Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Luận văn thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.66 KB, 45 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài chính

MỤC LỤC

1

SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài chính

DANH MỤC VIẾT TẮT
TNHH MTV

: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên.



: Hợp đồng.

DN

: Doanh nghiệp.

TC



: Tài chính.

NH

: Ngắn hạn.

TSLĐ

: Tài sản lưu động.

VLĐ

: Vốn lưu động.

NHTM

: Ngân hàng thương mại.

HTK

: Hàng tồn kho.

DTT

: Doanh thu thuần.

TSNH

: Tài sản ngắn hạn.


NVL

: Nguyên vật liệu.

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp.

2

SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài chính

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ

3

SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài chính

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường bất cứ một tổ chức kinh doanh nào muốn tồn
tại và phát triển được đòi hỏi phải có một phương thức kinh doanh phù hợp,
trong đó hoạt động tài chính là hoạt động quan trọng nhất, đóng vai trò quyết
định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp bởi vì thông qua chỉ tiêu
tài chính mà doanh nghiệp đưa ra phương án kinh tế cụ thể, phù hợp với tình
hình thực tế vừa giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh vừa mang lại hiệu quả
cao nhất trong việc tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
Đối với các doanh nghiệp nói chung quản lý sử dụng vốn có ý nghĩa hết
sức quan trọng, là điều kiện tiên quyết để các doanh khẳng định được vị trí của
mình và tìm chỗ đứng vững chắc trong cơ chế mới. Cùng với sự chuyển đổi cơ
chế quản lý kinh tế về mở rộng quyền tự chủ và chuyển giao vốn cho các doanh
nghiệp tự tổ chức và sử dụng, đã tạo nên một tình hình mới trong quá trình vận
động của vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng. Một số doanh nghiệp đã có
phương thức biện pháp sử dụng vốn kinh doanh một cách năng động và hiệu
quả, phù hợp với yêu cầu kinh tế mới. Bên cạnh đó không ít doanh nghiệp lâm
vào tình trạng khó khăn do công tác tổ chức và sử dụng vốn còn thiếu chặt chẽ
và kém hiệu quả.
Trong bối cảnh đó Công ty TNHH một thành viên cơ khí 25 đã có nỗ lực
không ngừng trong việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy nhiên để đứng
vững trong nền kinh tế thị trường đầy khắc nghiệt công ty phải quan tâm hơn
nữa tới việc tổ chức và sử dụng vốn đặc biệt là vốn lưu động.
Sau hai tháng thực tập tại Công ty TNHH MTV cơ khí 25 cùng với sự
giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và Ban lãnh đạo Công ty, em đã bước đầu làm
quen với thực tế vận dụng lý luận vào thực tiễn của Công ty. Qua đó càng thấy

rõ hơn về tầm quan trọng của vấn đề hiệu quả sử dụng vốn lưu động, em đã
mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH MTV cơ khí 25”
4
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
Kết cấu luận văn gồm:

Khoa Tài chính

Chương 1: Tổng quan về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu
động tại các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty
TNHH MTV cơ khí 25 trong thời gian 2011-2013
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
tại Công ty TNHH MTV cơ khí 25
Trong thời gian thực tập, được sự quan tâm giúp đỡ của đơn vị thực tập,
em đã có đủ tư liệu để viết hoàn chỉnh luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn
các phòng ban lãnh đạo trong công ty TNHH một thành viên cơ khí 25 cùng các
thầy, cô giáo trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội. Đặc biệt là
GS.TS Vũ Văn Hóa người đã nhiệt tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt thời
gian em thực tập và làm luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn.

5
SV:Phan Thị Hồng Nhung


MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài chính

Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
LƯU ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Một số nội dung cơ bản về vốn lưu động trong các doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn lưu động
1.1.1.1. Khái niệm về vốn lưu động.
Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tài sản cố
định còn phải có các tài sản lưu động tùy theo loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu
tài sản lưu động khác nhau. Đối với doanh nghiệp sản xuất tài sản lưu động
được cấu thành bởi hai bộ phận là TSLĐ sản xuất và tài sản lưu thông.


TSLĐ sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như nguyên
vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… và tài sản ở khâu sản
xuất như bán thành phẩm, thành phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ…



Tài sản lưu thông của doanh nghiệp bao gồm hàng hóa chưa được tiêu thụ
(hàng tồn kho), vốn bằng tiền và các khoản phải thu.

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên

liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lương TSLĐ nhất định. Do vậy để
hình thành nên TSLĐ doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đầu tư vào loại tài
sản này, số vốn đó gọi là vốn lưu động.


Vốn lưu động của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền giá trị TSLĐ của doanh
nghiệp được thống kê lại tại một thời điểm nhất định.
1.1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động.
Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.

Trong quá trình đó, vốn lưu động chuyển toàn bộ, một lần giá trị vào giá trị sản
phẩm, khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trị hàng hóa được thực hiện và vốn lưu
động được thu hồi.
Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động được chuyển qua nhiều hình thái khác
nhau qua từng giai đoạn. Các giai đoạn của vòng tuần hoàn đó luôn đan xen
với nhau mà không tách biệt riêng rẽ. Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh
6
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Tài chính
doanh, quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng. Việc quản lý vốn lưu
động đòi hỏi phải thường xuyên nắm sát tình hình luân chuyển vốn, kịp thời
khắc phục những ách tắc sản xuất, đảm bảo đồng vốn được lưu chuyển liên tục
và nhịp nhàng.
Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách về nhiệm tài chính, sự vận động của
vốn lưu động được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động.

