Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tiểu luận Du lịch tàu biển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.89 KB, 23 trang )

Du lịch tàu biển Việt Nam.

LI M U
Du lịch Việt nam đang phát triên với tốc độ khá nhanh
trong thời gian gần đây. Nhiều mảng thị trờng mới đợc khai
thác rất hiệu quả, nhất là thị trờng khách có khả năng thanh
toán cao, khách MICE, khách du lịch thuần tuý tăng trởng
mạnh. Trong số đó không thể không kể đến thị trờng du lịch tàu
biển. Tuy không phải là quá mới mẻ đối với Việt Nam, nhng
chỉ vào cuối những năm 90, đầu năm 2000 trở về đây, thị trờng
này mới hoạt động sôi nổi và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể.
Thực tế Việt Nam có rất nhiều điều kiện để phát triển du
lịch tàu biển, nhất là những điều kiện thiên phú nh: đờng bờ biển
dài, đẹp, nhiều vùng vịnh, cảnh sắc tơi đẹp, con ngời thân thiện
hiếu khách,.... tuy nhiên thực tế phát triển loại hình du lịch này
còn nhiều bất cập và cha tơng xứng với tiềm năng. Do vậy, việc
nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng du lịch tàu biển Việt Nam
trong thời gian qua là điều cần thiết để tìm ra những khó khăn,
thách thức, vần đề còn tồn tại trong phát triển du lịch tàu biển.
Từ đó, tham mu cho cấp quản lý ngành để định hớng phát
triển, đa Việt Nam trở thành trung tâm du lịch tàu biển hàng
đầu trong khu vực và trên thế giới.

Nội dung đề án kinh tế du lịch
1. Khái niệm loại hình du lịch tàu biển.
1.1. Khái niệm.
Du lịch tàu biển hay còn gọi là thuỷ trình: Là một chuyến hành
trình du lịch trên biển qua nhiều địa điẻm, ở những vùng, miền, quốc
gia khác nhau.
1.2. Đặc điểm.
1.2.1 Đặc điểm về khách du lịch tàu biển


1


Du lịch tàu biển Việt Nam.

Điểm đặc trng của khách du lịch tàu biển là số lợng khách đông,
đến từ nhiều vùng lãnh thổ, quốc gia khác nhau và đi theo tour dài
ngày. Thông thờng trên một chuyến tàu du lịch cũng phải có đến mấy
trăm ngời là chuyện bình thờng. Nhất là những con tàu lớn, tàu cao
cấp của nớc ngoài. Ví dụ h tàu Costa Allegra là tàu 5 sao của Mỹ một
chuyến có thể chở đợc trên 1.000 du khách, tàu SuperStar Libra chở
1.700 du khách,... Cũng vì số lợng khách đông, cho nên các hãng tàu
biển du lịch cần tập hợp đủ lợng khách, và chuyện họ đến từ nhiều
vùng, lãnh thổ khác nhau là điều dễ hiểu.
Số lợng khách lớn, đến từ nhiều quốc gia khác nhau nên chơng
trình tham quan của họ thờng khác nhau. Tuy vậy, đại bộ phần trong
số họ là những khách đến với mục đích tham quan, giải trí, giao lu và
thởng thức bản sắc văn hoá bản địa. Trong số họ có rất ít khách công
vụ hoặc khách đến với mục đích chữa bệnh vì thời gian dừng chân tại
điểm du lịch là ngắn. Chính đặc điểm này nên nhu cầu mua sắm và
giải trí tại điẻm du lịch của họ là rất lớn.
Một đặc điểm khác biệt của khách du lịch tàu biển là họ thờng
ít khi có nhu cầu sử dụng dịch vụ lu trú. Thông thờng, khách du lịch sẽ
quay trở lại tàu của mình để nghỉ. Bởi lẽ, một tàu du lịch đợc trang bị
nh một khách sạn di động trên biển. Trên đó, có đầy đủ các dịch vụ
nh: ăn uống, ngủ nghỉ,... và khi mua tour du lịch tàu biển khách phải
trả phí cho các dịch vụ này rồi. Chính vì vậy, nếu không phải đi quá xa
tàu, và điểm du lịch không có gì để giữ chân họ lại thì họ sẽ quay trở
về tàu của mình để nghỉ qua đêm.
Khách du lịch tàu biển là đại đa số là khách có khả năng thanh

toán cao. Vì thế, họ đòi hỏi chất lợng dịch vụ cũng phải cao. Chi tiêu
bình quân của họ lớn hơn những đối tợng khách đến bằng đờng bộ và
đờng hàng không khá nhiều. Chi tiêu bình quân một khách du lịch tàu
biẻn vào khoảng 300-400USD/ngày/ngời.
1.2.2. Đặc điểm chuyến thuỷ trình.
Các du thuyền đợc gọi là khách sạn nổi vì trên đó cung cấp đày
đủ các dichj vụ nh một khách sạn trên đất liền nh buồng ngủ( ở tren
2


Du lịch tàu biển Việt Nam.

tàu gọi là những ca_bin, các ca-bin cũng đợc phân hạng nh trong
khách sạn. Có những ca-bin có thể ngắm cảnh bên ngoài, hoặc ca-bin
rộng, lien thông với nhau,... thờng có giá đắt hơn những ca-bin khác.
Nhng có một điểm khác với các phòng trong khách sạn, là có những
ca-bin giờng tầng, những ca-bin này rẻ hơn những ca-bin có đặc điểm
nh trên. hơn nữa vì khoảng không trên tàu là hạn chế, nên thờng các
ca-bin không rộng và thoải mái, nhiều tiện nghi nh trong khách sạn.
Hơn nữa việc bó trí nh vậy cũng là cách để các nhà tàu kéo khách ra
boong tàu, khuyến khiách khách hàng mua sắm và tiêu dùng các dịch
vụ giải trí trên tàu, tăng doanh du cho hãng. Ngoài ra, do một chuyến
thuỷ trình thờng kéo dài trong mấy ngày, nên trên tàu không những
cung cấp dịch vụ buồng ngủ mà còn phục vụ cả những bữa ăn. Thông
thờng giá vế tàu bao gồm ba hoặc bốn bữa ăn trên tàu, và khách hàng
khó có lựa chọn nào khác ngoài nhà hàng của hãng tàu. Chính vì thế,
chi phí cho một chuyến thuỷ trình là khá cao (giá bình dân là 150USD
đến 300USD_ năm 2002). Do vậy khi mua vé của một chuyến du lịch
tàu biển là mua một dịch vụ trọn gói từ di chuyển đến ăn uống, ngủ
nghỉ, nhiều hãng cón cung cấp cả vé máy bay cho khách (với những

khách ở xa điểm xuất phát của chuyến thuỷ trình).
Cảng tạm dừng: Là nơi mà tàu ghé lại trên chuyến hành trình của
mình. Cảng tạm dừng và thời gian tạm dừng tuỳ thuộc chuyến thuỷ
trình, sức hấp dẫn ở địa phơng nơi tàu dừng, cơ hội mua sắm, và một
số yếu tố khác. Với những quốc gia có điều kiện phát triển du lịch
biển đều có xu hớng phát triển cảng biển và liên hệ với các hãng tàu
để đa du thuyền cập cảng ở đó. Vì ngày nay khách du lịch tàu biển
ngày càng có xu hớng coi trọng các điểm dừng chân trên chuyến hành
trình. Tại các cảng tạm dừng này, du khách có thể lựa chọn đăng ký
những chuyến tham quan có hớng dẫn viên do các công ty lữ hành tại
đó cung cấp (thờng thì những đại lý này đã đợc các hãng tàu lựa chọn
trớc để giới thiệu cho du khách). Hoặc khách tự liên hệ với các nhà
cung cấp địa phơng để có những chuyến tham quan riêng theo ý thích.
2. Điều kiện để phát triển du lịch tàu biển ở Việt Nam.
3


Du lịch tàu biển Việt Nam.

