Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BẬC THANG THỦY ĐIỆN TRÊN DÒNG CHÍNH HẠ LƯU SÔNG MÊ CÔNG ĐẾN DÒNG CHẢY, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU BẤT LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 64 trang )

1


MỤC LỤC

2


TỔNG HỢP CÁC HÌNH

TỔNG HỢP CÁC BẢNG

3


1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN, MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về bối cảnh phát triển ở lưu vực sông Mê Công và các tác động
bất lợi đến ĐBSCL
Mê Công là con sông lớn nhất ở Đông Nam Châu Á, bắt nguồn từ cao nguyên Tây
Tạng, Trung Quốc sông chảy qua lãnh thổ của 6 nước là Trung Quốc, Myanma, Lào,
Thái Lan, Campuchia và Việt Nam trước khi đổ ra Biển Đông bằng 8 cửa sông. Sông
Mê Công có chiều dài 4800 km, diện tích lưu vực 795.000 km 2 và dòng chảy trung
bình là 15.000 m3/s (Nguồn: MRC). So với các lưu vực sông trên thế giới, Mê Công
đứng thứ 8 về tổng lượng dòng chảy, thứ 12 về chiều dài và thứ 21 về diện tích lưu
vực.
Lưu vực sông Mê Công (Hình 1.1) được chia thành hai lưu vực lớn là: Thượng lưu
vực sông Mê Công (UMB) và Hạ lưu vực sông Mê Công (LMB). UMB bao gồm phần
lưu vực thuộc hai nước thượng lưu (Trung Quốc và Myanma), gồm phần lưu vực từ
thượng nguồn về đến Chiang Saen, có chiều dài sông 2.200 km và diện tích lưu vực là
188.460 km2. Trong đó phần diện tích phía Trung Quốc đến 160.000 km 2 thuộc tỉnh


Vân Nam. LMB có chiều dài sông là 2.600 km với tổng diện tích lưu vực là 606.540
km2 bao gồm 97% diện tích nước Lào (202.400 km 2), 86% diện tích Campuchia
(154.730 km2), 36% diện tích Thái Lan (184.200 km 2) và 20% diện tích của Việt Nam
(bao gồm khu vực cao nguyên và ĐBSCL) (65.170 km2).
Lưu vực sông Mê Công là nơi sinh sống của khoảng 70 triệu người với trên 100 dân
tộc khác nhau thuộc 6 nước sinh sống và làm thành một trong những vùng đa dạng văn
hoá nhất trên thế giới. Lưu vực sông Mê Công được có nguồn tài nguyên nước dồi
dào, đứng thứ 8 về tổng lượng, còn có tiềm năng thuỷ điện, nguồn lợi thuỷ sản, đất đai,
thảm thực phong phú. Mê Công được đánh giá là khu vực có mức độ đa dạng sinh học
cao so với nhiều khu vực khác trên thế giới. Lưu vực là nơi sản xuất một lượng lúa gạo
đủ cấp cho nhu cầu lương thực hàng năm của khoảng 300 triệu người và là một trong
những vùng có sản lượng cá nước ngọt lớn nhất trên thế giới. Trong lưu vực được ước
tính có hơn 1200 loài thủy sinh, trong đó số loài cá đã được ghi nhận là 781 loài cá
(MRC, 2006) sinh sống. Chế độ dòng chảy dao động theo mùa đã là môi trường sống
đa dạng cho các loài thủy sinh và là nguồn cung cấp thức ăn cho các loài thuỷ sinh của
lưu vực.

4


BảNĐồLƯUVựCSÔNGMÊCÔNG
Các đặc tr ng chính

N

W

u vực: 795.000 km2(21)

Diện tích l

Chiều dài dòng chính: 4.800 km (12)
L u l ợng bình quân hàng năm: 15.000 m3/s

E

S

GHICHú

Trung Quốc


Quốc
rung
uộc T
l u th
th ợng
Phần

Jinghong

16%

a
Myanm

Myanma

Việt Nam
õ

Hà Nội

2%
Chiang Saen

Dòng chính sông Mê Công
Ranh giới các quôc gia trong khu vực
õ Thành phố, thủ đô
Vị trí các trạm quan trắc trên dòng chính Mê Công
Các nhánh chính trên l u vực
Vùng Châu thổ Mê Công
Th ợng l u vực sông Mê Công thuộc Trung Quốc và Myanma
L u vực sông Mê Công hạ thuộc Lào, Thái Lan, Campuchia và VN
Th ợng l u từ Trung Quốc đến Kratie
Th ợng l u ĐBSCL thuộc Campuchia sau Kratie
Đồng Bằng Sông Cửu Long và Phụ cận
Biển Hồ Tonle Sap




Luang Prabang

Lào

35%

Vientiane
n th
Phầ


õ


l
ợng



u từ

về
uốc
ng Q
Tru
giới
biên

Thái Lan 18%

Phần th ợng l u thuộc Campuchia ở d ới Kratie
n
Biể

Campuchia
hồ

p
Sa


Phnom Penh

BIểNTÂY
0

70

140

210

280

18%


BIểNĐÔNG



ông
êC
gM
sôn
thổ
hâu
gC
bằn
ng
g đồ

Vùn

nle
To



70

Pakse



tie
Kra
đến

Bangkok õ

Quần đảo Hoàng Sa





Kratie

11%



õ

Châu Đốc

Tân Châu

Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam

350 Kilometers

Quần đảo Tr ờng Sa

Hinh 1.1: Bn lu vc sụng Mờ Cụng (Ngun: MRCS)
Mc dự c ỏnh giỏ l con sụng cú ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ v cú
mc a dng sinh hc cao, lu vc sụng Mờ Cụng hin vn c xem l khu vc