Vòng quay của vốn càng được quay nhanh thì doanh thu càng cao và càng tiết
kiệm được vốn, giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý làm tăng thu nhập
của doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất,
không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức của doanh nghiệp.
1.1.2 Phân loại vốn lưu động trong doanh nghiệp.
VLĐ của doanh nghiệp có vai trò quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh thường xuyên liên tục. Việc tổ chức quản lý sử dụng hiệu quả VLĐ
có ý nghĩa quyết định sự tăng trưởng, phát triển của doanh nghiệp.
Để quản lý vốn lưu động có hiệu quả, cần tiến hành phân loại vốn lưu động


Căn cứ vào quá trình tuần hoàn:

- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm vốn để dự trữ như nguyên vật
liệu, phụ tùng thay thế… để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp được thường xuyên liên tục.
- VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm vốn về sản phẩm đang chế tạo, bán
thành phẩm tự chế… nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được
thường xuyên liên tục.
- VLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm vốn thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn
trong khâu thanh toán… nhằm đảm bảo cho việc cung ứng tiêu thụ hàng hóa
được đầy đủ và kịp thời.


Căn cứ vào hình thái biểu hiện:

- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang
chuyển được biểu hiện dưới hình thái giá trị.
7
SV:Phan Thị Hồng Nhung


MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Tài chính
- Các khoản phải thu: chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng thể hiện
số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng hóa,
dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau. Ngoài ra trong một số trường hợp mua
sắm vật tư, doanh nghiệp phải ứng trước tiền cho nhà cung cấp, từ đó hình thành
các khoản tạm ứng.
- Vốn vật tư hàng hóa: là các khoản VLĐ biểu hiện bằng hình thái hiện vật
hàng hóa, là các khoản VLĐ biểu hiện bằng hình thái hiện vật cụ thể như
nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thánh phẩm, thành phẩm.


Căn cứ theo quan hệ sở hữu về vốn:

- Vốn chủ sở hữu: là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh
nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu sử dụng và định đoạt.
- Các khoản nợ: là các khoản VLĐ được hình thành từ vốn vay các NHTM
hoặc các tổ chức tín dụng khác, thông qua phát hành trái phiếu, các khoản nợ
khách chưa thanh toán.


Căn cứ theo nguồn hình thành:

- Vốn tự có: là vốn mà doanh nghiệp có được do nhà nước cấp hoặc do lợi
nhuận để lại
- Vốn liên doanh liên kết: là vốn là doanh nghiệp liên doanh liên kết với

doanh nghiệp khác.
- Vốn vay tín dụng: là vốn mà doanh nghiệp vay của NHTM.
1.1.3 Bảo toàn VLĐ của doanh nghiệp:
Khái niệm về bảo toàn VLĐ: Bảo toàn là hiện tại hóa giá trị vốn lưu động
của doanh nghiệp theo tỷ lệ lạm phát hiện hành.
Mục tiêu: để giữ nguyên giá trị vốn lưu động, đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh
doanh vẫn thực hiện bình thường, không gặp khó khăn do thiếu vốn.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết chúng ta phải làm thế
nào để quản lý và bảo toàn vốn lưu động?
Xuất phát từ những đặc điểm về phương thức chuyển dịch giá trị ( chuyển
toàn bộ một lần vào giá thành sản phẩm tiêu thụ ) phương thức vận động của
8
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Tài chính
TSLĐ và vốn lưu động ( có tính chất chu kỳ lặp lại, đan xen...) vì vậy trong
khâu quản lý sử dụng và bảo quản vốn lưu động cần lưu ý những nội dung sau:
- Cần xác định ( ước lượng ) số vốn lưu động cần thiết, tối thiểu trong kỳ kinh
doanh. Như vậy sẽ đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết cho quá trình sản xuất
kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục, tránh ứ đọng vốn ( phải trả
lãi vay), thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn dẫn đến nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.
- Tổ chức khai thác tốt nguồn tài trợ vốn lưu động
+ Trước hết về trình tự khai thác nguồn vốn: doanh nghiệp cần khai thác triệt để
các nguồn vốn nội bộ và các khoản vốn có thể chiếm dụng một cách hợp pháp,
thường xuyên.

+ Nếu số vốn lưu động còn thiếu, doanh nghiệp tiếp tục khai thác đến nguồn bên
ngoài daonh nghiệp như: Vốn liên doanh vốn vay cảu ngân hàng hoặc các công
ty tài chính, vốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu… Khi khai thác các nguồn vốn
bên ngoài điều đáng lưu ý nhất là phải cân nhắc yếu tố lãi suất tiền vay.
- Phải luôn có những giải pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động. Cũng như
vốn cố định, bảo toàn được vốn lưu động có nghĩa là bảo toàn được giá trị thực
của vốn hay nói cách khác đi là bảo toàn được sức mua của đồng vốn không bị
giảm sút so với ban đầu. Điều này thể hiện qua khả năng mua sắm TSLĐ và khả
năng thanh toán của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động thông
qua các chỉ tiêu tài chính như: vòng quay toàn bộ vốn lưu động, hiệu suất sử
dụng vốn lưu động, hệ số nợ ...
Nhờ các chỉ tiêu này người quản lý tài chính có thể điều chỉnh kịp thời các
biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng mức doanh lợi. Các vấn
đề nêu trên chỉ mang tính nguyên tắc. Trên thực tế vấn đề quản lý sử dụng vốn
lưu động là rất phức tạp điều này đòi hỏi người quản lý không không chỉ có lý
thuyết mà cần phải có đầu óc thực tế và có “nghệ thuật” sử dụng vốn.
9
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Tài chính
1.2 Hiệu quả sử dụng VLĐ và một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử
dụng VLĐ trong các doanh nghiệp.
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng VLĐ.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là tập hợp các tiêu chí chỉ rõ khả năng khai
thác và sử dụng các loại vốn lưu động trong một chu kỳ sản xuất, được đánh giá

