắt
Đảng ta đây sương sắt

da đồng
Đảng ta muôn vạn
công nông
Đảng ta muôn vạn tấm
lòng niềm tin

GV giảng :
Trong thời gian này,
do nhận thức sai lầm
của một số người cách
mạng dẫn đến phê
phán con đường của
Nguyễn Ái Quốc…
Người viết tám điểm
xác định đường lối,
chủ trương cho cách
mạng Đông Dương
trong thời kỳ 19361939. Khi tình hình
thế giới có những biến


động mới, Người yêu
cầu “đừng để tôi sống
quá lâu trong tình
trạng không hoạt động
và giống như là sống ở
bên cạnh, ở bên ngoài
của Đảng”.

GV sử dụng một số

đoạn thơ để nhấn
mạnh sự kiện : Sau
ba mươi năm bôn ba
hải ngoại, Người đã
trở về để trực tiếp
lãnh đạo cách mạng
Việt Nam, đưa cách
mạng Việt Nam từ
thắng lợi này đến
thắng lợi khác
“Ôi sáng xuân nay,
xuân bốn mốt
Trắng rừng biên giới
nở hoa mơ
Bác về, im lặng, con
chím hót
Thánh thót bờ lau vui
ngẩn ngơ

Bác đã về đây, Tổ
quốc ơi!
Nhớ thương hòn đất
ấm hơi Người
Ba mươi năm ấy chân
không nghỉ


Mà đến bây giò mới
tới nơi”
(Trích Theo chân

Bác- Tố Hữu)

Hay
“Kìa Bóng Bác
đang hôn lên hòn đất
Lắng nghe trong màu
hồng, hình đất nước
phôi thai”
(Trích Người đi tìm
hình của nước- Chế
Lan Viên)

Gv: Tại Cao Bằng,
Người làm việc ở
đâu ? Hang Pác- bó
“Sáng ra bờ suối tối
vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn
sẵn sàng
Bàn đá chông chênh
dịch sử Đảng
Cuộc đời Cách mạng
thật là sang!”
(Trích Tức cảnh Pácbó, SGK Ngữ Văn 8,
tập II)

Gv: nếp sống giản dị,
thanh đạm “Người



chịu ảnh hưởng của
tất cả các nền văn
hóa, đã tiếp thu mọi
cái đẹp….để trở thành
một nhân cách rất Việt
Nam, một lối sống rất
bình dị, rất Việt Nam,
rất Phương Đông,
nhưng cũng đồng thời
rất mới, rất hiện đai”
(Trích Phong cách Hồ
Chí Minh, SGK Ngữ
Văn 9, tập một)

GV: trong thời gian ở
tù, Hồ Chí Minh đã
viết Nhật ký trong tù
bằng thơ chũ Hán,
gồm 133 bài, tập thơ
cho thấy tâm hồn cao
đẹp ý chí cách mạng
phi thường của Người
“ Ngục trung vô tửu
diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại
nhược hà
Nhân hướng song tiền
khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song
khích khán thi gia”

(Trích Ngắm trăng,
SGK Ngữ Văn 8, tập
hai)
GV: Thời cơ của cách
mạng Việt Nam thể
hiện ở đâu? Tại sao


nói đây là thời cơ
ngàn năm có một?
Tình hình đó Hô Chí
Minh chỉ thị: Đây là
thời cơ ngàn năm có
một cho dân tộc ta
vùng dậy. Lần này dù
có phải thiêu cháy dãy
Trường sơn cũng
quyết giành độc lập
cho đất nước.
GV: yêu cầu học sinh
trình bày tóm tắt diễn
biến của CMTT?
GV cho học sinh nghe
bản tuyên ngôn độc
lập của Hồ Chí Minh
kết hợp đọc đoạn thơ:
“Người đọc Tuyên
ngôn rồi chợt hỏi:
Đồng bào nghe tôi nói
rõ không?

Ôi câu hỏi hơn một lời
kêu gọi
Rất đơn sơ mà ấm bao
lòng

Cả muôn triệu một lời
đáp: “Có”
Như Trường Sơn bay
gió biển đông
Vâng, Bác nói chúng
con nghe rõ


Mỗi lời Người mang
nặng núi sông”
(Trích Theo chân Bác,
Tố Hữu)

PHẦN HAI: HỒ CHÍ MINH- NHÀ VĂN LỚN CỦA DÂN TỘC
(1919-1945)
1. Mục tiêu bài học: Sau bài học sinh nắm được:
2. Kiến thức:
- Trình bày được những quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh.
- Trình bày được những di sản văn học mà người để lại
- Thông qua một số tác phẩm văn học của Hồ Chí Minh trong chương trình Ngữ
Văn ở trường THCS để hiểu thêm về phong cách văn học và giá trị nghệ thuật
của các tác phẩm đó đối với nền văn học Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá các tác phẩm văn học.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức liên môn để ghi nhớ các chặng

đường văn học của Hồ Chí Minh.
3. Về thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng biết ơn sâu sắc, sự kính trọng đối với chủ tịch Hồ
Chí Minh.
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc,
đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc
- Giúp học sinh nhận thức được trách nhiệm và lý tưởng của mình đối với tương
lai của đất nước.
1. Chuẩn bị :
2. Giáo viên:
- Tài liệu về các tác phẩm văn học của Nguyễn Ái Quốc.


- Sưu tầm tư liệu, những mẩu chuyện về sự nghiệp văn chương của Bác.
2. Học sinh: – Nghiên cứu kênh chữ, kênh hình trong sách giáo khoa.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học (Dự kiến 2 tiết)
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài dạy

Hoạt động của thầy, trò
GV: Qua các tác phẩm mà các em đã được học,
em hiểu thế nào về quan điểm sáng tác của Hồ
Chí Minh?GV trình bày:- Hồ Chí Minh xem văn
nghệ là hoạt động tinh thần phong phú và phục
vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Nghệ
sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa- tư tưởng. “
Ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí sắc
bén trong sự nghiệp phò chính trừ tà, mà anh em
văn hóa và tri thức phải làm cũng như là những
chiến sĩ anh dũng trong cuộc kháng chiến để

tranh lại quyền thống nhất và độc lập cho Tổ
quốc.GV: thế nào là tính chân thật và tính dân
tộc?- Tính chân thật: Người căn dặn nhà văn
phải miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng
hồn hiện thực đời sống, và phải giữ tình cảm
chân thật.- Tính dân tộc: nên chú ý phát huy cốt
cách dân tộc và phải có ý thức giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt.
GV: em hiểu thế nào là tính sáng tạo trong văn

Kiến thức cơ bản
A. Sự nghiệp văn học của Hồ
Chí Minh I.Quan điểm sáng
tác- Hồ Chí Minh xem văn
nghệ là hoạt động tinh thần
phong phú và phục vụ có hiệu
quả cho sự nghiệp cách mạng.
Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt
trận văn hóa- tư tưởng.
– Hồ Chí Minh chú trọng tính
chân thật và tính dân tộc của
văn học.
-Hồ Chí Minh coi trọng sự
sáng tạo trong văn học.


×