5


có nền kinh tế kém phát triển và tỷ lệ đói nghèo cao. Vì vậy các nước trong lưu vực
Mê Công đều tìm cách đẩy mạnh phát triển kinh tế, khai thác các lợi thế về tài nguyên
nước và các tài nguyên liên quan của lưu vực Mê Công như là biện pháp cần thiết để
vượt qua nghèo đói. Một trong những kế hoạch phát triển và sử dụng nguồn tài nguyên
nước không bền vững là kế hoạch phát triển thủy điện trên dòng chính hạ lưu vực Mê
Công có nguy cơ đe dọa môi trường, đa dạng sinh học và sinh kế của hàng triệu người
dân ven sông, đe dọa an ninh lương thực của các nước hạ lưu.
Các phát triển ở thượng lưu nói chung, thủy điện và nông nghiệp nói riêng là quyền lợi
của mỗi nước, những phát triển này luôn là mối quan ngại do ảnh hưởng đến việc thay
đổi dòng chảy lũ, hạn và xâm nhập mặn về ĐBSCL. Chính vì vậy các nước hạ lưu vực
sông Mê Công đã tham gia Ủy hội sông Mê Công và kí kết hiệp định Mê Công nhằm

hợp tác và phát triển bền vững trên lưu vực.
Các nội dung nghiên cứu liên quan của đề tài đã chỉ ra rằng các tác động rất bất lợi của
các các công trình thủy điện trên lưu vực nói chung và thủy điện dòng chính nói riêng.
Các phát triển ở thượng lưu nói chung, thủy điện và nông nghiệp nói riêng là quyền lợi
của mỗi nước, những phát triển này luôn là mối quan ngại do ảnh hưởng đến việc thay
đổi dòng chảy lũ, hạn và xâm nhập mặn về ĐBSCL. Chính vì vậy các nước hạ lưu vực
sông Mê Công đã tham gia Ủy hội sông Mê Công và kí kết hiệp định Mê Công nhằm
hợp tác và phát triển bền vững trên lưu vực.
Các nội dung nghiên cứu liên quan của đề tài đã chỉ ra rằng các tác động rất bất lợi của
các các công trình thủy điện trên lưu vực nói chung và thủy điện dòng chính nói riêng
đến dòng chảy mùa khô, mùa lũ, xâm nhập mặn và suy giảm phù sa. Chính vì vậy cần
phải có được các giải pháp ứng phó với các trường hợp này.
1.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu
1.2.1. Mục đích
Mục đích của báo cáo nội dung 6 là đề xuất các kế hoạch thích ứng để thích ứng với
các tác động bất lợi từ thượng lưu do tác động của các bậc thang thủy điện dòng chính
nói riêng và thủy điện trên lưu vực nói chung. Các giải pháp bao gồm cả giải pháp lưu
vực và các giải pháp trên đồng bằng, trong đó mỗi khu vực có thể bao gồm cả giải
pháp công trình và phi công trình nhằm giảm thiểu các bất lợi ở ĐBSCL.
1.2.2. Nội dung
Nội dung nghiên cứu liên quan để phục vụ cho các đề xuất giảm thiểu gồm những vấn
đề chính sau:

6


• Các nội dung nghiên cứu liên quan của đề tài từ nội dung 1 đến nội dung 5.
• Phân tích đánh giá hiện trạng và các kế hoạch phát triển trên đồng bằng ở các
nội dung nghiên cứu liên quan của đề tài, đặc biệt là nội dung 5.
• Phân tích đánh giá hiện trạng và các vấn đề liên quan đến nước cho phát triển ở

ĐBSCL ở các nội dung nghiên cứu liên quan của đề tài, đặc biệt là nội dung 4
và nội dung 5.
• Các tác động bất lợi đến ĐBSCL do thay đổi diễn biến lũ, xâm nhập mặn, suy
giảm phù sa và nguồn lợi thủy sản và các tác động liên quan đã được phân tích,
mô phỏng đưa ra ở nội dung 4 và 5.
• Thiết lập công cụ phục vụ nghiên cứu, tính toán các kịch bản thích ứng trên
đồng bằng nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi từ thượng lưu.
• Phân tích tác động của các kịch bản thích ứng và đề xuất các giải pháp thích
ứng.
1.3. Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp tiếp cận
Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu được sử dụng đề xuất các giải pháp thích ứng
được đưa ra trong nghiên cứu của đề tài bao gồm:
• Tiếp cận một cánh hệ thống toàn lưu vực, từ thượng lưu xuống hạ lưu: hệ
thống hóa các mối tương quan trong lưu vực; từ nguyên nhân gây tác động, các
thay đổi và các tác động có thể và ảnh hưởng của từng tác động cũng như ảnh
hưởng qua lại để từ đó có được các giải pháp mang tính lưu vực và giải pháp
trên đồng bằng;
• Tiếp cận một cách toàn diện, tổng hợp: xem xét tổng hợp các yếu tố, theo
không gian, theo thời gian, theo các yếu tố tác động, theo các kịch bản để từ đó
đưa ra được các giải pháp tổng hợp để ứng phó với các tác động bất lợi trên
đồng bằng.
• Tiếp cận theo hướng phát triển bền vững: các tác động là kết quả của sự mất
cân bằng giữa ba yếu tố cấu thành, Kinh tế-Xã hội- Môi trường. Phát triển bền
vững phải được xem xét sự phát triển và bảo vệ hài hòa giữa các yếu tố, một sự
phát triển mất cân đối về khía cạnh này sẽ gây ra các tác động đối với các các
khía cạnh khác và ngược lại. Giải pháp phải có tính hài hòa với điều kiện tự
nhiên

7



Hình 1.2: Hệ thống hóa các bước tiếp cận đánh giá ảnh hưởng về ĐBSCL
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để đưa ra các giải pháp thích ứng với các tác
động bất lợi ở ĐBSCL được đưa ra trong nghiên cứu của đề tài là:
• Phương pháp kế thừa: kế thừa các chiến lược, qui hoạch và các kế hoạch phát
triển trên ĐBSCL, các giải pháp thực tế đã có ở vùng ĐBSCL và tham khảo
các giải pháp đã có trên thế giới.
• Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tổng hợp từ các nghiên cứu đã có:
Khảo sát thực địa vùng đồng bằng sông Cửu Long và lấy ý kiến tham vấn của
các cơ quan địa phương trong vùng bị ảnh hưởng, tham khảo kết quả của các
nghiên cứu liên quan.
• Phương pháp lưu vực tương tự: Xem xét các giải pháp ở các lưu vực tương tự.
• Phương pháp mô hình mô phỏng (mô hình toán): Ứng dụng mô hình Mike 11
để mô phỏng các kịch bản thích ứng.
• Phương pháp chuyên gia và hội thảo: Phối hợp với các chuyên gia, kết hợp tổ
chức các hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, lãnh đạo các sở ban ngành và cộng
đồng. Đề tài đã tổ chức 3 hội thảo tham vấn các nhà khoa học và các địa
phương để có được các đóng góp ý kiến cho đề tài.
• Phương pháp đánh giá tác động môi trường (các phương pháp liên quan):
Lường trước các tác động môi trường có thể của các giải pháp đưa ra để có
được giải pháp hợp lý nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi khác.
• Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) và phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu nhằm
hệ thống hoá và bản đồ hoá các kết quả, lượng hóa các tác động và không gian
hóa vị trí ảnh hưởng để trực quan hơn về các tác động để từ đó có được các
giải pháp cụ thể hơn.
8



