Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Luận văn giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.75 KB, 44 trang )

LI M U
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân của mỗi nớc. ở Việt Nam nông nghiệp giữ vị trí đặc biệt quan trọng vì
nhiều lẽ: gần 80% dân số sống ở nông thôn, nguồn sống chính dựa vào nông
nghiệp; trong cơ cấu kinh tế quốc dân, GDP do nông nghiệp tạo ra vẫn chiếm vị
trí quan trọng; trên 50% giá trị xuất khẩu là từ nông sản, thủy sản. Sự tăng trởng
của nông nghiệp có tác động lớn đến quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế quốc
dân nói chung. Song muốn có tăng trởng, phải có đầu t thoả đáng. Nhiều học
thuyết kinh tế hiện đại đã kết luận rằng: đầu t là chìa khoá trong chiến lợc phát
triển kinh tế quốc dân nói chung, kinh tế ngành nói riêng của mỗi nớc. Một nền
kinh tế muốn giữ tốc độ tăng trởng trung bình, ổn định thì nhất thiết phải đảm
bảo tỷ lệ đầu t trên GDP thoả đáng. Quan hệ này đối với nông nghiệp vẫn là
chuẩn mực. Không có đầu t thoả đáng thì không có tốc độ tăng trởng mong
muốn, dù có các yếu tố về cơ chế chính sách, thị trờng và các yếu tố tinh thần
khác. Từ trớc tới nay, nông nghiệp nớc ta luôn gắn với hình ảnh nông thôn. Hiện
nay, tuy bộ mặt xã hội đang thay đổi từng ngày thì hình ảnh đó vẫn nh vậy, một
phần có nguyên nhân từ việc khoa học kỹ thuật lạc hậu nên chúng ta cha có
những vùng sản xuất nông nghiệp kỹ thuật cao để tách ra khỏi hình ảnh nông
thôn. Chính mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ này mà nhiệm vụ phát triển nông
nghiệp không thể tách rời khỏi phát triển nông thôn.
Trong những năm qua Đảng và Nhà nớc đã rất quan tâm, chú trọng đến
đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn và đã đạt đợc những thành tựu lớn trong
sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn. Bên cạnh những thành tựu
đó vẫn còn nhiều vấn đề nổi cộm cần đợc phân tích và có giải pháp cụ thể. Vì
vậy em mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam .
Trong quá trình làm đề tài do trình độ và thời gian có hạn do vậy không
thể tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong thầy cô xem xét, góp ý để đề tài của
em đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


1


Phần 1. lý luận về đầu t và đầu t trong nông nghiệp, nông thôn
I.

Lý luận chung về đầu t phát triển

1.

Khái niệm đầu t phát triển

Đầu t phát triển là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất
kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo ra việc
làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội.
2.

Vai trò của đầu t phát triển

Đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá
của sự tăng trởng. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc vai trò này đợc
thể hiện nh sau:
a. Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu
- Về mặt cầu: Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm
cho tổng cầu tăng (đờng D dịch chuyển sang đờng D) kéo sản lợng cân bằng
tăng theo từ Qo - Q1 và giá cả của các đầu vào của đầu t tăng từ Po P1 . Điểm
cân bằng dịch chuyển từ Eo E1.
- Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực
mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên (đờng

S dịch chuyển sang S), kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Qo Q1 và do đó
giá cả sản phẩm giảm từ Po P1. Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu
dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản
xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội,
tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã
hội.
P

S
E1
P1
P0
P2

S

P00
E
E2

D
D
Q
Q0

Q1

Q2

2



b. Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá
của các hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật
t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình, lạm phát
làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do
tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại.
Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của
các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp,
nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả các tác động này tạo
điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc
lại so với các tác động trên đây.
c. Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyêt
của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay. Chúng ta
đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát
minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là sự nghiên cứu hay
nhập từ nớc ngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi
mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả
thi.
d. Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể
tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9 10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo
ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông, lâm,
ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt đợc tốc
độ tăng trởng từ 5 6% là rất khó khăn. Nh vậy, chính đầu t quyết định quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng
nhanh của toàn bộ nền kinh tế.

Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát
triên giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng
đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế,
chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc
đẩy những vùng khác cùng phát triển.

3


e. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng
trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 20% so với GDP tuỳ
thuộc vào ICOR của mỗi nớc.

Vốn đầu t
ICOR

=

vốn đầu t

=
GDP do vốn tạo ra GDP

Từ đó suy ra:
Vốn đầu t
Mức tăng GDP =
ICOR
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP chỉ phụ thuộc vào vốn đầu t.
Chỉ tiêu icor của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo

trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc. Kinh nghiệm các nớc
cho thấy, chỉ tiêu icor phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t
trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính
sách kinh tế nói chung. Thông thờng icor trong nông nghiệp thấp hơn trong
nông nghiệp, icor trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng
lực. Do đó, ở các nớc đang phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng
trởng thấp.
3.

Những đặc điểm của đầu t phát triển

Hoạt động đầu t phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hình đầu
t khác, đó là:
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và nằm khê đọng trong
suốt quá trình thực hiện đầu t. Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu t phát triển.
- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả
của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiểu biến động
xảy ra.
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra với các cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và
do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố
không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
4


- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài, có
khi hàng trăm, hàng ngàn năm thậm trí tồn tại vĩnh viễn nh các công trình kiến
trúc nổi tiếng thế giới ( Kim Tự Tháp cổ Ai Cập, Nhà thờ La Mã ở Rôm, Vạn Lý
Trờng Thành ở Trung Quốc, Ăng Cô Vát của Campuchia). Điều này nói lên
giá trị lớn của các thành quả đầu t phát triển.

- Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt
động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên. Do đó, các điều kiện địa lý, địa hình
tại đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh các tác dụng sau
này của các kết quả đầu t. Thí dụ: Quy mô đầu t để xây dựng nhà máy sàng
tuyển than ở khu vực có mỏ than tuỳ thuộc rất nhiều vào trữ lợng than của mỏ.
Nếu trữ lợng than của mỏ ít thì quy mô nhà máy sàng tuyển cũng không nên lớn
để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn tại
của nhà máy theo dự kiến trong dự án.
- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng
nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không
gian.
Để đảm bảo cho công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi
hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị. Sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong việc soạn
thảo các dự án đầu t (lập dự án đầu t), có nghĩa là phải thực hiện đầu t theo dự án
đợc soạn thảo với chất lợng tốt.
II.

Một số vấn đề về nông nghiệp nông thôn

1.

Khái niệm

Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, là một bộ phận cấu thành của
nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng
trọt, chăn nuôi và ngành dịch vụ trong nông nghiệp. Còn nông nghiệp theo nghĩa
rộng nó còn bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản.
2.

Vị trí, vai trò của nông nghiệp nông thôn


Nông nghiệp là ngành sản xuất hết sức quan trọng của nền kinh tế nói
chung và kinh tế nông thôn nói riêng. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn
thuần mà còn là một hệ thống sinh học kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát
triển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học cây trồng, vật nuôi.
Chúng phát triển theo qui luật sinh học nhất định con ngời không thể ngăn cản
các quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chúng, mà phải trên cơ sở
nhận thức đúng đắn các qui luật để có những giải pháp tác động tích cực với

