Tải bản đầy đủ (.docx) (169 trang)

Quản lý hoạt động dạy học ở trường phổ thông Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 169 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM XUÂN LAN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH, ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2011
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM XUÂN LAN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH, ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Trần Quốc Thành

HÀ NỘI - 2011


2


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập nghiên cứu tại trƣờng Đại học giáo dục - Đại học Quốc
gia Hà Nội. Em chân thành cảm ơn các Thày(Cô) đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá
trình học tập. Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát và triển khai đề tài:"Quản lý
hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi Thái Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay" em đã nhận đƣợc sự góp ý sâu sắc, chân thành của các Thày(Cô)
trong Hội đồng khoa học của trƣờng Đại học giáo dục. Đặc biệt là Phó giáo sƣ Tiến sỹ Trần Quốc Thành chủ nhiệm khoa Tâm lý Đại học sƣ phạm Hà Nội I ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn luận văn.
Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sƣ - Tiến sỹ Trần Quốc
Thành. Các Thày(Cô) của trƣờng Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã
tận tình hƣớng dẫn và góp ý để em hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu và triển khai đề tài, chúng tôi đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở GD và ĐT Thái
Bình, các đồng chí Hiệu trƣởng, cán bộ quản lý nhà trƣờng, các Thày(Cô) các
em học sinh, các trƣờng THPT huyện Vũ Thƣ tỉnh Thái Bình, đặc biệt là trƣờng
THPT Nguyễn Trãi.
Do thời gian hạn chế và kinh nghiệm thực tiễn còn ít, vì vậy trong luận văn
không tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các
Thày(Cô) và các bạn đồng nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn các Thày(Cô). Cảm ơn các bạn đồng nghiệp cùng
các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Học viên
Phạm Xuân Lan

3



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Cụm từ viết tắt

Diễn giải

1

THPT

Trung học phổ thông

2

QLHDDH

Quản lý hoạt động dạy học

3

QLHDHT

Quản lý hoạt động học tập

4

GV

Giáo viên


5

HS

Học sinh

6

CSVC

Cơ sở vật chất

7

TBTN

Thiết bị thí nghiệm

8

CBQL

Cán bộ quản lý

9

HSG

Học sinh giỏi


10

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

11

CNH

Công nghiệp hóa

12

HĐH

Hiện đại hóa

13

CM

Chuyên môn


MỤC LỤC
Mở đầu

1


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học phổ
thông
6
Lịch sử nghiên cứu vấn đề...........................................................................................6
Quản lý nhà trƣờng và quản lý dạy học...................................................................11
Quản lý nhà trƣờng......................................................................................................11
Quản lý dạy học....................................................................................................12
Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT...........................................................18
Trƣờ ng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân............................................18
Vai trò, vị trí của ngƣời hiệu trƣởng THPT trong quản lý dạy học...............18
Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học phổ thông...................................20
Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPTtheo yêu cầu đổi mới.......................26
Môt

phổ thông........................26
số điều cần quan tâm về đổ i mớ i giáo
duc
Quản lý hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ……. 27
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐDH ở trƣờngTHPT................................................29
Đặc điểm quản lý HĐDH ở trƣờng THPT..............................................................29
Đội ngũ giáo viên.......................................................................................................31
Điều kiên

cơ sở vâṭ chất trang thiết bị
phuc

Chất lƣơn

g và số lƣợng thí sinh dự tuyển vào trƣờ ng...............................31


vu ̣
day

ho
c

………………………………..…...

31

Điều kiên

kinh tế- văn hó a xã
ở
phƣơng..........................................32
đia
hôi
Các hoạt động xã hội hóa giáo dục...........................................................................32
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học phổ
thông Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình
Vài nét về kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình................................34
Một số nét về kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình...................................................34
Vài nét về Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình................................................35
Vài nét về kinh tế - xã hội huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình............................36
Giáo dục THPT của huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình........................................37
Chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng giáo dục các trƣờng THPT công lập huyện Vũ
Thƣ từ năm học 2008 đến 2010..........................................................................37
Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên..............................................37



Chất lƣợng học sinh của các trƣờng THPT từ 2008 đến2010........................39
Trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình.......................................42