2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỂ MÔ PHỎNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG
TRÌNH NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CHO VÙNG ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG
2.1. Ứng dụng mô hình Mike11 để mô phỏng các tác động của các giải pháp công
trình
2.1.1. Mô hình Mike11 ở ĐBSCL (MIKE11-ĐB)
Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE11 để tính thủy lực và xâm nhập mặn ở vùng
ĐBSCL, gọi là MIKE11-ĐB. MIKE11 được thay thế ô hình ISIS nhằm khắc phục các
nhược điểm của mô hình này đáp ứng được các mục đích của nghiên cứu.
Mô hình MIKE11 là mô hình tính thủy lực, chất lượng nước, vận chuyển phù sa cho
hệ thống sông, kênh được phát triển bởi Viện DHI. MIKE11 được xem là phần mềm
có tính thương mại cao, được đưa vào Việt Nam từ sớm, được ứng dụng rộng rãi từ
khi có dự án ‘Tăng cường năng lực cho các Viện ngành nước’ do DANIDA tài trợ.
Phần mềm có phần giao diện và các tiện ích cho cập nhật dữ liệu và truy xuất kết quả
tốt, kết nối GIS.
Các loại công trình và các hình thức vận hành của công trình được mô phỏng khá đa
dạng, đây là một điểm mạnh của MIKE11 cho phép mô phỏng sát với các hiện tượng
diễn ra trong thực tế bằng mô hình toán. Các thông số mô hình cập nhật tự động và
không bị hạn chế bởi độ phức tạp của hệ thống sông, kênh và các công trình nơi áp
dụng, cho phép mở rộng sơ đồ mà không mất nhiều công sức khi thêm hoặc bớt các
nhánh, thêm mặt cắt hay công trình. Đây được xem là điều quan trọng nhất khi áp
dụng một mô hình có mục đích sử dụng lâu dài.
Để giải bài toán thủy lực, MIKE11 dựa trên hệ phương trình vi phân cơ bản một chiều
cho hệ thống sông, bao gồm phương trình liên tục và phương trình động lực (phương
trình Saint-Venant):
Phương trình liên tục:

Phương trình động lực

Trong đó:

• t, x: là các biến thời gian (s) và biến không gian (m)
• B, A, h: bề rộng mặt thoáng (m), diện tích mặt cắt ướt (m 2), cao trình mực
nước (m)
9


• Q, q: lưu lượng (m3/s) qua diện tích mặt cắt ướt A, lưu lượng gia nhập bên
(m2/s)
• g: gia tốc trọng trường (m/s2)
• R: Bán kính thủy lực (m)
• C: hệ số Chezy (m1/2/s)
MIKE11 tính toán lan truyền chất bằng phương trình truyền chất một chiều:

Trong đó:
• C là nồng độ chất, D là hệ số phân tán, A là diện tích mặt cắt ướt, K là hệ số
triết giảm tuyến tính, C2 là nồng độ nguồn ô nhiễm bổ sung, q là lưu lượng gia
nhập bên, x là biến không gian, t là biến thời gian.
Trong tính toán thủy lực, MIKE11 dùng sơ đồ sai phân Abbot-Ianescu 6 điểm, tính
xen kẽ H, Q, tính lặp để hội tụ. Phần tính lan truyền chất, MIKE11 sử dụng phương
pháp sai phân hữu hạn nên đôi khi có vị trí có thể xảy ra hiện tượng khuyếch tán số
(nồng độ âm). Tuy nhiên khi các số liệu đầu vào cho mô hình hợp lý, kết quả mô hình
đạt ổn định thì khuyếch tán số sẽ bị triệt tiêu.
Số liệu đầu vào cho mô hình bao gồm các hệ thống sông kênh, các công trình, đường
giao thông, các khu ngập và các khu tưới đã được số hóa (vị trí, mặt cắt, cao độ địa
hình, khoảng cách, kết nối) và các số liệu biên. Để mô phỏng chế độ dòng chảy trong
sông kênh ứng với một điều kiện thủy văn xác định cần đưa vào các số liệu biên tương
ứng, cụ thể là các biên lưu lượng và biên mực nước triều, các biên tưới, mưa và chất
lượng nước.
Mô hình MIKE11-ĐB với các bổ sung hoàn thiện để nâng cao độ tin cậy của mô hình
để thủy lực và xâm nhập mặn cho hệ thống thủy lợi vùng châu thổ sông Mê Công

thông qua việc cải thiện các số liệu biên đầu vào cho mô hình và các thông số cho mô
hình như: các biên tưới, biên mưa, biên nhập lưu, vận hành công trình, mô phỏng
tràn…. Minh họa mô hình MIKE11-ĐB được thể hiện trên Hình 2.6. Các biên chính
được lấy từ số liệu thực đo hoặc theo các kịch bản tính toán như tại Kratie, Sài Gòn –
Đồng Nai và các biên triều biển. Các biên khác như nhập lưu từ mưa được mô phỏng
bởi mô hình thủy văn NAM; nhu cầu nước ở Campuchia và Việt Nam lấy từ IQQM-C
và IQQM-ĐB tương ứng với điều kiện mô phỏng.

