Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

skkn ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP hàm số để GIẢI PHƢƠNG TRÌNH, bất PHƢƠNG TRÌNH và hệ PHƢƠNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.25 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trƣờng THPT Bình Sơn


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HÀM SỐ ĐỂ GIẢI
PHƢƠNG TRÌNH, BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ
PHƢƠNG TRÌNH

Người thực hiện : Phan Văn Hóa
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn :
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác

Có đính kèm :
 Mô hình
 Phần mềm

 Phim ảnh

Năm học 2012 – 2013






 Hiện vật khác



Sở GD&ĐT Đồng Nai
Trƣờng THPT Bình Sơn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN :
1. Họ và tên :

Phan Văn Hóa

2. Ngày tháng năm sinh : 06/05/1979
3. Nam, nữ :
4. Địa chỉ :
5. Điện thoại :

Nam
Ấp 1 – Bình Sơn - Long Thành - Đồng Nai
Cơ quan : 0613.533.100
ĐTDĐ : 0985801064

6. E-mail :



7. Chức vụ :


Giáo viên

8. Đơn vị công tác : Trường THPT Bình Sơn
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :
- Học vị :

Cử nhân

- Năm nhận bằng :

2004

- Chuyên ngành đào tạo : Toán học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC :
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Toán học
- Số năm có kinh nghiệm : 7
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 7 năm gần đây :
+ Ứng dụng định lí Vi-ét vào việc giải toán.
+ Một số sai lầm khi tính tích phân.
+ Một số sai lầm khi giải phương trình lôgarit.


Phần một :

THUYẾT MINH SKKN

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HÀM SỐ ĐỂ GIẢI
PHƢƠNG TRÌNH, BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ
PHƢƠNG TRÌNH


Người thực hiện :
Phan Văn Hóa
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác







Thuyết minh sáng kiến kinh nghiệm :

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HÀM SỐ ĐỂ GIẢI
PHƢƠNG TRÌNH, BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ
PHƢƠNG TRÌNH
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Trong đề thi Đại học, Cao đẳng, THCN của các năm bài toán phương trình,
bất phương trình, hệ phương trình hầu như không thể thiếu nhưng đối với học sinh
THPT, bài toán phương trình, bất phương trình, hệ phương trình là một trong
những bài toán khó. Phương trình, bất phương trình và hệ phương trình là một chủ
đề hay, có rất nhiều phương pháp giải, mỗi phương pháp đều có những nét riêng.
Trong quá trình giảng dạy của mình, đặc biệt trong quá trình dạy ôn thi đại học tôi
nhận thấy phương pháp hàm số là một phương pháp hay, độc đáo. Phương pháp
này phát huy rất tốt tư duy sáng tạo, khả năng phân tích, phán đoán của học sinh,
đồng thời nó đòi hỏi ở người vận dụng kĩ năng phân tích, lập luận, tính toán chính

xác, khoa học. Với những ưu điểm đó nên tôi chọn đề tài : ‘‘Ứng dụng phƣơng
pháp hàm số để giải phƣơng trình, bất phƣơng trình, hệ phƣơng trình’’ để
trao đổi với đồng nghiệp.
II. THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ
TÀI :
1. Thuận lợi :
- Các tài liệu tham khảo dễ tìm, được sự giúp đỡ của đồng nghiệp.
2. Khó khăn :
- Có một bộ phận không nhỏ học sinh lại học yếu, lười suy nghĩ .
- Kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều.
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI :
1. Cơ sở lý luận :
Môn toán ở trường THPT là một môn độc lập, chiếm phần lớn thời gian
trong chương trình học của học sinh
Môn toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có
hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người.
Môn toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp
suy nghĩ, phương pháp suy luận lôgíc, thao tác tư duy cần thiết để con người phát
triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trong thời đại
mới.
2. Một số biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài :
Phát huy được tính tích cực của học sinh, ứng dụng kiến thức đã học trong
quá trình học tập. Để phát huy điều đó, chúng ta cần phải mạnh dạn cải tiến


phương pháp và giúp học sinh hiểu được vấn đề tốt hơn, áp dụng biện pháp giảng
dạy có hiệu quả hơn. Vì thế trong kiến thức về phương trình, bất phương trình, hệ
phương trình, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh làm thế nào để hiểu và giải đạt
hiệu quả cao nhất.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :

Khi nghiên cứu đề tài “Ứng dụng phƣơng pháp hàm số để giải phƣơng
trình, bất phƣơng trình, hệ phƣơng trình”, tôi nhận thấy bản thân tôi đã mở
rộng thêm kiến thức, nâng cao sự hiểu biết.
Bên cạnh những mặt đạt được cũng còn những hạn chế, một số học sinh còn
giải bài toán một cách rập khuôn, máy móc. Tôi cố gắng tìm ra biện pháp để nâng
cao hiệu quả trong những năm sắp tới.
Trong khi viết đề tài này, bản thân không tránh khỏi những sai sót, rất mong
các anh chị đồng nghiệp góp ý chân thành để tôi rút kinh nghiệm cho những năm
sau viết sáng kiến kinh nghiệm tốt hơn.
V. KẾT LUẬN :
Ứng dụng phương pháp hàm số để giải phương trình, bất phương trình, hệ
phương trình là một dạng toán hay nhưng cũng tương đối khó khăn trong việc phát
hiện ra dấu hiệu áp dụng và giải đối với nhiều học sinh. Để học sinh làm tốt các bài
toán dạng này giáo viên cần cho học sinh rèn luyện nhiều, đồng thời cần phân tích
dấu hiệu áp dụng đối với mỗi bài toán để tập cho học sinh cách nhìn nhận, phân
tích các bài toán khác. Khi áp dụng đề tài này sẽ giúp học sinh nhìn thấy được
những điểm yếu và những hiểu biết chưa thật sự thấu đáo của mình về vấn đề này,
từ đó phát huy ở học sinh tư duy độc lập, năng lực suy nghĩ tích cực chủ động củng
cố trau dồi thêm kiến thức về phương trình, bất phương trình và hệ phương trình,
từ đó chủ được kiến thức, đạt được kết quả cao trong quá trình học tập và các kì thi
tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng và THCN.
Tuy nhiên, do kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên đề tài trên có thể có
khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp để tôi có thể nhìn
nhận và hoàn thiện hơn kiến thức của mình, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ
môn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1. Tuyển tập các chuyên đề luyện thi môn toán Đại số sơ cấp

( Trần Phương – Lê Hồng Đức – NXB Hà Nội - 2007)
2. Đại số sơ cấp và thực hành giải toán
( Hoàng Kì – Hoàng Thanh Hà - NXB ĐH Sư Phạm - 2005 )
3. Phƣơng trình và bất phƣơng trình
(Phan Huy Khải – NXB GD - 2009)
4. Giải toán Đại số và Giải tích 11
(Trần Thành Minh – NXB GD – 2005)
5. Phƣơng pháp giải toán trọng tâm
(Phan Huy Khải – NXB ĐH Sư Phạm - 2009)
6. Dạy học phân hóa qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phƣơng trình, bất
phƣơng trình vô tỉ ( Nguyễn Quang Trung – ĐHSP Thái Nguyên – 2007)
7. Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ.

Bình Sơn, ngày 18 tháng 5 năm 2013
Người thực hiện

Phan Văn Hóa


Phần hai :

NỘI DUNG SKKN

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HÀM SỐ ĐỂ GIẢI
PHƢƠNG TRÌNH, BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ
PHƢƠNG TRÌNH

Người thực hiện :
Phan Văn Hóa
Lĩnh vực nghiên cứu :

Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác







Sáng kiến kinh nghiệm :