5


chúng.
Nông thôn có phát triển đợc hay không trớc tiên phụ thuộc vào sự phát
triển của nông nghiệp, dù đó là nông thôn của các nớc đang phát triển hay nớc
phát triển.
Vai trò của nông nghiệp và nông thôn:
- Thứ nhất: nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to lớn
trong việc phát triển kinh tế ở hầu hết các nớc, nhất là các nớc đang phát triển. ở
những nớc nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông. Tuy nhiên, ngay cả những
nớc có nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDP nông nghiệp không
lớn, nhng khối lợng nông sản của các nớc này khá lớn và không ngừng tăng lên,
đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống con ngời những sản phẩm tối cần thiết đó là lơng thực, thực phẩm. Những sản phẩm này cho dù trình độ khoa học công
nghệ phát triển nh hiện nay, vẫn cha có ngành nào có thể thay thế đợc. Lơng
thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển
của con ngời và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
- Thứ hai: nông nghiệp sản xuất ra nguyên liệu cho hàng loạt ngành công
nghiệp phát triển, nh công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp dệt, may,
công nghiệp giấy, đồ gỗ mà nếu không phát triển tốt sẽ ảnh h ởng nhiều đến
xuất khẩu và hàng tiêu dùng. Thông qua công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp

chế biến, giá trị của sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả
năng cạnh tranh của nông sản hàng hoá, mở rộng thị trờng
- Thứ ba: khu vực nông nghiệp góp phần vào việc tăng thu nhập và tích luỹ
của nền kinh tế quốc dân. Điều này đặc biệt quan trọng với các nớc đang phát
triển, đi lên từ nông nghiệp. Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá thì đây là
khu vực lớn nhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân. Nguồn vốn từ nông
nghiệp có thể đợc tạo ra bằng nhiều cách, nh tiết kiệm của nông dân đầu t vào
các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu
nông sản trong đó thuế có vị trí rất quan trọng. Việc huy động vốn từ nông
nghiệp để đầu t phát triển công nghiệp là cần thiết và đúng đắn trên cơ sở việc
thực hiện bằng cơ chế thị trờng, chứ không phải bằng sự áp đặt của Chính phủ.
Những điển hình về sự thành công của sự phát triển các nớc đều đã sử dụng tích
luỹ từ nông nghiệp để đầu t cho công nghiệp. Tuy nhiên số vốn tích luỹ từ nông
nghiệp chỉ là một trong những nguồn cần thiết phát huy, phải coi trọng các
nguồn vốn khác nữa để khai thác hợp lý, đừng quá cờng điệu vai trò tích luỹ vốn
từ nông nghiệp.

6


- Thứ t: nông nghiệp và nông thôn là nơi có nguồn lao động dồi dào, mà
qua tăng năng suất lao động có thể giải phóng đợc lao động phục vụ cho các
ngành công nghiệp khác. Nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp của các nớc đang
phát triển là khu vực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp và
đô thị. Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, phần lớn dân c sống bằng nông
nghiệp và tập trung sống ở khu vực nông thôn. Vì thế khu vực nông nghiệp nông
thôn thực sự là nguồn dự trữ nhân lực dồi dào cho sự phát triển công nghiệp và
đô thị. Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, một mặt tạo ra nhu cầu lớn về
lao động, mặt khác năng suất lao động nông nghiệp không ngừng đợc tăng lên,
lực lợng lao động từ nông nghiệp đợc giải phóng ngày càng nhiều. Số lao động

này dịch chuyển, bổ sung cho phát triển công nghiệp và đô thị.
- Thứ năm: nông nghiệp nông thôn là thị trờng tiêu thụ rộng lớn của công
nghiệp. ở hầu hết các nớc đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm t liệu
tiêu dùng và t liệu sản xuất đợc tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trờng trong nớc mà
thị trờng trong nớc, trớc hết là khu vực nông nghiệp nông thôn. Sự thay đổi về
cầu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động trực tiếp đến sản lợng
ở khu vực phi nông nghiệp. Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập
cho dân c nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu
về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng bớc nâng
cao chất lợng có thể cạnh tranh với thị trờng thế giới.
- Thứ sáu: nông nghiệp còn đợc coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại
tệ lớn. Các loại nông, lâm, thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trờng quốc tế hơn so với
các hàng hoá công nghiệp. Vì thế ở các nớc đang phát triển, nguồn xuất khẩu để
có ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nông, lâm, thuỷ sản. xu hớng chung ở các
nớc trong quá trình công nghiệp hoá, ở giai đoạn đầu giá trị xuất khẩu nông,
lâm, thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng đó
sẽ giảm dần cùng với sự phát triển cao trong nền kinh tế.
- Thứ bẩy: nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự
phát triển bền vững của môi trờng. Nông nghiệp sử dụng nhiều hoá chất nh phân
bón hóa học, thuốc trừ sâu bệnh sẽ làm ô nhiễm đất và nguồn n ớc. Trong quá
trình canh tác dễ gây ra xói mòn ở các triền dốc thuộc vùng đồi núi và khai
hoang mở rộng diện tích đất rừng Vì thế, trong quá trình phát triển sản xuất
nông nghiệp, cần tìm những giải pháp thích hợp để duy trì và tạo ra sự phát triển
bền vững của môi trờng.
Tóm lại, nông nghiệp và nông thôn có vị trí, vai trò rất quan trọng trong
nền kinh tế và đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
7


Tuy nhiên cần chú trọng phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, tức là gắn

với việc bảo vệ môi trờng sinh thái.
III.

Nội dung đầu t cho nông nghiệp và nông thôn

1.

Đầu t xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn: điện, đờng, trờng học, trạm y tế

Đầu t xây dựng và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi: kênh mơng, cầu cống, các
trạm bơm tới tiêu cụ thể là đầu t cho nạo vét kênh mơng, xây dựng các trạm
bơm đầu mối, kiên cố hoá hệ thống kênh mơng nội đồng, xây dựng hệ thống tới
tiêu hiện đại ở các vùng chuyên môn hoá cao. Xây dựng hệ thống đập ngăn nớc
hay thoát lũ.
Đầu t phát triển mạng lới giao thông nông thôn trong cả nớc: xây dựng đờng xá nông thôn, nâng cấp các tuyến đờng đã có, từng bớc cứng hoá mặt đờng,
xây dựng cầu, cống vĩnh cửu, phục vụ cho vận chuyển hàng hoá và đi lại của
nhân dân.
Đầu t phát triển hệ thống điện: trạm biến áp, tuyến cáp ngầm, hệ thống đờng dây tải điện nhằm cung cấp có hiệu quả chất lợng cao điện cho nhu cầu sản
xuất và sinh hoạt ở nông thôn. Đối với các vùng không có điều kiện cấp điện lới
quốc gia, Nhà nớc có chính sách đầu t, hỗ trợ phát triển các nguồn điện năng tại
chỗ.
Đầu t phát triển các thị tứ, thị trấn, xây dựng chợ trên địa bàn nông thôn để
thực hiện chức năng trung tâm công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ văn hoá xã hội;
hỗ trợ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.
Đầu t cho giáo dục - đào tạo, đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống giáo
dục, y tế phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
2.

Đầu t phát triển khoa học công nghệ trong nông nghiệp


Đầu t vào nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học, công nghệ cho
sản xuất, coi đây là một khâu đột phá quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển
nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Nhà nớc dành kinh phí để nhập khẩu công
nghệ cao, thiết bị hiện đại, các loại giống tốt. Đồng thời đầu t hiện đại hoá hệ
thống viện, trờng, nâng cao năng lực đào tạo cán bộ khoa học, nghiên cứu và tiếp
thu khoa học, công nghệ tiên tiến.
ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiêp nh: chăn nuôi theo
phơng pháp công nghiệp, sản xuất rau sạch, đổi mới cơ cấu giống cây trồng vật
8


nuôi theo hớng xuất khẩu có giá trị cao, mở rộng diện tích cây công nghiệp có
giá trị xuất khẩu cao, trồng rừng theo phơng pháp công nghiệp, nuôi trồng thuỷ
hải sản theo phơng pháp công nghiệp, tăng năng lực đánh bắt hải sản xa bờ, ứng
dụng công nghệ vi sinh
3.