10


S .S.R
eap
U
%

un
St

U
%

gS

en

N

$


S

tu
ng

Pu
rs
at

U
%

U
%

S

S.D
au
tr

i

U
%

St
au
ng


hi
Kr
en
g
.C
S

U
%

Mô hình MIKE11-ĐB

tu
ng

U
%

Stu
ng
San
g ke
r

U
%

$

%

U
$

it
Chin

ng
Stu

Biên Q tại Kratie
U Prek
%

U Prek
%

U
Stung Baribo %

W

E

S

Te

Chhlong

$

$

$

Prek Thnot

U
%

U
%
$

Q Vàm Cỏ Đông

Biên Q Dầu Tiếng

U
%

U
%

$

Biên Q Trị An

U
%


U
%

U
%

Tân Châu

Châu Đốc

$


U
%
%
U



Bến Lức




%
U
U
%




Mỹ Thuận




%
U
U
%

Mộc Hóa

$


U
%





$

U
%



U
U %
%
U
%
%
U

U
%

$
$

U
%
%
U
U
%

U %
%
U

Cần Thơ

Rạch Giá$
U
%




$

U
%
U
%



U
%



$
U
%%
U





Đại Ngãi

U
%




%
U
U
%
U%
%
U

$
U
%

U
%
U
%

%
U
U
%
U
%
U
%

$




Cà Mau
U
%

U
%

U
U %
%

U
U %
%

Ghi chú

Các biên Q và trạm biên mực n ớc chính
Biên l u l ợng chính
U
%
Trạm biên mực n ớc chính
$

Biên m a, trạm hiệu chỉnh Q, H
$
Trạm hiệu chỉnh từ nguồn MRC

Sông kênh mô phỏng ở MIKE11-ĐB
Ranh giới l u vực ở CPC

U
U %
%

U
%

$
$

Hình chụp từ MIKE11-ĐB

$

$

$
30

0

30

60 Kilometers

Hinh 2.3: Mụ hinh MIKE11-B tớnh thy lc v xõm nhp mn BSCL
Mt s nột chớnh v mụ hỡnh MIKE11-B nh sau:

Bt u t Kratie, gm ton b vựng ngp l Campuchia v vựng Bin H;
Ton b vựng BSCL v mt phn h thng Si Gũn-ng Nai;
Cú hn 3.900 sụng kờnh v cỏc on kờnh vi tng chiu di 24.200 km;

11


• Hơn 5.000 công trình mô phỏng cống tưới, cống ngăn mặn, các tràn bờ, đường
giao thông;
• Hơn 25.900 điểm tính mực nước và 18.500 điểm tính lưu lượng, khoảng
40.000 điểm chất lượng nước, bình quân 500 m/điểm tính;
• 120 khu tưới ở ĐBSCL và 120 nhập lưu từ mưa trên ĐBSCL;
• Các biên lưu lượng chính tại Kratie, nhánh quanh Biển Hồ, tiểu lưu vực khác ở
Campuchia và vùng Sài Gòn-Đồng Nai;
• Triều biển Đông và biển Tây.
Mô hình đã được thiết lập có xét đến hầu hết các yếu tố ảnh hưởng có thể do lấy nước,
vận hành hệ thống công trình, các thực tế đê bao, bờ bao, cống ngăn mặn và vận hành
thực tế hệ thống công trình. Mô hình được hiệu chỉnh, kiểm định đảm bảo độ tin cậy
như đưa ra ở Phụ lục . Mô hình đã ứng dụng trong nhiều nghiên cứu liên quan, dòng
chảy lũ, dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn và phục vụ dự báo mặn...
Hiệu chỉnh và kiểm định với lũ
Mô hình đã được hiệu chỉnh và kiểm định cho trận lũ lịch sử năm 2000, kiểm định cho
lũ năm 2001, đồng thời tiếp tục được cập nhật với các thay đổi trên đồng bằng (thay
đổi về mặt cắt sông kênh, đê, cống và vận hành) để mô phỏng ngày càng sát với các
thay đổi thực tế trên ĐBSCL, kết quả cập nhật hiệu chỉnh và kiểm định với các năm
2011 và 2010 cho thấy kết quả đáng tin cậy (xem Phụ lục). Kết quả được ứng dụng
trong các nghiên cứu liên quan và phục vụ dự báo lũ, mặn, đánh giá tác động của biến
đổi khí hậu và nước biển dâng.
Hiệu chỉnh và kiểm định cho mặn
Năm 2005 được xem là năm hạn và có xâm nhập mặn cao ở ĐBSCL, vì vậy nghiên

cứu lựa chọn 2005 làm cơ sở để hiệu chỉnh mô hình. Kết quả hiệu chỉnh được đưa ra ở
phụ lục, bao gồm kết quả theo chuỗi thời gian và theo không gian. Theo chuỗi thời
gian, kết quả hiệu chỉnh mặn được so sánh với mặn thực đo tại các trạm: Gò Quao
(sông Cái Lớn), Cầu Nổi (sông Vàm Cỏ); và theo các trạm trên dòng chính Sông Tiền
và Sông Hậu. Kết quả hiệu chỉnh cho thấy, ở hầu hết các trạm, có sự phù hợp tốt về
chiều hướng biến đổi độ mặn giữa đo đạc và mô phỏng. Các trị lớn nhất và trung bình
trong các thời đoạn không khác nhau nhiều. Sự khác biệt này một phần do kết quả
nồng độ mặn từ mô hình là trị trung bình mặt cắt (Mô hình 1 chiều) trong khi số liệu
đo đạc là giá trị tức thời tại 1 điểm đại diện cho cả mặt cắt.
Kết quả hiệu chỉnh theo thời gian và không gian được thể hiện trên bản đồ nồng độ và
thời đoạn xâm nhập mặn theo từng tháng từ tháng 1 đến tháng 4 và cho cả mùa khô
được trình bày ở các nội dung liên quan. Các kết quả hiệu chỉnh đã phản ánh tốt xu thế
12


và diễn biến theo không gian đồng bằng, các vị trí có quan trắc và các khu vực được
bảo vệ.
Mô hình có khả năng mô phỏng tin cậy động thái mặn ĐBSCL và có thể sử dụng để
xem xét, đánh giá các phương án thay đổi hạ tầng và điều kiện khí tượng, thủy văn đến
lũ và xâm nhập mặn trên đồng bằng cũng như mô phỏng tác động của các kịch bản
phát triển thượng lưu từ kết quả đánh giá thay đổi về lưu lượng về Kratie theo các kịch
bản.
2.1.2. Mô phỏng tác động của các giải pháp
Trong số các tác động bất lợi do tác động của các phát triển ở thượng lưu đến ĐBSCL
là suy giảm phù sa, thủy sản, đa dạng sinh học và thay đổi dòng chảy lũ và xâm nhập
mặn thì:
• Tác động đến thiệt hại thủy sản và đa dạng sinh học được xem là ảnh hưởng
lớn và mất đi vĩnh viễn một số loài và không thể phục hồi trong môi trường tự
nhiên ngay cả trong các trường hợp có bố trí đường đi cho cá đi hay thang cá.
• Các thiệt hại đến giảm phù sa và gia tăng xói lở dưới hạ lưu cũng được xem là