bằng sự gia tăng của doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp so với chu kỳ
sản xuất kinh doanh trước.
1.2.2 Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.
Quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp cũng là quá trình hình
thành và sử dụng vốn kinh doanh. Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là thu
được lợi nhuận vì thế hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở số lợi nhuận doanh
nghiệp thu được trong kỳ và mức sinh lời của đồng vốn kinh doanh. Trong cơ
cấu vốn kinh doanh, VLĐ thường chiếm tỷ trọng lớn, nó quyết định tới tốc độ
tăng trưởng, hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp càng có hiệu quả. Do đó, mỗi doanh nghiệp phải thường xuyên
tính toán, đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ để từ đó có biện pháp tổ chức quản
lý, sử dụng VLĐ tốt hơn.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu
sau:


Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:



Số vòng quay vốn lưu động
Doanh thu thuần
Số vòng quay vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ phân tích.
Hay phản ánh một đồng vốn lưu động bình quân sẽ tham gia và tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ vốn lưu động vận động

nhanh, đây là nhân tố góp phần nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp.
10
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
• Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

Khoa Tài chính
Vốn lưu động bình quân

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp muốn có một đồng doanh thu thuần thì
phải có bao nhiêu đồng vốn lưu động. Đây là căn cứ để đầu tư vào vốn lưu động
sao cho thích hợp để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu
càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.


Thời gian của một vòng quay vốn lưu động:
Thời gian kỳ phân tích

Thời gian của vòng quay vốn lưu động =

Số vòng quay vốn lưu động


Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết mà vốn lưu động quay
dược một vòng. Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ vốn lưu động vận động càng
nhanh, góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận trong doanh nghiệp.


Số vòng quay hàng tồn kho:
Doanh thu thuần
Số vòng quay hàng tồn kho =

Giá trị hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu phản ánh trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho quay được
bao nhiêu vòng. Hay phản ánh một đồng hàng tồn kho bình quân trong kỳ sẽ
tham gia và tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ
hàng tồn kho vận động không ngừng, đây là nhân tố làm tăng doanh thu, tăng lợi
nhuận trong doanh nghiệp.


Mức sinh lời vốn lưu động:
Lợi nhuận thuần
Mức sinh lời vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng VLĐ tham gia và hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Chỉ tiêu này
càng cao thì hiệu quả sử dụng VLĐ tăng và ngược lại.


Kỳ thu tiền trung bình:


11
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
Kỳ thu tiền trung bình

Khoa Tài chính
Số dư bình quân các khoản phải thu

Mức tiền hàng bán chịu bình quân ngày
=
Chỉ tiêu phản ánh số ngày bình quân cần thiết mà doanh nghiệp thu được
tiền về kể từ khi bán hàng hóa dịch vụ đi. Chỉ tiêu càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu
hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Chỉ tiêu này càng
dài chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng chậm, vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng
nhiều.


Nhóm các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán.



Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hiện thời
Giá trị tài sản ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn

hạn hiện thời

=

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn thành tiền để đảm bảo trả được các khoản nợ ngắn hạn tới hạn trả. Chỉ tiêu
này càng cao(

chứng tỏ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có đủ khả

năng chuyển đối thành tiền để trả nợ ngắn hạn, tuy nhiên nếu chỉ tiêu này quá
cao có thể dẫn đễn doanh nghiệp bị ứ đọng tài sản. Chỉ tiêu này thấp (<1) chứng
tỏ doanh nghiệp không đủ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn.


Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhanh

Hệ số khả năng thanh

Giá trị tài sản ngắn hạn – Giá tri hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
toán nợ ngắn hạn nhanh =
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền sau
khi trừ đi yếu tố hàng tồn kho để trả các khoản nợ ngắn hạn tới hạn trả. Chỉ tiêu
này càng cao (

0,75) chứng tỏ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có đủ khả


năng chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngắn hạn sau khi đã trừ đi giá trị hàng tồn
kho, tuy nhiên nếu chỉ tiêu này cao quá thì doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng tài sản.
Chỉ tiêu này càng thấp (<0,75) chứng tỏ tài sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi
hàng tồn kho sẽ không đủ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn, nếu kéo dài sẽ
dẫn tới rủi ro về tài chính.
12
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Lun vn tt nghip
H s kh nng thanh toỏn n ngn hn tc thi

Tin v cỏc khon tng ng tin

H s kh nng thanh toỏn n
ngn hn tc thi

Khoa Ti chớnh

=

N ngn hn

Ch tiờu ny phn ỏnh kh nng s dng cỏc khon tin v tng ng tin
tr n cỏc khon n ngn hn trong doanh nghip. Ch tiờu ny cng cao (
0,5) chng t doanh nghip cú kh nng tr cỏc khon n ngn hn. Ngc
li, ch tiờu ny cng thp (<0,5) chng t lng tin trong doanh nghip quỏ
thp khụng tr cỏc khon n ngn hn.