Việt Nam đợc đánh giá là một trong số nớc có rất nhiều điều kiện
để phát triển du lịch tàu biển.
2.1. Điều kiện khách quan.
2.1.1 Điều kiện về vị trí địa lý và khí hậu.
2.1.1.1 Địa lý.
Việt Nam nằm trong khu vực châu á Thái Bình Dơng, trên bờ
biển Đông. Có đờng bờ biển trải dài 15 vĩ độ theo hớng Bắc Nam,
khoảng 3.260km, gần 3.000 hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác trong vùng
biển rộng lớn. Nhìn chung vùng bờ biển Việt Nam có địa hình khá
phức tạp có nhiều cửa sông, vùng vịnh nhỏ. Nhng cũng chính điều đó
lại là điểm hấp dẫn nhiều du khách trong và ngoài nớc. Hơn thế nữa

nớc ta lại có nhiều bãi biển đẹp, dài, hoang sơ đợc các tổ chức quốc tế
bình chọn: vịnh Nha Trang một trong những vịnh đẹp nhất hành tinh,
bãi biển Đà Nẵng_ đợc tạp chí Forber bầu chọn là một trong 6 bãi tắm
quyến rũ nhất hành tinh, biển Phú Quốc đợc một tạp chí Australia bình
chọn là bãi biển hoang sơ nhất thế giới. Đặc biệt vịnh Hạ Long đã hai
lần đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, và hiện
đang có tên trong danh sách đề cử là một trong bảy kỳ quan thiên hiên
thế giới,... Cùng với đó là hàng trăm cảng biển trên dọc tuyến biển Bắc
Nam, nh cảng Quảng Ninh, cảng Nhà Rồng, cảng Chân Mây(Nha
Trang),.... Đây là điều kiện tiên quyết không thể thiếu để có thể phát
triển du lịch tàu biển. Vì nếu một nớc nằm trọn trong đất liền thì
không thể phát triển đợc loại hình này. Lào là một điển hình. Trong
khi hầu khắp các quốc gia Đông Nam á đang thực hiện chiến lợc phát
triển du lịch tàu biển cho quốc gia của mình, thì Lào đành phải khai
thác các sản phẩm du lịch truyền thống qua đờng không và đờng bộ.
Hơn nữa dọc ven biển Việt Nam đã có khoảng 125 bãi biển
thuận lợi cho việc phát triển du lịch, trên 30 bãi biển đã đợc đầu t và
khai thác, cùng là điều kiện không thể thiếu để phát triển du lịch tàu
biển.
Là cầu nối giữa hai trung tâm kinh tế phát triển bậc nhất Châu
á là Hồng Kông và Singapo. Không chỉ phát triển về kinh tế, mà du
4


Du lịch tàu biển Việt Nam.

lịch ở hai khu vực này cũng rất phát triển. Thêm vào đó Châu á đang
trở thành điểm đến hấp dẫn nhiều du khách, nhất là khách phơng Tây.
Điều đó vừa là cơ hội nhng đồng thời cũng là thách thức lớn đối với du
lịch Việt Nam. Những đoàn khách đến Hồng Kông và Singapo có thể

dễ dàng qua Việt Nam trên con đờng biển Đông, làm tăng lợng khách,
doanh thu cho ngành. Nhng kinh tế cũng nh du lịch Việt Nam cha thực
sự phát triển nh hai khu vực này, cho nên nếu các công ty không làm
ăn cẩn thận sẽ rất dễ đánh mất thị trờng.
2.1.1.2 Khí hậu.
Xét về điều kiện khí hậu thì giữa hai vùng Bắc Nam có sự sai
khác khá lý thú. Miền Bắc Việt Nam có bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông.
Trong đó rõ nhất là hai mùa hạ và mùa đông. Còn Miền Nam nắng ấm
quanh năm. Điều này làm lên sự đa dạng của sản phẩm du lịch Việt
Nam. Miên Nam có thể khai thác những tour nghỉ mát, còn Miền Bắc
có thể khai thác thêm những tour nghỉ dỡng, ngắm biển,.... Mặc dù có
sự sai khác về khí hậu nh vật nhng toàn bộ vùng biển Việt Nam đều
nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất thuận lợi cho sự phát
triển của hệ động thực vật biển. Thống kê cho thấy vùng biển nông
Việt Nam có khoảng 11.000 loài. Trong đó, thực vật phù du có 537
loài, động vật phù du 657, rong biển có 600 loài,... Đáng quý nhất là
vùng biển nớc ta có đến trên 40.000 ha rạn san hô ven bờ (không kể
các quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa). Hệ động thực vật phong phú, đa
dạng là điều kiện cần thiết cho phát triển du lịch lặn biển, thám hiểm
biển.
2.1.2 Các giá trị văn hoá.
2.1.2.1 Các giá trị vật thể.
Là giá trị hiện hữu bằng những hình thái vật chất cụ thể mà ta
có thể nhận biết đợc bằng các giác quan. Nó bao gồm các di vật và di
tích động sản, bất động sản do thế hệ trớc để lại hoặc thế hệ hiện nay
tạo ra nhằm phục vụ nhu cầu nào đó của con ngời.
Tài nguyên văn hoá phi vật thể bao gồm:
Các di vật cổ (hay còn gọi là các cổ vật): Đây là những sản
5



Du lịch tàu biển Việt Nam.

phẩm vật chất do con ngời sáng tạo ra từ thời xa xa, mang những giá
trị lịch sử, văn hoá, mỹ thuật nhất định đối với sự phát triển của dân
tộc, loài ngời. Đó là hàng ngàn hiện vật còn lại từ thời đồ đá đợc trng
bày trong các bảo tàng nh bảo tàng dân tộc học, bảo tàng mỹ thuật
Việt Nam,... Là những chiếc rìu đá, trống đồng Đông Sơn, đồ gốm dới
các ntriều đại phong kiến,.....
Các công trình kiến trúc:
Theo thống kê nớc ta có khoảng hơn 4.000 công trình kién trúc
cổ. Bao gồm một hệ thống công trình kiến trúc tôn giáo, thứ mà vào
bất kỳ một làng, xã nào của Việt Nam cũng có, những cổng làng, công
trình công cộng,... Trong số đó, có khoảng 2.250 kiến trúc đã đợc Bộ
văn hoá xếp hạng, nh một số kiến trúc tôn giáo ( chùa Một Cột,...),
khu di tich quân sự (địa đạo Củ Chi,...), hay những kiến trúc phong
cảnh (Vờn quốc gia Phong Nha_Kẻ Bàng, vờn quốc gia Cát Tiên,...)
Một số công trình đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới
nh khu phố cổ Hội An, Cố Đô Huế, khu thánh địa Mỹ Sơn,... Ngoài ra,
trong thời đại của nền văn minh công nghiệp này, cùng với các khu vui
chơi giả trí, khu nghỉ dỡng cũng nh các trung tâm mua sắm đang là
những điểm hấp dẫn nhiều khách du lịch trong và ngoài nớc.
2.1.2.2 Các giá trị văn hoá phi vật thể.
Là giá trị về tinh thần do con ngời sáng tạo ra, những thứ mà ta
chỉ có thể cảm nhận đợc mà không thể sờ, nắm đợc.
Có thể nói rằng cho đến ngày nay, Việt Nam là nớc còn giữ đợc
rất nhiều giá trị văn hoá phi vật thể mang đậm đà bản sắc dân tộc. Đó
là những phong tục, tập quán tín ngỡng tôn giáo thể hiện đời sống tinh
thần vô cùng phong phú của ngời Việt: Tục nhai trầu là một ví dụ khá
điển hình, hoặc phong tục thờ cúng tổ tiên, các phong tục trong ngày