có tác động lớn và ít có khả năng phục hồi ngay cả trong các trường hợp có bố
trí cống xả đáy.
• Tác động đến thay đổi dòng chảy mùa lũ, mùa khô và thay đổi xâm nhập mặn
được xem là có thể khắc phục phần nào thông qua vận hành tích nước và điều
tiết nước hợp lý của các công trình cùng với các giải pháp công trình và quản
lý nước trên đồng bằng.
Nghiên cứu tập trung vào các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi đến thay
đổi dòng chảy muà lũ, mùa kiệt và xâm xâm nhập mặn trên đồng bằng. Các giải pháp
để giảm thiểu các tác động bất lợi này bao gồm cả các kịch bản thượng lưu và các kịch
bản ở hạ lưu đồng bằng.
• Các kịch bản từ thượng lưu: bao gồm các kịch bản điều tiết vận hành hợp lý
các công trình thủy điện ở thượng lưu nhằm hạn chế các tác động bất lợi đến
thay đổi dòng chảy về đồng bằng.
• Các kịch bản trên đồng bằng là các giải pháp thủy lợi làm cống kiểm soát lũ và
xâm nhập mặn, nạo vét kênh, tích nước trữ nước hay thay đổi sử dụng đất trên
đồng bằng
Phân tích thay đổi sử dụng đất trên đồng bằng theo qui hoạch sử dung đất đến 2020
cho thấy không có thay đổi nhiều về diện tích cây trồng lúa. Định hướng bảo vệ an
toàn cho vùng sản xuất cây trồng lúa 1,7 triệu ha trên đồng bằng đồng nghĩa với thay
đổi nhu cầu nước trên đồng là không đáng kể, vì vậy giải pháp nông nghiệp được xem
13


là các tác động cục bộ cho một số khu vực cụ thể bị ảnh hưởng của xâm nhập mặn. Đề
tài tập trung vào các giải pháp tổng thể trên đồng bằng để có được các định hướng giải
pháp cho đồng bằng để thích ứng với các tác động bất lợi do phát triển thủy điện ở
thượng lưu.
Đề tài đã xem xét tổ hợp xem xét 5 nhóm kịch bản phát triển nông nghiệp ở thượng
lưu cùng với 6 nhóm kịch bản về phát triển thủy điện và vận hành thủy điện như đã đề
cập trong nội dung 4 và 5. Như đưa ra ở Bảng 2.1.

Bảng 2.1: Tổng hợp các nhóm kịch bản phát triển ở thượng lưu được mô phỏng

TĐDC

TĐTQ

TLG

BL07

X
X

thủy điệnVận hành

X

BL07

Bối cảnh phát triển thủy điện
BL00

Phân bố theo

NNC

NNT

BL07


Bối cảnh phát triển nông nghiệp
BL00

Kí hiệu
kịch
bản/
nhóm
kịch
bản
BL00

X

TĐTQ
*

X

X

X

X

X

TLG*

X


X

X

X

X

NNC*

X

X

X

X

TĐDC
*

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

Ghi chú: * là tổ hợpcác kịch bản liên quan đến kịch bản liên quan. Ví dụ, trong tổ hợp
kịch bản TĐTQ* có các kịch bản sau:
• TĐTQ+NNT: Thủy điện Trung Quốc kết hợp với Nông nghiệp phát triển thấp
trên lưu vực;
• TĐTQ+NNT-T: Thủy điện Trung Quốc kết hợp với NNT ở thượng lưu Kratie;
• TĐTQ+NNT+VH: Thủy điện Trung Quốc + NNT và các kịch bản vận hành
thủy điện;

• TĐTQ+NNC: Thủy điện Trung Quốc kết hợp với Nông nghiệp phát triển cao
trên lưu vực.
• Tương tự, các tổ hợp kịch bản khác TLG*, NNC* và TĐDC* có các kịch bản
liên quan. Riêng các kịch bản thủy điện dòng chính có xem xét bổ sung các
kịch bản 1 đập, 3 đập, 10 đập và 12 đập thủy điện dòng chính hạ lưu (xem kịch
bản phù sa).
14


• BL00 và BL07 được gọi là kịch bản nền để so sánh tác động của các kịch bản
tính toán so với kịch bản này.
Tổ hợp hơn 300 kịch bản phát triển và hơn 8.000 trường hợp đã được xem xét ở
thượng lưu.
Bảng 2.2: Phân tích sơ bộ số lượng các kịch bản và các kết quả phân tích
Các khả năng xem xét
TT

1

2

3

Bối cảnh phát
triển
Thủy điện

Nông nghiệp

Thủy văn


Các khả năng xem xét

Số lượng
xem xét

Thủy điện phát triển theo các giai đoạn phát
triển và khu vực

6

Theo các kịch bản vận hành có thể xảy ra

7

Theo các giai đoạn phát triển

4

Theo khu vực

2

Theo chuỗi thời gian mô phỏng, bao gồm cả
các năm nhiều nước, ít nước, trung bình nước,
lũ lớn, lũ nhỏ

24

KB Tổng số kịch bản phát triển


336

KQ Số năm có kết quả phân tích

8064

Cùng với các thay đổi về dòng chảy đến từ thượng lưu do tác động của vận hành hợp
lý của các công trình thủy điện ở thượng nguồn. Một số kịch bản xâm nhập mặn trong
các trường hợp cực đoan được xem xét để có được giải pháp chủ động thích ứng trong
các trường hợp này và các giải pháp công trình thủy lợi trên dòng chính được mô
phỏng để thấy được hiệu quả của các công trình này. Một số kết quả chính được lựa
chọn để mô phỏng và phân tích đưa ra ở Bảng 2.3.
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp phân tích các kết quả đề xuất giải pháp thích ứng
TT

Kịch bản

Mục đích phân tích

1

Vận hành bình thường của thủy Tác động của vận hành bình thường của
điện
thủy điện đến giảm xâm nhập mặn trên
đồng bằng

2

Vận hành bất thường của thủy Xâm nhập mặn sâu nhất trong các trường

điện đưa lưu lượng về khoảng hợp cực đoan vào năm kiệt nước để thấy
1000 m3/s, 2000 m3/s
được tác động bất lợi trong trường hợp này
để chủ động ứng phó

3

Các kịch bản công trình trên Tác động của các công trình thủy lợi lớn
sông lớn (Vàm Cỏ, Hàm Luông, đến giảm xâm nhập mặn
Cổ Chiên, Cái Lớn, Cái Bé)
15