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HÀM SỐ ĐỂ GIẢI
PHƢƠNG TRÌNH, BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ
PHƢƠNG TRÌNH
I. LÝ THUYẾT:
Định lí 1: Nếu hàm số y  f ( x) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) và liên tục
trên D thì số nghiệm trên D của phương trình f ( x)  k không nhiều một nghiệm và
f ( x)  f ( y) khi và chỉ khi x  y với mọi x, y  D .
Chứng minh:
Giả sử phương trình f ( x)  k có nghiệm x  x0 , tức là f ( x0 )  k . Do hàm số f đồng
biến nên:
* x  x0  f ( x)  f ( x0 )  k nên phương trình f ( x)  k vô nghiệm.
* x  x0  f ( x)  f ( x0 )  k nên phương trình f ( x)  k vô nghiệm.
Vậy phương trình f ( x)  k có nhiều nhất là một nghiệm.
Định lí 2: Nếu hàm số y  f ( x) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) và hàm số
y  g ( x) luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) và liên tục trên D thì số nghiệm
trên D của phương trình f ( x)  g ( x) không nhiều một nghiệm.
Chứng minh:

Giả sử phương trình f ( x)  g ( x) có nghiệm x  x0 , tức là f ( x0 )  g ( x0 ) . Giả sử hàm
số f đồng biến và hàm số g nghịch biến nên:
* x  x0  f ( x)  f ( x0 )  g ( x0 )  g ( x) nên phương trình f ( x)  g ( x) vô nghiệm.
* x  x0  f ( x)  f ( x0 )  g ( x0 )  g ( x) nên phương trình f ( x)  g ( x) vô nghiệm.
Vậy phương trình f ( x)  g ( x) có nhiều nhất là một nghiệm.
Định lí 3: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm đến cấp n và f ( k ) ( x)  0 có m nghiệm.
Khi đó f ( k 1) ( x)  0 có nhiều nhất m + 1 nghiệm.
Định lí 4: Nếu hàm số y  f ( x) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) và liên tục
trên D thì f ( x)  f ( y)  x  y,( x  y) với mọi x, y  D .
II. PHƢƠNG PHÁP:
Để giải phương trình, bất phương trình và hệ phương trình bằng phương
pháp hàm số, thông thường ta thực hiện theo các bước sau:
* Tìm điều kiện của ẩn số.
* Xét hàm số f(x).
* Xét tính đơn điệu của hàm số f(x).
* Dựa vào tính đơn điệu của hàm số để kết luận.


III. VÍ DỤ ÁP DỤNG:
Ví dụ 1: Giải phương trình x  x  5  x  7  x  16  14 (1)
Giải:
Điều kiện: x  5
Nhận thấy x  5 không phải là nghiệm của phương trình (1).
Xét hàm số f ( x)  x  x  5  x  7  x  16 trên khoảng  5;   .
1
1
1


 0 với x   5;   .

2 x
x 5
x7
x  16
Suy ra hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng  5;   . Mặt khác f (9)  14 , do đó (1)
f '( x) 

1



có nghiệm duy nhất là x  9 .
Ví dụ 2: Giải phương trình x  1   x2  2 x  17 (2)
Giải:
Điều kiện: x  1
Ta có: x  1   x2  2 x  17  x  1  x2  2 x  17  0
Nhận thấy x  1 không phải là nghiệm của phương trình (2).
Xét hàm số f ( x)  x  1  x2  2 x  17 trên khoảng 1;   .
1
 2( x  1)  0 với x  1;   .
2 x 1
Suy ra hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng 1;   . Mặt khác f (5)  0 , do đó (2) có
f '( x) 

nghiệm duy nhất là x  5 .
Ví dụ 3: Giải phương trình 3 x  1  3x2  8x  3 (3)
Giải:
Điều kiện: x  1
Ta có: 3 x  1  3x2  8x  3  3 x  1  3x2  8x  3  0
Nhận thấy x  1 không phải là nghiệm của phương trình (3).