Quá trình phát triển của trƣờng..........................................................................42
Quy mô trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh........................42
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi........................44
Nhận thức của cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn về quản lý hoạt động
dạy học trong nhà trƣờng..............................................................................44
Thƣc

traṇ g quản lý hoaṭ đôṇ g ho theo yêu cầu đổ i mớ i giáo duc.....47
̣
c
day
Đánh giá chung về quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THPT Nguyễn
Trãi tỉnh Thái Bình........................................................................................59
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục ở trƣờng trung học phổ thông Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ tỉnh Thái
Bình
Nguyên tắc đề xuất các biện pháp...........................................................................................64
Các biện pháp cụ thể.........................................................................................................66
Biên

phaṕ 1: Nâng cao năng
nhâ thƣ́ c củ a giá o viên và cá n bô ̣
n
lƣc
quả n

lí về yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông...............................................66
Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ, tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp
vụ cho giáo viên..............................................................................................68
Biện pháp 3: Tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học theo yêu cầu hƣớng
tới học sinh......................................................................................................73
Biên

phaṕ 4: Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong quản lí h oạt động
dạy học................................................................................................................77

Biện pháp 5: Phân loại học sinh, đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh...............................................................................................79
Biêṇ

phaṕ 6: Tăng cƣờng công tác thanh tra chuyên môn.........................83

Biên

phaṕ 7. Huy động mọi nguồn lực , tăng cƣờ ng đầu tƣ cơ sở vâṭ chất ,
trang thiết bi p̣ hục vụ dạy học..........................................................................85

Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý HĐDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục hiện nay...........................................................................................................87
Kết quả khảo nghiệm các biện pháp................................................................................88
Kết luận và khuyến nghị..........................................................................................92
Tài liệu tham khảo......................................................................................................95
Phụ lục........................................................................................................................97


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI, nền kinh tế thế giới đã chuyển từ nền kinh tế hậu công nghiệp sang
nền kinh tế tri thức hay còn gọi là nền kinh tế thông tin, kinh tế mạng đã ra đời. Sự
phát triển khoa học công nghệ đã làm thay đổi nhanh chóng nền kinh tế thế giới,
yếu tố mang tính quyết định thay đổi đó chính là nguồn nhân lực chất lƣợng cao,
nguồn lực con ngƣời, một sản phẩm của xã hội nói chung và của giáo dục nói riêng.
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, nƣớc ta đang trong quá trình CNH-HĐH đòi
hỏi nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một nhu cầu cấp bách. Xác định rõ vị trí và
tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển của đất nƣớc, trong
văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: “Cùng với khoa học
và công nghệ, Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc”. Thực hiện
đƣợc sứ mệnh to lớn mà Đảng và nhân dân trao phó cho GD-ĐT, chính là trách
nhiệm của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quan trọng. Để có
đƣợc một nền giáo dục hiện đại hội nhập phải đổi mới toàn diện từ mục tiêu đến nội
dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, phƣơng tiện, đặc biệt là đổi mới quản lý trong
đó vai trò ngƣời Hiệu trƣởng hết sức quan trọng, quyết định sự thành bại của một
nhà trƣờng, một cơ sở giáo dục.
Có nhiều nội dung quản lý trƣờng THPT nhƣng cốt lõi vẫn là quản lý dạy học.
Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trƣờng . Quản lý có hiệu quả hoạt động dạy
học sẽ tác động tích cực đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Nhà
nghiên cứu Nguyễn Ngọc Quang đã nhấn mạnh "Về thực chất quản lý trƣờng học là
quản lý quá trình dạy học" [19, tr 52]. Làm thể nào để Hiệu trƣởng nhà trƣờng phổ
thông nói chung, THPT nói riêng có đƣợc biện pháp quản lý hoạt động dạy học có hiệu
quả nhất đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Yêu cầu đổ i mớ i giáo
duc

phổ thông , đổ i mớ i hoaṭ đôṇ g
day


học đò i hỏ i phải

đổ i mớ i h oạt động quản lý . Đổi mới quản lý trƣờ ng hoc ̣ , trong đó quản lí củ a hiêu
trƣởng đố i vớ i hoaṭ đôṇ g giả ng day trở thaǹ h đò i hỏ i câṕ
động trực tiếp

bach́ , có tác


nâng cao chất
lƣơn

g giáo
duc

. Điều dó cho thấy quản lý dạy học có ý nghĩa rất quan


trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng cũng nhƣ thể hiện rõ
nhất sự đổi mới giáo dục phổ thông.
Đã có nhiều nhà khoa hoc trong nƣớ c , ngoài nƣớc nghiên cứu những vấn đề
cơ ban
̉ và chung nhất về vấn đề quản lý trƣờ ng
hoc
rất đań g trân troṇ g ,
đƣơc