TT

Kịch bản

Mục đích phân tích

4

Xâm nhập mặn do biến đổi lòng Ảnh hưởng của việc thay đổi lòng dẫn
dẫn
thượng lưu (xói sâu từ Kratie đến biên giới)
đến xâm nhập mặn

5

Giải pháp thu hẹp cửa sông bằng Tác động của các giải pháp thu hẹp dòng
đảo cửa sông, thu hẹp dòng chảy chảy


6

Giải pháp đê bao, bờ bao kiểm Tác động của đê bao, bờ bao kiểm soát lũ
soát lũ

7

Giải pháp vận hành điều tiết các Vận hành đồng thời các công trình kiểm
cống kiểm soát lũ
soát

8

Giảm mức ngập lũ do giảm dòng Thay đổi diện tích ngập theo các vùng ngập
chảy lũ về từ thượng lưu
để có định hướng kiểm soát lũ

9

Diễn biến ngập do xả lũ bất Ảnh hưởng xả lũ bất thường, vỡ đập
thường, vỡ đập Sambor
Sambor đến ngập lụt trên đồng bằng

10

Diễn biến ngập do biến đổi lòng Ảnh hưởng của việc thay đổi lòng dẫn
dẫn thượng lưu
thượng lưu (xói sâu từ Kratie đến biên giới)
đến thay đổi diễn biến lũ


2.2. Kết quả mô phỏng và đánh giá hiệu quả
2.2.1. Xâm nhập mặn trong trường hợp vận hành bình thường của thủy điện
Nghiên cứu các trường hợp vận hành bình thường của thủy điện ở các kịch bản phát
triển thượng lưu có liên quan, thủy điện trung quốc, thủy điện tương lai gần, có xét đến
phát triển nông nghiệp thấp, nông nghiệp cao, gấp 1,5 đến 2 lần so với điều kiện phát
triển ở năm 2000 cho thấy có sự gia tăng đáng kể dòng chảy về ĐBSCL, lưu lượng
bình quân mùa khô có thể tăng thêm 600 đến 1000 m 3/s và góp phần làm giảm đáng kể
diện tích xâm nhập mặn trên đồng bằng.
Kết quả mô phỏng xâm nhập mặn trong trường hợp vận hành bình thường của thủy
điện cho thấy tác động điều tiết dòng chảy xuống hạ lưu là rất tích cực. Trong kịch bản
TĐTQ+NNT nồng độ mặn 4g/l theo dòng chính có thể được đẩy lùi 5-6 km, môi
trường nước lợ (mặn 4g/l) được cải thiện nhiều hơn, nồng độ 2 g/l dòng chính bị đẩy
lùi 6-10km. Trong TLG+NNC mặn 4g/l bị đẩy lùi 6-8km, mặn nhỏ hơn 2g/l lùi 6-12
km. Diện tích xâm nhập mặn giảm đáng kể so với điều kiện hiện trạng. Trường hợp
thủy điện Trung Quốc có vận hành tốt có thể giảm diện tích mặn trên đồng bằng đến
57.000 ha và thủy điện TLG có thể làm giảm diện tích xâm nhập mặn đến 72.000 ha.

16


XNM ứng với vận hành bình thường ở
XNM ứng với vận hành bình thường
TĐTQ+NNT
TLG+NNC
Hình 2.4: Diễn biến xâm nhập mặn ứng với trường hợp vận hành bình thường của
thủy điện ở TLG và TĐTQ
Từ kết quả mô phỏng và phân tích cho thấy nếu việc phối hợp quản lý giám sát và vận
hành các công trình thủy điện ở thượng lưu được tốt thì hiệu quả điều tiết giảm thiểu
xâm nhập mặn trên đồng bằng là rất lớn. Tuy nhiên để đảm bảo rằng các vận hành này

nhằm giảm các tác động bất lợi xuống hạ lưu là khó. Thủy điện được xem là tận thu,
việc quản lý vận hành các công trình này nếu không có cơ chế giám sát triệt để thì việc
vận hành nhằm tối ưu hóa mục tiêu phát điện và hiệu ích sử dụng điện, phát điện theo
nhu cầu dùng điện có thể gây các tác động rất bất lợi xuống hạ lưu.
2.2.2. Xâm nhập mặn trong trường hợp vận hành bất thường
Vận hành tích nước bất thường hay tích nước một phần của các công trình thủy điện
trên dòng chính và các thủy điện liên quan có thể làm dòng chảy xuống hạ lưu giảm
thấp đến 1000-2000 m3/s theo thời gian dài hàng tháng, trong những năm kiệt nước,
mất đi điều tiết của biển hồ Tonle Sap thì xâm nhập mặn là rất lớn như đưa ra ở Hình
2.5.

17


XNM ứng với vận hành bất thường lưu
XNM ứng với vận hành bất thường lưu
3
lượng về 1000 m /s ở năm kiệt
lượng về dưới 3000 m3/s ở năm kiệt
Hình 2.5: Diễn biến xâm nhập mặn ứng với trường hợp vận hành bất thường của thủy
điện Sambor và các thủy điện liên quan
Kết quả phân tích cho thấy trong trường hợp vận hành bất thường đưa lưu lượng về hạ
lưu đồng bằng xuống 1000-2000 m3/s vào năm kiệt nước theo thời đoạn dài có thể gây
tác động rất lớn đến xâm nhập mặn trên đồng bằng, diện tích bị ảnh hưởng bởi xâm
nhập mặn hơn 4g/l có thể lên đến 2,3-2,7 triệu ha. Mặn có thể lên đến Cần Thơ, Mỹ
Thuận hay Mộc Hóa là những tác động rất lớn đến đồng bằng. Các dự án thủy lợi chưa
khép kín như Bến Tre, Nam Măng Thít và vùng Bạc Liêu, Sóc Trăng đều có thể bị ảnh
hưởng trong các trường hợp này, chính vì vậy qui hoạch thủy lợi các cống kiểm soát
mặn trên đồng bằng cặp theo các sông chính phải được kéo dài lên phía trên. Các dự
án thủy lợi nhỏ ven biển cần được kết nối hệ thống với các dự án phía trên để đảm bảo

nguồn nước tưới.
2.2.3. Xâm nhập mặn trong trường hợp biến đổi lòng dẫn thượng lưu
Giả thiết rằng việc mất phù sa có thể làm cho lòng dẫn thượng lưu phía Campuchia bị
xói sâu thêm 1 m ở phía lạch sâu khi đó mực nước thượng lưu có thể giảm làm gia
tăng xâm nhập mặn về ĐBSCL.
Kết quả phân tích cho thấy trong trường hợp lòng dẫn ở thượng lưu bị xói thêm thì xu
thế XNM trên đồng bằng giảm hơn so với trước đó, diện tích xâm nhập mặn có thể
giảm đến 45 ngàn ha và diện tích lợ giảm 34 ngàn ha.