Xét hàm số f ( x)  3 x  1  3x2  8x  3 trên khoảng  1;   .
3
 6x  8
2 x 1
3
f ''( x) 
 6  0 với x   1;   .
4 ( x  1)3
f '( x) 

 Hàm số f ''( x) nghịch biến trên khoảng  1;   . Do đó phương trình f '( x)  0 có

nhiều nhất một nghiệm, suy ra phương trình f ( x)  0 có nhiều nhất hai nghiệm.
Mặt khác f (0)  0 và f (3)  0 , do đó (3) có hai nghiệm là x  0; x  3 .
Ví dụ 4: Giải phương trình x3 15x2  78x  141  5 3 2x  9 (4)
Giải:
Điều kiện: x  R
Ta có: x3 15x2  78x  141  5 3 2x  9  ( x  5)3  5( x  5)  (2 x  9)  5 3 2 x  9 (*)
Xét hàm số f (t )  t 3  5t trên R .
f '(t )  3t 2  5  0 với t  R
 Hàm số f (t ) đồng biến trên R .
Phương trình (*) có dạng: f  x  5  f  3 2 x  9   x  5  3 2 x  9


 ( x  5)3  2 x  9  x3  15x2  73x  116  0
x  4
2
 ( x  4)( x  11x  29)  0  
 x  11  5


2

11  5
.
2
Ví dụ 5: Giải phương trình 4 x3  x  ( x  1) 2 x  1  0 (5)

Vậy phương trình (4) có 3 nghiệm là x  4; x 
Giải:

1
2
3
Ta có: 4 x  x  ( x  1) 2 x  1  0  8x3  2 x  [(2 x  1)  1] 2 x  1

Điều kiện: x  
  2x   2x 
3





3

2 x  1  2 x  1 (*)

Xét hàm số f (t )  t 3  t trên R .
f '(t )  3t 2  1  0 với t  R
 Hàm số f (t ) đồng biến trên R .

Phương trình (*) có dạng: f  2 x   f  2 x  1  2 x  2 x  1
x  0

  x  1  5
x

0

1 5
(thỏa mãn điều kiện)
 2
 
x
4

4
4 x  2 x  1  0

 x  1  5
4
 

1 5
.
4
Ví dụ 6: Giải phương trình ( x  3) x  1  ( x  3) 1  x  2 x  0 (6)

Vậy phương trình (5) có 1 nghiệm là x 
Giải:
Điều kiện: 1  x  1

Ta có: ( x  3) x  1  ( x  3) 1  x  2 x  0

 ( x  1) x  1  x  1  2 x  1  (1  x) 1  x  1  x  2 1  x





 
3

x 1 



2

x 1  2 x 1 



1 x

 
3

1 x




2

 2 1  x (*)

Xét hàm số f (t )  t 3  t 2  t trên R .
f '(t )  3t 2  2t  1  0 với t  R
 Hàm số f (t ) đồng biến trên R .
Phương trình (*) có dạng: f  x  1  f  1  x   x  1  1  x
1  x  0
x  1


 x  0 (thỏa mãn điều kiện)
x 1  1 x
x  0
Vậy phương trình (6) có 1 nghiệm là x  0 .



 



Ví dụ 7: Giải phương trình  2 x  1 2  4 x2  4 x  4  3x 2  9 x 2  3  0 (7)
Giải:
Điều kiện: x  R


 


  2 x  1  2  (2 x  1)  3   (3x)  2  (3x)  3 
Xét hàm số f (t )  t  2  t  3  trên R .


Ta có:  2 x  1 2  4 x2  4 x  4  3x 2  9 x 2  3  0
2

2

(*)

2

f '(t )  2  t 2  3 

t2
t2  3

 0 với t  R

 Hàm số f (t ) đồng biến trên R .

Phương trình (*) có dạng: f  2 x  1  f  3x   2 x  1  3x  x  

1
5

1
5


Vậy phương trình (7) có 1 nghiệm là x   .
Ví dụ 8: Giải phương trình 3 ( x  1)2  2 3 x  1  ( x  5) x  8  3x  31  0 (8)
Giải:
Điều kiện: x  8
Ta có: 3 ( x  1)2  2 3 x  1  ( x  5) x  8  3x  31  0
 x  1  3 ( x  1)2  2 3 x  1 



 
3

x  8 1 



2

x  8 1  2

Xét hàm số f (t )  t 3  t 2  2t trên 1;   .





x  8 1

(*)


f '(t )  3t 2  2t  2  0, t  1;  

 Hàm số f (t ) đồng biến trên 1;   .