Tết,.... Cùng một kho tàng tri thức văn hoá dân gian về đời sống, thơ
ca, hội hoạ, kỹ thuật chế tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ,...
Với truyền thống nghìn năm văn hiến và một bề dày lịch sử đã
tạo nên tính đa dạng cho các sản phẩm du lịch Việt Nam. Nhất là
những giá trị phi vật thể. Hiện nay, ở Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều
6


Du lịch tàu biển Việt Nam.

loại hình văn hoá rất đặc sắc đậm đà bản sắc dân tộc. Nếu Miền Bắc là
những làn điệu dân ca quan họ, hát chèo, ca trù,... Miền Trung là hò
Huế, Nhã nhạc cung đình,... thì Miền Nam là những lời ca cải lơng
trong treo hút hồn ngời nghe. Tây Nguyên là những bản trờng ca bất
tận. Đặc biệt là không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên đã đợc
UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới,...
2.2. Điều kiện chủ quan.
2.2.1 Điều Kiện về tổ chức.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam, thì du lịch đợc coi là
ngành kinh tế mũi nhọn. Vì thế nhiều năm trở lại đây Đảng và Nhà nớc
đã quan tâm rất nhiều đến quy hoạch cũng nh hoàn thiện các văn bản luật
liên quan đến du lịch. Điều này đã và đang là động lực to lớn cho các
công ty lữ hành phát triển hoạt động kinh doanh của mình, và tạo điều
kiện cho du khách quốc tế có thể đến Việt Nam một cách dễ dàng hơn.
Nh việc quy dịnh miễn thị thực, visa cho một số đối tợng du khách. Và
gần đây hội thảo du lịch tàu biển lần đầu đợc tổ chức tại Hạ Long đã có
kiến nghị miễn visa cho khách du lịch tàu biển. Hội nghị cũng là một mốc
son đánh dấu sự quan tâm của các cơ quan quản lý Nhà nớc trong định hớng phát triển du lịch tàu biển.
Ngoài những doanh nghiệp lữ hành đang hoạt động khá mạnh trên thị
trờng du lịch tàu biển nh Saigontourist, công ty du lịch tàu biển Tân

Hồng,... còn có một số công ty lữ hành cũng đang nghiên cứu gia nhập và
phục vụ mảng thị trờng đầy tiểm năng này.
Hệ thống các cơ sở lu trú Việt Nam đang dần đợc hoàn thiện. Họ đã
bắt đàu xây dựng chiến lợc phát triển định hớng khách hàng. Đây sẽ là
điều kiện không thể thiếu, nếu sau này du lịch tàu biển của chúng ta có
thể thu hút đợc du khách đi sâu vào đất liền, lu lại lâu hơn và có sử dụng
dịch vụ lu trú.
Đặc biệt, hiện nay các nớc ASEAN đang xây dựng tour du lịch tàu
biển xuyên qua các quốc gia ASEAN. Đây là một thuận lợi lớn đối với du
lịch Việt Nam trong việc thu hút khách.
2.2.2 Điều kiện khác.
7


Du lịch tàu biển Việt Nam.

Đời sống con ngời càng cao thì đồi hỏi về chất lợng càng cao. Tuy
nhiên song song bên cạnh đó là sự an toàn. Điều này có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong kinh doanh du lịch và nhất là kinh doanh tàu biển. Vì lợng du khách đi trên chuyến tàu là khá đông. Hiện nay tình hình chính trị
trên thế giới cũng nh một số quốc gia đang có nhiều bất cập. Trong khi đó
Việt Nam lại là một nớc thanh bình. Trong khi những cuộc khủng bố,
đánh bom, đảo chính, bắt cóc con tin,.... đang trở thành vấn đề nóng trên
thế giới thì Việt Nam lại cha hề có. Đây là lợi thế rất lớn cho việc thu hút
những du khách tàu biển.
Kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển. Nhiều tổ chức, doanh
nghiệp quốc tế đã chọn nớc ta là điểm đầu t hấp dẫn. Nhất là trong lĩnh
vực đầu t du lịch. ớc tính năm 2006, tổng vốn đầu t nớc ngoài lên đến 609
triệu USD. Đến tháng 11 năm 2007 có tổng 1.283 dự án mới đợc cấp giấy
phép đầu t với tổng số vốn lên đến 13,4 tỷ USD.
Việc trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới

WTO cuối năm 2006 cũng tạo cơ hội lớn cho toàn ngành du lịch nói
chung và du lịch tàu biển nói riêng.
3. Thực trạng phát triển du lịch tàu biển Việt Nam.
3.1 Thành quả của du lịch tàu biển Việt Nam.
Có thể nói rằng năm 2007 là một năm rất thành công đối với du lịch
tàu biển Việt Nam. Điều này không chỉ đợc thể hiện qua số lợng khách,
doanh thu mà còn nhiều thành quả khác đáng chú ý.
Theo Bộ văn hoá Thể thao và Du lịch với việc đón 300.000 du khách
quốc tế vào Việt Nam năm 2007, đã dánh dấu sự hồì sinh của du lịch tàu
biển sau những ảnh hởng của các đại dịch (dịch SARS, dịch cúm gà,.....
vào năm 2003). Thêm vào đó là tình hình chính trị bất ổn ở một số nớc
trên thế giới, và khuyến cáo của chính phủ ở một số quốc gia về việc xuất
cảnh của công dân nớc mình, dẫn đến sự sụt giảm lợng khách vào Việt
Nam. Tuy nhiên, kể từ cuối năm 2005 đến nay lợng khách đã bắt đầu tăng
trởng trở lại. Năm 2006, cũng là năm rất thành công của du lịch Việt Nam
nói chung và du lịch tàu biển nói riêng, với việc đón 224.000 khách quốc
tế tren những du thuyền hạng sang. Nhng con số này chỉ bằng 75% số
8


Du lịch tàu biển Việt Nam.