, đó là nhƣ̃ ng thà nh
tƣu


cá c cá n bô ̣ quản lý nhà trƣờ ng
vân

nhƣ̃ng kết quả nhất điṇ h. Tuy nhiên,
viêc

nghiên cƣ́ u cać
biên

khoa hoc

duṇ g và mang lai
phaṕ quản lý dạy học

ở các trƣờng THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông là chƣa nhiều.
Các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Thái Bình nói chung và Trƣờng THPT
Nguyễn Trãi nó i riêng đã có nhiều biện pháp đổi mới công tác quản lý nhà trƣờng.
Chất lƣợng giáo dục đã đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, trong quá trình đó, không tránh
khỏi những hạn chế nhất định trong quản lý dạy học . Điều này đăṭ ra vấn đề hết sƣ́
c
cấ p thiế t là phả i tim
̀ ra cá c biên phaṕ quản lý dạy học hiệu quả hơn để nâng cao
chất
lƣơ g giao
́
n
duc

đaṕ ƣ́ ng yêu cầu đổ i mớ i giaó

du c

hiê nay củ a đất nƣớ c.
n

Trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình có trên 45 năm
xây dựng và trƣởng thành. Trƣờng THPT Nguyễn Trãi có 20 năm đào tạo hệ
chuyên Toán, cái nôi của trƣờng Chuyên Thái Bình hiện nay- một trong các trung
tâm chất lƣợng cao của tỉnh Thái Bình. Với thành tích đó trƣờng đã đƣợc tặng
thƣởng hai Huân chƣơng lao động hạng Nhì, một Huân chƣơng lao động hạng Ba
và nhiều Bằng khen của các Bộ ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng, đạt chuẩn
quốc gia từ năm 2005. Chất lƣợng thi đỗ vào các trƣờng Đại học, đạt từ 65-70%,
đứng thứ 2 của Tỉnh Thái Bình và 3 năm liền nằm trong tốp 200 trƣờng toàn quốc
có tỷ lệ đỗ Đại học cao. Có đƣợc thành tích đó chính là sự cố gắng nỗ lực của tập
thể lãnh đạo và đội ngũ giáo viên của trƣờng vừa có phẩm chất đạo đức trong sáng,
vừa có năng lực chuyên môn vững vàng và đội ngũ quản lý chuyên nghiệp. Làm thế
nào để duy trì đƣợc kết quả và phát huy đƣợc những thành tích đã đạt đƣợc của
nhà trƣờng trong thời gian vừa qua?


Từ những lý do về lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi thấy cần phải nghiên
cứu sâu hơn vấn đề quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng THPT Nguyễn Trãi
nên đã chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT
Nguyễn Trãi huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình đáp ứng cầu đổi mới giáo dục hiện
nay"


2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy
học phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay để nâng cao chất

lƣợng dạy học của trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng THPT trong tiến trình đổi mới
giáo dục phổ thông.
Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng trƣờng THPT
Nguyễn Trãi, tỉnh Thái Bình
4. Giả thuyết khoa học
Hiệu trƣởng trƣờng THPT Nguyễn Trãi, huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình đã
rất quan tâm đến quản lý hoạt động dạy học. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đổi mới giáo
dục phổ thông, công tác quản lý của hiệu trƣởng đối với hoạt động dạy học vẫn còn
bất cập. Nếu đề ra đƣợc các biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp hơn nữa
thì sẽ nâng cao hơn nữa chất lƣợng dạy học nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói
chung của nhà trƣờng, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông hiện
nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Xác định cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT và yêu
cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Khảo sát và đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học của
Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Trãi-Thái Bình theo yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay.
Đê xuâ t cá c biên phá p quản lý HĐDH ở trườ ng THPT Nguyễn Trãi tỉnh
Thái Bình, đá p ứ ng yêu cầu đổ i mớ i giá o
duc
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Giớ i han


nôi


dung nghiên cứ u

hiê
n

nay.