Đầu t vào lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản
- Về nông nghiệp:

Đầu t vào giống cây trồng vật nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn công
nghiệp, thú y và kiểm tra chất lợng sản phẩm, sử dụng các loại giống mới có
năng suất cao, chất lợng tốt phù hợp với yêu cầu thị trờng. Trong chăn nuôi, đầu
t phát triển chăn nuôi theo hớng công nghiệp, theo hình thức trang trại có trang
thiết bị hiện đại đạt yêu cầu chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ nhu
cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Đầu t phát triển sản xuất và chế biến các
loại nông sản hàng hoá xuất khẩu có lợi thế của từng vùng, nâng cao chất lợng,
hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này (nh lúa gạo, cà phê hạt
điều, hồ tiêu, chè, cao su, rau quả, thịt) trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
- Về lâm nghiệp:

Mở rộng diện tích rừng, cung ứng đủ giống có chất lợng cho trồng rừng.
Đầu t cho công tác bảo vệ rừng.
- Về thuỷ sản
Đầu t cho các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản: đầu t giống, thức
ăn, kỹ thuật nuôi trồng, tàu bè đánh bắt xa bờ. Đồng thời chú trọng đến khâu chế
biến thuỷ sản theo phơng châm gắn nuôi trồng, khai thác với chế biến phục vụ
nhu cầu trong nớc và cho xuất khẩu.
4. Đầu t phát triển các ngành nghề nông thôn, ngành nghề mới, tạo ra các
sản phẩm mới
Đầu t khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống ở nông thôn
nh nghề mộc, mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ, nghề gốm, sứ Đồng thời
còn chú trọng phát triển các ngành nghề mới, tạo ra các sản phẩm mới ở nông
thôn nh: nuôi trồng nấm, nuôi cá cảnh, nuôi đà điểu. Thay đổi các tập quán
sinh hoạt mới nh làm nhà trên cọc ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, chăn nuôi
gia súc, gia cầm xa nhà ở vùng miền núi phía bắc, sử dụng khí sinh học trong
đun nấu
5. Đầu t phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn

9


Đó là đầu t xây dựng, nâng cấp, hoàn thiên các nhà máy sản xuất phân
bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, các loại hoá chất phục vụ nông nghiệp xây dựng,
các nhà máy sản xuất máy móc cho nông nghiệp, phơng tiện vận tải ở nông thôn,
các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Nhà nớc hỗ trợ, khuyến khích phát triển mạnh các ngành công nghiệp ở
nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản và các ngành sử
dụng nguyên liệu tại chỗ, cần nhiều lao động nh sản xuất vật liệu xây dựng, công
nghiệp khai thác mỏ, dệt may, da giày, cơ khí lắp ráp Hình thành các khu công
nghiệp ở nông thôn, gắn kết ngay từ đầu lợi ích kinh tế giữa ngời sản xuất

nguyên liệu với các nhà máy chế biến công nghiệp.
Ngoài các nội dung đầu t ở trên thì đầu t cho nông nghiệp, nông thôn còn
có một số nội dung khác: Đầu t cho việc hoạch định các chính sách, đầu t phát
triển thị trờng nông thôn, đầu t xoá đói giảm nghèo

10


Phần II. Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong đầu t phát triển
nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong thời gian qua
I.

Tình hình thực hiện vốn đầu t phát triển nông nghiệp
nông thôn trong thời gian qua

Xuất phát từ vị trí, vai trò của nông nghiệp nông thôn trong xây dựng và
phát triển kinh tế xã hội đất nớc trong thời kỳ mới, Đảng và nhà nớc ta đã
khẳng định rõ ràng: Đặc biệt coi trọng phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc
biệt phát triển nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thực tế trong những năm qua, vấn đề đầu t cho nông nghiệp và
nông thôn đợc các ngành các cấp quan tâm toàn diện cả về cơ chế, chính sách và
nguồn lực tài chính. Nhà nớc đã tập trung đầu t cho nông nghiệp, nông thôn
trong 10 năm 1991 2000 gần 70 nghìn tỷ đồng (giá 1995), tơng đơng với 6 tỷ
USD... tốc độ tăng bình quân hàng năm gần 23% (bình quân chung cả nớc là
19,1%).Tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp (kể cả lâm nghiệp và thủy sản) và
nông thôn trong tổng vốn đầu t xã hội bình quân 1991 2000 là 10,2% (1991
1995 là 8,5%; 1996 2000 là 11,2%), năm 2001, 2002 khoảng 11%. Quy
mô và tốc độ đầu t cho nông nghiệp, nông thôn ngày càng lớn. Trong 5 nguồn
vốn đầu t cho khu vực này (ngân sách, tín dụng, đầu t nớc ngoài, các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các hộ dân c), vốn ngân sách Nhà nớc là

quan trọng và lớn nhất chiếm khoảng 50% tổng vốn đầu t cho nông nghiệp, nông
thôn và chiếm gần 1/4 tổng vốn đầu t ngân sách cả nớc.
Mặc dù đã đợc chú trọng, coi phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
nhng vốn đầu t cho nông nghiệp trong những năm qua tăng không đều về số lợng
và có xu hớng chậm lại. Vốn đầu t phát triển nông nghiệp thời kỳ 1996 2003
theo giá thực tế nh sau:
Bảng 1: Vốn đầu t phát triển nông nghiệp nông nghiệp thời kỳ 1997 2003 (giá
thực tế)
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm

Tổng vốn đầu t
toàn xã hội

Vốn đầu t phát
triển nông nghiệp

Nông nghiệp và
lâm nghiệp

Thủy sản

1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003


108.370,0
117.134,0
131.170,9
145.333,0
163.543,0
183.800,0
219.675,0

11.398,6
14.199,2
14.970,3
18.556,0
20.933,7
17.900,0
19.400,0

10.770,9
13.162,3
13.223,1
15.642,8
17.218,2
15.100,0
16.500,0

627,7
1.036,9
1.747,2
2.913,2
3.715,5
2.800,0

2.900,0

11


Số lợng vốn đầu t cho nông nghiệp trong những năm qua tăng không đều
và có xu hớng giảm từ năm 2001: năm 1996 = 9.614,3 tỷ đồng; năm 2000 =
11.398,6 tỷ đồng; năm 2001 = 20.933,7 16.141,8 tỷ đồng; năm 2002 giảm xuống
còn 17.900 tỷ đồng, năm 2003=19.400 tỷ đồng. Vốn đầu t cho thuỷ sản tăng dần
từ năm 1996 đến năm 2001 và giảm dần từ năm 2002, vốn đầu t cho nông nghiệp
và lâm nghiệp vẫn có xu hớng tăng: năm 1996 vốn đầu t cho nông nghiệp và lâm
nghiệp là 9.082 tỷ đồng, cho thuỷ sản là 532,3 tỷ đồng, năm 2000 tơng ứng là
17.218,2 và 3.715,5 tỷ đồng, từ năm 2001 tỷ lệ này giảm xuống còn 13.628,6 và
2.513,2 tỷ đồng, năm 2002 là 15.100 và 2.800,0; sơ bộ năm 2003 là 16.500,0 và
2.900.
Trong điều kiện tổng nguồn vốn ngân sách còn hạn chế, Nhà nớc phải đầu
t hàng loạt công trình trọng điểm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc, đảm bảo quốc phòng, an ninh và giải quyết các vấn đề xã hội cấp
bách, vẫn tăng cờng đầu t cho nông nghiệp nông thôn. Số vốn đầu t từ ngân sách
Nhà nớc Trung ơng dành cho nông nghiệp nông thôn không ngừng tăng lên về số
tuyệt đối. Vốn đầu t từ ngân sách Trung ơng tập trung chủ yếu vào xây dựng và
nâng cấp các công trình thuỷ lợi, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn,
nhất là giao thông nông thôn, điện, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng
Ngoài vốn ngân sách Trung ơng, các tỉnh thành phố còn đầu t cho nông nghiệp
và nông thôn từ ngân sách địa phơng với quy mô ngày càng lớn. Cùng với nguồn
vốn ngân sách đầu t trực tiếp cho các công trình trọng điểm, Nhà nớc còn đầu t
qua các chơng trình và dự án quốc gia nh: Chơng trình 327, sau đó là chơng trình
trồng mới 5 triệu hécta rừng, chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ, chơng trình nớc
sạch nông thôn, xoá đói, giảm nghèo, chơng trình 135 Vốn ngân sách Nhà n ớc
dành cho phát triển nông nghiệp và nông thôn chiếm tỷ trọng khoảng 10 %

14% tổng đầu t vốn ngân sách Nhà nớc. Tính chung 5 năm 1996 2000 tổng
chi ngân sách Nhà nớc cho khu vực nông nghiệp nông thôn là 35.955 tỷ đồng,
bình quân một năm là 7.191 tỷ đồng. Năm 2001, chi sản xuất nông nghiệp là
9.658 tỷ đồng, chi cho lâm nghiệp là 1.056 tỷ đồng, chi cho thuỷ sản là 515 tỷ
đồng, chi cho diêm nghiệp là 213 tỷ đồng.