khách năm 2007, và dự đoán còn tăng mạnh trong năm 2008.
Là khách giàu có, nên chi tiêu của đối tợng khách này khá lớn. Theo
thống kê của tổng cục du lịch, mức chi tiêu của khách du lịch tàu biển
năm 2006 cao hơn 20% - 30% so với khách đờng không và đờng bộ. Chi
tiêu bình quân của một khách tàu biển vào khoảng 300-400USD/ngời/ngày khách, trong khi đó chi tiêu của khách đờng không và đờng bộ
khoảng 150_200USD/ngời/ngày khách. Và ngang bằng với mức chi tiêu
củ khách MICE_khách công vụ, hội thảo kết hợp du lịch, đợc đánh giá là
khách VIP với khả năng chi trả cao. Thập chí có những đoàn khách hạng

sang còn có mức chi tiêu cao hơn khách MICE. Lấy ví dụ về những du
khách trên con thuyền 5 sao Silver Shadow của Mỹ chẳng hạn. Cập cảng
Đà Nẵng vào đầu năm 2006, dự tính mỗi du khách đã chi tiêu khoảng
10.000USD, trong đó gần 450USD cho tiền tàu (trong tour 9 ngày đêm).
Đó là cha kể tiền vé máy bay từ Mỹ đến Hồng kông và từ Thái Lan về
nhà. Đến Nha Trang và Thành phố Hồ Chí Minh họ chi cho mua sắm và
tiêu ngoài tour khoảng 250USD. Nh vậy, nếu khai thác tốt thị trờng này
thì đây sẽ là mảng đóng góp lớn cho doanh thu toàn ngành du lịch. Không
chi do chi tiêu lớn, mà còn vì số lợng khách đông đảo cùng đến một lúc
trên một chuyến tàu.
Các doanh nghiệp lữ hành đều chung nhận xét: năm 2007 là năm làm
ăn phát đạt của họ trên mảng thị trờng này. Đặc biệt những công ty lữ
hành lớn chuyên sâu phục vụ đối tợng khách tàu biển, nh Tân Hồng. Với
việc phục vụ khoảng 50.000 khách trong năm, đã đem lại một khoản lợi
nhuận không nhỏ cho công ty. Một vị lãnh đạo công ty đã nói: Chúng tôi
đã bận rộn cả năm vừa rồi, khác với trớng đây chỉ tập trung vào vài tháng
cuối năm. Bên cạnh đó không thể không kể đến một doanh nghiệp lữ
hành lớn Việt Nam_Saigontourist, mặc dù thời gian trớc đây, do thị trờng
du lịch tàu biển có giảm, nên doanh nghiệp cũng không chú trọng phát
triển mảng thị trờng này, nhng hai năm trở lại đay Saigontourist đã trở lại
và đạt đợc nhiều thành tựu. Năm 2007 họ đón trên 44.000 lợt khách, tăng
2,5 lần so với năm 2006. Ngoài ra còn có nhiều công ty lữ hành khác
cũng bắt đầu xâm nhập vào mảng thị trờng đầy tiềm năng này. Cung cấp
9


Du lịch tàu biển Việt Nam.

cho du khách nhiều chơng trình du lịch, tham quan, giải trí thú vị trên đất
lièn sau những khoảng thời gian dài lênh đênh trên mặt biển.

Lợng khách sang trọng liên tục tăng là tín hiệu đáng mừng cho du lịch
Việt Nam. Với việc đón nhiều đoàn khách trên những du thuyền 5 sao nh
Star Cruises (Malaysia_hãng tàu biển lớn thứ 3 thế giới), Costa Crociere
(ý),... cùng với nhiều hãng tàu biển khác lần đầu cập cảng Việt Nam nh:
Costa Allegra, Saga Rubi,... là minh chứng cụ thể cho sự hấp dẫn của du
lịch biển Việt Nam. Ngoài ra, các hãng tàu nổi tiếng thế giới cũng ký kết
nhiều hợp đồng lớn, thờng xuyên với các công ty lữ hành trong năm 2008,
thậm chí cho cả năm 2009.
Sự thành công của du lịch tàu biển không chỉ đợc đánh dấu bằng sự
kiện lợng khách tăng lên, cũng nh việc nhiều hãng tàu lớn nối lại quan hệ
làm ăn, nhận đa khách trở lại Việt Nam, mà còn ở chỗ một số hãng tàu
lớn của các nớc Châu Âu (Costa Crociere S.P.A) và Châu Mỹ (Costa
Allegra) cũng kí hợp đồng cập cảng Việt Nam. Các du thuyền này mang
theo những đoàn khách sang trọng từ Anh, Pháp, Đức, Australia, Mỹ,
Nga, ý,... đã làm thay đổi cơ cấu khách. Điều này chứng tỏ du lịch tàu
biển Việt Nam ngày càng trở nên hấp dẫn với du khách quốc tế. Bên cạnh
đó, các hãng tàu lớn còn lên kế hoạch dừng chân định kỳ ở Việt Nam. Từ
tháng 12/2007, hãng Star Cruise sẽ ghé Hạ Long 7 ngày/chuyến, bình
quân mỗi chuyến mang theo trên 1.000 khách. Còn hãng Costa Crociere
sẽ có 11 chuyến cập cảng Hạ Long, 15 chuyến ở thành phố Hồ Chí Minh,
18 chuyến vào Đà Nẵng với tần suất 5ngày/chuyến. Và thậm chí còn có
những đoàn khách sử dụng dịch vụ lu trú trên đất liền.
Một thành công lớn của du lịch tàu biển trong năm 2007 là đã tổ
chức thành công hội nghị du lịch tàu biển Việt Nam tại thành phố Hạ
Long. Hội nghị đã nhìn nhận lại vấn đề của du lịch tàu biển Việt Nam,
đồng thời đa ra những vấn đề và giả pháp cho sự phát triển của mảng thị
trờng này. Đây cũng là dịp các công ty lữ hành có cơ hội để quảng bá
hình ảnh của mình đến các cơ quan, ban ngành, đại diện của các hãng tàu
biển tham dự hội nghị về hình ảnh của công ty mình.
3.2. Một số vần đề của du lịch tàu biển Việt Nam.

10


Du lịch tàu biển Việt Nam.

3.2.1. Cơ sở hạ tầng.
Cảng biển.
Hạn chế lớn nhất phải nói đến là Việt Nam vẫn cha có cảng biển
chuyên dụng: Là những cảng chỉ sử dụng để phục vụ đón khách du lịch
tàu biển mà thôi. Hiện nay các tàu biển dù lớn hay nhỏ khi cập cảng Việt
Nam đều phải leo đậu nhờ cảng hàng hoá. Cảng du lịch khác hẳn cảng
hàng hoá. Vì cảng du lịch ngoài chỗ leo đậu cho tàu chính, còn là nơi
khách tạm dừng chân lấy lại sức sau chuyến hành trình dài trên biển. Là
nơi khách làm thủ tục nhập cảnh, mua sắm, thậm chí cả việc tìm hiểu
thông tin về điểm đến,.... Việc đậu nhờ cảng hàng hoá gây rất nhiều bất
cập, không chỉ cho các hãng tàu mà cho cả du khách và chủ nhà khi tiếp
đón.
Đối với khách du lịch: Họ là ngời bỏ tiền ra để mua sự thoải mái, an
toàn, tiện nghi. Vậy mà với một cảng biển hàng hoá thì họ nhận đợc gì?
nhà vệ sinh, nhà chờ, điên thoại, kios cung cấp thông tin,... hoặc không có
hoặc không đủ, không đem lại sự tiện lợi cho khách. Những điều đó sẽ
gây ấn tợng không tốt trong lòng du khách khi đặt những bớc chân đầu
tiên lên đất Việt. Đó còn cha kể tới việc leo đậu nhờ cảng hàng hoá là
đồng nghĩa với việc không có những cầu cảng nối từ thuyền vào đất liền,
hoặc làm hạn chế những du thuyền nhỏ ra đón khách vào bờ, rất có thể đó
lại là nguyên nhân làm khách ngại không muốn lên bờ, hoặc bực mình
khi phải chờ lâu. Sẽ là một thiệt hại không nhỏ cho du lịch Việt Nam.
Không những thế việc khách phải di chuyển trên cảng hàng hoá sẽ
không đảm bảo an toàn cho khách vì những congtaino hàng thờng có
trọng tải lớn di chuyển trên biển, trên không trung qua những chiếc cần

cẩu.
Đối với các hãng tàu: Chúng ta phải nhận thức đợc rằng các hãng tàu
đa khách quốc tế đến Việt Nam hầu hết là tàu hạng sang, và khách họ chở
đến cũng là khách hạng sang. Chính vì vậy, uy tín chất lợng với họ là rất
quan trọng. Họ luôn mong muốn và tìm cách cung cấp những sản phẩm,
dịch vụ cao cấp, tốt nhất, thoải mái nhất đến cho khách hàng của mình.
Vậy mà khi đến Việt Nam, sản phẩm của họ lại bị mắc lỗi bất đắc dĩ,
11