Đề taì chỉ giớ i
han

nghiên cƣ́ u các
biên

pháp quản lý HĐDH ở trƣờ ng THPT

Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình, theo yêu cầu đổ i mớ i giáo
duc

hiê nay.
n


Giớ i haṇ
Đề taì
tâp

vê khách thể điêu tra:
trung khaỏ sat́ cać khać h thể sau : Cán bộ quản lý nhà trƣờng , tô

trƣở ng chuyên môn , giáo viên trƣờng THPT Nguyễn Trãi và
một số trƣờng THPT trong huyện Vũ Thƣ (trƣờ ng THPT Lí
Bôn , trƣờ ng THPT Vũ Tiên , trƣờ ng THPT Phạm Quang
Thẩm) để làm minh chứng so sánh.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp sau:
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài qua các văn bản chủ
trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về giáo
dục đào tạo.
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
Lập phiếu điều tra, sử dụng bảng câu hỏi đã soạn sẵn với hệ
thống câu hỏi nhằm thu thập ý kiến về các vấn đề nghiên cứu.
Đối tƣợng điều tra là các tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên trực
tiếp giảng dạy, học sinh.
Phương pháp tọa đàm (trò chuyện, phỏng vấn)
Thu thập thông tin qua việc trao đổi trực tiếp với các cán bộ
quản lý, phó hiệu trƣởng, giáo viên, học sinh để nắm bắt thông
tin phục vụ cho công tác nghiên cứu của đề tài.
Phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, so sánh số liệu,
thống kê toán học
Sử dụng thông tin điều tra thống kê từ đó phân tích so sánh các
đánh giá của các đối tƣợng, từ đó rút ra kết luận.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Vận dụng lý luận về khoa học giáo dục để thu thập phân tích,
khái quát hóa, hệ thống hóa thực tiễn rút ra kết luận từ đó đề xuất
các biện pháp quản lý hiệu quả cao hơn.



Phương
pháp
lấy ý
kiến
chuy
ên
gia
Phƣơng pháp
này đƣợc tiến
hành

thông

qua việc tác
động trực tiếp
giữa ngƣời hỏi
và đƣợc hỏi
nhằm thu thập
thông tin phục
vụ nhiệm vụ
nghiên cứu của
đề tài


8. Những đóng góp mới của đề tài.
- Phát hiện đƣợc thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trƣờng
THPT Nguyễn Trãi hiện nay.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THPT Nguyễn Trãi
đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học muốn hiệu quả phải sáng tạo phù hợp với

điều kiện thực tế, phải đồng bộ, đổi mới nhƣng vẫn giữ đƣợc ổn định và đƣợc sự
đồng thuận tự giác của CBCNV đem lại quyền lợi thiết thực cho ngƣời học.
9. Cấu trúc luận văn
Mở đầu.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT.
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạtđộng dạyhọc ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi -Thái
Bình.
- Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình
-Kết luận và khuyến nghị
- Danh mục tài liệu tham khảo
- Phụ lục.


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vài nét vê lịch sử nghiên cứu đê tài
Trên thế giớ i đã xuất hiên nhƣ̃ng tƣ tƣ ởng quản lý rất sớm từ thời Ai Cập cổ
đại đến Trung Hoa cổ đại ở phƣơng Đông cổ đai . Nhƣ̃ ng tƣ tƣở ng về pheṕ
ṇ ƣớ c

tri

của Khổng Tử ( 551- 479 TrCN), Mạnh Tử (372-289 TrCN), Hàn Phi Tử (280-233
TrCN )…..theo đánh giá củ a các nhà ngh iên cƣ́ u
hiên