18


XNM ứng với năm kiệt 1987 do tác động XNM ứng với năm kiệt 1987 có thêm ảnh
PTTL
hưởng xói sâu
Hình 2.6: Diễn biến xâm nhập mặn ứng với trường hợp năm kiệt có ảnh hưởng TĐDC
và gia tăng xói sâu ở thượng lưu
2.2.4. Giải pháp cống lớn để giảm thiểu xâm nhập mặn
Nghiên cứu trong trường hợp xây dựng các cống ngăn mặn trên các sông lớn nhằm
giảm thiểu xâm nhập mặn cho trường hợp dòng chảy về từ thượng lưu giảm kết hợp
với nước biển dâng để thấy được hiệu quả của các cống này. Kết quả phân tích cho
thấy hiệu quả của các cống ngăn mặn trên dòng chính là rất lớn góp phần hạn chế xâm
nhập mặn lại chủ động thích ứng với các trường hợp vận hành bất thường ở thủy điện
thượng lưu góp phần chủ động nước, giảm xâm nhập mặn trên đồng bằng.
Kết quả phân tích cho thấy ở điều kiện năm kiệt nước như 1987 kết hợp với NBD
30cm xâm nhập mặn hơn 4g/l có thể lên đến 1,67 triệu ha, diện tích mặn lợ có thể 717
ngàn ha. Nếu có các công trình ngăn sông lớn như Hàm Luông, Cổ Chiên, Vàm Cỏ,
Cái Lớn, Cái Bé thì hiệu quả kiểm soát mặn sẽ rất cao, diện tích xâm nhập mặn hơn
4g/l có thể giảm xuống 1,29 triệu ha. Do ảnh hưởng của các công trình này mặn trên
Sông Hậu có thể vào sâu hơn khi chưa có công trình.


19


XNM ứng với năm kiệt 1987 và nước biển
XNM ứng với nước biển dâng 30cm và
dâng 30 cm
cống trên dòng chính
Hình 2.7: Diễn biến xâm nhập mặn ứng với trường hợp nước biển dâng và cống lớn
các của sông
2.2.5. Giải pháp co hẹp dòng chảy hay xây dựng đảo cửa sông để hạn chế xâm nhập
mặn
Song song với việc xây dựng các cống ngăn mặn cặp theo các sông lớn để thích ứng
với các phát triển ở thượng lưu và biến đổi khí hậu và nước biển dâng, hệ thống các
công trình cống ngăn mặn bao gồm các cống dưới đê ven biển và các cống dọc theo
các sông Tiền, sông Hậu như đã được đề xuất trong qui hoạch thủy lợi ĐBSCL để
thích ứng với BĐKH và nước biển dâng. Ngoài ra để chủ động trong các tình huống
xấu, vận hành tích nước cực đoan ở các bậc thang thủy điện phía thượng nguồn cũng
như các ảnh hưởng do biến đổi khí hậu và nước biển dâng, các giải pháp cống đập trên
dòng chính cũng cần được xem xét, đặc biệt các cống Hàm Luông, Cổ Chiên.
Một số băn khoăn lo ngại do tác động của các công trình này đến môi trường chất
lượng nước trên đồng bằng do ảnh hưởng của việc đóng cống hay tác động đến giao
thông thủy.Đề tài nghiên cứu giải pháp đảo nhân tạo vùng cửa sông, vừa đảm bảo các
yêu cầu giao thông thủy lại có tác dụng như kéo dài các cửa sông ra biển, đưa vùng
giáp ranh mặn-ngọt về gần các cửa sông.
Ý tưởng giải pháp đảo nhân tạo cửa sông đã được đưa ra bởi các chuyên gia Hà Lan
nhằm thay thế hệ thống cống đập ngăn mặn hiện hữu Harlingvliet nhằm phục hồi các
sinh thái tự nhiên trong vùng mà vẫn duy trì được ranh giới mặn hợp lý để bảo vệ
nguồn nước và phục vụ sản xuất.


20


Hình 2.8: Dự kiến thay thế hệ thống cống đập Harlingvliet
Nghiên cứu mô phỏng kiểm tra trong trường hợp bố trí đảo nhân tạo ở cửa sông Cổ
Chiên để thấy được hiệu quả của giải pháp này. Ưu điểm của giải pháp này là ít làm
thay đổi lớn đến dòng chảy và môi trường vùng cửa sông và giảm phần nào xâm nhập
mặn ở các cửa sông.

Hình 2.9: Diễn biến xâm nhập mặn tại Trà Vinh trước và sau khi co hẹp 50% cửa
sông và kéo dài 10km
21


Hình 2.10: Diễn biến xâm nhập mặn tại Lấng Thé trước và sau khi co hẹp 50% cửa
sông và kéo dài 10km
Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả của việc xây dựng đảo làm co hẹp cửa sông cũng
góp phần làm giảm đáng kể xâm nhập mặn trên nhánh sông này. Tuy nhiên việc xây
dựng và bảo vệ các công trình này như thế nào trong điều kiện biến hình lòng dẫn do
thay đổi phù sa về đồng bằng trong tương lai còn là vấn đề khó, vì vậy được xem là
cần tiếp tục nghiên cứu thêm về giải pháp này.
2.2.6. Giải pháp đê bao, bờ bao kiểm soát lũ
Việc xây dựng đê bao bờ bao kiểm soát lũ theo qui hoạch và của các tỉnh và tự phát
của người dân vùng ngập lũ An Giang và Đồng Tháp thời gian qua đã có hiệu quả
đáng góp phần gia tăng diện tích lúa vụ 3 và giảm thiệt hại về lũ.
Kết quả mô phỏng trong các trường hợp có và không có đê bao vùng TGLX như hiện
nay cho thấy mực nước gia tăng trên dòng chính sông Hậu vào khoảng 4cm tại Châu
Đốc khi mực nước vượt quá 2.5m và ảnh hưởng đến thay đổi mực nước về đến Cần
Thờ chỉ còn khoảng 1-2 cm. Việc lên đê bao bờ bao có thể ít gay ảnh hưởng trên dòng
chính nhưng có thể gây gia tăng mực nước cục bộ ở một vài nơi trên đồng bằng 1020cm.