Phương trình (*) có dạng: f  3 x  1  f  x  8  1  3 x  1  x  8  1 (**)
u  3 x  1
Đặt 

3

u  x  1
 2
 u3  v2  7

v  x  8
v  x  8, v  0 

Khi đó phương trình (**) chuyển về hệ phương trình sau:
u  v  1
v  u  1
v  u  1
u  2
 3


 3 2


2
3

2
v  1
u  v  7
u  (u  1)  7  0
u  u  2u  8  0
3

u  2
x 1  8
 x 1  2
Với 


 x9
x

8

1
x

8

1
v  1



Vậy phương trình (8) có 1 nghiệm là x  9 .


Ví dụ 9: Giải bất phương trình x2  2 x  3  x2  6 x  11  3  x  x  1 (9)
Giải:
Điều kiện: 1  x  3
Ta có: x2  2 x  3  x2  6 x  11  3  x  x  1
 x2  2 x  3  x  1  x 2  6 x  11  3  x
 ( x  1)2  2  x  1  (3  x)2  2  3  x (*)

Xét hàm số f (t )  t 2  2  t với t  0 .
f '(t ) 

t
t 2
2



1
2 t

 0 với t   0;  


 Hàm số f (t ) đồng biến trên khoảng  0;   .

Bất phương trình (*) có dạng: f  x 1  f  3  x   x  1  3  x  x  2
Kết hợp với điều kiện 1  x  3 , suy ra nghiệm của bất phương trình (9) là 2  x  3 .
 x3  7 x  y 3  7 y
Ví dụ 10: Giải hệ phương trình  2 2



x  y  x  y  2

Giải:
Xét hàm số f (t )  t 3  7t với t  R .
f '(t )  3t 2  7  0 với t  R
 Hàm số f (t ) đồng biến trên R .
Phương trình thứ nhất của hệ có dạng: f  x   f  y   x  y

1 5
1 5
y
x 
2
2
Thế vào phương trình hai của hệ ta được: 2 x 2  2 x  2  0  

1 5
1 5
y
x 

2
2
 1 5 1 5 
 1 5 1 5 
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm là  x; y   
;
;
 hoặc  x; y   
.

2 
2 
 2
 2
2

(4 x  1) x  ( y  3) 5  2 y  0
Ví dụ 11: Giải hệ phương trình  2 2

4 x  y  2 3  4 x  7

Giải:
3

 x  4
Điều kiện: 
y  5

2

Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với: (4 x2  1) x  (3  y) 5  2 y
 2(4 x2  1) x  2(3  y) 5  2 y  8x3  2 x  (5  2 y  1) 5  2 y
  2x   2x 
3



5  2y



3

5  2 y (*)

Xét hàm số f (t )  t 3  t với t  R .
f '(t )  3t 2  1  0 với t  R
 Hàm số f (t ) đồng biến trên R .
Phương trình (*) có dạng: f  2 x   f  5  2 y   2 x  5  2 y
x  0
x  0

 2

5
y  2 x2 
4 x  5  2 y


2
2

5
Thế vào phương trình hai của hệ ta được: 4 x    2 x 2   2 3  4 x  7  0 (**)
2

3
Nhận thấy x  0 và x  không phải là nghiệm của phương trình (**).
4
2


2

3
5
Xét hàm số f ( x)  4 x    2 x 2   2 3  4 x  7 trên khoảng  0;  .
2

 4
2


4
4
5

 3
f '( x)  8 x  8 x   2 x 2  
 4 x(4 x 2  3) 
 0 với x   0;  .
3  4x
3  4x
2

 4
1
3
Suy ra hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng  0;  . Mặt khác f    0 , do đó (**)
2
 4
1

có nghiệm duy nhất là x  , suy ra y  2 .
2
1
Vậy hệ đã cho có nghiệm là  x; y    ; 2  .
2 
2 x3  7 x 2  5 x  4  2 y 3  2
Ví dụ 12: Giải hệ phương trình 
2
3x  1  y