đaị

vân

sắ c và đâm net́ trong phong cach́
quan̉
nhiêù
quố c gia Châu A

cò n an̉ h hƣở ng sâu
lý và văn hó a củ a

hiện nay: Trung Quố c, Nhâṭ Bản, Viêṭ Nam, Triều Tiên. Nhận xét của sử gia Daniel
A.Wren "Quản lý cũng xƣa cũ nhƣ chính con ngƣời vậy" và ông cũng ghi nhận
rằng chỉ mới gần đây, ngƣời ta mới chú ý đến "chất khoa học" của quá trình quản lý
và dần dần hình thành nên các "lý thuyết "quản lý. Khổng Tử có một câu lý thú cho
các nhà quản lý "Bất tại kỳ vị bất mƣu kỳ chính" (Không ở vào địa vị ấy đừng nên
bàn chuyện của nơi ấy) hay ông còn khuyên " Kỳ tâm chính bất lệnh nhi hành, kỳ
tâm bất chính tuy lệnh bất tòng" (Nếu ngƣời quản lý liêm chính đúng mực không
cần ra lệnh nhiều cấp dƣới cũng tuân phục theo, nhƣợc bằng không đàng hoàng
chính đáng, dẫu có bắt buộc ngƣời ta cũng chẳng theo).
Mạnh Tử có lời răn đến ngay vẫn giữ nguyên giá trị :"Dân vi quí, xã tắc thứ
chi, quân vi khinh" (Lấy dân làm đầu, xã hội/quốc gia đứng hàng thứ hai, còn
ngƣời cầm đầu chỉ nên xếp hàng thứ ba mà thôi).
Phƣơng Tây cổ đai (vào thế kỷ IV -III TrCN ) nhà triết học Xôcơrat trong tập
nghị luân

củ a miǹ h viết rằ ng : " Nhƣñ g ngƣờ i naò biết cać h sƣ̉ duṇ g con ngƣờ i se

điều khiển
đƣơc


công
viêc

, hoăc cá nhân hay
tâp

ngƣờ i không biế t là m nhƣ vây sẽ mắ c sai lâm̀

thể

cách sáng suố t . Nhƣ̃ng

môt
trong công viêc ".

Theo Platôn ( 427- 347 TrCN ) - nhà triết học cổ đại Hy Lạp thì muốn trị


nƣớ c phả i biế t đoà n kế t dân lai , phải vì dân . Theo ông, ngƣờ i đƣ́ ng đâù
ham

phaỉ

chuôṇ g hiể u biế t , thành thật, tƣ ̣ chủ , biế t điề u ít tham vọng về vật chất ,
đăc
đô , phải đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng.

biêt



Thế kỷ XVII , hàng loạt các thuyết quản lý ra đời bởi các nhà nghiên cƣ́ u nổ i
tiếng nhƣ Adam Smith (1776), Eli Whitney (1800), Rober Owen (1771-1858),
Charles Babbage (1792-1871) đƣợc thừa nhận rộng rãi là "Cha đẻ của sự tính toán
hiện đại " và đặc biệt F . Taylo (1856-1915) ngƣờ i

coi là "cha đẻ của thuyết

đƣơc quản lý theo khoa học".
Nhâ thấy rõ
ích lớ n lao củ a quản lý nên sang thế kỷ XIX , đầu thế kỷ XX
n
lơi
xuất hiên hang loaṭ cac công trinh nghiên cƣ u vơ i nhiều cach tiếp
̀
́
̀
́
́
́
cân

khać nhau về

quản lý nhƣ: Tính khoa học và nghê ṭ huâṭ quan̉ lý , làm thế nào để việc ra quyết định
quản lý đạt hiệu lực cao, nhƣ̃ ng đôṇ g cơ để thú c đẩ y môt số tổ chƣ́ c phat́ triên̉
….
Ở Việt Nam, khoa
hoc

quản lý tuy

đƣơc

nghiên cƣ́ u
muôn

nhƣng tƣ tƣở ng về

quản lý cũng nhƣ " phép trị nƣớc an dân " đã có tƣ̀ lâu đờ i . Các vua hiền tài đất
Việt
tƣ̀ xa xƣa đã biết lấy dân lam
̀ gố c trong
viêc
ở yên dân" ( Bình ngô đại cáo Nguyên

quản lý đất nƣớ c : "
Viêc

sách tham khảo , phổ biế n kinh
nghiêm

cố t

Traĩ ).