1.2.3 Cỏc nhõn t nh hng n hiu qu s dng VL trong cỏc doanh
nghip.
Cỏc nhõn t khỏch quan:
* Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh: đặc điểm của hoạt động sản
xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp có ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sử
dụng vốn lu động. Doanh nghiệp làm nhiệm vụ sản xuất khác doanh nghiệp làm
nhiệm vụ lu thông, doanh nghiệp có tính chất thời vụ thì hiệu quả sử dụng vốn lu
động khác với doanh nghiệp không mang tính thời vụ.
* Lạm phát: Là quá trình đồng tiền bị mất giá theo thời gian, nó luôn xuất
hiện thờng trực trong mọi nền kinh tế, trong mọi thời kỳ phát triển của xã hội, do
đó nó sẽ ảnh hởng tới giá trị vốn lu động trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp không có đợc sự bổ sung thích hợp thì nó sẽ làm cho vốn lu
động bị giám sút theo tỷ lệ lạm phát và ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu
động.
* Rủi ro trong sản xuất kinh doanh: Lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng
lớn, quá trình sản xuất kinh doanh luôn chứa đựng những rủi ro bất chắc. Vì vậy,
nếu doanh nghiệp không có những kế hoạch biện pháp phù hợp thì có thể dẫn tới
sự suy giảm của vốn lu động, thậm chí còn dẫn tới tình trạng phá sản.


Cỏc nhõn t ch quan:
* Nhân tố con ngời: Có thể nói con ngời luôn đóng vai trò trung tâm và có
ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp. Đặc biệt
trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh
nhau một cách gay gắt thì con ngời lại càng khẳng định đợc mình là nhân tố
quan trong tác động đến hiệu quả kinh doanh. Đối với các nhà lãnh đạo thì trình
độ quản lý, khả năng chuyên môn của họ sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận


13

SV:Phan Th Hng Nhung

MSV: 10D23099N


Lun vn tt nghip
Khoa Ti chớnh
tới u. Bên cạnh đó, ý thức trách nhiệm trong lao động cũng nh khả năng thích
ứng với yêu cầu thị trờng của cán bộ công nhân viên sẽ góp phần thúc đẩy sản
xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động cho doanh nghiệp.
* Trình độ và khả năng quản lý: Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
thì trình độ và khả năng quản lý bị coi nhẹ hoặc là không cần thiết, không liên
quan đến sự sống còn của doanh nghiệp. Ngợc lại, trong điều kiện nền kinh tế thị
trờng nó giữ một vai trò quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Nếu trình độ quản lý doanh nghiệp còn non kém sẽ dẫn
tới việc thất thoát vật t, hàng hoá, sử dụng lãng phí tài sản lu động, hiệu quả sử
dụng vốn lu động thấp.
* Việc xây dựng chiến lợc và phơng án kinh doanh: Các chiến lợc và phơng án kinh doanh phải đợc xác định trên cơ sở tiếp cận thị trờng cũng nh phải
có sự phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của nhà nớc. Đây là một trong
những nhân tố cơ bản ảnh hởng rất lớn đến hiệu qủa sử dụng vốn lu động của
doanh nghiệp.
Ngoài các nhân tố trên, hiệu quả sử dụng vốn lu động còn chịu ảnh hởng
của một số nhân tố khác nh: lỗ tích luỹ, việc trích lập dự phòng các nhân tố
này tác động đến lợi nhuận do đó cũng ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp.
1.3 í ngha ca vic nõng cao hiu qu s dng VL trong doanh nghip.
Hiu qu s dng VL l mt trong nhng ch tiờu tng hp dựng ỏnh
giỏ cht lng cụng tỏc qun lý v s dng vn kinh doanh núi chung ca doanh
nghip. Thụng qua ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng VL cho phộp cỏc nh
qun lý ti chớnh cú mt cỏi nhỡn chớnh xỏc, ton din v tỡnh hỡnh qun lý v s