Du lịch tàu biển Việt Nam.

có thể khiến khách không hài lòng, và nh thế rất có thể họ sẽ bị mất đi
khách hàng và uy tín của họ với khách.
Đối với các công ty lữ hành: Họ sẽ đánh mất nhiều cơ hội giới thiệu,
quảng bá các tour du lịch trên đất liền cho du khách, cũng nh quảng cáo
cho công ty của mình. Và đây cũng có thể là nguyên nhân khiến các hãng
tàu gây sức ép đến công ty lữ hành về các điều khoản trong hợp đồng.
Nh vậy sẽ là một tổn thất lớn.
Một đặc điểm khác của cảng biển Việt Nam là mặc dù có rất nhiều
cảng, song đa số lại là những cảng nhỏ, rất ít cảng lớn đạt chuẩn quốc tế.
Chính vì thế, đã phải đậu nhờ cảng hàng hoá rồi, nhng các du thuyền lớn
vẫn phải đậu khá xa so với bờ. ví dụ nh cảng Hòn Gai, các tàu trở khách
phải đậu cách cảng 500-1.000km, gây nhiều bất tiện cho khách. Đây cũng
là một trong số nguyên nhân chính làm cho thời gian lu cảng Việt Nam
của các hãng tàu còn ngắn.
Đờng xá:
Hiện nay, vấn đề giao thông Việt Nam còn nhiều bất cập. Các con đờng ở nớc ta còn nhỏ, do vậy đã hạn chế tốc độ của các phơng tiện giao
thông. Thêm vào đó là tình trạng ách tắc giao thông thờng xuyên xảy ra
trên một số tuyến đờng, nhất là trên địa bàn Hà Nội. Đều đó gây ảnh hởng không nhỏ đến các chơng trình tham quan của khách. Nhiều hãng tàu

biển phải hủy những chơng trình tham quan vào sâu trong đất liền.
3.2.2 Nhân lực.
Có thể nói đây là vấn đề lớn đối với du lịch Việt Nam hiện nay. Có thể
gọi chung bằng từ tạp nham. Hầu hết trong số họ không đợc qua một trờng lớp đào tạo nghiệp vụ nào, và đợc tuyển từ nhiều nguồn khác nhau
mà đa số là lấy từ những ngành nghề khác, thậm chí có những ngành
không liên quan gì đến du lịch. Do vậy trình độ chuyên môn không có,
đồng nghĩa với sự thiếu chuyên nghiệp trong phục vụ khách. Trong khi
đó, đại đa số khách du lịch tàu biển là những ngời rất có kinh nghiệm du
lịch, đòi hỏi chất lợng cao. Thông thờng các công ty lữ hành tuyển họ vì
trớc hết là họ biết ngoại ngữ, có tài ăn nói. Xét về lâu dài đây thực sự là
mối nguy hiểm cho du lịch Việt Nam. Vì một đặc điểm riêng của sản
12


Du lịch tàu biển Việt Nam.

phẩm du lịch, rất khác với các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ khác là quá
trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời, không có khái niệm thử
dùng. Chính vì vậy, nhà sản xuất phải đảm bảo đủ đội ngũ lao động cả
về số lợng và chất lợng khi có khách đến mua hàng. Vậy mà khi lợng
khách đến mua hàng đông nh hiện nay thì nhà cung cấp lại không đáp
ứng đợc nhu cầu, dẫn đến tình trạng phải sử dụng lao động từ những
ngành khác, khi đó sẽ không đảm bảo cung cấp đợc sản phẩm theo đúng
chuẩn.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do cung không đủ cầu.
Trong khi du lịch Việt Nam đang rất phát triển, hệ thống các khách sạn,
nhà hàng, cũng nh số lợng khách du lịch vào Việt Nam ngày càng nhiều,
thì việc đào tạo nhân lực cho du lịch vẫn cha đợc quan tâm đúng mức, cha
có chiến lợc đầu t thích đáng từ nhiều năm trớc.
Nhận xét chung của nhiều công ty lữ hành là: Nhân lực du lịch vừa

thiếu lại vừa yếu. Là ngành phục vụ trực tiếp do vậy cần một đội ngũ lao
động đông đảo, nhất là đối với du lịch tàu biển, khi mà một chuyến tàu có
thể đa hành nghìn du khách cập cảng cùng một lúc với những nhu cầu
tham quan giải trí rất khác nhau, thì doanh nghiệp càng phải chuẩn bị tốt
về số lợng và chất lợng nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ hớng dẫn
viên. Thế nhng số hớng dẫn viên biết ngoại ngữ còn rất ít, cha kể gì đến
trình độ nghề nghiệp. Đặc biệt là số hớng dẫn viên biết tiếng ý, Đức,
Latinh, Nhật,... còn rất ít. Trong khi đó đây lại là những thị trờng đầy tiềm
năng đối với du lịch nớc ta.
Có một nhận xét chung về nhân lực Việt Nam trong những ngành kinh
tế là: Thừa thầy thiếu thợ. Thế nhng với ngành du lịch thì không những
thiếu thợ, mà còn thiếu cả thầy nữa. Không chỉ là những cán bộ quản
lý chuyên ngành mà cả những cán bộ phòng ban trong công ty. Nhiều ngời trong số họ cũng là ngời từ chuyên ngành khác đợc tuyển dụng vào
công ty. Đây là vấn đề rất đáng lu tâm, vì du lịch có nhiều điểm khác với
những ngành khác. Đòi hỏi ngời cán bộ phải có năng lực chuyên môn sâu
rộng.
3.2.3. Hình thức kinh doanh.
13


Du lịch tàu biển Việt Nam.

Du lịch tàu biển là mảng thị trờng mới nổi ở Việt Nam trong ít năm
gần đây. Bắt đầu từ cuối những năm 90, số lợng khách tàu biển tăng
nhanh chóng. Kèm theo đó là những công ty lữ hành nhận đón khách này
cũng tăng lên. Thế nhng trong số đó lại có không ít doanh nghiệp làm ăn
không đứng đắn, cạnh tranh không lành mạnh.
Để bán đợc một sản phẩm, các doanh nghiệp và các hãng tàu phải tốn
khá nhiều chi phí nh: chi phí marketing, vận chuyển hành khách, chi phí
nhập cảng,.... nhng có những công ty lại thực hiện chính sách hớt tay