Ngày nay có rất nhiề u công trình nghiên cƣ́ u khoa hoc quan̉
nhà
nghiên cƣ́ u và các giáo sƣ giảng
day

nhân

nghia

ở trƣờ ng đaị
hoc
đã
đƣơc

lý củ a cać

, viết dƣớ i daṇ g giáo trình ,

công bố . Tiêu biểu là các tác giả :

Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc , Trần Quố c Thành, Đặng
Bá Lãm ,
Nguyên

Gia Quý , Bùi Trọng Tuân ,
Nguyên

Ngoc Quang .v..v..Các công

trình nghiên cứu của các tác giả đã giải quyết vấn đề lý luận rấ t cơ ba ̉n về khoa hoc ̣
quản lý nhƣ khái niệm quản lý, bản chất của hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc,
chƣ́ c năng quan̉ lý , phƣơng phaṕ và nghê ̣thuâṭ quan̉ lý.
Với tƣ cách là một loại hình hoạt động xã hội rộng lớn trong những thiết chế


nhà nƣớc-xã hội nhất định, vấn đề quản lý nhà nƣớc nói chung và quản lý nhà
nƣớc về giáo dục nói riêng đã và đang là những vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt của

các nhà quản lý, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực về nhà nƣớc và pháp quyền. Từ
chức năng của nhà nƣớc và chức năng cuả giáo dục thì khái niệm Quản lý nhà
nƣớc về giáo dục đƣợc hiểu là: " Thực hiện công quyền để quản lý các hoạt động
giáo dục trong phạm vi toàn xã hội" (Từ điển bách khoa về giáo dục học)
Quản lý nhà nước về giáo dục là việc nhà nước thực hiện quyền lực công để
điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xã hội


nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của quốc gia.(Đổi mới quản lý và nâng cao chất
lƣợng giáo dục Việt nam. Nhà xuất bản giáo dục-Trang 83)
Ngày nay trong xu thế quốc tế và hội nhập của nền kinh tế tri thức, của thời
kỳ phát triển nhƣ vũ bão khoa học và công nghệ, đòi hỏi quản lý giáo dục phải đổi
mới để đáp ứng kịp thời với sự phát triển của thời đại. Tuy nhiên do đặc thù về tính
chất và nội dung nên giáo dục có tính kế thừa và ổn định tƣơng đối trong các giai
đoạn phát triển của lịch sử.
Quản lý giáo dục nói chung và quan̉ lý nhà trƣờ ng phổ thông nói riêng đƣơc ̣
nhiều nhà nghiên cƣ́ u đi sâu tìm hiểu . Nhiều
luân

văn tiến si ̃ , thạc sĩ đã đề
câp

nhƣ̃ ng vấ n đề cu ̣ thể trong công tá c quả n lý trƣờ ng
hoc
đôṇ g
day

đến

, đăc biêṭ là quản lý hoat


ho đƣơc nhiều ngƣờ i quan tâm . Mỗi nhà nghiên cƣ́ u đƣ́ ng trên các gó c
c

đô ̣ khá c nhau , bình diện khác nhau để tìm ra các biện pháp quản lý nhƣng đều đến
mục đích chung là nâng cao chất lƣợng dạy học trong các nhà trƣờng .
Tại trƣờng Đại học giáo dục (trƣớc đây là khoa sƣ phạm của Đại học
Quốc gia) tƣ̀ năm 2002 đến 2010 có nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu về quản
lý hoạt
đôṇ g
day

ho ở trƣờ ng THPT, cụ thể là:
c

- Doãn Kim Chung: Một số biện pháp quản lý quá trình dạy- học nhằm nâng cao chất
lƣợng giáo dục ở trƣờng THPT Hải Phòng, luận văn thạc sỹ QLGD-2004
- Đồng Duy Hiển:.Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở
trƣờng THPT hiệp Hòa 2, tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ QLGD-2006
-Phạm Văn Mão: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học
ở trƣờng THPT Thái Thuận, thành phố Bắc Giang, luận văn thạc sỹ QLGD-2006.
- Nguyễn Duy Thịnh: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT
Nam Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình trong quá trình thực hiện đổi mới chƣơng trình
giáo dục phổ thông, luận văn thạc sỹ QLGD - 2007.


- Phạm Thị Tuyết Nhung: Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu
trƣởng trƣờng THPT Nam Trực tỉnh Nam Định theo yêu cầu đổi mới giáo dục,
luận văn thạc sỹ QLGD - 2007.