dng VL ca n v mỡnh t ú ra cỏc bin phỏp, cỏc chớnh sỏch, cỏc quyt
nh ỳng n, phự hp vic qun lý v s dng ng vn núi chung v VL
núi riờng ngy cng cú hiu qu trong tng lai. Vỡ vy, VL cú ý ngha ht sc
quan trng trong quỏ trỡnh hot ng kinh doanh ca doanh nghip, c th
hin c th qua 3 khớa cnh sau:
- Vn lu ng l b phn ch yu cu thnh nờn giỏ thnh sn phm do c
im luõn chuyn ton b mt ln vo giỏ tr sn phm. Giỏ tr ca hng húa bỏn
ra c tớnh toỏn da trờn c s bự p c giỏ thnh sn phm cng thờm mt
14
SV:Phan Th Hng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Tài chính
phần lợi nhuận, chính vì vậy vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong việc
tính giá cả hàng hóa bán ra. Từ đó việc sử dụng vốn lưu động ảnh hưởng trực
tiếp đến giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó việc sử dụng vốn lưu động một cách
hợp lý, có tiết kiệm sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm và giảm
giá bán, tăng khả năng cạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động góp phần tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Khi doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ giúp cho
doanh nghiệp tạo điều kiện phát triển sản xuất, cùng với việc giảm giá thành sản
phẩm và giảm giá bán, sẽ có nhiều hơn nữa các mặt hàng với chất lượng tốt
được đưa ra thị trường với giá cả hấp dẫn phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Từ đó sẽ làm tăng doanh thu của doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ đạt tới mục
đích duy nhất đó là tăng lợi nhuận.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn có tác động không nhỏ đến
mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn lưu động, nhiều sản phẩm hàng hóa với chất lượng tốt xuất
hiện trên thị trường, từ đó lợi nhuận tăng, kéo theo tích lũy của doanh nghiệp
tăng, đồng nghĩa với đó doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô sản xuất, tạo điều kiện
tăng việc làm và thu nhập cho người lao động. Như vậy, doanh nghiệp không
chỉ mang lại lợi ích cho chính mình mà còn mang lại lợi ích chung cho toàn xã
hội.

15
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài chính

Chương 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ 25 TRONG THỜI GIAN
2011-2013
2.1. Một số nét khái quát về công ty TNHH một thành viên cơ khí 25.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Tên đơn vị: Công ty TNHH một thành viên cơ khí 25/ Tổng cục Công nghiệp
Quốc phòng.
Trụ sở chính: Xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 043.884.3336

Fax: 043.8840504.


Ngày 07/09/1966, Nhà máy X11 (nay là Công ty TNHH một thành viên cơ
khí 25 thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng – Bộ Quốc phòng) chính thức
được thành lập theo quyết định số 742/QĐ5 của Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
đóng quân trên địa bàn xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Trong
những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nhà máy có nhiệm vụ sửa chữa,
sản xuất vũ khí trang bị cho quân đội đến nay đã trải qua 48 năm xây dựng và
trưởng thành.
Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, tham gia sản xuất kinh tế trong nền kinh tế thị
trường ngày 13/07/1993 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 348/TTg công
nhận nhà máy là doanh nghiệp cơ khí với tên gọi Nhà máy Cơ khí 25 – Bộ Quốc
phòng.
Ngày 31/10/2005 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định số 175/2005/QĐBQP về việc đổi tên Nhà máy cơ khí 25 thành Công ty Cơ khí 25 thuộc Tổng
cục CNQP.
Thực hiện chỉ thị số 75/2008 CT-BQP ngày 29/05/2008 của Bộ Quốc phòng
về việc triển khai thực hiện quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 31/03/2008 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp
100% vốn nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2008-2010. Ngày
16
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Tài chính
02/04/2010 Thứ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định số 976/QĐ-BQP về việc
chuyển công ty cơ khí 25 thành Công ty TNHH một thành viên Cơ khí 25.
Công ty TNHH một thành viên Cơ khí 25 được Bộ Quốc phòng công nhận là
doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh theo quyết định số
2733/QĐ-BQP ngày 03/08/3012 công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất quốc

phòng và sản xuất kinh tế theo chỉ tiêu kế hoạch của Tổng cục Công nghiệp
Quốc phòng giao. Thực hiện các dự án, đề tài nghiên cứu, chế thử các loại vũ
khí theo quyết định của Bộ Quốc phòng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ 25.

BAN GIÁM ĐỐC

Các phòng ban
chức năng

B1

B5

B6

B2

B7

B3

B8

Các phân xưởng
phụ thuộc

A1


B4

B9

B10

A5

A2

A6

A3

A7

A4

A8

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Công ty TNHH MVT cơ khí 25)
17
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N

A9


Luận văn tốt nghiệp

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ.

Khoa Tài chính

Ban giám đốc: Công ty thực hiện theo mô hình quản lý tập trung, đứng đầu là
giám đốc Nhà máy nhưng có sự phân công trách nhiệm cho các phó giám đốc.
-

Chủ tịch kiêm Giám đốc: đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ
quản cấp trên và tập thể lao động về tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh
doanh.

-

Phó Giám đốc sản xuất: giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo công tác điều độ sản
xuất và công tác liên quan đến phục vụ sản xuất.

-

Phó Giám đốc kỹ thuật: giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý các công tác kỹ thuật.

-

Chính ủy: chủ trì về chính trị của đơn vị, đảm nhiệm công tác Đảng, chính trị.
Các phòng ban chức năng:

-

Phòng kế hoạch - kinh doanh (B1): xây dựng kế hoạch, chiến lược sản xuất
kinh doanh, tổ chức quản lý điều độ sản xuất.


-

Phòng tổ chức – lao động (B2): xây dựng, sắp xếp cơ cấu tổ chức lực lượng,
nâng cao chất lượng, kỷ luật lao động, thực hiện chế độ chính sách đối với người
lao động.

-

Phòng vật tư (B3): tổ chức quản lý, đảm bảo vật tư, vận tải.

-

Phòng tài chính – kế toán (B4): tổ chức, quản lý, giám sát bằng tiền toàn bộ tài
sản của đơn vị, tổ chức công tác kế toán, chấp hành chính sách, chế độ quản lý
tài chính.

-

Phòng kỹ thuật – công nghệ (B5): đảm bảo công tác thiết kế, công nghệ kỹ
thuật. Nghiên cứu chế thử sản phẩm, xây dựng định mức kỹ thuật ban đầu.