12


Bảng 2: Chi ngân sách Nhà nớc Trung ơng cho nông nghiệp, nông thôn thời kỳ
1996 2001
2001

Thời kỳ 1996 - 2000

Tổng chi cho NN, NT
Chia ra:
+ Chi cho NN, thuỷ lợi
và phát triển nông thôn
+ Chi cho lâm nghiệp
+ Chi cho thuỷ sản
+ Chi cho diêm nghiệp

Tổng số
(tỷ đồng)

B/q 1
năm
(tỷ đồng)


Cơ cấu
(%)

Tổng số
(tỷ đồng)

Cơ cấu
(%)

35.955

7.191

100,0

11.472

100,0

29.236

5.896

82,0

9.658

84,2

3.618

2.221
638

724
444
128

10,1
6,2
1,8

1.056
515
213

9,2
4,8
1,8

Phơng thức đầu t gián tiếp qua ngân hàng thơng mại, chủ yếu là ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng ngời nghèo đợc áp dụng với cơ
chế thoáng, thủ tục đơn giản hơn đã hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh
vật t nông nghiệp hoặc chế biến, xuất khẩu nông sản với lãi suất u đãi hoặc
không lãi để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể nh bù giá vật t, phân bón, mua dự trữ
lúa gạo, cà phê của hộ nông dân để đảm bảo ngời sản xuất có lãi trong mọi tình
huống. Theo tính toán, nguồn vốn nhà nớc đầu t gián tiếp qua tín dụng u đãi cho
nông nghiệp, nông thôn hiện nay đạt mức bình quân từ 25 27 nghìn tỷ
đồng/năm.
Cùng với nguồn vốn của Nhà nớc là vốn tự có của các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế và của hộ nông dân.

Nguồn vốn của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t vào
nông nghiệp nông thôn đã và đang đóng góp phần quan trọng tạo ra các điều
kiện vật chất, kỹ thuật phát triển sản xuất hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Phơng thức đầu t chủ yếu là hỗ trợ
kỹ thuật, giống cây, con, ứng trớc vốn đầu t cho nông dân mua vật t, phân bón,
thâm canh cây trồng, vật nuôi, bao tiêu sản phẩm, nâng cấp cơ sở hạ tầng nông
thôn, nhất là vùng nguyên liệu cho công nghiệp.
Nguồn vốn hộ nông thôn đầu t vào nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận
quan trọng, nguồn vốn này đã và đang tăng lên khá nhanh trong những năm gần
đây do tác động tích cực của cơ chế và chính sách mới của Nhà nớc. Theo kết
quả điều tra vốn trong dân của Tổng cục thống kê, mức vốn đầu t bình quân một
hộ nông dân năm 1999 là 1 triệu đồng; năm 2001 là 3,5 triệu đồng. Cả nớc có
13


trên 14 triệu hộ nông thôn, nh vậy số vốn đầu t của khu vực kinh tế hộ đã tăng từ
14 nghìn tỷ đồng năm 1999 lên 49 nghìn tỷ đồng năm 2002, trong đó hơn 50%
đầu t cho phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, gần 50% cho
xây dựng nhà cửa, mua sắm t liệu sản xuất.
Vốn đầu t của hộ nông thôn chủ yếu đầu t vào các hớng chủ yếu là phát
triển mô hình kinh tế trang trại gia đình, lấy sản xuất hàng hoá làm mục tiêu.
Đến năm 2002, cả nớc có 60.758 trang trại, tăng 4.906 trang trại so với năm
2000, vốn đầu t 8.294 tỷ đồng, bình quân một trang trại là 136,5 triệu đồng, sử
dụng 369 nghìn ha đất nông, lâm nghiệp và mặt nớc nuôi tròng thuỷ sản, tạo việc
làm cho 374 nghìn lao động và tạo ra 5.361 tỷ đồng giá trị sản phẩm, trong đó
93% là hàng hoá.
Không chỉ các trang trại mà hộ nông thôn cũng tích luỹ vốn đầu t vào các
lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, mở rộng ngành
nghề và dịch vụ phi nông nghiệp để tạo công ăn việc làm tăng thu nhập, cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn theo phơng

thức Nhà nớc và nhân dân cùng làm. ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, 10 năm
cải tạo Đồng Tháp Mời (1988 1997) các hộ nông dân đã đầu t trên 200 tỷ
đồng cho khai hoang, làm thuỷ lợi cùng Nhà nớc cải tạo 626 nghìn ha đất chua
phèn chỉ làm một vụ lúa ăn chắc. Nông dân vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đã
đầu t hàng năm hàng trăm tỷ đồng khai hoang, trồng mới hàng trăm nghìn ha cà
phê, cao su, điều, hồ tiêu, biến vùng đất đỏ bazan thành vùng chuyên canh cây
công nghiệp lớn nhất nớc ta. Nông dân vùng đồng bằng sông Hồng đầu t vào
phát triển làng nghề truyền thống và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Nông
dân các vùng khác đầu t cải tạo vờn tạp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi,
cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động nông thôn từ nông nghiệp sang phi nông
nghiệp
Nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) vào nông nghiệp và nông
thôn tuy còn ít nhng cũng tăng dần qua các năm: 1989 có 5 dự án với số vốn đầu
t 2,8 triệu USD; năm 1997: 225 dự án với số vốn là 1,5 tỷ USD. Đến tháng
8/2002 có 455 dự án với số vốn 2338 triệu USD. Trong đó số dự án đã triển khai
có số vốn 467 triệu USD; riêng ngành chăn nuôi chỉ có hai dự án với tổng số vốn
đầu t 196,4 triệu USD. Các dự án FDI tập trung vào lĩnh vực trồng và chế biến
cao su, cà phê, chè, mía đờng, mì chính, lúa gạo, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ
sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Đến nay, số vốn FDI trong nông nghiệp và nông
thôn có trên 2,3 tỷ USD, góp phần quan trọng trong phát triển sản xuất và xây
dựng nông thôn mới.
14


Nguồn vốn vay, viện trợ, hợp tác khoa học kỹ thuật của các nớc và các
tổ chức quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn có xu hớng tăng dần trong
những năm gần đây, góp phần hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, xoá đói, giảm
nghèo, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn (đờng giao thông, nớc sạch,
thuỷ lợi nhỏ, dân số kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ tài nguyên, môi trờng ).
Ước tính, tổng nguồn vốn khu vực này đến nay đã lên tới trên 1 tỷ USD và tiếp

tục đợc bổ sung bằng các dự án lớn, nhỏ.
Trong những năm qua, vốn đầu t của các nguồn vốn trong và ngoài nớc
cho nông nghiệp và nông thôn tăng lên đáng kể, nhờ đó mà bộ mặt nông thôn đã
có nhiều nét đổi mới, tạo ra sức tăng trởng cao cho nông nghiệp và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng tiến bộ.
II.

Một số thành tựu và hạn chế trong đầu t phát triển
nông nghiệp và nông thôn

1.

