Tổng quan tài chính công
Nguyễn Hồng Thắng
Khoa Tài chính Công, UEH
1
Mục tiêu của bài
Sau khi kết thúc, học viên sẽ:
-Nhận thức được vai trò của chính phủ trong nền kinh tế;
-Nắm chắc nội dung của tài chính chính phủ;
-Hiểu được môi trường của tài chính chính phủ.
2
Nội dung của bài
1.
2.
3.
4.
5.
Khu vực công và bộ máy nhà nước
Chức năng kinh tế của chính phủ
Nội dung tài chính chính phủ
Quy tắc tài khóa
Chính sách kinh tế vĩ mô và tài chính chính phủ
3
1.1 Khu vực công và bộ máy nhà
nước
Khái niệm khu vực công
• Về mặt tổ chức (body)
Khu vực công bao gồm bộ máy nhà nước và mọi tổ chức
hoạt động vì lợi ích cộng đồng.
• Về phương diện quản lý
Khu vực công bao gồm mọi tổ chức được quản lý bởi cộng
đồng
• Về cấp độ
Khu vực công có 4 cấp độ: quốc tế, quốc gia, vùng và địa
phương.
• Về mặt hoạt động (activity)
Khu vực công gồm các hoạt động không nhằm phục vụ một
cá nhân hay một tổ chức riêng lẻ.
5
6
Bộ và ngang bộ tại Việt Nam
1.Bộ Quốc phòng
2.Bộ Công an
3.Bộ Ngoại
giao
4.Bộ
Tư pháp
5.Bộ Tài chính
6.Bộ Công thương
7.Bộ Lao
động-Thương binh-Xã hội
8.Bộ Giao thông vận tải
9.Bộ Xây dựng
10.Bộ Thông tin và Truyền
thông
11.Bộ Giáo dục, Đào tạo
12.Bộ
Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn
13.Bộ Kế hoạch, Đầu tư
14.Bộ Nội vụ
15.Bộ Y tế
16.Bộ Khoa học và Công
nghệ
17.Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch
18.Bộ Tài
nguyên và Môi trường
1.Thanh tra Chính phủ
2.Ngân hàng Nhà nước
VN
3.Uỷ ban Dân tộc
4.Văn phòng Chính phủ
Cơ quan thuộc CP Việt Nam
- Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
- Thông tấn xã Việt Nam
- Đài Tiếng nói Việt Nam
- Đài Truyền hình Việt Nam
- Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia HCM
- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Chính phủ là một đơn vị sản xuất
Chính phủ sản xuất hàng hóa công.
Hàng hóa công là những sản phẩm có đặc tính:
•Tiêu dùng không cạnh tranh (Non-rival consumption)
•Tiêu dùng không loại trừ (Non-exclusive consumption)
→ Free rider.
•Buộc phải tiêu dùng
9
Hàng hóa công cơ bản
-
Quốc phòng; An ninh nội địa; Phòng cháy, chữa cháy;
Bảo vệ môi trường; Phòng chống thiên tai;
Bảo hiểm xã hội;
Thư viện; Viện bảo tàng; Quảng trường; Công trình kiến
trúc;
Công viên, vỉa hè, cây xanh, chiếu sáng công cộng,…;
Quy hoạch phát triển cả nước, vùng, địa phương,…
Cấp, thoát nước; Vệ sinh công cộng;
…
10
1.2 Chức năng kinh tế của chính
phủ
Bốn câu hỏi cơ bản
1. Chính phủ nên tạo ra cái gì ? (sx cái gì?)
→ Phân chia nguồn lực giữa nhà nước và tư nhân.
2. Sản xuất như thế nào?
→ Nhà nước một mình cung cấp hàng hóa công hay
tạo động lực cho tư nhân tham gia? → Tạo động lực
và cung cấp thông tin như thế nào ?
3. Hàng hóa công được phân chia như thế nào?
→ “kẻ ăn ốc” ? “người đổ vỏ” ? “free-rider”
4. Quyết định được đưa ra như thế nào?
→ tập thể hay xã hội?
12
Chức năng kinh tế của chính phủ
theo quan điểm của WB
1. GIẢI QUYẾT THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG
2. HOÀN THIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Chức năng của chính phủ
-- Cấp độ tối thiểu
1. Giải quyết thất bại của thị trường bằng cách
cung cấp hàng hóa công thuần túy
– Quốc phòng
– Luật
– Quản lý kinh tế vĩ mô
– An ninh, an toàn xã hội
– Chăm sóc sức khỏe ban đầu
2. Hoàn thiện công bằng xã hội thông qua việc bảo
vệ người dễ bị thương tổn.
