Tải bản đầy đủ (.ppt) (112 trang)

Địa lý du lịch Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 112 trang )

Khái niệm Du lịch
“Là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi
liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài
nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh,
phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao trình độ nhận
thức - văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ
những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hoá”
Trích Luật du lịch 2005


Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành
và phát triển của du lịch
+ Tài nguyên du lịch
+ Hệ thống cơ sở hạ tầng và hệ thống cơ sở kĩ thuật
trong du lịch
+ Các điều kiện kinh tế - chính trị - văn hoá


Tài nguyên du lịch
Khái niệm
‘ Là tổng thể tự nhiên và văn hoá - lịch sử cùng các
thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát
triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao
động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này
được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho
việc sản xuất dịch vụ du lịch’


Vai trò của tài nguyên du lịch
• Ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ du lịch
+ Là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng


du lịch
• Ảnh hưởng đến việc hình thành và chuyên môn hoá
của vùng du lịch
• Ảnh hưởng hiệu quả kinh tế của hoạt động dịch vụ
• Khối lượng nguồn tài nguyên quyết định tính mùa,
tính nhịp điệu của dòng du khách


• Sự kết hợp của 3 yếu tố
+ Số lượng nguồn tài nguyên
+ Chất lượng tài nguyên
+ Mức độ kết hợp của chúng
-- Có ý nghĩa đặc biệt
trong việc hình thành và
phát triển du lịch của 1
vùng hay 1 quốc gia


ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH
Đặc điểm
. Tiềm năng và khả năng khai thác của một vùng du lịch
phụ thuộc vào khối lượng và diện tích của nguồn tài
nguyên
• Tính mùa của du lịch
• Tính không bất biến về mặt lãnh thổ
• Vốn đầu tư thấp, giá thành chi phí không cao
• Khả năng sử dụng nhiều lần các đối tượng tài nguyên


Tài nguyên du lịch

• Tài nguyên du lịch tự nhiên
• Tài nguyên du lịch nhân văn


Tài nguyên du lịch tự nhiên
 Địa hình
 Khí hậu
 Tài nguyên nước
 Tài nguyên thực, động vật
 Di sản thiên nhiên
 Bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên


TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN
Khái niệm: SGK
Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
Địa hình
- Địa hình đồng bằng
- Địa hình vùng đồi
- Địa hình núi
- Các kiểu địa hình đặc biệt: Ví dụ?
kiểu địa hình karstơ, kiểu địa hình ven b
bờ


Tài nguyên khí hậu
Khí hậu bao gồm các yếu tố: (Nhiệt độ, độ ẩm; một số yếu
tố khác: gió, lượng mưa, thành phần lý hoá của không khí)
* Sự tác động của yếu tố khí hậu đến du lịch: thông qua các
khía cạnh sau:

+ Tác động trực tiếp đến sức khỏe của con người - thúc
đẩy nhu cầu đi du lịch hoặc du lịch kết hợp với chữa bệnh
của họ
+ Quy định tính mùa trong hoạt động du lịch


Tài nguyên nước
- Vai trò của tài nguyên nước trong du lịch:
Nước là một trong những yếu tố hoạt bát nhất của thế
giới thiên nhiên, biến hóa thành 3 thể: rắn, lỏng, khí
- Là vật liệu làm cho phong cảnh sinh động, là bộ phận
không thể thiếu trong cảnh sắc
Các loại tài nguyên nước có thể khai thác trong các
hoạt động du lịch: nước mặt, thác, các vùng ven biển ...
+ Phục vụ trực tiếp cho nhu cầu du lịch: du lịch biển,
hồ, sông, suối ...