trên để bán sản phẩm cho khách. Bằng cách bán phá giá, do không phải
mất một đồng chi phí nào cho quá trình đa đón khách cập cảng, nên hiển
nhiên giá tour của họ thấp hơn những doanh nghiệp khác. Đó còn cha kể
đến tính trách nhiệm, không vì lợi ích khách hàng. Vì với họ lợi ích thu đợc bằng tiền là lớn nhất, cho nên họ tìm mọi cách để giữ chân khách hàng
lại trên bờ. Sẽ là rất tốt nếu khách thực sự mong muốn nh vậy, nếu họ làm
ăn quang minh chính đại và không gây ảnh hởng đến lộ trình tàu của du
khách, nhng đại đa số những công ty đó lại không phải nh vậy. Vì thế đã
có những khách bị nhỡ tàu vì họ. Tồi tệ hơn cả lại có những công ty bỏ rơi
khách tại những khu tham quan. Thậm chí trong kinh doanh du lịch tàu
biển còn xuất hiện tình trạng kinh doanh lậu. Họ lấy một cớ nào đó để đa
khách đi tham quan trên đất liền mà không có giấy phép kinh doanh. Đó
là những con sâu làm giàu nồi canh, nhng nó thể hiện sự thiếu sát sao
trong chỉ đạo, điều hành, giám sát của các cơ quan chức năng. Nếu tình
trạng này không đợc xử lý và ngăn chặn kịp thời sẽ là một nguy cơ lớn
đối với du lịch Việt Nam, để lại ấn tợng không đẹp trong lòng du khách
quốc tế. Và việc xem xét đa khách cập cảng Việt Nam của các hãng tàu là
rất lớn.
Đặc điểm của khách tàu biển là họ đến với số lợng đông, trong khi đó
hầu hết các điểm tham quan ở nớc ta lại có sự hạn chế nhất định về sức
chứa vật lý (nghĩa là trên một đơn vị diện tích có thể chứa tối đa là bao
nhiêu ngời). Chính vì thế đã xảy ra tình trạng khi hai tàu lớn cùng cập
cảng một lúc và cùng đa du khách của mình đến cùng một địa điểm tất
yếu sẽ xảy ra tình trạng tắc nghẽn. Thực tế này đã xảy ra khi hai tàu lớn
14


Du lịch tàu biển Việt Nam.

cùng đa khách đến bảo tàng Lịch Sử ở thành phố Hồ Chí Minh. Điều này
đòi hỏi sự ăn khớp giữa các công ty nhận khách.

3.2.4. Sản phẩm du lịch.
Là đất nớc giàu truyền thống văn hóa, đáng lẽ sẽ phải có một hệ thống
sản phẩm phong phú, đa dạng. Thế nhng cho đến nay, mặc dù đã có khá
nhiều loại sản phẩm khác nhau, nhng những sản phẩm mang đậm dấu ấn
dân tộc còn cha nhiều, nếu không muốn nói là cha phổ biến. Có một du
khách khi đặt chân lên đất Việt đã nhận xét: chúng tôi là du khách
chuyên nghiệp, đi rất nhiều nơi rồi. Đến Việt Nam tôi muốn su tầm một
vài món quà lu niệm đặc trng..... Hàng hóa ở đây thì rất nhiều và hiện đại,
nhng cái tôi cần lại không có. Một cái gì đó là biểu trng của đất nớc bạn
ấy. Vị khách này còn nói các bạn có đấy, nhng phải mất công đi tìm
quá. Phải nhận thấy một điểm rất riêng của khách tàu biển là; mặc dù rất
ít sử dụng dịch vụ lu trú, tàu xe, song nhu cầu mua sắm, thởng thức văn
hóa của họ lại rất lớn. Trong khi đó Việt Nam còn thiếu những trung tâm,
siêu thị mua sắm đồ. Ngoài ra, việc đi nhiều nơi trên tuyến hành trình sẽ
làm du khách nhanh chóng quên đi một vài điểm du lịch, khi đó một món
quà đặc trng của Việt Nam và chỉ có đợc khi họ đặt trên lên đất Việt mới
có đợc sẽ làm họ nhớ đến Việt Nam lâu hơn.
Cho đến nay đu lịch Việt Nam nói chung và du lịch tàu biển nói riêng
đã và đang rất phát triển. Thế nhng sản phẩm du lịch vẫn cha đợc đầu t
khai thác đúng mức. Rất nhiều ngời cho rằng chúng ta có nhng lại không
biết khai thác. Nhiều loại hình văn hóa đặc trng nh những làn điệu dân ca
các miền, múa rối nớc, các làng nghề truyền thống,.... nhng ta vẫn cha đợc tận dụng triệt để.
Đối với kinh doanh du lịch nói chung, việc thu hút đợc ngày càng
nhiều khách là điều rất quan trọng, song quan trong hơn nữa đó là làm thế
nào để giữ chân khách ở lại càng lâu càng tốt, và số lợng khách quay trở
lại chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số khách đến. Tuy nhiên hiện nay thời gian
lu trú của khách du lịch tàu biển cha dài. bình quân chỉ khoảng 2-3
ngày/1 lần cập cảng, thậm chí có những tàu chỉ dừng lại vài tiếng đồng
hồ. Tất nhiên việc dừng lại trong thời gian bao lâu cũng còn phụ thuộc
15



Du lịch tàu biển Việt Nam.

vào lịch trình của tàu. Nhng điều này cho thấy sản phẩm Việt Nam cha
thực sự thu hút và hấp dẫn đợc du khách. Vì dẫu sao các hãng tàu biển
cũng xây dựng lịch trình dựa trên nhu cầu, mong muốn của khách hàng
và thực tế khảo sát tại các điểm dừng. Không chỉ có vậy, theo điều tra thì
có đến hơn 85% du khách đợc hỏi cho biết họ sẽ không trở lại Việt Nam.
Đây là một vấn đề cần đợc điều tra, xem xét kỹ nhằm tìm ra nguyên nhân
và giải pháp khắc phục nhằm nâng cao sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch
Việt Nam.
3.2.5. Một số vấn đề khác.
Nhìn nhận thẳng vào thực tế ta có thể thấy rằng, thực ra du lịch tàu
biển phát triển mạnh nh vậy, nhng lại cha đợc sự quan tâm đúng mức của
các cơ quan quản lý Nhà nớc. Đã qua bao nhiêu năm phát triển, nhng mãi
đến cuối năm 2007, ngành mới tổ chức đợc một buổi hội nghị về du lịch
tàu biển. Điều đó minh chứng cho sự phát triển không có quy hoạch, định
hớng cụ thể. Do vậy, nhiều vấn đề bức xúc của du lịch tàu biển vẫn cha đợc giải quyết, nh vấn đề về thời gian lu trú tại Việt Nam, vấn đề về cảng
biển,....
Mặc dù còn thiếu kinh nghiệm trong marketing du lịch, song ít ra
những mảng thị trờng truyền thống cũng đã có webside riêng, chơng trình
quảng cáo, tuyên truyền, đợc tham gia các hội nghị, hội thảo du lịch,...
còn du lịch tàu biển thì vẫn dậm chân tại chỗ, cha tham gia vào một hội
nghị, hội chợ nào. Do vậy, hình ảnh du lịch biển Việt Nam vẫn còn rất mờ
nhạt trên thị trờng quốc tế. Đây là công tác rất quan trọng, bởi sản phẩm
du lịch không thể đa ra thị trờng quốc tế, đến tay ngời tiêu dùng để tiếp
thị, để chào hàng đợc, lại càng không thể đóng gói xuất khẩu ra nớc ngoài
đợc. Vì thế muốn bán đợc sản phẩm thì không có cách nào khác, ngành
du lịch bợc phải lôi kéo khách đến Việt Nam để tiêu dùng. Cho nên, các

công ty cũng nh các cơ quan, ban ngành cần tận dụng mọi cơ hội để
quảng bá, giới thiệu bằng hình ảnh, lời nói,... đến khách hàng, mà đại
diện là các hãng tàu. Tất nhiên, đây là công việc chính của các công ty lữ
hành, và thực tế họ cũng đã làm khá tốt vai trò của mình trong thời gian
qua. Chính vì thế lợng khách tăng lên không ngừng. Nhng du lịch đòi hỏi
16