-

Phòng nghiên cứu phát triển (B6): nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.

-

Phòng cơ điện (B7): đảm bảo công tác sửa chữa thiết bị, quản lý cung cấp các
nguồn năng lượng, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, thiết bị.


-

Phòng KCS (B8): quản lý chất lượng nghiệm thu sản phẩm, thí nghiệm đo
lường phân tích mẫu vật tư vật liệu đầu vào.

-

Phòng chính trị (B9): phụ trách công tác Đảng, công tác chính trị, công tác cán
bộ.
18
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


-

Luận văn tốt nghiệp
Khoa Tài chính
Phòng hành chính – hậu cần (B10): đảm bảo công tác hành chính, bảo vệ,
công tác hậu cần đời sống, công tác quân y, trường mầm non.
Các phân xưởng phụ thuộc:

-

Phân xưởng cơ điện (A1): đảm bảo thiết bị năng lượng; tham gia sản xuất
thương phẩm.

-


Phân xưởng dụng cụ (A2): sản xuất dụng cụ, thiết bị; tham gia sản xuất thương
phẩm.

-

Phân xưởng gia công – áp lực (A3): rèn, dập, nhiệt luyện chi tiết, xử lý bề mặt
kim loại.

-

Phân xưởng cơ khí (A4, A5, A6): sản xuất hàng Quốc phòng, hàng kinh tế.

-

Phân xưởng dịch vụ (A7): sản xuất nước tinh khiết đóng chai, khí công nghiệp.

-

Phân xưởng đúc (A8): đúc các sản phẩm cho Quốc phòng và kinh tế.

-

Phân xưởng công nghệ cao (A9): gia công các chi tiết chính xác cho vũ khí,
chế thử các sản phẩm mới, sản xuất các mặt hàng kinh tế.
2.1.4 Nhiệm vụ và ngành nghê kinh doanh.
Nhiệm


vụ.


Nhiệm vụ quốc phòng an ninh

- Duy trì năng lực quốc phòng: Bảo đảm công nghệ, thiết bị, nhân lực, vật
tư… sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ quốc phòng theo quy hoạch
nhiệm vụ và các dây chuyền đã được đầu tư. Đặc biệt là sản xuất sửa chữa vũ
khí, khí tài quân sự trang bị cho quân đội như súng chống tăng B40, B41, SPG9, ĐKZ-82; các loại cối 60mm, 82mm, 100mm, 120mm; súng phóng lựu AGS17, M79 và các phụ tùng, phụ kiện thay thế cho các pháo…
- Sản xuất các loại súng phóng lựu hiện đại (AGS-30) tiến tới sản xuất pháo
phòng không và mặt đất.
- Giữ gìn và phát triển đội ngũ công nhân quốc phòng đủ về số lượng, đảm
bảo về chất lượng để làm chủ được các dây chuyền sản xuất quốc phòng đã
được đầu tư.
- Bảo vệ đươn vị thành khối phòng thủ vững chắc trên địa bàn đóng quân.
19
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
• Nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế.

Khoa Tài chính

- Kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ sản xuất quốc phòng và nhiệm vụ sản xuất
kinh tế. Vận dụng sáng tạo thiết bị, công nghệ quốc phòng để tham gia sản xuất
kinh tế.
- Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế bền vững, tạo lâp thương hiệu sản
phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, phấn đấu đưua doanh nghiệp
trở thành đươn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí ở tốp đầu của khối

doanh nghiệp nhà nước, các sản phẩm cùng ngành được thị trường chấp nhận.
- Đi đôi với phát triển sản xuất kinh tế là bảo vệ môi trường, đảm bảo an sinh
xã hội cho cán bộ, công nhân viên và nhân dân trong khu vực đóng quân.
- Bảo toàn vốn nhà nước.
Ngành

nghề sản xuất kinh doanh

-

Công nghiệp sản xuất các sản phẩm bằng kim loại.

-

Sản xuất các chi tiết máy, phụ tùng thay thế cho các thiết bị ngành công nghiệp.

-

Sản xuất, lắp ráp các loại dây chuyền, thiết bị đồng bộ và máy thủy lực.

-

Sản xuất các thiết bị nâng hạ và bốc xếp.

-

Sản xuất phụ tùng, phụ kiện đường dây phục vụ ngành điện.

-


Sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết đóng chai.

-

Sản xuất khí công nghiệp.

-

Bán lẻ trong siêu thị, trung tâm thương mại.

-

Hoạt động thiết kế chuyên dụng.

-

Hoạt động cho thuê trụ sở văn phòng.

-

Mua bán vật tư, sắt thép phế liệu, máy móc thiết bị.

-

Xuất, nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm, vật tư, thiết bị, phụ tùng nhằm phục vụ
cho sản xuất.