Giải:
1

x  
3
Phương trình thứ hai của hệ tương đương với: 
 y  3x  1


Thế y  3x  1 vào phương trình thứ hai của hệ, ta được:
2 x3  7 x2  5x  4  2(3x  1) 3x  1
 2 x3  6 x2  6 x  2  x2  2 x  1  3x  1  2(3x  1) 3x  1  2
 2( x3  3x2  3x  1)  ( x2  2 x  1)  1  2(3x  1) 3x  1  3x  1  1

 2( x  1)3  ( x  1)2  1  2( 3x  1)3  ( 3x  1)2  1 (*)

Xét hàm số f (t )  2t 3  t 2  1 với t  0 .
f '(t )  6t 2  2t  0 với t  0
 Hàm số f (t ) đồng biến trên  0;   .


Phương trình (*) có dạng: f  x  1  f  3x  1   x  1  3x  1
 x  1
 x  1
 x  1
x  0  y  1

 2
 2
  x  0  
x  1 y  2
 x  2 x  1  3x  1  x  x  0
 x  1

Vậy hệ đã cho có nghiệm là  x; y   1;2  hoặc  x; y    0;1 .

IV. BÀI TẬP TƢƠNG TỰ:
1. Giải phương trình
2. Giải phương trình
3. Giải phương trình
4. Giải phương trình
5. Giải phương trình
6. Giải phương trình
7. Giải phương trình
8. Giải phương trình
9. Giải bất phương trình

2 x 1  x2  3  4  x
x  1   x3  4 x  5
x 5  x 3  1  3x  4  0
x3  4 x  (2 x  7) 2 x  3  0

3

( x 2  1)2  2 3 x 2  1 





2

x 1  2

x3  5  2 3 2 x  1  x  0
x  2  3 x  1  3 2x2  1  3 2 x2
x  2  3  x  x2  x  1
5
3 3  2x 
 2x  6
2x 1
3



x 1




10. Giải hệ phương trình
11. Giải hệ phương trình

12. Giải hệ phương trình
13. Giải hệ phương trình
14. Giải hệ phương trình
15. Giải hệ phương trình

3
3

 x  3 y  y  3x
 6
6

 x  y  64
3
3

 x  5 y  y  5x
 8
4

x  y  1
5
4
10
6

 x  xy  y  y

2


 4x  5  y  8  6
3

(8 x  3) 2 x  1  y  4 y  0
 2
3
2

4 x  8 x  2 y  y  2 y  3  0
3

2(2 x  1)  2 x  1  (2 y  3) y  2


 4x  2  2 y  4  6
2
y 1

x  x  2x  2  3 1

2
x 1

 y  y  2 y  2  3 1

Bình Sơn, ngày 18 tháng 5 năm 2013
Người thực hiện

Phan Văn Hóa



Sở GD&ĐT Đồng Nai
Trƣờng THPT Bình Sơn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bình Sơn, ngày 18 tháng 5 năm 2013

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2012 – 2013
Tên sáng kiến kinh nghiệm :

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HÀM SỐ ĐỂ GIẢI PHƢƠNG TRÌNH,
BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH
Họ và tên tác giả : Phan Văn Hóa
Lĩnh vực :
Quản lý giáo dục

Phương pháp giáo dục 

Tổ : Toán - Tin
Phương pháp dạy học bộ môn 
Lĩnh vực khác


1. Tính mới :
- Có giải pháp hoàn toàn mới

- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 

2. Hiệu quả :
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao

- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
trong toàn ngành có hiệu quả cao

- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao

- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
tại đơn vị có hiệu quả cao

3. Khả năng áp dụng :
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách :
Tốt 
Khá 
Đạt 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện
và dễ đi vào cuộc sống :
Tốt 
Khá 
Đạt 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu
quả trong phạm vi rộng :
Tốt 
Khá 
Đạt 
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kí và ghi rõ họ tên)

THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ

(Kí, ghi rõ họ tên và đóng dấu)



×