Du lịch tàu biển Việt Nam.

phải có sự đồng bộ từ cả phía doanh nghiệp và Nhà nớc. Chính vụ trởng
Vụ Lữ hành, ông Vũ Thế Bình đã nói: Thực sự là doanh nghiệp đã tự nỗ
lực kêu gọi các hãng tàu quay trở lại Việt Nam, tìm sản phẩm, điểm đến
cho khách chứ ngành cha có hỗ trợ đáng kể.
4. Đề xuất phát triển du lịch tàu biển Việt Nam.
Thời gian vừa qua, các doanh nghiệp du lịch tàu biển đã và đang làm khá
tốt công việc của mình. Nhng các cấp quản lý Nhà nớc về du lịch lại cha
có nhiều thay đổi. Điều làm du lịch tàu biển cha thực sự phát triển tơng
xứng với tiềm năng của mình đó là vì thiếu sự chỉ đạo từ cấp trên. Sự thay
đổi này là rất cần thiết và cần đợc tiến hành càng sớm thì du lịch tàu biển
càng nhanh chóng tiến xa.
Trớc nhất phải làm đó là vấn đề cảng biển. Trong khi một số quốc gia
Châu á đã có và đang xây dựng cảng biển du lịch đạt chuẩn quốc tế (nh
Trung Quốc), thì vấn đề này mới đợc đa ra cất nhắc xem xét xây xựng
trong hội nghị du lịch tàu biển cuối năm 2007. Thực tế cần đẩy mạnh
công việc này, để Việt Nam nhanh chóng có cảng chuyên dụng, thể hiện
tính chuyên nghiệp của nhà cung cấp dịch vụ chất lợng cao nhằm thu hút
và giữ chân các hãng tàu lớn. Việc quy hoạch cảng biển có thể tiến hành
theo hai cách:
Cách thứ nhất là tiến hành khảo sát những vùng biển Việt Nam

để xây dựng cảng mới. Việc xây dựng cảng mới sẽ tốn kém chi phí ban
đầu và mất nhiều thời gian. Vì để xây dựng một cảng biển không hoàn
toàn đơn giản nh xây một căn nhà. Nó không những phụ thuộc vào c dân
sở tại, chính quyền địa phơng, mà còn phụ thuộcảats nhiều vào đặc tính
của vùng biển đó nữa: nh vùng đá ngầm, độ sâu của nớc biển,... Những
vùng biển có quá nhiều dải đá ngầm, nớc biển nông và thoải sẽ không
thích hợp cho tàu cập bờ, vì vậy nó sẽ không thuận lợi cho một cảng biển.
Hơn nữa, cảng biển du lịch phải đợc xây ở những nơi gần điểm du lịch.
Việc cách quá xa những khu vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh, không
tiện lợi về giao thông sẽ làm mất thời gian, cản trở việc tham quan của du
khách thì cũng khó để xây dựng một cảng biển. Tuy nhiên cách thức này
có một u việt lớn đó là, ta sẽ có một cảng du lịch thực sự nếu nh biết quy
17


Du lịch tàu biển Việt Nam.

hoạch, xây dựng theo tiêu chuẩn của một cảng biển du lịch. Điều đó sẽ
thể hiện tính chuyên nghiệp hơn trong đón khách. Ngoài ra còn có thể
xây dựng những trung tâm mua bán, giải trí tại cảng biển,.... nhằm thoả
mãn nhu cầu khách hàng, và tăng doanh thu cho ngành.
Cách thứ hai là ta có thể cho sửa lại những cảng biển hàng hoá
hiện nay, nhất là những cảng làm ăn không hiệu quả thành cảng du lịch.
Tuy nhiên cách này cũng gặp nhiều hạn chế. Hơn nữa việc không thuận
tiên cho quy hoạch thành các khu riêng: phòng kiểm tra hộ chiếu, khu vui
chơi giải trí, cửa hàng,... Mà đa số những cảng biển hiện nay của Việt
Nam đang hoạt động khá hiệu quả, nhất là những cảng lớn, còn những
cảng nhỏ lại không đáp ứng đợc quy mô, trong khi đó lợng khách cập
cảng lại khá lớn.
Thêm vào đó là hiện số lợng tàu cập cảng Việt Nam còn cha nhiều và

thờng xuyên. Do đó, cần phải cân nhắc, tính toán cẩn thận khi quyết định
quy hoạch, đầu t xây dựng dù là cảng mới hay cảng cũ.
Thứ nữa là về nhân lực. Đây là vấn đề đòi hỏi phải có sự kết hợp đồng
bộ giữa doanh nghiệp và Nhà nớc. Tuy nhiên hiện nay việc đào tạo nguồn
nhân lực du lịch ở nớc ta còn nhiều hạn chế. Nhất là việc đào tạo tại các
trờng đại học, cao đẳng, trờng dạy nghề. Đa số mới chỉ dừng ở lý thuyết,
trong khi đó du lịch lại đòi hỏi tính thực tế cao. Đặc biệt là với hớng dẫn
viên, những ngời trực tiếp tiếp xúc, quan hệ với du khách. Do vậy, các cơ
sở đào tạo cần kết hợp với các doanh nghiệp, công ty lữ hành để nâng cao
tay nghề cho nhân viên. Trong ngắn hạn, cần mở thêm các lớp đào tạo
nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho nhân viên. Đồng thời cần mở các lớp
đào tạo cán bộ, quản lý. Ngoài ra việc dạy thêm những lớp học tiếng ở trờng, không chỉ là tiếng Anh, tiếng Pháp,.. mà còn nhiều thứ tiếng khác
theo chuyển biến thị trờng (chứ không phải theo thị hiếu thị trờng. Vì thị
hiếu thị trờng không bền vững, lâu dài) cũng là rất cần thiết.
Về sản phẩm du lịch cũng cần có những thay đổi đáng kể và một chiến
lợc đúng đắn.
Đối với sản phẩm du lịch thì điều trớc hết mà ngành cần quan
tâm để thay đổi đó là việc quy hoạch xây dựng các khu du lịch biển. Thực
18


Du lịch tàu biển Việt Nam.

tế cho thấy tiềm năng biển Việt Nam không phải là ít, song chúng ta lại
cha khai thác đợc nhiều. Vì thế trong thời gian tới, ngành cần có những
chỉ đạo cho việc khai thác, phát triển du lịch biển nh: lặn biển, lớt sóng,
đua thuyền,.... Hoặc phát triển du lịch thám hiểm biển, xem rùa đẻ trứng
ở một số nơi.
Với những làng nghề: Cần khôi phục những làng nghề truyền
thống, và phát triển những làng nghề hiện đang làm ăn hiệu quả. Nếu xây