2.1.5. Cơ cấu lao động
Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động của công ty TNHH MTV cơ khí 25
20

SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài chính

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Công ty TNHH MTV cơ khí 25)
2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH một
thành viên cơ khí 25 trong thời gian 2011, 2012, 2013.
2.2.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty.
2.2.1.1. Tình hình kết cấu vốn của công ty.
Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp nhưng để tham gia
hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng 1 số vốn nhất
định để đầu tư,mua sắm những yếu tố cần thiết cho quá trình đó, vốn đó được
gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua số liệu bảng kế cấu vốn
kinh doanh, ta sẽ
thấy rõ được tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty
BẢNG 2.1: KẾT CẤU VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY
( Đơn vị tính: Triệu đồng)
2011

Năm

2012

2013


2012/2011

2013/2012

Số
tiền

TT
%

Số tiền

TT
%

Số tiền

TT
%

GT+/-

TL
%

GT+/-

TL
%


228.335

100

313.732

100

361.610

100

85.397

37,40

47.878

15,26

Vốn cố định

118.818

52,04

195.994

62,47


201.057

55,60

77.176

64,95

5.063

2,58

Vốn lưu động

109.517

47,96

117.738

37,53

160.553

44,40

8.221

7,51


42.815

36,36

Tiêu chí
Tổng vốn kinh
doanh

(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán Công ty TNHH MTV cơ khí 25)
Nhận xét:

21
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Tài chính
Nhìn vào bảng trên ta thấy: Tồng vốn kinh doanh năm 2012 tăng 37,40%
(tương ứng với 85.397tr.đ) so với năm 2011 và đến năm 2013 tăng lên 15,26%
(tương ứng 47.878trđ) so với năm 2012. Trong tổng vốn kinh doanh vốn lưu
động và vốn cố định luôn có chiều hướng tăng. Vốn cố định từ năm 2012 tới
2011 đã tăng vọt lên 64,95%(tương ứng 77.176tr.đ) và tới năm 2013 nó cũng
tăng lên 2,58% (tương ứng với 5.063tr.đ). Vốn lưu động cũng tăng lên qua 3
năm: Năm 2012 tăng 7,51% (8.221tr.đ), năm 2013 là 36,36%(42.815tr.đ). Điều
đó cho thấy việc đầu tư vào tài sản cố định và tài sản lưu động của công ty hợp
lý. Qua đó phản ánh năng lực sản xuất của công ty, tăng khả năng cạnh tranh
trên thị trường và năng suất lao động.
2.2.1.2. Phân tích về tình hình nguồn vốn của công ty

BẢNG 2.2: PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
TRONG THỜI GIAN 2011-2013
ĐVT: triệu đồng
Năm

2011

2012
Tỷ

Số tiền

Tiêu chí

trọng

2013
Tỷ

Số tiền

(%)

trọng

2012/2011
Tỷ

Số tiền


(%)

trọng
(%)

Tuyệt
đối

%

2013/2012
Tuyệt
đối

%

A. NỢ PHẢI TRẢ

90.039

39,43

125.379

39,96

165.699

45,82


35.340

39,25 40.320

32,16

I. Nợ ngắn hạn

83.258

36,46

119.912

38,22

161.568

44,68

36.654

44,02 41.656

34,74

II. Nợ dài hạn

6.781


2,97

5.467

1,74

4.131

1,14

(1.314) (19,38) (1.336) (24,44)

138.296

60,57

188.353

60,04

195.911

54,18

50.057

36,20

7.558


4,01

140.911

61,71

185.412

59,10

197.766

54,69

44.501

31,58 12.354

6,66

(2.615)

(1,14)

2.941

0,94

(1.855)


(0,51)

5.556

212,47 (4.796) (163,07)

228.335

100

313.732

100

361.610

100

85.397

37,40 47.878

B. VỐN CHỦ SỞ
HŨU
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí
và quỹ khác
TỔNG

NGUỒN


VỐN

15,26

(Nguồn: Báo cáo tài chính Phòng Tài chính-Kế toán Cty TNHH MTV cơ khí 25)
Nhận xét:

22
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa Tài chính
Ta có thể thấy tổng nguồn vốn qua các năm có xu hướng tăng, điều này thể
hiện công ty đã có những chính sách huy động vốn hiệu quả đảm bảo cho nguồn
vốn kinh doanh. Tuy nhiên, cũng cần phải phân tích xem yếu tố nào tạo nên sự
tăng trưởng đó.
Nợ phải trả: Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhiều hơn so với
nợ dài hạn. Do đó ta có thể thấy được nguyên nhân chủ yếu của việc tăng nợ
phải trả qua các năm là do nợ ngắn hạn tăng. Năm 2012 so với năm 2011 tăng
36.654 triệu đồng tương ứng với 44,02%, năm 2013 so với năm 2012 tăng
41.656 triệu đồng tương ứng với 34,74. Về nợ dài hạn của công ty chiếm tỷ
trọng rất nhỏ, chỉ từ 1% đến 2% so với tổng nguồn vốn và giảm qua các năm từ
2011 đến 2013. Điều đó cho thấy công ty đang gặp một số khó khăn về các
khoản nợ ngắn hạn, công ty cần tìm ra nguyên nhân để khắc phục tình trạng này.
Về vốn chủ sở hữu: Ta có thể thấy vốn chủ sở hữu tăng qua các năm, năm
2012 so với năm 2011 tăng 50.057 triệu đồng tương ứng với 36,20%, năm 2013

so với năm 2012 tăng 7.558 triệu đồng tương ứng với 4,01%, điều này có thể là
tốt đối với công ty, tuy nhiên nếu so sánh với nợ phải trả thì tốc độ tăng của nợ
phải trả lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu, cụ thể tốc độ tăng
của nợ phải trả năm 2012 so với năm 2011 là 39,25% năm 2013 so với năm
2012 là 32,16%, công ty cần khắc phục điểm này. Nhưng nhìn chung nguồn vốn
chủ sở hữu của công ty tăng qua các năm, điều này rất tốt cho quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
Tóm lại, quy mô nguồn vốn có xu hướng tăng nhưng nguyên nhân chủ yếu là
do nợ phải trả tăng, điều này làm có thể làm cho mức độ tự chủ về mặt tài chính
của công ty thấp, rủi ro cao. Tuy nhiên, nguồn vốn chủ sở hữu cũng đã tăng,
công ty nên tiếp tục phát huy điều này.