Những thành tựu đạt đợc

Trong những năm qua do những đổi mới về cơ chế chính sách trong đầu t
nên đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn đã đạt đợc những kết quả chủ yếu
sau:
1.1. Nông nghiệp phát triển toàn diện và đạt mức tăng trởng khá
Về nông nghiệp:
Trong những năm qua Nhà nớc đã đầu t cho công tác thuỷ lợi, sử dụng
công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp tạo ra nhiều giống mới, giống lai
có năng suất, chất lợng cao, cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu... đã tạo điều kiện
thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Do vậy nông nghiệp đã đạt đợc thắng lợi
ngoạn mục đó là sản xuất lơng thực phát triển toàn diện, tăng trởng nhanh và vợt
xa mục tiêu đề ra: năm 2000 sản lợng lơng thực quy ra thóc đạt 35,64 triệu tấn,
vợt mục tiêu đề ra từ 11% đến 18% (3,64 đến 5,64 triệu tấn) tăng 6,42 triệu tấn
so với năm 1996, bình quân mỗi năm tăng 1,28 triệu tấn (4,2%). Lơng thực bình
quân đầu ngời tăng dần qua các năm: Từ 357 kg năm 1996, 398 kg năm 1997,
408 kg năm 1998, 444 kg năm 1999 và 455 kg năm 2000. Không chỉ thoả mãn
nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà lơng thực sản xuất còn d thừa để xuất khẩu (gạo)

với số lợng ngày càng lớn, từ 1,98 triệu tấn 1995 tăng lên 3 triệu tấn 1996, 3,6
triệu tấn năm 1997, 3,7 triệu tấn năm 1998, 4,6 triệu tấn năm 1999 và 3,6 triệu
tấn năm 2000. Từ năm 1998 đến nay 2000 Việt Nam giữ vững vị trí thứ 2 về xuất
khẩu gạo của thế giới, chỉ đứng sau Thái Lan, thành tựu này đã đợc cả thế giới
15


công nhận.
Nhà nớc có cơ chế chính sách đầu t đa dạng hoá cây trồng, xoá dần thế
độc canh cây lúa. Đó là nét mới, nét tiến bộ khá rõ trong 5 năm 1996 2000.
Nếu năm 1996, tỷ trọng diện tích gieo trồng cây lơng thực chiếm 75,2% tổng
diện tích gieo trồng và 87,2% diện tích gieo trồng cây hàng năm, thì đến năm
2000 hai tỷ lệ tơng ứng là 72,2% và 84,7%. Tỷ trọng diện tích cây lâu năm tăng
từ 11,6% lên 15,3% trong thời gian tơng ứng. Diện tích trồng cây ăn quả đợc mở
rộng ngay cả ở những vùng đất trớc đây cấy lúa, xoá dần thế độc canh. Do sản
xuất phát triển nhanh nên sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu ngày càng nhiều đặc
biệt là cà phê và cao su. Đến năm 2000 Việt Nam là nớc có sản lợng cà phê xuất
khẩu lớn thứ hai thế giới sau Brazin. Còn cao su đã xuất khẩu sang thị trờng 30
nớc và vùng lãnh thổ, có giá trị ngoại tệ nhiều thứ 3 sau gạo và cà phê.
Bảng 3: Xuất khẩu cà phê, cao su Việt Nam 1996 2000
Đơn vị:
1996

1997

1998

1999

2000


SL cà phê

283,7

391,6

382,0

482,0

698,0

SL cao su

199,5

194,2

191,0

265,0

280,0

Trong ngành chăn nuôi Nhà nớc đầu t theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn
nuôi trong ngành nông nghiệp. Do vậy chăn nuôi đã phát triển nhanh và toàn
diện theo hớng hàng hoá.So với năm 1996 bình quân đàn bò tăng 18,5%, đàn lợn
tăng 26%, đàn gia cầm tăng 41%, sản lợng thịt hơi xuất chuồng tăng 35%, sản lợng trứng tăng 33%. Năm 2000, đàn lợn đạt 19,52 triệu con, sản lợng thịt hơi
xuất chuồng là 1,4 triệu tấn, tăng 67% và gấp 2,3 lần so với năm 1986. Đặc biệt

đàn bò sữa tăng khá nhanh, năm 2000 đạt gần 50 ngàn con, trong đó thành phố
Hồ Chí Minh 25 ngàn con, tăng 8000 con so với năm 1995, trong đó có 11951
con cho sữa, sản lợng 37 ngàn tấn sữa tơi. Nét đổi mới của chăn nuôi trong thời
gian này là chăn nuôi theo trang trại, phát triển theo hớng hàng hoá nh nuôi bò
sữa, nuôi ong, nuôi gà công nghiệp, vịt siêu thịt, siêu trứng, ngan giống ngoại,
lợn hớng nạc Tốc độ tăng trởng của ngành chăn nuôi trong những năm 1999,
2000 đã cao hơn trồng trọt khoảng 2%, tạo tiền đề để tăng tỷ trọng chăn nuôi
trong giá trị sản xuất nông nghiệp.

16


Về lâm nghiệp:
Do đợc quan tâm đầu t phát triển lâm nghiệp theo chơng trình, dự án: phủ
xanh đất trống đồi núi trọc, khoán rừng... giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng bình
quân mỗi năm 0,4%. Giá trị trồng và nuôi rừng tăng và chiếm 20% tổng giá trị
sản xuất. Giá trị lâm sản khai thác từ rừng trồng tăng dần.
Bảng 4: Tình hình khai thác gỗ thời kỳ 1996 2000
ĐVT
1996
1997
1998
1999
Gỗ
khai thác

2000

10000 m3


2833

2480

2216,8

2122,5

2375

%

-

22,1

47,4

56,8

62,4

Trong đó:
Từ rừng trồng

Sản lợng khai thác gỗ bình quân mỗi năm 2,4 triệu m3.
Diện tích rừng trồng tập trung có nhiều tiến bộ. Từ năm 1990 đến năm
2000 cả nớc trồng đợc 1904,8 nghìn ha, bình quân một năm trồng đợc 176,2
nghìn ha. Riêng hai năm đầu thực hiện chơng trình trồng 5 triệu ha (1999
2000) bình quân một năm trồng đợc 231 nghìn ha, tăng 65,0% so với thời k ỳ

1990 1995.
Về thuỷ sản:
Ngành thuỷ sản và các địa phơng đã đầu t mua sắm tàu thuyền đánh bắt xa
bờ, mở rộng diện tích nuôi trồng nên thủy sản tăng trởng với tốc độ cao, nhất là
thuỷ sản nuôi trồng. Phong trào nuôi tôm giống, tôm thịt, nuôi cá nớc ngọt, nớc
lợ phát triển mạnh từ Nam ra Bắc, nhất là vùng ven biển, vùng đồng bằng Nam
Bộ. Các phơng thức nuôi các ruộng, cá ao, cá bè, cá lồng, nuôi nghêu, sò huyết,
ba ba tiếp tục đợc mở rộng ở nhiều địa phơng. Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng các
loại tăng từ 389 ngàn tấn năm 1996 lên 480 ngàn tấn năm 1999 và trên 589 ngàn
tán năm 2000.
Hoạt động khai thác thuỷ sản trên biển, trên sông có nhiều chuyển biến
tích cực. Năm 2000, cả nớc có 299,9 nghìn hộ ng dân đợc trang bị 8150 tàu
thuyền đánh cá cơ giới với tổng công suất 2,76 triệu CV, trong đó có 4000 tàu có
công suất trên 90 CV. Nhờ vậy sản lợng thuỷ sản khai thác năm 2000 đạt 1,67
triệu tấn. Sản lợng thuỷ sản năm 2000 đạt hơn 2,2 triệu tấn, tăng gấp 2,7 lần so
với năm 1986, tăng 70 vạn tấn so với năm 1995.
Thực hiện phơng châm gắn nuôi trồng với khai thác và chế biến. Từ năm
1996 đến năm 2000 ngành thuỷ sản và các địa phơng đã đầu t xây dựng và trang
17


bị thêm máy móc, thiết bị để nâng cao năng lực chế biến thủy sản. Đến năm
2000 cả nớc đã có 200 nhà máy thuỷ sản đông lạnh, trong đó có 40 doanh
nghiệp chế biến thuỷ sản đợc xếp vào danh sách nhóm 1 đủ tiêu chuẩn xuất khẩu
sang thị trờng khó tính Châu Âu, Bắc Mỹ. Cơ cấu mặt hàng và cơ sở chế biến
thuỷ sản cũng đợc đa dạng hoá gắn với yêu cầu của thị trờng trong nớc và xuất
khẩu. Với chơng trình đánh bắt xa bờ, trong 4 năm 1997 2000 Nhà nớc đã
đầu t 1300 tỷ đồng vốn tín dụng u đãi cho ngời vay đóng mới 1000 tàu công suất
trên 90 CV, làm tăng 265 nghìn CV, góp phần tăng 54 nghìn tấn sản lợng hải sản,
trong đó đã xuất khẩu đạt giá trị 15,26 triệu USD trong năm 1999. Năm 2000 giá