- Trần Thị Hoa: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các trƣờng THPT
huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay, luận văn thạc sỹ
QLGD-2007.
- Bùi Thanh Bình: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy ở các trƣờng THPT thành
phố Hải Phong, Luận văn tạc sý QLGD, năm 2008.
- Bế Thị Đoan Trang : Quản lý quá trình dạy học ở trƣờng THPT Hòa Bình tỉnh
Lạng Sơn, luận văn thạc sỹ QLGD, năm 2010.
Nhƣ vâỵ , có rất nhiều công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học ở
các trƣờng THPT công lập , nhất là quản lý hoaṭ đôṇ g
day

ho đaṕ ƣ́ ng yêu cầu đổi
c

mới của nền giáo dục hiện đại. Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đều nêu
đƣợc các biện pháp quản lý dạy học hiệu quả và phân tích một cách biện chứng các
yếu tố tác động đến quá trình quản lý dạy học nói chung và nêu lên đƣợc thực trạng
cùng các biện pháp cụ thể phù hợp với thực tiễn hoạt động quản lý giáo dục từng
địa phƣơng. Các công trình trên thực sự có ý nghĩa về mặt lý luận và nghiên cứu
thực tiễn đối với hoạt động quản lý, đồng thời cũng đóng góp tích cực biện pháp
quản lý giáo dục trên cả nƣớc.
Vì vậy việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng, đề xuất những biện pháp quản
lý hoạt động dạy học một cách khoa học, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh, đối tƣợng
của mỗi vùng, miền không bao giờ là cũ. Do vậy chúng tôi mạnh dạn tiếp tục
nghiên cứu lĩnh vực quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện
Vũ thƣ, tỉnh Thái Bình hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào kho tàng lý luận
quản lý giáo dục hiện đại.
Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta và yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo
hiện nay

Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của Giáo dục trong sự nghiệp cách mạng và
công cuộc xây dựng đất nƣớc, ngay sau khi giành chính quyền Bác Hồ đã phát động
phong trào “Bình dân học vụ” để diệt “giặc dốt”. Bác đã căn dặn: “Vì lợi ích mƣời
năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng ngƣời”.


Nƣớc ta, sau Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế chuyển từ bao cấp
sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN, đòi hỏi phải có sự thay đổi
triệt


để từ tƣ duy chính trị, tƣ duy kinh tế đến tƣ duy quản lý trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội. Đặc biệt bƣớc sang thế kỷ 21, với sự bùng nổ của Khoa học công
nghệ - truyền thông, với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập, công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nƣớc càng cần phải có đội ngũ trí thức giỏi và đội ngũ công
nhân lành nghề với trình độ cao, có khả năng thích ứng nhanh với hoàn cảnh. Đó
chính vừa là thời cơ vừa là thách thức của ngành giáo dục đào tạo trong giai đoạn
hiện nay.
Trong mấy thập niên vừa qua Đảng ta đã luôn coi trọng giáo dục và đào tạo. Từ
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đến Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta
đã khẳng định: " Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn
nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng nền văn hóa và con
ngƣời Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công
nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo là đầu tƣ phát triển".
Và nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là: "Đổi mới toàn diện, mạnh mẽ giáo dục
và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lƣợng theo định hƣớng
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi
công dân đƣợc học tập suốt đời".(Đảng cộng sản Việt nam.Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Bổ sung, phát triển năm 2011.

NXB lao động )
Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng thực hành của ngƣời học, đề cao
trách nhiệm của gia đình, nhà trƣờng, xã hội đối với sự nghiệp Giáo dục .
Khẩn trƣơng điều chỉnh, khắc phục tình trạng quá tải và thực hiện nghiêm túc
chƣơng trình giáo dục và sách giáo khoa phổ thông, đảm bảo tính khoa học, cơ bản,
phù hợp với tâm lý, lứa tuổi và hoàn cảnh cụ thể. Chú trọng phát hiện, bồi dƣỡng,
trọng dụng nhân tài.
Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khoá 10 về đổi mới chƣơng trình
giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của đổi mới là: "Xây dựng nội dung
chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao
chất lƣợng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ công


×