23
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
2.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Khoa Tài chính

BẢNG 2.3: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN 2011-2013
ĐVT: Triệu đồng
2011/2012

Năm


2011

Tiêu chí
1.Doanh thu bán hàng và cung

2012

2012/2013

2013
+/-

(%)

+/-

(%)

178.526

180.538

174.458

2.012

1,13

(6.080)


(3,37)

64

-

12

(64)

(100)

12

-

178.462

180.538

174.446

2.076

1,16

(6.092)

(3,37)


147.834

147.630

140.065

(204)

(0,14)

(7.565)

(5,12)

30.628

32.908

34.381

2.280

7,44

1.473

4,48

70


211

103

141

201,43

(108)

(51,18)

7.Chi phí tài chính

3.777

4.792

8.840

1.015

26,87

4.048

84,47

Trong đó: Chi phí lãi vay


3.777

4.792

8.840

1.015

26,87

4.048

84,47

8.Chi phí bán hàng

1.097

1.408

1.343

311

28,35

(65)

(4,62)


9.Chi phí quản lý doanh nghiệp

18.338

20.467

21.799

2.129

11,61

1.332

6,51

7.486

6.453

2.501

(1.033)

(13,80)

(3.952)

(61,24)


350

1

473

(349)

(99,71)

472

47.200

1.541

-

150

(1.541)

(100)

150

-

(1.191)


1

323

1.192

100,08

322

32.200

6.295

6.454

2.824

159

2,53

(3.630)

(56,24)

1.570

1.613


695

43

2,74

(918)

(56,91)

4.725

4.841

2.129

116

2,46

(2.712)

(56,02)

cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ
3.Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ (=1-2)
4.Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (=3-4)
6.Doanh thu hoạt động tài chính

10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
11.Thu nhập khác
12.Chi phí khác
13.Lợi nhuận khác (=11-12)
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (=13+10)
15.Chi phí thuế TNDN hiện
hành
16.Lợi nhuận sau thuế TNDN
(=14-15-16)

(Nguồn: Báo cáo tài chính Phòng Tài chính-Kế toán)
Nhận xét:
24
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N


Luận văn tốt nghiệp
Từ số liệu bảng trên ta rút ra nhận xét:

Khoa Tài chính

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: năm 2012 tăng so với
năm 2011 là 2.076 tương ứng với 1,16%, năm 2013 giảm so với năm 2012 là

6.092 tương ứng với giảm 3,37%, bên cạnh đó ta có thể thấy các khoản giảm trừ
tương đối thấp và đặc biệt năm 2012 là không có, điều này cho thấy năm 2011
và năm 2012 công ty hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối tốt, tuy nhiên đến
năm 2013 có xu hướng giảm chứng tỏ trong việc bán hàng công ty đã gặp một
số khó khăn, công ty cần khắc phục những khó khắn còn tồn tại.
- Giá vốn hàng bán: Ta có thể thấy giá vốn hàng bán của doanh nghiệp giảm
qua các năm, mức độ giảm có sự khác biệt, cụ thể như: giá vốn hàng bán năm
2012 giảm so với năm 2011 là 204 triệu đồng, tương ứng 0,14%, và năm 2013
công ty đã giảm giá vốn so với năm 2012 là 7.565 triệu đồng tương ứng với
5,12%. Điều này cho thấy công ty đã tiết kiệm được chi phí trực tiếp liên quan
đến hoạt động sản xuất hàng hóa.
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng tương đối đồng đều
qua các năm, năm 2012 so với năm 2011 tăng 2.280 tương ứng với 7,44%, năm
2013 so với năm 2012 tăng 1.473 tương ứng với 4,48%. Điều này là yếu tố tích
cực đối với công ty, công ty cần phát huy điểm này.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính: năm 2012 so với 2011 tăng lên 141 triệu
đồng tương ứng với 201,43% điều này cho thấy hoạt động tài chính của công ty
rất tốt. Tuy nhiên năm 2013 lại có sự giảm so với năm 2012 là 108 triệu đồng
tương ứng giảm 51,18% Nguyên nhân do công ty đang có một vài dự án đầu tư
tài chính ngắn hạn, bên cạnh đó vẫn còn 1 số khách hàng lớn chịu tiền hàng.
Công ty cần hối thúc các bạn hàng thanh toán tiền hàng, để tăng doanh thu hoạt
động tài chính, cũng như có thêm vốn lưu động quay vòng trong kỳ tới.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty có xu hướng
tăng. Về chi phí bán hàng năm 2012 so với năm 2011 tăng 311 triệu đồng tương
ứng với 28,35% và năm 2013 so với năm 2012 có xu hướng giảm cụ thể là giảm
65 triệu tương ứng với 4,62%, nếu kết hợp với tỷ lệ tăng giảm doanh thu của
25
SV:Phan Thị Hồng Nhung

MSV: 10D23099N



×