trị thuỷ sản xuất khẩu đạt 1,47 tỷ, tăng gấp 5 lần năm 1990 và 11 lần năm 1986.
Đó là thành tựu to lớn của ngành thuỷ sản trong thời gian qua.
1.2. Bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, hệ thống cơ sở hạ tầng nông
thôn đợc nâng cấp và hoàn thiện
Trong thời gian qua, nhờ Nhà nớc đầu t phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng
nông thôn nên hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn đợc xây dựng mới và nâng cấp
nhất là điện, đờng, trờng, trạm, các cơ sở y tế, trờng học.
Điện nông thôn đã đợc toả sáng ở khắp các bản làng: Nếu năm 1994 cả nớc mới có 60,4% số xã, 50% số nông thôn và 53% số hộ có điện thì đến năm
2001 đã có 89,7% số xã, 77% số thôn có điện và tỷ lệ hộ nông thôn có điện đã
lên tới 79%. Vùng đồng bằng sông Hồng đạt tỷ lệ cao nhất 99,9%, tiếp đến là
vùng đồng bằng sông Cửu Long 99%. Một số tỉnh miền núi cao, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số đợc nhà nớc u tiên đầu t nên số xã có điện tăng rất nhanh: Lai
Châu tăng 12,5 lần, Hoà Bình 2,3 lần, Kon Tum 3,4 lần, Đắk Lắk 2,4 lần trong 7
năm tơng ứng. Số nông thôn (ấp, bản) có điện tăng từ 49,6% lên 77,2%. Số hộ
dùng điện tăng từ 53,2% lên 79,0% trong thời gian tơng ứng. Đáng chú ý là,
cùng với sự nâng cấp hệ thống điện nông thôn, giá bán điện khu vực này giảm so
1994 là 10,7% ( năm 2001 chỉ còn 675 đồng/1kwh so với 756 đ/kwh năm 1994).
Cùng với điện, đờng giao thông nông thôn đợc xây dựng mới và nâng cấp
trên phạm vi cả nớc. Đến năm 2001, cả nớc có 8.415 xã có đờng ôtô đến trung
tâm xã, chiếm 94,2% số xã, so với năm 1994 tăng 685 xã. Không chỉ tăng lên về
số lợng, chất lợng đờng cũng đợc nâng cấp: 2.946 xã có đờng liên xã, liên thôn
đợc nhựa hoặc bê tông hoá, chiếm 32,98% số xã. Phong trào làm đờng giao
thông nông thôn phát triển mạnh ở các địa phơng với sự hỗ trợ của Nhà nớc,
thông qua các dự án quốc gia và quốc tế. Phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng
làm đờng giao thông nông thôn đã phát huy tác dụng tích cực kể cả các tỉnh

18


miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Hệ thống trờng học ở nông thôn đã có nhiều khởi sắc: 99,9% số xã có trờng tiểu học, 84,4% số xã có trờng trung học cơ sở (năm 1994 là 76,6%), 8,5%
số xã có trờng trung học phổ thông (năm 1994 là 7%). Các cơ sở nhà trẻ, mẫu
giáo vẫn đợc duy trì và mở rộng đến nay có 36,3% số xã có lớp mẫu giáo, 85,7%
số xã có nhà trẻ. Tỷ lệ trờng học đợc kiên cố hoá đạt khá cao, trờng tiểu học
94,5%, trung học cơ sở 95,8%, trung học phổ thông 98,2%. Sự khởi sắc của các
trờng học nông thôn thể hiện rõ nét nhất ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa:
Vùng Tây Bắc, Tây Nguyên. Nguyên nhân chủ yếu là do có sự đầu t của Nhà nớc
cả về vốn và cơ chế chính sách phát triển giáo dục, u tiên đặc biệt cho vùng sâu
vùng xa.
Hệ thống y tế nông thôn phát triển nhanh: Đến năm 2001, cả nớc có
99,45% số xã đã có trạm y tế, tăng 696 xã so với năm 1994, chủ yếu ở các vùng
miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Bình quân một trạm y tế xã có 2,65 y sỹ, tăng
1,29 lần; 0,51 bác sỹ, tăng 2,99 lần. Hầu hết các xã đồng bằng đều có bác sỹ. Cả
nớc có 1.594 bác sỹ mới đợc tăng cờng cho các trạm y tế xã, chiếm 35,1% tổng
số bác sỹ đang công tác tại các tuyến xã.
Mạng lới thông tin, văn hoá nông thôn trong những năm qua đã có sự phát
triển mạnh, góp phần đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
và cải thiện đời sống vật chất cũng nh tinh thần của nhân dân. Có 7503 UBND
xã chiếm 83,8% có máy điện thoại, đặc biệt số hộ nông thôn có điện thoại năm
2001 là 704,4 ngàn hộ, gấp 30 lần so với năm 1994, 56,9% số xã có điểm bu
điện văn hoá xã, 14% số xã có nhà văn hoá.
Thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá nông nghiệp có nhiều khởi sắc. Nhiều trạm bơm,
hồ đập thuỷ lợi đợc xây dựng, phong trào kiên cố hoá kênh mơng phát triển khắp
cả nớc, thêm nhiều diện tích đợc tới tiêu chủ động, góp phần nâng cao năng suất,
sản lợng cây trồng. So với năm 1994 số trạm bơm do xã quản lý tăng 3,9%, số
trạm bơm do Nhà nớc quản lý tăng 36,4%. Nhờ xây dựng thêm trạm bơm, hồ
chứa nên diện tích đất trồng cây hàng năm đợc tới tiêu bằng công trình thuỷ lợi
ngày càng mở rộng. Cả nớc có 2,73 triệu ha cây hàng năm đợc tới tiêu chủ động,
tăng 36,4% (tăng 728 nghìn ha) so với năm 1994. Năm 1994 hầu hết kênh mơng
cha đợc kiên cố hoá, đến năm 2001 cả nớc đã kiên cố hoá đợc 24,008 km kênh

mơng, đạt tỷ lệ 12,4% tổng chiều dài, trong đó đồng bằng sông Hồng đạt 5,8%,
vùng núi Đông Bắc 23,3%, riêng Tuyên Quang 41,3%, Thái Nguyên 47,8%,
vùng Bắc Trung Bộ 33,4% trong đó Thanh Hoá 61,2%.
Cơ giới hóa nông nghiệp tiếp tục phát triển nhanh, diện tích đất đợc cày,
19


bừa bằng máy ngày càng nhiều. So với năm 1994 tỷ lệ diện tích trồng cây hàng
năm đợc cày, bừa bằng máy tăng từ 1,63 triệu ha lên 2,98 triệu ha, đa tỷ lệ diện
tích cày, bừa máy từ 33,8% lên 52,5%. ở hai vùng lúa chủ yếu tốc độ cơ giới hoá
rất nhanh: Đồng bằng sông Hồng tăng 2,8 lần, đồng bằng sông Cửu Long tăng
42,9%, tăng 0,5% triệu ha.
1.3. Khôi phục và phát triển các làng nghề, làng nghề truyền thống:
nghề mộc, mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ, gốm, sứ
Nhờ chính sách đổi mới của Nhà nớc, có hớng đầu t vốn và công nghệ vào
phát triển các làng nghề nên nhiều ngành nghề, sản phẩm truyền thống một thời
bị mai một cũng dần dần đợc khôi phục. Đến cuối năm 2000 cả nớc đã có 1.450
làng nghề, trong đó có 300 làng nghề truyền thống. Bao gồm 40.500 cơ sở
(doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 14,1% hợp tác xã chiếm 5,8%, doanh nghiệp t
nhân chiếm 80,1%), tổng số các cơ sở nói trên thu hút hơn 10 triệu lao động,
chiếm 29% lực lợng lao động nông thôn.
Các cơ sở này đã sản xuất một khối lợng hàng hoá lớn, đáp ứng nhu cầu thị
trờng trong nớc và xuất khẩu. Chỉ tính riêng năm 2000 đã đạt giá trị sản lợng
khoảng 40.000 tỷ đồng và tốc độ tăng trởng khoảng 9%/năm. Thu nhập bình
quân của một lao động làng nghề bằng 3 đến 4 lần so với lao động thuần nông
nghiệp ở nông thôn. Nhiều làng nghề đã thu hút trên 60% lao động vào các hoạt
động ngành nghề nh gốm sứ Bát Tràng, đồ gỗ Đồng Kỵ, giấy dó Đông Khê,
chiếu cói Nga Sơn... giá trị sản lợng ở những làng quê này thờng chiếm trên 70%
tổng giá trị sản lợng và có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã
hội địa phơng.