22


Ngập lũ ở KB12 năm lũ đẹp 1999 có đê
Ngập lũ ở KB12 năm lũ lớn 2000 có đê
bao
bao
Hình 2.11: Diễn biến lũ vùng ĐBSCL có đê bao, bờ bao
2.2.7. Giải pháp vận hành điều tiết lũ
Giải pháp vận hành điều tiết được kiểm tra với các trường hợp xả lũ đồng thời ở các
khu bao lũ tháng 8 với qui mô toàn đồng bằng, kết quả phân tích cho thấy việc xả lũ
đồng thời có thể làm mực nước lũ rút xuống 10-30 cm ở trong thời gian 3 tuần. Như
vậy có thể thấy rằng các ô bao tuy không làm ảnh hưởng đến mực nước trên dòng
chính nhưng có thể làm ảnh hưởng đáng kể đến lũ về vùng trung tâm và phía hạ lưu
đồng bằng. Chính vì vậy để khai thác hiệu quả nước lũ cải tạo đất phèn vùng trung tâm
ĐTM hay vùng TGLX cần qui hoạch hướng thoát lũ và đưa lũ về sớm các vùng trung
tâm này nếu thực sự cần thiết.

Diễn biến mực nước tại trung tâm ĐTM
Diễn biến mực nước tại Tri Tôn
Hình 2.12Hình 5. 1: Diễn biến mực nước lũ tại một số vị trí do xả lũ tháng tám đồng
thời

23


2.2.8. Diễn biến ngập trong các trường hợp lũ giảm
Kết quả phân tích cho thấy, do ảnh hưởng của các bậc thang thủy điện ở thượng lưu,
xu thế lũ vừa và lũ nhỏ về đồng bằng sông Cửu Long sẽ chiếm đa số.

Bảng 2.4: Thay đổi tần số năm lũ nhỏ, lũ vừa và lũ lớn ở ĐBSCL
TT

Mực nước
Tân Châu (m)

1

<3.5

4.4

15.4

16.5

50.5

28.6

2

<4

34.1

58.2

60.4


87.9

69.2

3

≥4

65.9

41.8

39.6

12.1

30.8

4

>4.5

19.8

9.9

9.9

1.1


8.8

BL07

TLG

TLG+
TĐDC

TĐKH

TĐQH+
BĐKH

Thủy điện TLG+TĐDC có thể làm giảm mực nước lũ tại Tân Châu ứng với các trận lũ
tương đương đã xảy ra trước đây vào khoảng 27 cm và hoàn thiện các qui hoạch thủy
điện trong tương lai TLQH có thể làm mực nước lũ tại Tân Châu ở các năm lũ tương
ứng giảm đến 66 cm, tức là ứng với lũ như năm 2000 trong điều kiện vận hành bình
thường mực nước lũ tại Tân Châu chỉ còn vào khoảng 4,44 m nếu không xét đến ảnh
hưởng gia tăng do triều cường và bờ bao kiểm soát lũ trên đồng bằng, như vậy diện
tích lũ về chỉ tương đương với diện tích lũ của năm 2004; lũ như 2011 chỉ còn khoảng
4,20m tương đương với lũ 2012 hoặc lũ 1999.
Xu thế lũ vùa và lũ nhỏ chiếm đa số cùng với việc gia tăng số lượng các đê bao kiểm
soát lũ như hiện nay để tăng diện tích lúa vụ 3, vùng hưởng lợi trực tiếp từ lũ sẽ giảm
nhỏ, diến biến không gian vùng ngập lũ trong tương lai có thể được xem như các năm
lũ nhỏ 1998 và lũ đẹp 1999 minh họa ở Hình 2.13.
Thay đổi diễn biến ngập trong tương lai chủ yếu là ở các vùng ven biển do ảnh hưởng
của triều cường, nước biển dâng và ảnh hưởng do đất lún. Kiểm soát lũ đối với lũ đến
từ lưu vực sông Mê Công được xem là sẽ giảm bất lợi hơn, tuy nhiên kiểm soát ngập ở
các vùng trung tâm đồng bằng và các vùng ven biển là những vấn đề phức tạp hơn.

Chính vì vậy cần rà soát lại qui hoạch kiểm soát lũ ĐBSCL trong tương lai khi có xét
đến xu thế lũ lớn giảm đáng kể cả về số lượng và cường độ, xu thế gia tăng các ảnh
hưởng bất lợi từ biển (nước biển dâng), gia tăng ngập ở các vùng trung tâm đồng bằng
và vùng ven biểntrong. Xem xét lại đến sự cần thiết đầu tư và thứ tự ưu tiên của việc
qui hoạch xây dựng 8 cống ven sông Hậu và các công kiểm soát lũ Nam kênh Tân
Thành Lò Gạch. Cần ưu tiên hơn đối với các giải pháp chống ngập cho các vùng trung
tâm đồng bằng và các vùng ven biển.

24


Ngập lũ ở KB12 năm lũ nhỏ 1998
Ngập lũ ở KB12 năm lũ 1999
Hình 2.13: Diễn biến lũ vùng ĐBSCL trong tương lai ứng với các năm lũ nhỏ và lũ
vừa
2.2.9. Diễn biến ngập trong trường hợp xả lũ bất thường
Trường hợp xả lũ bất thường lũ lớn hơn lũ đến hay trường hợp vỡ đập, lưu lượng tăng
đột ngột thêm 30.000 m3/s vào thời kì đỉnh lũ được xem là các tác động bất lợi xuống
hạ lưu cần được xem xét. Kết quả mô phỏng vỡ đập Sambor ứng với lũ 2000 được đưa
ra ở Hình 2.14.
Kết quả phân tích cho thấy do thời gian vỡ đập ngắn, 2 ngày, đỉnh lũ gia tăng chủ yếu
ở phía hạ lưu đập, về đến Phnom Penh mực nước dâng cao thêm khoảng 40 cm và khi
về đến Việt Nam mực nước đã giảm đi đáng kể, chỉ cao hơn so với điều kiện tương tự
khoảng 16 cm tại Tân Châu và 14 cm tại Châu Đốc, về đến Cần Thơ còn khoảng 4 cm.

25


×