Chức năng của chính phủ
-- Cấp độ trung bình
1. Giải quyết thất bại của thị trường:
– Xử lý ngoại tác: giáo dục phổ thông, bảo vệ môi
trường,...
– Chống độc quyền, bảo hộ cạnh tranh,...
– Giải quyết tình trạng thông tin không hoàn hảo, bảo
vệ người tiêu dùng...
2. Hoàn thiện công bằng xã hội:
Cung cấp dịch vụ bảo hiểm xã hội
– Lương hưu
– Trợ cấp thôi việc, thất nghiệp
– Trợ giúp xã hội
– Trợ giá: lương thực, nhà ở, năng lượng, giao thông, ...
Ngoại tác là gì?
• Ngoại tác là những tác động không được
đền bù gây ra cho người ngoài cuộc
• Ngoại tác tích cực
• Ngoại tác tiêu cực
Chức năng của chính phủ
-- Cấp độ cao
1. Giải quyết thất bại của thị trường:
Phát triển thị trường tư nhân
Xúc tiến thương mại và đầu tư,…
Phối hợp công-tư trong cung cấp hàng hóa, dịch vụ
2. Hoàn thiện công bằng xã hội:
Tái phân phối thu nhập xã hội
Kiểm soát tài sản cá nhân
Kiểm soát thu nhập
18
Chính phủ có thất bại không?
• May be!
• Lý do:
– Thông tin hạn chế
– Không lường và kiểm soát toàn diện những
phản ứng của khu vực tư
– Bộ máy cồng kềnh
• Làm biến dạng hiệu lực của chính sách
– Những áp đặt về thể chế
1.3 Nội dung tài chính công và
mục tiêu quản lý tài chính công
Tài chính công ?
Tài chính công là những hoạt động liên quan đến bốn hợp phần
chính dưới đây:
1.Thu nhập công (Public revenue)
2.Công chi (Public expenditure)
3.Nợ công (Public debt)
4.Chính sách tài khóa (Fiscal policy)
21
Chức năng cơ bản của tài chinh
chính phủ
• Phân bổ (Allocation) – phân bổ nguồn lực và cung cấp hàng
hóa, dịch vụ công (khi cung cấp tư nhân không vận hành).
• Phân phối (Distribution) – phân phối thu nhập và của cải
(wealth) hướng đến trạng thái “fair”
Trong quá trình phân bổ và phân phối, khu vực công thường
phải đánh đổi giữa “hiệu suất” với “công bằng”.
• Ổn định hóa (Stabilization) – ổn định giá cả, việc làm và tốc
độ tăng trưởng GDP phù hợp.
22
Mục tiêu quản lý tài chính công
Cung cấp dịch vụ đạt hiệu quả-chi phí
(Cost-effective
service delivery)
Phân bổ nguồn
lực đạt hiệu suất
(Efficient resource
Allocation)
Kiểm soát được chính sách tài khóa
(Fiscal Control)
Xác lập được quy tắc tài khóa (Fiscal Rules)
hoặc kỷ luật tài khóa tổng thể
(Aggregate Fiscal Discipline)
23
1.4 Quy tắc tài khóa (Fiscal Rules)
(Theo Davide Lombardo, IMF, 2009)
Định nghĩa
• Quy tắc tài khóa là những ràng buộc dài hạn về ngân sách
chính phủ.
• Xây dựng quy tắc tài khóa là thiết lập cơ chế hình thành
những ràng buộc bền vững trong chính sách tài khóa thận
trọng thông qua các chỉ tiêu định lượng đối với ngân sách
(Mechanism placing durable constraints on fiscal discretion
through numerical limits on budgetary aggregates).
• Quy tắc tài khóa còn được gọi là kỷ luật tài khóa
• Quy tắc tài khóa gồm 3 phần:
– Mức trần hoặc mức mục tiêu về từng lĩnh vực cụ thể (chi,
thu, cân đối ngân sách, nợ công,…) được luật hóa;
– Chi phí nếu không tuân thủ;
– Hệ thống giám sát hoặc thúc đẩy tuân thủ.