1.4. Cơ cấu kinh tế trong nông thôn chuyển dịch theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Do hớng đầu t trong thời gian qua là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
tiến bộ: Tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong khu vực nông thôn, giảm tỷ
trọng nông nghiệp đã làm cho tỷ trọng giá trị công nghiệp và dịch vụ trong GDP
khu vực nông thôn tăng lên từ 14,7% và 13,7% năm 1996 đến 16,4% và 13,8%
năm 2000 . Nông nghiệp tuy vẫn tăng giá trị tuyệt đối nhng tỷ trọng sẽ giảm dần
do tốc độ tăng trởng của nó chậm hơn công nghiệp và dịch vụ.
Bảng 5: Cơ cấu GDP của cả nớc và khu vực nông thôn thời kỳ 1996 2000
Đơn vị: %

20


Cơ cấu GDP cả nớc

GDP nông thôn

1996

1997

1998

1999

2000

1996


1997

1998

1999

2000

Công
nghiệp

29,70

32,08

32,7

34,5

36,6

14,7

15,5

15,9

16,1

16,4


Nông
nghiệp

27,80

25,77

25,98

25,4

24,3

71,5

70,8

70,3

70,2

70,0

Dịch vụ

42,50

42,15


41,32

40,1

39,1

13,8

13,7

13,8

13,7

13,6

Tốc độ tăng trởng của công nghiệp năm 1996 (theo giá so sánh) là14,5%,
năm 1997 là 12,6%, năm 1998 là 8,3% và năm 1999 là 7,7%, năm 2000 là
10,1%. Trong khi đó tốc độ tăng trởng của nông nghiệp trong 5 năm tơng ứng là
4,4%, 4,35%, 3,5%, 5,2%, 4,6%. Công nghiệp nông thôn và ngành nghề dịch vụ
phi nông nghiệp tiếp tục phát triển và mở rộng, nhất là ở các vùng nông thôn
ngoại ô thành phố, thị xã, khu công nghiệp, khu chế xuất gắn với công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, ảnh hởng rõ nhất là vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông
Cửu Long.
Trong ngành nông nghiệp, cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi trong nhiều
thập kỷ qua vẫn giữ tỷ lệ 78%/18%, song trong những năm gần đây đã có thay
đổi theo hớng giảm tỷ trọng trồng trọt và tăng tỷ trọng chăn nuôi, trong khi giá
trị tuyệt đối của mỗi ngành đều tăng.
Bảng 6: Cơ cấu trồng trọt chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp
1997- 2002

Đơn vị : %
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Toàn ngành 100
100
100
100
100
100
Trồng trọt
77,9
79,7
79,2
78,2
77,8
77,7
Chăn nuôi
19,4
17,8
18,5
19,3
19,5
19,7
Trong ngành trồng trọt, cơ cấu cây trồng đã có sự chuyển biến theo hớng
đa dạng hoá cây trồng, xoá dần tính độc canh cây lơng thực để tăng hiệu quả sử
dụng đất. Trong ngành chăn nuôi đã có sự thay đổi trong cơ cấu đàn gia súc và

gia cầm theo hớng tăng số lợng và tỷ trọng gia súc nuôi lấy thịt, sữa, giảm gia
súc cày, kéo. Trong ngành thuỷ sản, chuyển từ đánh bắt sang nuôi trồng.

21


2.

Những hạn chế trong đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn

Bên cạnh những thành tựu to lớn và cơ bản đã đạt đợc trong thời gian qua,
đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam còn nhiều nhợc điểm, hạn chế
và xuất hiện những mâu thuẫn mới.
2.1. Nông nghiệp cha phát triển hết tiềm năng và có nguy cơ ngày càng
tụt hậu so với công nghiệp.
Nông nghiệp Việt Nam đợc phát triển trên nền tảng của một xã hội chủ
yếu là sản xuất lâu đời, có truyền thống và kinh nghiệm. Nông nghiệp có điều
kiện thuận lợi để phát triển: khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai phì nhiêu màu
mỡ, diện tích mặt nớc lớn, lao động dồi dào, có kinh nghiệm truyền thống, quỹ
thời gian lớn... Với những thuận lợi nh vậy nông nghiệp có khả năng tăng trởng
cao. Song với yêu cầu và tiềm năng, cũng nh vị trí của nông nghiệp và nông thôn
trong nền kinh tế quốc dân, sự tăng lên của nông nghiệp trong thời gian qua cha
đáp ứng đợc. Nông nghiệp vẫn tăng trởng chậm và có nguy cơ ngày càng tụt hậu
so với khu vực và thế giới.
Bảng 7: Tốc độ tăng trởng của công nghiệp và nông nghiệp Việt Nam trong
những năm 1996 2001 (theo GDP)
Đơn vị tính: %
1996

1997


1998

1999

2000

2001

4,4

4,3

3,5

5,2

4,6

2,8

Công nghiêp Xây dựng

14,5

12,6

8,3

7,6


10,7

10,3

Dịch vụ

8,8

7,1

5,0

4,2

5,2

6,1

Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản

Tốc độ phát triển của nông nghiệp khoảng 4 5%, năm 1996 là 4,4%;
năm 1997 là 2000 là 5,4%; năm 2001 là 2,6%; năm 2002 là 6,1% và năm 2003
là 4,1% là còn thấp so với yêu cầu.

22


Bảng 8: Cơ cấu GDP của công nghiệp và nông nghiệp Việt Nam thời kỳ

1996 2001
Đơn vị tính: %
1996

1997

1998

1999

2000

2001

27,8

25,7

25,8

25,4

24,5

23,6

Công nghiêp Xây dựng

29,7


32,1

32,5

34,5

36,7

37,8

Dịch vụ

42,5

42,2

41,7

40,1

38,8

38,6

Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản

Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm từ 27,8% năm 1996 xuống còn
24,5% năm 2000 và 23,6% năm 2001 nhng giá trị tuyệt đối (theo giá hiện hành)
vẫn tăng lên từ 75,5 nghìn tỷ đồng lên 114,4% năm 2001 là xu hớng tiến bộ, phù