Tài nguyên nước khoáng
+ Phục vụ cho mục đích du lịch chữa bệnh
+ Nhóm nước khoáng cacbonic: Mường Luôn (huyện
Điện Biên, Lai Châu); Vĩnh Hảo (Bình Thuận)
+ Nhóm nước khoáng silic: Hội Vân (Bình Định)
+ Nhóm nước khoáng Brôm -Iốt (Quang Hanh - Quảng
Ninh; Tiên Lãng - Hải Phòng)



Tài nguyên thực, động vật
- Tài nguyên sinh vật có tác dụng làm đẹp cho môi trường,

trang điểm cho cảnh sắc và phong cảnh du lịch
• Tác dụng của động vật:
- Động vật là vật liệu sinh động và hoạt bát nhất trong phong
cảnh
- Tập tính, hình dáng và tiếng kêu của chúng có thể khơi dậy
sự hứng thú của du khách
• Tác dụng của thực vật:
- Làm đẹp môi trường
- Làm sạch không khí hút khói bụi, điều tiết không khí
- Bảo vệ sự cân bằng sinh thái


Khu vườn Luxembour của Pháp


TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN
Khái niệm: SGK
Đặc điểm
- Tài nguyên du lịch nhân tạo có tác dụng nhận thức nhiều
hơn
- Việc tìm hiểu các đối tượng nhân tạo diễn ra trong thời gian
rất ngắn
- Số người quan tâm tới tài nguyên du lịch nhân văn thường
có văn hoá cao hơn, thu nhập và yêu cầu cao hơn
- Tài nguyên du lịch nhân tạo thường tập trung ở các điểm
quần cư và các thành phố lớn


- Đại bộ phận không có tính mùa, không bị phụ thuộc
vào các điều kiện khí tượng

- Sở thích của những người tìm đến tài nguyên du lịch
nhân tạo rất phức tạp và rất khác nhau
+ Tiêu chuẩn đánh giá chủ yếu dựa vào cơ sở định tính
xúc cảm và trực cảm
- Tài nguyên du lịch nhân tạo tác động theo từng giai
đoạn
+ GĐ thông tin
+ GĐ tiếp xúc
+ GĐ nhận thức
+ GĐ đánh giá


Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn
 Di sản văn hóa thế giới
 Các di tích lịch sử văn hóa
 Các lễ hội
 Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học
 Các đối tượng văn hóa, thể thao và hoạt
động nhận thức khác
 Bảo vệ tài nguyên du lịch nhân văn


Các loại tài nguyên nhân văn
- Di sản văn hóa thế giới


• Di tích lịch sử văn hoá
- Di tích văn hoá khảo cổ
- Di tích lịch sử
- Di tích văn hoá – nghệ thuật

- Danh lam thắng cảnh


Di tích văn hoá khảo cổ
- Là những địa điểm ẩn giấu một bộ phận gía trị văn hoá
- Thuộc về thời kì lịch sử XH loài người chưa có văn tự
hay thời gian nào đó trong lịch sử cổ đại
• Một số lưu ý:
- Đa số các di tích văn hoá khảo cổ nằm trong lòng đất
- Còn được gọi là di chỉ khảo cổ: di chỉ cư trú hoặc di chỉ
mộ táng


Khu Hoàng Thành

Mộ cổ Hàng Gòn


Di tích lịch sử
- Di tích ghi dấu về dân tộc học : sự ăn ở, sinh hoạt của các
tộc người
- Di tích ghi dấu sự kiện chính trị quan trọng, tiêu biểu có ý
nghĩa quyết định chiều hướng phát triển của đất nước,
của địa phương
- Di tích ghi dấu chiến công xâm lược (Điện Biên Phủ, Đống
Đa …)
- Di tích ghi dấu những kỉ niệm
- Di tích ghi dấu sự vinh quang trong lao động
- Di tích ghi dấu tội ác của đế quốc và phong kiến



Di tích văn hoá - nghệ thuật
• Là các di tích gắn với các công trình kiến trúc có giá trị
• Không chỉ chứa đựng những giá trị kiến trúc mà còn
chứa đựng cả những giá trị văn hoá xã hội, văn hoá tinh
thần
- Tháp Ephen
- Khải Hoàn Môn (Pháp)
- Các ngôi đình làng
- Văn miếu Quốc Tử Giám
- Toà thánh Tây Ninh


Các danh lam thắng cảnh
• Những nơi có danh lam thắng cảnh có ý nghĩa là những
nơi có chùa chiền
-

Khu Hương Tích – Hà Tây

-

Cảnh đẹp Yên Tử

Các danh lam thắng cảnh thường chứa đựng trong đó
nhiều giá trị của nhiều loại hình di tích lịch sử - có vai trò
quan trọng đối với du lịch



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×