dựng đợc các cảng biển thì ngoài việc bán những sản phẩm làng nghề,
việc giới thiệu làng nghề bằng hình ảnh cũng rất quan trọng nhằm thu hút
khách về tận nơi để trải nghiệm và thăm làng.
Với loại hình văn hoá nghệ thuật nh cải lơng, chèo, múa rối nớc,.... Mỗi loại hình này là đặc trng của mỗi vùng miền, do vậy tốt nhất là
chỉ nên phát triển nó ở những miền đó mà thôi. Ví dụ: Hát quan họ là đặc
trng của miền Bắc thì chỉ nên phát triển ở Miền Bắc, cải lơng ở Miền
Nam, Nhã nhạc cung đình Huế ở Miền Trung,.... Điều đó không những
tạo ra sản phẩm độc đáo, riêng có của mỗi vùng mà còn có thể làm tăng
thời gian và số lần cập cảng Việt Nam của các hãng tàu lớn. Việc phát
triển bán những trang phục, nhạc cụ, mô hình, đĩa hát,.... (nh mô hình nhà
múa rối nớc, mô hình ca sỹ,...) liên quan đến các loại hình đó cũng cần đợc chú trọng đẩy mạnh. Tuy nhiên, một thực tế đặt ra là những loại hình
này đang có nguy cơ bị mai một. Do vậy đòi hỏi các cấp chuyên ngành,
nhất là Bộ văn hoá cần phải tìm biện pháp giữ gìn, khôi phục cá loại hình
này. Nh mở lớp dạy nghề ở cả cấp Trung Ương và địa phơng, có chính
sách thù lao hợp lý cho họ,....
Việc xây dựng những khu trung tâm mua sắm, giải trí là rất cần
thiết. Mặc dù khách tàu biển là những ngời giàu có và đã đi nhiều nơi, họ
có thể mua đợc nhiều sản phẩm ở những nớc phát triển hơn Việt Nam,
trong khi đó Việt Nam vẫn còn dợc coi là nớc hoang sơ, những những khu
trung tâm đó lại là rất cần thiết để du khách có thời gian giải trí. Hơn nữa
những trung tâm mua sắm đó cũng có thể bán những đồ lu niệm độc nhất
của Việt Nam, những sản phẩm của các làng nghề,... nét riêng của mỗi
miền quê Việt mà họ cha có dịp đến. Ngoài rra ở những trung tâm này ta
19


Du lịch tàu biển Việt Nam.

cũng có thể bán những ấn phẩm, băng hình,.. hoặc có những không gian
riêng để giới thiệu về Việt Nam_đây sẽ là những thớc phim hình ảnh

quảng cáo cũng không kém phần hiệu quả.
Để xảy ra tình trạng kinh doanh nh hiện nay ở các cảng biển và một số
công ty lữ hành là do thiếu sự quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phơng, trong đó có cả trách nhiệm của ngành. Quản lý ngành du lịch cần có
những biện pháp chỉ đạo, tham mu cho chính quyền địa phơng nhằm tăng
cờng công tác kiểm tra, giữ gìn trật tự an toàn nơi cảng biển và những
điểm du lịch.
Để thu hút đông đảo du khách tàu biển đến Việt Nam, ngành du lịch
cần xây dựng chiến lợc phát triển du lịch tàu biển Việt Nam. Đồng thời
phải có kiến nghị với chính phủ sửa đổi lại một số quy định về luật du
lịch Việt Nam. Ví nh nên kéo dài thời gian lu cho khách tàu biển từ 5
ngày nh hiện nay lên 9_11 ngày, hoặc miễn visa,... Đối với du lịch tàu
biển đây là điều kiện cần thiết vì thông thờng một chuyến tàu quốc tế sẽ
dừng chân tại nhiều quốc gia, vậy mà đến đâu họ cũng phải làm thủ tục
visa thì sẽ rất phiền phức, lại gây mất thời gian trong kiểm tra trong khi
một đoàn khách lại không phải là ít ngời.
Việc tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch tàu biển trên thị trờng
quốc tế là rất quan trọng, nhng hiện nay công việc này cha đợc trú trọng.
Chính vì thế ngành du lịch cần có nhiều hỗ trợ hơn nữa cho các doanh
nghiệp trong quảng bá hình ảnh du lịch tàu biển Việt Nam trên thị trờng
quốc tế, tham dự các hội thảo, hội chợ, triển lãm, sản xuất các ấn phẩm,...
về du lịch tàu biển. Thực hiện nghiên cứu, khảo sát thị trờng nhằm đa ra
những chiến lợc và bớc đi đúng đắn, định hớng cho các doanh nghiệp
thực hiện theo. Ngoài ra, ngành cũng cần giúp đỡ, chỉ đảo cho các công ty
lữ hành trong nớc mở các đại lý ở nớc ngoài, nhằm xây dựng và chào bán
các sản phẩm du lịch tàu biển trong nớc.
Ngành cũng thờng xuyên tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo về du
lịch tàu biển trong nớc. Vì qua đó có thể nắm bắt đợc những vấn đề thực
tế nảy sinh trong hoạt động kinh doanh loại hình này, từ đó có những biện
pháp giải quyết đúng đắn và kịp thời. Thông qua những hội nghị nh vậy
20



Du lịch tàu biển Việt Nam.

cũng là cách giới thiệu du lịch tàu biển đến các hãng tàu lớn, chứng minh
cho họ thấy lỗ lực của chúng ta trong việc hoàn thiện sản phẩm du lịch
cao cấp này.

Kết luận
Qua nghiên cứu tìm hiểu, ta có thể thấy rằng, Việt Nam có đầy đủ điều
kiện để phát triển và trở thành điểm đến hàng đầu về du lịch tàu biển. Một số
công ty lữ hành đang khai thác rất hiệu quả thị trờng này, bớc đầu đã định vị
đợc sản phẩm của mình trên thị trờng, và các hãng tàu biển. Nhng ban quản
lý ngành lại cha có định hớng, chiến lợc đúng đắn cũng nh những hành động,
hớng dẫn cụ thể để phát triển du lịch tàu biển. Do vậy trong thời gian tới
ngành cần có những điều chỉnh cho phù hợp với xu hớng thị trờng, để du lịch
21


Du lịch tàu biển Việt Nam.

tàu biển có thể dẫn đầu trong số các mảng thị trờng đang phát triển ở Việt
Nam hiện nay, đóng góp lớn cho doanh thu của ngành.

Mục lục
Mở đầu ...........................................................................................................1
1. Khái niệm loại hình du lịch tàu biển....................................................2
1.1 Khái niệm...................................................................................2
1.2 Đặc điểm....................................................................................2
1.2.1. Đặc điểm về khách du lịch tàu biển....................................2

1.2.2. Đặc điểm chuyến thuỷ trình................................................3
2. Điều kiện để phát triển du lịch tàu biển ở Việt Nam.............................4
2.1. Điều kiện khách quan....................................................................4
2.1.1. Điều kiện về vị trí địa lý và khí hậu....................................4
2.1.1.1. Địa lý...........................................................................4
2.1.1.2 Khí hậu.........................................................................6
2.1.2. Các giá trị văn hoá...............................................................7
2.1.2.1. Các giá trị văn hoá vật thể...........................................7
2.1.2.2. Các giá trị văn hoá phi vật thể.....................................8
2.2. Điều kiện chủ quan........................................................................8
2.2.1. Điều kiện về tổ chức............................................................8
2.2.2. Điều kiện khác.....................................................................9
3. Thực trạng phát triển du lịch tàu biển Việt Nam..................................10
3.1. Thành quả của du lịch tàu biển Việt Nam....................................11
3.2. Một số vấn đề của du lịch tàu biển Việt Nam..............................13
3.2.1. Cở sở hạ tầng...................................................................13
22


Du lịch tàu biển Việt Nam.

3.2.2 Nhân lực...........................................................................15
3.2.3. hình thức kinh doanh.......................................................17
3.2.4. Sản phẩm du lịch.............................................................18
3.2.5. Một số vấn đề khác.........................................................20
4. Đề xuất phát triển phát triển du lịch tàu biển Việt Nam......................21
Kết luận........................................................................................................27

23




×