hợp với quy luật. Nhng về tốc độ phát triển giữa công nghiệp và nông nghiệp
chênh lệch nhau lớn. Theo kinh nghiệm thế giới, tốc độ phát triển nông nghiệp ở
các nớc đang phát triển khoảng 4 5% và công nghiệp tăng 10%, hệ số chênh
lệch khoảng từ 2 đến 2,2% là hợp lý, còn nếu chênh lệch này ở cao hơn sẽ dẫn
đến sự tụt hậu của nông nghiệp so với công nghiệp, nông thôn so với thành thị.
Trong khi đó hệ số chênh lệch này ở Việt Nam là 3 lần (1997) và 3,6 lần (2001).
Khoảng cách khá xa về tốc độ tăng trởng giữa công nghiệp và nông nghiệp ở
Việt Nam những năm qua làm cho nông nghiệp vốn đã lạc hậu lại càng tụt hậu
xa hơn so với công nghiệp và dịch vụ.
2.2. Sản phẩm nông sản hàng hoá:
Chất lợng thấp, chi phí cao, vệ sinh an toàn thực phẩm thấp, quy cách mẫu
mã không phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng... Do vậy mà sức cạnh tranh còn hạn
chế trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu.
Nhợc điểm này thể hiện rõ trên tất cả các sản phẩm trồng trọt và chăn
nuôi, trong đó rõ nét nhất là: chất lợng còn thấp, chi phí cao, chủng loại đơn
điệu, vệ sinh an toàn thực phẩm thấp, quy cách và mẫu mã không phù hợp với thị
hiếu của ngời tiêu dùng. Ví dụ cụ thể: lúa gạo là nông sản chủ yếu, tốc độ tăng
trởng rất nhanh nhng chất lợng lại cha cao. Tỷ trọng các loại gạo chất lợng thấp
còn lớn (trên 60%) và không giảm, gạo có chất lợng cao chiếm tỷ lệ bé và tăng
chậm. Đối với gạo xuất khẩu, gạo hạt dài, thơm ngon, không bạc bụng vẫn còn
chiếm tỷ trọng khiêm tốn, nên giá trị xuất khẩu vân thấp hơn gạo Thái Lan cùng
loại. Cà phê cũng trong tình trạng tơng tự, chủ yếu là cà phê vối, trong khi thị trờng cần cà phê chè. Thêm vào đó, tỷ trọng nông sản qua chế biến công nghiệp

23


lại rất thấp và tăng chậm: chè 55%, rau quả 5%, thịt 1%, tổn thất sau thu hoạch
còn lớn, nông sản xuất khẩu chủ yếu vẫn ở dạng sơ chế.
Nguyên nhân của hạn chế trên là do cha có sự chú trọng đầu t trong khâu
sản xuất theo tiêu chuẩn công nghiệp, nuôi trồng vẫn mang tính chất nhỏ lẻ, cá

thể do vậy mà chất lợng không đồng đều, khó thu mua và điều đáng quan tâm
là khâu sử dụng công nghệ sau thu hoạch còn cha đợc chú trọng. Vì vậy mà
nông sản hàng hoá của nớc ta chủ yếu vẫn ở dạng sơ chế, cha phải là sản phẩm
tiêu dùng ngay nên gía bán xuất khẩu thấp, thấp hơn nhiều so với những nớc
xuất khẩu hàng hoá cùng loại, bị mất thị trờng ngay cả thị trờng trong nớc.
2.3. Cơ sở hạ tầng nông thôn đã đợc mở rộng nhng vẫn còn nhiều bất
cập đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa.
Bên cạnh những kết quả khả quan, điện khí hoá nông thôn vẫn còn những
vấn đề đáng lu ý là: miền núi, vùng sâu, vùng xa vẫn là những nơi còn nhiều khó
khăn. Tỷ lệ xã có điện còn thấp: vùng Tây Nguyên 75,5%, Tây Bắc 62,6%, các
tỉnh Hà Giang 58,4%, Lào Cai 64,6%, Lai Châu 35,5%, Sơn La 65,1%. Số hộ
dùng điện ở một số địa phơng còn thấp: Hà Giang 36,5%, Lai Châu 28%, Gia
Lai 44,8%, Trà Vinh 40,6%, Sóc Trăng 43,8%, Bạc Liêu, Cà Mau dới 30%. Nhìn
chung giá điện nông thôn còn cao. Đến nay còn nhiều tỉnh có giá điện cao
hơn700 đồng 1 kwh: Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá, , An Giang,
Cần Thơ, Sóc Trăng
Đờng giao thông tiếp tục đợc xây dựng, nâng cấp và hoàn thiện. Tuy nhiên
vẫn còn một số xã vùng cao cha có đờng ô tô đến trung tâm, đi lại khó khăn. Lai
Châu có 33 xã (23,4%), Sơn La 28 xã (14,8%), Quảng Nam 29 xã (14,0%).
Vùng đồng bằng sông Cửu Long do sông ngòi chằng chịt, nên tỷ lệ xã cha có đờng ô tô còn khá cao: Vĩnh Long 37,2%, Sóc Trăng 33,3%, Đồng Tháp 29,2%,
Cần Thơ 26,5%, Cà Mau 69,7%, Bạc Liêu 34,2%.
Hệ thống y tế, số bác sĩ rên một trạm y tế ở các tỉnh miền núi đạt thấp. Tỷ
lệ bác sĩ trên một trạm y tế ở Lào Cai 0,08; Lai Châu 0,03; Hà Giang 0,11; Cao
Bằng 0,02; Bắc Cạn 0,1; Sơn La 0,12; Kon Tum 0,08.
Số trờng học ở miền núi tăng hơn trớc nhng nhìn chung vẫn còn nhiều khó
khăn: số trờng học các cấp bằng thanh tre, nứa lá vẫn còn: cấp tiểu học 5,5%,
cấp trung học cơ sở 4,2%, cấp trung học phổ thông chỉ có 1,8%. Số trờng học
tăng hơn nhng cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục thì còn nghèo nàn: đèn điện,
bàn ghế, bảng
Công tác thuỷ lợi đợc chú trọng phát triển trong cả nớc, tuy nhiên phong

24


trào thuỷ lợi phát triển không đồng đều, nhiều địa phơng diện tích lúa cha chủ
động tới tiêu và còn chiếm tỷ trọng lớn (Tây Bắc 75,9%; Lai Châu 90,2%; Tây
Nguyên 70,4%; Bình Phớc 91,7%; Bến Tre 54,4%).
Cơ giới hoá nông nghiệp nông thôn phát triển cha đều. Máy móc đã đợc đa
vào sản xuất nông nghiệp ngày càng nhiều: cày, bừa, gặt Tuy nhiên tốc độ cơ
giới hóa nhanh chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long,
còn ở rất nhiều nơi khác vẫn sử dụng phần nhiều sức ngời và sức kéo.
Trong những năm qua, Nhà nớc đã có nhiều hớng đầu t chú trọng phát
triển cơ sở hạ tầng nông thôn. Tuy nhiên hiệu quả còn thấp nguyên nhân là do
vốn đầu t của Nhà nớc còn hạn chế trong khi đó quy hoạch đầu t còn cha rõ ràng.
Thêm vào đó đầu t còn mang tính chất dàn trải, thiếu đồng bộ, khâu kiểm tra,
giám sát còn yếu để thất thoát một lợng vốn đầu t lớn của Nhà nớc cho cơ sở hạ
tầng. Để nông nghiệp nông thôn có thể phát triển thì trong thời gian tới cả nớc
phải chú trọng hơn nữa trong công tác đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp
nông thôn.
2.4. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hiện nay còn nhiều bất cập
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đã dịch chuyển theo hớng tiến bộ:
giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng lâm nghiệp và thuỷ sản; giảm tỷ trọng
trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, những bất cập trong cơ cấu
kinh tế nông nghiệp vẫn còn nhiều và rõ nét, đã và đang hạn chế quy mô và tốc
độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn:
2.4.1. Cơ cấu kinh tế nông thôn vẫn mang nặng tính thuần nông
Theo kết quả điều tra nông nghiệp nông thôn và thuỷ sản năm 2001 do
Tổng cục Thống kế công bố tháng 4/2002 đến nay, khu vực nông thôn cơ 13,2
triệu hộ, trong đó 79,8% số hộ làm việc trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản, chỉ có 17% số hộ làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
Nh vậy, cơ cấu ngành nghề của hộ nông dân chuyển dịch rất chậm: giảm 0,8%

số hộ và lao động khu vực công nghiệp, bình quân 0,11%/năm. Sự bất hợp lý này
còn thể hiện ở các chỉ tiêu khác: Cho đến nay 78,6% số hộ nông thôn vẫn lấy
nguồn thu nhập chính từ các hoạt động nông nghiệp.
2.4.2. Cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chuyển dịch chậm và
không đều
Nhợc điểm này thể hiện rõ nét ở cơ cấu sản xuất trong nội bộ khu vực
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.

25


×